1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phát thanh, truyền hình từ thực tiễn thành phố hà nội

103 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM ÁI NINH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH - TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM ÁI NINH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH - TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VĂN TÍNH HÀ NỘI – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình – từ thực tiễn Thành phố Hà Nội” công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu chưa công bố công trình khác Các số liệu, trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác thực nguồn tin cậy Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm tính trung thực luận văn Tác giả luận văn Phạm Ái Ninh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ dẫn dắt từ thầy cô giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, thầy giáo, giáo quan tâm, tạo điều kiện mặt để tơi có hội học tập, nghiên cứu phát triển thân Đặc biệt, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS Vũ Văn Tính dành thời gian, công sức tâm huyết để định hướng bảo tận tình để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Phạm Ái Ninh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH 12 1.1 Vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình 12 1.1.1 Khái niệm phát thanh, truyền hình vai trị phát thanh, truyền hình 12 1.1.2 Khái niệm vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình 18 1.1.3 Cấu thành vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình 21 1.1.4 Phân loại hành vi vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình 24 1.2 Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình 27 1.2.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình 27 1.2.2 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình 32 1.2.3 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình 36 1.2.4 Thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình 38 1.3 Ý nghĩa hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình 42 Tiểu kết Chương 44 Chương 2: THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 45 2.1 Đặc điểm tình hình địa bàn thành phố Hà Nội có liên quan đến xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình 45 2.2 Tình hình vi phạm hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình thành phố Hà Nội 48 2.2.1 Thực trạng vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình thành phố Hà Nội 48 2.2.2 Thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình thành phố Hà Nội 57 2.3 Đánh giá hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình 62 2.3.1 Kết hoạt động xử phạt 62 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 63 Tiểu kết Chương 70 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH - TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 71 3.1 Quan điểm bảo đảm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình địa bàn thành phố Hà Nội 71 3.1.1 Xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật 71 3.1.2 Đảm bảo tính cơng khai minh bạch q trình xử phạt vi phạm hành 72 3.1.3 Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp bên liên quan xử phạt vi phạm hành 73 3.1.4 Gắn với việc nâng cao ý thức pháp luật công vụ công chức 73 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình nói chung, thành phố Hà Nội nói riêng 74 3.2.1 Giải pháp chung 74 3.2.2 Giải pháp áp dụng riêng cho thành phố Hà Nội 85 Tiểu kết Chương 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PTTH Phát thanh, truyền hình Cục PTTH&TTĐT Cục Phát thanh, Truyền hình Thơng tin điện tử VPHC Vi phạm hành Bộ TT&TT Bộ Thơng tin Truyền thơng Sở TT&TT Sở Thông tin Truyền thông Nghị định 02 Nghị định 02/2011/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất Nghị định 159 Nghị định 159/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất Nghị định 119 Nghị định 119/2020/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, hoạt động xuất CSDL Cơ sở liệu CPĐT Chính phủ điện tử Nghị định 06 Nghị định 06/2016/NĐ-CP Chính phủ quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình OTT Nền tảng cung cấp nội dung truyền hình qua internet DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Thẩm quyền xử phạt VPHC lĩnh vực PTTH .36 Bảng 2.1: Tổng hợp VPHC lĩnh vực PTTH năm 2017-2018 49 Bảng 2.2: Số liệu xử phạt VPHC lĩnh vực PTTH thành phố Hà Nội năm 2017-2020 57 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tỷ lệ trường hợp xử phạt VPHC lĩnh vực PTTH phân theo hình thức xử phạt năm 2017-2020 58 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ số vụ việc tiền phạt qua năm 2017-2019 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát thanh, truyền hình (PTTH) phương tiện truyền thơng đại chúng nhanh chóng kịp thời phản ánh thơng tin tới nhân dân thông tin kiện từ thời đến kinh tế - xã hội Một đặc điểm riêng biệt PTTH so với loại hình báo chí khác độ xác tin cậy cao, thơng tin thống trung thực, tác động đến nhận thức hành động người Trước công nghệ truyền thông đa phương tiện phát triển, đài phát phương tiện hiệu quả, phổ cập tồn cầu để truyền tải thơng tin tới thính giả đặc biệt khu vực nghèo, sở vật chất không đầy đủ, khu vực nơng thơn khu vực khó tiếp cận Đối với người thường xuyên phải di chuyển phát đặc biệt quan trọng để họ có hội tiếp cận thông tin Ra đời từ năm 1945, phát phát huy vai trị truyền thơng, thơng tin cho quân dân ta suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ trường kì dân tộc Truyền hình Việt Nam phát sóng chương trình vào năm 1970 với công nghệ đen trắng, có khả thu nhận tín hiệu sóng vơ tuyến truyền dẫn tín hiệu điện mang hình ảnh âm mã hóa, phát dạng sóng vơ tuyến thơng qua cáp quang, đáp ứng lúc hai chức nghe nhìn Hình ảnh chiếu hình âm phát hệ thống loa Truyền hình có mặt sau phát có sức thu hút lớn với khán giả Truyền hình khiến đời sống nhân dân phong phú tươi Nhất vào năm 90 phương tiện truyền thông chưa phổ cập rộng rãi, vơ tuyến phương tiện hộ gia đình để nắm bắt thơng tin Khi xã hội ngày phát triển, dịch vụ lĩnh vực PTTH ngày nhiều để khách hàng có lựa chọn phù hợp Những năm vừa qua, lĩnh vực PTTH đạt nhiều thành tựu quan trọng doanh thu Đài PTTH, công ty cung cấp dịch vụ PTTH, chất lượng ngày cải tiến nâng cao thời lượng chương trình PTTH cải thiện Hiện nước có 72 đài PTTH đơn vị hoạt động truyền hình Trung ương địa phương với 283 kênh phát thanh, truyền hình gồm: - 02 đài quốc gia (Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam); - 01 Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC (trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam); - 64 đài PTTH địa phương (62 đài PTTH tỉnh/thành phố trực thuộc TW; riêng TP.HCM có hai đài Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Đài Tiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động độc lập) - 05 đơn vị hoạt động truyền hình khơng có hạ tầng phát sóng truyền hình riêng gồm: Truyền hình Quốc hội, Truyền hình Nhân dân, Truyền hình Thơng (VNews), Truyền hình Cơng an nhân dân (ANTV), Truyền hình Quốc phịng (QPVN) Đây quan báo hình hình thành phục vụ yêu cầu tuyên truyền Đảng Nhà nước thời kỳ Doanh thu (trong có doanh thu quảng cáo) tồn ngành PTTH khoảng trên: 11.079 tỷ đồng; đó, doanh thu 64 đài PT-TH địa phương là: 6.189 tỷ đồng Tính đến hết năm 2019, tổng doanh thu thuê bao truyền hình trả tiền ước đạt 8.300 tỷ đồng, tăng khoảng 2,5 % so với kỳ năm 2018 (khoảng 8.100 tỷ đồng) [10] Cùng với đó, só lượng công ty hoạt động lĩnh vực lớn nhằm cung cấp dịch vụ PTTH nên tạo nên cạnh tranh việc đáp ứng nhu cầu ngày cao, chinh phục khách hàng khó tính Dưới góc độ kiểm sốt pháp luật, tồn doanh nghiệp, bồi dưỡng kiến thức cho cán lãnh đạo Trên sở quy hoạch cán nhu cầu thực tiễn quan, đơn vị, địa phương, xây dựng kế hoạch cụ thể bồi dưỡng cán bộ; đặc biệt quan tâm đào tạo cán trẻ, cán vùng sâu, vùng xa trọng đào tạo chuyên sâu sau đại học để nâng cao trình độ, có học vị cao Mỗi quan đơn vị cần trọng với việc đào tạo cho đội ngũ cán bộ, công chức kiến thức chung lý luận trị, kiến thức chuyên ngành, học thực tiễn từ địa phương Thông qua đào tạo giúp cán có khả ứng xử với tình khác nhau, phương pháp nhận thức khoa học giải vấn đề nhanh, nhạy, đạt hiệu cao Tăng cường công tác đào tạo ngoại ngữ luật pháp quốc tế cho đội ngũ cán bộ, cơng chức Để phục vụ thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng toàn diện hệ thống hành nước ta cần đổi theo hướng hội nhập quốc tế Do yêu cầu chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu quốc tế trở nên cấp thiết Đổi nội dung, chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên nghiệp, chuyên sâu, phù hợp cần thiết với vị trí việc làm Tiếp tục đổi hình thức đào tạo, bồi dưỡng, kết hợp nhuần nhuyễn lý thuyết thực hành, có giao lưu người giảng người học, đẩy mạnh làm việc nhóm, đóng vai, thuyết trình, giải tình huống, Tăng cường quản lý việc cử cán học, tránh lãng phí đào tạo, bồi dưỡng Cần áp dụng biện pháp cạnh tranh lành mạnh đánh giá, bố trí, xếp, bổ nhiệm, thúc đẩy phấn đấu cán bộ, công chức Từ thực tiễn tình hình, khảo sát đánh giá để thấy nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cần thiết Mỗi cán bộ, công chức phải tự giáo dục rèn luyện, đấu tranh phê bình tự phê bình Chỉ tự nhận định rõ đúng, sai làm cho mình, 83 cho tập thể tiến Dù cương vị nào, cá nhân phải tự nhận thức ưu khuyết điểm để tự giác, tự giáo dục, rèn luyện để đưa thân vào khuôn khổ, củng cố lập trường quan điểm, nâng cao chuyên môn trình độ 3.2.1.4 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra quan có thẩm quyền hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình Hoạt động xử phạt VPHC nói chung lĩnh vực PTTH nói riêng phát huy hiệu hay không phụ thuộc phần lớn vào công tác tra, kiểm tra Thanh tra, kiểm tra thường xuyên liên tục giúp cho quan nhà nước có thẩm quyền nắm bắt tình hình thực thi định xử phạt quan, doanh nghiệp, tình hình thực thi pháp luật cơng chức, từ đề biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu xử phạt Việc xử lý nghiêm, kịp thời, thỏa đáng vi phạm hành có vai trị quan trọng để ngăn chặn hành vi sai phạm không đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, có tác dụng răn đe giáo dục kịp thời với đối tượng vi phạm pháp luật Tăng cường công tác tra đột xuất quan, tổ chức có dấu hiệu vi phạm, nhằm phát hiện, xử phạt VPHC, xử lý tối đa trường hợp sai phạm Đây biện pháp hay tra có lịch tạo điều kiện cho đơn vị có thời gian chuẩn bị sửa chữa để trốn nộp phạt VPHC nên tra đột xuất đảm bảo tính minh bạch Tăng cường công tác kiểm tra sau tra cách đôn đốc đơn vị tra cấp có báo cáo cụ thể kết luận tra, định khiếu nại tố cáo Thực kịp thời thẩm quyền tra kết luận tra cấp sở, cấp huyện có dấu hiệu vi phạm Làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm, kiến nghị biện pháp khắc phục, xử lý nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng 84 Tiếp tục kiện toàn tổ chức máy, nâng cao chất lượng nghiệm vụ công tác tra cho đội ngũ công chức tra Tổ chức thực phong trào thi đua cấp để phát huy tinh thần truyền thống ngành tra, xây dựng đội ngũ tra chuyên nghiệp hiệu 3.2.2 Giải pháp áp dụng riêng cho thành phố Hà Nội 3.2.2.1 Xây dựng Cơ sở liệu quản lý xử lý vi phạm hành địa bàn thành phố Hà Nội Hiện nay, đất nước bước chuyển đổi số hướng tới Chính phủ điện tử (CPĐT) Sự đời CPĐT thực cách mạng tiến trình phát triển hành cơng Nó tạo phong cách lãnh đạo, điều hành đại, hiệu minh bạch, nâng cao mức độ hài lòng cho nhân dân doanh nghiệp, khắc phục điểm yếu cố hữu hệ thống hành truyền thống nạn quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, bưng bít thơng tin Do đó, việc xây dựng sở liệu (CSDL) lĩnh vực khác đẩy mạnh với mục đích: Tạo lập hệ thống thông tin tập trung, thống từ Trung ương đến địa phương nhằm cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, xác phục vụ phục vụ theo dõi, nắm bắt việc xử phạt hành chính, quản lý thông tin đối tượng vi phạm hành việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính, góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý Nhà nước, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cơ sở liệu quản lý xử phạt VPHC quan trọng để để quan quản lý nhà nước nghiên cứu, đề xuất lộ trình đơn giản hóa thủ tục hành chính, khắc phục tình trạng cung cấp q nhiều loại giấy tờ, rút ngắn thời gian xử lý giảm thiểu chi phí lại, nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân, đảm bảo an ninh trật tự, đấu tranh phòng, chống tội phạm Bằng truy cập, kiểm tra liệu điện tử, người đứng đầu quan cơng quyền biết xác chun viên tình hình chuyên viên thực việc xử phạt VPHC 85 Xây dựng CSDL quản lý xử lý VPHC địa bàn thành phố Hà Nội áp dụng cho quan quản lý nhà nước công tác thi hành pháp luật xử lý VPHC quan người có thẩm quyền xử lý VPHC, có khả kết nối tới CSDL Quốc gia xử lý vi phạm hành Hệ thống liệu thơng tin trích xuất, cập nhật từ nghiệp vụ xử lý vi phạm hành quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính; số hóa số liệu vụ việc vi phạm hành chính; theo dõi, quản lý việc xử phạt vi phạm hành người có thẩm quyền xử phạt thuộc quan Nhà nước; theo dõi, nắm bắt số lượng, tính chất mức độ xu hướng phổ biến hành vi vi phạm hành phục vụ cho việc xác định tái phạm vi phạm hành chính, phục vụ cho cơng tác truy cứu trách nhiệm hình CSDL thực tồn số liệu, thơng tin Quyết định xử lý vi phạm hành quan, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành địa bàn thành phố Cụ thể, CSDL tiến hành quản lý đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính; hình thức xử phạt, mức xử phạt biện pháp khắc phục hậu theo Nghị định; tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; quản lý việc lập biên vi phạm hành định xử phạt vi phạm hành chính; quản q trình tiếp nhận hồ sơ xử lý vi phạm hành Cùng với đó, CSDL xây dựng, quản lý sở liệu xử lý vi phạm hành cung cấp thơng tin để tích hợp vào sở liệu Quốc gia; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hành chính; cơng bố cơng khai việc xử phạt cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính; quản lý việc thu, nộp tiền phạt; quản lý việc chuyển giao tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu để bán đấu giá; hỗ trợ tìm kiếm thơng tin Về mặt sở pháp lý, cần hoàn thiện văn pháp luật chữ ký điện tử, giao dịch điện tử, thủ tục đầu tư, mua sắm, sản phẩm CNTT, hồn thiện sách ưu đãi thuế 86 Về mặt kỹ thuật, cần tập trung phát triển hạ tầng băng rộng, mở rộng cung cấp dịch vụ công trực tuyến; hoàn thành việc xây dựng CSDL đưa vào thử nghiệm Cổng Dịch vụ công quốc gia sở liệu chung Việc xây dựng, vận hành CSDL góp phần hồn thiện CPĐT q trình liên tục, khơng có điểm dừng, cần chung tay có tỉnh, thành giám sát nhân dân Về kinh phí để xây dựng lớn ưu tiên đầu tư cho hiệu nhiều mặt, giảm kinh phí xây dựng sở liệu chuyên ngành, tránh lãng phí ngân sách Việc xây dựng CSDL xử lý VPHC có có tỉnh Quảng Bình (Quyết định số 992/QĐ-UBND ngày 01/04/2020 việc phê duyệt Đề án Xây dựng sở liệu quản lý xử lý vi phạm hành địa bàn tỉnh) Thủ Hà Nội có nguồn lực kinh tế vững, lại trung tâm văn hóa – kinh tế, trị - xã hội, cần sớm xây dựng CSDL xử lý VPHC nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước xử phạt, hướng tới xây dựng Chính phủ số 3.2.2.2 Giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức thành phố Hà Nội Thứ nhất, xây dựng chế độ đánh giá lương, thưởng công chức hợp lý Để đánh giá công chức cách khách quan, UBND thành phố Hà Nội cần xây dựng khung lực công chức chuẩn mục đích khuyến khích cơng chức làm việc theo chức danh đóng góp quan trọng vào việc hồn thành kế hoạch kinh doanh công ty, tạo động phấn đấu phát triển thân nhân viên công việc, hạn chế thái độ tiêu cực xung đột lợi ích quan Thứ hai, xây dựng môi trường làm việc phù hợp cho công chức 87 Xây dựng môi trường làm việc tốt nội dung, nhiệm vụ hàng đầu Mơi trường làm việc tốt cá nhân cán bộ, cơng chức có điều kiện làm việc tốt, phát huy khả mình, chung sức thực nhiệm vụ đơn vị Thứ ba, xây dựng sách sử dụng công chức hợp lý Xây dựng hệ thống quy định sử dụng công sở thực tài, lực thực tế giải công việc kết thực công việc Từng bước triển khai vị trí cơng việc phải có mơ tả công việc giúp cho việc tuyển dụng, phân công theo dõi kết thực công việc Thực tốt công tác quy hoạch, bổ nhiệm công chức, bảo đảm cho công tác cán vào nề nếp, chủ động, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài làm để đào tạo, bồi dưỡng cán vững vàng trị, sáng đạo đức, thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ, có trình độ lực, lực trí tuệ thực tiễn tốt Thứ tư, đổi công tác tuyển dụng công chức Công tác tuyển dụng công chức cần tiếp tục đổi theo hướng công khai, minh bạch, đảm bảo tuyển chọn người có đức, có tài vào làm việc ngành Tài Thực tốt sách thu hút ưu tiên tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyên sâu lĩnh vực cụ thể để nắm bắt công việc nhanh, hiệu Thứ năm, đổi công tác đào tạo bồi dưỡng công chức Tiến hành đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức theo nội dung sau: (1) Cần phải phát triển đội ngũ giáo viên giảng dạy có chun mơn, nghiệp vụ cao, ưu tiên đội ngũ có cấp, chứng quốc tế để truyền đạt 88 cho công chức kiến thức mới, nước, cập nhật xu hướng đại, nhằm phát huy kỹ thực thi công vụ; (2) Xây dựng khuôn khổ pháp lý phù hợp, tạo điều kiện tốt cho công tác đào tạo, bồi dưỡng trước bước Các sách cần phải “mở” để đào tạo, bồi dưỡng không bị hạn chế quy định rườm rà (3) Cần đẩy mạnh đội ngũ chuyên gia chun ngành CNTT để làm cơng tác lập trình, tư vấn, điều chỉnh kỹ thuật cho quan để xử lý, quản lý CSDL 3.2.2.3 Xây dựng quy trình trình hồ sơ xử lý vi phạm hành trường hợp vượt thẩm quyền để đảm bảo thống sở, ban, ngành Ủy ban nhân dân cấp địa bàn thành phố Hiện nay, quy trình trình hồ sơ xử lý VPHC nói chung lĩnh vực PTTH nói riêng thiếu, điều gây khó khăn, chồng chéo thẩm quyền, ùn tắc hồ sơ chờ xử lý Mục đích quy trình nhằm tạo điều kiện thuận lợi tiết kiệm chi phí thực hiện, đảm bảo trách nhiệm bên liên quan công tác giải VPHC (1) Xem xét nhu cầu xây dựng quy trình trình hồ sơ xử lý VPHC trường hợp vượt thẩm quyền (2) Xây dựng bước cụ thể: điều kiện thực – thành phần hồ sơ – Số lượng hồ sơ – Thời gian xử lý – Nơi tiếp nhận (3) Tiếp nhận hồ sơ – Phân loại hồ sơ – Chuyển hồ sơ cho lãnh đạo Phân bổ cho Chuyên viên thực (4) Chuyên viên thẩm tra hồ sơ – Ra thông báo (Trường hợp không đạt – nêu rõ lý – Thông báo lại thời gian, thời hạn trình lại hồ sơ 89 (5) Lãnh đạo xem xét, thẩm định khâu cuối sau chuyên viên kiểm tra, định (6) Ký duyệt hồ sơ xử lý (7) Thực bước khác sau có định xử phạt Trên ý tưởng tác giả quy trình trình hồ sơ xử phạt VPHC trường hợp vượt thẩm quyền để tạo điều kiện cho công tác xử phạt đạt hiệu cao Khi có quy trình ISO, chun viên tự nhìn nhận quy trình làm việc, trách nhiệm tác phong xử lý công việc chuyên nghiệp, không bỡ ngỡ lúng túng Hơn có quy trình đăng lên hệ thống website, doanh nghiệp tự truy cập để tìm kiếm thơng tin, quy trình làm việc quan nhà nước Khi có thay đổi nhân thực hoạt động xử phạt, người đến sau dễ dàng tiếp nhận đảm nhiệm cơng việc dựa vào quy trình có sẵn Quy trình khiến cho cơng tác quản lý dễ dàng Lãnh đạo đơn vị đạo sát sao, quản lý chung đầu vào đầu hoạt động xử phạt chuyên viên 90 Tiểu kết Chương Xử phạt VPHC lĩnh vực PTTH cần đảm bảo quán triệt quan điểm: theo quy định pháp luật, đảm bảo công khai minh bạch trình xử phạt VPHC, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan xử phạt VPHC, gắn với việc nâng cao ý thức pháp luật công chức Luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử phạt VPHC lĩnh vực PTTH nói chung thành phố Hà Nội nói riêng Trong đó, giải pháp chung bao gồm hoàn thiện số quy định liên quan đến lĩnh vực, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục, xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức tăng cường công tác tra, kiểm tra Giải pháp riêng cho Hà Nội xây dựng CSDL xử phạt VPHC lĩnh vực PTTH tích hợp với CSDL quốc gia, đổi chế tuyển dụng công chức Hà Nội, tăng cường tham gia, giám sát người dân hoạt động phát sai phạm xử phạt VPHC lĩnh vực 91 KẾT LUẬN Phát thanh, truyền hình