Đề cương câu hỏi ôn tập tham khảo (2)

47 22 0
Đề cương câu hỏi ôn tập tham khảo (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên Nhật xác định phải tiếp tục duy trì mối quan hệ với Mĩ không chỉ vì lợi ích kinh tế mà còn để đảm bảo về mặt an ninh, đối phó với Liên Xô và Trung Quốc (khi đó theo hiến pháp [r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG LSQHQT HIỆN ĐẠI (1945-NAY)

Cục diện giới sau chiến tranh TG II Tương quan lực lượng

Lực lượng đé quốc Lực lượng xhcn -sau ww khoảng cách nước

tư ngày lớn

-các nước tây âu bị tàn phá nặng nề -mĩ nước thu nhiều lợi từ việc bn bán vũ khí cung cấp tài cho nước châu âu

các nước châu âu lệ thuộc vào mĩ đẩy mạnh tam vong bá chủ mĩ

-lực lương xhcn vượt khỏi phạm vi nước trở thành hệ thống giới

-Các vấn đế cần giải quyết *vấn đề Đức

-hội nghị cấp cao cường quốc họp poxtdam kí hiệp ước giải vấn đề đức nhằm dân chủ hóa hịa bình nước Đức

-mở tịa án qte để xét xử tội phạm chiến tranh Đông Đức

-liên xô giúp nước đông đức cải cách dân chủ giải tán lực lượng tổ chức phát xít

-anh pháp mĩ giúp đỡ nước tây âu theo đường tư chủ nghĩa *vấn đề nước chư hầu

ngày 10.2.1947 hiệp ước nước bungary, hungary, rumani, phần lan kí kết hội nghị paris quy định lãnh thổ biên giới giữ nguyên Về trị thủ tiêu chủ nghĩa phát xít thực quyền tự dân chủ bồi thường chiến tranh

Thực cam kết hội nghị Yalta Postdam Phục hồi sau ctr

Giải vđề đlập nước thuộc địa mục tiêu chung

-bảo vệ hịa bình vừa có được, xây dưng laị kinh tế trị vốn bị lung lay kiệt kệ sau chiến tranh

(2)

2.Những nguyên nhân dẫn đến chiến tranh lạnhYếu tố quốc tế:

- Chất keo kết dính khơng cịn Trong ctr đối mặt với nguy phát xít nên QG kết thành ĐM rộng rãi hợp tác chặt chẽ với Nhưng ctr kết thúc, phát xít đầu hàng ĐM => nghiệp chung chống phát xít ko cịn => chất keo kết dính khơng cịn tiếng vọng khứ: bên nhìn việc có vấn đề

- So sánh lực lượng quốc tế có thay đổi mang tính chất bản: LX M trở thành nước hùng mạnh giới ko nước sánh được, nước lên tảng suy yếu

+ Mỹ: có smạnh quân hàng đầu giới, độc quyền vũ khí nguyên tử; nc khổng lồ ktế; giành vị trí bá chủ TG TBCN ctrị

+ LX: bị tàn phá nặng nề chiến tranh cường quốc TG sau Mỹ  Tình trạng “2 cực hóa” so sánh lực lượng quốc tế tạo đk cho xung đột đối kháng Xô – Mỹ chuyển từ ĐM sang CTL Bên coi bên mình, koi hành vi uy hiếp đối phương hành vi uy hiếp đến an ninh thân

+ Xuất khoảng trống quyền lực Do bại trận phe phát xít các nước phụ thuộc vào nên TG x/h “khoảng trống quyền lực” rộng lớn Dải “trống quyền lực” trở thành nơi để nước tranh giành

- Tình hình ctrị nhiều QG ko ổn định: Phong trào giải phóng dân tộc lên cao

Nội chiến: lực sức dành quyền  Yếu tố quốc gia

Hai nước ko chọn phương thức hợp tác mà bước đến CTL đối lập ý thức hệ, khác biệt lợi ích quốc gia nước

- Ý thức hệ: bên XHCN – bên TBCN, hai sức mở rộng phạm vi ảnh hưởng tín ngưỡng ý thức hệ thân trì chế độ

(Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân đào mồ chơn TB) - Lợi ích quốc gia bên khác bản:

+ LX: bđảm an ninh, đbiệt an ninh biên giới phía tây ndung lợi ích QG mà LX theo đuổi thời kì đầu ctr LX muốn có mơi trường hịa bình để hàn gắn vết thương chtr Vì LX sức tìm kiếm ĐM (đó Đơng Âu LX phải giữ chặt lấy Đơng Âu khơng cịn sức cơng)

(3)

Lợi ích QG nước Xơ – Mỹ trái ngược Chính sách mà bên áp dụng để thực lợi ích QG triệt tiêu lẫn LX muốn thiết lập bảo vệ phạm vi lực để bảo đảm an ninh QG sức mở rộng Cịn Mỹ chống lại uy hiếp CNCS lãnh đạo giới hịng làm suy yếu, chí đánh đổ Liên Xơ

Yếu tố cá nhân:

Hành vi lãnh tụ ảnh hưởng trực tiếp tới trình hoạch định CSĐN

Sau CTTG 2, vai trò cá nhân lãnh đạo Stalin, Churchill, Rooservelt, Truman đến tình trạng đối đầu lớn

Nhận thức lãnh đạo nước lớn đối phương có yếu tố chủ quan ko phù hợp với thực dẫn đến thiếu tin tưởng hoài nghi lẫn

(đọc di sản chiến tranh lạnh)

Sau CTTG II, Mỹ Lx lấp vào khoảng trống quyền lực châu Âu và châu Á, hai siêu cường bị lơi vào Vì k có cách thức đc thỏa thuận để lấp vào khoảng trống đó, xung đột hậu tất yếu. Những xung đột quan trọng Đ-T diễn châu Á châu Phi. Căng thẳng Mỹ Lx đương nhiên bị ảnh hưởng thực tế nước thuộc 2 chế độ CT KT khác K khác mà nước bác bỏ chế độ của bên Khoảng cách ý thức hệ làm cho hợp tác khó khăn phân tích tỉnh táo mqh đối địch gần k thể có.

Ng` ta cịn khẳng định đối đầu loại ng` khác nhau: một bên ng` Nga, thường đc mô tả bất ổn, sợ hãi TG bên ngoài, rõ ràng là tầm thấp so với pT; bên ng` Mỹ đc coi đại diện of những phẩm chất trái ngược: lạc quan, ưu việt cởi mở.

Sự khác chế độ CT-KT nhân tố cụ thể loại nhân cách khác Thực tế Mỹ nước tư bản, Lx nước cộng sản

Mỹ đóng vai trị CT Tg, ảnh hưởng of Mỹ k đc triển khai đồng tất khu vực trái đất Chính sách of Lx xét kgian địa lý là kém tham vọng hơn, mong muốn thống trị mạnh khu vực quan trọng Mat-xco-va Sự đụng độ diễn trường phái quan điểm khác Mỹ Lx, Đ T, đơn giản có lợi ích đối lập ở nhiều nước khu vực.

3 Nêu phân tích đặc điểm CTL.

- Đặc điểm CTL chiến mang tính tồn cầu Tồn cầu tất nước giới bị ảnh hưởng Khơng gian diễn tồn cầu

(4)

pTây quy định_ ko x/khẩu hàng công nghệ cao) Trong tkì ctr lạnh ktế nước pTây tiến phe XHCN không thừa nhận việc

- Đặc điểm thứ chạy đua vũ trang vũ khí hạt nhân Vũ khí hạt nhân từ x/hiện đến ln ln vđề nóng bỏng Q trình đời VKHN: 9/10/1941, tổng thống Mỹ Rudơven định nghiên cứu chế tạo bom nguyên tử gọi công trình Manhattan tiền hành đk vơ bí mật Đến 16/7/1945 bom nguyên tử 1st Mỹ thừ thành công bang New Mêhicô đến 9/8/1945, ném bom ngtử xuống Nagashaki Hiroshima Nhật (là lời tuyên bố với giới đời bom ngtử bắt đầu thời đại hạt nhân)

Có thể nói VKHN ko phải kết CTL x/hiện trước CTL mà kquả CTTG CTL làm cho chạy đua vũ trang hạt nhân giới ngày gay gắt Có thể nói VKHN làm thay đổi giới sức hủy diệt Trong ctr có VKHN bên bị tiêu diệt hoàn toàn, hủy diệt giới sống người Do nước lớn tránh để xảy ctr toàn diện cường quốc có VKHN

VKHN làm thay đổi quan niệm chiến tranh hịa bình

Theo quan niệm truyền thống: ctr sữ tiếp tục ctrị theo hình thức khác Ctr cơng cụ để thực mđích chtrị

VKHN thách thức, bên bị tiêu diệt hồn tồn (MAD: Đảm bảo phá hủy lẫn (Mutually Assured Destruction) học thuyết quân sự chiến lược sách an ninh quốc gia , quy mơ sử dụng đầy đủ vũ khí hạt nhân hai bên đối lập có hiệu dẫn đến hủy diệt kẻ công hậu vệ hai [1] , trở thành vậy, chiến tranh mà khơng có chiến thắng khơng phải hiệp ước đình chiến mà phá hủy hồn tồn Nó dựa lý thuyết ngăn chặn , theo việc triển khai vũ khí mạnh mẽ điều cần thiết để đe dọa kẻ thù để ngăn chặn việc sử dụng loại vũ khí tương tự Chiến lược hiệu hình thức cân Nash khơng bên nào, vũ trang, có động để giải giáp

tránh để xảy ctr toàn diện cường quốc sở hữu vủ khí hạt nhân

- Đặc điểm thứ tư chiến tranh tâm lý Đây dạng thức đặc biệt CTL Vì bên ko thể chiến tranh trực tiếp nên ctr tâm lý nổ Ctr ko use bpháp quân mà use bpháp tuyên truyền thông tin sai lệch, cố ý bóp méo thật nhằm gây quan niệm sai lầm, đả kích lẫn thơng qua phim ảnh, báo chí, lời phát biểu … (Ctr tâm lý hình thức áp dụng nhiều chiến tranh lạnh) Hệ CT tâm lý làm cho bên nghi kỵ lẫn nhau, sống trạng thái căng thẳng, nghi ngờ, dị nghị, nghĩ ko cịn xấu suốt 40 năm, làm cho đối đầu ngày trở nên sâu sắc

(5)

tất xung đột khu vực giới thể Nguyên nhân xảy xung đột khu vực va chạm lợi ích siêu cường Xơ – Mỹ: 1st là lợi ích mở rộng ảnh hưởng; 2nd bảo vệ ĐM tập hợp lực lượng Cịn vị trí chiến lược khu vực

+ Chiến tranh Trung Đơng: TĐ có vị trí chiến lược quan trọng yết hầu sườn phía Đơng bán cầu, chiếm vùng lan châu Á, Âu, Phi (là cửa ngõ nối châu), có tuyến đường giao thơng quan trọng Do đó, thu hút ý, giành giật nước lớn Ở vùng xảy chiến:

Ctr TĐ lần (1948 – 1949): Palestin Israel

Trước chiến tranh Palestin vùng đất ủy trị Anh Có lại người người Arập người Do Thái Trong chiến ngườiDo Thái bị người Đức tàn sát CT kết thúc việc phục hồi lại QG Do Thái đc đẩy mạnh song vấp phải phản đối nước A-rập Liên đoàn nước A-rập

CP Anh ko giải đc nên đưa lên LHQ LHQ thống với kiến nghị: thành lập QG Do Thái, QG A-rập quốc tế hóa thành phố Yêrusalem

Nội nước A-rập chưa thống ý kiến tương lai trị vùng lãnh thổ Palextin thuộc A-rập, trog nội có nhiều mâu thuẫn: Tơ-ran-xgióoc-đa-ni AC có tham vọng mở rộng lãnh thổ vùng

Chiến tranh nổ Ixrael quân đội Mỹ trang bị mạnh giành thắng lợi hoạt động quân từ 16/5/1948 tới 25/1/1949

Kết quả:

- Ixrael mở rộng lãnh thổ phía Tây sống Gióoc đan phần thành phố Yêrusalem

- Quân đội TơranGióocđani chiếm đại phận vùng lãnh thổ Palextin A-rập phần thành phố Yêrusalem

Ctr TĐ lần (1956): AC tuyên bố Quốc hữu hóa kênh đào Xuyê 26/7/1956, tổng thống AC Nat-xe tuyên bố quốc hữu hóa kênh đào Xuyê Anh, Pháp phản ứng liệt kể chuẫn bị tiến công biện pháp quân Mỹ ko mặt phản đối AC, kêu gọi thương lượng hòa bình mặt khác ko tích cực ngăn ngừa A&P hành động quân LX nước XHCN ủng hộ lập trường nghĩa AC

Đề nghị Mỹ nghị HĐBA vấn đề kênh đào Xuyê không thỏa mãn theo ý muốn A, P Ixrael Ctr nổ ngày 29/10/1956

Kết quả: A, P I phải rút quân khỏi lãnh thổ AC

Ctr xâm lược AC đem lại thất bại to lớn cho ĐQ A, P thắng lợi ndân A-rập lưc lượng u chuộng hịa bình chống xâm lược TG

Mỹ lợi dụng sư suy yếu A,P vùng để tăng cườgn xâm nhập gây ảnh hưởng Trung Đông

(6)

22/5/1967, Nat-xe lệnh cấm tất tầu thủy Iwrael tàu vận chuyển hàng chiến lược cho Ixrael ko đc vào vịnh Aquaba LX ủng hộ yêu cầu Nat-xe Mỹ đứng phái Ixrael

5/6/1967 Ixrael bất ngờ công AC trước Trong ngày ctr, quân đội I tiến đánh mở rộng lãnh thổ gấp lần

HĐBA can thiệp lệnh ngừng bắn

Như vậy, lần ctr TĐ nổ mag lại thắng lợi cho Ixrael

Ctr TĐ lần (1973) ctr tuần

Sau chiến tranh TĐ lần AC Ixrael chưa khỏi tình trạng chiến tranh Lần AC cơng Ixrael trước vào ngày 6/10/1973 Và ngày đầu chiến đấu, thắng lợi AC Xi-ri kiến Ixrael vô bối rối phải cầu cứu tới Mỹ

Từ ngày thứ 10, Ixrael sau Mỹ tiếp sức, giành lại chủ động Kết quả:

- Cuộc chiến tranh TĐ lần thứ tư Ixrael giành thắng lợi, bị thất bại nặng nề giai đoạn đầu

- AC Ixrael kí vs Hiệp ước hịa bình washington Qua hiệp ước Ixrael giành thừa nhận thức từ nước Arập đầu tiên, cịn AC lấy lại lãnh thổ

- Ảnh hưởng Mỹ tăng cường mạnh mẽ TĐ

Ctr TĐ lần 5(1982)

Khác với chiến trước, lần chiến nổ lãnh thổ Li-băng (1 QG nhỏ nằm phía Bắc Ixrael)

Ixrael lấy cớ Đại sứ họ Vương Quốc Anh bị sát hại, đưa qn vào Libăng nhằm mục đích cơng toàn diện vào lực lượng vũ trang quân PLO _Đặc điểm: tàn khốc Dựa cập nhật vũ khí Mỹ - Xơ Đều chiến tranh ngắn ngày phải dừng lại sức sức ép Mỹ - Xô + Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953): Đây hình thức xung đột Đơng Tây cao Ctr Triều Tiên đẩy mạnh qn hóa CLT đơng – tây khiến cho CTL bước vào giai đoạn căng thẳng ác liệt

+ Ctr VN

+ Cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba: kiện khiến cho X – M phải điều chỉnh lại CS Chuyển từ chạy đua vũ trang sang giải trừ quân bị

(7)

Để thấy rõ ảnh hưởng quan hệ Đông tây đến xung dột khu vực ta xem xét chiến tranh cụ thể chiến tranh Triều Tiên Triều Tiên “khu vực trọng điểm” mà “khu vực biên duyên” chiến luợc Biên duyên làj`

Tháng 8/1945 sau Nhật Bản đầu hàng Hai nước Xô – Mỹ láy vĩ tuyến 38 làm giới tuyến chia bán đảo Triều Tiên làm khu vực tiếp nhận đầu hàng quân đội Nhật Hai nước Xơ – Mỹ lợi ích chiến lược bên giúp xdựng quyền kvực đóng qn mình: mBắc: thành lập CHDCND Triều Tiên; mNam: thành lập Đại Hàn dân quốc => kế hoạch xây dựng phủ Triều Tiên thống khó thực

Mở đầu chtranh TT nội chiến từ đầu có yếu tố nước lớn can thiệp nhanh chóng phát triển thành xung đột qsự nghiêm trọng Đông Tây Mỹ tham gia trực tiếp vào chiến Sự kiện quân chí nguyện TQ vào TT làm cho tính chất qtế ctr TT rõ nét đồng thời kiện làm cho Mỹ thể hóa, koi CNCS Ctr bị đẩy lên cao

Ctr bị đẩy lên cao trào đánh giá không chuẩn xác nước Xô – Mỹ Tuy nhiên nước chưa xảy đối kháng quân trực tiếp Chính sách nước thận trọng nhằm tránh dẫn đến đối đầu quân trực tiếp VKHN gây đại họa cho nhân loại bên muốn kết thúc ctr hịa bình

Hội nghị Bàn Môn Điếm 27/7/1953 kết thúc chiến tranh TT giải pháp qn sự, đình chiến mà khơng có giải pháp ctrị Trong suốt thời kì CTL bán đảo TT ln điểm nóng đtr Đơng – Tây Thậm chí sau CLT kthúc tình trạng chia cắt Bắc Nam tồn khu vực này, với chia rẽ ctrị bất ổn định

5.phân tích thay đổi sách đối ngoại mĩ từ quyền truman đến nickson

Mục tiêu chung mĩ thời kì sức tập hợp lực lượng giới nhằm tiêu diệt liên xô Mĩ muốn thiết lập giới đơn cực mà mĩ có vị trí bá quyền

Và mục đích thể qua đường lối đối ngoại từ truman tới nickson A,Chính sách đối ngoại truman(1948-1952)

*bối cảnh

-mĩ trở thành quốc gia mạnh TBCN sau WW2 -các quốc gia tây âu bị kiệt quệ

-hệ thống XHCNlan rộng có sức ảnh hưởng rộng giới mà liên xô trở thành trụ cột

(8)

kinh tế

+thực kế hoạch marshall với tây âu

+thơng qua BWs đồng đola làm phương tiện tốn quốc tế +cấm vận với LX

quân

+thành lập nato

+ủng hộ lưc lượng chống cộng tồn cầu trị

+truman với học thuyết ngăn chặn đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản coi liên xô kẻ thù tập hợp lực lương

tuy nhiên tình hình thay đổi khiến cho chiến lượ ngăn chặn trở nên lỗi thời chiến lược cư mĩ chuyển sang thời kì aixenhao

B, sách Aixenhao-dalet *bối cảnh

+ứng cử viên đảng công hòa thắng cử, Aixenhao lên làm tổng thống với khuynh hướng chông cộng điên cuồng

+thất bại chiến tranh tiều tiên mĩ rút học phải phát huy ưu hạt nhân để bù đắp thiếu hụt quân số

+xuất chỗ trống vùng Trung-Cận đông sau anh pháp thất bại chiến tranh Ai Cập

+tương quan lực lượng; hệ thống XHCN hình thành tồn giới, nước XHCN thành lập liên minh chặt chẽ=>muốn chống cộng phái đối đầu với hệ thống phong trào giải phóng dân tộc diễn mạnh mẽ

=>đây thách thức lớn với chiến lược toàn cầu mĩ *Chính sách”trả đũa ạt”

quân

+nguyên tắc trả đũa ạt dựa mạnh vũ khí hạt nhân đè bêp đối phương trị

+loại trù nguy cộng sản cơng trị tâm lí ngoại giao

+với sách”bên miệng hố chiến tranh”đem lại nhiều thành công cho mĩ +trấn áp phong trào giải phóng dân tộc iran watemala

+thế chân cho anh pháp Đông Dương

Tuy nhiên tính tốn sử dụng bom ngun tử đẻ hù dọa thất bại cao trao đấu tranh giải phóng dân tộc tiếp tục soi sục giới=>phản ứng linh hoạt thời kì Kenedy

C sách đối ngoại thời Kenedy *bối cảnh

(9)

+xu tập hợp lực lượng nước thứ 3(phong trào không liên kết) +mâu thuẫn Xô-Trung

+tây âu nhật có xu hướng giảm xự ảnh hưởng từ mĩ *chính sách

kinh tế; thúc đẩy phát triển kinh tế nước

ngoại giao; sách đối ngoại hịa bình thực hịa hỗn với LX nhằm tập trung LL chống phong trào giải phóng dân tộc

quan sự; xác lập loại hình chiến tranh(đặc biệt, cục bộ, chiến tranh giới) mục tiêu số mĩ chuyển sang phong trào giải phóng dân tộc

D sách đối ngoại thời Nickson *bối cảnh

kinh tế mĩ trì trệ khủng hoảng lạm phát cao

chính trị xã hội khủng hoảng, phong trào chống chiến tranh việt nam tương quan lực lượng

+tây âu, nhật phát triển mạnh mẽ kt +pháp đức lập quan hệ ngoại giao với liên xô +liên xô đuổi kịp mí quân phân kinh tế +mâu thuẫn Xô trung gay gắt

+phong trào giải phóng dân tộc đạt nhiều thành cơng *chính sách”răn đe thực tế”

+tăng cương súc mạnh mĩ để làm sở cho sách uy hiếp mua chuộc hoạc gây chiến xâm lược nước khác

+buộc đồng minh chư hầu phải chia sẻ với mĩ lập liên minh phản cách mạng khu vực

+sẵn sàng thương lượng có lơi cho mĩ nhằm chia rẽ khiêu khích nước XHCN, lực lượng cách mang toàn giới

ngoại giao; sách hịa bình, lợi dụng mâu thuẫn Xô Trung để cải thiện quan hệ qte

quân sự: đẩy đồng minh lên tuyến trước, dàn lực lượng tây âu

Câu 8: Phân tích đặc điểm quan hệ Mỹ - Tây Âu – Nhật giai đoạn cụ thể

A, 1945- hết năm 50

- Sau chiến tranh giới thứ 2, so sánh lực lượng có thay đổi Trung tâm kinh tế trị trước thuộc châu Âu châu Âu ưu Anh Pháp kiệt quệ sau chiến Những nước phát xít Đức, Ý, Nhật bại trận chiến bị tàn phá nặng nề

(10)

Do ưu kinh tế trị, quân hẳn nước khác, Mĩ nuôi tham vọng bá chủ giới trước tiên phải làm cho nước tư phục tùng theo họ Ngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa đời, nước hợp tác, tập hợp liên minh để chống lại Liên Xô chủ nghĩa cộng sản Trên danh nghĩa chống Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, Mĩ lợi dụng khó khăn nước phương Tây để khống chế họ mở rộng ảnh hưởng

Cịn nước phương Tây Anh, Pháp nước phát xít bại trận có nhu cầu khơi phục lại kinh tế sau chiến tranh, phục hồi đất nước Do gặp nhiều khó khăn mà Mĩ lại chào mời nên nước dựa vào Mĩ nhg muốn trì lợi ích đặc biệt nước thuộc địa có đấu tranh chống lại khống chế Mĩ

*** Mĩ – Tây Âu

Mĩ bước xác lập vai trò hệ thống tư chủ nghĩa:

Thứ nhất, Mĩ cho đời học thuyết Truman T5 47, thượng viện Mĩ thông qua đạo luật viện trợ quân cho Hi Lạp Thổ Nhĩ Kì Thơng qua đạo luật này, vũ khí trang bị sau cố vấn quân gửi tới nước Thực chất học thuyết Truman chống lại đe dọa Liên Xô chủ nghĩa cộng sản qua Mĩ muốn bước lấn át đồng minh mình, đẩy Anh khỏi vùng vốn chịu ảnh hưởng Anh từ lâu Hi Lạp Thổ Nhĩ Kì đồng thời tạo điều kiện để mở rộng ảnh hg tới vùng khác

Thứ 2, thông qua kế hoạch Macsan, Mĩ viện trợ kinh tế cho nước phương Tây Anh pháp muốn định việc phân phối số tiền viện trợ Mĩ Mĩ lại không muốn từ bỏ vai trị huy Anh, Pháp phải kí với Mĩ hiệp định với điều khoản khơng bình đẳng Mĩ đưa

Thông qua viện trợ kinh tế, Mĩ khống chế kiểm soát kinh tế nước Tây Âu tạo điều kiện cho để can thiệp vào cơng việc nội nước châu Âu, phá hoại ảnh hưởng lực lượng dân chủ nước

Thứ 3, năm 1944, hệ thống tiền tệ Bretton Woods đời lấy đồng đơla Mĩ làm phương tiện tốn dự trữ quốc tế Ngồi năm 47, nhiều hiệp định, tổ chức quốc tế đời GATT, IMF BIRD (WB) Qua Mĩ xác lập vai trị thống trị lãnh đạo hệ thống tư chủ nghĩa lĩnh vực kinh tế

(11)

dùng để làm suy yếu sức mạnh Mĩ muốn biến thành cơng cụ phục vụ mục đích bá chủ giới Cuối qua nghị vandenber resolution, thượng viện Mĩ cho phép Mĩ tham gia vào liên minh quân với nước ngồi phạm vi tồn cầu Sau Mĩ đề nghị thành lập liên minh quân rộng rãi hơn, có tham gia Mĩ Canada số nước khác châu Âu Sau năm 49, NATO thành lập trở thành công cụ Mĩ, buộc nước Tây Âu theo quỹ đạo Mĩ Mĩ lợi dụng ưu kinh tế quân để buộc nước khác phải phục tùng lợi ích Mĩ

Ngồi ra, vai trò lãnh đạo Mĩ thể việc Hội đồng an ninh quốc gia thông qua nghị 68 cho phép Mĩ tham chiến chiến tranh Triều Tiên

Tóm lại, thời kỳ 45 – 50, quan hệ Mỹ Tây Âu Mỹ xác lập khống chế TÂ, TÂ chấp nhận khống chế nhiên vẫn tồn mâu thuẫn tiềm ẩn Mỹ xác lập đc vị trí lãnh đạo thế giới tư bản.

*** Quan hệ Mĩ -Nhật :

Sau chiến 2, Nhât Bản nước phát xít bại trận Trong nghị nước đồng minh quy định biến Nhật thành nước độc lập, u chuộng hịa bình, dân chủ cách thủ tiêu chủ nghĩa quân phiệt phát triển kinh tế hịa bình Tuy nhiên sau chiến tranh kết thúc, Mĩ vi phạm nhg định kể trên, tìm cách ủng hộ lực lg thân Mĩ Triều Tiên Nhật Bản, hạn chế vai trị vị trí Liên Xơ Nhật Bản khu vực viễn đơng Sau hội nghị ngoại trưởng matxcova ủy ban viễn đông hội đồng đồng minh thành lập nhằm giải vấn đề Nhật Bản

Mĩ lợi dụng việc làm chủ tịch hội đồng đồng minh để thao túng trường Nhật Đồng thời lạm dụng quyền hành nước chiếm đóng để thao túng, chi phối kinh tế, trị nhật Nhg từ năm 1947, Mĩ không đặt nhiều hi vọng ủng hộ phe quốc dân đảng trước mà phủ Mĩ tập trung hợp tác toàn diện với Nhật Bản nhằm biến Nhật Bản thành nước đồng minh Mĩ khu vực viễn đơng

Mĩ Nhật kí với hòa ước San Franxixco hay gọi hịa ước riêng rẽ Đó hịa ước mà Mĩ tự soạn thảo, Mĩ cố ý áp đặt với Nhật, vi phạm nhg nguyên tắc thỏa thuận cường quốc đồng minh cai rô, yanta, potxdam, phương hại đến lợi ích Liên Xơ, trung hoa nước khác khơng có mặt hội nghị

(12)

thiệt hại bồi thường Hịa ước khơng quy định việc khơng để phục hồi chủ nghĩa quân phiệt nhật, lực lg vũ trang nhật khơng bị hạn chế Ngồi nhật cịn tham gia kí hiệp ước liên minh quân

Đặc biệt ngày 8.9.51, san franxixco, hiệp ước an ninh Mĩ nhật kí kết Theo Mĩ có quyền đóng quân lãnh thổ Nhật Bản, có quyền trực tiếp can thiệp vào cơng việc nội Nhật Bản

Ngồi Mĩ cịn kí với nhật nhiều hiệp định bất bình đẳng khác hiệp định hành năm 52 cơng dân Mĩ nhật hưởng trị ngoại pháp quyền nhật phải chịu trách nhiệm nuôi quân đội Mĩ Mĩ sử dụng hải cảng, trường bay nhiều quân để phục vụ chiến tranh xâm lược triều tiên

Năm 53, Mĩ nhật lại kí với “hiệp định hữu nghị thương mại hàng hải” Mĩ hưởng thêm nhiều đặc quyền đầu tư vào nhật. Trên thực tế, hòa ước, hiệp định giúp nhật đảm bảo an ninh lãnh thổ Nhất với hòa ước, Nhật Bản nước bại trận chiến nhg nay coi quốc gia độc lập, chủ thể quan hệ quốc tế Đồng thời Nhật Bản đầu tư giúp đỡ mặt kinh tế, tài làm cho kinh tế Nhật Bản có điều kiện phục hồi phát triển nhanh chóng, nơi cung cấp hậu cần chủ yếu cho Mĩ việc tham gia chiến tranh triều tiên

Tuy nhiên với hòa ước hiệp định kí kết, nước Nhật bị lệ thuộc rất nhiều vào nước Mĩ, cột chặt nhật với chiến tranh xâm lược Mĩ làm tổn hại đến lợi ích nhân dân Nhật Bản Nhân dân Nhật Bản lãnh đạo đảng cộng sản Nhật Bản đấu tranh mạnh mẽ nhằm chống lệ thuộc phủ nhật vào Mĩ chiếm đóng Mĩ

 đến thập kỉ 50, Mĩ xác lập vai trò lãnh đạo Tây Âu Nhật Bản Tuy nhiên chấp thuận nước chỉ mang tính chất tạm thời, đấu tranh chống lại khống chế Mĩ tất yếu sẽ diễn ra.

B, Từ thập kỉ 60s đến kết thúc chiến tranh lạnh: TÂ, NB đấu tranh chống lại Mỹ.

Như so sánh lực lg thay đổi theo hg khơng có lợi cho Mĩ, tốc độ phát triển của Tây Âu Nhật Bản nhanh so với Mĩ Từ cuối nhg năm 50, là nước mạnh kinh tế, tài chính, quân hệ thống tư chủ nghĩa nhg vươn lên Tây Âu Nhật Bản làm Mĩ khơng cịn giữ vai trị chi phối toàn đời sống kinh tế trước

(13)

muốn tiếp tục tình trạng bị Mĩ thao túng, muốn đóng vai trị quan trọng vũ đài quốc tế

Nước Anh vốn có mối quan hệ hữu nghị truyền thống giành nhiều ưu đãi quan hệ với Mĩ, trước phản đối sách Pháp khơng thể đứng cô lập với thể chế châu âu

Q trình thể hóa Châu Âu diễn mạnh.

Lĩnh vực kinh tế Kinh tế nước Tây Âu ngày phát triển đặc biệt việc thành lập thị trg chung châu âu (ban đầu khơng có Anh) cạnh tranh kinh tế ngày gay gắt với Mĩ

Sự hình thành thị trg chung đặt Mĩ trước nguy đe dọa vai trị lãnh đạo Mĩ lợi dụng mâu thuẫn nội nước TÂ, khuyến khích Anh gia nhập thị trường thị trg chung để giảm bớt lực Pháp hg sách thị trg hướng theo hướng có lợi cho Mĩ Mĩ lại thúc đẩy việc thành lập tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD để tìm cách hạ thấp ảnh hưởng thị trrg chung Đồng thời Mĩ hg tới việc thương lượng với nước Tây Âu việc cắt giảm thuế quan

Như lĩnh vực kinh tế, Mĩ suy yếu cách tương đối so với nước Tây Âu Mĩ không giữ vai trò chi phối đời sống kinh tế trị trước Cạnh tranh Tây Âu Mĩ ngày gay gắt

Trong lĩnh vực quân sự, vũ khí hạt nhân, Mĩ chuyển giao côg nghệ hạt nhân cho Anh, nhưg Pháp TQ muốn Mĩ chuyển giao nhưg Mỹ LX ko muốn chuyển giao Pháp bác bỏ sách lực lg hạt nhân đa phương Mĩ cho cần phải có lực lg hạt nhân riêng để hỗ trợ cho chiến lược T2.60, bom nguyên tử Pháp thử thành cơng Và sau Pháp liên tiếp cho nổ thí nghiệm bom nguyên tử khác

Pháp tiến hành nhiều biện pháp khác thể thái độ gay gắt với Mĩ Năm 66, Đờ gơn gửi thư cho tổng thống Mĩ nói rõ pháp muốn rút khỏi NATO không cho máy bay NATO bay lãnh thổ pháp yêu cầu quân Mĩ canada không đóng lãnh thổ pháp Ngồi ra, pháp cịn đặt quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa làm cho quan hệ pháp Mĩ ngày xấu đi.

Những năm 60, Chính sách Pháp giành thắng lợi cách định trị song lại ảnh hg khơng tốt kinh tế kinh tế pháp có mối liên hệ chặt chẽ với Mĩ Tây Âu

* Quan hệ Mĩ Nhật

(14)

rất phát triển song chưa có vị trí tương xứng trị quân mà lệ thuộc vào Mĩ Trong nước Nhật diễn nhiều đấu tranh chống lại hiệp ước an ninh Mĩ Nhật, đòi chống lại tồn quân đất Nhật đảng dân chủ tự

Tuy nhiên Nhật xác định phải tiếp tục trì mối quan hệ với Mĩ khơng lợi ích kinh tế mà cịn để đảm bảo mặt an ninh, đối phó với Liên Xơ Trung Quốc (khi theo hiến pháp nhật khơng có qn đội mà phải dựa vào ô hạt nhân Mĩ)

Do sức ép đảng đối lập, Nhật Bản mở dg quan hệ buôn bán với các nước xã hội chủ nghĩa Nhật kí nhg hiệp ước thương mại vói Trung Quốc từ nhg năm 50 Năm 73, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc

Đồng thời sử dụng ngoại giao kinh tế thâm nhập vào khu vực đông nam trước chịu ảnh hưởng Mĩ bc chiếm vị trí quan trọng ngoại thg khu vực viễn đơng

Nhìn chung Nhật cịn lệ thuộc nhiều vào Mĩ trị quốc phịng nhg mức độ đấu tranh chống lại khống chế Nhật không bằag nước Tây Âu.

Như từ đầu nhg năm 70, trung tâm kinh tế Mĩ Tây Âu Nhật Bản hình thành vừa hợp tác vừa cạnh tranh với Đặc biệt lĩnh vực kinh tế Trong quan hệ với Nhật Bản, Mĩ bị nhập siêu lớn đồng thời bị cạnh tranh sản phẩm có hàm lg cơng nghệ cao Đối với Tây Âu từ thị trg chung châu âu thành lập mở rộng, họ bc áp dụng sách nơng thiệp chung tăng sức cạnh tranh giá thuế, đẩy lùi nông phẩm nhập từ Mĩ

Sự lớn mạnh không ngừng kinh tế, quan hệ trị, an ninh Mĩ Tây Âu Nhật Bản có nhiều thay đổi Tuy trung tâm mâu thuẫn nhg khơng có nguy xảy đổ vỡ, chiến tranh vì:

+ Ngày ng ta dùng kinh tế để giành lại thị trg xác lập ảnh hưởng khơng cần đến việc sd chiến tranh

+ Tình trạng phụ thuộc lẫn ngày cao nên dù mâu thuân lớn đến mức khơng thể dùng đến chiến tranh để tiêu diệt cuối tiêu diệt

+ Bất kì xung đột đế quốc có lợi cho Liên Xơ nước XHCN nhg Liên Xô không muốn xảy xung đột làm cho Liên Xô bi vào lửa chiến tranh

+ Nhân dân nước đấu tranh với sách phủ đe dọa đến lợi ích quóc gia

(15)

Tóm lại, từ năm 60 đến hết CTL, TÂ NB đấu tranh để chống lại sự khống chế Mĩ, đặc biệt hình thành trug tâm kinh tế Mĩ – TÂ – NB vừa cạnh tranh vừa hợp tác.

6.

Nguyên nhân dẫn đến hình thành hệ thống XHCN giới a) Quyết định theo đường xd CNXH of nước ĐÂ TQ

Sự sụp đổ of chủ nghĩa phát xít CTTG II thắng lợi lịch sử of lực lượng tiến bộ, trước hết CNXH CNĐQ Thắng lợi tạo điều kiện vơ thuận lợi cho hình thành loạt nước XHCN châu Âu châu Á * Đối với nước Trung Đông Âu: việc chọn mơ hình Lx tất yếu đem đến cho nước lợi nhiều mặt:

- Về KT: Hầu có xuất phát điểm thấp, KT lạc hậu lại chưa qua cơng nghiệp hóa Tài ngun thiên nhiên có khả tự khai thác Nếu chấp nhận chương trình tái thiết châu Âu Mỹ đưa (kế hoạch Marshall), nước ĐÂ trở thành thị trường đơn tiêu thụ hàng hóa ế thừa of M khó có khả đạt đến KT phát triển độc lập nước TÂ (những nước qua giai đoạn CNH so với Mỹ có mức phát triển k chênh lệch nhiều) Trong lúc đó, riêng tốc độ phát triển mơ hình xây dựng of Lx có sức hút ghê gớm Khả giúp đỡ nguyên, nhiên liệu, chuyên gia of Lx cao Mỹ nhiều Các điều kiện viện trợ mà Lx đưa nước lại có tính chất giúp đỡ bình dẳng nhiều so với Mỹ

- Về AN: vừa trải qua đấu tranh chống phát-xít lại phải đối phó với sách thù địch of nước pT, cộng với kn QS yếu kém, có mặt of hồng quân Lx lãnh thổ nước ĐÂ la bảo đảm lý tưởng mặt an ninh Ngả theo Lx Các ĐCs nước đương nhiên nhận đc ủng hộ of ĐCs Lx, hậu thuẫn cần thiết giai đoạn giành củng cố quyền - Về VH: vh slavo tạo gần gũi nước ĐÂ với Lx hệ thống Ăng-lơ Xắc-xơng

* Sự lựa chọn có lợi of CHND TH: nhà lãh đạo TQ tính tốn rằng: - Về KT: với KT lạc hậu (kq of thời kỳ nửa thuộc địa chiến tranh) mơ hình KT of Lx phù hợp với giai đoạn đầu xd đất nước TQ hy vọng vào giúp đỡ of Lx kỹ thuật, chuyên gia…

- Về AN: sau thất bại nội chiến, quyền Tưởng Giới Thạch buộc phải rút chạy đảo Đài Loan Xuất phát từ hệ thống tư tưởng chống cộng, Mỹ vẫ tiếp tục ủng hộ Quốc dân đảng thi hành sách thù địch chống CHND Trung Hoa Trong bối cảnh vậy, trợ giúp of Lx k thể thiếu đc NN CHND TH non trẻ

(16)

Để hàn gắn vết thương war, phục hồi KT bị tàn phá nặng nề, an ninh tồn of mình, Lx cần mơi trường hịa bình Lx phải sức củng cố thành giành đc war mở rộng ảnh hưởng vùng chiếm đóng, tạo đk cho lực lượng dân chủ tiến nước ĐÂ phát triển nhanh chóng Với lợi quân sự, ảnh hưởng uy tín trị có đc chiến chống phát xít, nhà lãnh đạo Lx phải kiên giữ vững cho vành đai an tồn, trước hế Đông Âu, TQ or bán đảo Triều Tiên c) Chính sách Mỹ nước đế quốc

Lo sợ trước uy tín ngày cao of Lx ĐCs nước Đông Âu, sau war kết thúc, nước pT phát động war lạnh nhàm ngăn chặn đến tiêu diệt chủ nghĩa Cộng sản Chính sách thù địch vơ hình chung góp phần tạo nên liên minh (với Lx trụ cột) chống lại nước pT Ngồi ra, sách dùng chiến tranh để đạt tới mục đích of nước đế quốc lịch sử buộc nước ĐÂ TQ phải cảnh giác

Câu 7: Đánh giá mơ hình vận hành quan hệ nước XHCN CTL

- Ngay sau thành lập nhà nước cộng sản giới, lênin khẳng định nhg người bônsevich tạo mối quan hệ quốc tế mới, tạo điều kiện cho tất dân tộc bị áp khỏi ách nơ lệ chủ nghĩa đế quốc… Mối quan hệ hoàn toàn khác với mối quan hệ quốc tế chế độ tư chủ nghĩa mà thực chất áp công khai kẻ yếu Sự hình thành phát triển hệ thống XHCN sau chiến tranh lạnh khẳng định tính đắn nhận định

- Mối quan hệ nước XHCN xây dựng tảng thống ý thức hệ, thống giới quan, lấy chủ nghĩa mác lênin làm tảng tư tưởng Mục tiêu đấu tranh cho hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội tồn giới Mơ hình quan hệ thống chế đọ kinh tế, xã hội, trị ; vai trị lãnh đạo tồn xã hội đảng mác xít

- Trên sở đó, nước tự nguyện đứng chung khối đồng minh, hợp tác giúp đỡ cách bình đẳng, có lợi kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa XHCN quốc tế

 Đây thực loại quan hệ quốc tế kiểu mới, mục tiêu lợi ích kể trên, cịn xây dựng với nguyên tắc khác hẳn chế độ tư chủ nghĩa như: tôn trọng độc lập, chủ quyền, hợp tác sở bình đẳng tơn trọng lẫn tình đồng chí chủ nghĩa quốc tế XHCN, không can thiệp vào công việc nội nhau.

(17)

xã hội chủ nghĩa, đấu tranh bảo vệ hịa bình, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ngăn chặn sách hiếu chiến chủ nghĩa đế quốc đứng đầu đế quốc Mĩ - Quan hệ nhiều mặt nước XHCN trước hết xây dựng tảng pháp lí hiệp ước song phương, hiệp ước hữu nghị tương trợ hợp tác Trong nước phải có nghĩa vụ giúp đỡ, hợp tác với để bảo vệ độc lập, hịa bình an ninh dân tộc

- Mối quan hệ nước XHCN diễn nhiều mặt

+ Trong lĩnh vực tư tưởng, thành lập cục thơng tin qc tế năm 47 góp phần vào trưởng thành trị tư tưởng tổ chức Đảng cộng sản, xúc tiến việc phối hợp chung dg lối phong trào Cộng sản quốc tế giai đoạn sau chiến tranh

+ Trong lĩnh vực kinh tế, hội đồng kinh tế SEV đời năm 1949 nước XHCN hợp tác với lĩnh vực kinh tế, phát triển giảm bớt chênh lệch thành viên Đặc biệt Liên Xô viện trợ nhiều cho nước XHCN Tuy nhiên khối có quan hệ kinh tế với bên nên kinh tế nước XHCN xa so với nước tư chủ nghĩa

+ Trong lĩnh vực an ninh quân sự, thành lập khối hiệp ước vacsava năm 1955 Nó có nhiệm vụ bảo vệ nước XHCN trước áp lực chủ nghĩa đế quốc củng cố nhg thành trị mà lực lg XHCN thu sau chiến bảo vệ nước XHCN trước mối đe dọa NATO

- Sau chiến tranh giới Liên Xô loạt nước xã hội chủ nghĩa đời Chủ nghĩa xã hội đời mở rộng phạm vi toàn giới Ban đầu có Liên Xơ nước Đơng Âu sau mở rộng sang châu Á bắt đầu với Trung Quốc năm 1949 lan sang khu vực tây bán cầu với thắng lợi cách mạng Cuba năm 1959

 Như sau chiến tranh giới thứ 2, lần lịch sử quan hệ quốc tế, loại quan hệ quốc tế kiểu đời Tuy cịn nhiều tồn nhg nói về mối quan hệ nước xã hội chủ nghĩa tốt. Sự hợp tác tương trợ phát huy hiệu quả, làm tăng cường sức mạnh mặt tăng cường uy tín nước XHCN trg quốc tế

- Tuy nhiên mơ hình quan hệ cịn có nhiều hạn chế:

+ Có thể nói mơ hình chủ yếu thể mối quan hệ chiều Liên Xô cho mà nhận lại

+ Mâu thuẫn nội đặc biệt thể mạnh mẽ từ nhg năm 70 Ban đầu nhg mâu thuẫn nước thỏa luận nhg không giải triệt để Những mâu thuẫn ban đầu diễn phạm vi hẹp nhg đến mâu thuẫn Xô Trung bùng nổ (mâu thuẫn lợi ích dân tộc vấn đề phát sinh khác) nhg mâu thuẫn ngày gay gắt sâu sắc

(18)

nước khác Ví dụ, sau tuyên bố Liên Xô, hunggari muốn theo dg riêng độc lập so với Liên Xơ nhg khơng thực ảnh hưởng Liên Xơ

+ Việc tuyệt đối hóa tư tưởng, áp dụng cứng nhắc tư tưởng mac lênin dẫn đến bảo thủ, chậm phát triển Hơn thời gian chiến tranh lạnh Liên Xơ lại đóng qn Đơng Âu nên việc Liên Xơ có sách áp đặt khơng thể tránh khỏi

 Tuy kết luận mơ hình tốt đẹp mơ hình tư chủ nghĩa thực tế số tồn

Câu10: Nêu phân tích thuận lợi khó khăn nước Á, Phi sau giành độc lập

A, nước châu phi *giai đoạn sau độc lập -khó khăn

+tình trạng nghèo nàn lạc hậu

+hậu nặng nề sách chia để trị mà đế quốc thực dân thực +kì thị chủng tộc tơn giáo bất bình đẳng quyền lợi trị kinh tế xã hội +vẫn bị lệ thuộc viện trợ nhiều từ bên nợ nc tăng

-thuận lợi

+được nhận đầu tư viện trợ cia M LX

+đây giai đoạn đối đàu D-T nên lực lượng tập trung hết vào nên xung đột sắc tộc ko bùng phát mạn mẽ

*trong năm 80 -khó khăn

+chiến tranh lạnh bước vào lúc hịa hỗn X M giảm viện trợ nên nc châu phi chỗ dựa kt ct

+chưa có biện pháp kịp thời nên gặp khủng hoảng ky ct +các xung đột sắc tộc diễn mạnh mẽ

-thuận lơi

+phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc phát triển mạnh mẽ

+mô hình theo khuynh hương TBCN , tự dân chủ xâm nhập mạnh mẽ vào khu vực

(19)

Sau CTTG II, phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc phát triển mạnh mẽ, đẩy hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc vào tình trạng khủng hoảng gay gắt Đại đa số nước thuộc địa bán thuộc địa khác giành đc độc lập trị theo đường dân tộc chủ nghĩa

- Đông Bắc Á khu vực rộng lớn, đông dân giới Trước CTTGII, hầu (trừ Nhật) bị CNTD nô dịch Sau CTTGII khu vực có nhiều chuyển biến:

+ Cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước CHND Trung Hoa đời (10/1949) + Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt tách thành hai nhà nước riêng biệt Hàn Quốc CHDCND Triều Tiên

+ Sau chiến tranh nước Đông Bắc Á bắt tay xây dựng phát triển kinh tế đạt nhiều thành tựu to lớn

- nước ĐNA Sau CTTGII liên tục đấu tranh giành độc lập Sau giành độc lập, nhiều nước khu vực bắt tay vào xây dựng kinh tế gặp khó khăn thấy cần phải hợp tác với để phát triển Họ muốn hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên khu vực hình thành ngày nhiều tổ chức hợp tác khu vực giới cổ vũ nước ĐNA liên kết với nhau, thể việc ngày 8/8/1967 Hiệp hội nước ĐNA (ASEAN) thành lập Băng Cốc (T.Lan) gồm nước: Inđônêixia, Malaixia, Singapo, Philippin, Thái Lan

- Sau CTTG II, kết đấu tranh nhân dân vùng Nam Á, thực dân Anh phải rút quân khỏi nước tìm cách trì ảnh hưởng Sau giành đc độc lập, nước gặp nhiều khó khăn trog trình xâu dựng đất nước, pt kinh tế - xã hội có mức sốg thấp Các nước thành viên phong trào Ko liên kết cố gắng đóng góp sức vào phong trào giải phóng dân tộc giới

- Sau CTTG II, phog trào giải phóng dân tộc độc lập dân tộc nhân dân Trug Đông pt mạnh, cịn nhiều khó khăn chưa giải đc nơi có vị trí qn sự, trị nguồn dầu lửa to lớn, khu vực mà nhiều quốc gia nhịm ngó ln xảy tranh chấp nước lớn

- Sau CTTGII, phong trào đấu tranh giành độc lập bùng nổ mạnh mẽ châu Phi. Phong trào đặc biệt phát triển từ năm 50 trở đi, trước hết khu vực Bắc Phi, sau lan nơi khác Năm 1960, ghi nhận “năm châu Phi” với 17 nước (Tây Phi, Đông Phi Trung Phi) giành độc lập Từ sau năm 1975, nhân dân thuộc địa cịn lại hồn thành đấu tranh đánh đổ CNTD cũ, giành độc lập quyền sống người

(20)

động loạn ko yên gây trở ngại cho phát triển trị, kih tế, xã hội của nước Tuyệt đại đa số xung đột Đông – Tây chiến tranh lạnh, bao gồm chiến tranh nóng phương phương Đơng phương Tây xảy nước

- Nội nhiều nước giới thứ tồn mâu thuẫn, xung đột tơn giáo, dân tộc, chủng tộc, đảng phái trị, từ dẫn đến xug đột vũ trang trog nước liên tục, chí nội chiến; tạo điều kiện cho nước siêu cường thực thẩm thấu lực, tranh giành lẫn nhau, làm cho chiến tranh lạnh lan tới khu vực

- Do ước chế chiến tranh lạnh mà nhiều nước ko đc tự lựa chọn chính sách quốc tế phát triển trog nước Sự lựa chọn đường pt xã hội của nước thời kỳ chiến tranh lạnh chịu ảnh hưởng lớn từ nước siêu cường, lựa chọn mô thức pt nước ln ln thể đọ sức phương Đông phương Tây Các nước tư chủ nghĩa pt mà đứng đầu Mỹ áp dụng nh` biện pháp, bao gồm khoản viện trợ khổng lồ, gia tăng ảnh hưởng số nước độc lập, điều kiện bên quan trọng để nước theo đường pt tư chủ nghĩa Trong đó, số quốc gia khu vực lại lựa chọn đường pt lấy chủ nghĩa xã hội làm phương hướng Liên Xô viện trợ quân kinh tế cho nước giành độc lập chống chủ nghĩa đế quốc phương Tây nhằm giành đc nh` đồng minh đấu tranh vs phe tư chủ nghĩa

- Các nước nhìn chung cịn nghèo khổ, lạc hậu, sau giành đc độc lập thiếu hụt sở kinh tế, khoa học kỹ thuật quỹ pt để pt kinh tế dân tộc, nâg cao mức sống ng` dân

* Tuy nhiên, trog CTL, số nước sau giành đc độc lập có số THUẬN LỢI định

- Tuy chiến tranh lạnh làm cho xung đột nước trở nên căng thẳng số trường hợp làm cho xung đột đc hạn chế phạm vi định; ngăn ngừa leo thang khủng hoảng Nhiều mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, lãnh thổ nhiều khu vực bị đấu tranh nước lớn kìm nén che lấp

- CTL mặt hạn chế lựa chọn sách nhiều nước mặt khác số nước tìm kiếm cân phương Đông phương Tây dựa lợi ích quốc gia (p367, 368 sách Di sản CTL)

(21)

Câu 11.Tác động quốc tế việc Liên Xô sụp đổ Bối cảnh

Sau Goocbachốp lên nắm quyền thực sách cải tổ song việc cải tổ ngày lún sâu vào bế tắc

Liên Xô lâm vào khủng hoảng mặt (ktế:suy sụp, ctrị:rối ren +tệ nạn xã hội lan tràn, x/hiện mthuẫn dtộc => đtranh đòi li khai, nội đảng chia rẽ => x/hiện nhiều đảng phái khác) Tình trạng khủng hoảng kéo dài => đảo nổ 19/8/1991

Hậu quả:

+ Liên Xô tan rã => nhiều nước tách tuyên bố độc lập + ĐCS LX bị đình hoạt động 29/8/1991

- Tác động:

o Chiến tranh lạnh kết thúc => Thay đổi so sánh lực lượng giới: LX tan rã đồng nghĩa với sụp đổ giới cực, so sánh lưc lượng nghiêng hẳn phía Mỹ

o Các QG khác vượt lên cạnh tranh với Mỹ (NB, TQ, … ) TG x/hiện chế độ một siêu nhiều cường.

o Ý thức độc lập tự chủ dân tộc khác giới tăng mạnh mẽ (đb nước phát triển)

o Các QG giới phải đối mặt vs thách thức mới: vấn đề nảy sinh vấn đề trước bị che lấp trật tự TG cực (xung đột khu vực, mthuẫn QG/ dân tộc/ sắc tộc/tôn giáo, hố ngăn cách Bắc – Nam, bất bình đẳng QH nước, nhu cầu phát triển ktế ổn định ctrị)

(LX kvực Đông Âu trở thành điểm nóng hỗn loạn TG Nội QG tách từ LX trước liên tiếp nổ phong trào giành độc lập, đấu trang giành quyền lực dẫn đến loạn lạc, chí chiến tranh liên miên) o Khi LX sụp đổ có tác động ktế QG mà nhận viện trợ hỗ trợ nó.

(  Đây thời kì khó khăn đối vs Cuba Ấn độ phải chấp nhận mệnh lệnh khắc nghiệp từ IMF tổ chức thương mại giới: tư nhân hóa ngành cơng nghiệp nhà nước, sa thải cắt giảm lợi ích Xh, hạ thấp mức thuế bảo hộ … ) o Làm thay đổi mâu thuẫn đời sống trị Qtế: mâu thuẫn trước kia, mâu thuẫn

o Các nước XHCN giới chỗ dựa.

Sự suy đổ LX ảnh hưởng ko nhỏ đến chế độ XHCN TG (đb Đơng Âu) song gây trắc trở cho phong trào CNCSQT ko phải kết thúc CNXH (VD: TQ theo XHCN mang đặc sắc TQ)

(22)

Câu 12 Phân tích đặc điểm QHQT sau CTL

Thứ nhất, giới chuyển tiếp sang trật tự giới Thời kỳ độ sau chiến tranh lạnh nhà nghiên cứu gọi trạng thái “nhất siêu, nhiều cường” Trong trạng thái này, Mĩ lên siêu cường mạnh so với cường quốc khác, với ưu vượt trội tất lĩnh vực then chốt sức mạnh Do tương quan lực lượng nước lớn có lợi cho Mĩ, với thắng lợi quân nhanh chóng ápganixtan Irắc, nên Mĩ có chủ trương xây dựng trật tự giới đơn cực Mĩ chi phối Tuy nhiên ảnh hưởng Mĩ bị cạnh tranh mạnh mẽ vươn lên cường quốc khác Nhật Bản, Tây Âu, Nga, Trung Quốc… Xu phát triển trật tự giới tương lai tiến tới hệ thống đa cực, lẽ nhìn bình diện tồn cầu, quốc gia, dù siêu cường khơng có khả kiểm sốt thực tế tồn lĩnh vực đời sống quốc tế Sự phụ thuộc lẫn quốc gia kỷ ngun tồn cầu hố khiến cho Mĩ không đủ khả thiết lập trật tự đơn cực mà phải dựa vào cường quốc khác tổ chức quốc tế, quan trọng Liên Hợp Quốc Việc tái thiết Irắc sau chiến tranh cho thấy thực tế Bên cạnh đó, đặc điểm chủ yếu quan hệ nước trạng thái “nhất siêu nhiều cường” tiếp tục hợp tác, cạnh tranh kiềm chế lẫn Q trình tồn cầu hoá, khu vực hoá phụ thuộc lẫn nước tạo tình buộc nước phải vừa hợp tác, vừa cạnh tranh tránh đối đầu, xung đột chiến tranh

(23)

kỷ XXI, với q trình tồn cầu hoá ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực đời sống quốc tế

Thứ ba, quan hệ quốc tế phát triển theo xu hướng hoà dịu động và phức tạp Trước đòi hỏi tình hình giới, tất quốc gia từ lớn đến nhỏ phải điều chỉnh chiến lược đối nội đối ngoại nhằm tạo cho vị có lợi quan hệ quốc tế Xu hồ bình, hợp tác trở thành xu chủ đạo sách đối ngoại quốc gia An ninh quốc gia ngày đặt mối quan hệ chặt chẽ với phát triển nhằm tăng cường sức mạnh quốc gia hội nhập quốc tế Tất quốc gia linh hoạt, mềm dẻo, tăng cường hợp tác, tránh đối đầu chiến tranh, giải vấn đề thương lượng hồ bình

Mặt khác hịa bình giới củng cố, nguy chiến tranh giới bị đẩy lùi rõ rệt, hịa bình nhiều khu vực bị đe dọa, chí nhiều nơi xung đột quân sự, nội chiến diễn ác liệt Đó mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ vốn bị che đậy thời chiến tranh lạnh bộc lộ thành xung đột gay gắt Phần lớn mâu thuẫn, tranh chấp có nguyên lịch sử, nên việc giải nhanh chóng dễ dàng

Ngồi giới sau chiến tranh lanh xuất xu 1 Xu phát triển lấy kinh tế trọng điểm

Bài học thời kỳ chiến tranh lạnh chứng tỏ phương pháp quan hệ quốc tế lấy đối đầu trị - qn chủ yếu khơng phù hợp, phải chịu nhiều tổn thất thất bại hai nước Mỹ - Xô "một bị thương bị mất" (4) Trong đó, phương thức lấy hợp tác cạnh tranh kinh tế -chính trị -chính lại thu nhiều tiến bộ, kết nước Đức, Nhật NIC Sự hưng thịnh hay suy vong quốc gia định sức mạnh tổng hợp quốc gia đó, mà chủ yếu thực lực kinh tế khoa học - kỹ thuật

(24)

trị

Các nước ngày nhận thức sâu sắc rằng, sức mạnh quốc gia sản xuất phồn vinh, tài lành mạnh cơng nghệ có trình độ cao sở để xây dựng sức mạnh thật quốc gia

2 Xu hòa dịu quy mơ giới, hịa bình giới củng cố Nguy chiến tranh giới bị đẩy lùi, song hịa bình nhiều khu vực bị đe dọa, chí có nơi xung đột diễn nghiêm trọng chiều hướng ngày rối loạn Có người tỏ bi quan cho "thời kỳ hỗn loạn", "thế giới ngày bạo loạn bùng nổ, cắt không đứt, dẹp loạn" (5) Bởi "xiềng xích xung đột Đơng - Tây đi, cịn lại lợi ích dân tộc đấu tranh với nhau”

(6)

Sau Trật tự hai cực tan rã, tượng đáng ý chủ nghĩa dân tộc lên khắp nơi Khác với phong trào giải phóng dân tộc thập niên 60, tượng chủ nghĩa dân tộc "mới" phần lớn mang đặc điểm rạn nứt dân tộc quốc gia ngày lớn, thách thức nghiêm trọng tính hợp pháp quyền tảng chủ quyền nhà nước) Trong đó, tượng bật trị giới đại là: nhiều nơi quốc gia có nhiều chủng tộc, dân tộc tộc; chủng tộc, dân tộc lại phân bổ nhiều quốc Sự phức tạp vấn đề dân tộc trước nước thực dân phương Tây phân chia thuộc địa, khu vực ảnh hưởng không tính đến biên giới tự nhiên tình hình phân bố dân cư chủng tộc, dân tộc, mà hoạch định biên giới theo sức mạnh thỏa hiệp chúng đường kẻ thẳng Nhiều nước sống chênh biên giới dân tộc biên giới trị họ

(25)

thống an ninh quốc gia, tạo không khí quốc tế để xây dựng kinh tế nước mục tiêu chủ yếu trình điều chỉnh

Trước mâu thuẫn tranh chấp với nhau, nước lớn tìm kiếm biện pháp với xu hướng thông qua đối thoại, thỏa hiệp tránh xung đột Đặc điểm bật quan hệ điều chỉnh nước lớn tính hai mặt Sự khác ý thức hệ chạy đua lợi ích, tranh giành ảnh hưởng định tính hai mặt sách đối ứng, định tồn song song hợp tác cạnh tranh, mâu thuẫn hài hòa, tiếp xúc kiềm chế Sự khác tảng kinh tế cịn dẫn tới cân

Từ sau chiến tranh lạnh, năm gần đây, mối quan hệ năm nước lớn : Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Nga Trung Quốc vừa có điều chỉnh lớn lại vừa nhộn nhịp chuyến thăm viếng lẫn với tuyên bố phương châm, nguyên tắc đối ngoại

4 Xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa tổ chức liên minh quốc tế Đó xu ngày phát triển với nét bật :

1/ Sự phát triển nhanh chóng thương mại giới Ngoại thương đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nước giới Những nước xuất nhiều nước có kinh tế phát triển

Cuộc cách mạng liên lạc viễn thông với máy tính, vệ tinh viễn thơng, sợi quang học việc vận chuyển cực nhanh điện tử thúc đẩy mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa kinh tế giới Đã hình thành hệ thống liên lạc tồn cầu Tốc độ thơng tin tồn cầu tăng lên hàng triệu lần Khơng có hệ thống khơng thể đời cơng ty xun quốc gia khơng thể có cách mạng tài giới

(26)

kinh doanh họ, kể đưa tới sóng sáp nhập chúng để trở thành CTXQG siêu lớn với bao hệ tích cực tiêu cực

3/ Tính quốc tế hóa kinh tế giới tăng cường mạnh mẽ do q trình quốc tế hóa nhanh tài giới

Việc chấm dứt tình trạng chia cắt giới thành hai hệ thống xã hội đối lập thúc đẩy kinh tế giới trở thành tồn cầu hóa Với việc xóa bỏ phân cơng lao động phân chia giới thành khu vực độc quyền chủ nghĩa thực dân phân chia giới thành hai hệ thống xã hội đối lập, kinh tế giới quốc tế hóa tồn cầu hóa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế

Bên cạnh mặt quốc tế hóa, kinh tế giới cịn có q trình khu vực hóa giới Ngày khắp lục địa, khu vực có tổ chức liên minh kinh tế với quy mô lớn, nhỏ khác

Bên cạnh xu quốc tế hóa khu vực hóa kinh tế giới, xu mở cửa hợp tác đồng thời có xu hướng bảo hộ mậu dịch

Cùng với xu tồn cầu hóa, quốc tế hóa, tượng bật từ sau chiến tranh giới thứ hai đời tổ chức quốc tế Hiện giới có 4000 tổ chức quốc tế, có khoảng 300 tổ chức liên quốc gia Các tổ chức quốc tế đa dạng, chức không dừng lại việc giải xung đột quốc tế khủng hoảng

Các tổ chức quốc tế quan trọng hàng đầu Liên Hợp Quốc, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB) Tổ chức thương mại giới (WTO) Trong bối cảnh đó, chủ nghĩa khủng bố quốc tế trở thành mối đe doạ tiềm tàng an ninh chung giới Những biến đổi tình hình quốc tế nêu làm cho xu đa dạng hoá quan hệ quốc tế trở thành xu phổ biến quốc gia

Do đời sống kinh tế quốc gia quốc tế hoá cao độ, nhu cầu phát triển kinh tế, quốc gia phải động, linh hoạt thực đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia cách hiệu

(27)

làm thay đổi sâu sắc kinh tế diện mạo quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh

Tình hình đặt cho quốc gia giới phải có cách nhận thức kịp thời để hoạch định sách đối ngoại phù hợp với trào lưu chung giới, đồng thời nâng cao vị trường quốc tế

Câu 13: Nêu phân tích xu trội QHQT sau CTL.

Dưới tác động thay đổi cục diện giới tập hợp lực lượng giới, tất quốc gia dù lớn hay nhỏ, phát triển hay đag phát triển, phải điều chỉnh chiến lược đối nội đối ngoại, nhằm tạo cho tư chỗ đứng có lợi trật tự quốc tế đag hình thành Trong QHQT lên xu sau:

- Tất nước giành ưu tiên cho phát triển kinh tế, coi kinh tế có ý nghĩa định việc tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia Vị quốc tế nước ngày phụ thuộc vào sức mạnh kinh tế họ Lợi ích kinh tế trở thành động lực QHQT song phương đa phương Nhu cầu pt kt vừa động lực thúc đẩy nước cải thiện pt quan hệ hợp tác, vừa nhân tố làm gia tăng cạnh tranh kinh tế nước giới

- Xu đa dạng hóa quan hệ trở thành xu phổ biến quốc gia Do tùy thuộc lẫn ngày tăng quốc gia đời sống kinh tế đag đc quốc tế hóa cao độ  kinh tế thị trg` trở thành phổ biến Quá trình giao lưu, thâm nhập kinh tế qua lại quốc gia ngày chặt chẽ Trong QHQT, việc tập hợp lực lượng ko dựa sở ý thức hệ trc mà xuất phát từ lợi ích quốc gia, diễn linh hoạt hơn, tùy thuộc vào thời điểm, hoàn cảnh trùng hợp vs nc nhóm nc

- Xu liên kết khu vực xu tồn cầu hóa ngày càg pt xu phổ biến ko thể đảo ngược Xu mag lại hội thách thức to lớn cho tất nước, nước đag pt Các nước mặt phải nâng cao ý thức độc lập tự chủ, giữ vững sắc dân tộc; mặt khác tìm cách thích ứng với tình hình mới, tạo thuận lợi để tham gia tích cực chủ động vào q trình phân cơng lao động quốc tế quan hệ trị quốc tế Nếu ko hòa nhập đc với xu chung dẫn đến hệ tất yếu bị loại khỏi chạy đua kinh tế toàn cầu với tất hậu nó, cịn hịa nhập đc phải chịu đựng tình trạng cạnh tranh gay gắt ko cân sức

(28)

số khu vực khác mâu thuẫn lại lên trở thành nhân tố gây xung đột, làm ổn định khu vực tiềm tàng hậu khó lường

Những xu tác động qua lại lẫn nhau, tạo nên động lực cộng hưởng đag làm thay đổi sâu sắc kinh tế tranh trị giới quốc gia biết lợi dụng tốt xu tạo thêm đc sức mạnh vị cho mình, tự tách chí ngược lại xu chuốc lấy nhiều nguy cho tiền đồ dân tộc

Câu 14 Nêu phân tích nguy đe dọa đến tình hình an ninh châu Âu sau CTL

*Hệ việc LX-Nam Tư tan rã *khoảng trống quyền lực Vacxava

*chênh lệch trình độ phát triển quốc gia *xung đột sắc tộc, phong trào đòi li khai

*rò rỉ vũ khí hạt nhân

Câu 15: Những khó khăn mà NATO, EU phải đối phó mở rộng phía Đông.

(Kể từ NATO đưa tuyên bố kết nạp thêm thành viên Trung, Đơng Âu đến nay, có thành viên, quan điểm khác nước thành viên NATO có nên mở rộng hay ko)

- Nước phản ứng gay gắt nhất, liệt LBNga Quan điểm Nga NATO xác định hai yếu tố: thứ nhất, tổ chức đc thành lập thời kì chiến tranh lạnh để dối đầu với LX, mà sau CTL kết thúc hồn tồn ko thay đổi, x/h điều kiện để thay đổi tính chất (LX sụp đổ); thứ hai, Nga hiểu NATO lực lượng đáng kể Những tuyên bố thức mềm mỏng nhiều so vs trước Kế hoạch mở rộng phía Đơng NATO gây mối lo ngại sâu sắc cho Nga Cộng đồng Quốc gia độc lập (SNG) Do Nga đa số nước SNG tiếp tục phản đối NATO mở rộng

- Một số thách thức khác ý thức hệ, VH, XH…

Sự chệnh lệch khả phòng vệ thành viên thể rõ, ảnh hưởng tới tính động khả tác chiến tổng thể NATO Giữa Mỹ nước NATO chênh lệch hệ, Mỹ nước Trung Âu Đông Âu chênh lệch lớn Khi mở rộng số lượng thành viên tăng lên thể rõ mâu thuẫn NATO

Câu 16:Phân tích nguyên nhân giúp khu vực Châu Á – TBD trở nên ổn định so với khu vực khác sau CTL

(29)

*Về kinh tế

+sau CTL khu vực trở thành khu vực phát triển động với nhịp độ cao +tốc độ tăng trưởng GDP 7% Mĩ 3,5% Anh 2,75%

+tốc độ phát triển KT-KH cao liên tục cải tiến

+là nơi diễn hợp tác thương mại qte nhiều lĩnh vực nhiều hình thức khác nhau quy mơ tầng lớp khác nhau

*về trị quân sự

tuy khu vực ko có chế an ninh ổn định tình hình an ninh khu vực này khà ổn định

II nguyên nhân

*có vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú, người có phẩm chất đạo đức tốt

*trật tự cực sụp đổ, khống chế siêu cường quốc khu vực giảm do yskhar thực đồ độc lập tự phát triển ngày phát huy *vai trò nước tổ chức vừa nhỏ khu vực

+khác với thời kì chiến tranh nước vừa nhỏ k có tiếng nói trong qhqt vị nc dc nâng cao nên chủ động trong nhiều vấn đề lợi ích khu vực

+TQ, NB ngày có vị trị kinh tế khiến cho mĩ ko thể độc tôn trong khu vực

+xu hướng tồn cầu hóa khiến cho vai trò nước vừa nhỏ ko thể thiếu trong trật tự giới đa cực

*xu phát triển knh tế

*chính sách đối ngoại nước

Câu 17 Những sở việc mở rộng ASEAN sau CTL

Ngày thành lập 8.8.1967 gồm thành viên (tl,malai,indo,philipin,sing) Hiện có 10 thành viên: brunei-84,vn-95, mianma-lao 97, cpc-97 A Cơ sở

1.Khách quan

-Bối cảnh trật tự hai cực sup đổ-xu sau CW - hịa bình ổn định để phát triển

- tác động cua CMKHKT

- xu tồn cầu hóa, khu vực hóa

=> vấn đề chung phải có sm tổng hợp nhưu an ninh, mơi trường -vị trí địa lí, nét tương đồng văn hóa

Chủ quan( an ninh, trị, kt)

(30)

-duy trì tồn tình hữu nghị hợp tác

-tạo dk thuận lợi cho người dân nước DNA có mối giao thiệp tự với nhau, phát triên hệ thống giao thông trao đổi ngiên cứu đào tạo

-kiềm chế, đối phó lại sách ca nước lớn, tranh giành ảnh hưởng tai khu vực nay, đặc biệt ảnh hưởng từ phía TQ muốn lấp chỗ trống sau M,N rời bỏ khu vực

B số thách thức nay: Chênh lệch trình độ phát triển

Phân phối lợi ích ko dều=> nươc ko muốn hợp tác khu vực vi sợ bị chia sẻ lợi ích

Thể chế trị khác nhau=> khó khăn giải vấn đề chung

Sau chiến tranh lạnh chấm dứt thay đổi tình hính trị an ninh giới cũng đông nam Sau gần 500 năm chủ nghĩa thực dân bành trướng đông nam từ năm 1992 khơng cịn đất thực dân hay quan nước ngoài khu vực phân chia giă tạo khu vực theo hai thể chế trị_đơi khi cịn đối đầu khơng cịn Tình hình mở hội cho hịa bình, an ninh hợp tác khu vực song có thách thức từ phía cướng quốc từ phía các nước

Sự kết thúc chiến tranh lạnh thách thức tình hình đã thúc đẩy asean hợp tác đặc biệt vấn đề an ninnh Từ năm 1992 Assean bắt đầu thành lập chế đối thoại an ninh

Câu 20 kết hội nghi Genevo 1954 đông dương A nguyên nhân

a bối cảnh quốc tế

-trên giới ,CW lên đến cao điểm Ở châu á, chiến tranh nóng phản ánh đấu tranh liệt phe, đặc biệt xô-mĩ

-xu hướng Á PHI theo hịa bình trung lập, đứng ngồi tranh chấp phe, tạo môi trường thuận lợi để phát triên kinh tế

b mục đích nước lớn đến với hội nghị: nước có y đồ riêng

- trung quốc muốn dùng vnam để thực vai trò nước lớn mặc với nước khác

- pháp muốn rút lui danh dự -mỹ muốn phá hội nghị

(31)

- từ ngày 27.7.1954 đến 11.8.1954 tất nước đông dương phải đình chiến la di chuyên va rút lui lực lượng vũ trang cua bên đến khu vực quy định

- vnam giới tuyến tạm thời 17, hai bên la khu vực phi quân rộng 5km bên

- lực lượng vũ trang pháp phải rút lui khỏi lào vong 120 ngày , rút khỏi cpc vòng 90 ngày , đồng thời quy định đơn vị tình nguyện vnam rut khỏi lào cpc

- ngăn cấm việc đưa quân đội , vũ khí ,đạn dược vào nước đơng dương ko lập khu quân lãnh thổ nước

-hai miên Việt Nam ko tham gia khối quân sư trị:

Các phủ lào cpc cam kết đảm bảo cho công dân hưởng tất quyền tự ghi hiến pháp

- Chính phủ pháp cam kết rút hết quân đội khỏi vnam ,lao, cpc, tôn trọng chủ quyền ,thống tồn vẹn lãnh thổ nước đơng dương

- Thành lập ủy ban quốc tế bao gồm đại biểu âđ, ba lan,canada kiểm soát thực đình chiến

- Bầu cử tự lào va cpc tiến hành vào năm 1955.tổng tuyển cử vnam tổ chức vao t7.1956 kiểm tra ủy ban quốc tế

C, Ý nghĩa

- chấm dứt chiến tranh xâm lược kéo dài năm thực dân pháp -đây thắng lợi phe XHCN, hịa bình dân chủ giới Tuyên bố cuối hội nghị

1- Các đại biểu tham dự hội nghị ký hiệp định đình chiến Việt Nam, Lào Campuchia; tổ chức quan quốc tế giám sát việc thực điều khoản hiệp định

2- Hội nghị bày tỏ hài lòng trước việc chấm dứt chiến nước Việt Nam, Lào Cạmpuchia Hội nghị tin việc thực điều khoản trình bày tuyên bố hiệp định đình chiến tạo điều kiện giúp Việt Nam, Lào, Campuchia có độc lập, tự chủ hồn tồn

3- Tại hội nghị, phủ Lào Campuchia đưa tuyên bố việc áp dụng quy tắc cho phép công dân tham gia kỳ tổng tuyển cử dự kiến tổ chức năm 1955 phù hợp với hiến pháp nước, thơng qua hình thức bỏ phiếu kín với điều kiện tôn trọng quyền tự

(32)

tranh, nhân viên hay người hướng dẫn, trừ trường hợp u cầu đưa mục đích phòng thủ lãnh thổ họ

5- Hội nghị ghi nhận điều khoản hiệp định đình chiến Việt nam: không thiết lập quân vùng tập kết, bên có trách nhiệm canh chừng khu vực tập kết để đảm bảo không tham gia liên minh quân khơng sử dụng khu tập kết mục đích tiếp tục chiến phục vụ cho sách hiếu chiến Hội nghị ghi nhận tuyên bố phủ Lào Campuchia việc khơng tham gia hiệp định với nước khác hiệp định bao gồm điều khoản phải tham gia liên minh quân trái với hiến chương LHQ

6- Hội nghị cơng nhận mục đích hiệp định liên quan tới Việt Nam để giải vấn đề quân theo hướng chấm dứt xung đột bên không nên coi đường ranh giới quân biên giới lãnh thổ hay trị Hội nghị bày tỏ tin tưởng việc thực điều khoản đề hiệp định đình chiến tạo sở cho việc đạt giải pháp trị Việt Nam tương lai gần 7- Hội nghị tuyên bố, giải pháp cho vấn đề trị Việt Nam dựa sở tơn trọng độc lập, thống tồn vẹn lãnh thổ cho phép người dân Việt Nam hưởng tự thông qua kết tổng tuyển cử tự

8- Những điều khoản hiệp định đình chiến nhằm đảm bảo an toàn cho người dân tài sản phải tuân thủ cách nghiêm túc phải cho phép người dân Việt Nam quyền tự định nơi họ sinh sống

9- Các bên không phép trả thù cá nhân hợp tác với đối phương thời chiến gia đình người

10- Hội nghị ghi nhận tuyên bố phủ Pháp việc sẵn sàng rút quân khỏi lãnh thổ Việt Nam, Lào Campuchia theo yêu cầu phủ nước liên quan thời gian bên lựa chọn

11- Hội nghị ghi nhận tuyên bố phủ Pháp giải pháp khơi phục củng cố hồ bình Việt Nam, Lào Campuchia Chính phủ Pháp tơn trọng tự do, thống nhất, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước

12- Trong quan hệ với Việt Nam, Lào, Campuchia, thành viên tham dự hội nghị Genéve tôn trọng chủ quyền, độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ nước; không can thiệp vào công việc nội nước

13- Các thành viên tham dự hội nghị đồng ý hỏi ý kiến vấn đề Uỷ ban Giám sát quốc tế đưa

Câu 23 Hội nghị Belgrade 1961: thành lập PTKLK

(33)

từng bước giành độc lập kinh tế, bảo vệ hồ bình giới để tồn phát triển Mặc dù đa dạng văn hố tín ngưỡng, chế độ trị- xã hội, lợi ích dân tộc, nước khơng liên kết có nhiều đặc điểm giống nhau: bị thực dân đô hộ, kinh tế phát triển, chung nguyện vọng muốn có hồ bình ổn định để xây dựng đất nước, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, Đó sở khách quan để phong trào trở thành tập hợp lực lượng rộng rãi, đồn kết gắn bó cương lĩnh hành động tối thiểu

Tháng 4/1961 Tổng thống Ai Cập, Nam Tư Indonesia gửi thư chung cho nguyên thủ 21 nước đề nghị tổ chức hội nghị nước KLK Ngày 18/5/61 Tổng thống Naser, Tito, Sukarno gửi thư thức mời nước dự Hội nghị trù bị Cairo

Hội nghị trù bị Cairo từ ngày đến 12/6/1961 để chuẩn bị cho Hội nghị cấp cao nước KLK Nam Tư vào tháng 9/1961, bàn vai trị sách phong trào KLK tương lai Những nước tham dự Hội nghị trù bị Cairo cho cần biến khu vực nước khơng cam kết thành nhân tố gìn giữ hồ bình an ninh quốc tế, khẳng định trung thành sách khơng cam kết biện pháp xử lý tích cực vần đề mà giới gặp phải (về từ ngữ, cụm từ không liên kết sử dụng thức từ Hội nghị cấp cao Belgrade, Trước đó, Hội nghị trù bị Cairo dùng cụm từ không cam kết) Một đóng góp quan Hội nghị trù bị Cairo việc soạn thảo tiêu chuẩn thành viên Phong trào Hội nghị cấp cao Belgrade thơng qua có hiệu lực ngày

Hội nghị vị đứng đầu nhà nước phủ nước KLK Nam Tư vào đầu tháng 9/1961 thức khai sinh Phong trào không liên kết

Câu 24 Những nội dung Thơng cáo Thượng Hải 1972 A bối cảnh lịch sử nguyên nhân

1 khái quát qh t-m từ sau WWII

trong suốt 45 năm cw , qh t-m có biến động thăng trầm a giai đoạn căng thẳng

sau WWII, X-M coi đối thủ chưa trực tiếp đánh mà trung quốc đời chưa năm tham gia vao chiến tranh voeis quân đội mỹ bán đảo triều tiên =>mỹ áp đặt lệnh cấm vận tq

b.giai đoạn hòa dịu

đầu năm 70 qh t_m ấm dần lên ,cố vấn mỹ kisinger thăm trung quốc để chuẩn bị cho chuyến thăm tt nickson ,hai nước kí thơng cáo chung thượng hải

2 ngnhan: đầu 70 đối đầu đ-t dịu

(34)

quay lại với liên xơ điều khơng thể tq xd liên xô kẻ thù số nên phải dựa vào mỹ

– mỹ tình hình nước quốc tế có nhiều thay đổi ,nixson đưa cs “ngăn chặn va nhử mồi” để thúc giục tq thay đổi cs Hơn mỹ xa lầy cào ct vnam nên phai rút quân khỏi d.duong danh dự => dựa vào tq nước có ảnh hưởng lớn khu vực tương đương lxo cải thiên qh với tq giúp ổn định tình hình ,ngăn chặn lực bên ngồi thâm nhập vao CA-TBD , khỏi tình trạng lúc đương đầu với đối thủ la TQ-LX

– =>nixon chu ân kí thơng cáo chung thượng hải 28.2.1972 B nội dung thông cáo

- hai bên trí nước có chế độ xh tnao phải tơn trọng ngun tắc chủ quyền ,tồn vẹn lãnh thổ ,ko xâm phạm ko can thiệp vào cviec nội ,bình đẳng bên có lợi ,chống bá quyền ,cùng tồn hịa bình để xử l công việc

- -mỹ cam kết rút quân khỏi đài loan thừa nhận phần tq

- -tq có nhiêm vụ giúp mỹ vde CA-TBD để chia sẻ quyền lợi khu vực

C y nghĩa

- kiện ngoại giao bất ngờ tki 20 thông cáo làm chấn động toan tq

thông cáo chung t.hai mốc quan trọng quan hệ t-m kết thúc tình trạng đối địch 20 năm nước ,làm thay đổi cấu ctri nước đêm

- mở đầu cho việc hình thành ngoại giao –nền ngoại giao t-m làm cho đồng minh mỹ nhật choáng váng gọi la cú sốc nixon

- -đem lai cho tq lợi ích định tq thay đài loan LHQ ghế ủy viên thường trực HĐBALHQ.TQ han chế mỹ bán vũ khí cho đài loan

- phục vụ cho mục tiêu lâu dài mỹ thực hiên diễn biến hịa bình với TQ XHCN, thay đổi vị trí mỹ đấu tranh giành bá quyền với liên xô ,lật đổ CNCS

Câu 26 Học thuyết Fukuda 1977 Đông Nam Á a, bối cảnh

*thế giới

-những năm 70 chiến tranh lạnh hòa dịu LX đạt đc cân với Mĩ -xu hướng li tâm ngày rõ khối

(35)

+TBCN; giới hình thành tung tâm kết hợp đan xen cạnh tranh -khủng hoảng dầu lửa 73

*về đông nam

-vai trị uy tín mĩ giảm -mơi trường an ninh hịa dịu -chiến tranh việt nam kết thúc -khối Saeto giải tán

-TQ-ASEAN bình thường hóa quan hệ

-VN-ASAEN phát triển mối quan hệ thân thiện

-Mĩ khuyến khích NB đóng vai trị tích cực ĐNA nhằm tạo cân với LX, TQ

*Nhật Bản

-NB cường quốc thứ giới TB

-khủng hoảng kinh tế=>thay đổi cấu phát triển theo chiều rộng sang chiều sâu, ưu tiên ngành kĩ thuẫn cao địi hỏi căng lượng đồng thời kiếm thị trường

-có thay đổi tương quan lực lượng b, nội dung

18.8.1977 hội nghị ngoại trưởng nước ASEAN Mianma thủ tướng nhật Fukada trình bày sách đối ngoại gồm ddiemr sau;

+NB dân tộc muốn trì hịa bình, phán đối tích cực vại trị lực lượng quân sự, sở NB chủ trương đóng góp sức kuwcj hịa bình thịnh vượng ĐNA cộng đồng quốc tế

+NB nước bạ chân thành nc khu vực ĐNA lm hêt sức để củng cố mối quan hệ tin tưởng lẫn không kinh tế trị ma cịn văn hóa xã hội

+NB bạn hàng bình đẳng cuả ASEAN c trình khai thác học thuyết Fukuda *về kinh tế

-tăng cường đầu tư cho nc thành viên ASEAN

-1985 thủ tướng NB khaiphu can kết tăng cường hợp tác khu vực thông qua đầu tư chuyển giao công nghệ ODA

-1996 thư tương Hasimoto tuyên bố tăng cường khuyến khích đầu tư NB vào ASEAN , ODA dành cho nước ASEAN tăng mạnh

*chính trị

các viếng thăm thức tăng cường -tham gia hội nghi ngoaij trưởng ASEAN mở rộng d y nghĩa

(36)

-NB tự tạo cho vị qhe nc khu vực, giưới cường quốc

-là bước ngoặt sách đối ngoại NB từ thụ động theo đuôi mĩ chủ động tiến tới vai trị trị khu vực

-góp phần xóa bỏ rào cản mối quan hệ NM-ĐNA tăng cường hiểu biết lẫn xua tan nghi ngờ hối sinh chủ nghĩa quân phiệt

e kết

NB có vai trò ctri độc lập qhe vs ASEAN phát triển qhe ASEAN phát triển Nhưng thực tế hc thuyết ko thực dc

+NB chưa thực thoát khỏi ảnh hưởng MĨ +diễn biến ctri diễn phức tạp

+NB cịn có nhiều nhạy cảm ctri

Câu 27 Hội nghị Bangkok 1967 thành lập ASEAN a bối cảnh

*trên toàn giới

-cục diện giới cực kim cặp nc xu hòa dịu lớn dần=>tạo đk cho chủ nghĩa khu vực hình thành phát triển nhanh chóng để bảo vệ lợi ích qgia

-nhiều tổ chức đời

-Xô Mĩ thay đổi lược tích cực hướng vào tranh giành ảnh hưởng nước TG3 khu vực ĐNA trở thành điểm nóng đặc biệt sau Mĩ tham gia ctranh Đông Duwowngcacs nc khu vực muốn nâng cao vi khu vực nóng cần phải liên kết với

*khu vực

-cuộc chiên việt nam phát triển đẩy Mĩ vào thát bại ngày nặng nề=>tạo điều kiện -cho nước thoát khỏi bao bọc Mĩ Seato

đến 1965 hầu hêt nc dành dc độc lập mức độ khác

đứng trc thách thức ctri kinh tế xung đột qhe sức ép bên ngoài=>nhu cầu tạo lập tổ chức khu vực

b,quá trình đến hội nghị

-7.1961 malaysia Philipin, thai lan thành lập ASE tổ chức tiền liên phủ để hợp tác kte văn hóa KH-KT

-8.1963 xuất tổ chức Maphinlin gồm MALAYSIA PHILIPIN INDONEXIA có bất đồng lãnh thổ nên khơng tồn lâu dài

-cuối 1966 ngoại trưởng Thái lan gửi dự thảo việc tổ chức hội qgia ĐNA hợp tác khu vực chp Malaysia Philipin Idonexia singapo

(37)

Hiệp hội ASEAN hình thành sở tuyên bố Bankok với mục tiêu gói gọn điểm bản: Phấn đấu để ASEAN trở thành tổ chức quy tụ tất nước Đông Nam Á; Phấn đấu để Đơng Nam Á trở thành khu vực HỊA BÌNH - TỰ DO - THỊNH VƯỢNG

c y nghĩa hội nghi

-tạo cho nước vị xứng đáng tham gia qhqt

-phản ánh lợi ích ctri mong muốn độc lập giải công việc khu vực nc tránh tranh chấp nc lớn

-chúng tỏ y thức đồn kêt

-góp phần xây dựng tảng vững cho hịa bình ổn dịnh cho TG nói ching khu vực nói riêng=>tạo đk tập trung phát triển kt

-chủ nghĩa khu vực ngày phát triển=>giảm vai trò mĩ Câu 29 Nội dung ý nghĩa Hiệp ước Xơ – Việt 1978 a bối cảnh

-viêt nam vừa thống kinh tế khó khăn xã hội chưa ổn định lực lượng phảm động phá hpaoj quyền

-mục tiêu việt nam đại hóa đât nc theo mơ hình liên xơ

-LX mâu thuẫn chung gay gắt=>ảnh hưởng đến vị trị cực LX LX muốn khống chế TQ vành đai bao bọc TQ hiệp ước hữu nghi tương trợ VN mông cổ ấn độ Trong giai đoạn quan hệ X-M hòa dịu LX muốn mở rộng ảnh hưởng bên

-3.11.1978 hiệp ước hữu nghị X-V kí mĩ b nội dung

*phần mở đàu

-cơ sở mối quan hệ hài hòa chặt chẽ mặt tinh thần anh em tình hữu nghi đồn kết sở nguyên tắc chủ ngĩa Mac-lenin

-mục đích nhằm củng cố tình đồn kết X-V phù hợp vỡi lợi ích nc phục vụ nghiệp củng cố tình dồn kết tình anh em trng cộng đồng XHCN

-nhiệm vụ củng cố thành mà nc XHCN đạt đc Quyêt tâm củng cố hịa bình an ninh giới phát triển quan hệ tốt đẹp nc XHCN coi trọng tiếp tục củng cố ĐƯQT mối quan hệ nc

*thỏa thuận

-củng cố mối qhe anh em đồn kết k thay đổi giúp đỡ lẫn nha sở tôn trọng độc lập chủ quyền đặc biệt k can thiệp vào công việc nội

- củng cố mở rông hợp tác mặt đặc biệt khoa hc kĩ thuậtđẩy mạnh nghiệp xây dựng CNXH nâng cao mức sống vật chất văn hóa nc

(38)

-bảo vệ hịa bình an ninh giới chống lại âm mưu lực phản động ủng hộ đấu tranh nghĩa diệt trừ chiến tranh xâm lược mở rông hệ thống XHCN -hai bên trao đổ vấn đề quốc tế liên quan đến lợi ích nc bên bị coong bên trao đổi áp dụng biện pháp phù hợp

*phê chuẩn thời hạn -có giá trị 25 năm

c y nghĩa

-vai trò VN khu vực LX đề cao

-LX đẩy mạnh ảnh hưởng châu Á, kí hiệp ước với ta nhằm tranh thủ nâng cao vị trị quân châu Á-TBD

-có cảng Cam Ranh để LX động từTBD=>ÂDĐ Câu 30 Sự thành lập Kominform, SEV, Varsava Sự thành lập Kominform(cục thơng tin quốc tế) a, q trình thành lập

Sau ww2 hoạt động phong trào cộng sản mở rộng hơn, nhiều vấn đề thực tiễn cách mạng đề trước mắt người cộng sản

Vấn đề phối hợp hành động nước ĐCS giới, vấn đề tao đổi học tập lẫn điều đặc biệt cần thiết cao trào cánh mạng lên cao tình hình giới diễn ngày phức tạp

Như sau WW2 để đoàn kết người cộng sản toàn giới gtrong chiến lược thống cần có hình thức liên hệ

Tháng 9.1947 theo sáng kiến ĐCS liên xô vacxava họ hội nghị đại biểu ĐCS Hội nghị nghe thông báo hoath động đảng hội nghi quyets định thông qua định thành lập quan thông tin ĐCS công nhân

b.Nhiệm vụ;

Tổ chức việc trao đổi phối hợp hành động dảng cách tự nguyện Tác dụng y nghĩa

Thúc đảy phát triển phong trào cơng nhân giới, góp phần tác động đến trưởng thành trị tư tưởng tổ chức ĐCS xúc tiến việc phối hợp chung đường lối phong trào cộng sản thời kì

c, Hạn chế tan rã

(39)

Đến nửa năm năm 50 tình hình giới có nhiều thay đổi hình thức liên lạc dạng cục thơng tin qte ko bảo đảm việc giải vấn đề quan trọng ptrao cộng sản quốc tếtháng 4.1956 cục thông tin quốc tế ngừng hoạt động Sự thành lập SEV

a-Quá trình thành lập:

Năm 1947 nươc dông âu bước vào công xây dưng chư nghĩa xã hội, yêu cầu hợp tác giúp đỡ LX nươc ngày cao đa dạng hơn; hợp tác nhiều bên, phân công chuyên môn hóa sản xuất tăng sức mạnh việc đối phó với sách bao vây kinh tế phương tây Vì 8.1.1947 SEV thành lập với tham gia nuwowvs XHCN châu Âu

b-Mục tiêu, hoạt động:

_Khối SEV đời nhằm đẩy mạnh quan hệ hợp tác giúp đỡ lẫn để phát triển kinh tế, văn hóa, KHKT xây dựng sở vật chất cho công xây dựng CNXH, nâng cao đời sống cho nhân dân nước thành viên

_ Khối SEV phối hợp nước XHCN kế hoạch kinh tế dài hạn, phân công sản xuất theo hướng chuyên ngành phạm vi nước XHCN, đẩy mạnh mua bán trao đổi hàng hóa, phát triển cơng – nơng nghiệp, GTVT, KHKT…

c-Tác dụng ý nghĩa:

Trong hai thập niên đầu sau thành lập, SEV có tác dụng giúp đỡ, thúc đẩy nước XHCN phát triển kinh tế, tạo sở vật chất – kỷ thuật để đẩy mạnh công xây dựng CNXH, nâng cao đời sống nhân dân

d-Hạn chế:

_ Khối SEV khép kín cửa, khơng hịa nhập vào kinh tế giới ngày quốc tế hóa cao độ, nặng trao đổi hàng hóa mang tính bao cấp, phân cơng sản xuất chưa hợp lý

_ 28-6-1991, trước biến động tình hình giới, tồn tổ chức khơng cịn phù

Sự thành lập Varsava a thành lập

Kể từ năm 1949 tình hình giwois ngày trở nên căng thẳng với việc Mĩ đơng minh đẩy mạnh sách chiến tranh lạnh, riết chạy đua vũ trang Tháng 4.1949 Nato đồi làm cho tình hình giới ngày căng thẳng liên minh quân lớn quan trọng mĩ đồng mih

Tiếp Nato lại gia nhập thêm Tây Đức =>chống LX, CHDC đức, VÀ CÁC NƯỚC xhcn Đông Âu khác

(40)

Vacsava

+Mục tiêu: Thiết lập liên minh phòng thủ quân trị nước Xã hội chủ nghĩa châu Âu

+Vai trị: giữ gìn hịa bình, an ninh châu Âu giới, tạo nên cân về sức mạnh quân nước xã hội chủ nghĩa nước tư chủ nghĩa *Ý nghĩa: quan hệ hợp tác toàn diện nước xã hội chủ nghĩa làm củng cố tăng cường sức mạnh hệ thống xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện để nhân dân nước ngăn chặn, đẩy lùi âm mưu chống phá, tiêu diệt chủ nghĩa tư bản, không ngừng giúp đỡ phong trào cách mạng giới góp phần giữ gìn hịa bình, an ninh giới

Câu 31. Học thuyết Truman, kế hoạch Marshall, thành lập NATO

Kế hoạch trumam;Chiến tranh lạnh kết thúc, liên xô lớn mạnh ảnh hương chủ nghĩa xã hội lan dần đến Địa Trung Hải bán đảo ban cang_nơi chịu ảnh hưởng đế quốc anh Thổ Nhĩ Kỳ Hi Lạp vốn vùng ảnh hưởng truyền thống đế quốc anh từ đầu năm 1947 anh vấp phải nhều kho khăn nước thuộc địa tình hình Thổ Nhĩ Kì Hi Lạp không ổn định, làm cho anh lo lắng cảm thấy không đủ sức để giải Ngày 24/02/1947 ngoại trưởng anh gửi cơng hàm cho ngoại trưởng mĩ nói rõ anh khơng đủ sức đài thọ chpo qn đội HL giúp đỡ cho TNK Anh bày tỏ đồng tình mĩ giúp đỡ hai nước

Một hội thuận lợi cho đế quốc mĩ nhảy vào thay đế quốc anh khu vực có tầm chiến lược quan trọng sát cạnh LX nước XHCN Ngày 12/3/1947 tổng thống mĩ truman yên cầu quốc hội thông qua định viện trợ cho TMK HL 400 triệu USD để hai nước “lập lại trật tự an ninh, cugr cố lực lượng vũ trang, nhằm làm cho họ khơng rơi vào tình trạng giống các nước Đơng Au khác”(HL 300tr usd TNK 100 tr usd)

Thơng qua đạo luật vũ khí qn trang quân dụng mĩ bắt đầu đư ạt vào hl tnk Ngay sau phủ mĩ lại kí với hl tnk hiệp định cử cố vấn quân mĩ sang nước vũ khí có mặt cố vân quân mĩ gây ra tình hình nguy hiểm vsf phức tạp cho khu vục này, tạo tình trang đối đầu trực tiếp với LX nước XHCN

Học thuyết truman bề để ngăn chặn bành trướng liên xô chủ nghĩa cộng sanrnhuwng trước hết nhàm bước lấn át đồng minh mình là Anh, đẩy anh khoi hl tnk bước đầu thiết lập thống trị mĩ phía Đơng Địa Trung hải tạo điều kiện mở rơng khu vực lân cận

(41)

Kế hoạch Marshall

Kế hoạch Marshall kế hoạch trọng yếu Hoa Kỳ nhằm tái thiết thiết lập móng vững cho quốc gia Tây Âu, đẩy lui chủ nghĩa cộng sản sau Thế chiến thứ hai Mang tên thức "Kế hoạch phục hưng Châu Âu" ,

Học thuyêt truman nhằm viện trợ chi hl tnk bị trích khắp nơi giới mĩ phải tìm cách nguy trang cho sách họ cách thầm kín hơn; nêu vấn đề viện trọ cho nước biết sau chiến tranh nước tây âu đứng trước tình hình đặc biệt kho khăn kinh tế ngược lại mĩ có dấu hiệu khung hoảng kinh tế; hàng hóa ứ động không tiêu thụ được, giá không ổn định=> mĩ có nhu cầu cho nước Tây Âu vay tiền để mua hàng hóa mĩ, nhằm giảm nguy khủng hoảng đồng thời mở rộng phạm vi ảnh hưởng châu âu

Ngày 5/6/1947 đại học harvard ngoại trưởng mĩ marshall tuyên bố mĩ sẵn sàng giúp đỡ nước châu Âu Một hội nghị diễn ra, Anh Pháp ủng hộ nhiệt tình LX khơng phản đối nhấn mạnh việc viện trợ phải tơn trọng tính độc lập nước sử dung viện trợ, bị bác bỏ

Quốc hội mĩ thông qua đạo luật nước nhận viện trợ phải kí vs mĩ hiệp định Tây âu với điều khoản khơng bình dẳng nhằm mục đích nước phụ thuộc hoàn toàn vào mĩ Giới cầm quyền mĩ lợi dụng việc viện trợ để can thiệp vào công việc nội nước châu âu nhằm củng cố thêm địa vị

Kế hoạch marshall tiến hanh song hành với việc tuyên chiến chống công hạn chế ảnh hưởng cua LX, ngồi cịn tăng cường ảnh hưởng ct_kt tư độc quyền mĩ nc châu âu tạo điiều kiện lôi kéo nc vào khối quân

Cho tới kết thúc dự án, kinh tế quốc gia nằm Kế hoạch, ngoại trừ Tây Đức, phát triển vượt mức trước chiến tranh Trong vòng hai thập kỷ tiếp đó, nhiều vùng Tây Âu tiếp tục đạt mức tăng trưởng phồn vinh chưa có trước Kế hoạch Marshall xem thành tố trình hội nhập Châu Âu, xóa bỏ hàng rào thuế quan thiết lập quan điều phối kinh tế tầm cỡ lục địa

Sự thành lập Nato

Khi không thấy mĩ không chịu anh giữ vai trò lãnh đạo kế hoạch marshall mâu thuẫn giưã anh mĩ ngấm ngầm xảy ra.giới cầm quyền anh bắt đầu kế hoạch lập liên minh quân châu âu anh lãnh đạo, nhầm mục đích chống liên xơ cịn nhằm làm giảm ảnh hưởng mĩ tây âu Theo đề nghị anh anh số nước đẫ kí hiệp ước bruc_xen hợp tác kinh tế văn hóa xã hội phòng thủ tập thể Các nước tham gia hiệp ước hành lậpbộ tham mưu liên kết iện tướng anh đứng đầu

(42)

thế giới họ đàm phán diễn bầu khơng khí hêt sức căng thẳng với mâu thuẫn gay gắt giưa Anh Mĩ Anh đòi quyền tự trị tổ chức mĩ phản đối cố vận động gây sức ép với nước hận viện trợ theo kế hoạch Marshall tham gia để dễ thao túng

Ngày 4.4.1949 oa-sinh-ton, 12 nước tây âu bắc mĩ kí thành lập tổ chức hiệp ước bắc dại tây dương Mục đích thực tổ chức dịi nước tăng cường biện pháp trấn áp lực lương dân chủ nước, ngồi nước cịn phải trao đổi vs độc lập trị an ninh bắt kì nước bị đe dọa=>Mĩ có qun can thiệp vào cơng vc nội nước quân nước tham gia kí hiệp ước cam kết trì phát triển khả tập thể riêng rẽ vc chống lại công quân giúp đỡ lẫn

=>việc thành lập Nato chiến lược mĩ nhằm chống lại LX đưa nước tư phương tây vào quỹ đạo mà Mĩ vạch sẵn(lợi dụng ưu kinh tế quân sự, buộc nước phục tùng lợi ích giới tư độc quyền) gây nhiều mâu thuẫn Mĩ cá nước việc tranh giành quyền lãnh đạo hay ảnh hưởng thuộc địa mâu thuẫn nước nhỏ cường quốc nước nhỏ bị lơi keo vào chay dua vũ trang tốn trái lợi ích nhân dân họ=>tình hình giới thêm căng thẳng phức tạp

Câu 32 sách hướng đơng Ost Politik a nội dung

sau đời CHLB-CHDC Đức ko có mqh thức CHLB đức đưa hc thuyêt Hallstien từ chối qhe ngoại giao vs qgia qhe vs CHDC đứctrừ LX

b y nghĩa

-đặt móng cho việc thơng nc Đức

-là kết thúc đẩy q trình hịa dịu đơng tây -thể xu li tâm với Mĩ

-tạo đk thuận lợi cho việc hệ thống XHCN sụp đổ ko có rối loạn phạm vi châu lục

-Đức trở thành nhân tố quan trọng châu Âu

Câu 33, Quá trình mở rộng ASEAN-6 thành ASEAN-10 I Tình hình Đơng Nam trước sau năm 1945

1.Trước năm 1945

* Hầu Đông Nam thuộc địa thực dân phương Tây Từ năm 1945 đến năm 50 kỉ XX

* Các nước Đông Nam giành độc lập dân tộc

* Các nước Đông Nam có phân hố đường lối đối ngoại II Sự đời tổ chức ASEAN

(43)

* Nhiều nước Đơng Nam có nhu cầu liên minh nhằm hợp tác phát triển

* Hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên khu vực

* Ngày 8-8-1967 tổ chức ASEAN thành lập Băng Cốc (Thái Lan) Mục tiêu ASEAN

Phát triển kinh tế văn hố thơng qua nỗ lực hợp tác chung thành viên, tinh thần trì hồ bình ổn định khu vực

* Quan hệ Đông Dương ASEAN

III Từ "ASEAN " phát triển thành "ASEAN 10 "

1 Q trình mở rộng thành viên: 10 nước Đơng Nam gia nhập ASEAN Việc kết nạp Việt Nam thành thành viên thứ làm cho asean trở thành tổ chức khu vực thật sự, xóa bỏ ranh giới phân chia thơi kì chiến tranh lạnh

Năm 1997 với việc kết nạp lào đặc biệt Mianma nước bị Mĩ trích cấm vận vấn đề nhân quyền thể tính độc lập tự chử asean, khơng chịu sức ép bên ngồi

Năm 2000 Hà Nội Campuchia trở thành thành viên thứ 10 cưa asean

Quá trình hình thành asean -10 30 năm qua thắng lợi tư tưởng hịa bình tự cường dân tộc kết hợp tư tưởng hợp tác phát triển

Asean 6; brunay Asean 7;việt nam Asean 8; lao Asean 9; myanma Asean 10; campuchia

Câu 34,y nghĩa khủng hoảng tài tiền tệ 1997 Nguyên nhân:

+Nền tảng kinh tế vĩ mơ yếu +Các dịng vốn nước ngồi kéo vào +Tấn cơng đầu rút vốn đồng loạt Ý nghĩa

Khủng hoảng tài Đông Á làm người ta nhận thức rõ cần thiết phải có hệ thống tài - ngân hàng vững mạnh, minh bạch Điều thúc Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thanh toán Quốc tế đổi quy chế ngân hàng tổ chức tín dụng nói chung

Chính phủ nhiều nước phát triển cho dòng vốn đầu tư gián tiếp nước vốn vay ngân hàng nước ngồi đem lại tác động bất lợi với kinh tế họ Do đó, nhiều phủ ban hành quy chế nhằm điều tiết dòng vốn này.[9]

(44)

Mai, Tiến trình Đánh giá Đối thoại Kinh tế ASEAN+3, Sáng kiến Thị trường Trái phiếu Châu Á,

Về mặt học thuật, nhà nghiên cứu kinh tế nhận thấy hạn chế mơ hình lý luận khủng hoảng tiền tệ trước việc giải thích nguồn gốc lây lan khủng hoảng tài Đơng Á Đã có nhiều nỗ lực nhằm đưa mơ hình khủng hoảng tiền tệ, chẳng hạn mơ hình phương pháp tiếp cận bảng cân đối tài sản, lý thuyết bong bóng, lý thuyết nguồn gốc khủng hoảng từ sách tài sách tiền tệ

Câu Phân tích đặc điểm đối đầu hịa dịu quan hệ Xơ – Mỹ a đặc điểm đối đầu

-hai nước không y thức hệ chế độ, thúc đẩy chế độ khu vực có khoảng trống quyền lực

-sự tồn khoảng trống cục diện quốc tế hỗn loạn sau chiến tranh tạo hội cho hai nước theo đuổi lợi ích quốc gia đối lập

-Xô-Mĩ sức tăng cường sức mạnh thân thiết lập lưc lượng mà làm trun g tâm

-phong cách ngoại giao sách lược ngoại giao nước khác b đặc điểm hòa dịu

-quan hệ kinh tế trị Đ-T có cải thiện tương đối lớn nhà lãnh đạo cấp cao nc gặp nhiều lần ben tăng cường hợp tác nhiều vấn đề qte

+từ chỗ hạn chế vũ trang đến chỗ cắt giảm quân đội,sự khống chế quân bị phương đông phương tây có hảy vọt chất

+LX đơn phương cắ giảm quân đội giảm chi phí qn sự, rút qn khỏi đơng âu rút lực lượng quân khỏi khỏi nc thứ mĩ có định tương ứng giảm chi phí quân cắt giảm quân đội đóng số quân nc

+LX M thực hợp tác rộng rãi tích cực ván đề giải vấn đề xung đột khu vực liueen quan đến đo sức phương đơng vả tây trị

tuy nhiên có thời điểmhịa dịu hịa hỗn thực chất kaf để lao vào đối đầu căng thẳng

CÂU 21 Nguyên nhân ý nghĩa khủng hoảng tên lửa Cuba 1961-1962

(45)

Việc quân đội Liên Xô đem tên lửa vào Cuba nhắm vào Mỹ nguyên nhân dẫn đến kiện này, ngồi cịn có số nguyên nhân khác sách Mỹ Cuba (lúc người cộng sản lãnh đạo) hành động từ phía Liên Xơ

Sau Fidel Castro quyền Cộng sản ông ta lên nắm quyền Cuba hậu thuẫn Liên Xô, Hoa Kỳ từ bỏ quan hệ kinh tế với Cuba Vào đầu năm 60, Mỹ tiến hành cấm vận mạnh mẽ với Cuba, đặc biệt khơng nhập mía đường Điều làm Cuba khó khăn kinh tế họ chủ yếu phụ thuộc vào xuất đường Để giải tình trạng khó khăn, Fidel Castro đề nghị giúp đỡ từ phía Liên Xơ Khrushchev đồng ý nhập đường Cuba, vấn đề khó khăn Cuba tạm thời giải

Vào năm 1962, Liên Xô bí mật chuyển nhiều thiết bị quân theo đường biển qua Đại Tây Dương đến Cuba, tất ngụy trang cho máy bay trinh sát Mỹ khơng thể phát Chính phủ Liên Xô điều động nhiều quân trang thiết bị qn (có thơng tin cho cịn có sư đồn tên lửa đạn đạo) Sau vào ngày 14 tháng 10 năm 1962, máy bay thám thính U-2 qua ảnh chụp phát có mặt qn đội Liên Xơ nhiều trang thiết bị quân , Tổng thống John F Kennedy bị bất ngờ tên lửa phía Liên Xơ cách lãnh thổ nước Mỹ có vài chục kilơmét Theo tính tốn chun gia chiến tranh nổ ra, sau phút nước Mỹ có triệu người chết Đến ngày 22 tháng 10, phía Mỹ cách ly Cuba đặt quân đội tình trạng báo động 125.000 thủy quân lục chiến 90.000 binh sẵn sàng công Cuba Ngày 23 tháng 10, Liên Xô phản ứng lại lên án hành động Mỹ yêu cầu Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc vào Quân đội Liên Xô Cuba đặt tình trạng báo động Nhưng nhờ hành động tích cực hai bên hịa giải Liên hợp quốc mà giới thoát khỏi nguy chiến tranh hạt nhân Đến ngày 28 tháng 10, theo thỏa thuận đạt hai bên, Liên Xơ chấp nhận thóa gỡ tồn số tên lửa Cuba (đến tháng 12 việc kết thúc) Mỹ cam kết không công Cuba tương lai, đồng thời tháo dỡ số hạt nhân châu Âu (như Thổ Nhĩ Kì) Cuộc khủng hoảng tên lửa đến kết thúc

Câu 25 Nguyên nhân khủng hoảng dầu mỏ 1973

(46)

theo sau đó, mở đầu khủng hoảng chung toàn giới, đặt cho toàn thể nhân loại vấn đề thiết phải giải như: bùng nổ dân số hiểm hoạ vơi cạn dần tài nguyên thiên nhiên cung cấp cho sống người; yêu cầu đổi mới, thích nghi kinh tế, trị, xã hội trước phát triển vượt bậc cách mạng khoa học – kỹ thuật giao lưu, hợp tác quốc tế ngày phát triển mạnh mẽ theo xu quốc tế hoá cao…

Bắt đầu diễn từ ngày 17 tháng 10 năm 1973 nước thuộc Tổ chức quốc gia Ả Rập xuất dầu mỏ (gồm nước Ả Rập OPEC với Ai Cập Syria) định ngừng xuất dầu mỏ sang nước ủng hộ Israel chiến tranh Yom Kippur chống lại Ai Cập Syria (gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản nước Tây Âu) Sự kiện khiến giá dầu giới tăng cao đột ngột gây khủng hoảng kinh tế 1973-1975 có quy mơ tồn cầu

Nguyên nhân khủng hoảng dầu mỏ 1973 "cuộc chiến tranh Yom Kippur" (Yom Kippur tên ngày lễ lớn người Do thái- lễ Sám hối) xảy ngày 06/10/1973 Đây chiến tranh bên Ai Cập-Syria đồng minh thuộc giới Ả Rập bên Israel đồng minh Mỹ, Nhật số nước EU Trong chiến tranh này, động thái hỗ trợ chiến tranh quân bên Ai Cập-Syria việc ngừng xuất dầu mỏ sang nước ủng hộ Israel từ 10/1973 tới 4/1974, việc đc "Tổ chức quốc gia Ả Rập xuất dầu mỏ"(Các nước Ả Rập OPEC, Ai Cập Syria) thực tốt

18 Đặc điểm điểm nóng khu vực CT-TBD sau CTL

19 Việc giải vấn đề Việt Nam bán đảo Triều Tiên sau CTTG II (chọn 2)

22 Nguyên nhân cách giải khủng hoảng Ba Lan, Hungary (1956), Tiệp Khắc 1968, xung đột biên giới Xô – Trung 1969.

(47) học thuyết chiến lược sách an ninh quốc gia vũ khí hạt nhân [1] ngăn chặn cân Nash Hoa Kỳ Tây Âu, chủ nghĩa cộngsản Thế chiến thứ hai. án, kinh tế các Tây Đức, hàng rào thuế quan QuỹTiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thanh toán Quốc tế đầu tư gián tiếp nướcngoài vay ngân hàng nước ngồi dịng vốn này.[9] Sáng kiến Chiang Tiến trình Đánh giá Đối thoại Kinh tế ASEAN+3, Sáng kiến Thị trườngTrái phiếu Châu Á,

Ngày đăng: 23/04/2021, 08:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan