10 de luyen thi HOA HOC 10 tu luan

10 22 0
10 de luyen thi HOA HOC 10 tu luan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cho dung dịch C tác dụng với NaOH dư trong không khí rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu g chất rắn.. Nếu lấy hỗn hợp A cho vào bình kín d[r]

(1)

Câu 1

Một nguyên tử R có tổng loại hạt 115 số hạt mang điện tích nhiều số hạt khơng mang điện 25

- Tìm số proton, số khối tên R

- Viết cấu hình ion R cho biết tính chất hố học R Viết hai phương trình phản ứng minh hoạ

Câu 2

Ôxit cao nguyên tố ứng với cơng thức RO3 Với hiđrơ tạo thành hợp chất khí chứa

94,12%R Tìm ngun tố R

Viết công thức electron CTCT RO3 hợp chất R với hiđrô

Câu 3

Hồn thành cân phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng electron:

Fe + HNO3 → + N2O +

FexOy + HNO3 → + NaOb +

Fe3O4 + H2SO4 → + SO2 +

FeCO3 + H2SO4 → + SO2 +

Câu 4

Không dùng thêm thuốc thử nhận biết dung dịch sau: MgCl2; NaOH; NH4Cl; BaCl2; H2SO4 phương pháp hoá học

Câu 5

Cho hỗn hợp R gồm muối clorua hai kim loại kiềm X Y với nguyên tử khối X nhỏ Y X; Y hai chu kỳ liên tiếptrong bảng tuần hoàn Cho 19,15g hỗn hợp R tác dụng vừa đủ với 300g dung dịch AgNO3 sau phản ứng ta thu 43,05g kết tủa dung dịch D

a Xác định nồng độ % dung dịch AgNO3

b Cô cạn dung dịch D ta thu g muối khan? c Định tên khối lượng muối clorua hỗn hợp X

(2)

Câu @

a Viết cấu hình electron cặp nguyên tố có số hiệu nguyên tử là: 11; 12; 15; 17; 10

- Mỗi cặp cách nguyên tố? Cặp kim loại? Phi kim? Khí hiếm? Tại sao? b Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố 34

- Xác định tên nguyên tố

- Viết cấu hình electron cấu hình ion ngun tố

Câu 2

Nén mol Nitơ mol Hiđrơ vào bình kín tích (l) (chỉ chứa sẵn chất xúc tác V2O5 với thể tích

khơng đáng kể) giữ bình nhiệt độ khơng đổi Khi phản ứng bình đạt cân bằng, áp suất khí bình 0,8 lần áp suất lúc đầu ( cho xong - khí vào bình chưa xảy phản ứng) Tính số cân phản ứng xảy bình

Câu 3

Hồn thành sơ đồ biến hố sau: KClO3  A + B

A + MnO2 + H2SO4  C + D + E + F

A  G + C

G + H2O  L + M

C + L  KClO3 + A + F Câu 4

Chỉ dùng nước khí CO2 phân biệt chất bột trắng sau hay không : NaCl; Na2CO3;

Na2SO4; BaCO3; BaSO4

Câu 5 @

Hoà tan oxit kim loại A hoá trị lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% ta thu dung

dịch muối nồng độ 11,8% a Hãy xác định kim loại A

(3)

Câu 1@

a Số ơxi hố gì? Dựa vào số ơxi hố người ta chia phản ứng hố học làm loại? Lấy ví dụ minh hoạ

b Hồn thành phản ứng ơxi hố khử sau phương pháp thăng electron Xác định rõ chất khử, chất ơxi hố

FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO +

Cu2S + HNO3  Cu(NO3)3 + NO2 +

MnO2 + K2MnO4 + H2SO4  KMnO4 + MnSO4 +

CnH2n + KMnO4 + H2O  CnH2n(OH)2 + MnO2 + KOH

Câu 2

Viết cấu hình electron Fe; Fe2+; Fe3+; Ni; Ni2+ Biết số thứ tự Fe 26, Ni 28 Từ xác

định vị trí Fe Ni HTTH

Câu 3

Chỉ dùng thêm thuốc thử nhận biết ống nghiệm đựng dung dịch sau: HI; CaI2; Hg(NO3)2;

AgNO3

Câu 4

Từ quặng pirit sắt; khơng khí; muối ăn; nước Viết phương trình điều chế:

Nước Javen; Muối sắt III Sunfat; Sắt III Hiđrôxit; Muối sắt II Clorua; Muối sắt III Clorua;

Câu 5

Trộn m(g) bột Fe với p(g) bột S, nung nhiệt độ cao ( khơng có mặt ơxy) thu hỗn hợp A Hoà tan hỗn hợp A dung dịch HCl dư, ta thu 0,8g chất rắn B, dung dịch C khí D Cho khí D ( có tỷ khối so với H2 9) sục từ từ qua dung dịch CuCl2 dư thấy tạo thành 9,6g kết tủa đen

1 Tính khối lượng m; p

2 Cho dung dịch C tác dụng với NaOH dư khơng khí lấy kết tủa nung nhiệt độ cao tới khối lượng khơng đổi thu g chất rắn

3 Nếu lấy hỗn hợp A cho vào bình kín dung tích khơng đổi, chứa ơxy dư nhiệt độ t0C nung bình ở

nhiệt độ cao chất rắn bình oxit sắt nhất, sau làm nguội bình tới nhiệt độ ban đầu thấy áp suất bình 95% áp suất ban đầu Tính số mol ơxi ban đầu bình (Biết thể tích chất rắn khơng đáng kể)

(4)

Câu 1

Cho M kim loại tạo thành muối MClx; MCly oxit MO0,5x; M2Oy Tỷ lệ khối lượng clo

trong hai muối 1:1,173; tỷ lệ khối lượng ôxi ơxit là: 1:1,1352 a Tính khối lượng ngun tử M

b Hãy cho biết đồng vị sau M đồng vị phù hợp với tỷ lệ

c Viết phương trình phản ứng cho

- M tác dụng với Cl2; MCly; H2SO4 lỗng; H2SO4 đặc nóng; H2SO4 đặc nguội

- MO0,5x tác dụng với HNO3 lỗng; khí H2; dung dịch KMnO4 (trong mơi trường H2SO4 lỗng)

Câu 2@

Cho nguyên tố A; M; X có cấu hình electron lớp ngồi (n=3) tương ứng : ns1; ns2p1; ns2p5

a Hãy xác định vị trí ( số thứ tự; chu kỳ; nhóm; phân nhóm) A; M; X HTTH b Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:

A(OH)m + MXy  A1 +

A1 + A(OH)m  A2 +

A2 + HX + H2O  A1 +

A1 + HX  A3 (tan) +

c Tìm cách tách riêng M khỏi hỗn hợp M; Fe; Cu; Ag

Câu 3

Hỗn hợp A gồm KClO3; Ca(ClO3)2; Ca(ClO)2; CaCl2 KCl nặng 83,68(g) Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu

được chất rắn B gồm CaCl2; KCl thể tích ơxi vừa đủ oxi hoá SO2 thành SO3 để điều chế 191,1(g)

dung dịch H2SO4 80%

Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu kết tủa C dung dịch D

Lượng KCl dung dịch D nhiều gấp 22 3lần lượng KCl có A a Tính khối lượng kết tủa C

b Tính % khối lượng KClO3 A

số proton số notron =

13 15

(5)

Câu 1

1 Trình bày giải thích biến thiên tính kim loại phi kim nguyên tố chu kì nhóm A

2 Hợp chất ion cấu tạo từ M+ ion X2- Trong phân tử M

2X - có tổng số hạt (p, n, e) 140 Trong số

hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 44 hạt Số khối ion M+ lớn só khối ion

X2- 23 Tổng số hạt (p, n, e) ion M+ nhiều ion X2- 31 hạt

a Viết cấu hình electron ion M+ X2-, M X.

b Xác định vị trí M X bảng HTTH

Câu 2

Hoàn thành sơ đồ biến hoá

Câu 3

Cân phản ứng sau dịch chuyển phía a Tăng nhiệt độ

b Tăng áp suất

c Tăng nồng độ chất tham gia gấp lần 3Ferắn+ H2Ohơi   Fe3O4 + 4H2 + Q

2H2 + O2   2H2O + Q

H2 khí + Cl2   2HClkhí + Q

2NO + O2   2NO2 + Q

2SO3 + O2   2SO2 + O2 + Q

Câu 4

Cho 10,4 gam hỗn hợp bột Mg Fe hào tan vừa hết 900 ml dung dịch HNO3 x mol/l thu 3,36

(l) hỗn hợp khí N2O NO (ở đktc) có tỷ khối so với khơng khí 1,195

1 Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu Tính giá trị x

3 Muối thu sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu lấy kết tủa đem nung không khí đến khối lượng khơng đổi thu gam chất rắn?