có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo nhu cầu đời sống nhân dân, cánh tay đắc lực Chính phủ việc truyền tải thơng tin thời tới nhân dân nước kiều bào Nhận thức vai trò to lớn PTTH, lãnh đạo Bộ TT&TT, Cục PTTH&TTĐT, UBND thành phố Hà Nội, Sở TT&TT thành phố Hà Nội quan tâm sâu sắc tới cơng tác xử phạt VPHC nói chung lĩnh vực PTTH nói riêng, cơng tác xử phạt đạt kết cụ thể, tích cực khơng xảy tình trạng khiếu nại, tố cáo Trong thời gian vừa qua, tình hình VPHC lĩnh vực PTTH có tăng mạnh giai đoạn 2017-2019 dự báo tiếp tục gia tăng thị phần dịch vụ truyền hình trả tiền ngày đa dạng, đặc biệt dịch vụ truyền hình trả tiền tảng Internet Đây tốn cần Chính phủ, quan có thẩm quyền quan tâm, tìm cách tháo gỡ để kiểm sốt tình hình vi phạm Hơn nữa, dịch vụ truyền hình nước tràn lan vào Việt Nam cách kiểm soát, thu hút số lượng người dùng doanh thu lớn truyền hình truyền thống Các dịch vụ chưa pháp luật Việt Nam quy định rõ ràng nên gây bất lợi cho doanh nghiệp nước nhà Cùng với đó, cịn chưa có thống số văn pháp lý khiến cho cơng tác xử phạt cịn gặp khó khăn công tác xử phạt Trên sở số vấn đề lý luận thực tiễn công tác xử phạt VPHC lĩnh vực PTTH thành phố Hà Nội, luận văn đưa số giải pháp chung cụ thể để góp phần nâng cao hiệu hoạt động công tác xử phạt Tác giả mong muốn kết nghiên cứu Luận văn có đóng góp tích cực lĩnh vực PTTH Kính mong nhận góp ý để Luận văn hồn thiện có giá trị khoa học cao hơn./ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017,“Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017, “Về tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập”, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Nghị số 26-NQ/TW ngày 19/05/2018, “Về việc tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ”, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/05/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, Hà Nội Bộ Chính trị (2015), Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị “Tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức”, Hà Nội Bộ Nội vụ (2012), Đề án“Chiến lược phát triển đội ngũ công chức đến năm 2020”, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Cơng an nhân dân, Hà Nội Bộ Tư pháp (2012), “Đặc san Luật Xử lý vi phạm hành chính”, Hà Nội Bộ Tư pháp (2018), Báo cáo số 09/BC-BTP ngày 08/01/2018 “Tổng kết thi hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012”, Hà Nội 93 10 Bộ Thông tin Truyền thông (2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 phương hướng nhiệm vụ nhăm 2020 Bộ Thông tin Truyền thông, Hà Nội 11 Bộ Thông tin Truyền thông (2016), Thông tư số 38/2016/TTBTTTT quy định chi tiết việc cung cấp thông tin công cộng qua biên giới, Hà Nội 12 Bộ Thông tin Truyền thông (2017), Thông tư số 09/2017/TTBTTTT quy định tỉ lệ nội dung, thời điểm, thời lượng dành cho trẻ em báo nói, báo hình, báo in, báo điện tử xuất phẩm, Hà Nội 13 Bộ Thông tin Truyền thông (2016), Thông tư số 19/2016/TTBTTTT quy định biểu mẫu Tờ khai đăng ký, Đơn đề nghị cấp Giấy phép, Giấy chứng nhận, Giấy phép Báo cáo nghiệp vụ theo quy định Nghị định số 06/2016/NĐ-CP ngày 18/01 năm 2016 Chính phủ quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình, Hà Nội 14 Bộ Thông tin Truyền thông (2016), Thông tư 24/2016/TT-BTTTT quy định quản lý chất lượng dịch vụ phát thanh, truyền hình, Hà Nội 15 Cao Vũ Nhật Minh, Nguyễn Nhật Khanh (2019), Bình luận quy định xử phạt vi phạm hành chính, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội 16 Chính phủ (2011), Nghị định số 02/2011/NĐ-CP ngày 06/1/2011, quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất bản, Hà Nội; 17 Chính phủ (2008), Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 Chính phủ quy định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Inernet, Hà Nội; 94 18 Chính phủ (2011), Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011của Chính phủ quy định việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước, Hà Nội 19 Chính phủ (2012), Nghị định số 88/2012/NĐ-CP ngày 23/10/2012 Chính phủ quy định hoạt