1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2 phát triển du lịch sinh thái và làng nghề tỉnh bình dương báo cáo kết quả thực hiện các chuyên đề khoa học và công nghệ

1K 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ _ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÀ LÀNG NGHỀ TỈNH BÌNH DƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÀ LÀNG NGHỀ TỈNH BÌNH DƢƠNG Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Huỳnh Quốc Thắng Thực chuyên đề: 1/ TS Nguyễn Văn Hiệu 2/ ThS Hồ Trần Vũ TP.HCM - 2015 MỤC LỤC CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Du lịch 1.2 Du lịch sinh thái 1.3 Văn hóa sinh thái 10 1.4 Du lịch bền vững du lịch sinh thái bền vững 14 1.5 Du lịch có trách nhiệm 15 1.6 Làng nghề 17 1.7 Điểm du lịch, Khu du lịch Trung tâm du lịch 21 1.8 Du lịch nông thôn (rural tourism) du lịch nông nghiệp (agritourism) 23 1.9 Homestay 26 1.10 Du lịch cộng đồng .27 MỐI QUAN HỆ GIỮA DU LỊCH SINH THÁI VÀ LÀNG NGHỀ 28 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Du lịch Thuật ngữ du lịch đƣợc sử dụng phổ biến giới Tuy nhiên, có nhiều quan niệm khác khái niệm du lịch Glusman ngƣời Thụy Sĩ định nghĩa: Du lịch chinh phục không gian ngƣời đến địa điểm, mà họ khơng có chỗ cƣ trú thƣờng xuyên [Glusman 1930] Hai học giả Hunziker Krapf, nhà nghiên cứu đặt móng cho lý thuyết cung-cầu, đƣa định nghĩa: “Du lịch tập hợp mối quan hệ tƣợng phát sinh hành trình lƣu trú ngƣời địa phƣơng, việc lƣu trú khơng thành cƣ trú thƣờng xun khơng liên quan đến hoạt động kiếm lời”1 Theo I.I Pirojnik năm 1985: “Du lịch dạng hoạt động dân cƣ thời gian rỗi liên quan với di chuyển lƣu trú tạm thời bên nơi cƣ trú thƣờng xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức-văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên-kinh tế văn hóa”2 Theo Macintosh and Goeldner (1986): “Du lịch tổng hòa mối quan hệ nảy sinh trình tƣơng tác lẫn khách du lịch với nhà kinh doanh du lịch, quyền ngƣời dân địa phƣơng”3 Hội nghị Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) (lần thứ 27 năm 1993) định nghĩa du lịch nhƣ sau: Du lịch hoạt động chuyến đi, đến nơi, khác với môi trƣờng sống thƣờng xuyên ngƣời lại tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khác ngồi hoạt động để có thù lao nơi đến với thù lao liên tục năm Dẫn theo Nguyễn Minh Tuệ (cb) 2013, Địa lý du lịch Việt Nam Nxb Giáo Dục, tr Dẫn theo Nguyễn Minh Tuệ (cb) 2013, Địa lý du lịch Việt Nam Nxb Giáo Dục, tr Dẫn theohttp://www.prm.nau.edu/prm300/what-is-tourism-lesson.htm Theo Luật du lịch Việt Nam (ban hành năm 2005), điều 4, chƣơng 1: “Du lịch hoạt động liên quan đến chuyến ngƣời ngồi nơi cƣ trú thƣờng xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dƣỡng khoảng thời gian định”4 Mặc dù có nhiều khái niệm khác du lịch, nhiên, rút đặc điểm du lịch nhƣ sau: - Sự di chuyển ngƣời từ nơi sang nơi khác cách xa nơi cƣ trú thƣờng xuyên họ khoảng thời gian định - Con ngƣời trải nghiệm giá trị tự nhiên- văn hóa tận hƣởng dịch vụ lƣu trú, nghỉ dƣỡng, ăn uống, giải trí điểm đến du lịch - Hợp tác tốt nhà kinh doanh du lịch, ngƣời dân quyềnđịa phƣơng nhằm lơi du khách viếng thăm, từ đạt đƣợc lợi ích kinh tế Ngoài ra, xét theo đối tƣợng liên quan đến hoạt động du lịch, theo đặc điểm hoạt động du lịch đƣợc hiểu nhƣ sau: Đối tƣợng Đặc điểm Du lịch hành trình khám phá trải nghiệm giá trị tự Khách du lịch nhiên- văn hóa, vật chất tinh thần nơi cƣ trú làm việc thƣờng xuyên họ Du lịch trình lên kế hoạch, tổ chức, xúc tiến quản lý Nhà kinh doanh du lịch phận toàn trình tạo nên sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu du khách đạt đƣợc lợi nhuận tối đa Du lịch vừa hội để tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập, bảo tồn mặt hàng thủ công truyền thống, nhƣng đồng thời Cộng đồng địa phƣơng gây ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân địa phƣơng nhƣ: Ô nhiễm mơi trƣờng, trật tự xã hội, “xói mịn” sắc văn hóa địa phƣơng giá trị văn hóa ngoại lai http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=32495 Du lịch việc tổ chức tốt điều kiện hành chính-văn hóaChính quyền địa phƣơng trật tự xã hội, hoàn thiện sở hạ tầng- vật chất kỹ thuật để phục vụ khách du lịch, hội để tăng nguồn thu cho ngân sách, giải việc làm nâng cao đời sống vật chất - tinh thần cho ngƣời dân 1.2 Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái (Eco-tourism) thuật ngữ đƣợc Hector Ceballos-Lascurain – kiến trúc sƣ, nhà môi trƣờng học đồng thời nhà nghiên cứu du lịch sinh thái đƣa bƣớc đầu định nghĩa vào 1983 báo cáo trƣớc Hội nghị Tổ chức phi phủ bảo tồn thiên nhiên (PRONATURA) Mexico City mà ông Chủ tịch Theo ông, “Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên bị nhiễm bị xáo trộn với mục tiêu cụ thể nghiên cứu, thưởng ngoạn phong cảnh động vật hoang dã đặc trưng văn hóa (cả khứ lẫn tại) khu vực này”5 Cũng theo Hector Ceballos-Lascurain, du lịch sinh thái hàm ý cách tiếp cận triết học, hay thẩm mỹ học, khoa học du lịch dù khách du lịch sinh thái khơng địi hỏi phải nhà triết học, thẩm mỹ học hay khoa học chuyên nghiệp Điểm yếu ngƣời du lịch sinh thái có hội đƣợc đắm thiên nhiên mà điều khơng thể có mơi trƣờng thị thƣờng nhật6 Thuật ngữ “ecotourism” nhƣ loại hịnh du lịch sau đƣợc phổ biến rộng rãi, đánh dấu nhận thức ngƣời mối quan hệ ngƣời với môi trƣờng tự nhiên ngày sâu sắc quan điểm phát triển bền vững, có phát triển du lịch Từ góc độ văn hóa, nói, ý thức văn hóa gắn với việc coi trọng môi trƣờng sinh thái bối cảnh môi trƣờng tự nhiên ngày bị tàn phá, ô nhiễm làm ảnh hƣởng đời sống thƣờng nhật cảnh quan văn hóa nhiều địa phƣơng Du lịch sinh thái, đó, đặc biệt trọng đến việc giáo dục khơi dậy mối quan tâm ngƣời nói chung, khách du lịch nói riêng, đến ý nghĩa môi trƣờng sinh thái đến giá trị văn hóa địa phƣơng, đồng thời kêu gọi Hector Ceballos-Lascurain trả lời vấn Ron Mader “Ecotourism Champion: A Conversation with Hector Ceballos-Lascurain” laneta.comhttp://www.planeta.com/ecotravel/weaving/hectorceballos.html Hector Ceballos –Lascurain, nguồn dẫn ngƣời có cách sống phù hợp với bối cảnh hành tinh ngày bị tổn thƣơng, bị nghèo hành vi thiếu ý thức Trên sở định nghĩa Hector Ceballos–Lascurain đƣợc tổ chức Liên minh Quốc tế bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN) công nhận vào 1996, nhiều tổ chức nhiều quốc gia đƣa nhiều định nghĩa du lịch sinh thái Theo Hiệp hội du lịch sinh thái Hoa Kỳ, năm 1998: “Du lịch sinh thái du lịch có mục đích với khu tự nhiên, hiểu biết lịch sử văn hóa lịch sử tự nhiên mơi trường, khơng làm biến đổi tình trạng hệ sinh thái, đồng thời ta có hội để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên lợi ích tài cho cộng đồng địa phương”7 Còn theo Honey (1999) “Du lịch sinh thái du lịch hướng tới khu vực nhạy cảm nguyên sinh thường bảo vệ với mục đích nhằm gây tác hại với quy mơ nhỏ Nó giúp giáo dục du khách, tạo quỹ để bảo vệ mơi trường, trực tiếp đem lại nguồn lợi kinh tế tự quản lý cho người dân địa phương khuyến khích tơn trọng giá trị văn hóa quyền người”8 Ở nƣớc ta, theo nhà nghiên cứu Trần Văn Thơng du lịch sinh thái là“hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hoá địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững”9 Với ý nghĩa nêu trên, du lịch sinh thái đƣợc hiểu dƣới tên gọi khác nhƣ: Du lịch dựa vào thiên nhiên, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm, du lịch thám hiểm Theo nhà nghiên cứu Thế Đạt, du lịch sinh thái có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Bảo tồn tài nguyên môi trường tự nhiên - Bảo đảm du khách đặc điểm môi trường tự nhiên mà họ chiêm ngưỡng - Thu hút tích cực tham gia cộng đồng người dân địa việc quản lý bảo vệ phát triển du lịch địa phương.10 Nguồn: http://vns.hnue.edu.vn/?page=service_detail&TID=335 Nguồn: http://vns.hnue.edu.vn/?page=service_detail&TID=335 Trần Văn Thông 2006: “Tổng quan du lịch” Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM, tr.25 * Trên sở quan điểm trên, rút số đặc điểm du lịch sinh thái nhƣ sau: - Tất hoạt động du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa phƣơng Địa điểm tham quan du lịch có cảnh quan thiên nhiên đẹp, đa dạng, hấp dẫn du khách, bên cạnh du khách khám phá nét độc đáo văn hóa địa - Chú trọng đến việc bảo tồn giá trị môi trƣờng tự nhiên Áp đặt quy định nghiêm ngặt bảo tồn môi trƣờng trình tham quan, lƣu trú du khách - Chú ý đến việc hài hịa lợi ích kinh tế với bảo tồn môi trƣờng thiên nhiên văn hóa địa - Các sản phẩm du lịch chứa đựng tính chất giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng tự nhiên nhân văn đến cộng đồng địa phƣơng du khách - Du lịch sinh thái góp phần thúc đẩy phát triển bền vững * Sản phẩm du lịch sinh thái Theo Tổ chức du lịch Thế giới 1998, sản phẩm du lịch sinh thái bao gồm: - Du lịch xanh, du lịch dã ngoại - Du lịch nhạy cảm, du thuyền sông, hồ, biển - Du lịch thiên nhiên, tham quan miệt vƣờn, làng - Du lịch môi trƣờng - Du lịch thám hiểm, mạo hiểm, lặn biển, thăm hang động Trên sở khai thác nguồn tài nguyên du lịch (xét theo địa hình) để phát triển du lịch, theo sản phẩm du lịch sinh thái bao gồm: TIÊU CHÍ SẢN PHẨM - Tham quan, khám phá hệ động- thực vật rừng- núi kết hợp với tìm hiểu văn hóa tộc ngƣời Xét theo địa hình rừng- núi - Nghỉ dƣỡng, chữa bệnh núi - Leo núi - Đi xuyên rừng, dã ngoại rừng 10 Thế Đạt 2003: “Du lịch du lịch sinh thái” Nxb Lao Động, tr.124 - Tham quan, khám phá hang động - Tham quan, ngắm cảnh, khám phá hệ sinh thái biển, sông, hồ, đầm, suối, thác, rừng ngập mặn,…kết hợp với tìm hiểu Xét theo dạng địa hình chứa nƣớc nét văn hóa địa phƣơng - Đua thuyền, chèo thuyền sông, hồ, biển, thác,… - Tắm lặn biển, sông, hồ, suối, thác - Nghỉ dƣỡng ven biển, ven sông, suối - Tham quan chữa bệnh suối khống nóng - Tham quan, khám phá hệ sinh thái nông thôn sống Xét theo địa hình đồng ngƣời dân địa phƣơng - Tìm hiểu trải nghiệm loại hình sản xuất nơng nghiệp khu vực nơng thơn nhƣ: Làm ruộng; trồng rau; nuôi gia súc, gia cầm; đào ao thả cá; tát mƣơng, chài lƣới bắt cá… Từ quan điểm du lịch sinh thái, rút công thức chung du lịch sinh thái nhƣ sau: (1) Du lịch sinh thái = Môi trƣờng thiên nhiên + Văn hóa địa + Con ngƣời Mơ hình du lịch sinh thái theo cơng thức phổ biến nhiều địa phƣơng Việt Nam nhƣ: - Du lịch sinh thái sông nƣớc gắn với chợ nổi: Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ - Du lịch sinh thái biển gắn với văn hóa cổ Chăm Pa: Bình Thuận, Nha Trang, Quảng Nam, Đà Nẵng - Du lịch sinh thái rừng núi gắn với văn hóa tộc ngƣời: Đà Lạt, Bn Ma Thuột, Sapa Vì loại hình du lịch sinh thái với cơng thức (1) trở nên thơng dụng, việc áp dụng mơ hình, cơng thức du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng việc làm mang ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch địa phƣơng cho “ra lò” sản phẩm du lịch để tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm du lịch địa phƣơng thị trƣờng du lịch Thực tế từ hoạt động du lịch Việt Nam, dễ dàng nhận rằng: Các địa phƣơng khai thác bề du lịch sinh thái, dựa vào nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn để tạo nên sản phẩm du lịch độc đáo nhằm thu hút du khách, nhƣng sản phẩm cho du khách thấy đƣợc “xác” sản phẩm, cịn giá trị mặt thơng điệp sản phẩm khơng thấy đâu Chính giá trị mặt cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học thông điệp ý thức bảo vệ môi trƣờng điểm đến tạo nên thƣơng hiệu du lịch hay nhãn sản phẩm độc đáo, riêng biệt cho điểm đến Chẳng hạn, nhắc đến du lịch sinh thái biển Cù Lao Chàm - Quảng Nam, ngƣời ta nghĩ đến ý thức bảo vệ thiên nhiên ngƣời dân nơi đây, quy định nghiêm ngặt việc giáo dục du khách tôn trọng bảo vệ thiên nhiên Nhắc đến Singapore, nghĩ đến quốc gia coi trọng việc bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên xung quanh họ Nhắc đến Nhật Bản Hàn Quốc, ngƣời ta lại nghĩ đến quốc gia vô xem trọng việc bảo tồn “bản sắc văn hóa dân tộc” tiến trình hội nhập giới tồn cầu hóa Để tạo khác biệt, tăng tính cạnh tranh cho ngành du lịch Bình Dƣơng thị trƣờng du lịch Việt Nam khu vực, nên phát triển du lịch sinh thái Bình Dƣơng theo hƣớng tiếp cận: (2) Du lịch sinh thái = Môi trƣờng tự nhiên + Văn hóa sinh thái + Văn hóa địa phƣơng (làng nghề) + Con ngƣời (thái độ cộng đồng địa phƣơng) Trong đó, văn hóa sinh thái hoạt động du lịch quan niệm mẻ giới đƣợc áp dụng quốc gia nhƣ Thái Lan, Singapore, Mỹ, Úc… Vậy văn hóa sinh thái gì? 1.3 Văn hóa sinh thái Văn hóa sinh thái (ecological culture) thƣờng đƣợc dùng để mối quan hệ ngƣời với môi trƣờng tự nhiên bình diện ý thức văn hóa thƣờng đƣợc coi nhƣ hiệu để đánh giá phát triển bền vững mối quan hệ xã hội môi trƣờng tự nhiên Theo M Tarasenko cơng trình Tự nhiên, Kỹ thuật, Văn hóa, “văn hóa sinh thái hình ảnh có tính ý thức hệ giới, phản ánh trạng thái xã hội mối quan hệ với môi trường tự nhiên – thứ xác định tính thống hịa hợp cộng đồng, khai thác có hiệu người tự nhiên phản ánh thực tiễn xã hội trình củng cố sắc cá nhân cộng đồng”11 Có nhiều quan điểm nhà khoa học ngồi nƣớc bàn khái niệm “văn hóa sinh thái” Theo A.A.RaDuGhin, nhà nghiên cứu văn hóa học ngƣời Nga, “Văn hóa lấy mối quan hệ với tự nhiên làm đối tượng mình, tức xuất văn hóa hoạt động sinh thái người, hay người ta thường nói, văn hóa sinh thái Nhiệm vụ văn hóa sinh thái nâng việc đánh giá mối quan hệ tự nhiên người lên tầm mức mới, đưa kiến thức mối quan hệ vào hệ thống giá trị văn hóa.”12 Hai hƣớng nghiên cứu tiêu biểu đặt tảng cho góc nhìn văn hóa sinh thái phải kể đến là: Hƣớng nghiên cứu nhân học sinh thái sinh thái học văn hóa Về hƣớng nghiên cứu nhân học sinh thái, A.A.Belik cho rằng: “Nhân học sinh thái khác với lý giải cổ điển thuyết định luận địa lý hai đặc điểm Thứ nhất, phân tích tương tác tự nhiên văn hóa, tức có tính đến ảnh hưởng văn hóa tới mơi trường tự nhiên, trình độ tiền công nghiệp Thứ hai, môi trường tự nhiên xem xét mặt người sử dụng tài nguyên 11 Dẫn theo Nataliia Ridei nnk “The role of ecological culture as an indicator of sustainable development of relations between society and nature” European Scientific Journal December 2013 /SPECIAL/ edition vol.2 ISSN: 1857 – 7881 (Print) e - ISSN 1857- 7431, tr.16 12 A.A.RaDuGhin 2004, Văn hóa học - Những giảng Nxb Văn hóa - Thơng tin Hà Nội, tr.133 10 ... hóa… tạo cho Bình Dương mạnh lợi khai thác phát triển du lịch, phát triển du lịch sinh thái Định hướng phát triển du lịch sinh thái gắn kết với làng nghề du lịch hoàn thiện phát triển theo hướng... https://eurekamag.com/research/003/594/003594740.php 36 SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂNVĂN  ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÀ LÀNG NGHỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH,... phƣơng du khách - Du lịch sinh thái góp phần thúc đẩy phát triển bền vững * Sản phẩm du lịch sinh thái Theo Tổ chức du lịch Thế giới 1998, sản phẩm du lịch sinh thái bao gồm: - Du lịch xanh, du lịch

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:36

Xem thêm:

Mục lục

    3.1. Nguyễn Văn Hiệu. Nghiên cứu cơ sở lý luận phát triển du lịch sinh thái và làng nghề trong và

    3.2. Nguyễn Đình Toàn. Nghiên cứu, Phân tích, đánh giá về tài nguyên du lịch tự nhiên

    3.3. Nguyễn Thu Cúc. Nghiên cứu phân tích đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn

    3.4. Dương Hoàng Lộc. Điều tra phân tích và đánh giá sản phẩm du lịch vườn cây ăn trái Lái Thiêu

    3.5. Nguyễn Văn Thanh,Vũ. Điều tra,phân tích,đánh giá Hoạt động kinh doanh du lịch của các chủ nh

    3.6. Nguyễn Thu Cúc, Trần Thị Kim Anh. Điều tra, phân tích, đánh giá Sản phẩm du lịch của vườn bư

    3.7. Ngô Hoàng Đại Long. Phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh chủ nhà vườn bưởi Bạch Đằng và t

    3.8. Nguyen Văn Minh. Điều tra, phân tích, đánh giá Sản phẩm của làng nghề sơn mài

    3.9. Nguyen Van Minh. Dieu tra phan tich danh gia hoat dong kinh doanh du lich cua co so san xuat

    3.10. Văn Thị Thùy Trang. Điều tra, phân tích, đánh giá Sản phẩm của làng nghề gốm sứ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w