1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

phoøng giaùo duïc xuyeân moäc trường thcs nguyễn bá ngọc gv võ thị trung châu phoøng giaùo duïc đào tạo thăng bình tröôøng thcs nguyễn bá ngọc giaùo aùn giáo viên võ thị trung châu tổ ngoại ngữ âm n

44 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ôn tập lại phần âm nhạc thướng thức, nhắc lai phần nội dung bài hát tiêu biêu của một số nhạc sĩ đã học để củng cố kiến thức cho HS. - Qua việc ôn tập, GV kiểm tra sự tiếp thu và thể hiệ[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THĂNG BÌNH

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC

GIÁO AÙN

Giáo viên:VÕ THỊ TRUNG CHÂU

Tổ : Ngoại ngữ - Âm nhạc – Mĩ thuật.

(2)

Tuần 20 Ngày soạn:0/01/10

Tieát 1

Ngày dạy:08/01/10

HỌC HÁT:BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG

Nhạc lời:Hoàng Lân I MỤC TIÊU :

- Qua dạy hát, giúp HS biết giai điệu hát Biết hát xác chỗ đảo phách

- Hát với tình cảm sơi nổi, nhiệt tình

- Giáo dục tình u mái trường, tình cảm gắn bó với thầy, cô giáo bạn bè

II.CHU N BỊ :

- Đàn organ, máy hát, đĩa hát, bảng phụ in sẵn hát - Một số hát theo chủ đề mái trường

- Tài liệu giới thiệu đơi nét nhạc sĩ Hồng Lân

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động cagiáo

viên

Nội dung các hoạt động Hoạt động ca học sinh

- GV bắt nhịp

- GV ghi lên bảng

-Treo bảng phụ

- Giới T/giả

- Giới thiệu hát

1/ Ổn định lớp:

- Bài hát : “Tiếng ve gọi hè”

Nhạc lời: Trịnh Công Sơn 2// Ki m tra cũ:

3/ Bài mới:

● NỘI DUNG

Học hát: Bài “Bóng dáng

trường” 1/ Tác giả:

- Nhạc sĩ Hoàng Lân sinh ngày18/6/1942 thị xã Sơn Tây Ông nhạc sĩ gắn bó với tuổi thơ, sáng tác hàng trăm tác phẩm âm nhạc cho thiếu nhi 40 năm qua

2.Giới thiệu hát

- Với giai điệu tưng bừng, rộn rã, sáng, thiết tha, hát gợi lại cho nhớ

HS hát

- HS theo dõi

(3)

- GV hỏi - GV hướng dẫn chia caâu GV hỏi

- GV đàn

- GV hướng dẫn tập hát câu theo lối móc xích GV điều khiển hát

- GVđàn kết hợp điều khiển

- GVgợi ý

-GV yêu cầu

về mái trường thân thuộc ngày năm học

-Cho HS nghe baiø hát máy catxet (1-2 lần)

3.Học hát:

“Bài hát chia chia làm đoạn ?” Đoạn gồm câu, câu nhịp Đoạn gồm câu, câu nhịp

- “Bài hát viết nhịp ?”

- “Ơ nhịp đầu đủ nên hát khơng có nhịp lấy đà.”

-Luyện : 1-2 phút

-Tập hát câu:

-Mỗi câu GV hát mẫu lần cho HS nghe, sau đàn 2-3 lần để HS hát nhẩm theo Sau đoạn có kiểm tra cá nhân 1-2 em (Đoạn : GV lưu ý HS chỗ đảo phách, chỗ ngân dài phách)

-Hát hoàn chỉnh toàn bài:

- Nửa lớp hát đoạn 1, nửa lớp hát đoạn -Tập hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách.

- HS lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp (1-2 lần)

HS lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách (1-2 lần)

(Khi tập hát bài, GV lưu ý HS hát đoạn với sắc thái tưng bừng, rộn rã, thể hình ảnh mùa hè cịn vương lại Đoạn hình ảnh mùa thu, cần thể tha thiết, mênh mông)

- GV hướng dẫn vài động tác minh họa cho hát, sau cho HS lớp đứng lên vừa hát vừa vận động theo nhịp hát - Phân nhóm A, B hát lần với nhạc dạo :

+ Đoạn : Nhóm A hát câu 1, nhóm B hát câu (tay vỗ theo phách)

- HS trả lời

- HS luyện

-Tập hát câu

-HS thực

(4)

+ Đoạn : Cả nhóm hát hịa giọng (tay vỗ theo nhịp)

(Lần đổi ngược lại) - Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi (SGK)

Về nhà em tập hát thuộc hát (câu hỏi SGK)

4/ Củng cố:

- Từng tổ đứng chỗ trình bày hát, tổ trưởng cử HS bắt nhịp

5/ Hướng dẫn nhà:

- Sưu tầm số hát viết mái trường - Về nhà em tập hát thuộc hát, trả lời câu hỏi (SGK)

****************************************

Tuần 21 Ngày soạn:14/01/10

Tiết 2

Ngày dạy:15/03/10

Tập đọc Nhạc lý: giới thiệu quãng

nhạc: Giọng son trưởng- TĐN Số 1

I MỤC TIÊU

- Biết sơ lược quãng - Đọc TĐN số

II.CHUẨN BỊ

-Nhạc cụ: Đàn organ

-Đọc nhạc, đàn hát thục đoạn trích “cây sáo”

-Tập luyện để trình bày TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1- GIỌNG SON TRƯỞNG

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động ca

giáo viên

Nội dung Hoạt động

ca hoïc sinh

- GV bắt nhịp - GV nêu yêu cầu kiểm tra

1 n định lớp

- Bài hát : “Bóng dáng ngơi trường”

Nhạc lời:HOÀNG LÂN

2

Kim tra cũ

- Em hát “Bóng dáng

trường”

3 Bài mới

HS hát

(5)

- GV ghi lên bảng

- GV yêu cầu -GV giảng giải

- GV kết luận -Gvtreo bảng phụ

- GV hỏi - GV đàn - GV hướng

dẫn - GV đàn - GV điều khiển

- GV hướng dẫn

- GV đàn

-GV điều khiển

● NỘI DUNG I:

Giới thiệu quãng.

- Quan sát ví dụ bảng.

- Là khoảng cách cao độ âm liền bậc hay cách bậc

NỘI DUNG II II.Tập đọc nhạc:

CÂY SÁO

- Ghi nhớ cao độ nốt nhạc khuông - Đoạn nhạc sử dụng kí hiệu nào? - Đoạn nhạc chia làm câu? - Tập đọc tên nốt nhạc câu - Đọc gam son trưởng

- TĐN câu: Dịch giọng = -5 (thực chất đọc giọng Mi trưởng)

- GV đàn giai điệu câu khoảng ba lần, yêu cầu HS lắng nghe TĐN nhaåm theo

- GV đàn giai điệu câu ba lần

- Nhận biết câu TĐN: GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu số nốt nhạc câu Yêu cầu HS nhận biết câu số TĐN đầy đủ câu

-Tập hát lời ca:

Chia lớp làm hai, nủa TĐN gõ tiết tấu, nủa lại hát lời gõ nhịp Tập riêng bên sau ghép hai lại Thay đổi qua lại để hai bên nắm vững

TĐN hát lời: Khi đệm đàn, GV dùng tiết tấu Pop lấy tốc độ =130

- HS theo dõi

- HS ghi nhớ

- HS nhớ lại - HS trả lời

- HS thực

- HS nghe nhẩm theo -HS nghe nhận biết

(6)

- GV hướng dẫn

- GV yêu cầu

4 Củng cố:

-Điều khiển HS hát theo nhóm

+ Chia lớp làm hai nủa TĐN hát lời, nủa lại gõ đệm

+ Cả lớp thực TĐN hát từ 1-2 lần -HS nữ hát câu ba

-HS nam hát câu hai bốn 5 Hướng dẫn nhà:

