1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố islam giáo trong phong trào “mùa xuân ả rập” tại trung đông và bắc phi

68 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: ĐƠNG PHƢƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2015 Tên cơng trình: YẾU TỐ ISLAM GIÁO TRONG PHONG TRÀO “MÙA XUÂN Ả RẬP” TẠI TRUNG ĐÔNG VÀ BẮC PHI Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Vịng Và Mìn Người hướng dẫn: PGS.TS Hồng Văn Việt TP.HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH .1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan đề tài nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .10 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu .10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 6.1 Ý nghĩa khoa học 11 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 Cấu trúc đề tài 13 CHƢƠNG I 15 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN – LỊCH SỬ 15 1.1 Thuật ngữ hƣớng tiếp cận .15 1.2 Mối quan hệ tơn giáo trị phƣơng Đơng 18 1.3 Mơ hình dân chủ phƣơng Tây giới Ả Rập 21 1.4 Những vấn đề lịch sử thực tiễn 26 1.4.1 Những sở 26 1.4.2 Kỉ nguyên hoàng kim Islam, đời phát triển tôn giáo đế chế Ả Rập 27 1.4.3 Những chia rẽ nội - mâu thuẫn cố hữu Islam dòng Sunni Islam dòng Shiite 30 1.4.4 Thế giới Ả Rập vấn đề kỷ XX lịch sử .32 1.4.4.1 Trung Đông kỷ XX 32 1.4.4.2 Khái lƣợc vị trí địa lý tên gọi 33 1.4.4.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài 34 Tiểu kết .35 CHƢƠNG II 37 “MÙA XUÂN Ả RẬP” – “NÚT THẮT” CỦA NHỮNG GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI 37 2.1 Những “gợn sóng” 37 2.2 Nhóm quốc gia lâm vào tình trạng bạo lực: Tunisia, Ai Cập Lybia 38 2.3 Saudi Arabia – đất nƣớc thực chuyển tiếp 42 2.4 Syria - quốc gia lâm vào tình trạng nội chiến .44 2.5 Những nhân tố “dẫn dắt” phong trào 45 2.5.1 Công nghệ truyền thông, mạng xã hội - “chất xúc tác” quan trọng phong trào “Mùa xuân Ả Rập” .45 2.5.2 Nhân tố đám đông tâm lý học đám đông phong trào “Mùa xuân Ả Rập” 47 2.6 Hậu sóng “Mùa xuân Ả Rập” 48 Tiểu kết 49 CHƢƠNG III 51 “MÙA XUÂN Ả RẬP” – MỘT GÓC NHÌN CÁ NHÂN .51 3.1 Các nguyên nhân dẫn đến phong trào “Mùa xuân Ả Rập” 51 3.1.1 Nguyên nhân kinh tế gắn với trị nội 51 3.1.2 Hoa Kỳ, nhân tố quan trọng 52 3.2 Vai trị tơn giáo Islam phong trào “Mùa xuân Ả Rập” .55 Tiểu kết 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 61 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH “Làn sóng” trị - xã hội mang tên “Mùa xuân Ả Rập” cuối năm 2010 đầu năm 2011 “quét” qua khu vực Trung Đông Bắc Phi Tính bất ngờ nhanh chóng với hệ lụy mà mang lại thực làm thay đổi trạng xã hội xác lập cố định trị tƣởng chừng nhƣ thay đổi kể từ khoảng ba thập niên trở lại (khoảng thời gian thiết lập, hình thành chủ nghĩa cai trị độc tài tầng lớp lãnh đạo) Kể từ “ngòi nổ” ban đầu chàng niên Mohammed Bouazizi bán hoa thành phố Sidi Bouzid (Tunisia) tự thiêu để phản đối bất cơng, áp đặt mà quyền thành phố dành cho gánh hàng rong hoa anh với nỗi khốn sống phong trào “Mùa xuân Ả Rập” thực bùng phát Điều nói lên điều sau gần 800 năm bị ảnh hƣởng lực bên ngoài1, vào năm đầu thập kỷ kỷ XXI ngƣời dân Ả Rập thực tiến hành “cách mạng”2 riêng mang tên “Mùa xuân Ả Rập” Trong khứ, từ thời kỳ thiết lập đế quốc Ả Rập đến giai đoạn huy hoàng đế chế Ottoman với mẫu số chung tôn giáo Islam, ngƣời Ả Rập tìm kiếm thành cơng sắc riêng cho dân tộc Mãi năm 1923 đế quốc Ottoman tan rã, lần họ lại tìm kiếm hệ giá trị cho riêng sở xây dựng nên hệ giá trị của dân tộc bị lung lay can thiệp cách mạnh mẽ từ đế quốc, thực dân phƣơng Tây Chính trị - tơn giáo giới Ả Rập hai phạm trù mang tính biện chứng chứng cho nhau, có giai đoạn mà trọng đó, yếu tố trị yếu tố tơn giáo thể thống nhƣng có giai đoạn mà đó, trị - đại diện cho “cái mới” xung đột trực tiếp với yếu tố cố định, tôn giáo “Mùa xuân Ả Rập” thực “nút thắt” cho giá trị truyền thống đại yếu tố nội sinh ngoại sinh có tƣơng tác, va chạm trực tiếp với Quá trình đan xen yếu tố truyền thống (tơn giáo) đại (thiết chế trị đại) phải khoảng thời gian dài để tìm kiếm thích nghi cách từ chủ thể xã hội Ả Rập, nhƣng điều dễ dàng nhận thấy trị mang hai yếu tố Tính từ mốc thời gian vào năm 1258, quân Mông Cổ đánh chiếm thành Baghdad, thủ vƣơng triều Abbasid, tiếp q trình xâm chiếm quân Thổ thiết lập nên đế chế Ottoman đến kỷ XX lại chịu chi phối mạnh mẽ hầu nhƣ mặt đế quốc, thực dân phƣơng Tây, đặc biệt