Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
ĐH QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - VÕ ĐINH THỤY MÂN VĂN PHONG THƯ TÍN THƯƠNG MẠI TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN - Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2015 ĐH QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - VÕ ĐINH THỤY MÂN VĂN PHONG THƯ TÍN THƯƠNG MẠI TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ KHẮC CƯỜNG - TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2015 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế phát triển kéo theo nhu cầu trao đổi thông tin, liên lạc quan tổ chức nƣớc tăng cao Một hình thức giao tiếp thức giao dịch thƣơng mại nƣớc thƣ tín – thƣ từ trao đổi đƣờng bƣu điện Thƣ tín thƣơng mại có vai trị quan trọng giao dịch kinh doanh Thƣ đƣợc viết nhằm thực chức giao dịch khác Khác với thƣ điện tử (E-mail), thƣ tín đại diện tiếng nói thức từ quan, tổ chức gửi cho đối tác, khách hàng thiết kế thƣ cho hiệu quả, vừa truyền tải đƣợc thông điệp ngƣời viết vừa thỏa mãn yêu cầu tính trang trọng, lịch giao tiếp kinh doanh nhu cầu thiết yếu Tìm hiểu nội dung lẫn hình thức thể loại thƣ giúp nâng cao lực viết từ cải thiện chất lƣợng giao tiếp, chuyển tải thông tin tổ chức kinh tế Hiện thị trƣờng sách, tài liệu hƣớng dẫn viết thƣ tín thƣơng mại nhiều nhƣng chủ yếu thƣ tín thƣơng mại tiếng Anh Tài liệu hƣớng dẫn viết thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt hầu nhƣ khơng có q ỏi Xu hƣớng quốc tế hóa diễn mặt đời sống với đó, phong cách viết thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt bị ảnh hƣởng nhiều phong cách viết thƣ tín thƣơng mại tiếng Anh đặc biệt phƣơng diện từ vựng bố cục văn Luân văn “VĂN PHONG THƢ TÍN THƢƠNG MẠI TIẾNG VIỆT” phân tích cách thức bố trí thành phần thể thức văn bản, bố cục nội dung, đặc điểm từ vựng, ngữ pháp giúp định hình phong cách riêng biệt thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt Có thể nói luận văn cung cấp nhìn tổng quan thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt với mong muốn nâng cao lực giao tiếp quan, tổ chức hoạt động giao dịch thƣơng mại 2 Mục đích nghiên cứu Luận văn sở phân tích 100 mẩu văn giao dịch thƣơng mại từ quan, tổ chức hoạt động lãnh thổ Việt Nam nhằm tìm đặc điểm phong cách riêng biệt thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt Đồng thời, sở so sánh, đối chiếu trạng trình bày thành phần thể thức hay bố cục văn quy định thể thức kỹ thuật trình bày văn theo Thơng tƣ số 01/2011/TTBNV; tác giả góp phần làm rõ sai khác hình thức văn theo quy định hình thức văn áp dụng quan, tổ chức nƣớc Qua đó, tác giả lần nhấn mạnh vai trị tính thống cách thức, kỹ thuật trình bày văn giao dịch thƣơng mại, bƣớc tiến nhằm chuyên nghiệp hóa trình giao tiếp nội quan, tổ chức nhƣ quan, tổ chức với Quan trọng hơn, tác giả nghiên cứu bố cục nội dung văn đặc điểm ngơn ngữ trình bày văn thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt nhằm định hình cách rõ nét phong cách ngơn ngữ viết đặc điểm diễn ngơn thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt Kết trình nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ diễn ngôn 100 mẩu thƣ tiếng Việt chứng minh liệu văn thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt có đƣợc trình bày theo yêu cầu ngôn ngữ viết theo Thông tƣ số 01/2011/TTBNV tƣơng khớp đặc điểm từ vựng, ngữ pháp, diễn ngôn theo tài liệu Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt tác giả Cù Đình Tú Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Trƣớc hết, cần làm rõ khái niệm “thƣ tín” đƣợc sử dụng tên đề tài nghiên cứu “Thƣ tín” tất loại văn đƣợc sử dụng hoạt động giao dịch kinh doanh gồm: thƣ công, công văn, biên bản, đơn từ, phiếu gửi, phiếu chuyển với chức khác nhƣ thông báo, thúc giục, phàn nàn, thể tính biểu cảm, thể phản ứng Luận văn nghiên cứu đặc trƣng phong cách thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt sở phân tích bố cục văn bản, đặc điểm từ vựng, đặc điểm ngữ pháp 100 mẩu thƣ thu thập từ quan, tổ chức nƣớc Khi thu thập mẩu thƣ thuộc nhiều thể loại với chức khác nhau, tác giả muốn cung cấp nhìn tổng quát trạng thực hành thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt, từ đúc rút đặc trƣng phong cách viết thƣ tiếng Việt sở so sánh với thƣ tín số nƣớc khác chủ yếu nƣớc nói tiếng Anh Các mẩu thƣ tiếng Anh khảo sát đƣợc rút trích từ sách “A Handbook of Commercial Correspondence” đƣợc sử dụng trƣờng Đại học đào tạo chuyên ngành tiếng Anh Thƣơng mại Các mẩu thƣ tiếng Anh luận văn sử dụng mẫu thƣ điển hình tình giao tiếp cụ thể tổ chức, quan sử dụng tiếng Anh ngơn ngữ thức giao tiếp thƣơng mại Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê miêu tả, phân tích quy nạp để tập hợp mẫu thƣ thƣơng mại gửi qua đƣờng bƣu điện, khám phá nét đặc trƣng loại thƣ tổng hợp thành đặc điểm văn phong Luận văn sử dụng phƣơng pháp so sánh đối chiếu để tìm khác biệt văn phong thƣ tín thƣơng mại tiếng Anh văn phong thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt, từ đƣa lỗi thƣờng gặp viết thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt thói quen dùng cách viết văn tiếng Anh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đề tài cung cấp nhìn rõ nét văn phong thƣ tín thƣơng mại, sở liệu giúp việc nghiên cứu thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt dễ tiếp cận với quan tâm Luận văn phân tích sâu sắc ứng dụng lý thuyết lịch vào giao tiếp viết thƣ thƣơng mại hữu ích cho quan tâm đến chủ đề „ứng dụng lý thuyết hội thoại vào hiệu giao tiếp‟ Đề tài tiền đề cho hƣớng nghiên cứu so sánh đối chiếu văn phong thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt văn phong thƣ tín thƣơng mại tiếng Anh - Ý nghĩa thực tiễn Đề tài định hình rõ nét phong cách thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt nhằm cải thiện lực giao tiếp viết, từ giúp việc thơng tin, trao đổi quan, tổ chức hiệu chuyên nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Nhƣ khẳng định từ đầu, thị trƣờng có nhiều sách nghiên cứu văn phong thƣ tín thƣơng mại tiếng Anh nhƣng tài liệu viết văn phong thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt hầu nhƣ khơng có ỏi Cụ thể có số tác giả nghiên cứu văn phong thƣ tín thƣơng mại nói chung nhƣ: TS Nguyễn Thị Bích Lan với đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu văn phong thƣ tín thƣơng mại tiếng Nga”, bật Ashley với sách “A handbook of commercial Correspondence” Ngoài ra, liên quan đến chủ đề cơng trình nghiên cứu phong cách ứng dụng lý thuyết lịch vào giao tiếp nhƣ: - Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt tác giả Cù Đình Tú Với cơng trình này, tác giả phân loại phong cách viết tiếng Việt, đƣa đặc điểm loại phong cách xét tất bình diện từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm Đây sách quan trọng đặt móng cho nghiên cứu phong cách phong cách chức - Ngữ dụng học tác giả Nguyễn Đức Dân cung cấp sở lý thuyết quan trọng nguyên lý lịch sự, cho nhìn khái quát vai trò, ý nghĩa “ tính lịch sự‟ thực hành văn Hƣớng tiếp cận tƣ liệu để thực đề tài Để đƣa kết luận đặc trƣng phong cách thƣ tín thƣơng mại nhƣ để tìm khác biệt văn phong thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt tiếng Anh, tác giả tiếp cận tài liệu thƣ tín thƣơng mai hai ngôn ngữ Hơn đối tƣợng nghiên cứu đƣợc khai thác tất thể loại nên việc tập đa dạng mẫu thƣ gửi qua đƣờng bƣu điện từ công ty nƣớc cần thiết Kết cấu luận văn Luận văn đƣợc chia làm ba chƣơng chƣơng gồm nội dung sau! Phần 1: Mở đầu Phần nêu lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu đề tài, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đồng thời giới thiệu phƣơng pháp nghiên cứu ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu Phần 2: Nội dung gồm chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lí luận trình bày khái niệm phong cách thƣ tín; phân biệt thể loại phong cách khác nhau, phân loại lớp từ vựng, trình bày lý thuyết chi phối trình giao tiếp kinh doanh nhƣ lý thuyết hợp tác hội thoại lý thuyết lịch Chƣơng 2: trình bày bố cục tổng thể bố cục nội dung thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt, phân tích đặc trƣng hình thức thƣ tín thƣơng mại, phân tích trạng thực hành viết thƣ tín giao tiếp kinh doanh Chƣơng 3: phân tích đặc điểm ngơn ngữ thƣ tín thƣơng mại phƣơng diện từ vừng ngữ pháp Phần 3: Kết luận Ngoài phần trên, luận văn cịn có năm (05) phụ lục dài 135 trang gồm 100 mẫu thƣ thƣơng mại tiếng Việt thu thập từ quan, tổ chức hoạt động nhiều lĩnh vực khác CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm phong cách, phong cách học Thuật ngữ phong cách học đƣợc du nhập từ ngôn ngữ Âu châu, kết hợp từ phong cách “Styl, Stil‟ kết hợp với phần đuôi cấu tạo từ với ý nghĩa môn học “Istique”, “istics”, “istika” Theo định nghĩa Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), nhà xuất Giáo dục Hà Nội 1994; phong cách dạng ngôn ngữ sử dụng hồn cảnh xã hội điển hình đó, khác với dạng khác đặc điểm từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm Ví dụ: phong cách ngơn ngữ khoa học, phong cách luận “Phong cách học” mà nghiên cứu thực chất “Phong cách học ngôn ngữ” Đó mơn khoa học nghiên cứu đặc điểm cách sử dụng ngôn ngữ hoàn cảnh giao tiếp cụ thể để cuối tiến tới quy loại miêu tả phong cách chức ngôn ngữ 1.2 Phân loại phong cách đặc điểm riêng loại phong cách 1.2.1 Phong cách ngôn ngữ gọt giũa 1.2.1.1 Đặc điểm chung Phong cách ngơn ngữ gọt giũa khơng phải hồn tồn khác biệt khơng có quan hệ với phong cách ngữ tự nhiên Có thể xem phong cách ngôn ngữ gọt giũa phong cách ngữ tự nhiên xuất tình hình mới: có giao tiếp mang tính thức xã hội thành viên, công dân xã hội Đứng trƣớc tình hình đầu ngƣời ta phải dùng có ngữ tự nhiên, lƣợc bỏ yếu tố không cần thiết, bổ sung dần yếu tố cho phù hợp (chẳng hạn thuật ngữ khoa học, từ ngữ hành chính) với thời gian, phong cách ngôn ngữ gọt giũa đời tách khỏi phong cách ngữ tự nhiên [45,127] Phong cách ngôn ngữ gọt giũa hệ thống phƣơng tiện biểu ngơn ngữ tồn dân đƣợc dùng giao tiếp mang tính thức xã hội Đó phong cách ngơn ngữ đƣợc dùng sách báo, công văn, dùng tập thể lớn có tổ chức xã hội nhƣ nhà trƣờng, quan, quyền, đồn thể, v.v… Nhu cầu giao tiếp mang tính thức xã hội tất mặt hoạt động khắp vùng đất nƣớc địi hỏi phong cách ngơn ngữ gọt giũa ta phải vừa phát triển vừa thống Nó phải phát triển để đáp ứng kịp thời nhu cầu diễn đạt xã hội, đồng thời phải thống để giao tiếp mang tính thức xã hội có hiệu lực cao Do nhiều năm qua ý thức hƣớng xây dựng chuẩn mực có tính chất quy phạm đặc điểm lớn chi phối việc xây dựng nhƣ sử dụng phong cách ngôn ngữ gọt giũa tiếng Việt [45, 130-131] a) Đặc điểm sử dụng phƣơng tiện ngữ âm Phong cách ngôn ngữ gọt giũa tiếng Việt đƣợc sử dụng dƣới dạng văn viết văn nói Xét cho văn viết bản, văn nói cách công bố văn viết miệng, đƣợc chuẩn bị trƣớc dàn ý, đề cƣơng Ở phong cách ngôn ngữ gọt giũa, dùng thổ âm, biến âm địa phƣơng gây trở ngại cho giao tiếp giao tiếp mang tính thức xã hội diễn tất vùng đất nƣớc Hƣớng chuẩn mực phát âm đặc điểm bật sử dụng phƣơng tiện ngữ âm phong cách ngôn ngữ gọt giũa b) Đặc điểm sử dụng phƣơng tiện từ vựng Tính phức tạp nhiều mặt đề tài giao tiếp mục đích giao tiếp khiến cho phong cách này, bên cạnh việc sử dụng vốn từ ngữ đa phong cách, ngƣời ta phải sử dụng nhiều lớp từ ngữ khác nhƣ: thuật ngữ khoa học, từ ngữ hành chính, từ ngữ trị, từ ngữ gọt giũa nói chung Trái với quy luật sử dụng từ ngữ phong cách ngữ tự nhiên, phong cách ngôn ngữ gọt giũa hƣớng tới từ ngữ trừu tƣợng, trung hòa sắc thái biểu cảm c) Đặc điểm sử dụng phƣơng tiện cú pháp Phong cách ngôn ngữ gọt giũa sử dụng kết cấu hồn chỉnh khơng thừa khơng thiếu Đặc điểm trái ngƣợc với đặc điểm sử dụng phƣơng tiện cú pháp phong cách ngữ tự nhiên (dùng kết cấu tỉnh lƣợc xen lẫn kết cấu có yếu tố dƣ) Những hình thức cảm thán, nghi vấn mang màu sắc cá nhân, có tác dụng làm chậm lại nhịp độ trình bày hay xảy phong cách ngữ tự nhiên, gặp phong cách ngơn ngữ gọt giũa chúng khơng phù hợp với tính khẩn trƣơng, nghiêm túc giao tiếp mang tính thức xã hội d) Đặc điểm diễn đạt phong cách ngôn ngữ gọt giũa Ngắn gọn: Viết ngắn gọn, súc tích nhằm đạt hiểu cao giới hạn thời gian, đề tài Chính xác: Tính phức tạp đề tài giao tiếp với tính thức xã hội giao tiếp địi hỏi diễn đạt phong cách ngơn ngữ gọt giũa phải xác Khi nói đến tính xác giao tiếp ngƣời ta thƣờng nghĩ trƣớc hết đến tính xác dùng từ, đặt câu Phong cách ngôn ngữ gọt giũa không chấp nhận lối diễn đạt tùy tiện, khơng mạch lạc Giản dị: Nói viết phải giản dị để ngƣời nghe nhanh chóng tiếp nhận, dễ dàng tiếp nhận Giản dị gắn liền với sáng cách dùng từ, cách diễn đạt, với chống thói lai căng, với chống thói cầu kỳ Cả ba yêu cầu nói phƣơng pháp diễn đạt phong cách ngôn ngữ gọt giũa gắn chặt với nhau, có mối quan hệ phù hợp hỗ trợ Khơng thể có diễn đạt xác mà lại cầu kì, khơng thể thừa nhận diễn đạt ngắn gọn mà lại xác Đi sâu vào chức cụ thể phong cách ngôn ngữ gọt giũa tiếng Việt, ta thấy chia thành phong cách ngôn ngữ gọt giũa phận nhƣ sau: 1.2.1.2 Phân loại phong cách ngôn ngữ gọt giũa a) Phong cách khoa học tiếng Việt Các văn sau đƣợc viết theo phong cách khoa học: 105 trăm triệu bảy trăm mƣời hai ngàn trăm hai bảy đồng), tƣơng đƣơng tháng tiền thuê với diện tích tầng 14 ¾ tầng 15 tạm tính 1,691 m2 (Mẩu 06 thƣ thúc giục) (2) Đề nghị chuyển khoản vào tài khoản Công ty TNHH thành viên Pico Sài Gịn với thơng tin nhƣ sau: … (Mẩu số 06 – Nhóm 2) (3) Kính đề nghị Q cơng ty tiến hành tốn tồn số tiền trƣớc ngày 18/8/2007 Rất mong nhận đƣợc hợp tác Q Cơng ty (Mẩu số 05 – Nhóm 4) (4) Chúng NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP HCM – HD BANK CN CỘNG HỊA kính đề nghị CƠNG TY TNHH MTV PICO SAIGON xác nhận thơng tin sau … (Mẩu số 11 – Nhóm 5) (5) Để biết thêm chi tiết, quý khách liên lạc với theo địa trên, truy cập website: www.hanoipost-hnp.com (6) Chúng mong quý công ty fax cho bảng báo giá hai sản phẩm sớm tốt… (7) Bằng công văn này, cơng ty EDH kính mong Q Ơng cho phép giao hàng cho Quý Công ty theo mã hàng Câu mệnh lệnh thƣ tín thƣơng mại câu khuyết chủ ngữ nhƣ ví dụ (2) (3), câu có chủ ngữ đại từ nhân xƣng thứ số nhiều nhƣ ví dụ (4) câu có chủ ngữ ngữ thức xƣng hô thay nhƣ ví dụ (1) Câu mệnh lệnh thực hành vi nhờ hay bắt buộc ngƣời khác làm điều vốn đƣợc xem hành vi phƣơng hại thể diện, “những hành vi đề nghị, lệnh, yêu cầu, cấm đoán, khuyên can, gợi ý thực điều đó, kể câu hỏi vơ ý tứ, tị mị tọc mạch … nghĩa hành vi chi phối nhƣ cách gọi Searle làm phƣơng hại tới lãnh địa ngƣời tiếp nhận chúng hạn chế tự hành động ngƣời đó” [8] Do „phƣơng sách làm dịu‟ (theo cách gọi Fraser [1980]) sau đƣợc ngƣời viết thƣ tín thƣơng mại vận dụng hiệu quả: - Hạn chế tối đa việc sử dụng phụ từ mệnh lệnh nhƣ hãy, đừng, chớ, đi, 106 thôi, thôi, nào… vốn đƣợc sử dụng rộng rãi giao tiếp thơng thƣờng Ở góc độ ngơn ngữ học, ngƣời viết thƣ tín thƣơng mại sử dụng câu mệnh lệnh lâm thời vốn thực chất câu tƣờng thuật Nhƣ câu tƣờng thuật thực hành động ngơn trung gián tiếp ngồi chức thơng báo, xác nhận, đánh giá; hành động cầu khiến Theo GS TS Nguyễn Đức Dân “Dùng hành vi ngôn ngữ gián tiếp thay cho hành vi lời” trực tiếp phƣơng sách làm dịu khả phƣơng hại thể diện ngƣời khác mà ngƣời đọc, đối tác, khách hàng Chỉ 2,1 % tổng số câu mệnh lệnh đƣợc ghi nhận 100 thƣ tín thƣơng mại câu mệnh lệnh đích thực cho thấy câu mệnh lệnh đích thực khơng phù hợp với văn phong thƣ tín thƣơng mại dù xuất thƣ có khả xuất câu mệnh lệnh cao nhƣ thƣ khiếu nại hay thƣ nhắc nợ Điều dễ hiểu lẽ vị từ nhƣ hãy, đừng, chớ, phụ từ mệnh lệnh đứng sau vị từ nhƣ đi, thôi, thôi, nào, phù hợp với phong cách ngữ tự nhiên, phù hợp với ngôn văn ngoại trừ văn thuộc phong cách văn chƣơng - Sử dụng biểu thức điều biến (ví dụ kính) trƣớc vị từ đề nghị, mong … làm tăng mức độ trang trọng câu Ví dụ: Bằng cơng văn này, cơng ty EDH kính mong Q Ông cho phép giao hàng cho Quý Công ty theo mã hàng (Mẩu số 48 – Nhóm 1) Trong thƣ tín thƣơng mại tiếng Anh, câu mệnh lệnh thƣờng có cấu trúc nhƣ sau: Kindly + action verb Please Đây câu mệnh lệnh đƣợc sử dụng ngƣời nói-ngƣời viết tuân theo chiến lƣợc lịch tích cực muốn nhấn mạnh ngƣời nói-ngƣời viết ngƣời tiếp nhận có vai trị, địa vị nhƣ công việc Chẳng hạn: Please confirm your acceptance by signing the enclosed bill and sending it to me with your draft by return of post 107 Trong trƣờng hợp ngƣời viết vai trò, địa vị thấp ngƣời tiếp nhận thƣ, ngƣời viết sử dụng dạng câu hỏi có hành vi lời hỏi hành vi gián tiếp đề nghị Chẳng hạn: Would you please send the shipping documents and your sight draft to Northminster Bank (City Branch), Deal Street, Birmingham B3 1SQ? Nhƣ câu mệnh lệnh tiếng Anh khơng xuất nhiều thƣ tín thƣơng mại mà chúng đƣợc phân loại dựa cấu trúc: cấu trúc trực tiếp (kindly + động từ) cấu trúc gián tiếp bắt đầu với từ để hỏi would, could, … Nói cách khác, tiếng Anh, kiểu câu thể mức độ trang trọng tình giao tiếp Trong đó, qua khảo sát thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt, hầu nhƣ tất câu mệnh lệnh câu mệnh lệnh trực tiếp, phản ánh hành vi lời trực tiếp yêu cầu, đề nghị làm việc Mức độ trang trọng thể chủ yếu qua cách dùng ngữ thức điều biến nhƣ cấu trúc câu có chủ ngữ Khảo sát cho thấy có 0,4% tổng số câu câu có ý nghĩa phái sinh cầu khiến, đề nghị nhƣng không tồn dạng câu mệnh lệnh trực tiếp điển hình mà dạng câu nghi vấn Ngoài câu trần thuật, câu mệnh lệnh đƣợc sử dụng nhiều thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt suy cho mục đích thƣ tín trao đổi thơng tin Muốn có thơng tin phải có u cầu cung cấp thơng tin từ hai bên giao dịch Chẳng hạn, ngƣời viết thƣ chào hàng cho ngƣời nhận biết cung cấp sản phẩm, dịch vụ gì; đồng thời bày tỏ mong muốn đƣợc ngƣời nhận phúc đáp thƣ chào hàng Ngƣời phúc đáp thƣ chào hàng nhận đƣợc thƣ thể thiện chí cách yêu cầu ngƣời gửi thƣ chào hàng cung cấp số tài liệu nhƣ bảng báo giá, hình thức chiết khấu, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, v.v Nhƣ nói, câu cầu khiến xuất song hành với câu trần thuật giúp thông tin đƣợc trao đổi qua lại cách hiệu quả, xuyên suốt Với việc sử dụng câu mệnh lệnh lâm thời nhƣ biểu thức điều biến (nhƣ kính) thơng điệp đƣa đƣợc bảo đảm tính lịch cần có thƣ giao dịch thƣơng mại 108 3.5.4 Câu cảm thán Bên cạnh kiểu câu tƣờng thuật, nghi vấn, mệnh lệnh, câu cảm thán xuất thƣ tín thƣơng mại với số lƣợng khiêm tốn Nhƣ trình bày chƣơng 1, câu cảm thán câu dùng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ ngƣời nói, ngƣời viết vật, tƣợng đƣợc nói đến câu Trong đó, văn phong hành nói chung văn phong thƣ tín thƣơng mại nói riêng lại đề cao tính khách quan nghĩa sử dụng ngơn ngữ mang sắc thái biểu cảm trung hòa, hạn chế bộc lộ tơi cá nhân Chính lẽ đó, câu cảm thán xuất khiêm tốn thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt thƣờng dạng lời chào cuối thƣ Chẳng hạn: Ban biên tập trân trọng cảm ơn độc giả nƣớc độc giả nƣớc ủng hộ, cộng tác viết bài, cung cấp thông tin, mua đọc Pháp Lý in truy cập Pháp Lý điện tử năm qua mong tiếp tục đƣợc ủng hộ, hợp tác cộng tác! Trân trọng! (Mẩu số 13 – Nhóm 1) Trân trọng cảm ơn! (Mẩu số 11 – Nhóm 1) Xin trân trọng cảm ơn! (Mẩu số 09 – Nhóm 1) Rất mong đƣợc hợp tác quý vị! (Mẩu số 07 – Nhóm 1) 3.6 TIỂU KẾT Chƣơng nêu chi tiết đặc điểm bật văn phong thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt xét phƣơng diện từ vựng, ngữ pháp, cú pháp: Thuật ngữ kinh tế thƣơng mại đặc trƣng phân biệt thƣ tín thƣơng mại với thể loại văn khác nhƣ văn khoa học, luận hay văn chƣơng Thuật ngữ kinh tế thƣơng mại từ đơn hay từ ghép, từ Việt, từ gốc Hán hay từ có nguồn gốc Ấn-Âu đƣợc giữ nguyên dạng phiên âm sang tiếng Việt 109 Mặc dù nhiều điểm chƣa thống cách viết thuật ngữ chuyên ngành kinh tế thƣơng mại nhƣng phủ nhận tồn lớp từ yếu tố tạo nên nét khác biệt cho văn phong thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt Các biểu thức rào đón góp phần tạo nên khác biệt cho phong cách thƣ tín thƣơng mại Các biểu thức rào đón tuân thủ phƣơng châm nguyên tắc hợp tác hội thoại Grice giúp ngƣời viết tránh khả làm phƣơng hại thể diện đối tác, khách hàng; từ giúp hai bên trì mối quan hệ tƣơng tác kinh doanh lâu dài Những biểu thức rào đón trƣớc thơng tin trình bày nhằm tối ƣu hóa “lợi ích” cho ngƣời đọc nhƣ giữ thể diện cho họ Dạng thức xƣng hơ Nhằm đảm bảo tính khách quan lịch theo phong cách hành nhƣ giao dịch thƣơng mại, ngƣời viết cần hạn chế cá nhân hóa thơng tin Theo đó, đại từ nhân xƣng thứ số nhiều “chúng tôi” ngữ thức xƣng hô thay đƣợc cho lựa chọn phù hợp Ngồi chiến lƣợc vơ nhân xƣng giải pháp tối ƣu thay cho việc dùng đại từ nhân xƣng đầu câu Quả thật, câu bị động vô nhân xƣng chủ động vô nhân xƣng cấu trúc đặc trƣng văn giao dịch thƣơng mại, thành phần tạo nên trang trọng cần có thể loại phong cách hành Trong kiểu câu phân theo mục đích nói, theo kết khảo sát, câu tƣờng thuật chiếm ƣu so với kiểu câu khác Điều dễ hiểu câu tƣờng thuật để đƣa thông báo, nhận định phù hợp với mục đích giao tiếp thƣ tín thƣơng mại Có điểm đáng lƣu ý thƣ thƣơng mại tiếng Việt, ngƣời viết sử dụng câu tƣờng thuật, câu nghi vấn, câu mệnh lệnh không để thực hành vi lời trực tiếp mà nhằm thực hành vi ngôn ngữ gián tiếp, vốn đƣợc xem “phƣơng sách làm dịu” cần có tƣơng tác, giao dịch thƣơng mại để giữ thể diện cho đối tác, khách hàng 110 Tóm lại, chƣơng giới thiệu đặc điểm phong cách bật thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt xét phƣơng diện từ vựng ngữ pháp 111 KẾT LUẬN Nền kinh tế phát triển kéo theo nhu cầu giao dịch, trao đổi thông tin quan, tổ chức ngày thiết Một kênh tƣơng tác thức hiệu quan, tổ chức với nhƣ quan, tổ chức với cá nhân đối tác, khách hàng nƣớc thƣ tín thƣơng mại Vì đại diện tiếng nói thức cho tập thể doanh nghiệp nên bố cục ngôn ngữ sử dụng đƣợc cân nhắc lựa chọn hợp lí, đảm bảo tính trang trọng văn hành Về bố cục tổng thể, thƣ tín thƣơng mại bao gồm thƣ cơng, công văn, biên bản, đơn từ phải tuân thủ yêu cầu thể thức kỹ thuật trình bày theo Thông tƣ số 01/2011/TT-BNV ban hành ngày 01 tháng 11 năm 2011 Sự xuất tên thức quốc gia bố cục văn làm tăng tính trang trọng hình thức giao tiếp truyền thống tạo khác biệt so với phƣơng tiện truyền tin khác nhƣ thƣ điện tử ( e-mail), fax Có thể nói diện Quốc hiệu nét đặc trƣng thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt, thể ảnh hƣởng thể chế xã hội lên phong cách viết văn Bố cục tổng thể cân đối, hài hoà đặc điểm riêng độc đáo thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt so với thƣ thƣ tín thƣơng mại tiếng Anh vốn đƣợc sử dụng rộng rãi giao dịch kinh doanh quốc tế Bố cục phần nội dung thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt mang nhiều nét khác biệt Nhìn chung thƣ thƣơng mại tiếng Việt xếp ý theo hai kiểu bố cục đặc thù văn hố Việt, bố cục trật tự thời gian suy luận quy nạp Theo đó, câu chủ đề câu nêu mục đích, thơng điệp thƣ đƣợc đặt đoạn cuối văn Điều hoàn toàn trái ngƣợc với cách xếp, dàn ý văn giao tiếp viết ngƣời phƣơng Tây nói chung thƣ tín thƣơng mại tiếng Anh nói riêng Sở dĩ hai kiểu bố cục trật tự thời gian suy luận quy nạp mang tính đặc thù văn hố Việt hai phƣơng thức phản ánh tƣợng nói vịng - sản phẩm lối sống trọng tình trọng nghĩa, đề cao hoà hợp, tinh thần cộng đồng từ bao đời cha ơng ta Nói vịng đặc trƣng phong cách nói viết ngƣời phƣơng Đơng nói chung với lối tƣ tổng hợp biện chứng Thật vậy, có 112 thể dễ dàng nhận thấy văn giao dịch cƣờng quốc kinh tế Châu Á nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc có kiểu bố cục nội dung tƣơng tự nhƣ thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt Lời chào sản phẩm độc đáo văn hoá Việt đƣợc thể rõ nét hai thể loại văn giao dịch phổ biến giao tiếp kinh doanh thƣ công công văn "Lời chào mào đầu câu chuyện", "Lời nói khơng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau" - lời răn dạy cha ông ta cách đối nhân xử nhằm giữ đƣợc mối quan hệ tốt đẹp hai bên giao tiếp có ý nghĩa tích cực không giao tiếp sinh hoạt ngày mà thực hành giao dịch kinh doanh Ngoài yếu tố văn hố, lời chào cịn đƣợc thực với hai mục đích chính: thứ nhất, tranh thủ tình cảm đối tƣợng giao tiếp tình có khả làm phƣơng hại thể diện dƣơng ngƣời thực nhƣ thông báo giao hàng chậm, xin gia hạn hợp đồng, xin miễn giảm phí thuê mặt ; thứ hai, thể thái độ khiêm nhƣờng nhằm giữ thể diện dƣơng cho ngƣời chịu tác động tình nhƣ u cầu tốn, đề nghị chấm dứt thuê mặt bằng, phúc đáp khiếu nại Có thể nói tình nêu trên, lời chào giải pháp xoa dịu nhằm trì mối quan hệ tƣơng tác đạt đƣợc mục đích giao dịch Lời chào tƣờng minh chiếm ƣu thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt Về từ vựng, thuật ngữ kinh tế thƣơng mại làm nên sắc riêng cho văn giao dịch thƣơng mại tiếng Việt Thuật ngữ kinh tế thƣơng mại chủ yếu đƣợc hình thành từ từ ngữ gốc Hán từ ngữ gốc Ấn-Âu theo phƣơng thức giữ nguyên dạng, phiên âm chuyển tự Thuật ngữ kinh tế thƣơng mại góp phần làm tăng tính trang trọng, yêu cầu thể thức trình bày văn giao dịch thƣơng mại Tuy nhiên chƣa có quy định thống mặt tả lớp từ thực hành viết văn nên văn khác nhau, từ nhƣng có cách thể khác Một đặc điểm bật phong cách thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt diện biểu thức rào đón nhằm đảm bảo tiêu chí lịch 113 giao tiếp Lịch trƣớc hết thể qua việc ứng xử cách hợp tác Theo đó, ngƣời viết thƣ tín “rào đón” phát ngơn biểu thức tôn trọng phƣơng châm lƣợng, phƣơng châm chất, phƣơng châm quan hệ, phƣơng châm cách thức theo nguyên lý hợp tác hội thoại Grice Biểu thức rào đón tn thủ phƣơng châm đƣợc hình thành từ cấu trúc khác nhau, cụm chủ vị (Tôi nghĩ, Tôi e rằng, Tôi tiêc,Tôi vui mừng ), cấu trúc điều kiện-giả định (Nếu tơi khơng nhầm thì, Nếu đƣợc phép,…), kết cấu tỉnh lƣợc (Đƣợc biết…), v.v Lịch thể qua việc giữ thể diện cho đối tƣợng giao tiếp trình tƣơng tác Giữ thể diện cốt lõi nguyên lý lịch đƣợc áp dụng trình tƣơng tác tham thể giao tiếp nói chung giao tiếp kinh doanh nói riêng Nhằm tránh hay giảm thiểu khả làm phƣơng hại thể diện đối tƣợng giao tiếp, ngƣời viết thƣ tín thƣơng mại sử dụng biểu thức rào đón “để ngỏ lựa chọn” nhƣ “Nếu Ơng khơng thấy phiền”, “Nếu Ơng mong muốn”, “Nếu đƣợc”, :Nếu có thể”… Có thể nói thơng qua việc sử dụng biểu thức rào đón, ngơn ngữ thƣ tín thƣơng mại thỏa mãn yêu cầu lý thuyết lịch giao tiếp, góp phần tạo nên phong cách riêng biệt cho thể loại văn giao dịch truyền thống Phong cách thƣ tín thƣơng mại cịn đƣợc thể qua việc lựa chọn dạng thức xƣng hô phù hợp Ngƣời viết thƣ tín thƣơng mại hạn chế dùng đại từ nhân xƣng ngơi thứ số để tự xƣng nhằm tránh đề cao tơi cá nhân có khả phƣơng hại thể diện đối tƣợng giao tiếp Kết khảo sát cho thấy đại từ nhân xƣng thứ hai số nhiều “chúng tôi” ngữ thức xƣng hô thay tên quan, tổ chức chiếm ƣu 100 mẫu văn giao dịch thƣơng mại Để hô đối tƣợng giao tiếp, ngữ thức xƣng hô thay nhƣ “quý công ty”, “quý khách hàng”… có tần suất xuất cao vƣợt trội so với đại từ nhân xƣng thứ hai “Ơng”, “Ngài”… Có thể nói diện ngữ thức xƣng hô thay đại từ nhân xƣng yếu tố góp phần tạo nên phong cách riêng thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt Ngồi ngữ thức xƣng hơ thay thế, nội dung thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt đƣợc truyển tải qua cấu trúc vô nhân xƣng nhƣ câu bị động vô nhân xƣng 114 câu chủ động vô nhân xƣng Cấu trúc bị động vô nhân xƣng đƣợc sử dụng văn giao dịch nhằm tạo trật tự khách quan, tránh nêu tác nhân hành động để giảm thiểu “tổn thất” hay “giữ thể diện” cho đối tƣợng tiếp nhận Cấu trúc câu chủ động vô nhân xƣng với chủ ngữ thực thể sự vật, tƣợng đƣợc nhân hóa đƣợc khai thác hiệu thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt nhằm hạn chế việc cá nhân hóa thơng tin đại từ nhân xƣng thƣờng bắt gặp giao tiếp thông thƣờng Việc lựa chọn kiểu câu phù hợp với hồn cảnh, tình giao tiếp vấn đề đáng lƣu ý nghiên cứu phong cách thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt Cả bốn kiểu câu phân theo mục đích nói: câu tƣờng thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán có giá trị, ý nghĩa sử dụng định tình giao tiếp cụ thể Câu tƣờng thuật có tần suất xuất cao tất thể loại văn với chức khác Câu mệnh lệnh xếp vị trí thứ hai tần suất xuất Tiếp theo lần lƣợt câu cảm thán câu nghi vấn Điểm đáng lƣu ý tạo nên phong cách thƣ tín thƣơng mại tiếng Anh nhƣ tiếng Việt kiểu câu thực đồng thời hai hành động ngôn trung trực tiếp gián tiếp, hành động ngơn trung gián tiếp đƣợc áp dụng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu tính lịch cần có văn giao dịch Chẳng hạn, muốn thực hành động cầu khiến, thay sử dụng kiểu câu cầu khiến nhằm thực hành vi ngơn ngữ trực tiếp, ngƣời viết thƣ tín sử dụng kiểu câu nghi vấn thực hành vi ngôn ngữ gián tiếp đƣợc cho “phƣơng sách làm dịu” theo cách gọi Fraser nhằm bày tỏ thái độ tôn trọng thể diện đối tƣợng giao quan điểm lịch Brown Levinson, tránh gây áp đặt “để ngỏ lựa chọn” theo quan điểm lịch R Lakoff nhƣ nguyên lý cộng tác hợp thoại Grice Có thể nói, xuất câu nghi vấn chiếm tỉ lệ không đáng kể tổng số câu cho thấy việc thực hành viết thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt linh hoạt so với u cầu diễn ngơn theo phong cách hành thơng thƣờng Tóm lại, phong cách thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt chịu chi phối nguyên lý lịch đƣợc hình thành từ đặc trƣng từ vựng, cú pháp, diễn ngơn điển hình nhƣ diện loại từ có mức độ trang trọng cao thuật ngữ kinh 115 tế thƣơng mại, việc sử dụng hiệu biểu thức rào đón nhằm giữ thể diện đối tƣợng giao tiếp, áp dụng dạng thức xƣng hô phù hợp khai thác hành động ngôn trung gián tiếp từ kiểu câu truyền thống phân theo mục đích nói Về bố cục hình thức, chịu chi phối quy định Chính phủ thể thức kỹ thuật trình bày văn nhƣng hiệu áp dụng chƣa cao Nói cách khác, bố cục thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt linh hoạt, có tƣơng đồng với hình thức thƣ tín thƣơng mại tiếng Anh Đây đƣợc xem giao thoa văn hóa, ngơn ngữ đáng ý, đề tài nghiên cứu đáng đƣợc quan tâm 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Ashley, (2003), A handbook of commercial correspondence, Oxford University Press Anthony C.M Cheung - Emma P Munroe (Biên dịch: Nguyễn Thành Yến), (1998), Writing Business Letters, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Diệp Quang Ban, (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, tập hai, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu, (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn, (1993), Đại cương ngơn ngữ học, tập hai, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu, (2001), Đại cương ngôn ngữ học – Ngữ dụng học, tập hai, NXB Giáo dục Nguyễn Phƣớc Vĩnh Cố (2011), Dạng thức xưng hô cấu trúc vô nhân xưng diễn ngôn tiếng Anh khoa học, Truy cập ngày 28/10/2011 từ https://nguyenphuocvinhco.wordpress.com Nguyễn Đức Dân, (1998), Ngữ dụng học, tập một, NXB Giáo dục Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch tiếng Việt giới tính (Qua số hành động nói), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Đạt, (2009), Đặc trưng ngôn ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục 11 Ferdinand De Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Cao Xuân Hạo dịch, Nxb KHXH 12 Frank Kemp Salter, (2007), Emotion in Command, Transaction Publishers 13 Cao Xuân Hạo, (1998), Tiếng Việt – vấn đề: ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 14 Cao Xuân Hạo, (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học Xã hội 15 Cao Xuân Hạo – Hoàng Dũng (2004), Từ điển Thuật ngữ Ngôn ngữ học Đối chiếu Anh – Việt, Việt – Anh, Nxb Khoa học Xã hội 117 16 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thƣ 17 Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thƣ 18 Nguyễn Thiện Giáp, (1989), Ngữ cảnh giao tiếp, Viện thông tin khoa học xã hội 19 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp, (2004), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia 21 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, 2010 22 Lý Tùng Hiếu (2012), Ngơn ngữ văn hóa vùng đất Sài Gịn Nam bộ, NXb Tổng hợp TP.HCM 23 Lê Trung Hoa (2010), Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu, Lớp CH Ngôn ngữ học 2010, ĐH KHXH – NV TP.HCM 24 Vũ Thị Thanh Hƣơng, (2000), Chiến lược lịch thay đổi mức lợi thiệt lời cầu khiến tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ số 10/2000 25 Vũ Thị Thanh Hƣơng, (2002), Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử lịch sự, Ngôn ngữ, (số 1), trang 8-14 26 Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa, (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 27 Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa, (1993), Thực hành phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 28 Trần Thị Ngọc Lang (2005), “Cách xƣng hô TP.HCM: Một biểu tiếp xúc ngôn ngữ”, Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 29 James R Hurford & Brendan Heasley, 1984, Semantics - a coursebook, Cambridge University Press 30 Hồng Phê (1980), Chuẩn hóa tiếng Việt mặt từ vựng, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, 1980 31 Hoàng Phê, (Chủ biên 2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 118 32 Nguyễn Quang, (2002), Giao tiếp văn hóa giao tiếp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Robert Lado (1957), Linguistics across cultures, Michigan University Press Bản dịch Hoàng Văn Vân (2003), Ngôn ngữ học qua nên văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Kim Thản (1984), Lược sử Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Kim Thản, (1963-1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học 36 Bùi Khánh Thế (2005), “Tiếp xúc ngôn ngữ việc vận dụng tiêu chuẩn đặc trƣng ngôn ngữ nghiên cứu vấn đề dân tộc Việt Nam”, Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 37 Bùi Khánh Thế (1998), “Tiếng Sài Gòn vào buổi giao thời”, Hội thảo khoa học kỷ niệm 30 năm Sài Gòn – TP.Hồ Chí Minh 38 Bùi Khánh Thế (2010), Tiếp xúc ngơn ngữ vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, giảng SĐH, trƣờng ĐH KHXH – NV TP.HCM 39 Trần Ngọc Thêm, 1985, Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 40 Trần Ngọc Thêm, (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 41 T.Gorla - M Osullivan (Biên dịch: Huỳnh Trung Hậu), (1997), 90 mẫu thư giao dịch Pháp- Anh- Việt, Nxb Trẻ 42 Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Thông tƣ Số 01/2011/TT-BNV (2011), “Hƣớng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn bản”, Bộ Nội Vụ 44 Trần Văn Tiếng (1995), Ứng xử lời giao tiếp mua bán người Sài Gòn, Tập san Khoa học số 1, 1995, Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 45 Cù Đình Tú, (1994), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt NXB Giáo dục 46 Hoàng Tuệ (1980), “Một số vấn đề chuẩn mực hóa ngơn ngữ”, tuyển tập Ngơn ngữ học Hoàng Tuệ, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 119 47 Nguyễn Kiên Trƣờng (chủ biên) (2005), Tiếp xúc Ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 48 Nguyễn Kiên Trƣờng (2005), “Tiếp xúc ngôn ngữ q trình hình thành khơng gian văn hóa thị TP Hồ Chí Minh”, Tiếp xúc ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 49 Trƣờng Đại học khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM (2008), Những vấn đề khoa học xã hội nhân văn , chuyên đề: Ngôn ngữ học, NXb Đại học Quốc gia TP.HCM 50 Bùi Tất Tƣơm (chủ biên) - Nguyễn Văn Bằng - Hồng Xn Tâm (1997), Giáo trình sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục ... tìm khác biệt văn phong thƣ tín thƣơng mại tiếng Anh văn phong thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt, từ đƣa lỗi thƣờng gặp viết thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt thói quen dùng cách viết văn tiếng Anh Ý nghĩa... viết thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt bị ảnh hƣởng nhiều phong cách viết thƣ tín thƣơng mại tiếng Anh đặc biệt phƣơng diện từ vựng bố cục văn Luân văn “VĂN PHONG THƢ TÍN THƢƠNG MẠI TIẾNG VIỆT” phân... nghiên cứu văn phong thƣ tín thƣơng mại tiếng Anh nhƣng tài liệu viết văn phong thƣ tín thƣơng mại tiếng Việt hầu nhƣ khơng có ỏi Cụ thể có số tác giả nghiên cứu văn phong thƣ tín thƣơng mại nói