Đánh giá hiệu quả điều trị mất ngủ bằng phương pháp nhĩ châm các huyệt thần môn, vùng dưới đồi, tâm, tỳ, thận kết hợp với thể châm các huyệt thần môn, tam âm giao, nội quan trên bệnh nhân mất ngủ không thực tổn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGÔ QUANG VINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHĨ CHÂM CÁC HUYỆT THẦN MÔN, VÙNG DƯỚI ĐỒI, TÂM, TỲ, THẬN KẾT HỢP VỚI THỂ CHÂM CÁC HUYỆT THẦN MÔN, TAM ÂM GIAO, NỘI QUAN TRÊN BỆNH NHÂN MẤT NGỦ KHÔNG THỰC TỔN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ngơ Quang Vinh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan niệm YHHĐ ngủ 1.2 Quan niệm YHCT ngủ 1.3 Các nghiên cứu nước ngủ 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 34 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 34 3.2 So sánh thay đổi thành phần thang điểm PSQI trước sau can thiệp 36 3.3 So sánh khác biệt điểm PSQI hai nhóm huyệt nghiên cứu 45 3.4 So sánh hiệu làm giảm số lần thức giấc hai nhóm 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 50 4.2 Sự thay đổi thành phần thang điểm PSQI trước sau can thiệp hai nhóm 55 4.3 Sự khác biệt điểm PSQI hai nhóm huyệt nghiên cứu 58 4.4 Phương trình hồi quy tuyến tính 60 4.5 Số lần thức giấc trung bình đêm hai nhóm 62 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 63 KIẾN NGHỊ 64 KẾT LUẬN 65 ĐIỂM MỚI - ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ESS Epworth Sleepiness Scale Thang điểm buồn ngủ Epworth HAM- D Hamilton Depression Rating Scale Thang đánh giá trầm cảm Hamilton HAMA Hamilton Anxiety Rating Scale Thang đánh giá lo âu Hamilton MNKTT Mất ngủ không thực tổn NREM Non Rapid Eye Movement Không cử động mắt nhanh ISI Insomnia Severity Index Chỉ số độ nặng ngủ PSQI Pittsburgh Sleep Quality Index Chỉ báo chất lượng giấc ngủ REM Rapid Eye Movement Cử động mắt nhanh YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại VBLH Vương bất lưu hành ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán hai thể ngủ theo YHCT 25 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng giấc ngủ thời điểm khởi trị 35 Bảng 3.3 Thời gian vào giấc trung bình đêm hai nhóm 36 Bảng 3.4 Điểm số thời gian vào giấc trung bình đêm hai nhóm 36 Bảng 3.5 Số ngủ trung bình đêm hai nhóm qua thời điểm 38 Bảng 3.6 Điểm số số ngủ trung bình đêm hai nhóm 38 Bảng 3.7 Hiệu suất ngủ trung bình hai nhóm qua thời điểm 40 Bảng 3.8 Điểm số hiệu suất ngủ trung bình hai nhóm qua thời điểm 40 Bảng 3.9 Điểm số chất lượng giấc ngủ trung bình hai nhóm 42 Bảng 3.10 Điểm số rối loạn ban ngày trung bình hai nhóm 43 Bảng 3.11 Điểm số PSQI trung bình hai nhóm qua thời điểm 45 Bảng 3.12 Hệ số phương trình hồi quy tuyến tính thể thay đổi điểm PSQI theo phương pháp điều trị theo thời gian điều trị 47 Bảng 3.13 Số lần thức giấc trung bình hai nhóm qua thời điểm 48 