- HS trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị sau

- HS thực

- HS thực nhà

****************************************

Tuần 22 Ngày soạn:20/01/10

Tieát Ngày dạy:22/01/10

Ơn tập hát:Bóng dáng ngơi trường

Ơân tập tập đọc nhạc: TĐN số 1

Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ

I MỤC TIÊU

-HS hát giai điệu thuộc lời hát “Bóng dáng ngơi trường” -Tập trình bày hát hịa giọng qua cách hát lĩnh xướng

-Ôn tập TĐN số để HS đọc thục

-Có thêm kiến thức âm nhạc phổ thông qua “Ca khúc thiếu nhi phổ thơ”

II.CHUẨN BỊ

-Máy hát, số băng đĩa có hát cần minh hoạ cho tiết dạy -Tập trình bày số trích đọan ca khúc phổ thơ để hát cho HS nghe -Nhạc cụ quen dùng organ (hoặc guitare điện)

III TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của

giáo vieân

Nội dung các hoạt động Hoạt động

của hoïc sinh

- GV bắt nhịp - GV nêu yêu cầu kiểm tra

1 Ổn định lớp:

- Bài hát : “Bóng dáng ngơi trường”

Nhạc lời: HOÀNG LÂN

2 Ki

m tra baøi cũ :

- GV chí vài quãng TĐN hỏi HS

HS hát

(7)

- GV ghi lên bảng

- Mở băng,đĩa -Đánh dàn bắt nhịp

-Hướng dẫn HS thực

-Chỉ định vài HS để kiểm tra

GV Hướng dẫn

-GV đàn

-GV hướng dẫn

-Hướng dẫn HS tìm hiểu

- Hướng dẫn HS quan sát ví dụ - GV nhận xétï

- Em đọc TĐN số1

3 Bài mới:

NỘI DUNG I

• Ơn hát “Bóng dáng ngơi trường”

-Cho nghe lại hát hai lần -Luyện thanh: theo mẫu nguyên âm quen thuộc

-hát lại lớp lần

-Chú ý: Tập kĩ đảo phách chỗ ngân nghỉ phách theo quy định văn

-Gọi số em lên trình bày theo tổ, nhóm

-Cho nghe nhận biết câu nhạc có

-Mời HS hát lại câu hát vừa nghe -Dạy cách hát lĩnh xướng đoạn a hoà giọng đoạn b

* NỘI DUNG II

Ơn tập đọc nhạc số 1: “CÂY SÁO”

- HS luyện đọc gam mi thứ với nốt trụ - ĐọcTĐN số kết gõ theo phách GV đàn

cho HS đọc TĐN số kết hợp đánh nhịp - Chia lớp dãy TĐN hát lời kết

hớp

- Kiểm tra cá nhân 2-3 HS (ghi điểm)

- Nhận biết câu nhạc qua nghe nốt cuối câu

*NỘI DUNG 3: Aâm nhạc thường thức CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ

-Tìm hiểu nội dung qua bước sau: -Thế ca khúc phổ thơ?

Là hát hình thành từ thơ có trước

-Nêu cách phổ thơ thông thường?

*Phân tích so sánh hát “Hạt gạo làng ta” -Láêng nghe -Luyện -HS thực -HS thực

-Hs đọc gam -HS thực

-Tìm hiểu qua giới thiệu SGK

-Chú ý quan sát ví dụ -Rút nhận xétï

(8)

- Hướng dẫn HSquan sát ví du

- GV kết luận.ï -GV điều khiển

- GV u cầu

Phổ thơ Trần Đăng Khoa

-NS Trần viết Bính giữ nguyên lời thơ

* Phân tích so sánh hát “Dàn đồng ca mùa hạ”Phổ thơ Nguyễn Minh Nguyên -NS Lê Minh Châu thay đổi chút lời thơ

* Phân tích so sánh hát “Bác Hồ-người cho em tất cả”Phổ thơ Phong Thu

-NS Hoàng Long Hoàng Lân bỏ bớt số câu thơ cho phù hợp với cấu trúc hát

4 Củng cố:

- Cho HS hát đọc lại TĐN lần

- Thế ca khúc phổ thơ?

5/ Hướng dẫn nhà:

- Chỉ chỗ sai để em nhà tự tập điều chỉnh cho

- Chuẩn bị sau , thuộc lời hát, đọc TĐN số 1, biết ca khúc phổ thơ

xeùt

- HS trả lời

HS thực nhà

Tuần 23 Ngày soạn:28 /01/10

Tieát 4

Ngày dạy:29/01/10

Học hát: Bài“Nụ cười”

I MỤC TIÊU

- HS hát gai điệu lời hát “Nụ cười”.Thực việc chuyển điệu từ giọng Đô trưởng sang Đô thứ

- HS biết trình bày hát bàêng nhieuà hình thức đơn ca,tốp ca…

- Qua nội dung hát, giúp em biết giữ gình hồn nhiên tuổi học trò, biết mang niềm vui tiếng cười đến với người

II.CHUẨN BỊ

- Nhạc cụ:Organ

-Bảng phụ in sẵn hát

- Đàn trình bày thục hát“Nụ cười”

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

(9)

giáo viên ca học sinh

- GV bắt nhịp - GV nêu yêu cầu kiểm tra

-Giới thiệu hát

- GV thực - GV hỏi :

-GV hướng dẫn chia câu :

- GV hỏi : - GV đàn

- GV hướng dẫn tập hát câu theo lối móc xích -GV điều khiển hát

- GV hướng dẫn

1/ Ổn định lớp:

Bài hát : “Bóng dáng ngơi trường” Nhạc lời:HỒNG LÂN

2/

Kim tra cũ:

- Em hát “Bóng dáng

trường”

- Em đọc TĐN số

3/ Bài mới:

Học hát :Bài “Nụ cười”

1

.Giới thiệu hát:

-“Nụ cười” hát phim hoạt hình “chuột nhũi Ê nốt”

-Với hình tượng tiếng cười đầy vui vẽ sáng,hồn nhiên nhí nhãnh hát nhiều bạn nhỏ giới yêu thích nhạc sĩ Phạm Tuyên phỏõng dịch

2.

Học hát: -“Nụ cười”

-GV hát mẫu lần

“Bài hát chia chia làm đoạn ?” Đoạn gồm câu, câu nhịp Đoạn gồm câu, câu nhịp

- “Bài hát viết nhịp ?”

- “Ô nhịp đầu đủ nên hát khơng có nhịp lấy đà.”

-Luyện : 1-2 phút -Tập hát câu:

- Mỗi câu GV hát mẫu lần cho HS nghe, sau đàn 1-2 lần để HS nhẩm theo Sau đoạn có kiểm tra cá nhân 1-2 em (Đoạn : GV lưu ý HS chỗ đảo phách, chỗ ngân dài phách)

-Hát hoàn chỉnh toàn bài:

- Nửa lớp hát đoạn 1, nửa lớp hát đoạn -Tập hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách - HS lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp (1

lần)

HS lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách (1

HS hát - HS thực

- HS theo dõi

- HS nghe cảm nhận - HS trả lời -HS ghi nhớ - HS trả lời

-HS luyện

(10)

-GV đàn kết hợp điều khiển

- GV điều khiển - GV huy - GV yêu cầu

lần)

- GV hướng dẫn vài động tác minh họa cho hát, sau cho HS lớp đứng lên vừa hát vừa vận động theo nhịp hát - Phân nhóm A, B hát lần với nhạc dạo :

+ Đoạn : Nhóm A hát câu 1, nhóm B hát câu (tay vỗ theo phách)

+ Đoạn : Cả nhóm hát hịa giọng (tay vỗ theo nhịp)

(Lần đổi ngược lại)

4 Củng cố:

- HS tự chọn nhóm hai em, luyện tập lên trình bày hát

- Cho HS hát lại lần theo đàn ghi sẵn GV huy cho HS hát

5 Hướng dẫn nhà:

- Hát thuộc lời hát , tìm hiểu nội

dung

- Chuẩn bị sau : Đọc trước tên nốt nhạc TĐN số

- HS hát kết

hợp vận

động

-HS thực

hát theo

nhóm HS ghi nhớ

- HS trình bày

- HS thực

**************************************

Tuần 24 Ngày soạn:04/02/10

Tiết 5

Ngày dạy:05/02/10

Ơn tập hát: “Nụ cười”

Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ – TĐN số 2

I MỤC TIÊU

- HS trình bày hát nụ cười nhiều hình thức:Đơn ca,song,ca tốp ca… - HS nắm công thức giọng mi thứ,hoàn thành TĐN số “Nghệ sĩ với đàn”

II.

