1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an thi TBDH Cap tinh

4 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 163,5 KB

Nội dung

+ Về kiến thức : Nhớ được định nghĩa của parabol và các khái niệm: tiêu điểm, đường chuẩn, tham số tiêu của parabol. Nắm được phương trình chính tắc của parabol.. + Về kĩ năng : Biết v[r]

(1)

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 - CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO

Tiết 42:§7.ĐƯỜNG PARABOL

( Tiết 1)

Người soạn: Nguyễn Kiên Cường Trường THPT Trung Sơn I Mục tiêu

Qua học HS cần:

+ Về kiến thức: Nhớ định nghĩa parabol khái niệm: tiêu điểm, đường chuẩn, tham số tiêu parabol Nắm phương trình tắc của parabol.

+ Về kĩ năng: Biết viết phương trình tắc parabol biết yếu tố liên quan.

+Về thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi Biết quy lạ quen Bước đầu biết tốn học có ứng dụng thực tiễn liên môn.

II Chuẩn bị GV HS

+ GV: Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ, computer projecter. + Học sinh: SGK, đọc học trước nhà

III Tiến trình dạy.

1) Kiểm tra sĩ số:

2) Kiểm tra cũ: lồng hoạt động 3) Dạy nội dung mới:

Hoạt động 1: Nhớ định nghĩa parabol khái niệm: tiêu điểm, đường chuẩn, tham số tiêu.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng (trình chiếu) +) HĐTP 1: Tiếp cận khái niệm

GV đưa yếu tố cố định đường thẳng  điểm F

- Xác định điểm M sao cho M cách F (GV trình chiếu)

- Sau kết luận: Chúng ta nhận thấy tập hợp điểm M như đường cong, đường cong gọi parabol Để hiểu rõ parabol ta nghiên cứu cụ thể bài:

+) HĐTP 2: Hình thành khái niệm (GV trình chiếu định nghĩa)

- Học sinh nghe quan sát hình vẽ

- Học sinh nghe kết luận

Định nghĩa parabol – HS nghiên cứu SGK xem trình chiếu

M F

1 Định nghĩa đường parabol Cho đường thẳng  cố định điểm F cố định, F Tập hợp điểm M cách điểm F  gọi đường parabol

F : tiêu điểm parabol  : đường chuẩn parabol Khoảng cách từ F đến  : tham số tiêu

(2)

+) HĐTP 3: Củng cố khái niệm: GV đặt câu hỏi: Qua định nghĩa đường parabol, em thấy có yếu tố quan trọng cần nhớ ?

HĐTP 4: Vận dụng định nghĩa Cho học sinh làm ví dụ (chiếu đề bài)

GV gọi học sinh đứng chỗ trả lời

GV gợi ý thêm

GV giới thiệu giải thích cách vẽ parabol (cho học sinh quan sát hình vẽ)

Dự kiến trả lời: hai yếu tố cố định điểm F và đường thẳng 

Tập hợp điểm M để cho MF = d(M, )

Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên

Học sinh nghe quan sát

Cần phải nhớ được:  F cố định , F

Mparabol MF = d(M, )  : đường chuẩn

F : tiêu điểm

d(F, ): tham số tiêu

Ví dụ: Cho điểm F ;0) (  : x41 0, M(1 ; 1)

Khi điểm M có thuộc parabol khơng ? ? Dây

B

M F

C A

Hoạt động 2: Xây dựng phương trình tắc parabol

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng (trình chiếu) HĐTP 1: Chọn hệ Oxy

Diễn giải: nguyên tắc xây dựng phương trình đường trịn, elip, hypebol Nếu cho điểm

M(x ; y) thuộc parabol ta cần phải tìm mối liên hệ x, y để cho MF = d(M, ) - Giới thiệu cách chọn hệ Oxy: Cho  cố định, F

 Kẻ FP ( P)  Đặt FP = p : tham số tiêu  Chọn hệ Oxy với O

trung điểm FP, trục Ox chứa điểm F, trục Oy đường trung trực đoạn FP

Học sinh vừa nghe vừa quan sát hình vẽ

2 Phương trình tắc parabol

Chọn hệ Oxy sau: y

M(x ; y)

P O x F ;0)

2 ( p

(3)

Nhấn mạnh: FP = p, O trung điểm FP

+) HĐTP 2: Xác định toạ độ điểm có hệ trục vừa chọn tìm phương trình tắc Hỏi: - Theo cách chọn hệ Oxy vậy, em xác định toạ độ điểm F, P phương trình đường thẳng  ?

- Dựa vào định nghĩa parabol,

em cho biết: điểm M(x ; y)

thuộc parabol thoả mãn điều kiện ?

-Gọi học sinh đứng chỗ tính

MF và d(M, ) ?

+) HĐTP3:Nhấn mạnh tính chất parabol qua phương trình tắc

-Đưa tập trắc nghiệm Cho học sinh hoạt động nhóm, làm phút

Trong thời gian học sinh làm bài, giáo viên bao quát toàn nhóm hướng dẫn theo gợi ý: 1) Ta có vế trái không âm nên điều kiện x vế phải nào?( Chú ý p > )

2) Thay toạ độ điểm M1,

M2, M3 vào PT (1) xem điểm

thoả mãn giống thay toạ

- Học sinh nghe câu hỏi Dự kiến trả lời:

F ;0)

( p , P ;0) ( p

: x  2p hay   p x

- Dự kiến trả lời:

Mparabol  MF = d(M, ) Một học sinh đứng dậy trả lời

2

) (x p y

MF   

2 )

,

(M x p

d   

Vậy MF = d(M, )

px y p p x x y p p x x p x y p x 2 2 ) ( 2 2 2 2               

- Học sinh hoạt động theo nhóm hướng dẫn gợi ý cúa giáo viên

Ta có: F ;0)

(p , P ;0) ( p

 :

2   p x

Vậy:

M(x ; y)parabol MF = d(M, )

) )( ( 2 ) ( 2         p px y p x y p x

Phương trình (1) gọi phương trình tắc parabol

Bài tập trắc nghiệm: Cho phương trình :

px y2

 (p0) (1) Em khoanh trònvào phương án mà em cho

1) PT (1) thoả mãn với: A x

B x 0 C x0 D.x0

2) Nếu điểm M0( x0; y0 ) thoả

mãn PT (1) điểm sau thoả mãn PT (1): A M1(-x0 ; y0)

B M2(x0 ;- y0)

C M3(-x0 ;- y0)

(4)

độ điểm M0

3)Giải hệ PT cách thay nghiệm x = vào PT thứ

* Hết thời gian GV gọi đại diện nhóm trả lời, GV thống kê kết lên bảng phụ

- GV đưa kết

- Kết luận tính chất parabol

+) HĐTP 4:Củng cố phương trình tắc parabol qua ví dụ:

- GV chiếu đề

Gọi học sinh lên bảng làm, yêu cầu học sinh lớp làm so sánh kết

Gợi ý theo câu hỏi:

- PTCT có dạng ? - Đề cho biết gì, phải tìm ? GV chiếu lời giải:

Học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung toán

Dự kiến trả lời:

- PTCT có dạng y2 2px

Đề cho biết x = 1; y = -1

phải tìm p

3) Hệ PT

  

  

0 ) (

2 x

p px y

có nghiệm là: A

  

 

y

x

B

  

 

0

y x

C

  

 

0

y x

D

  

 

0

y x

Kết luận tính chất parabol 1) Parabol nằm bên phải Oy 2) Parabol có trục đối xứng Ox 3) Parabol có đỉnh điểm O(0 ; 0)

Ví dụ: Viết phương trình tắc parabol qua điểm M(1 ; -1)

Lời giải:

Ta có: PTCT parabol có dạng y2 2px

Mà điểm M(1 ; -1) thuộc parabol nên:

2 1

) (

  

p p

Vậy: PTCT parabol cần tìm là: y2 x

4) Củng cố:

Qua học em cần nắm kiến thức trọng tâm sau:

+ Định nghĩa đường parabol, phải biết tiêu điểm, đường chuẩn tham số tiêu. + Nắm phương trình tắc parabol.

+ Cần rèn luyện kỹ năng: viết phương trình tắc parabol. 5) Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Về nhà học bài.

- Xem lại đồ thị hàm số bậc hai yax2bxc

- Làm tập 42, 43, 44, 45, 46 ( SGK – trang 112)

Ngày đăng: 23/04/2021, 03:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w