Học sinh không sử dụng tài liệu gì, kể bảng HTTH

+O2 +H2;t0

+Fe; t0

X

A (mùi trứng thối)

X + D B + D + Br2

(6)

Câu 1

1 Hợp chất A có cơng thức MXx M chiếm 46,67% khối lượng M kim loại, X phi kim

chu kỳ Trong hạt nhân M có n-p = 4; X có n'=p', n; n'; p; p' số notron, proton Tổng số proton MXx 58 Xác định tên số khối M, tên số thứ tự X bảng HTTH Viết cấu

hình electron X

2 Cân phản ứng phương pháp cân electron FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O

Câu 2

Viết phương trình phản ứng thực dãy biến hoá sau (mỗi mũi tên phương trình) CuFeS2  Fe2O3  Fe2(SO4)3  Fe(OH)3  Fe2O3   Fe   FeCl3

Câu 3

Tỷ khối hỗn hợp X gồm CO2 SO2 so với khí Nitơ Cho 0,112 (l) (đktc) X lội chậm

qua 500ml dung dịch Ba(OH)2 , sau thí nghiệm phải dùng 25ml HCl 0,2M để trung hoà lượng Ba(OH)2

thừa

a Tính % số mol khí hỗn hợp X b Tính nồng độ dung dịch Ba(OH)2 phản ứng

c Hãy tìm cách nhận biết khí hỗn hợp X Viết phương trình phản ứng

Câu 4

Cho mol axit axêtic tác dụng với hai mol rượu êtylic, cân thu mol este Cũng điều kiện trên, cân đạt tính số mol este thu dùng:

a 1,8 mol axit 3,5 mol rượu

(7)

Câu 1

Hợp chất M tạo thành từ cation X+ anion Y2- Mỗi ion nguyên tử nguyên tố tạo

nên Tổng số proton X+ 11, tổng số electron Y2- 50 Hãy xác định công thức phân tử

và gọi tên M, biết nguyên tố Y2- thuộc phân nhóm thuộc chu kỳ liên tiếp.

Câu 2 @

Cân phản ứng sau phương pháp cân electron: Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O

KMnO4 + FeCl2 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

M + HNO3  M(NO3)a + NxOy+ H2O

( M kim loại hoá trị a)

Câu 3

Một hỗn hợp gồm kim loại Ag; Al; Cu; Mg dạng bột Hãy dùng phương pháp hoá học để tách riêng kim loại khỏi hỗn hợp

Câu 4

Hoà tan hoàn toàn m(g) hỗn hợp gồm FeO; Fe3O4; Fe2O3; vừa hết V ml dung dịch H2SO4 loãng thu

dung dịch A Chia A thành hai phần nhau:

- Cho dung dịch NaOH dư vào phần thứ nhất, thu kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổỉ thu 8,8 g chất rắn

- Phần thứ hai làm màu vừa 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M mơi trường H2SO4 lỗng dư

1 Viết phương trình phản ứng xảy Tính m; V nồng độ H2SO4 0,5M

Câu 5

Cho hỗn hợp Al Mg có khối lượng 7,8 (g) ( tỷ lệ mol nAl: nMg = 2:1) tác dụng vừa đủ với dung dịch

HNO3 0,5M thu hỗn hợp khí N2O N2 có tỉ khối khơng khí 1,2965

1 Tính thể tích khí đktc

2 Tính thể tích dung dịch HNO3 cần dùng

(8)

Câu 1@ A

Cho 1,8(g) kim loại X thuộc nhóm IIA bảng t̀n hồn, tác dụng hết với H2O ta 1,1 (l) Hiđrô

770 mmHg 290C Gọi tên X, viết cấu hình electron X ion Biết hạt nhân

nguyên tử X số proton số notron

- Viết công thức cấu tạo cho biết chất liên kết oxit; hiđroxit; muối sunfat, cacbonat kim loại X

Câu 2

Hoà tan hoàn toàn oxit FexOy dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng ta thu dung dịch A1 khí B1

1 Cho khí B1 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch Br2, dung dịch K2CO3 ( Biết axit

tương ứng B1 mạnh axit tương ứng CO2

2 Cho dung dịch A1 tác dụng với NaOH dư Lọc kết tủa đem nung khơng khí đến khối lượng

không đổi chất rắn A2 Trộn A2 với bột Al đem nung nhiệt độ cao hỗn hợp A3 gồm oxit,

trong có FenOm Hồ tan A3 HNO3 lỗng thu khí NO

- Hãy viết phương trình phản ứng xảy trình

Câu 3

Có lọ nhãn đựng dung dịch sau:

NaHSO4; KHCO3; Mg(HCO3)2; Na2SO3; Ba(HCO3)2 Trình bày cách nhận biết dùng thêm cách

đun nóng

Câu 4

Nung m(g) hỗn hợp A gồm FeS FeS2 bình kín chứa khơng khí (gồm 20% thể tích O2 80%

thể tích N2) Đến phản ứng xảy hồn tồn thu chất rắn B hỗn hợp khí C có thành phần thể

tích N2 = 84,77%; SO2=10,6%, cịn lại O2 Hồ tan chất rắn B dung dịch H2SO4 vừa đủ, dung dịch

thu cho tác dụng với Ba(OH)2 dư Lọc lấy kết tủa, làm khô nung nhiệt độ cao đến khối lượng

không đổi thu 12,885 g chất rắn Tính % khối lượng chất A Tính m

3 Giả sử dung tích bình 12,32 (l) nhiệt độ áp suất ban đầu 27,30C atm Sau nung

(9)

Câu 1

a Nêu ảnh hưởng nhiệt độ, áp suất đến cân phản ứng sau: 2H2O(hơi)  2H2 + O2 - 115,6KCal

H2 + Cl2  2HCl(khí) + 45,3KCal

CO2 + H2   H2O + CO(khí) - Q

b Xét phản ứng A + B =2C

So sánh tốc độ phản ứng trường hợp sau: Trường hợp 1: Nồng độ chất 0,01 mol/l

Trường hợp 2: Nồng độ :[A] = 0,04 mol/l; [B]= 0,01 mol/l Trường hợp 3: [A] = [B] = 0,04 mol/l

Câu 2@

Hãy cho biết phản ứng học: hố hợp, phân tích; trao đổi; thế; trung hoà Phản ứng phản ứng ơxi hố khử Lấy ví dụ minh hoạ

Câu 3

Xác định lượng AgNO3 kết tinh khỏi dung dịch làm lạnh 450g dung dịch bão hoà 800C xuống 200C Biết độ

tan AgNO3 800C 668g 200C 222g

Câu 4

Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 lỗng dư thu hỗn hợp khí NO N2O có tỉ khối

hơi so với Hiđro 20,25 dung dịch B khơng chứa NH4NO3 Tính thể tích khí đktc

Câu 5

Trộn V1(l) dung dịch HCl 0,6M với V2(l) dung dịch NaOH 0,4M thu 0,6(l) dung dịch A

Tính V1,V2 biết 0,6 (l) dung dịch A hồ tan hết 1,02g Al2O3

(10)

Câu 1

Bổ túc phản ứng sau: FeS2 + O2

0

t

  (A) + (B) (G) + NaOH  (H) + (I)

(A) + H2S  (C) + (D) (H) + O2 + (D)  J

(C) + (E)  (F) (J)  (B) + (D)

(F) + HCl  (G) + H2S (B) + (L)  (E) + (D) Câu 2

Nêu phản ứng minh họa đầy đủ tính chất hố học axit Clohiđric Nêu rõ vai trò HCl phản ứng

Câu 3

Có lọ nhãn đựng riêng biệt dung dịch sau: K2CO3; (NH4)2SO4; MgSO4; Al2(SO4)3; FeSO4; Fe2(SO4)3

Chọn hố chất thích hợp để nhận biết dung dịch

Câu 4@

Cation R+ có cấu hình electron lớp ngồi 2p6.

1 Viết cấu hình electron phân bố electron theo obitan nguyên tố R

2 R thuộc chu kỳ nào? Nhóm nào? Nguyên tố gì? Giải thích chất liên kết R với Halogen Tính chất hố học đặc trưng R gì? Lấy phản ứng để minh hoạ

4 Từ R+ làm điều chế R?

5 Anion X- có cấu hình electron giống R+ Hỏi X nguyên tố gì? Viết cấu hình electron nó.

Câu 5

Hồ tan 55g hỗn hợp Na2CO3 Na2SO3bằng 500ml dung dịch H2SO4 1M (lượng axit vừa đủ) ta thu

được hỗn hợp khí A dung dịch chứa muối trung hồ

1 Cho hỗn hợp khí A vào bình kín dung tích 5(l) có bột xúc tác V2O5 (thể tích khơng đáng kể Tính áp

suất bình biết nhiệt độ bình 27,30C

2 Bơm tiếp oxi vào bình ta hỗn hợp khí B có tỉ khối sản so với Hiđrơ 21,71 Tính số mol ơxi bơm vào bình

Ngày đăng: 23/04/2021, 08:25