CHUAÅN BỊ

-Nhạc cụ: Organ

-Bảng phụ,bảng phụ chép sẵn TĐN số III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động ca giáo viên

(11)

- GV bắt nhịp - GV nêu yêu cầu kiểm tra

-Cho SH nghe -Đánh đàn vàbắt nhịp -GV điều khiển -GV định - Đánh đàn vàbắt nhịp - GV hướng dẫn -GV ghi bảng

-Đặt câu hỏi hướng dẩn HS trả lời

- GV giới thiệu vàhướng dẫn HS đọc giọng Mi thứ Mi thứ hòa

1 / n định lớp:

Bài hát : “Bóng dáng ngơi trường” Nhạc lời:HỒNG LÂN

2/

Kim tra cũ:

- Trình bày hát“Nụ cười”(tốp ca

đơn ca)

3/ Bài mới:

● NỘI DUNG I Ơn tập hát:Nụ cười

-Cho nghe lại hát hai lần -Luyện thanh: theo mẫu nguyên âm quen thuộc

-hát lại lớp lần/

-Chú ý: Tập kĩ đảo phách & chỗ có ngân nghĩ phải phách

-Gọi số em lên trình bày theo nhóm -Cho nghe nhận biết vài câu nhạc có

-Mời HS hát lại câu hát vừa nghe -Dạy cách hát lĩnh xướng đoạn a hoà giọng đoạn b

● NỘI DUNG II: Tập đọc nhạc

a.Giọng Mi thứ:

-Giọng mi thứ có chủ âm nốt mi hóa biểu có ùâm Pha thăng

-Giọng mi thứ song song với giọng nào? -giọng mi thứ tên với giọng nào? -Ghi công thức cấu tạo giọng mi thứ

-Hãy so sánh giọng mi thứ giọng la thứ -Giọng Mi thứ hịa có bậc tăng 1,5 cung

b.Tập đọc nhạc số :

HS hát

HS thực

-Đứng dậy luyện -HS thực -HS có tên lên bảng thực

-Chú ý trả lời câu hỏi -Ghi công thức cấu tạo

(12)

- GV hỏi -Đánh đàn vàbắt nhịp -GV hướng dẫn

- GV điều khiển

- GV lưu ý

- GV Điều khiển - GV hỏi

- GV yêu cầu

Nghệ sĩ với đàn *Tìm hiểu TĐN:

- Đoạn nhạc sử dụng kí hiệu nào? - Đoạn nhạc cĩ thể chia làm câu? - Tập đọc tên nốt nhạc câu - Đọc gam Mi thứ

-* Tập đọc nhạc câu: Dịch giọng = -5 (thực chất đọc giọng xi thứ)

- GV đàn giai điệu câu khoảng ba lần, yêu cầu HS lắng nghe TĐN nhaãm theo - GV đàn giai điệu câu ba lần

- Nhận biết câu TĐN: GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu số nốt nhạc câu Yêu cầu HS nhận biết câu số TĐN đầy đủ câu -Tập hát lời ca:

Chia lớp làm hai, nửa TĐN gõ tiết tấu cịn lại hát lời gõ nhịp Tập riêng bên sau đĩ ghép hai lại Thay đổi qua lại để hai bên cĩ thể nắm vững

TĐN hát lời: dùng tiết tấu waltz lấy tốc độ100

4/ Củng cố:

- Cho HS hát đọc lại TĐN lần - Điều khiển cho HS hát theo nhóm - Em phân biệt nàolà giọng thứ?

5/ Hướng dẫn nhà:

- Chỉ chỗ sai để em nhà tự tập điều chỉnhcho

- Đọc bàiTĐN hát lời ca - Sưu tầm hát viết giọng thứ

HS trả lời

-HS thực -Nghe đàn thực

- HS trình bày - HS thực

- HS trả lời

- HS thực

*************************************

Tuần 25 Ngày soạn:24/02/10

Tieát 6

(13)

Nhạc lý: Sơ lược hợp âm

Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Trai-cốp-xky

I MỤC TIÊU

- HS đọc nốt hát trôi chảy TĐN số

- HS nắm sơ lược hợp âm,biết xây dựng hợp âm ba vàhợp âm bảy - Tìm hiểu nhạc sĩ Trai-cốp –xki

II.CHU N B

-Aûnh cuûa nhạc sĩ “Trai-cốp –xki”

-Băng nhạc hát “Cơ gái miền đồng cỏ”và số hát Nga -Nhạc cụ : Organ

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ cagiáo

viên

Nội dung các hoạt động HĐ ca HS

- GV bắt nhịp - GV nêu yêu cầu kiểm tra - GV ghi lên bảng

- GV đệm đàn

- GV kiểm tra - GV ghi lên bảng

- GV hỏi - GV kết luận - GV giới thiệu

1/ n định lớp:

Bài hát : “Bóng dáng ngơi trường” Nhạc lời:HỒNG LÂN

2/ Ki m tra cũ:

- Em hát hát “Nụ cười”(theo nhoùm) - Em đọc lại TĐNsố (cá nhân) 3/ Bài mới:

● NỘI DUNG I:

• Ơn tập đọc nhạc số 2 :

- HS luyện đọc gam mi thứ nốt trụ - GV đàn cho HS đọc TĐN số kết hợp

gõ theo phách

- GV đàn cho HS đọc TĐN số kết hợp đánh nhịp

-Kiểm tra cá nhân 2-3 HS (ghi điểm)

● NỘI DUNG II:

Nhạc lí: Sơ lược hợp âm

-Qng gì?Lấy ví dụ qng ba?Sự khác quãng ba trưởng quãng ba thứ?

-Khái niệm: Hợp âm kết hợp nốt xếp chồng lên theo quãng ba.Hợp âm phải có từ ba nốt trở lên

-Giới thiệu hai loại hợp âm thường dùng

HS hát

HS thực

- HS đọc theo - HS thực

- HS thực

(14)

- GV điều khieån - GV kết luận - GV ghi lên bảng

- GV giới thiệu

- GV thực

- GV điều khieån

- GV hướng dẫn

- GV yêu cầu

là hợp âm ba hợp âm bảy

-Cho nghe hợp âm ba rãi chồng âm ba -Có hai loại hợp âm ba thường dùng hợp âm ba trưởng hợp âm ba thứ

● NỘI DUNG III:

• Âm nhạc thường thức:NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKI

-Giới thiệu sơ lược vị trí địa lí văn hóa nga

-Đất nước nga sinh nhà thơ,nhà văn,hoạ sĩ,nhạc sĩ….nổi tiếng giới

-Giới thiệu chân dung Trai –Cốp –Xki vàtóm tắt nghiệp âm nhạc ơng

-Giới thiệu số tác phẩm ông như:Tổ khúc bốn mùa;Bài hát chèo thuyền;Cô gái miền đồng cỏ

4/ Củng cố:

- Cho HS hát đọc lại TĐN lần - Nghe đoán hợp âm ba trưởng hay thứ? - Nghe đốn hợp âm ba trưởng hay thứ? - Tóm tắt đôi nét nhạc sĩ Trai-Cốp-Xki?