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sự khác biệt thời gian vào giấc trung bình đêm hai nhóm qua thời điểm 37 Biểu đồ 3.2 Sự khác biệt số ngủ trung bình đêm hai nhóm 39 Biểu đồ 3.3 Sự khác biệt hiệu suất ngủ trung bình đêm hai nhóm 41 Biểu đồ 3.4 Sự khác biệt chất lượng ngủ trung bình hai nhóm 42 Biểu đồ 3.5 Sự khác biệt rối loạn chức ban ngày trung bình 44 Biểu đồ 3.6 Sự khác biệt điểm số PSQI trung bình hai nhóm 45 Biểu đồ 3.7 Sự khác biệt thang điểm PSQI trung bình hai nhóm 46 Biểu đồ 3.8 Sự khác biệt số lần thức giấc trung bình đêm hai nhóm qua thời điểm 49 Sơ đồ 2.1 Quy trình thực nghiên cứu 30 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các phương pháp nhĩ châm 15 Hình 1.2 Sơ đồ huyệt Thần môn 16 Hình 1.3 Sơ đồ huyệt Vùng đồi 17 Hình 1.4 Sơ đồ huyệt Tâm 18 Hình 1.5 Sơ đồ huyệt Tỳ 18 Hình 1.6 Sơ đồ huyệt Thận 19 Hình 2.1 Kim châm cứu sử dụng nghiên cứu 30 Hình 2.2 Nhĩ hồn sử dụng nghiên cứu 31 Hình 2.3 Máy điện châm sử dụng nghiên cứu 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Mất ngủ trở thành vấn đề phổ biến sống ngày Bệnh gặp lứa tuổi, nữ nhiều nam, người cao tuổi nhiều trẻ tuổi [36] Mất ngủ lâu ngày dẫn đến mệt mỏi, thiếu tập trung giảm suất làm việc, đồng thời gia tăng nguy mắc bệnh khác kèm theo trầm cảm, lo âu, tim mạch, đái tháo đường, béo phì… [32], [49] Tại Mỹ ước đốn khoảng 10 - 20% dân số than phiền giấc ngủ 50% ngủ kéo dài tháng [30] Tại Canada, ngủ làm gia tăng chi phí xã hội thể việc nghỉ làm ngủ gây thiệt hại khoảng 970 triệu đô la Mỹ, giảm suất làm việc tai nạn nơi làm việc ước tính khoảng tỷ la Mỹ, tổng chi phí cho ngủ năm 6,6 tỷ la Mỹ [34], [55] Tại Mỹ, ước tính cho ngủ khoảng 16 triệu đô la Mỹ Đây gánh nặng kinh tế cho cộng đồng [42] Ở Việt Nam, theo thống kê tỉ lệ người dân đến khám ngủ chiếm 1020% chuyên khoa thần kinh [13] Theo tác giả Trần Thị Kim Thu – Trung tâm chăm sóc sức khỏe cộng đồng Thành phố Hồ Chí Minh cho biết có khoảng 80% bệnh nhân đến khám rối loạn giấc ngủ, 5% số thời kỳ nặng Tại Bệnh viện Tâm Thần Thành phố Hồ Chí Minh, ngày có hàng trăm người đến khám, 90% bệnh nhân than phiền ngủ Trong Y học cổ truyền, ngủ gọi Thất miên, Bất mị, Mục bất chính, Vơ miên… Chứng ngủ nhiều ngun nhân gây tóm lại có liên quan đến tạng Tâm, Tỳ, Can, Thận âm huyết không đủ [14], [20] Thất miên bao gồm nhiều thể bệnh Tâm Tỳ hư, Tâm Thận bất giao, Vị bất hịa, Đờm nhiệt nội nhiễu…, thể Tâm Tỳ hư, Tâm Thận bất giao thể thường gặp lâm sàng [11], [19] Mất ngủ điều trị phương pháp dùng thuốc, liệu pháp thảo dược liệu pháp tâm lý hành vi [48], nhóm thuốc an thần gây ngủ, cụ thể nhóm benzodiazepine sử dụng nhiều Tuy nhiên gây nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng giảm trí nhớ, hoang tưởng, trầm cảm lạm dụng thuốc [1], [13], [21], [25] Chính mà việc tìm kiếm phương pháp điều trị có hiệu quả, tác dụng phụ cần thiết Việc điều trị ngủ theo YHCT ngày có nhiều phương pháp dùng thuốc, khơng dùng thuốc châm cứu, dưỡng sinh… Trong châm cứu phương pháp sử dụng từ lâu, an tồn có nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu điều trị ngủ phương pháp thể châm huyệt Thần môn, Nội quan, Tam âm giao, An miên [11], [19], [27], [35] nhĩ châm huyệt Thần môn, Tâm, Vùng đồi, Tỳ…[23], [37], [41], [49], [52] Tuy nhiên Việt Nam chưa có nghiên cứu tiến hành kết hợp hai phương pháp điều trị ngủ Vậy câu hỏi đặt liệu điều trị bệnh nhân ngủ không thực tổn phương pháp nhĩ châm huyệt Thần môn, Tâm, Thận, Tỳ, Vùng đồi kết hợp thể châm huyệt Nội quan, Thần mơn, Tam âm giao có hiệu thể châm đơn hay không? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ KHÔNG THỰC TỔN BẰNG NHĨ CHÂM HUYỆT THẦN MÔN - VÙNG DƯỚI ĐỒI – TÂM TỲ - THẬN KẾT HỢP VỚI THỂ CHÂM HUYỆT NỘI QUAN – THẦN MÔN – TAM ÂM GIAO STT Mã số bệnh án _ I HÀNH CHÍNH Họ tên: _ Tuổi Nam, Nữ _ Địa chỉ: _ Nghề nghiệp: _ Dân tộc: _ Trình độ văn hóa: _ Ngày bắt đầu điều trị: Ngày kết thúc điều trị: Tình trạng nhân: + Độc thân + Có chồng (vợ) + Ly thân/ Góa bụa II LÝ DO KHÁM BỆNH III BỆNH SỬ Thời gian xuất hiện: + Đã lâu (năm, tháng): Tính chất xuất hiện: + Đột ngột + Từ từ + Công việc + Yếu tố khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chất lượng giấc ngủ theo đánh giá chủ quan (trong tháng qua): + Tốt + Khá + Trung bình + Kém Giai đoạn thức ngủ: Trong tháng qua thường đêm khoảng phút ngủ (sau nằm giường): ❖ Số phút là: …………… + Ít 15 phút + Khoảng 16-30 phút + Khoảng 31-60 phút + Hơn 60 phút ❖ Khơng thể chợp mắt vịng 30 phút: + Không + Ít lần/tuần + 1-2 lần/tuần + Hơn lần/tuần Trong tháng qua đêm ngủ tiếng đồng hồ: …………… + Hơn + 6-7 + 5-6 + Ít Thời lượng giấc ngủ: ❖ Trong tháng qua ngủ lúc ❖ Trong tháng qua thức dậy lúc ❖ Trong tháng qua đêm ngủ tiếng đồng hồ: ❖ Số nằm giường= số thức dậy – số ngủ: ❖ Hiệu thói quen ngủ (%): Số ngủ/ Số nằm giường*100%: + Hơn 85% + 75-84% + 65-74% + Ít 65% Rối loạn giấc ngủ: Trong tháng qua có thường gặp vấn đề ngủ sau không? ❖ Tỉnh dậy lúc nửa đêm dậy sớm lúc buổi sáng: + Không + Ít lần/tuần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh + 1-2 lần/tuần + Hơn lần/tuần ❖ Nếu có tỉnh dậy lúc nửa đêm trung bình đêm dậy lần? ❖ Các lý khác: + Ít lần/tuần + 1-2 lần/tuần + Hơn lần/tuần Sự sử dụng thuốc ngủ: ❖ Trong tháng qua có thường xuyên sử dụng thuốc ngủ không? + Không + Ít lần/tuần + 1-2 lần/tuần + Hơn lần/tuần Rối loạn ngày: ❖ Trong tháng qua có thường gặp khó khăn việc giữ tỉnh táo lái xe, lúc ăn hay lúc tham gia vào hoạt động xã hội không? + Không + Ít lần/tuần + 1-2 lần/tuần + Hơn lần/tuần ❖ Trong tháng qua việc trì nhiệt tình để hồn thành cơng việc có gây khó khăn khơng? + Khơng gây khó khăn + Chỉ gây khó khăn nhỏ + Trong chừng mực gây khó khăn + Gây khó khăn lớn + Khơng để ý 10 Các triệu chứng thể kèm theo: + Mệt mỏi + Giảm tập trung ý + Lo lắng, sợ hãi không ngủ + Hay quên + Cáu gắt bực tức + Sút cân + Hoa mắt chóng mặt 11 Các biến chứng xảy + Chảy máu + Vựng châm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn *Có: *Có: *Khơng: *Khơng: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh *Khơng: 12 Có điều trị khơng: *Có: ❖ Phương pháp: + Dùng thuốc: + Không dùng thuốc: *Không: + Nhiễm trùng + Thuốc đơng y: *Có: + Thuốc Tây y: ❖ Thời gian điều trị: _ 13 Từng đợt hay liên tục: ❖ Thời gian đợt _ ngày ❖ Tổng cộng đợt IV TT TIỀN SỬ Bản thân: Gia đình: Thói quen liên quan đến ngủ: Có Khơng Mã Thời gian TT Mã Thời gian 01 Thuốc 04 Dị ứng 02 Rượu, bia 05 Khác 03 Café ` V THĂM KHÁM TÂY Y − Thể trạng: _ _ − − − − − − Mạch: _ Huyết áp: Tim: _ Phổi: _ Tiết niệu: _ Tiêu hóa: _ Nội tiết: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh − Đánh giá số giấc ngủ PSQI Giai đoạn Yếu tố STT N0 Chất lượng giấc ngủ Giai đoạn thức ngủ Thời lượng giấc ngủ Hiệu giấc ngủ Rối loạn giấc ngủ Sự sử dụng thuốc ngủ Rối loạn ngày Số lần thức giấc đêm N14 N28 Tổng điểm PSQI VI TĨM TẮT BỆNH ÁN VÀ CHUẨN ĐỐN XÁC ĐỊNH: _ _ KHÁM ĐÔNG Y A VỌNG CHẨN: − Thần sắc: − Hình thái: − Rêu lưỡi: _ − Chất lưỡi: − Da, mơi, móng tay chân: B VĂN CHẨN: − Thanh âm: _ − Hơi thở, nhịp thở: C VẤN CHẨN: _ VII _ D THIẾT CHẨN: Mạch tay phải Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Mạch tay trái Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thốn _ Thốn _ Quan _ Quan _ Xích Xích _ − Tứ chi: E CHẨN ĐỐN ĐƠNG Y: VIII ĐIỀU TRỊ: − Pháp trị − Điện châm bổ 20 phút a Các ghi đặc biệt khác: Nhóm Nhóm Ngày tháng năm 2019 Người làm bệnh án Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Thang điểm PITTSBURGH Họ tên bệnh nhân: …………………………… Ngày thực hiện: ………………………………… Hướng dẫn: Các câu hỏi sau liên quan đến thói quen ngủ thường ngày anh tháng vừa qua Anh chị trả lời tình trạng giấc ngủ gần với tình trạng anh đa số ngày đêm tháng vừa qua Xin trả lời tất câu hỏi Trong tháng qua, anh chị thường lên giường ngủ lúc giờ? Giờ ngủ thường là: Trong tháng qua, đêm anh chị thường phút chợp mắt được? Số phút thường là: Trong tháng qua, anh chị thường thức giấc ngủ buổi sáng lúc giờ? Giờ thức giấc thường là: Trong tháng qua, đêm anh chị thường ngủ tiếng đồng hồ? Số ngủ đêm thường là: Trong tháng qua, anh chị có thường gặp vấn đề sau gây ngủ cho anh không? a Không thể ngủ vịng 30 phút □Khơng b Tỉnh □Khơng □Ít lần/tuần dậy lúc nửa □Ít lần/tuần □1-2 lần/tuần đêm □3 lần/tuần sớm vào buổi □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần c Phải thức dậy để tắm □Không □Ít lần/tuần □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần □Ít lần/tuần □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần d Khó thở □Khơng e Ho ngáy to □Không □Ít lần/tuần f Cảm thấy lạnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn sáng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh □Khơng □Ít lần/tuần □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần g Cảm thấy nóng □Khơng □Ít lần/tuần □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần □Ít lần/tuần □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần □Ít lần/tuần □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần h Có ác mộng □Không i Thấy đau □Không j Lý khác: mơ tả …………………………………………………………………… Trong tháng qua, vấn đề có thường gây ngủ cho anh không? □Không □Ít lần/tuần □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần Trong tháng qua, anh chị có thường phải sử dụng thuốc ngủ không (sử dụng theo đơn tự mua dùng)? □Không □Ít lần/tuần □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần Trong tháng qua, anh chị có hay gặp khó khăn để giữ đầu óc tỉnh táo lúc lái xe, lúc ăn hay lúc tham gia vào hoạt động xả hay không □Không □Ít lần/tuần □1-2 lần/tuần □3 lần/tuần Trong tháng qua, anh chị có gặp khó khăn để trì hứng thú hồn thành cơng việc khơng? □Khơng gặp khó khăn □Cũng khó □Ở chừng mực khó khăn □Đó khó khăn lớn Trong tháng qua, nhìn chung anh chị đánh giá chất lượng giấc ngủ nào? □Rất tốt □Tương đối tốt □Tương đối □Rất Bảng cho điểm: (I) (Điểm mục 6) (II) (Điểm mục 2: 15' (0), 16-30' (1), 31-60' (2), > 60' (3) + Điểm mục 5a Tổng: 0=0; 1-2=1; 3-4=2; 5-6=3) (III) (Điểm mục 4: > (0), 6-7 (1), 5-6 (2), 85%=0; 75%84%=1; 65%-74%=2; < 65%=3) (V) .(Tổng điểm 5b-5j (0=0; 1-9=1; 10-18=2; 19-27=3) (VI) (Điểm mục 7) (VII) .(Điểm mục + Điểm mục (0=0; 1-2=1; 3-4=2; 5-6=3) Điểm tổng chung Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN CƠ BẢN ĐỂ CĨ GIẤC NGỦ TỐT • • • • • • • • • • • • • • Đi ngủ thời điểm vào buổi tối thức dậy thời đểm vào buổi sáng Tránh vận động sức trước ngủ Tránh ngủ trưa hay chiều Tránh ăn nhiều trước ngủ Không nên lo lắng ngủ Nếu khó ngủ tắm nước ấm trước ngủ Chỉ sử dụng giường để ngủ, không đọc sách báo, xem tivi, học hành giường Đảm bảo phòng ngủ yên tĩnh, mát mẻ Tránh ngủ cố gắng nằm giường ngủ đủ giấc Làm việc khó ngủ Tránh công việc động vệ sinh nhà, giặt ủi, đọc sách làm bạn tỉnh ngủ Nên làm công việc buồn chán bạn ngủ Ăn bánh khơng tinh bột thấy khó ngủ Đừng quan tâm bạn có buồn ngủ hay khơng đơi quan tâm điều đủ làm bạn ngủ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN TẬP THƯ GIÃN Tập tập 10 - 20 lần (10 - 20 thở) vào buổi tối trước ngủ TƯ THẾ: Nằm che mắt nơi yên tĩnh để tránh kích thích từ mơi trường bên ngồi Bước 1: Ức chế ngũ quan Bước 2: Tự nhủ cho mềm ra, giãn ra; tự nhủ thầm nhóm vùng đầu mặt mềm ra, giãn ra, đến nhóm vùng cổ gáy, vùng lồng ngực, vùng cánh tay, cẳng tay, ngón tay, bàn tay Tiếp theo đến nhóm vùng bụng hơng, vùng đùi bắp chân, bàn chân, ngón chân Sau nhủ thầm tồn thân mềm ra, giãn ra, nghỉ ngơi hồn tồn, ta có cảm giác tồn thân nặng xuống vân giãn tốt, ấm lên trơn mạch máu giãn xuống dần đến ngón chân, cách từ từ chắn, tồn thân nặng xuống ấm dần lên Bước 3: Theo dõi thở 10 lần, thở thật êm, nhẹ, đều, nơng TÁC DỤNG: Luyện q trình ức chế hệ thần kinh, luyện nghỉ ngơi chủ động Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Đánh giá hiệu điều trị ngủ phương pháp nhĩ châm huyệt Thần môn, Vùng dười đồi, Tâm, Tỳ, Thận kết hợp với thể châm huyệt Thần môn, Tam âm giao, Nội quan bệnh nhân ngủ không thực tổn Người thực hiện: Ngô Quang Vinh – Bác sỹ nội trú Y học cổ truyền Email: nqvinh7992@gmail.com ĐT: 0374043478 Thông tin ngắn gọn đề tài Nhĩ châm phương pháp trị liệu có sở lý luận đề cập tài liệu kinh điển ghi nhận y gia từ thời cổ đại Năm 1962 nhĩ châm hình thành Châu Âu bác sỹ P Nogier, ngày nhĩ châm sử dụng nhiều giới có Việt Nam Hiệu điều trị nhĩ châm chứng minh qua nhiều cơng trình nghiên cứu, có bệnh lý ngủ Tương tự nhĩ châm, thể châm chứng minh hiệu điều trị có ngủ Đề tài kết hợp hai phương pháp để mang lại hiệu điều trị tối ưu cho bệnh nhân Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu đánh giá hiệu điều trị ngủ nhĩ châm huyệt Thần môn, Vùng đồi, Tâm, Tỳ, Thận kết hợp với thể châm huyệt Thần môn, Nội quan, Tam âm giao Qua áp dụng việc điều trị ngủ cho bệnh nhân theo phương pháp tốt nhất, tốn sở điều trị Những việc ông (bà) cần làm nghiên cứu Nếu đồng ý tình nguyện tham gia nghiên cứu này, ông (bà) tham gia khám Bệnh viện Y học cổ truyền TP.HCM, địa chỉ: 179 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 7, Quận Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Sau phần thăm khám, mời đồng ý tham gia nghiên cứu ông (bà) nhĩ châm theo dõi với chế độ nghiên cứu tuần Lợi ích - Ơng (bà) khám bệnh hồn tồn miễn phí sau tham gia nghiên cứu Bệnh viện Y học cổ truyền TP.HCM - Ông (bà) điều trị nhĩ châm phạm vị nghiên cứu đề tài miễn phí - Ông (bà) tư vấn chế độ ăn uống sinh hoạt phù hợp với bệnh lý ngủ, cách theo dõi bệnh, cách phòng ngừa hợp lý khoa học - Ông (bà) hướng dẫn thư giản tối trước ngủ, hàng ngày nhà - Nếu có tác dụng phụ khơng mong muốn q trình nghiên cứu, ơng (bà) điều trị hồn tồn miễn phí triệu chứng Các rủi ro bất tiện - Có thể xảy vài tác dụng chỗ, tác dụng không mong muốn mức độ khác tham gia nghiên cứu - Dự đoán xảy ra: vựng châm, đau nơi châm, chảy máu sau rút kim… - Khi xảy biểu – triệu chứng khó chịu tham gia nghiên cứu cần báo cho bác sỹ điều trị bác sỹ chủ nhiệm đề tài Nhóm nghiên cứu ghi nhận cụ thể đầy đủ, có biện pháp xử trí phù hợp theo chế độ nghiên cứu, đảm bảo tối đa an toàn cho người bệnh Chi phí tham gia nghiên cứu Ông (bà) miễn phí tiền thăm khám, điều trị nhĩ châm phạm vi nghiên cứu suốt thời gian tham gia nghiên cứu Bảo mật Chúng dự kiến công bố kết nghiên cứu không công khai thông tin thân ông (bà) Các thông tin nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh đưa vào máy tính có mật mã để đảm bảo tính bảo mật cao, hồ sơ cất giữ vào tủ có khóa Ngồi người thuộc nhóm nghiên cứu, có số người khác biết đến thông tin mà ông (bà) cung cấp phần nghiên cứu, họ bao gồm: Hội đồng Khoa học, Hội đồng Y đức Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, Bệnh viện YHCT TP Hồ Chí Minh Tính tự nguyện việc tham gia nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Trong thời gian thử nghiệm ông (bà) có quyền thay đổi định dừng tham gia lúc mà không cần giải thích lý do, báo lại cho biết định ông (bà) Nếu ông bà chấp thuận tham gia nghiên cứu chúng tơi chọn ngẫu nhiên cách bốc thăm, tùy theo số thăm mà ơng bà đưa vào nhóm chứng hay nhóm can thiệp Sau bốc thăm ơng bà rút khỏi nghiên cứu lúc 10 Thơng tin liên hệ Nếu ơng (bà) có câu hỏi ý kiến nghiên cứu này, ông (bà) liên hệ với: BS Ngô Quang Vinh – Điện thoại di động: 0374043478 Email: nqvinh7992@gmail.com 11 Cam kết Khi tình nguyện tham gia ký vào thông tin chứng tỏ ông (bà) hiểu nội dung nghiên cứu đồng ý tham gia nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Ngay ông (bà) đồng ý tham gia ơng (bà) đổi ý ngưng tham gia lúc Ông (bà) phải đảm bảo câu hỏi thắc mắc ông (bà) nghiên cứu giải đáp hiểu rõ trách nhiệm ngiên cứu GIẤY CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên: …………………………………… Tuổi ………… Giới: …… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Sau tìm hiểu thông tin nghiên cứu: Đánh giá hiệu điều trị ngủ phương pháp nhĩ châm huyệt Thần môn, Vùng dười đồi, Tâm, Tỳ, Thận kết hợp với thể châm huyệt Thần môn, Tam âm giao, Nội quan bệnh nhân ngủ không thực tổn Tơi hiểu rõ mục đích nghiên cứu quyền lợi nghĩa vụ tham gia Tơi biết rằng, tơi ngưng điều trị lúc mà khơng cần trình bày lý định tơi cam kết thông báo cho bác sỹ Tôi đảm bảo định thực lúc sức khỏe tơi Tơi chấp nhận có bác sỹ hay nhà nghiên cứu liên quan đến tiến trình thực nghiên cứu đại diện quan y tế có quyền đọc kiện hồ sơ liên quan đến với bảo mật cao Tôi chấp nhận tham gia nghiên cứu Ngày …… tháng … năm 201 Nghiên cứu viên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký người tham gia nghiên cứu ... kết hợp hai phương pháp điều trị ngủ Vậy câu hỏi đặt liệu điều trị bệnh nhân ngủ không thực tổn phương pháp nhĩ châm huyệt Thần môn, Tâm, Thận, Tỳ, Vùng đồi kết hợp thể châm huyệt Nội quan, Thần. .. - Nhóm can thiệp: nhĩ châm huyệt Thần môn, Tâm, Vùng đồi, Tỳ, Thận kết hợp với thể châm Nội quan, Thần mơn, Tam âm giao - Nhóm chứng: thể châm huyệt Nội quan, Thần môn, Tam âm giao 2.2.2 Cỡ mẫu... môn, Tam âm giao Nhóm can thiệp: điều trị thể châm huyệt Nội quan, Thần môn, Tam âm giao kết hợp với nhĩ châm huyệt Thần môn, Vùng đồi, Tâm, Tỳ, Thận 2.2.5 Cách điều trị Nhóm chứng: Bệnh nhân nằm