Anh, Pháp, Hoa Kỳ Thuật ngữ “cách mạng” đƣợc sử dụng với hàm nghĩa “thay đổi nhận thức” ngƣời dân truyền thống đại nhƣ lại vô mong manh dễ dàng để xóa bỏ Chỉ khoảng thời gian đƣợc tính theo số tháng (cuối năm 2010, đầu năm 2011), nƣớc Ả Rập giới chứng kiến cáo chung tổng thống Hosni Mubarak (Ai Cập), tổng thống Zine al-Abidine Ben Ali Tunisia hay nhà độc tài Lybia Muammar Qaddafy, Syria bị rơi vào tình trạng nội chiến kéo dài, Saudi Arabia số nƣớc vùng Vịnh có kinh tế - tài phát triển lại có phƣơng cách khác để đối phó với thách thức mang tính chuyển đổi nội mạnh mẽ nhƣ cải cách với hai đƣờng đến từ tác nhân bên cách mạng đảo Xem xét dƣới lăng kính trị học Marxist – Leninist, phong trào “Mùa xuân Ả Rập” kết thể cho mâu thuẫn trị xã hội khơng thể điều hịa, với đó, chất trị đƣợc thể qua cấu trúc các dậy Chính q trình với chất dậy khơng hồn tồn giống nên việc phân định hình thái dậy chắn khơng có tƣơng đồng cách hồn tồn Nếu xét bình diện tổng thể, toàn phong trào “Mùa xuân Ả Rập” mang chất đại cách mạng xã hội (vì tính vĩ mơ phong trào), giá trị, trật tự, định chế… xã hội cũ có xáo trộn cách mạnh mẽ chắn có thay đổi (có thể khơng hồn tồn) thể chế trị số quốc gia khu vực Ả Rập Nếu xét bình diện quốc gia, đại cách mạng xã hội lại mang phân tầng tính chất khác biệt tính chất đặc thù khách thể mang lại Cụ thể, xã hội Ai Cập, Syria, Lybia Tuynisia, với trình xâm nhập chủ thể tác động “Mùa xuân Ả Rập”, tính chất trị - xã hội chung quốc gia cai trị đƣờng độc tài giai tầng lãnh đạo, bị hạ bệ lật đổ thay thế hệ lãnh đạo khác cách nhanh chóng kết luận hình thức đảo (kết hợp sức mạnh quân sức mạnh quần chúng) Tại Saudi Arabia, có tƣơng đồng hình thái quản lý nhà nƣớc với nhóm quốc gia nhƣng đặc thù văn hóa quản lý sở kinh tế - xã hội mà quốc gia chống trụ với sóng “Mùa xuân Ả Rập” tiến hành cải cách Những tác nhân quan trọng để hình thành nên “Mùa xuân Ả Rập” phải kể đến yếu tố kinh tế, yếu tố dễ dàng nhanh chóng tác động tới đời sống ngƣời Tiếp theo phải kể đến vai trị cơng nghệ truyền thống, nhân tố dẫn dắt phong trào, yếu tố đám đông với đặc điểm chung tâm lý họ tiến trình hình thành hành động mang tính bạo lực Một yếu tố quan trọng khác nhân tố tơn giáo – Islam với vai trị đạo mặt tinh thần, đấu tranh trực tiếp cho hệ giá trị truyền thống bối cảnh hệ giá trị truyền thống bị cạnh tranh giá trị đại Trong phong trào “Mùa xuân Ả Rập”, yếu tố Islam có tác động thể qua bốn phƣơng diện: nhận thức tơn giáo (gắn với trị); thành phần tham gia; hình thức tính chất phong trào Lịch sử khu vực Ả Rập với bất ổn hầu nhƣ khơng có hồi kết tiếp tục với chiến đẫm máu mà tôn giáo Islam – mẫu số chung tạo nên sắc dân tộc Ả Rập, khó để điều hịa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có lẽ giới có khu vực lại hội tụ nhiều đặc điểm quan trọng đặc biệt nhƣ vùng đất Ả Rập Trƣớc hết đặc điểm tôn giáo, vùng đất khởi phát nên ba tôn giáo độc thần lớn nhân loại (Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo Islam giáo), mảnh đất Thánh Kinh Cựu Ƣớc, Thánh Kinh Tân Ƣớc Thánh Kinh Qur’an, chi phối hầu hết tƣ tƣởng nhân loại hàng bao kỉ Một nghịch lý đáng quan tâm kinh điển tôn giáo “vùng đất Hứa”, “vùng đất sữa mật ong”, “vùng đất khu vƣờn Địa Đàng”, vùng đất yên bình, đáng mơ ƣớc kinh điển tôn giáo tƣơi đẹp phản ánh khát vọng hàng bao đời lại vào trang sử giới với diện mạo hoàn toàn trái ngƣợc với Thánh Kinh Thực tế ngồi yếu tố tơn giáo, cịn mảnh đất xung đột hàng nghìn năm việc sai khác ý thức hệ dẫn đến xung đột tính Thêm vào đó, q trình tranh chấp lợi ích quốc gia, dân tộc, tơn giáo, địa trị, địa tài ngun dần khiến cho khu vực bị biến thành “bàn cờ trị” vơ quan trọng chiến lƣợc cƣờng quốc giới, xung đột bất tận kéo dài tận ngày nay, lịch sử khu vực hầu nhƣ khơng có hồi kết Lịch sử kỉ XXI đƣợc biết đến nhƣ là vận động chuyển giao quyền lực lớn, trung tâm quyền lực giới đƣợc biến đổi từ “lƣỡng cực”, “đơn cực” trị giới kỉ XX sang “nhất siêu, đa cƣờng” với trọng tâm trị quốc gia châu Á – Thái Bình Dƣơng Trƣớc diễn biến mang tính quy luật kỉ ngun tồn cầu hóa, kỷ ngun phổ biến giá trị dân chủ, quốc gia Ả Rập chắn phải có điều chỉnh, lựa chọn mơ hình phát triển quốc gia để phù hợp với cục diện chung khu vực giới Và, trình lựa chọn thay đổi đạt đƣợc đồng thuận chung hệ thống trị chuyển giao quyền lực mang tính chất hịa bình Trong khoảng tháng cuối năm 2010 đầu năm 2011, biến cố trị - xã