Giao an

7 12 0
Giao an

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tieáp tuïc tích hôïp reøn kó naêng xaây döïng nhaân vaät, xaây döïng tình huoáng truyeän cho vaên baûn töï söï coù söï keát hôïp mieâu taû vaø bieåu caûm.. Ii1[r]

(1)

Tuần

Tiết 25,26 : Đánh với cối xay gió Tiết 27: Tình thái từ

Tiết 28: Luyện tập viết đoạn văn bản tự Kết hợp miêu tả biểu cảm

Tieát 25 - 26

Văn ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ { (Trích tiểu thuyết “Đơnkihote” Xecvantec)

i mục tiêu cần đạt

Giuùp hs:

Thấy rõ tài nghệ nhà văn Xécvan tec việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ

ĐônKihote Xan-choPan-xa tương phản mặt

Đánh giá mặt tốt, xấu hai nhân vật qua đánh giá giá trị tác phẩm

Tiếp tục tích hợp rèn kĩ xây dựng nhân vật, xây dựng tình truyện cho văn tự có kết hợp miêu tả biểu cảm

Ii chuẩn bị

Giáo vieân Giáo án

Học sinh: Soạn

Iii TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 n định lớp.

2 Kiểm tra cũ.

? Phân tích hồn cảnh bé bán diêm ?

? nghóa tác phẩm thông qua chết cô bé?

3 Bài mới. Giới thiệu bài:

Giáo viên cho hs hình dung đất nước Tây Ban Nha thời kỳ phục hưng Trong nhấn mạnh đến chi tiết đất nước với kỵ sĩ cưỡi ngựa

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

- Đọc thích cho biết nét tác giả Xecvantec?

- Yêu cầu hs xem thích

- Hướng dẫn đọc , đọc mẫu, cho hs đọc

- Đọc, nêu nét tác giả, tác phẩm

- xem sgk

- theo dõi, đọc vbản

I Tìm hiểu chung. Tác giả, tác phẩm :

- Tác giả : Xéc van- téc

- Tác phẩm :Trích từ

tiểu thuyết “ĐônKihote”

(2)

? Xácđịnh bố cục vbản ?

* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn

? Cho biết vbản có nhân vật nhân vật nào?

- Cho hs hình dung sơ nhân vật trình bày

- Nhận xét, nhấn mạnh: Đơn Ki mê muội, khát vọng tốt đẹp đầu óc hoang tưởng trở nên hão huyền,…

? Qua em có nhận xét nhân vật ?

- Nhận xét, chốt nội dung - Cho hs hình dung sơ nhân vật trình bày

- Nhận xét, nhấn mạnh: bác nông dân béo, lùn, …

? Qua em có nhận xét nhân vật ?

- Nhận xét, chốt nội dung

? Theo em tác giả dùng nghệ thuật để xây dựng hai nhân vật ?

? Hãy mặt tương phản hai nhân vật ?

-Gợi ý: dáng vẻ bên ngoài, nguồn gốc xuất thân,

- Nhận xét, chốt lại

? Từ nét tương phản trên, em có nhận xét hai nhân vật trên?

- Chốt lại

* Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết

? Qua văn bản, theo em tác giả xây dựng hai nhân vật ?

- Chốt nội dung ghi nhớ

- xác định bố cục

- nêu nhân vật

- Dựa vào sgk để trình bày

- Theo dõi

- Rút kết luận

- Theo dõi

- Dựa vào sgk để trình bày - Theo dõi

- Rút nhận xét

- Theo dõi

- Trả lời

- Dựa vào văn để trả lời

- Theo dõi

- Phát biểu

- Theo dõi

- HS khái quát lại

- Theo dõi

Đọc:

Bố cục: đoạn

II Đọc- hiểu văn bản. 1 Hiệp sĩ Đơn Ki- hơ- tê

Do say mê loại truyện xấu nên trở thành nhân vật nực cười, đáng trách mà đáng thương 2 Giám mã Xan-chơ Pan-xa

Hồn tồn tỉnh táo hèn nhát, quan tâm đến nhu cầu cá nhân nên trở thành tầm thường

3.Cặp nhân vật tương phản

* Đôn Ki- hơ- tê - Dịng dõi q tộc,… - Khát vọng cao cả, mong giúp ích cho đời, mê muội,…

- Dũng cảm

* Xan chơ- Pan- xa - Dịng dõi nơng dân,… - Ước muốn tầm thường, nghĩ đến cá nhân mình, tỉnh táo,… - Hèn nhát

→ hai nhân vật có mặt tốt song có điểm chê trách

III Tổng kết : ( Ghi nhớ-sgk, tr80 )

(3)

- Nêu nội dung nghệ thuật văn

- Học bài, xem lại nội dung phân tích, soạn

tieát 27

TÌNH THÁI TỪ

i mục tiêu cần đạt

Giuùp hs:

- Hiểu tình thái từ

- Biết vận dụng sử dụng tình thái từ tình giao tiếp hợp lí

- Rèn kĩ ý thức lựa chọn sử dụng từ giao tiếp trình tạo lập

văn

Ii chuẩn bị

- Gv: giáo án, bảng phụ

- Hs: chuẩn bị nhà

Iii TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 n định lớp.

Kiểm tra cũ.

? Thế trợ tư ø? Đặt câu có sử dụng trợ từ ?

? Thế thánï từ ? Đặt câu cĩ sử dụng thán từ ?

Bài mới. Giới thiệu bài:

Giáo viên nêu thực tế giao tiếp học sinh nay, từ dẫn dắt em đến cách giao tiếp hợp lí, …\

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng tình thái từ

-Cho hs đọc vd- sgk

? Theo em từ in đậm thêm vào câu để làm ?

- Nhận xét, chốt lại

? Theo em bỏ từ in đậm ý nghĩa câu có thay đổi ?

- Kết luận

? Từ vd theo em tình thái từ ? có loại tình thái từ ?

- Nhận xét, chốt lại nội dung - Cho hs đặt câu có sử dụng tình thái từ

- Cho hs so sánh câu có sử dụng

- Đọc vd - Trả lời

- theo dõi

- Trả lời

- Theo dõi

- Rút kết luận

- Theo dõi - Đặt câu - So sánh

I Chức tình thái từ.

1.Ví dụ: (sgk, tr 80)

a từ để tạo câu nghi vấn b từ tạo câu cầu khiến c từ thay tạo câu cảm thán d từ để tạo sắc thái biểu cảm

→ Các từ : à, đi, thay, tình thái từ

(4)

tình thái từ với câu không sử dụng

Củng cố phần I, chuyển phần II

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng tình thái từ

- Cho hs đọc vd- sgk

- Cho biết tình thái từ dùng hoàn cảnh giao tiếp khác ?

- Cho hs thêm vd để so sánh rút kết luận

Vd: Em chào cô (Em chào cô ạ!)

? Từ vd trên, em cần ý điều sử dụng tình thái từ ?

- Nhận xét, chốt lại nội dung

- Cho hs đọc ghi nhớ

sgk

* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm luyện tập

- Cho hs đọc tập

Ø - Cho biết câu, câu cĩ tình thái từ ?

- Cho hs đọc baøi

- Cho hs phân tích ý nghĩa tình thái từ có câu

- Đọc vd

- Phân biệt khác tình thái từ

- So sánh

- Phát biểu

- Theo dõi

- Đọc tập

- Tìm câu có tình thái từ

- Đọc

- phân tích ý nghĩa

II Sử dụng tình thái từ. ví dụ: ( sgk, tr81 )

- Bạn chưa ? ( hỏi, thân mật )

- Thầy mệt ? (hỏi, kính trọng )

- Bạn giúp tay nhé! ( cầu khiến, thân mật )

- Bác giúp cháu tay !

( cầu khiến, kính trọng )

ghi nhớ ( sgk, tr81 )

III/ Luyện tập

Bài 1: Xác định câu có sử dụng tình thái từ

Các câu chứa tình thái từ: (b, c, e, i)

Baøi 2: Giải thích nghĩa của tình thái từ

a chứ: nghi vấn, điều muốn hỏi gần khẳng định

b. : nhấn mạnh điều vừa khẳng định, khơng thể khác

c ư: hỏi, với thái độ phân vân

d nhæ : tháiđộ thân mật

e nhé: dặn dịthân mật

g vaäy : thái độ miễn cưỡng

h cơ mà: thái độ thuyết phục

4 Củng cố- dặn dị:

- Thế tình thái từ ? sử dụng tình thái từ ?

-Học bài, làm tiếp tập vào tập

(5)

Tiết 28 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

KẾT HỢP MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM

i mục tiêu cần đạt

Giúp hs: Thơng qua thực hành biết cách vận dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm viết đoạn văn tự

- Rèn luyện kỹ xây dựng tình truyện, xây dựng nhân vật có hình ảnh chi tiết, nội dung có cảm xúc

Ii chuẩn bị

- GV: giáo án

- HS : viết trước nhà (các đề torng sgk)

Iii TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 n định lớp.

Kiểm tra cũ.

? Hãy cho biết tác dụng việc kết hợp tốt yếu tố miêu tả biểu cảm văn

bản tự ? Tìm văn cụ thể phân tích tác dụng yếu tố đĩ ?

Bài mới. Giới thiệu bài:

Giáo viên nêu yêu cầu tiết học thực hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu quy trình xây dựng đoạn văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm

- Cho việc( sgk )

- Theo em để xây dựng đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm cần thực qua bước ?

- Yêu cầu hs viết đoạn văn

- Gợi ý: - giới thiệu tình - miêu tả bình hoa vỡ

- tâm trạng em ( bố, mẹ, ) vỡ lọ hoa

* Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích đánh giá đoạn văn vừa hoàn thành

- Đọc việc

- Nêu bước theo trình tự

- Viết đoạn văn theo yêu cầu

I Từ việc nhân vật đến đoạn văn tự cĩ

yếu tố miêu tả biểu cảm.

* Cho việc: Chẳng may em đánh vỡ lọ hoa đẹp

(6)

- Yêu cầu hs trình bày đoạn văn

- Yêu cầu hs khác nhân xét bạn

- Nhận xét, bổ sung cần

* Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập viết đoạn văn

- Yêu cầu hs thực 1, ý vẻ mặt tâm trạng đau khổ

* Hoạt động 4: Hướng dẫn đối chiếu, so sánh, rút nhận xét

- Yêu cầu hs tìm đoạn văn tương ứng Nam Cao so sánh

- Nhận xét, tổng kết tiết học

- HS đại diện trình bày, hs khác theo dõi đối chiếu - nhận xét bạn - Theo dõi

- Đóng vai ơng giáo viết đoạn văn

- Tìm so sánh, rút nhận xét

- Theo dõi

II Luỵện tập:

1 Bài tập ( sgk, tr84 )

2 Bài tập ( sgk,tr 84 ) - Tả lại chân dung đau khổ lão Hạc: nụ cười mếu, mắt lão

- Các yếu tố miêu tả biểu cảm khắc sâu vào lòng bạn đọc lão Hạc khốn khổ, thể sinh động đau đớn tinh thần

Củng cố- dặn dò:

- Học bài, viết tiếp tất đề lại vào tập

- Chuẩn bị “Chiếc cuối cùng”

(7)

Kí Duyệt Tuần

Ngày đăng: 23/04/2021, 01:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan