Để rồi chỉ đến khi “Chí Phèo ngật ngưỡng bước ra từ trang sách … người đọc thấy rằng đây mới là kẻ khốn cùng nhất của nông thôn ta ngày trước” (so sánh với chị Dậu trong tác phẩm Tắt[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
(2)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK KỲ THI OLIMPIC 10-3 LẦN THỨ IV
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN THI: NGỮ VĂN 11
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề) -ĐỀ BÀI
Câu 1: (8,0 điểm)
Anh (chị) suy nghĩ câu nói sau:
Đường đời khơng có lối đi Câu 2: (12,0 điểm)
Nhà văn Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Tác phẩm văn học lớn hấp dẫn người ta bởi cách nhìn nhận mới, tình cảm về điều, việc mà biết rồi” (Trích “Nhà văn nói về tác phẩm”, NXB Văn học, 1998)
Anh/ chị hiểu điều nào? Bằng hiểu biết tác phẩm “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao, anh/ chị làm sáng tỏ ý kiến trên?
Hết
-Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm
(3)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK KỲ THI OLIMPIC 10-3 LẦN THỨ IV TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
-MÔN THI: NGỮ VĂN 11
HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm trang) A Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm
- Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo
- Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm ý thống tổ chấm Điểm tồn thi làm trịn: từ 0,25 lên 0,5 0,75 lên 1,0.
B Đáp án thang điểm
Câu Đáp án Điểm
1 Anh (chị) suy nghĩ câu nói sau:Đường đời khơng có lối đi 8.0 1) u cầu kĩ năng:
Học sinh biết cách làm văn nghị luận xã hội, có vận dụng nhuần nhuyễn thao tác nghị luận; kết cấu làm chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; dẫn chứng tiêu biểu, giàu sức thuyết phục
2) Yêu cầu kiến thức:
Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần làm ro ý sau:
a Giải thích ý kiến:
- Đường đời: đường đời người
- khơng có lối đi: lời khẳng định,đã nhấn mạnh: có nhiều lối đường đời Cuộc đời nhiều ngã rẽ, nhiều nẻo đường; đường dẫn đến mục tiêu khác Có đường thẳng, phẳng phiu; có đường chơng gai, gồ ghề, trắc trở, gập ghềnh Nhưng lối ngắn nhất, thông minh nhất, đạt mục tiêu sớm cịn tùy thuộc vào lựa chọn người
=> Câu nói đặt vấn đề lựa chọn đường đường đời người
2.0
b Bàn luận
- Đây vấn đề quan trọng đặt với người, người bước vào đời, lựa chọn đường cho đời
- Tại đường đời lại có nhiều lối đi? Bởi đường người tạo ra, người ta thành đường Con đường kết nối điểm khơng gian, đích cần tới người Tạo nhiều đường tức tạo nhiều cách đến đích, tạo nhiều lựa chọn cho người
- Nhưng lựa chọn đường tùy thuộc vào: mục tiêu, ước
(4)mơ, khát vọng, ham muốn, hay lĩnh, ý chí người Có người chọn đường đắn, đến đích nhanh chóng dễ dàng Có người lựa chọn sai đường dẫn đến sai lầm, đổ vỡ
- Vấn đề đặt ra: có nhiều đường đường đời đến đích, nên người khơng nên bi quan chán nản vấp ngã đường đời Có lúc băn khoăn, chao đảo, đứng ngã ba đời nhiều lối rẽ, đường Lúc tỉnh táo nhận đường riêng tâm dấn bước, điều tiên để lập thân lập nghiệp với người, người niên Và phải chọn đường riêng mình, khơng nên dẫm lên vết chân người trước
- Phê phán người hèn yếu, chọn đường đường đời, chọn đường sai lầm hại dân hại nước, hại nhà hại mình; bỏ cuộc, đầu hàng số phận
c Bài học nhận thức hành động
- Nhận thức ngã rẽ đời, đường đắn để - Quyết tâm thực đường lựa chọn, khơng bỏ dở đường; có nghị lực lĩnh vượt qua trở ngại đường đời nhiều chông gai trắc trở; biết chống lại cám dỗ đường đời, biết tránh xấu xa đường để đến đích
1.0
Lưu ý: Học sinh cần lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu để chứng minh 2 Nhà văn Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Tác phẩm văn học lớn hấp dẫnngười ta cách nhìn nhận mới, tình cảm về điều, những
việc mà biết rồi”
(Trích “Nhà văn nói về tác phẩm”, NXB Văn học, 1998) Anh/ chị hiểu điều nào? Bằng hiểu biết tác phẩm “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao, anh/ chị làm sáng tỏ ý kiến trên?
12.0
1) Yêu cầu kĩ năng
Biết cách làm nghị luận văn học; kết cấu chặt chẽ, bố cục ro ràng, diễn đạt tốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp, kĩ vận dụng thao tác lập luận Chữ viết cẩn thận, ro ràng
2) Yêu cầu kiến thức.
Trên sở hiểu biết nhà văn Nam Cao tác phẩm Chí Phèo, học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần đảm bảo ý sau:
a Giải thích ý kiến Nguyễn Đình Thi:
- Cách nhìn nhận mới: (cịn gọi nhìn): thái độ, lập trường của người nghệ sĩ trước thực sống Hay nói cách khác phát mẻ, độc đáo nhà văn người, đời Cái nhìn mẻ, độc đáo ln coi dấu hiệu chất phong cách nghệ thuật
- Tình cảm mới: cảm xúc mãnh liệt, thể theo một cách riêng người nghệ sĩ trình sáng tác
=> Ý kiến Nguyễn Đình Thi nhấn mạnh: Chỉ nhà văn có khám phá thể mẻ người, đời tạo nên tác phẩm lớn (tác phẩm có giá trị), làm phong phú thêm cho văn học tác phẩm tìm chỗ đứng lòng độc giả
3.0
(5)– Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm
– Phân tích cái nhìn mới, tình cảm Nam Cao đối với người nông dân Việt Nam trước cách mạng đề tài khơng cịn mẻ:
+ Nhà văn phát nỗi đau nhức nhối chuyện “bần cùng”, bi kịch người nông dân bị lưu manh hóa Để đến “Chí Phèo ngật ngưỡng bước từ trang sách … người đọc thấy rằng đây kẻ khốn nông thôn ta ngày trước” (so sánh với chị Dậu tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố anh Pha trong Bước đường Nguyễn Công Hoan: bị bóc lột, bị chà đạp, chịu đọa đày vật chất người; cịn Chí Phèo phải bán linh hồn để trở thành quỷ làng Vũ Đại ) -> Với Chí Phèo, Nam Cao khơng lột trần thật đau khổ người nơng dân mà cịn khái qt thành tượng mang tính quy luật nơng thơn Việt Nam trước cách mạng
+ Với tình cảm nhân đạo sâu sắc, nhà văn trân trọng, tin tưởng vào lửa lương tri với trình hồi sinh kì diệu để bùng cháy thành khao khát mãnh liệt Chí Phèo: khao khát trở sống lương thiện mà bị xã hội lạnh lùng cự tuyệt.(Nếu Ngô Tất Tố ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn sáng, trọn vẹn khơng tì vết chị Dậu Nam Cao phải miệt mài lật xới tận để gạn lấy “giọt thiên lương” nhỏ nhoi, khuất lấp trẻo, khiết nơi tâm hồn tưởng hồn tồn méo mó Chí)
c Đánh giá khái quát ý kiến
– Đánh giá giá trị tư tưởng, giá trị nghệ thuật, vị trí đóng góp tác giả với văn học
2.0
Tổng điểm 20.0