5/ Hướng dẫn nhà:

- Chỉ chỗ cịn sai đểcác em nhà

tự tập điều chỉnh cho

- Học tìm hiểu nhạc sĩ Trai – cốp – xki - Chuaån bị sau , ôn tập lại kiến thức học

- HS nghe - HS ghi nhớ HS ghi - HS theo dõi - HS nghe quan sát

- HS nghe cảm nhận - HS thực

- HS tự điều chỉnh

(15)

Tuần 26 Ngày soạn:04/3/10

Tieát 7

Ngày dạy:05/03/10

«n tËp

I Mơc tiªu:

- HS củng cố lại kiến thức học

- HS biết áp dụng kiến thức vào nội dung học II Chuẩn bị:

- B¶ng phơ

- Ôn tập kĩ kiến thức học III Hoạt động dạy học :

1 ổn định

- Cho HS hát khởi động 2 Kiểm tra c :

- Đan xen trình kiểm tra 3 Bài :

HĐ GV Nội dung HĐ HS

GV ghi

GV điều

I Ôn tập hai hát:

-Bóng dáng mt ngơi trường -N ci

- GV cho học sinh ôn lại hát

HS ghi

(16)

khiÓn

GV kiÓm tra

GV cho ®iĨm

GV ghi b¶ng

GV ®iỊu khiĨn

GV kiểm tra

GV cho điểm

- Mỗi HS hát lần, GV nghe sửa sai - Yêu cầu HS hát lại câu học sinh h¸t cha chÝnh x¸c GV cã thĨ h¸t mÉu cho học sinh nghe hát theo

- GV hng dẫn học sinh hát tình cảm sắc thái hát, hát tính chất hát

- GV cho HS thành lập theo nhóm, nhóm từ đến em, nhóm cử đại diện lên bốc thăm số hát mình, cho nhóm chuẩn bị khoảng 2' Sau GV gọi nhóm lên trình bày hát nhóm theo số thứ tự bốc thăm (yêu cầu hát phải có phong cách biểu diễn kết hợp phụ hoạ động tác cho hát)

- GV nhận xét cho điểm nhóm - Khuyến khích nhóm trình bày hát sinh động

III Ơn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1, số 2.

- GV cho HS đọc lại TĐN số số kết hợp gõ phách GV nghe sửa sai

- GV cho HS thành lập theo nhóm, nhóm từ đến em, cho nhóm chuẩn bị khoảng 2' Sau GV gọi nhóm lên trình bày TĐN theo số bốc thăm từ trớc, yêu cầu đọc nhạc phải kết hợp gõ phách - GV nhận xét cho điểm nhóm

HS thùc hiƯn theo yªu cầu GV

HS nghe

HS ghi

HS c

HS thực theo yêu cầu cña GV

(17)

Điểm TĐN đợc cộng với điểm trình bày hát lấy điểm tit

4 Củng cố 5 Dặn dò :

- Nhắc HS nhà học

Tun 27 Ngày soạn:10/3/10

Tiết 8

Ngày dạy:12/3/10

KIỂM TRA

I MỤC TIÊU

-Kiểm tra, đánh giá trình học tập, rèn luyệncủa học sinh từ đầu năm đến

-Học sinh nắm kiến thức kỹ, để thực kiểm tra

-Học sinh biết vận dụng kiến thức, kỹ âm nhạc vào sinh hoạt học tập, vui chơi

II.CHUẨN BỊ

-Nhạc cụ: Organ

-Danh sách nhóm hát(HS tự xếp).

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐcủa GV Nội dung họat động HĐcủa HS

- GV bắt nhịp - GV nêu yêu cầu kiểm tra - GV ghi lên bảng

- GV điều khiển

1/ Ổn định lớp:

Bài hát : “Bóng dáng ngơi trường”

Nhạc lời:HỒNG LÂN

2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới:

● NỘI DUNG I: 1.Nội dung kiểm tra:

-Trình bày hát TĐN -Bài thi phải bốc thăm

HS hát - HS trả lời

(18)

- GV đàn hướng dẫn

- GV yêu cầu

- GV điều khiển

- GV u cầu Dặn dị :

+Bài hát “Bóng dáng ngơi trưịng” “Nụ cười”

+Tập đọc nhạc số số 2 Hình thức kiểm tra:

_Thực hành(hát đọc nhạc)

+Bài hát:Trình bày tốp ca (theo nhóm) +Đọc nhạc: cá nhân trình bày

_Bài thi bốc thăm 3Thang điểm đánh giá:

-Hát:+ Hát đúng, thuộc (7đ)

+Hát diễn cảm,biết thể (3đ) -Tập đọc nhạc:+ Đọc nhạc (7đ) +Đọc diễn cảm (3đ) NỘI DUNG II: KIỂM TRA

-Gọi nhóm lên bảng: +Bốc thămbài thi

+Trình bày thi

4 Củng cố. - GV thu

5 Hướng dẫn nhà.

- Chuẩn bị sau xem tìm hiểu nội dung tiết sau

HS thực

- HS thực

**************************************

Tuần 28 Ngày soạn:18/3/10

Tiết Ngày dạy:19/3/10

HỌC BAØI HÁT: NỐI VÒNG TAY LỚN

I MỤC TIÊU

- Các em biết hát tập thể để hát buổi sinh hoạt, buổi tập trung đơng người

- Tập hát với khí hào hứng , sôi

- qua hát giáo giục tình đồn kết thân ái, hướng tới mộy lý tưởnh cao đẹp xây dựng Tổ quốc Việt Nam thống nhất, hịa bình

(19)

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục Nối vòng tay lớn

- Tìm hiểu nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn số hát khác Ông

(20)

Giáo án Âm nhạc trang - GV ghi lên

bảng - GV hỏi - GV tóm tắt :

- GV giới thiệu

- GV hỏi - GV nhận xét - GV hỏi

- GV hướng dẫn - GV đàn bắt nhịp

- GV hướng dẫn

Nhạc lời:HOÀNG LÂN

2/ Kiểm tra cũ:

3/ Bài mới: Học hát:

NỐI VÒNG TAY LỚN 1 Giới thiệu tác giả - Tác phẩm :

a Giới thiệu tác giả:

Hãy kể đôi điều em biết nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ?

- Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn người có đóng góp cho âm nhạc đại Việt Nam, thể loại Ông sáng tác đa dạng phong phú, âm nhạc Ông thể trừu tượng

- Sáng tác tiêu biểu : Nối vòng tay lớn, Hát cho đồng bào nghe, Tuổi đời mênh mông…

b Gới thiệu tác phẩm:

- Được tác giả sáng tác trước năm 1975 , phổ biến phong trào học sinh – sinh viên Nhiều năm nay, hát phổ biến rộng rãi niênvà thừong vang lên buổi sinh hoạt, hội liên hoan văn nghệ niên

- Nội dung: Bài hát tiến nói tình cảm người Việt Nam u nước, mong muốn nắm tay , sát cánh bên để tạo dựng sống yên vui, bình vươn tới mục tiêu cao cảvì đất nước Việt Nam thống nhất, độc lập, hịa bình, hạnh phúc

2 Học hát :

Nối vòng tay lớn

Nhạc lời : Trịnh Công Sơn

? Em nêu nhận xét hát ?

+ Bài hát viết nhịp ?Giọng ?Các kí hiệu thường gặp?

GV nhận xét tóm tắt :

- Nhịp , lấy đà phách 2,giọng mi thứ có sử dụng dấu quay lại, khung thay đổi

? Bài hát có đoạn?

