Chung cư an thành thành phố hà nội Chung cư an thành thành phố hà nội Chung cư an thành thành phố hà nội luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP * CHUNG CƯ AN THÀNH – THÀNH PHỐ HÀ NỘI Sinh viên thực hiện: TRẦN VĂN VŨ Đà Nẵng – Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong năm gần với phát triển chung thời đại ngành Xây Dựng phát triển mạnh mẽ Trên miền đất nước cơng trình nhà cao tầng mọc lên ngày nhiều, qui mơ đại Trong chung cư cao tầng xuất phổ biến đồng thời đáp ứng nhu cầu người dân thay đổi mặt cảnh quan đô thị tương xứng với tầm vóc đất nước đà phát triển Đồ án tốt nghiệp lần bước cần thiết cho em nhằm hệ thống kiến thức học nhà trường sau gần năm năm học Đồng thời giúp cho em bắt đầu làm quen với công việc thiết kế công trình hồn chỉnh, để đáp ứng tốt cho công việc sau Với nhiệm vụ giao, thiết kế đề tài: “CHUNG CƯ AN THÀNH TP.HÀ NỘI” Trong giới hạn đồ án thiết kế : Phần I: Kiến trúc: 10% - Giáo viên hướng dẫn: ThS ĐINH THỊ NHƯ THẢO Phần II: Kết cấu: 60% - Giáo viên hướng dẫn: ThS ĐINH THỊ NHƯ THẢO Phần III: Thi công: 30%.- Giáo viên hướng dẫn: TS MAI CHÁNH TRUNG Trong q trình thiết kế, tính tốn, có nhiều cố gắng, kiến thức cịn hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắn em khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong góp ý bảo thầy, để em hồn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn tất thầy, cô giáo trường Đại học Bách Khoa, khoa Xây dựng DD-CN, đặc biệt thầy cô trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày tháng năm 2017 Sinh Viên TRẦN VĂN VŨ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Đồ án tốt nghiệp với đề tài “CHUNG CƯ AN THÀNH TP.HÀ NỘI” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, không chép ai, số liệu, công thức tính tốn thể hồn tồn thật Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng Sinh viên thực Trần Văn Vũ MỤC LỤC Chương 1:GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1.1.SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ CƠNG TRÌNH 1.2.VỊ TRÍ VÀ ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN 1.2.1.Vị trí xây dựng cơng trình 1.2.2.Điều kiện tự nhiên 1.3.NỘI DUNG VÀ QUI MƠ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 1.3.1.Nội dung đầu tư 1.3.2.Qui mô đầu tư 1.4.GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 1.4.1.Giải pháp qui hoạch tổng mặt 1.4.2.Giải pháp thiết kế kiến trúc 1.4.3.Các giải pháp thiết kế kỹ thuật khác 1.5.CHỈ TIÊU KỸ THUẬT 1.5.1.Mật độ xây dựng 1.5.2.Hệ số sử dụng 1.6.KẾT LUẬN Chương 2:TÍNH TỒN SÀN TẦNG 2.1.Phân loại ô sàn 2.2.Chọn sơ kích thước sàn 10 2.3.Các số liệu tính tốn vật liệu 11 2.4.Chọn sơ chiều dày sàn 11 2.5.Xác định tải trọng 12 2.5.1.Tĩnh tải sàn 12 2.5.2.Trọng lượng tường ngăn tường bao che phạm vi ô sàn 13 2.6.Xác định nội lực ô sàn 15 2.6.1.Nội lực sàn dầm: 15 2.6.2.Nội lực kê cạnh 15 2.7.Tính tốn cốt thép 16 2.7.1.Tính tốn sàn kê cạnh (S4) 17 2.7.2.Tính tốn sàn loại dầm (S1) 19 2.8.Bố trí cốt thép 20 2.8.1.