động thơng tin, báo chí báo chí nước ngồi, quan đại diện nước ngoài, tổ chức nước Việt Nam, Hà Nội 20 Chính phủ (2013), Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Chính phủ quy định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng, Hà Nội 21 Chính phủ (2013), Nghị định 159/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất bản, Hà Nội 22 Chính phủ (2013), Nghị định 119/2020/NĐ-CP ngày 07/10/2020 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản, Hà Nội 23 Chính phủ (2016), Nghị định 06/2016/NĐ-CP ngày 18/01/2016 quy định quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình, Hà Nội 24 Chính phủ (2020), Nghị định 15/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin giao dịch điện tử, Hà Nội 25 Chính phủ (2013), Quyết định 1448/QĐ-TTg ngày 19/8/2013 Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt Quy hoạch phát triển dịch vụ phát thanh, truyền hình Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 95 26 Cục Phát thanh, Truyền hình Thơng tin điện tử (2017), Số liệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực phát truyền hình 2017, Hà Nội 27 Cục Phát thanh, Truyền hình Thơng tin điện tử (2017), Số liệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực phát truyền hình 2018, Hà Nội 28 Đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 29 Học viện Hành quốc gia (2007), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Hà Nội 30 Kim Ngọc Anh (2014), Phát triển nguồn nhân lực phát – truyền hình Việt Nam đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Lê Thị Thủy (2014), Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 32 Trần Minh Khiêm (2020), Quản lý nhà nước hoạt động báo chí địa bàn tỉnh Bình Dương, luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện hành quốc gia, Hà Nội 33 Trương Thị Kiên (2010), Lời nói báo phát Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 34 Trần Thị Bích Uyên (2019), Quản lý nhà nước phát thanh, truyền hình từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Quảng Nam 35 Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán quản lý thông tin truyền thông (2011), Nghiên cứu xây dựng nội dung đào tạo, bồi dưỡng kỹ quản 96 lý kiến thức kỹ thuật chuyển đổi số hóa truyền dẫn phát sóng phát thanh, truyền hình, ThS Nguyễn Văn Long, Hà Nội 36 Trần Thế Phiệt ( 1995), Tác phẩm báo chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 1995, Hà Nội 38 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002, Hà Nội 39 Quốc hội (1989), Luật Báo chí 1989, Hà Nội 40 Quốc hội (1999), Luật Báo chí sửa đổi năm 1999, Hà Nội 41 Quốc hội (2016), Luật Báo chí 2016, Hà Nội 42 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành 2012, Hà Nội 43 Quốc hội (2015), Luật Tố tụng hành năm 2015, Hà Nội 44 Quốc hội (1980), Hiến pháp năm 1980, Hà Nội 45 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hà Nội 46 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 47 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra 2010, Hà Nội 48 UBND tỉnh Quảng Bình (2020), Quyết định số 992/QĐ-UBND ngày 01/4/2020 việc phê duyệt Đề án Xây dựng sở liệu quản lý xử lý vi phạm hành địa bàn tỉnh, Quảng Bình 49 https://sotttt.hanoi.gov.vn/tang-cuong-cong-tac-thanh-tra-linh-vucthong-tin-va-truyen-thong-trong-tinh-hinh-moi 163201222121753658.htm 97 ... xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình 45 2.2 Tình hình vi phạm hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình thành phố Hà Nội 48 2.2.1 Thực trạng vi phạm. .. loại hành vi vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình 24 1.2 Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình 27 1.2.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phát thanh,. .. BẢO ĐẢM XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH - TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 71 3.1 Quan điểm bảo đảm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phát thanh, truyền hình địa

Ngày đăng: 23/04/2021, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w