hội mang tên “Mùa xuân Ả Rập” tạm đặt dấu chấm hết cho tranh trị mang gam màu, sắc thái chung trị độc tài Sự cáo chung cách đột ngột số quyền quốc gia nhƣ tổng thống Hosni Mubarak Ai Cập, tổng thống Zine al-Abidine Ben Ali Tunisia hay nhà độc tài Lybia Muammar Qaddafy cho thấy sức mạnh thực quần chúng nhân dân đƣợc điều phối, sử dụng cách hợp lý chắn mang lại điều thực bất ngờ Trong 14 kỷ hình thành phát triển, đặt tƣơng quan với đế chế khác giới tôn giáo Islam chứng tỏ đƣợc sức mạnh nội xây dựng nên đế chế Ả Rập Nguồn nội lực đế chế đƣợc xây dựng nên từ: - Sức mạnh đƣợc huy động từ cá thể tín đồ đặt bối cảnh điều kiện tự nhiên khắc nghiệt vùng đất Ả Rập Chính điều kiện khắc nghiệt “dung mơi” xúc tác cho thử thách sau (có thể thơng qua chiến tranh bn bán với quốc gia bên ngồi) - Những thiết chế tơn giáo có sức hấp dẫn tự có ép buộc q trình bành trƣớng mở rộng phạm vi ảnh hƣởng Sự khác biệt tôn giáo Islam việc điều phối biến động xã hội kỷ trƣớc giai đoạn đại có khác hình thức nhƣng chất có tƣơng đồng dựa vào tín đồ để thực hành động gắn chặt với niềm tin tôn giáo Yếu tố Islam phong trào “Mùa xuân Ả Rập” biện chứng cho nhận định Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu hệ tƣ tƣởng trị yếu tố văn hóa trị mà tơn giáo Islam xác lập qua 14 kỷ đời phát triển Những hệ tƣ tƣởng giá trị đóng vai trị quan trọng phát triển giới Ả Rập nói riêng tín đồ Islam tồn giới nói chung - Quy chiếu qua lăng kính trị học Marxist – Leninist để khẳng định thuộc tính phong trào “Mùa xuân Ả Rập” – phong trào mà từ chất thể mâu thuẫn giá trị truyền thống đại - Tìm hiểu nhân tố Islam vai trò đặc biệt phong trào “Mùa xuân Ả Rập”, đối kháng (nhƣng không trực diện) Islam yếu tố đến từ bên phong trào hệ lụy mang lại việc tranh giành quyền lực trị Tổng quan đề tài nghiên cứu Là tôn giáo lớn giới, tôn giáo Islam, với lịch sử hình thành phát triển qua 14 kỉ đƣợc học giả nƣớc nghiên cứu cách kĩ lƣỡng Phần lớn dung lƣợng công trình nghiên cứu phải dựa cách tiếp cận lịch sử để đƣa đƣợc phân tích, nhận định Cố giáo sƣ Edward Wadie Said trƣớc tác “Đông Phƣơng luận” diễn trình thú vị rằng, q khứ huy hồng mình, phƣơng Đơng thể mang tính chất đa tổng hợp tinh hoa văn hóa, kinh tế, trị mang sắc với giá trị khu biệt Tính phổ quát tri thức giới quan phƣơng Tây giá trị phƣơng Đông đƣợc bắt đầu phƣơng Tây tiến hành tìm hiểu nghiên cứu vùng đất phƣơng Đơng Nhƣ vậy, thật đƣợc tốt từ tồn trƣớc tác “Đơng Phƣơng luận” thể rằng, việc nghiên cứu tinh hoa phƣơng Đơng ,cố nhiên có tham gia văn hóa Ả Rập – Islam, phát triển cách vô mạnh mẽ học thuật phƣơng Tây Thêm vào đó, từ khoảng sau chiến tranh giới thứ II, vị trí địa – trị, địa – kinh tế vùng đất Ả Rập trở thành yếu tố quan trọng hệ luận trị phƣơng Tây, đặc biệt Hoa Kỳ với giới học giả chuyên nghiên cứu Trung Đông để tạo nên sách trị mang tính lịch sử Cũng mà mục tiêu tiếp cận trƣớc tác lịch sử đến từ giới học giả phƣơng Tây vùng đất Trung Đông – Bắc Phi, hình thành phát triển tơn giáo Islam , tạm lƣợc khảo nhƣ: + Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại (tác giả Benard Lewis, dịch giả Nguyễn Thọ Nhân, NXB Tri Thức (2008)), cơng trình đƣợc nghiên cứu vơ cơng phu, tài liệu đứng hàng đầu giới lịch sử vùng Trung Cận Đông (theo lời giới thiệu dịch giả, tiến sĩ Nguyễn Thọ Nhân Lời mở đầu) Trong toàn tài liệu, kiện, giai đoạn khơng đƣợc trình bày cách mạch lạc gắn liền với thứ tự thời gian mà thêm vào đó, phân tích tác giả cịn đƣợc thể thơng qua xếp theo chủ đề lớn, có chủ đề đề cập đến phát triển nhà nƣớc, chủ đề đề cập đến kinh tế, văn hóa (cùng với biến đổi theo diễn trình lịch sử) Ngồi ra, tác giả cịn thể tinh tế có phát trình xâm nhập, hình thức xâm nhập văn hóa phƣơng Tây vào văn hóa Ả Rập, với biến đổi nội tại, tiếp biến giá trị để tìm kiếm phù hợp với giá trị truyền thống Chính giá trị tạo cho trƣớc tác “địa hạt nghiên cứu” vô rộng, với nhiều ý tƣởng dành cho độc giả để tìm kiếm, phát triển thêm tính chất + Lịch sử Trung Đông – 14 kỉ đời phát triển Hồi giáo (tác giả Glenn E Perry, biên dịch Nguyễn Kim Dân, NXB Tơn Giáo (2009)), với trình tự thể theo tính chất tài liệu sử học thống, trƣớc tác tác giả Glenn E Perry trình bày biến cố lịch sử Trung Đơng theo diễn trình lịch sử Chính việc tiếp cận vấn đề CHƢƠNG III “MÙA XUÂN Ả RẬP” – MỘT GĨC NHÌN CÁ NHÂN Diễn tiến trình chất phong trào “Mùa xuân Ả Rập” phần đƣa nhận định khơng nhƣng chắn cịn ngun giá trị đời sống kinh tế - trị quốc gia Từ lý thuyết đến thực tiễn, mơ hình trị một nhóm quốc gia (nếu dựa vào yếu tố sắc chung – tôn giáo Islam, nhƣ quốc gia Ả Rập) chắn phải dựa vào yếu tố khai sinh mơ hình – thiết chế trị để tồn tại, gắn với khả tự củng cố, nâng cao tính cố kết nội ngoại sinh Sự xác lập vị trí lãnh đạo thƣợng tầng kiến trúc hệ thống trị chắn bị vấp phải phản kháng, đối lập từ bên bên ngồi suy cho cùng, quyền lực trị yếu tố khơng mang tính chất đồng mà dành cho tầng lớp thiểu số Ngoài biểu cho cao trào bất ổn lịng giới Ả Rập thực sự, phong trào “Mùa xuân Ả Rập” biểu tranh chấp mạnh mẽ quyền lực trị, hai chủ thể phƣơng Tây giới Ả Rập 3.1 Các nguyên nhân dẫn đến phong trào “Mùa xuân Ả Rập” 3.1.1 Nguyên nhân kinh tế gắn với trị nội Tổng kết lại tồn q trình, nhận thấy mơ hình, thể chế trị - xã hội vấn đề kinh tế ln vấn đề trực tiếp, ảnh hƣởng nhanh mạnh tới phản ứng ngƣời sống xã hội có chế định (tổ chức) Nhƣng yếu tố kinh tế, nhƣ lĩnh vực khác đời sống phải chịu chi phối trực tiếp trị Những “nút thắt” kinh tế trị già cỗi quốc gia khơng cịn có khả đáp ứng đầy đủ cho nhân dân mà họ xứng đáng đƣợc hƣởng, đặc biệt kể từ xảy khủng hoảng tài – kinh tế tồn cầu năm 2008 Thêm vào đó, trị già nua cịn khai sinh ni dƣỡng chế hành quan liêu, cồng kềnh, chậm đổi Hai nhóm mục tiêu mà ngƣời biểu tình địi hỏi cách mạnh mẽ phong trào “Mùa xuân Ả Rập” đòi hỏi việc cải thiện đời sống kinh tế, đòi hỏi việc cải thiện đời sống trị Từ vị trí lãnh đạo tối cao nhà nƣớc nhƣ nhƣ Ai Cập, Tunisia hay Lybia, có giả định rằng, sóng “Mùa xn Ả Rập” khơng xảy cáo buộc tham nhũng nhƣ hàng 50 loạt góc khuất khác liên quan đến nhà cầm quyền nhƣ Hosni Mubarak, Ben Aly hay Qaddafy có bị phanh phui sau năm dài che dấu? Nếu nhƣ việc chậm đổi kinh tế bất đồng chế trị già nua (nguyên nhân nội tại) nguyên nhân trực tiếp dẫn đến phong trào với đó, nguyên nhân đến từ yếu tố ngoại sinh hồn thiện q trình có chủ ý nhân tố bên ngoài, mà phƣơng cách khác tƣơng tác trực diện với chủ thể để hoàn thiện chủ ý 3.1.2 Hoa Kỳ, nhân tố quan trọng Kỷ nguyên, thập niên thay đổi đặc biệt khu vực có lịch sử nhạy cảm nhƣ giới Ả Rập chứng kiến chịu tác động trực tiếp từ thay vai trò lãnh đạo Hoa Kỳ Cụ thể, từ kiện ngày 11 – – 2001, Hoa Kỳ có chủ động linh hoạt vai trò xác lập khái niệm rõ ràng nghĩa từ “khủng bố” học thuyết “chống khủng bố” vị Tổng thống thứ 43, George W Bush Trong đó, nƣớc Ả Rập khác chắn có thái độ khác phản ứng học thuyết Nhƣng từ năm 2008 đến năm diễn phong trào “Mùa xuân Ả Rập”, Tổng thống thứ 44 Hoa Kỳ, Barack Obama với vị Ngoại trƣởng kỳ cựu Hillary Clinton xây dựng học thuyết trị khác để thể dấu ấn riêng (điều hầu nhƣ quy luật đời tổng thống Hoa Kỳ nhiệm kỳ mình) mang tên “Sức mạnh thơng minh” (Smart Power) Chính thay đổi sách lƣợc đƣợc thể qua động thái trị, quân vị tổng thống thứ 44 khiến cho chủ thể tiếp nhận (trọng tâm quốc gia châu Á – Thái Bình Dƣơng) chịu đựng xáo trộn lần Ở khu vực giới Ả Rập, tác động học thuyết đƣợc thể cách trực tiếp, theo nhƣ tài liệu Định hƣớng Chiến lƣợc Quốc phòng Mỹ thập kỷ tới vào đầu năm 2012, bối cảnh cắt giảm ngân sách mạnh 450 tỷ đôla thử nghiệm điều chỉnh thực tế quyền Obama (với số thành công định nhƣ chấm dứt thập kỷ chiến tranh Iraq, rút quân khỏi Afghanistan, tiêu diệt lãnh đạo Al Qaeda, chia sẻ trách nhiệm chiến đấu Libi…)1 Ngƣợc dòng lịch sử, mối quan tâm Hoa Kỳ khu vực chiến lƣợc di sản mà đó, động thái, chí hình tƣợng, tính cách ngƣời dân Ả Rập đƣợc TS Vũ Lê Thái Hoàng (2014), Sức mạnh thơng minh, kỷ Thái Bình Dương học thuyết đối ngoại Obama, tạp chí Nghiên cứu quốc tế, tham khảo website: http://nghiencuuquocte.net/2014/06/18/suc-manh-thong-minh-theky-thai-binh-duong-va-hoc-thuyet-doi-ngoai-obama/ (ngày 15/1/2015) 51 nhà hoạch định sách Hoa Kỳ, đặc biệt học giả nghiên cứu, phân tích Trung Đơng tiến hành thông qua viện nghiên cứu, trƣờng đại học Nhƣng có thực tế khác, méo mó tƣ tƣởng phận Hoa Kỳ đặt móng cho luận thuyết “Xung đột văn minh” phát triển Trong văn hóa đại chúng, sản phẩm công nghệ truyền thông, đặc biệt phim ảnh, sách, báo cổ súy cho lệch lạc lối suy nghĩ ngƣời Ả Rập tôn giáo Islam Bộ phim The Sheik (1921) trực tiếp hạ nhục tính cách ngƣời Ả Rập Hoặc đằng sau động thái ngƣời Ả Rập mối de dọa Thánh chiến (Jihad), ngƣời Ả Rập thống trị toàn cầu, hay nhƣ tạp chí Harper viết Chimera in the Middle East (Chuyện ngơng cuồng