+ Đọan : Từ đầu …… Việt Nam

+ Đọan : Từ cờ nối ….đến hết(nhắc lại lần)

- Nghe băng hát mẫu GV tự trình bày - Luyện thanh: 1-2 phút

- Tập hát câu:

- HS theo dõi - HS trả lời - HS nghe , ghi nhớ :

- HS nghe

- HS ghi nhớ

- HS trả lời - HS ghi nhớ - HS trả lời

- HS nghe -HS luyện

thanh 19

(21)

Tuần 30 Ngày soạn:01/4//10

Tiết 10 Ngày dạy:02/4//10

NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG

TẬP ĐỌC NHẠC : GIỌNG PHA TRƯỞNG - TĐN SỐ 3 I MỤC TIÊU

- HS có khái niêm sơ bộvề dịch giọng

- HS biết giọng pha trưởng có âm chủ nốt pha, cấu tạo thro công thứccủa gam trưởng, hóa biểu có dấu si giáng

- Tập đọc dúng cao độ tiết tấu TĐ N số

II.CHUẨN BỊ

- Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc , máy nghe - Đàn hát thục TĐN số

- Chép TĐN bảng phụ - III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

-HĐcủa GV Nội dung HĐ HĐcủa

HS

- GV bắt nhịp - GV nêu yêu cầu kiểm tra - GV ghi bảng - GV đặt câu hỏi -GV giới thiệu

1/ Ổn định lớp:

- Bài hát : “Nối vòng tay lớn”

Nhạc lời: TRỊNH CÔNG SƠN

2/ Kiểm tra cũ:

- Em hát hát Nối vòng tay lớn

3/ Bài mới: ● NỘI DUNG I: • Nhạc lí :

Giới thiệu dịch giọng:

? nếu ngừơi hát đến đoạn q cao ta phải làm ?

a.

b.

HS hát HS thực

-HS trả lời

(22)

- GV kết luận

- GV ghi bảng - GV hỏi - GV đàn

- GV kết luận

- GV yêu cầu

-GV giới thiệu

- GV yêu cầu - GV hỏi

- GV hướng dẫn yêu cầu

c.

- Ở VD có giốn khác - GV đàn ví dụ tren cho HS nghe

* Dù hát giọng C dur, F dur, G dur giai điệu , tiết tấu tính chất trửong thứ khơng thay đổi

Vậy dịch giọng chuyển dịch cao độ hát cho phù hợp với tầm cữ giọng ngừơi hát

● NỘI DUNG II:

•Tập đọc nhạc – Giọng pha trưởng: ? Cho biết đặc điểm giọng pha trưởng?

- Giọng pha trượng giọng có âm chủ pha , hóa biểu có dấu si giáng

● NỘI DUNG III:

• Tập đọc nhạc TĐN số 3

- Nhận xét TĐN về: Giọng, cao độ, trừong độ, kí hiệu âm nhạc?

- Đọc tên nốt TĐN - Đọc gam pha trưởng

- Cho HS nghe mẫu tập TĐN TĐN lớp

- Chia TĐN làm câu câu cho HS đọc lần

- Cho HS đọc kết hợp lời ca đọc hoàn chỉnh TĐN

4/ Củng cố:

- Cho HS hát đọc lại TĐN lần

- Cho HS hát theo nhóm, GV nhận xét cho điểm

- Thế dịch giọng?

5/ Hướng dẫn nhà:

- Chỉ chỗ sai để em nhà tự tập điều chỉnhcho

- HS trả lời

- HS nghe - HS ghi nhớ

- HS nhận xét

- HS tập đọc nhạc - HS thực

(23)

- Chuẩn bị sau , ôn tập lại kiến thức học

- Dặn HS hát thục hát + kết hợp vận động Hát cao độ + lời hát Học kĩ phần nhạc lí vửa học

hiện

Ngày soạn:

Ngày dạy:

ƠN BÀI HÁT: NỐI VỊNG TAY LỚN

ƠN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ VAØ BAØI HÁT “MẸ YÊU CON”

I MỤC TIÊU

- HS hát tính chất hát vận dụng vào dịp sinh hoạt - HS đọcc chuẩn TĐN kết hợp đánh nhịp 

- HS biết thêm ANTT nhạc sĩ Nguyễn Văn tý hát tiêu biểu Ông

II.CHUẨN BỊ

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục “Nối vòng tay lớn” TĐNsố

Máy nghe băng nhạc số hát nhạc sĩ Nguyễn Văn tý Nếu khơng, tập trình bày vài hát: Người xây hồ Kẻ Gỗ, Màu áo đội…

III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

T g

HĐcủa GV Nội dung HĐcủa HS

5’ 1/ Ổn định lớp

(24)

10 ’ 10 ’ 15 ’

GV bắt nhịp GV nêu yêu cầu kiểm tra

GV ghi lên bảng GV đệm đàn hướng dẫn

GV kiểm tra GV ghi lên bảng GV trình bày GV định nhận xét

GV kiểm tra GV ghi lên bảng

GV yêu cầu

GV kết luận

- Bài hát : “Nối vòng tay lớn”

Nhạc lời: TRỊNH CÔNG SƠN

2/ Kiểm tra cũ

- Em hát hát “Nối vòng tay lớn”

- Em dịch giọng ô nhịp TĐN số

- Làm để nhận giọng pha trưởng?

3/ Bài mới: ● NỘI DUNG I • Ơn tập hát:

NỐI VỊNG TAY LỚN

- GV đệm đàn cho HS trình bày lại hát GV sửa chỗ sai có

- Kiểm tra trình bày hát số em

● NỘI DUNG II

• Ôn tập Tập đọc nhạc LÁ XANH

- GV đệm đàn, đọc nhạc hát lời HS lắng nghe để tự điều chỉnh

- Đọc gam pha trưởng nốt trụ - Lần lượt tổ trình bày TĐN số 3, GV nhận xét cho điểm tượng trưng - Đọc TĐN kết hợp ghép lời

- Kiểm tra số HS

● NỘI DUNG III

• Âm nhạc thường thức

NHẠC SĨ NUYỄN VĂN TÝ VÀ BÀI HÁT “MẸ YÊU CON”

- Em cho biết tên vài hát hát đoạn hát nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu phần âm nhạc thường thức (3 phút), sau giới thiệu vài nét nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý theo cảm nhận em

* GV tổng hợp ý kiến:

- Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý sinh ngày 5/3/1925 Vinh Nghệ An Ông nhạc sĩ sáng tác có khối lượng tác phẩm lớn từ ca khúc lãng mạng đến ca khúc đậm đà màu sắc dân ca

- Những hát tiêu biểu: Tấm áo chiến sĩ mẹ

HS hát

HS thực

HS thực HS lên kiểm tra

HS lắng nghe HS thực

HS lên kiểm tra

HS thể HS tự nghiên cứu SGK 2-3 em trình bày kết

(25)

5’

GV điều khiển GV hỏi

GV điều khiển GV nhận xét

GV hướng dẫn GV yêu cầu

vá năm xưa, Một khúc tâm tình người Hà Tĩnh…

- Ông nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật

- GV cho HS nghe hát chuẩn bị sẵn

- GV cho HS nghe hát “Mẹ u con” - Em có nhận xét nghe tác phẩm nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý?

- Âm nhạc Ơng giàu chất trữ tình, giai điệu mượt mà, sắc dân tộc thể rõ nét với lời ca trau chuốt tinh tế

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà. a/ Củng cố

- Cho HS hát đọc lại TĐN lần

- Cho HS hát theo nhóm, GV nhận xét cho điểm

- Nêu số tác phẩm nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

b/ Hướng dẫn nhà

- Chỉ chỗ sai để em nhà tự tập điều chỉnhcho

- Dặn HS học thuộc tập hát diễn cảm hát, TĐN

- Tìm hiểu học hgi chép

- Chuẩn bị sau , ôn tập lại kiến thức học

HS nghe cảm nhận HS nhận xét

HS thực

HS tự điều chỉnh

HS thực

IV/ RUÙT KINH NGHIỆM.

Ngày soạn:

Ngày dạy:

HỌC BÀI HÁT: LÍ KÉO CHÀI

(26)

Đặt lời mới” HOAØNG LÂN

I MỤC TIÊU

- HS biết thêm hát dân ca Nam Bộ - HS hát giai điệu lời hát

- Tập hát xướng xơ, thể tính chất khỏe mạnh rắn rỏi hát - Giáo dục HS sống lạc quan , tin tưởng vào sống

II.CHUẨN BỊ

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục Hị ba lí - Máy casset đĩa nhạc

III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

T g

HĐcủa GV Nội dung HĐcủa HS

5’

5’ 15 ’

5’

- GV bắt nhịp - GV nêu yêu cầu kiểm tra GV ghi lên bảng GV thực GV đàn

GV hướng dẫn GV đàn hát GV yêu cầu GV hướng dẫn GV điều khiển

1/ Ổn định lớp:

- Bài hát : “Nối vòng tay lớn”

Nhạc lời: TRỊNH CÔNG SƠN

2/ Kiểm tra cũ:

- Em hát hát “Nối vòng tay lớn”

- Em đọc bàiTĐN số

- Em biết nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý ?

3/ Bài mới: ● NỘI DUNG :

Học hát: LÍ KÉO CHÀI

1 Nghe băng hát mẫu GV tự trình bày: GV đệm đàn trình bày hát hai lần Luyện thanh: 1-2 phút

3 Tập hát câu:

- Chia thành bốn câu hát

- GV hát mẫu câu 3-4 lần, HS nghe hát nhẩm theo GV bắt nhịp để em hát hoà theo

Tập tương tự với hai câu lại Hát đầy đủ bài:

GV hướng dẫn cách phát âm, nhắc HS lấy

HS hát

HS thực

HS nghe cảm nhận HS luyện

HS tập hát HS nghe tập hát

(27)

10 ’

5’

GV yêu cầu

GV qui định

GV yêu cầu GV đánh giá GV điều khiển

GV hướng dẫn GV yêu cầu

hơi sửa chỗ hát sai có

5 Trình bày hát mức độ hoàn chỉnh: - Dịch giọng = -5 , tốc độ = 112 Hát hai lần

- Tập trình bày theo cách hát đối đáp (SGK theo cách gọi dân ca phần “xướng” phần “xô”)

- Một người hát câu câu lớp hát câu câu

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà. a/ Củng cố:

- Cho HS hát lại hát lần

- Từng tổ đứng trình bày hát, tổ trưởng cử HS bắt nhịp

- GV đánh giá điểm (tượng trưng) để gây khơng khí thi đua

- Nếu thời gian, tổ lại cử HS trình bày tiếp

- Cho HS hát theo nhóm, GV nhận xét cho điểm

b/ Hướng dẫn nhà:

- Chỉ chỗ sai để em nhà tự tập điều chỉnhcho

- Dặn HS học thuộc tập hát diễn cảm hát

- Chuẩn bị sau , ôn tập lại kiến thức học

sai

HS thực

HS nghe, ghi nhớ thực qui định

HS thực HS trình bày theo tổ

HS trình bày đơn ca

HS thực

(28)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

ƠN TẬP BÀI HÁT: LÍ KÉO CHÀI

TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG RÊ THỨ-TĐN SỐ 4

I MỤC TIÊU

- HS hát giai điệu hát , thể tính chất hát, kết hợp hát xô-xứơng

- HS biết thêm giọng song song giọng pha trưởng, có đặc điểm , dấu hóa

- HS đọc TĐN với dấu hóa bất thường rê thăng

- HS bước đầu hiểu cấu tạo giọng rê thứ tự nhiên rê thứ hòa

II.CHUẨN BỊ

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn, đọc nhạc hát thục TĐN số - Máy casett ,băng nhạc hát

III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

T g

HĐcủa GV Nội dung HĐcủa HS

5’

GV bắt nhịp GV nêu yêu cầu kiểm tra

1/ Ổn định lớp:

- Bài hát : “Lí kéo chài” Dân ca Nam Bộ

Đặt lời mới: HOÀNG LÂN

2/ Kiểm tra cũ:

- Em hát hát “Lí kéo chài”

3/ Bài mới:

HS hát

(29)

25 ’

GV ghi lên bảng GV đàn

GV yêu cầu GV yêu cầu GV kiểm tra GV ghi lên bảng GV hỏi

GV giải thích

GV ghi lên bảng GV hướng dẫn GV giải thích hướng dẫn

GV đàn đọc nhạc

GV điều khiển GV u cầu

•Ơn tập hát:

LÍ KÉO CHÀI - Luyện

- GV đệm đàn trình bày lại hai lần, HS nghe tự điều chỉnh cách hát cho - Hát đối đáp luyện tập tiết học trước

- HS tự tập trình bày theo cách hát đối đáp (nhóm em)

- Kiểm tra: HS lên bảng để hát đối đáp

● NỘI DUNG III :

•Tập đọc nhạc: Giọng rê thứ- TĐN số 4:

Giọng rê thứ:

? thế giọng rê thứ?

- Giọng rê thứ có âm chủ rê, hóa biểu có nốt si giáng

+ Cấu tạo giọng rê thứ tự nhiên:

1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c + Cấu tạo giọng rê thứ hòa

1x1/2c

2 Tập đọc nhạc:

CÁNH ÉN TUỔI THƠ

- Luyện cao độ: Đọc gam rê thứ - Chia TĐN làm bốn câu:

Câu 1: Đến nốt Si trắng, ô nhịp thứ Câu 2: Đến nốt la trắng, ô nhịp thứ Câu 3: đến nốt son trắng, ô nhịp thứ 10 Câu 4: Còn lại

- Luyện tập tiết tấu:

- Tập đọc câu : GV đàn giai điệu tốc độ chậm, HS nghe nhẩm theo GV bắt nhịp cho em đọc hoà theo tiếng đàn

Yêu cầu vừa đọc nhạc vừa gõ theo phách Nối tiếp câu tới hết

- Hát lời: GV đọc nhạc, HS tự nhẩm lời hát

HS luyện

HS nghe điều chỉnh HS thực HS lên kiểm tra

HS trả lời HS theo dõi ghi nhớ

HS đọc theo đàn

(30)

5’ GV hướng dẫn GV hỏi

GV hướng dẫn GV yêu cầu

cho giai điệu, GV bắt nhịp để em tự hát lời, GV sửa chỗ cịn sai có

- Đọc nhạc hát lời hồn chỉnh:

- HS trình bày vài lần GV định em trình bày theo thứ tự tổ, bàn, cá nhân

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà. a/ Củng cố:

- Cho HS hát lại hát lần - Từng tổ đứng trình bày hát - Thế giọng rê thứ?

- HS đọc lại TĐN số

- Cho HS hát theo nhóm, GV nhận xét cho điểm

b/ Hướng dẫn nhà:

- Chỉ chỗ sai để em nhà tự tập điều chỉnh cho

- Dặn HS học thuộc tập hát diễn cảm hát TĐN số

- Chuẩn bị sau , đọc trước ANTT

HS theo dõi thực HS hát lời giai điệu

HS trình bày HS trả lời

HS điều chỉnh

HS thực IV/ RÚT KINH NGHIỆM.

Ngày soạn:

Ngày dạy:

ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA

I MỤC TIÊU

- HS đọc cao độ, giai điệu TĐN

- HS biết thêm số hát mang âm hưởng dân ca

- Giáo dục HS thêm yêu trân trọng hát dân ca hát mang âm hưởng dân ca

II.CHUẨN BỊ

(31)

- Đàn hát thục hai TĐN số - Một vài hát mang âm hưởng dân ca

III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP T

g

HĐcủa GV Nội dung HĐcủa HS

5’

10 ’

25 ’

GV bắt nhịp GV nêu yêu cầu kiểm tra

GV ghi lên bảng GV yêu cầu GV đệm đàn hướng dẫn

GV kiểm tra GV ghi lên bảng GV hỏi

GV thuyết trình

GV hỏi GV giới thiệu GV hỏi GV giới thiệu

1/ Ổn định lớp:

- Bài hát : “Lí kéo chài” Dân ca Nam Bộ

Đặt lời mới: HOÀNG LÂN

2/ Kiểm tra cũ:

- Em hát hát “Lí kéo chài”

- Em đọc bàiTĐN số

3/ Bài mới: ● NỘI DUNG I

•Ơn tập Tập đọc nhạc:CÁNH EN TUỔI THƠ

- GV định vài HS học trình bày lại Cánh én tuổi thơ

- GV hướng dẫn em điều chỉnh lại chỗ cần thiết

- GV đàn đọc nhạc, hát lời lại để em nghe, tự so sánh tự điều chỉnh

- Tất HS đọc nhạc, hát lời Cánh én tuổi thơ

- Kiểm tra HS trình bày TĐN số

III Âm nhạc thường thức

MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA

? Dân ca từ đâu mà có?

- Dân ca hát nhân dân sáng tác qua thời gian gọt giũa có sứcsống bền lâu, từ điệu dân ca mà nhạc sĩ khai thác chất liệu từ dân ca, tạo nên tác phẩm ân nhạc giàu tính dân tộc

- Ca khúc mang âm hưởng đồng Bắc Bộ

? Kể tên số dân ca Đồng Bắc Bộ ?

+ Cái bống, em biển vàng, Màu áo đội, đất nước lời ru, cô gái quan họ…

HS hát

HS thực

HS thực HS hát điều chỉnh cho tốt

HS lên kiểm tra

HS trả lời HS nghe

(32)

5’

GV hỏi GV giới thiệu

GV hỏi GV giới thiệu GV hỏi GV giới thiệu

GV yêu cầu GV hỏi

GV hướng dẫn

- Ca khúc mang âm hưởng miền núi phía Bắc ? Kể tên số dân ca miền núi phía Bắc.?

+ Đi học, Niềm vui em, tiến hát rừng Pác bó, Tính ca Tây Bắc…

- Ca khúc mang âm hưởng miền Trung ? Kể tên số dân ca miền Trung.? + Điệu lí quê em, mạc tư khoa nghe câu hị ví dặm, huế thương, Một khúc tâm tình người Hà Tĩnh…

- Ca khúc mang âm hưởng dân ca Nam Bộ ? Kể tên số dân ca Nam Bộ.?

+ Em gái má Út Tịch, Vàm cỏ Đơng, Cơ gái Sài Gịn tải đạn…

- Ca khúc mang âm hưởng Tây Nguyên ? Kể tên số dân ca Tây Nguyên.? + Em nhớ Tây Nguyên, Tình ca Tây Nguyên, Ngọn lửa Cao Nguyên…

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà. a/ Củng cố:

- Từng tổ đứng trình bày TĐN số - Cho biết tên số hát mang âm hưởng dân ca

- HS đọc lại TĐN số

- b/ Hướng dẫn nhà:

- Chỉ chỗ sai để em nhà tự tập

- Dặn HS đọc thuộc TĐN cao độ, tiết tấu

- Chuẩn bị sau , ôn tập lại kiến thức học

HS trả lời HS ghi nhớ

HS trả lời HS ghi nhớ HS trả lời HS ghi nhớ

HS thực HS trả lời HS thực

(33)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA

I MỤC TIÊU

- HS hát thục hát “Lí kéo chài” “Nối vịng tay lớn” - HS đọc cao độ TĐN số 3;4 kết hợp đánh nhịp

- HS ôn lại phần nhạc lí: GIọng pha trưởng, giọng rê thứ, dịch giọng phần âm nhạc thường thức

II.CHUẨN BỊ

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục hát, TĐN hướng dẫn cho HS - Chuẩn bị đề kiểm tra thực hành lí thuyết

III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

T g

HĐcủa GV Nội dung HĐ HĐcủa HS

5’

7’

GV bắt nhịp GV ghi lên bảng GV yêu cầu GV đàn

GV hỏi

1/ Ổn định lớp:

- Bài hát : “Lí kéo chài” Dân ca Nam Bộ

Đặt lời mới: HOÀNG LÂN

I Ôn tập - Luyện

- Ôn tập hát TĐN: Mỗi tổ tự chọn trình bày hát TĐN Nối vịng tay lớn Lí kéo chài, TĐN số TĐN số

- Các tổ trình bày GV cho điểm - Làm để nhận biết nhạc viết

HS hát

(34)

30 ’

3’

GV hướng dẫn kiểm tra

GV thực GV yêu cầu

giọng pha trưởng? Giọng pha trưởng song song với giọng nào?

- Làm để nhận biết nhạc viết giọng rê thứ? Giọng rê thứ song song với giọng nào?

- Thế dịch giọng?

II Kiểm tra. 1.Thực hành.

Kiểm tra cá nhân : Mỗi em tự chọn trình bày TĐN hát số vừa ôn

2 Lý thuyết.

a Thế gam trưởng, giọng trưởng? Viết công thức gam truởng

b Em thành lập gam pha trưởng c Em dịch giọng câu TĐN số lên thành giọng pha trưởng

c.Em cho biết nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý hát “Mẹ yêu con”

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà. a Củng cố.

- GV thu

b Hướng dẫn nhà.

- Chuẩn bị sau xem tìm hiểu nội dung tiết

HS lên bảng kiểm tra

HS thực

(35)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

HỌC HÁT BAØI TỰ CHỌN

ƠI CUỘC SỐNG MẾN THƯƠNG

I MỤC TIÊU

- HS học thêm hát ngồi chương trình - HS hát giai điệu hát

- Giáo dục HS hồn nhiên , lạc quan sống, biết yêu q trân trọng thân có

II.CHUẨN BỊ

- Nhạc cụ quen dùng

(36)

III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP T

g

HĐcủa GV Nội dung HĐcủa HS

5’ 5’ 15 ’ 5’ 10 ’ 5’

GV bắt nhịp GV hỏi

GV ghi lên bảng GV thực GV đàn

GV hướng dẫn GV đàn hát GV yêu cầu GV hướng dẫn GV điều khiển GV yêu cầu

GV qui định

GV yêu cầu GV đánh giá GV điều khiển

GV hướng dẫn

1/ Ổn định lớp:

- Bài hát : “Lí kéo chài” Dân ca Nam Bộ

Đặt lời mới: HOÀNG LÂN

2 Kiểm tra cũ 3/ Bài mới:

● NỘI DUNG :

Học hát:

ƠI CUỘC SỐNG MẾN THƯƠNG

1 Nghe băng hát mẫu GV tự trình bày: GV đệm đàn trình bày hát hai lần Luyện thanh: 1-2 phút

3 Tập hát câu:

- Chia thành bốn câu hát

- GV hát mẫu câu 3-4 lần, HS nghe hát nhẩm theo GV bắt nhịp để em hát hoà theo

Tập tương tự với hai câu lại Hát đầy đủ bài:

GV hướng dẫn cách phát âm, nhắc HS lấy sửa chỗ hát sai có

5 Trình bày hát mức độ hoàn chỉnh: - Dịch giọng = -5 , tốc độ = 112 Hát hai lần

- Tập trình bày theo cách hát đối đáp

- Một người hát câu câu lớp hát câu câu

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà. a/ Củng cố:

- Cho HS hát lại hát lần

- Từng tổ đứng trình bày hát, tổ trưởng cử HS bắt nhịp

- GV đánh giá điểm (tượng trưng) để gây khơng khí thi đua

- Nếu thời gian, tổ lại cử HS trình bày tiếp

- Cho HS hát theo nhóm, GV nhận xét cho điểm

b/ Hướng dẫn nhà:

HS hát

HS nghe cảm nhận HS luyện

HS tập hát HS nghe tập hát

HS thực HS sửa chỗ sai

HS thực HS nghe, ghi nhớ thực qui định

HS thực HS trình bày theo tổ

(37)

GV yêu cầu - Chỉ chỗ sai để em nhà tự tập điều chỉnhcho

- Dặn HS học thuộc tập hát diễn cảm hát

- Chuẩn bị sau , ôn tập lại kiến thức học

HS thực

IV/ RUÙT KINH NGHIỆM.

Ngày soạn:

(38)

ÔN TẬP

I MỤC TIÊU

- HS nhớ lại kiến thức học

- Qua việc ôn tập, GV kiểm tra tiếp thu thể hát, TĐN kiến thức nhạc lí HS

II.CHUẨN BỊ

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục hát, TĐN hướng dẫn cho HS

III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP T

g

HĐcủa GV Nội dung HĐcủa HS

5’ 7’

30 ’

3’

GV bắt nhịp GV hỏi

GV hướng dẫn kiểm tra

GV thực GV yêu cầu

1/ Ổn định lớp:

- Bài hát : “Hò ba lí”

Dân ca QUẢNG NAM

I Ôn tập

- Làm để nhận biết nhạc viết giọng Son trưởng? Giọng Son trưởng song song với giọng nào?

- Em tìm số quãng TĐN số 1?

- Làm để nhận giọng mi thứ ?

- Em cho biết cung nửa cung âm đến âm 3, âm đến âm hợp âm

trưởng, thứ hợp âm

II Kiểm tra.

TỰ LUẬN.

1 Em dịch giọng câu TĐN số lên thành giọng pha trưởng.?

2 Em thành lập hợp âm A,G,Dm,Cm Em kể tên hát mang âm hưởng dân ca mà em biết

TRẮC NGHIỆM

Hãy ghép tựa hát nội dung bài hát sau:

TÊN BÀI HÁT

HS hát

HS thảo luận

(39)

A Mùa thu ngày khai trường B Lí dĩa bánh bị

C Tuổi hồng D Hị ba lí

NỘI DUNG BÀI HÁT

Tựa mùa xuân cành lá… 2.Giấu cha giấu mẹ chân khé né…

Những tiếng ve vương vòm xanh

Trèo lên rẫy khoai lang…

2 Khoanh trịn(ví dụ ) câu đúng sau:

* Giọng la thứ song song với giọng : a Đô thứ b Rê trưởng c Đô trưởng

* Giọng pha trưởng song song với :

a Rê thứ b Rê trưởng c.Đô trưởng

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà. a Củng cố.

- GV thu

b Hướng dẫn nhà.

(40)

Ngày soạn:

Ngaøy dạy:

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

I MỤC TIÊU

- HS ôn tập lại kiến thức học Ôn tập lại phần tập đọc nhạc để củng cố kiến thức cho HS

- Qua việc ôn tập, GV kiểm tra tiếp thu thể , TĐN kiến thức nhạc lí HS

II.CHUẨN BỊ

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục , TĐN hướng dẫn cho HS

III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

T g

HĐcủa GV Nội dung HĐ HĐcủa HS

5’

GV bắt nhịp

1/ Ổn định lớp:

- Bài hát : “Hò ba lí”

Dân ca QUẢNG NAM

(41)

30 ’

3’

GV hứớng dẫn

GV hướng dẫn kiểm tra

GV nhận xét GV yêu cầu

- GV hướng dẫn ôn tập đọc nhạc 1,2,3,4

- Cho HS đọc gõ phách

- GV hướng dẫn chỉnh sửa chỗ chưa

II Kiểm tra.

- GV tiến hành kiểm tra HS - Mỗi HS đọc lại lần - GV cho điểm

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà. a Củng cố.

- GV nhận xét chung

b Hướng dẫn nhà.

- Chuẩn bị sau kiểm tra phần học hát

HS ôn lại

HS thực

HS rút kinh nghiệm HS thực IV/ RUÙT KINH NGHIỆM.

Ngày soạn:

Ngày dạy:

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

I MỤC TIÊU

- HS ôn tập lại kiến thức học Ôn tập lại phần hát, nhắc lai phần nội dung hát để củng cố kiến thức cho HS

- Qua việc ôn tập, GV kiểm tra tiếp thu thể hát, kiến thức nhạc lí HS

II.CHUẨN BỊ

(42)

- Đàn hát thục hát, hướng dẫn cho HS

III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

T g

HĐcủa GV Nội dung HĐ HĐcủa HS

5’ 7’

30 ’

3’

GV bắt nhịp GV hứớng dẫn

GV hướng dẫn kiểm tra

GV nhận xét GV yêu cầu

1/ Ổn định lớp:

- Bài hát : “Hị ba lí”

Dân ca QUẢNG NAM

I Ôn tập

- GV hướng dẫn ôn hát + Mùa thu ngày khai trường + Lí dĩa bánh bị

+ Tuổi hồng + Hị ba lí

- Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách - GV hướng dẫn chỉnh sửa chỗ chưa

II Kiểm tra.

- GV tiến hành kiểm tra nhóm HS (2-3 em)

- Mỗi HS hat lần theo đàn - Yêu cầu hát thuộc lời, dúng tiết tấu nhịp điệu

- GV cho điểm

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà. a Củng cố.

- GV nhận xét chung

b Hướng dẫn nhà.

- Chuẩn bị sau kiểm tra phần Âm nhạc thường thức

HS hát HS ôn lại

HS thực

HS rút kinh nghiệm HS thực

IV/ RÚT KINH NGHIỆM.

Ngày soạn:

Ngày dạy:

(43)

I MỤC TIÊU

- HS ôn tập lại kiến thức học Ôn tập lại phần âm nhạc thướng thức, nhắc lai phần nội dung hát tiêu biêu số nhạc sĩ học để củng cố kiến thức cho HS

- Qua việc ôn tập, GV kiểm tra tiếp thu thể hát, kiến thức nhạc lí HS

II.CHUẨN BỊ

- Nhạc cụ quen dùng - Băng đĩa máy nghe

III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP T

g

HĐcủa GV Nội dung HĐcủa HS

5 ’ ’

3 ’

3 ’

GV bắt nhịp GV hứớng dẫn

GV hướng dẫn kiểm tra

GV nhận xét GV yêu cầu

1/ Ổn định lớp:

- Bài hát : “Hò ba lí”

Dân ca QUẢNG NAM

I Ơn tập

- GV hướng dẫn ơn lại số kiến thức học

+ Các nhạc cụ dân tộc

+ Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu hát “Bóng kơ-nia”

+Nhạc sĩ Hồng Vân hát “Hị kéo pháo”

+ Nhạc sĩ Trần Hoàn hát “Một mùa xuân nho nhỏ”

II Kiểm tra.

- GV cho HS kiểm tra theo đề ra:

- Đàn câu hát: Bóng Kơ- nia, hị kéo pháo, mùa xuân nho nhỏ cho hS nghe cho biết tên hát , nhạc sĩ nào?

Câu hỏi:

1 Em biết nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu? Kể tên hát Ông

2 Em biết nhạc sĩ Hồng Vân ? Kể tên tác phẩm Ông

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà. a Củng cố.

- GV nhận xét chung

b Hướng dẫn nhà.

HS hát HS ôn lại

HS thực

(44)

- Chuẩn bị sau học hát “Khát vọng mùa xuân”

Ngày đăng: 23/04/2021, 08:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w