Đường kính, khoảng cách 20 2.8.2.Thép mũ chịu moment âm 21 2.8.3.Cốt thép phân bố 21 2.8.4.Phối hợp cốt thép 21 Chương 3:Tính Tốn Cầu Thang 25 3.1.Các số liệu ban đầu 25 3.2.Phân tích làm việc ô 26 3.3.Tính thang 26 3.3.1.Chọn chiều dày thang 26 3.3.2.Xác định tải trọng 26 3.3.3.Xác định nội lực tính tốn cốt thép 27 3.3.4.Tính tốn sàn chiếu nghỉ thang V2 27 3.3.5.Tính tốn dầm chiếu nghỉ 29 Chương 4:TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 32 4.1.Giới thiệu hệ kết cấu thường gặp kết cấu nhà cao tầng 32 4.2.Sơ đồ tính 34 4.3.Chọn sơ kích thước tiết diện dầm 39 4.4.Chọn sơ kích thước tiết diện vách 39 4.5.Tải trọng tác dụng lên cơng trình 39 4.5.1.Cơ sở lý thuyết tính tốn 39 4.5.2.Tỉnh tải tác dụng lên khung 40 4.5.3.Tải trọng gió 45 4.6.Tổ hợp nội lực 59 4.7.Các đại lượng đặc trưng cột 59 4.7.1.Chiều dài tính toán cột 59 4.7.2.Độ mảnh cột 60 4.7.3.Moment cột 60 4.7.4.Tiết diện chịu nén cột 60 4.7.5.Trình tự phương pháp tính tốn 61 4.7.6.Bố trí cốt thép 65 4.8.Tính tốn dầm khung trục 76 4.8.1.Vật liệu 76 4.8.2.Lý thuyết tính tốn 76 4.8.3.Bố trí thép dầm 78 4.8.4.Tính tốn thép đai dầm 87 Chương 5:THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 97 5.1.Điều kiện địa chất công trình 97 5.1.1.Đánh giá đất 97 5.2.Xác định tải trọng truyền xuống móng 99 5.3.Thiết kế móng M1 (móng Cột trục 3-A): 100 5.3.1.Chọn vật liệu 100 5.3.2.Tải trọng: 100 5.3.3.Chọn kích thước cọc, chiều sâu đặt đáy đài: 100 5.4.Thiết kế móng M2 (móng Cột trục 3): 114 5.4.1.Vật liệu: 114 5.4.2.Tải trọng 114 5.4.3.Chọn kích thước cọc chiều sâu đặt đáy đài 115 5.4.4.Tính tốn cốt thép 121 Chương 6:THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI123 6.1.Phương pháp thi công: 123 6.2.Chọn máy thi công cọc: 123 6.2.1.Máy khoan: 123 6.2.2.Máy cẩu: 123 6.2.3.Máy trộn Bentonite: 124 6.3.Trình tự thi cơng cọc khoan nhồi: 125 6.3.1.Công tác chuẩn bị: 125 6.3.2.Xác định tim cọc: 125 6.3.3.Hạ ống vách: 126 6.3.4.Khoan tạo lỗ bơm dung dịch bentonite: 127 6.3.5.Xác nhận độ sâu hố khoan xử lý cặn lắng: 129 6.3.6.Thi công hạ lồng cốt thép: 130 6.3.7.Công tác thổi rửa đáy lỗ khoan: 130 6.3.8.Công tác đổ bê tông: 131 6.3.9.Rút ống vách: 132 6.3.10.Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi: 132 6.4.Tổ chức thi công cọc khoan nhồi 133 6.4.1.Chọn máy công tác 133 6.4.2.Tính tốn chi phí nhân công , thời gian thi công dự kiến cho cọc 134 Chương 7:BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 136 7.1.Chọn biện pháp thi công 136 7.2.Chọn phương án đào đất 136 7.3.Tính khối lượng đào đất 137 7.4.Tính tốn khối lượng cơng tác đắp đất hố móng 140 7.5.Lựa chọn máy đào tính thời gian thi cơng đào đất 141 Chương 8:THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN 143 8.1.Thiết kế ván khuôn sàn 143 8.1.1.Xác định tải trọng tác dụng lên ô sàn: 143 8.1.2.Tính tốn ván khuôn: 143 8.1.3.Tính xà gồ đỡ sàn: 144 8.1.4.Tính tốn cột chống : 145 8.2.Thiết kế ván khuôn dầm phụ 146 8.2.1.Tính ván đáy: 146 8.2.2.Tính ván khn thành dầm: 147 8.3.Thiết kế ván khn dầm 148 8.3.1.Tính ván đáy: 148 8.3.2.Tính ván khn thành dầm: 149 8.4.Thiết kế ván khuôn cột: 149 8.4.1.Lựa chọn ván khuôn 149 8.4.2.Sơ đồ tính tốn 150 8.4.3.Tải trọng tác dụng 150 8.4.4.Kiểm tra điều kiện làm việc 150 8.5.Tính tốn ván khn cầu thang 151 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP PHẦN MỘT KIẾN TRÚC (10%) Nhiệm vụ: Thiết kế mặt tầng hầm, tầng tầng 2-15 Thiết kế mặt đứng chính, mặt đứng bên Thiết kế hai mặt cắt ngang Chữký GVHD: GVC.ThS ĐINH THỊ NHƯ THẢO SVTH: TRẦN VĂN VŨ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP PHẦN HAI KẾT CẤU (60%) Nhiệm vụ: Thiết kế tính tốn sàn điển tầng Thiết kế tính tốn cầu thang Thiết kế tính tốn khung trục Thiết kế tính tốn móng khung trục Chữ ký GVHD: ThS ĐINH THỊ NHƯ THẢO SVTH: TRẦN VĂN VŨ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP PHẦN BA THI CÔNG (30%) Nhiệm vụ: Thiết kế biện pháp thi công cọc, thi cơng đào đất, thi cơng đài móng Thiết kế ván khuôn cột, dầm, sàn, cầu thang, vách thang máy 10 Tính tổng tiến độ phần ngầm Chữ ký GVHD: TS MAI CHÁNH TRUNG SVTH: TRẦN VĂN VŨ Sau đập đầu cọc xong tiến hành đổ bê tơng lót móng, sau lắp dựng ván khn, cốt thép đổ bê tơng dầm móng đài cọc Vì mặt khu đất có diện tích rộng nhiều so với mặt cơng trình chiều sâu đào nhỏ, nên ta chọn đào đất mái dốc 7.3 Tính khối lượng đào đất Vì cơng trình thi cơng đào đất đến cao trình đáy đài nên đất đào lên phần đổ chỗ để lấp khe móng sau thi cơng xong móng khoan nhồi, phần đất thừa cho xe vận chuyển đổ ngồi cơng trường Phần đất để lại đào đất thuộc lớp đào thứ Phần đất thừa tính theo thể tích nguyên thổ thể tích kết cấu ngầm (tầng hầm, đài móng dầm móng) Do việc đào đất thực đào lần nên ta tiến hành tính tốn thể tích hố đào Lưu ý cote đáy hố pit có cao độ nhỏ 0,6m nên ta tính thể tích đào đất sau Đối với việc đào đất ta tiến hành đào đợt: Đào máy: Đợt 1: đào đến cote -3,10m nên thể tích đào đất tính sau: V1=35,1.30,9.1,75=1739,8 m3 Đợt 2: đào đất từ cote -3.10m đến cote -4,950m đài móng cột cịn hố pit đào đến cote -5,550 Tại vị trí cọc đào 80-90% cịn lại ta đào thủ cơng Ta có cơng thức tính đất hố đào: V3 = D2 H (ab + (a + c)(b + d ) + cd ) − n coc 1. coc Hố móng H1 ( số lượng 2): 137 Bề rộng mái dốc Bm = H.m = 2,45.0,25 = 0,6125(m) a = + 0,5.2 = 6(m) b = + 0,5.2 = 6(m) c = a + 2.Bm = + 2.0,6125 = 7,225(m) d = b + 2.Bm = + 2.0,6125 = 7,225(m) - Khối lượng đất đào giai đoạn là: VH 1 0,82 = 2,45.[6,0.6,0 + (6 + 7,225).(6 + 7,225) + 7,225.7,225] - 5.1. = 104,92(m3 ) Hố móng H2 ( số lượng 18) : Bề rộng mái dốc Bm = H.m = 1,85.0,25 = 0,4625(m) a = + 0,5.2 = 5(m) b = + 0,5.2 = 5(m) c = a + 2.Bm = + 2.0,4625 = 5,925(m) d = b + 2.Bm = + 2.0,4625 = 5,925(m) - Khối lượng đất đào giai đoạn là: 138 0,82 VH = 1,85.[5,0.5,0 + (5 + 5,925).(5 + 5,925) + 5,925.5,925] - 4.1. = 54(m3 ) Hố móng H3 ( số lượng 2) : Bề rộng mái dốc Bm = H.m = 1,85.0,25 = 0,4625(m) a = + 0,5.2 = 6(m) b = + 0,5.2 = 6(m) c = a + 2.Bm = + 2.0,4625 = 6,925(m) d = b + 2.Bm = + 2.0,4625 = 6,925(m) - Khối lượng đất đào giai đoạn là: VH = 0,82 1,85.[6,0.6,0 + (6 + 6,925).(6 + 6,925) + 6,925.6,925] - 5.1. = 75,72(m3 ) - Vậy tổng khối lượng đất đào đợt là: V2 = 2.VH1 + 18.VH + 2.VH = 2.104,92 + 18.54 + 2.75,72 = 1333,28(m3 ) Vậy tổng khối lượng đào đất máy đợt : V = V1 + V2 = 1739,8 + 1333,28 = 3073,08(m3) Đào thủ công Khối lượng đất đào mà máy không đào nên phải sửa thủ công: Vkd = V20.15= 1333,280,15 = 200(m3 ) Đào đất thủ công ta đào hố móng riêng biệt Đất đào thủ cơng móng M1 có móng 139 0,82 V tcơng = 2.(6.6-5 ).0,1 = 6,7 m3 Đất đào thủ cơng móng M2 có 18 móng 0, 62 V tcông = 18.(5.5-9 ).0,1 = 41,38 m3 Đất đào thủ cơng móng M3 có móng 0, 62 V tcơng = 2.(6.6-5 ).0,1 = 6,7 m3 Vậy khối lượng đất đào thủ công: Vtcông = 200 + 6,7 + 41,38+6,7 = 254,78 m3 7.4 Tính tốn khối lượng cơng tác đắp đất hố móng Đất đào lên dùng để lấp hố móng tơn Phần cịn lại chuyển ngồi cơng trường Sau hồn tất cơng đoạn hạ cọc bê tơng móng tiền hành lấp đất hố móng: Vlấp = (Vđào – Vngầm).k2 Với k2 hệ số chuyển đổi từ đất đào sang đất đắp, theo “Định mức 1776”, với hệ số đầm nén K=0,95; γ ≤ 1,8T/m3 hệ số k2 = 1,13 + Kết cấu ngầm bao gồm: -Bê tơng lót đài móng chiếm chổ: Bê tơng lót dày 100mm Móng Thể tích Cao (m) Rộng (m) Dài (m) Số lượng bê tông (m3) M1 0,1 5,2 5,2 5,408 M2 18 0,1 4,2 4,2 31,752 M3 0,1 5,2 5,2 5,408 Tổng cộng 42,57 Bê tông đài móng chiếm chổ: Bê tơng đài móng dày 2m Móng Số lượng Cao (m) Rộng (m) Dài (m) Thể tích bê tơng (m3) M1 2 5 100 M2 18 4 576 M3 2 5 100 Tổng cộng 776 - Bê tông bê tơng lót dầm móng chiếm chổ: Chiều dài giằng móng L=71,3m 140 Kích thước giằng móng: 300x600 → kích thước hố đào: 500x700 V = 71,3.0,5.0,7 = 24,96 (m3) - Sàn tầng hầm chiếm chỗ: Vs = 740,88.(0,3+0,1) = 296,35 (m3) - Tầng hầm chiếm chỗ: Vth = 25,2.29,4.1,45 = 1074,28 (m3) => Tổng thể tích phần ngầm chiếm chỗ: Vngầm = 42,57 + 776 + 24,96+ 296,35 + 1074,28 = 2214,16 (m3) Vậy tổng khối lượng đất lấp là: Vlấp = (Vđào - Vngầm).k2 = (3073,08+254,78 – 2214,16).1,13 = 1258,48(m3) 7.5 Lựa chọn máy đào tính thời gian thi công đào đất Chọn máy đào gầu nghịch EO-3322B1 có thơng số kỹ thuật sau: Dung tích gàu : q = 0,5 (m3) Bán kính đào lớn : Rđào max = 7,5 (m) Chiều sâu đào lớn : Hđào max = 4,8 (m) Chiều cao đổ đất lớn Chu kỳ kỹ thuật : Hđổ max = 4,2 (m) : Tck = 17 giây Hệ số đầy gàu : Kd = 1,1 K d 1,1 = = 0,96 k , 15 t K = Tính suất máy đào: 3600 = 212 17 Số chu kỳ đào giờ: nck = Năng suất ca máy đào: Wcs = t.q.nck.k1.ktg = 80,52120,960,75 = 610,6 (m3/ca) Khi đổ lên xe Chu kì đào ( góc quay đổ đất) tdck = tck.kvt = 171,1=18,7 Số chu kỳ đào giờ: nck = 3600 = 192,5 18,7 Năng suất ca máy đào: Wcs = t.q.nck.k1.ktg = 80,5192,50,960,75 = 554,4 (m3/ca) Thể tích đất máy đào: V = Vdcg = 2983,85 (m3) Thời gian đào đất máy: tm = 3073,08 = 5,54 (ca) 554, Chọn ca 141 Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất Điều kiện để đảm bảo máy xe làm việc liên tục toàn đất đào lên N t vận chuyển đổ nơi khác là: x = chx (*) N m t ckm Trong đó: Nx, Nm : Tương ứng số xe số máy tổ hợp tckx, tckm: Tương ứng chu kỳ làm việc xe máy Chọn xe THACO FD 900(Nissan) có dung tích thùng Vt=5 m3, chiều cao thùng xe 2,5 m thỏa mãn chiều cao đổ đất máy đào Giả thiết đổ đầy 80% dung tích thùng xe, số gàu cần phải đổ cho chuyến xe là: n = 0,8 Vt = = 8,3 (gầu) q.k1 0,5 0,96 Thời gian đổ đầy chuyến: tb = n.tdck = 8,318,7 = 155,2 (giây) = 2,6 (phút) Thời gian đổ đất bãi chờ đèn đỏ đường: td = (phút) Thời gian xe hoạt động độc lập: txe= 2,5 2l 60+7+2 = 19 (phút); + td +t0 = 30 v tb Chu kỳ hoạt động xe: tckx = 19+2,6 = 21,6 (phút); Chu kỳ hoạt động máy đào, thời gian đổ đất đầy chuyến xe: tckm = tb = 2,6 (phút), chọn số máy đào Nm = 1(máy) Số xe cần phải huy động: Nx = 21,6/2,6 = 8,3 (chiếc), lấy chẵn Đào đất thủ cơng: Định mức hao chi phí lao động lấy theo Định mức 1776 BXD/VP, số hiệu định mức AB-11432, 0,77 (công/m3) Khối lượng đào đất thủ công: V = 254,78(m3) Số công cần thiết đào thủ công 254,780,77=196 (công) Chọn 20 người thi công đào đất thủ công 10 ngày 142 Chương 8: THIẾT KẾ VÁN KHN PHẦN THÂN Khi thi cơng bêtông cột-dầm- sàn, để đảm bảo cho bêtông đạt chất lượng cao hệ thống chống ván khuôn cần phải đảm bảo độ cứng, ổn định cao Hơn để đẩy nhanh tiến độ thi công, mau chóng đưa cơng trình vào sử dụng, chống ván khuôn phải thi công lắp dựng nhanh chóng, thời gian thi cơng cơng tác ảnh hưởng nhiều đến tiến độ thi công mặt xây dựng rộng lớn, chống ván khn phải có tính chất định hình Do vậy, phương án ván khuôn đưa ván thép Hòa Phát kết hợp hệ cột chống đơn Hệ ván khuôn thép cho phép gia công lắp dựng nhanh, nhẹ Hệ cột chống đơn cho phép thi công lắp dựng nhanh, tháo lắp dễ dàng, qua đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình 8.1 Thiết kế ván khn sàn Tính ván khn cho sàn điển hình có kích thước 4x3,75m Sử dụng 18 ván khn 1200x600x55 8.1.1 Xác định tải trọng tác dụng lên ô sàn: a, Tĩnh tải: Trọng lượng bêtông cốt thép sàn (sàn dày 80): q1tc = 2600.0,08 = 208(daN/m2) Trọng lượng ván khuôn (6001200)=15,62/(0,6*1,2)=21,7 (daN/m2) b, Hoạt tải: Với phương pháp bơm bê tơng trực tiếp từ vịi phun, ta có hoạt tải tác dụng lên ván khuôn bao gồm: Tải trọng chấn động đổ bê tông: p2tc = 400(daN/m2) Tải trọng người thiết bị thi công: p3tc= 250 (daN/m2) → Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn: qtc = 208 + 21,7 + 400+250 = 879,7(daN/m2) qtt = (208 +21,7)*1,1 + 400*1,3+250*1,3= 1097,7(daN/m2) 8.1.2 Tính tốn ván khn: Ván sàn làm việc dầm đơn giản kê lên gối tựa xà gồ Ván sàn chủ yếu tổ hợp từ 600x1200x55 Xem ván khuôn dầm đơn giản kê lên gối tựa xà gồ với nhịp =1,2m 143 Hình 8-1: Sơ đồ tính ván khn sàn Kiểm tra điều kiện cường độ: Kiểm tra 600x1200 Tải trọng tác dụng: qtc = 0,6*879,7 = 527,82(daN/m) qtt = 0,6*1097,7 =658,62(daN/m) Ván sàn làm việc dầm đơn giản nhịp 1,2m max nR với R=2250 daN/cm2 max = M max qtt l 6,5862*1202 = = = 1774,72(daN/cm2) < n.R=2250 daN/cm2 W 8W 8*6, 68 Kiểm tra điều kiện biến dạng: Điều kiện độ võng xác định theo công thức : f f max (Công thức tổng quát xác định điều kiện độ võng) Ta có f max q tc l 5*5, 2782*1204 = = =0,222 cm P Như cột chống đảm bảo điều kiện chịu lực a, Kiểm tra cột chống tầng trệt: Các đặt trưng hình học tiết diện: - ống ngoài: J = 0,25 (R4 - r4) = 0,25.3,14.(34 - 2,54) = 32,92 cm4 145 F = (R2 - r2) = 8,64 cm2; r = - ống trong: J = 1,95 cm F J = 0,25 (R4 - r4) = 0,25.3,14.(2,14 - 1,64) = 10,13 cm4 F = (R2 - r2) = 5,81 cm2; r = J = 1,32 cm F Đối với ống (phần cột dưới) Sơ đồ làm việc chịu nén đầu khớp Chiều dài tính tốn l0 = l =150cm - Kiểm tra độ mảnh: = l 150 = = 76,9 < = 150 = 0,758 r 1,95 - Kiểm tra cường độ: = 1326,3 P = = 202,5 (kG/cm2)< 2100(kG/cm2) .F 0,758.8,64 Đối với ống trong(phần cột trên) Sơ đồ làm việc chịu nén đầu khớp Chiều dài tính tốn l0 khoảng cách giằng Dự kiến bố trí giằng cột l0 = 245/2 = 122,5cm l 122,5 - Kiểm tra độ mảnh: = = = 91,8< = 150 = 0,418 r 1,32 - Kiểm tra cường độ: = 1325 P = = 546 (kG/cm2)< 2100(kG/cm2) .F 0, 418*5,81 Như tiết diện cột chống chọn thỏa mãn điều kiện Các tầng cịn lại có chiều cao tầng 3,6 m chiều cao cột chống cần thiết 3,35m sử dụng cột chống đơn mã hiệu K-103 8.2 Thiết kế ván khuôn dầm phụ Tiết diện dầm 200x500, nhịp dầm l =7,5m Nhịp tính tốn thực tế l = 7,2m 8.2.1 Tính ván đáy: Sử dụng 200x900x55 Tải trọng tác dụng lên ván đáy: - Trọng lượng bê tông: 0,5x2600 = 1300(daN/m2) - Trọng lượng ván khuôn (200x900)= 5,48/(0,9x0,20)=30,44(daN/m2) - Hoạt tải thi công : 400(daN/m2) Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn: qtc= 1300 + 30,44 + 400 = 1730,44(daN/m2) qtt = (1300 + 30,44)*1,1 + 400*1,3 = 1983,48(daN/m2) Tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm rộng 0,2m là: 146 qtc= 1730,44*0,2 = 346,1(daN/m) qtt = 1983,48*0,2 =396,7(daN/m) Hình 8-2: Sơ đồ tính ván khn dầm Do cột chống xà gồ cần phải bố trí điểm nối ván khn nên ta sơ chọn khoảng cách cột chống chiều dài ván khuôn 0,9m Kiểm tra điều kiệm bền: Xem ván khuôn làm việc dầm đơn giản kê lên gối tựa cột chống = M max R W qtt l 3, 67 *902 = = =767,7R=2250(daN/cm2) 8W 8* 4,84 Kiểm tra điều kiện độ võng fmax= qtc * l 3, 461.904 * * l ; f max = =0,072< 90=0,225 400 384 2,1.10 19,39 384 EJ 400 Vậy khoảng cách cột chống ván khn đáy dầm l=90cm 8.2.2 Tính ván khn thành dầm: Ván khuôn thành sử dụng ván khuôn 200x900x55, 220x900x55, cắt 50mm Ta tính tốn cho 220x900x55 Sơ đồ tính tính tốn giống ván khuôn đáy mà áp lực tác dụng lên ván khn đáy lớn ván khn thành nên ta tính tốn cho ván khn đáy bố trí cho ván khn thành dầm Tính cột chống : 147 Tải trọng tác dụng lên cột chống là: P = 396,7*0,9 = 357,03(kG) Đối với tầng chọn cột chống mã hiệu K-106 Khả chịu lực cột chống 1600 (kG) > P Đối với tầng lại chọn cột chống mã hiệu K-103 Khả chịu lực cột chống 1900(kG)>P Các điều kiện cường độ ổn định kiểm tra cột chống sàn 8.3 Thiết kế ván khn dầm Tiết diện dầm 300x700, nhịp dầm l =8,0m Nhịp tính tốn thực tế l = 7,1m 8.3.1 Tính ván đáy: Sử dụng 900x300x55, 600x300x55, thừa 200 ta chêm gỗ tiết diện 200x300 a, Tải trọng tác dụng lên ván đáy: - Trọng lượng bê tông: 0,7x2600 = 1820(daN/m2) - Trọng lượng ván khuôn (300x900x55)= 7,1/(0,9x0,3)=26,3(daN/m2) - Hoạt tải thi công : 400(daN/m2) Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn: qtc= 1820 + 26,3 + 400 = 2246 (daN/m2) qtt = (1820 + 26,3)*1,1 + 400*1,3 = 2551(daN/m2) Tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm rộng 0,3m là: qtc= 2246*0,3 = 673,8(daN/m) qtt = 2551*0,3 =765,3(daN/m) Hình 8-3: Sơ đồ tính ván khn dầm Do cột chống xà gồ cần phải bố trí điểm nối ván khuôn nên ta sơ chọn khoảng cách cột chống chiều dài ván khuôn 0,9m b, Kiểm tra điều kiệm bền: Xem ván khuôn làm việc dầm đơn giản kê lên gối tựa cột chống = = M max R W qtt l 7, 653*902 = =1519R=2250(daN/cm2) 8W 8*5,1 148 c, Kiểm tra điều kiện độ võng qtc * l 6, 738*904 * * l ; f max = * fmax= =0,125< 90=0,225 400 384 2,1*10 * 21,8 384 EJ 400 Vậy khoảng cách cột chống ván khn đáy dầm l=90cm 8.3.2 Tính ván khn thành dầm: Ván khuôn thành sử dụng ván khuôn 400x900x55, 220x900x55 Ta tính tốn cho 400x900x55 Sơ đồ tính tính tốn giống ván khn đáy mà áp lực tác dụng lên ván khuôn đáy lớn ván khuôn thành nên ta tính tốn cho ván khn đáy bố trí cho ván khn thành dầm Hình 8-4 Ván khn dầm Tính cột chống : Tải trọng tác dụng lên cột chống là: P = 765,3*0,9 = 688,77(kG) Đối với tầng chọn cột chống mã hiệu K-106 Khả chịu lực cột chống 1600 (kG) > P Đối với tầng lại chọn cột chống mã hiệu K-103 Khả chịu lực cột chống 1900(kG)>P Các điều kiện cường độ ổn định kiểm tra cột chống sàn 8.4 Thiết kế ván khn cột: 8.4.1 Lựa chọn ván khn Kích thước cột tầng điển hình có tiết diện 600x600mm, dầm có tiết diện 300x700mm Chiều cao tầng điển hình h= 3,6m Chiều cao cột tầng điển hình là: 3,6 – 0,7 = 2,9m Mạch ngừng đổ bê tông cột lấy cách mép dầm 0,05m chiều cao đổ bê tông cột 2,85m.Ván khuôn cạnh 600mm chọn ván khuôn HP1260, HP0660 tổ hợp cho mặt Mỗi ván khuôn đặt gông để cố định, gông cột bố trí vị trí nối hai ván khn ván khuôn Ta chọn tầm ván khuôn lớn để 149 HP1260 để tính tốn 8.4.2 Sơ đồ tính tốn l q l Ván khn xem dầm đơn giản kê lên gối đỡ gơng cột Hình 8-5: Sơ đồ tính tốn ván khuôn cột 8.4.3 Tải trọng tác dụng Tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột gồm: áp lực ngang bê tông đổ, tải trọng đầm vữa bê tông Đổ bê tông cột ta chia thành đợt đổ với chiều cao đổ Hđ = 1,5m - Dùng đầm dùi ZN-35 có thơng số kỹ thuật sau: + Năng suất : m3/h + Bán kính tác dụng : R = 75 cm Hmax = H, H ≤ R; Hmax = R H > R => Hmax = Rđ = 0,75m: chiều cao lớn lớp bê tông gây áp lực ngang - Áp lực tĩnh bê tông lên ván khuôn: Pt = b.Hmax = 2600.0,75 = 1950 (daN/m2) Trong đó: + Hmax - Chiều cao lớp bê tông gây áp lực ngang + - Dung trọng bê tông ướt: = 2600 (daN/m3) - Áp lực đầm gây (chọn chiều dày lớp đầm 0,75m): Pđ = b.h = 2600.0,75 = 1950 (daN/m2) Vậy tải trọng phân bố dọc trục thành ván khuôn là: - Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = (Pt + Pđ).b = (1950+1950).0,6 = 2340(daN/m) -Tải trọng tính tốn:qtt=(1,1.Pt+1,3.Pđ).b =(1,1.1950+1,3.1950).0,6= 2808(daN/m) 8.4.4 Kiểm tra điều kiện làm việc Kiểm tra điều kiện độ bền max n.R M max q tt l2 2808.10-2 602 σ max = = = =1892(daN/cm )