Trung Đơng), cịn có tính lăng nhục nói rằng, ngƣời Ả Rập tên sát nhân, “gien” Ả Rập có yếu tố lừa bịp bạo lực Hay nhƣ khảo cứu có nhan đề Người Ả Rập sách giáo khoa Mỹ đƣa thông tin sai lệch, đáng kinh ngạc nhất, tái cách nhẫn tâm nhóm tơn giáo – ngơn ngữ1 “Mối dun nợ” Hoa Kỳ Trung Đơng cịn đƣợc xây dựng nên từ nguồn vàng đen dầu mỏ khổng lồ khu vực này, với trữ lƣợng chiếm nửa giới2 Nếu nhƣ hình ảnh ngƣời Ả Rập chiến tranh Sáu ngày (1967) hình ảnh kẻ phƣơng Đơng thua trƣớc liên minh sức mạnh cƣờng quốc phƣơng Tây mà đứng đầu Hoa Kỳ ngƣợc lại, khủng hoảng dầu mỏ giới năm 1973, hình ảnh lại van khóa dầu bị đóng lại điều khiển “ơng hồng dầu mỏ” Ả Rập, ngƣời thực tế thua năm trƣớc Chính tầm quan trọng “vũ khí” dầu mỏ, nên Hoa Kỳ ngày nay, quốc gia khu vực tiềm ẩn mặt lợi hại, tùy thuộc vào độ nhạy bén kinh nghiệm lịch sử mà đời tổng thống trƣớc xây dựng Nhƣ đề cập, từ sau chiến tranh giới thứ Hai rõ hết sau chiến tranh Ả Rập – Israel, ngƣời Ả Rập trở thành hình tƣợng phổ biến văn hóa nhận thức trị Hoa Kỳ với giới học thuật, giới hoạch định sách… - Năm 1957, vị Tổng thống thứ 34 Hoa Kỳ Dwight D Eisenhower xây dựng dấu ấn nhiệm kỳ trị thơng qua học thuyết “Đại Trung Đơng” nhằm dùng sức mạnh Hoa Kỳ để lấp khoảng trống chiến lƣợc, kể từ đến nay, nhƣ đề cập Edward Wadie Said (2014), Đơng Phương Luận (Lƣu Đồn Huynh, Phạm Xn Ri, Trần Văn Tụy dịch, Trần Tiễn Cao Đăng hiệu đính), NXB Tri Thức, tr 435, 436 Dẫn theo Viện Phân Tích Chiến Lƣợc Tồn Cầu (IAGS), website: http://www.iags.org/futureofoil.html, ngày truy cập 17/2/2015 52 chƣơng thứ nhất, vấn đề Trung Đơng ln vấn đề có vai trị chi phối yếu sách đối nội nhƣ đối ngoại quốc gia Cụ thể: - Năm 1970, Tổng thống Richard Nixon đề xuất “Đề án thứ hai Hoa Kỳ Trung Đông” dựa sở “Học thuyết Guam” “Học thuyết Nixon” nhằm Trung Đơng hóa diện Hoa Kỳ - Năm 1980, Tổng thống Jimmy Carter đề xuất “Đề án thứ ba Hoa Kỳ Trung Đông”, mở đầu cho giai đoạn tranh giành vị địa trị với Liên Xơ khu vực - “Đề án thứ Tƣ” Hoa Kỳ Trung Đông tổng thống Ronald Reagan đề xuất nhằm thiết lập chuỗi khu vực chiến lƣợc khắp giới để có liên kết với nhau, vai trị địa – trị Trung Đơng chiếm vai trị quan trọng - “Đề án Đại Trung Đông” phiên gần đƣợc nhóm bảo thủ Hoa Kỳ trực tiếp soạn thảo đề xuất năm 1996, dựa sở “Cách mạng nhung lụa” làm thay đổi chế độ nƣớc Cộng sản Đông Âu năm trƣớc đây.1 Với kinh nghiệm lịch sử để lại, khủng hoảng “Mùa xuân Ả Rập”, Hoa Kỳ tham gia vào chiến tuyến, chí tiền tuyến có động thái can thiệp, Chiến lươc sử dụng Internet để điều hướng, thúc đẩy loạn, cụ thể với phát biểu ngày 15/2/2011, giảng yếu tố mang tên “Quyền tự mạng Internet” đại học George Washington, Washington DC, vị Ngoại trƣởng kỳ cựu Hillary R Clinton tuyên bố với sinh viên: “…tự Internet mang tầm quan trọng bảo vệ khơng gian mà đó, khơng dành cho sinh viên (thế hệ) hôm mà dành cho ngƣời đến sau, ngƣời kế thừa Đây chắn thách thức lớn thời đại Chúng tham gia vào nỗ lực mạnh mẽ để chống lại ngƣời muốn bóp nghẹt tự Internet đàn áp… Đó đấu tranh cho quyền ngƣời, đấu tranh cho tự ngƣời, đấu tranh cho phẩm giá ngƣời” Ngoài ra, lời hùng biện vị ngoại trƣởng cịn khẳng định cách thức (chính phủ Hoa Kỳ) đầu tƣ khoản 25 triệu USD để ủng hộ cƣ dân mạng “quốc gia chuyên chế”, bà nói “tuần trƣớc, chúng tơi thức mở blog trang mạng xã hội nhƣ Twitter tiếng Ả Rập, bổ sung blog tiếng Pháp tiếng Tây Ban Nha tới đây, (tiếp tục) mở blog tiếng Trung Quốc, Nga, Hindi nhằm việc tìm kiếm kênh đối thoại khác với quốc gia (tự Lê Thế Mẫu (2011), Thế giới thập niên nhìn lại, NXB Chính Trị Quốc Gia, tr.164, 165 53 do) phủ khơng kiểm sốt Internet…”1 Trong thời điểm, Ai Cập, số niên biểu tình tập hợp lại với phong trào “Ngày tháng 4” đƣợc hƣớng dẫn cách sử dụng Facebook trang web khác để truyền cảm hứng dậy Trong suốt năm 2010, thành viên phong trào tích cực diễn tập bạo loạn trị với mục tiêu lật đổ tổng thống Hosni Mubarak Song song với tổ chức “Liên minh phong trào niên” với thành viên đƣợc đăng tải trang web Movements.org, đối tác Ngoại giao Hoa Kỳ khoa Luật trƣờng Đại học Tổng Hợp Colombia, nhận đƣợc tài trợ từ tập đoàn nhƣ Google, Pepsi Omnicon Group Tất họ thành viên Hội đồng quan hệ quốc tế thuộc Ngoại gia Hoa Kỳ Ngồi ra, kênh truyền hình CBS News có mặt internet tổ chức tài trợ cho Movements.org Công nghệ truyền thông thứ “vũ khí mềm” thực lợi hại việc sử dụng với việc tiếp cận thông tin ngày nhanh chóng có phần vơ thƣởng vơ phạt (cũng nhƣ giai đoạn nay, tổ chức Nhà Nƣớc Islam IS tuyển mộ phần tử thánh chiến toàn cầu trạng xã hội đƣợc đồng thuận từ số phần tử sử dụng Internet) “Vũ khí mềm” Internet, nhƣ tác phẩm Thomas Friedman nhân tố “làm phẳng” giới, ngồi q trình đó, Internet cịn hàng rào cách ngăn giá trị nhân văn giới đƣợc xét từ chất 3.2 Vai trị tơn giáo Islam phong trào “Mùa xn Ả Rập” Cùng với biến động, nguyên nhân để hình thành phong trào “Mùa xn Ả Rập”, yếu tố thực tiếp tục chi phối, đạo phong trào cách trực tiếp về: Vai trò đạo nhận thức tiến tới xác lập tính chất phong trào, vai trị đạo tổ chức - thành phần tham gia - Vai trò đạo nhận thức tiến tới xác lập tính chất phong trào: Trong tơn giáo Islam, nhận thức cảm tính (về tơn giáo) yếu tố tồn suốt giai đoạn hình thành phát triển tôn giáo này, từ kỷ thứ VII, cá nhân tín đồ theo tiếng gọi nhà tiên tri Mohammed nhận thức đƣợc xác lập chiếm vị trí quan trọng kiện lịch sử để xây dựng nên sở, móng cho q trình tiếp diễn trƣờng chinh tiến tới thiết lập đế chế hùng mạnh (đế Hillary R Clinton (2011), Internet Freedom, tham khảo website: http://www.state.gov/secretary/20092013clinton/rm/2011/02/156619.htm , ngày 20/3/2015 Lê Thế Mẫu (2011), Thế giới thập niên nhìn lại, NXB Chính Trị Quốc Gia, tr 300 54 chế Ottoman) Tƣ tƣởng trị (theo nghĩa đại nó) Thánh kinh Qu’ran có lẽ khơng có rõ ràng cách tồn diện tính chất đặc thù lịch sử hình thành Thánh kinh này, có ngơn từ mang tính chất dặn, dạy bảo hƣớng ngƣời (những muslim) đến với quy phục cách tuyệt thái độ bất hoài nghi thực tại, coi tất kiện đời sống, xã hội dƣới nhãn quan khả tri luận (có thể tri nhận, giải đáp đƣợc thông qua ngôn từ Thánh kinh Qur’an lời dạy Thánh Huấn Hadith) Các chế định, nguyên tắc cố hữu tôn giáo thay đổi nhƣng phƣơng cách để đạt đƣợc chế định, nguyên tắc lại dễ dàng thay đổi1 Thái độ xuất hay nhập tƣ tƣởng, tôn giáo khác lý giải nhƣ tiến tới trình định hình chất tơn giáo lẽ, khác với Kito giáo, “Nƣớc Thiên Chúa” (danh từ thể nơi chốn cực lạc mà đạo hữu sở hữu sau hồn thành trách nhiệm tơn giáo) nằm ngồi giới phàm trần tơn giáo Islam, khái niệm “jannah” (‫)جىة‬, Thiên đƣờng, vừa thuộc giới thực giới phi thực (khi muslim có lối sống đạo đức theo chế định tơn giáo cách tự nguyện họ tìm thấy Thiên đƣờng khắp nơi), lối sống theo đạo đức tơn giáo Islam chi phối tƣ tƣởng muslim 14 kỷ hình thành phát triển Trong thời đại ngày nay, với xu tất yếu tồn cầu hóa, gia tăng ngày mạnh mẽ chủ thể nhƣ khoa học, công nghệ truyền thông… ảnh hƣởng cách trực diện đến lối sống, lối sinh hoạt ngƣời khiến cho giá trị tinh thần nhƣ nhận thức phải có cải biến cho phù hợp với thực Tôn giáo Islam khơng nằm ngồi quy luật trên, tục hóa tơn giáo q trình mang chất biến đổi nhƣng khơng vội vàng, nhanh chóng Tôn giáo Islam đạo nhận thức, tƣ tƣởng muslim họ cống hiến tồn tinh thần cho đạo đức Islam Trong phong trào “Mùa xuân Ả Rập”, có yếu tố mới, mang tính phi truyền thống tác động vào xã hội có tổ chức, định chế theo giáo lý cổ điển (chẳng hạn Thánh luật Sharia) nhƣng định chế tơn giáo mang sức mạnh nội mạnh mẽ, có tính cố kết nội sinh chặt chẽ tựa hồ phá bỏ đƣợc thể qua Có thể lấy ví dụ đơn giản, việc cầu nguyện Năm lần ngày tôn giáo Islam phƣơng cách để đạt tới linh hồn, Năm trụ cột tơn giáo tơn giáo Islam, nhƣng thời đại, muslim phải làm công việc đặc thù nhƣ phi công, lái xe… sống mơi trƣờng xã hội có khác biệt q lớn việc cầu nguyện đƣợc miễn trừ nhƣng tâm trí muslim chân chắn ẩn chứa thiết tha, suy tƣ định chế tơn giáo mà khơng thực khoảng thời gian 55 buổi lễ tơn giáo xiên suốt thời gian biểu tình chống đối, buổi cầu kinh kèm với lời kêu gọi, hình ảnh mang đầy tính xúc cảm cộng đồng đƣa tiễn nạn nhân kết cuối hành vi mang tên “đàn áp biểu tình” Tính chất tơn giáo cịn đƣợc thể với câu Thánh kinh Qur’an đƣợc ghi khắc băng – rôn biểu tình Thánh kinh đƣợc đƣa cách trực diện để tìm kiếm chân lý thơng qua tác nhân tơn giáo Lịch sử trị tôn giáo Islam để lại động từ nhƣng nghĩa lại thể tính chất trực tiếp thơng qua động từ – assassinate, hành động ám sát nhà lãnh đạo lãnh đạo phạm phải tội danh nhƣ: lên ngơi khơng hợp pháp, không đủ lực điều phối, cai trị cộng đồng Những hành động lịch sử bị biến thể thành hành vi mang tính bạo lực nhƣ việc thân họ (những muslim) xử tử trực tiếp tổng thống Muammar Qaddafi quê nhà Sirte, phía đơng thành phố thủ Tripoli Chính căm phẫn chất chứa làm cho công dân muslim trực tiếp tham gia vào việc xử tử vị lãnh đạo nhƣng thêm vào đó, nhận thức mà tôn giáo Islam với truyền thống lịch sử tiếp thêm lửa cho hành động Chính đạo nhận thức dẫn dắt hình thành nên tính chất phong trào để khẳng định rằng: Vai trị điều hƣớng tơn giáo Islam cịn ngun giá trị cổ điển đƣợc thể từ chất phong trào “Mùa xuân Ả Rập” - Vai trò đạo tổ chức - thành phần tham gia Phong trào “Mùa xn Ả Rập” cịn có tham gia cách trực tiếp từ tín đồ tơn giáo, cơng dân – muslim Thêm vào ủng hộ từ quốc gia Islam khác thực tế, có cảm hứng mà phong trào “Mùa xn Ả Rập” hình thành lan rộng, điều thể đƣợc tính chất đại đồng, tính liên kết đƣợc tơn giáo Islam tạo lập Những công dân – Muslim kết hợp hai yếu tố, hai thể khác thực thể thống nhất, mà: Với vai trị cơng dân, cá nhân phải có hoạch định cho riêng để tìm kiếm phát triển, mƣu cầu hạnh phúc điều sống Trong đó, với vai trị muslim, nhân phải tìm kiếm phù hợp tồn cảm tính lối sống, mục đích cốt yếu hịa nhập tơn giáo lối sống cách phù hợp Trong biểu tình, thấy đƣợc bên cạnh băng – rôn, hiệu với dòng chữ phổ biến nhƣ “Democracy”, “freedom” thêm vào cịn dịng chữ mang tính tôn giáo nhƣ “Thƣợng đế vĩ đại” 56 (Allahu Akbar) thành phần chức sắc tôn giáo đến từ Thánh đƣờng Vai trò đạo tổ chức tôn giáo lời thúc giục, hiệu triệu đến từ Thánh đƣờng buổi cầu kinh tập thể (có lẽ điều mang tính phổ biến tơn giáo Islam có Năm lần cầu nguyện ngày) hình thức mang tính phổ quát để hình thành nên phong trào “Mùa xuân Ả Rập” Tiểu kết Phong trào “Mùa xuân Ả Rập” diễn nguyên nhân yếu nhƣ thất bại lĩnh vực kinh tế đặc biệt can thiệp cách mạnh mẽ từ chủ thể Hoa Kỳ Nhƣng nguồn gốc nằm niềm tin tơn giáo, niềm tin mang tính tập thể Nhận thấy tơn giáo đóng vai trị quan trọng lịch sử phát triển đế chế Islam, tƣơng đồng diễn phong trào “Mùa xuân Ả Rập” để thể cá nhân thực có động lực hành động với niềm tin cốt lõi công lý, mà trƣờng hợp phần lớn đƣợc dẫn dắt đức tin tơn giáo (Islam)của họ nhƣ đƣợc hỗ trợ “mạng tôn giáo” xung quanh 57 KẾT LUẬN Lịch sử để lại học, nhƣng vấn đề tiếp nhận thực khơng mang tính giản đơn Giá trị học lịch sử đạt đƣợc thỏa mãn chủ thể tiếp nhận sở nguyện, định hƣớng giới tinh hoa trị phải đƣợc phân tích, chắt lọc cách kỹ lƣỡng Những bất ổn khu vực có truyền thống, bề dày lịch sử nhƣ khu vực giới Ả Rập tiềm ẩn động trị kinh tế Song hành với phát triển toàn trình cố gắng thực nhiệm vụ cố hữu hòa giải, vết rạn nứt tinh thần (đôi đƣợc thể cách trực tiếp đến yếu tố vật chất) phƣơng Tây giới Ả Rập nhƣng khơng có kết đƣợc xem khả quan, số nhà lãnh đạo hai “địa hạt” (phƣơng Tây, giới Ả Rập) ln có bất đồng thể cách trực tiếp gián tiếp động thái trị kinh tế “Kết tinh” hậu trị đƣợc đánh giá khơng hiệu dựa sở đƣợc phân tích chƣơng trƣớc phong trào “Mùa xuân Ả Rập” Khơng có kết cố định cho phong trào mà chế độ, nhà cầm quyền có cách tiếp nhận phong trào khác nhƣng có điều chắn rằng, mẫu hình, sở, định chế cũ lần lƣợt cáo chung Bài học “Mùa xuân Ả Rập” cô đọng phân tích, nhận định muốn xây dựng chế độ vững mạnh trƣớc hết, chế độ phải đƣợc đồng thuận từ bên bên quốc gia Cố nhiên, đồng thuận bên (quốc gia) tùy thuộc vào cách mà nhà lãnh đạo sử dụng để xây dựng (phƣơng cách lúc quan trọng kết quả) đồng thuận từ bên cách hoàn toàn điều bất khả quan hệ quốc tế, nhƣng lựa chọn đƣợc đánh giá cao (dựa kinh nghiệm mẫu hình lịch sử) lựa chọn mang tính chiến lƣợc đối tác mà đó, lợi ích quốc gia, dân tộc đƣợc củng cố tiến tới phát triển cách hài hòa 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Aristotle (2013), Chính trị luận (Nông Duy Trƣờng dịch giải), NXB Thế Giới Albert Schweitzer (2003), Những nhà tư tưởng lớn Ấn Độ (Phan Quang Định dịch), NXB Văn Hóa Thông Tin Alexis De Tocqueville (2012), Nền dân trị Mỹ (Phạm Tồn dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính), NXB Tri Thức Benard Lewis (2008), Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại (Nguyễn Thọ Nhân dịch), NXB Tri Thức Daniel Yergin (2008), Dầu mỏ, tiền bạc quyền lực, NXB Chính Trị Quốc Gia – Sự Thật David M Rohl (2007), Nguồn gốc văn minh nhân loại, NXB Lao Động Xã Hội Nguyễn Ngọc Dung (2002), Sự hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Đỗ Đức Định chủ biên (2013), Trung Đông khả mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia Edward Wadie Said (2014), Đơng Phương Luận (Lƣu Đồn Huynh, Phạm Xn Ri, Trần Văn Tụy dịch, Trần Tiễn Cao Đăng hiệu đính), NXB Tri Thức 10 Fred S.Siebert đồng (2014), Bốn học thuyết truyền thông (Lê Ngọc Sâm dịch), NXB Tri Thức 11 George Friedman (2014), Thập niên Đế quốc Cộng hòa giới thay đổi, NXB Chính Trị Quốc Gia 12 David Held (2014), Các mơ hình quản lý nhà nước đại (Phạm Nguyên Trƣờng dịch), NXB Tri Thức 13 Đỗ Đức Hiệp chủ biên (2012), Cẩm nang Trung Đông, NXB Từ Điển Bách Khoa 14 Gustave Le Bon, S Freud (2014), Tâm lý học đám đông Tâm lý đám đơng phân tích tơi (Nguyễn Xn Khánh dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính), NXB Tri Thức 15 Lê Thế Mẫu (2011), Thế giới thập niên nhìn lại, NXB Chính Trị Quốc Gia 16 Mohammed bin Rashid Al Maktoum (2015), My Vision – Tầm nhìn thay đổi quốc gia, NXB Thế Giới 17 Nguyễn Thọ Nhân (2008), Trung Đông kỷ XX lịch sử, NXB Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh 59 18 N.M Voskresenskaia N.B Davletshina (2008), Chế độ dân chủ - nhà nước xã hội, NXB Tri Thức 19 Hoàng Văn Việt (2009), Các quan hệ trị Phương Đông – Lịch sử tại, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh: 20 Yoel Guzansky (2014), The Arab Gulf States and Reform in the Middle East: Between Iran and the "Arab Spring", Palgrave Macmillan Publishers Website tham khảo 21 http://www.worldbank.org 22 https://books.google.com.vn/books?id=xH1EVEEtXvUC&printsec=frontcover&dq=The+h istory+of+Northern+Africa&hl=vi&sa=X&ei=O1b8VL31KcLXmAXrzoC4Ag&ved=0CB sQ6AEwAA#v=onepage&q=The%20history%20of%20Northern%20Africa&f=false 23 http://www.britannica.com/EBchecked/topic/395776/Hosni-Mubarak 24.http://www.pewforum.org/2011/01/27/future-of-the-global-muslim-populationregional-middle-east/ 25 http://guides.library.cornell.edu/c.php?g=31688&p=200753 26.http://nghiencuuquocte.net/2014/06/18/suc-manh-thong-minh-the-ky-thai-binh-duongva-hoc-thuyet-doi-ngoai-obama/ 27 http://www.iags.org/futureofoil.html 28 http://www.state.gov/secretary/20092013clinton/rm/2011/02/156619.htm Tạp chí Internet: 29 Amin Saikal (2011), Độc tài, cách mạng dân chủ: Ai Cập tác động khu vực, tạp chí Nghiên cứu quốc tế (số 85, ngày 20/11/2014), biên dịch: Đào Anh Dũng, hiệu đính: Lê Hồng Sơn 30 Joseph S Nye (2007), “Cân quyền lực chiến tranh giới lần thứ Nhất”, tạp chí Nghiên cứu quốc tế (số 47, ngày 23/08/2013), biên dịch hiệu đính: Lê Hồng Hiệp 31 Paul D Miller (2012), Năm trụ cột đại chiến lược Mỹ, tạp chí Nghiên cứu quốc tế (số 98 ngày 20/12/2013),biên dịch hiệu đính Nguyễn Hồng Nhung 32 Philip N Howard, Muzammil M Hussain (2011), Vai trò truyền thông kỹ thuật số cách mạng Ai Cập Tunisia, tạp chí Nghiên cứu quốc tế (số 150, ngày 25/04/2014), biên dịch: Nguyễn Thị Nghĩa, hiệu đính: Nguyễn Thị Nhung 60 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Bản đồ vƣơng triều Umayyad (661 – 750) Nguồn: http://islamiccoins.ancients.info/umayyads/umayyadhistory.htm Bản đồ đế chế Abbasid (750 – 1258) Nguồn: https://mediaevalmusings.wordpress.com/2012/08/04/black-bannersthe- abbasid-revolution/ 61 Bản đồ đế chế Ottoman Nguồn: http://www.islamproject.org/education/Ottoman_Empire.html Bản đồ khu vực Trung Đông Bắc Phi Nguồn: http://www.eia.gov/countries/mena/ 62 Tƣởng nhớ Mohammed Bouazizi, nguồn cảm hứng cho “Mùa Xuân Ả Rập Nguồn: https://contemporaryhistoryusj.wordpress.com/category/arab-spring-image/ Bạo loạn quảng trƣờng Tahrir – Ai Cập (17/12/2011) Nguồn: https://publicintelligence.net/egypt-protest-photos-december-2011/ 63 Biểu tình phản đối tổng thống Bashar Al Assad Syria sóng Mùa Xuân Ả Rập Nguồn: http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/middleeast/8958443/Arab- Springand-the-Middle-East-2012-preview.html Biểu tình quảng trƣờng trung tâm Martyrs’, thủ đô Tripoli (Lybia) vào ngày 20/10/2011 Nguồn: http://www.genocidewatch.org/libya.html ... chịu ảnh hƣởng đƣợc dựa chủ yếu vào tính chất kết mà “Mùa xuân Ả Rập” mang lại Chƣơng III: Phân tích nhân tố tác động vai trị tôn giáo Islam phong trào “Mùa xuân Ả Rập” Sở dĩ phong trào “Mùa xuân. .. Nhân tố đám đông tâm lý học đám đông phong trào “Mùa xuân Ả Rập” 47 2.6 Hậu sóng “Mùa xuân Ả Rập” 48 Tiểu kết 49 CHƢƠNG III 51 “MÙA XUÂN Ả RẬP”... khẳng định thuộc tính phong trào “Mùa xuân Ả Rập” – phong trào mà từ chất thể mâu thuẫn giá trị truyền thống đại - Tìm hiểu nhân tố Islam vai trò đặc biệt phong trào “Mùa xuân Ả Rập”, đối kháng (nhƣng

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN