1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguoi trong bao va Nguoi cam quyen khoi phuc uy quyen

4 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đoạn trích đã thể hiện một cách tập trung và sinh động hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng, qua đó thể hiện tư tưởng, quan điểm, niềm tin, con đường cải tạo xã hội của V.Huy-go, con đườn[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG VĂN HỌC KÌ II

Tác phẩm:

Người bao – A.P Sê-khốp

1 Hoàn cảnh sáng tác:

- Hoàn cảnh chung: xã hội Nga ngạt thở bầu khơng khí chun chế nặng nề cuối kỉ XIX Môi trường đẻ kiểu người kì qi

- Hồn cảnh riêng: sáng tác thời gian nhà văn dưỡng bệnh thành phố I-an-ta, bán đảo Crưm, biển Đen

2 Bố cục: cách chia Cách 1: phần

- Phần 1: từ đầu đến “…không nói thêm điều gì.” – trước Bê-li-cốp chết - Phần 2: đoạn lại – sau Bê-li-cốp chết

Cách 2: phần

- Phần 1: mở truyện, từ đầu đến “… kể cho bác sĩ I-van nghe chuyện Bê-li-cốp.” - Phần 2: thân truyện, từ tiếp đến “… kẻ nữa!.” - Phần 3: kết truyện, đoạn lại

3 Ý nghĩa nhan đề: “Người bao” mang ý nghĩa, giá trị biểu tượng cho kiểu người, lối sống tồn phổ biến xã hội Nga cuối kỉ XIX, lối sống thu mình, ích kỉ, bảo thủ, lạc hậu Lối sống co cụm bao để lại tác động tiêu cực xã hội Nga, tạo bầu khơng khí, sống “nặng nề, mệt nhọc, vơ vị” xã hội Nga

4 Ý nghĩa hình tượng bao:

- Nghĩa đen: vật dụng quen thuộc ngày ưa thích Bê-li-cốp: ô để bao, đồng hồ quýt để bao, dao để bao,… Bản thân đặt bao đặc biệt: “ cổ áo bành tô bẻ đứng lên”

- Nghĩa bóng: tượng trưng, biểu tượng cho lối sống, tính cách, kiểu người Bê-li-cốp Hình ảnh “cái bao” thường trực tư tưởng hắn: ln có lỗi sợ hãi thường trực, “sợ lại có chuyện gì” Bởi đó, ngại va chạm, tiếp xúc, bảo thủ, không dám chấp nhận mới, tạo lối sống kì dị, tư tưởng bị bao kín nỗi sợ vơ hình, bị gặm nhấm dần nỗi sợ

- Nghĩa biểu trưng: không đại diện cho tính cách, lối sống Bê-li-cốp nói riêng mà đại diện cho kiểu người, lối sống bao - kiểu người, lối sống tồn phát triển Nga cuối kỉ XIX Phải chăng, xã hội Nga hình ảnh bao khổng lồ, tù túng, trói buộc, vây hãm, ngăn chặn quyền tự dân chủ người dân Nga nói chung trí thức chân Nga nói riêng

5 Giá trị nội dung:

- Tác phẩm lên án phê phán mạnh mẽ kiểu người bao, lối sống bao hèn nhát, bảo thủ, bạc nhược, ích kỉ phận trí thức Nga tác hại sâu sắc xã hội văn hố, tư tưởng đạo đức nước Nga cuối kỉ XIX

- Bức thiết cảnh báo kêu gọi người cần phải thay đổi sống, cách sống, “không thể sống được!”, sống sống vô vị, tầm thường, hèn nhát, cổ hủ, tự mãn, ích kỉ, độc, lạc hậu

6 Giá trị nghệ thuật:

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật với nét tính cách thống nhất, diễn biến logic hợp lí từ ngoại hình, chân dung đến tính cách, ảnh hưởng  xây dựng thành cơng nhân vật điển hình

- Nghệ thuật xây dựng biểu tượng: xây dựng thành công biểu tượng bao - Nghệ thuật đối lập, tương phản nét tính cách, cá tính khác

(2)

- Cách kể chuyện tự nhiên với giọng kể chậm rãi, vừa giễu cợt, châm biếm, mỉa mai vừa trầm tĩnh, chậm buồn, bên khách quan, bình thản bên lại chất chứa trăn trở, suy tư

- Cách lựa chọn kể linh hoạt, khéo léo, tự nhiên: câu chuyện thứ lời kể tác giả, câu chuyện thứ hai lời nhân vật Bu-rơ-kin  hiệu qủa: câu chuyện kể khách quan

vẫn thể tính chủ quan, gây cảm giác chân thật, gần gũi  truyện lồng truyện 7 Chi tiết chết nhân vật Bê-li-cốp:

- Nguyên nhân: + ngã bị ốm

+ bị sốc trước thái độ khinh thường Cô-va-len-ca tiếng cười chế nhạo Va-ren-ca + lối sống Bê-li-cốp đại diện cho cũ, lạc hậu, cổ hủ, tiêu cực, bảo thủ nên chết tất yếu theo quan điểm triết lí: cổ hủ, tiêu cực bị xã hội đào thải, loại bỏ

- Thái độ Bê-li-cốp chết: lòng, thoả mãn, mãn nguyện thể rõ khuôn mặt “hiền lành, dễ chịu chí cịn tươi tỉnh nữa”  Khi chết, nằm quan tài

là Bê-li-cốp đạt khát vọng mãnh liệt hắn: thu bao  Cho đến lúc

chết, kiểu người, tính cách khơng thay đổi mà cịn nhấn mạnh, tăng tiến  đặc sắc

phong cách Sê-khốp

- Thái độ người trước chết Bê-li-cốp:

+ nhẹ nhàng, thoải mái, có cảm giác giải thoát, tự

+ sau đó: người lại trở cảm giác nặng nề, vô vị cũ  nhấn mạnh sức ảnh

hưởng mạnh mẽ, dai dẳng kiểu người bao, lối sống bao Kiểu người Bê-li-cốp ám ảnh, đầu độc bầu khơng khí xã hội Nga khơng kỉ XIX mà đến tận sau

 Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp sản phẩm sáng tạo độc đáo Sê-khốp Nó khơng thể

hình ảnh người cá thể riêng biệt mà trở thành điển hình mang tính chất phổ quát cho kiểu người, lối sống, tính cách, tượng xã hội, quy luật xã hội

Đoạn trích:

Người cầm quyền khôi phục uy quyền – V Huy-gô

1 Vị trí đoạn trích: nằm cuối phần thứ tác phẩm Những người khốn khổ. 2 Bố cục:

- Bố cục tác phẩm Những người khốn khổ: phần + Phần 1: Phăng-tin

+ Phần 2: Cô-dét + Phần 3: Ma-ri-uýt

+ Phần 4: Tình ca phố Pơ-luy-mê anh hùng ca phố Xanh Đơ-ni + Phần 5: Giăng Van-giăng

- Bố cục đoạn trích: phần

+ Phần 1: Giăng Van-giăng chưa hẳn uy quyền, từ đầu đến “… Hắn bảo: Mau lên!” + Phần 2: Giăng Van-giăng đánh uy quyền, tiếp đến “… Phăng-tin tắt thở.”

+ Phần 3: Giăng Van-giăng khôi phục lại uy quyền, đoạn lại

3 Ý nghĩa nhan đềNgười cầm quyền khôi phục uy quyền: V.Huy-go đặt (mỗi chương, đoạn tác phẩm Những người khốn khổ V.Huy-gơ đặt tên trọn vẹn.) Có hai cách hiểu nhan đề này:

(3)

tiếp tục phục tùng Giăng giăng Do thị trưởng Ma-đơ-len trở lại với tên thật Giăng Van-giăng Gia-ve với chức tra khôi phục lại quyền uy

+ Cách 2: “người cầm quyền” “khôi phục quyền uy” Giăng Van-giăng: cách nhìn nhận xưng hơ Phăng-tin, Giăng Van-giăng thị trưởng Ma-đơ-len  tình Giăng

Van-giăng bị Gia-ve túm lấy cổ áo, bị xưng hơ “mày - tao” thái độ có vè nhún nhường thể qua bình tĩnh khiến người đọc có cảm giác vai trị thị trưởng khơng cịn (sự đảo ngược vị trí xã hội) 

hành động liệt, dứt khoát Giăng Van-giăng: kết tội Gia-ve, giật gãy giường, chủ động u cầu Gia-ve,… khiến cho Gia-ve khơng cịn hống hách mà khép nép, lo sợ  Giăng

Van-giăng lấy lại uy quyền không đơn giản uy quyền ông thị trưởng mà uy quyền tình thương

4 Giá trị nội dung:

Đoạn trích thể cách tập trung sinh động hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng, qua thể tư tưởng, quan điểm, niềm tin, đường cải tạo xã hội V.Huy-go, đường hướng tới người lao khổ tình thương lịng nhân vơ bờ

5 Giá trị nghệ thuật:

- Nghệ thuật đối lập, tương phản

- Một loạt biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh, phóng đại, bình luận ngoại đề sử dụng triệt để, hiệu

- Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật có phân tuyến rạch rịi thiện – ác, tốt – xấu gần với văn học dân gian

- Bút pháp lí tưởng hố sử dụng cách triệt để, đắc lực xây dựng hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng  chủ nghĩa lãng mạn

6 Chi tiết: “Giăng Van-giăng tì khuỷu tay lên thành giường,…”:

Phăng-tin chết, Giăng Van-giăng “thương xót khơn tả”, ơng “tì khuỷu tay lên thành giường, bàn tay đỡ lấy trán”… Ông ngồi yên lặng, “chẳng nghĩ đến điều đời nữa” Lời nói thầm Giăng Van-giăng có ý nghĩa sâu xa Người ta khơng rõ ơng nói với Phăng-tin Chỉ biết sau lời nói người ta thấy xuất “một nụ cười không tả đôi môi nhợt nhạt đôi mắt xa xăm, đầy ngỡ ngàng chị vào cõi chết” Khuôn mặt Phăng-tin ánh lên thản, giống mãn nguyện hạnh phúc Nụ cười Phăng-tin điểm sáng tác phẩm Nó làm mờ tăm tối hà khắc, ác bạo ngược Đó nụ cười niềm tin lạc quan khát vọng chiến thắng khơng dập tắt Lời thầm Giăng Van-giăng lời hứa tìm lại đứa cho Phăng-tin, viễn cảnh tương lai tươi sáng mở Dẫu nào, người đọc cảm thấy niềm hạnh phúc lan toả đánh thức tâm hồn người ta Phăng-tin vào cõi chết vào “bầu ánh sáng vĩ đại” – giải thoát khỏi đau khổ, hạnh phúc để bước vào đổi thay giới, chiến thắng tinh thần nhân văn bất diệt Đó thơng điệp đẹp đẽ chủ nghĩa lãng mạn Vích-to Huy-gơ tác phẩm

7 Những dấu hiệu nghệ thuật lãng mạn chủ nghĩa đoạn trích:

+ Hình ảnh Giăng Van-giăng lí tưởng hố, hình ảnh đấng cứu tinh, vi cứu nhân giành tình thương cho kiếp người bất hạnh đặc biệt đoạn cuối đoạn trích: tư ngồi, nét mặt, dáng điệu: “…tì khuỷu tay lên thành giường, bàn tay đỡ lấy trán, ngắm Phăng-tin nằm dài khơng nhúc nhích Ông ngồi thế, mải miết, yên lặng, rõ ràng chẳng nghĩ đến điều đời nữa…”, “…thì thầm bên tai Phăng-tin”, “…thắt lại dây nút áo cổ cho chị, vén gọn mớ tóc vào mũ vải Rồi ơng vuốt mắt cho chị.”… lịng u thương cao cả, đồng cảm người

khổ, vẻ đẹp lòng cao

+ Hình ảnh Phăng-tin: “một nụ cười khơng tả đôi môi nhợt nhạt đôi mắt xa xăm, đầy ngỡ ngàng chị vào cõi chết.”, “… gương mặt Phăng-tin sáng rỡ lên cách lạ thường.”  thản tâm hồn người từ niềm tin thiện chiến thắng

ác xuất khẳng định

(4)

+ “Chết tức vào bầu ánh sáng vĩ đại”  cách nhìn lãng mạn, khơng giống quan

niệm bình thường, thể niềm tin bất diệt vào giới thiện Cái thiện gắn với ánh sáng

 Tác dụng: thể thái độ cảm thông, trân trọng, ngợi ca, yêu thương V Huy-gô

con người khốn khổ niềm tin sâu sắc, mạnh mẽ ông vào thiện định thắng ác, người chân ánh sáng tình thương đẩy lùi bóng tối cường quyền nhen nhóm niềm tin vào tương lai

8 Tác dụng đoạn bình luận ngoại đề:

+ “Trong điệu nói lên hai tiếng có man rợ điên cuồng,… Khơng tiếng người mà tiếng thú gầm… Hắn coi Giăng Van-giăng địch thủ bí hiểm không bắt được, đô vật ôm ghì năm năm mà quật ngã…”  Khắc hoạ hình ảnh nhân vật Gia-ve, thú

+ “Ơng nói với chị? Người đàn ơng bị ruồng bỏ nói với người đàn bà chết? Những lời lời vậy? Chẳng gian nghe Kẻ chết có nghe thấy khơng? Có ảo tưởng cảm động, thực cao ” loạt câu hỏi góp phần khẳng định

sự đồng cảm, tình yêu thương hai người khốn khổ lời hứa với người chết

+ “chết tức vào bầu ánh sáng vĩ đại”  niềm tin bất diệt vào giới thiện tư tưởng

nhân văn cao tác phẩm …

9 Quyền uy đích thực đoạn trích:

Quyền uy đích thực đoạn trích khơng phải đắc thắng, hãn, bạo ngược cường quyền với hình ảnh đại diện Gia-ve, mà tình u thương, đồng cảm người khốn khổ Bằng ánh sáng tình thương, người đẩy lùi bóng tối cường quyền, bạo ngược đặt niềm tin vào tương lai tươi sáng Kết thúc đoạn trích, rõ ràng thiện giành lại uy quyền, sức mạnh tình thương đẩy lùi ác Giăng Van-giăng với lịng thánh thiện có quyền lực vô biên đấng cứu tinh, cứu vớt, bao bọc chở che cho linh hồn Phăng-tin Qua hình ảnh Giăng Van-giăng V.Huy-gơ lần khẳng định “Trên đời, có điều thơi, thương u nhau.” Đoạn trích Người cầm quyền khơi phục uy quyền lên Thiện, thảm bại ác khẳng định lịng nhân đạo cao V Huy- gơ người khốn khổ

Ngày đăng: 23/04/2021, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w