1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tạp chí đại học cần thơ ngô ngọc tài 2019 Nghiên cứu biện pháp xử lý thực khuẩn thể phòng trị bệnh thối hạt trên lúa do vi khuẩn Burkholderia glumea

16 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 683,35 KB

Nội dung

nghiên cứu bệnh pháp xử lý thực khuẩn thể phòng trị bệnh thối hạt do vi khuẩn Burkholderia glumea trên lúa trong điểu kiện nhà lưới. Thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên một nhân tố với 2 thí nghiệm. Thí nghiệm 1; Đánh giá hiệu quả phòng trị của thực khuẩn thể ở các mật số xử lý khác nhau đối với bệnh thối hạt do vi khuẩn B. glumae trong điều kiện nhà lưới.2 Khảo sát thời điểm xử lý của thực khuẩn thể trong phòng trị bệnh thối hạt do vi khuẩn B. glumae trong điều kiện nhà lưới. Ở thí nghiệm 1, đánh giá hiệu quả phòng trị của thực khuẩn thể ở các mật số khác nhau đối với bệnh thối hạt, kết quả ghi nhận cho thấy cả 4 mật số xử lý thực khuẩn thể (105,106,107,108 pfuml) đều có tỉ lệ hạt bệnh, AUDPC thấp hơn và khác biệt so với đối chứng. Mặt khác, tỉ lệ hạt chắcbông cao hơn nghiệm thức đối chứng. Trong đó nghiệm thức xử lý thực khuẩn thể ở mật số 108 pfuml cho hiệu quả phòng trị bệnh cao nhất. Ở thí nghiệm 2, khảo sát thời điểm xử lý của thực khuẩn thể trong phòng trị bệnh thối hạt, kết quả ghi nhận phun thực khuẩn thể tại thời điểm 2 giờ trước khi lây bệnh và 2 giờ trước khi lây bệnh + 5 ngày sau khi lây bệnh cho hiệu quả phòng trị tương đương nhau và hiệu quả hơn so với thời điểm 5 ngày sau khi lây bệnh và nghiệm thức đối chứng không xử lý thông qua tỉ lệ hạt bệnh qua 3 lần khảo sát, chỉ số AUDPC và tỉ lệ hạt chắcbông.

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 54, Số 7B (2019): 41-47 NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP XỬ LÝ CỦA THỰC KHUẨN THỂ TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH THỐI HẠT DO VI KHUẨN Burkholderia glumae TRÊN LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Ngơ Ngọc Tài1*, Đồn Thị Kiều Tiên1, Rayrai Maynor2, Kaeko Kamei3 Nguyễn Thị Thu Nga1 Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Công nghệ sản xuất giống trồng, Trường Đại học Công nghệ Suranaree, Thái Lan Viện Công nghệ Tokyo, Nhật Bản * Người viết bài: Ngô Ngọc Tài ABSTRACT Research measures of bacteriophages on controlling bacterial grain rot on rice cause by Burkholderia glumae under the net house Reseach measures of bacteriophages on controlling bacterial grain rot on rice cause by Burkholderia glumae under the net house The research consits of experiments First experiment is tested titers of the bacteriophages ФBurAG58 (105 pfu/ml, 106 pfu/ml, 107 pfu/ml and 108 pfu/ml).The first research all tested titters of bacteriophages could prevent grain rot disease, of which the 108 pfu/ml titer was the best treatment in giving disease protection Second experiment is survey processing time of bacteriophages ФBurAG58 with the 108 pfu/ml titer (spray before, spray after, spray before + after) The result that is the spray before and spay before + after bacteriophaes are controlling bacterial grain rot on rice had higher than efficiency to spray after bacteriophages and the untreated control Keywords: Bacteriophages, bacterial grain rot, Burkholderia glumae, rice ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thối hạt hay gọi bệnh lép vàng (tên tiếng anh: bacterial grain rot) bệnh quan trọng lúa (Ham et al., 2011; Huy ctv., 2016; Li et al., 2017; Tien ctv., 2018) Bệnh làm giảm suất nghiêm trọng nhiều nước giới, có Việt Nam Theo Frampton et al (2012), vi khuẩn gây bệnh trồng kháng với thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất kháng sinh thuốc gốc đồng Chính vậy, việc quản lý bệnh hại vi khuẩn tác nhân phòng trừ sinh học thực khuẩn thể (bacteriophages) bắt đầu ứng dụng nghiên cứu nơng nghiệp Khơng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 54, Số 7B (2019): 41-47 giới mà Việt Nam, số nghiên cứu sử dụng TKT để phòng trị bệnh thối hạt lúa thực (Huy ctv., 2016; Tiên ctv., 2018) Trên sở “ Nghiên cứu biện pháp xử lý thực khuẩn thể phòng trị bệnh thối hạt vi khuẩn Burkholderia glumae lúa điều kiện nhà lưới” thực với mục đích đánh giá mật số xử lý phòng trị khảo sát thời điểm xử lý dịng TKTФAG58 nói vi khuẩn B glumae điều kiện nhà lưới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đánh giá hiệu phòng trị thực khuẩn thể mật số xử lý khác bệnh thối hạt vi khuẩn B glumae điều kiện nhà lưới Vật liệu: Dòng vi khuẩn Burkholderia glumae DT46 dòng thực khuẩn thể Ф BurAG58 cung cấp Bộ môn Bảo vệ thực vật, Đại học Cần Thơ Phương pháp: Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên nhân tố, gồm nghiệm thức (4 nghiệm thức xử lý thực khuẩn thể mật số 105,106,107, 108 pfu/ml nghiệm thức đối chứng không phun thực khuẩn thể), với lần lặp lại, lần lặp lại chậu lúa với 10 lúa giai đoạn lúa trổ Chuẩn bị đất trồng lúa: Đất trồng lúa lấy độ sâu 0-20 cm Sau cho vào chậu nhựa có đường kính 25 cm, diện tích bề mặt chậu nhựa 0,049 m2 Mỗi chậu chứa 5kg đất Giống lúa xác nhận OM4900 ngâm nước ấm (50oC) 15 phút, sau ủ tủ úm Sau 48 hạt nảy mầm, tiến hành gieo hạt vào chậu chuẩn bị trước, chậu gieo 15 hạt Chăm sóc: Bón phân cho lúa theo công thức 120 N - 40 P2O5 - 50 K2O (kg/ha), lượng phân bón quy để bón cho chậu là: 0,472 g urea - 0,167 g super lân - 0,16 g KCl chậu có diện tích 0,049 m2 Phân hịa tan vào nước tưới cho chậu (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008; trích dẫn Lê Minh Đức, 2017) Quy trình bón phân: Bón lót (1 ngày trước sạ): Tồn lượng phân lân Bón thúc đợt (8-10 NSKS): 30% lượng phân đạm + 50% lượng phân kali Bón thúc đợt (18-20 NSKS): 30% lượng phân đạm Bón thúc đợt (42-45 NSKS): 40% lượng phân đạm Phương thức xử lý thực khuẩn thể vi khuẩn: Xử lý thực khuẩn thể vi khuẩn lúa giai đoạn trỗ (60 ngày) Phun 50ml huyền phù thực khuẩn thể xử lý mật số 105,106,107, 108 pfu/ml tương ứng với nghiệm thức có ghi nhãn sẵn chậu lúa Sau phun vi khuẩn B glumae BurDT46 với (OD600nm = 0,3) tương Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 54, Số 7B (2019): 41-47 ứng với mật số 9x 108 cfu/ml, phun ướt chậu lúa tất nghiệm thức (50ml/chậu) Ghi nhận tiêu đánh giá: Bệnh bắt đầu xuất có triệu chứng thối hạt điển hình (10 bơng/ chậu) Tỷ lệ hạt bệnh = Tổng số hạt bệnh/ Tổng số hạt quan sát x 100 AUDPC (Area Under The Disease Progress Curve): Diện tích bên đường cong tiến triển bệnh tính theo cơng thức Simko and Piepho (2011): n 1 AUDPC   ( i 1 yy i i 1 )(t i 1  t i ) Trong đó: N: Số lần lấy tiêu yi: Tỷ lệ bệnh lần lấy tiêu thứ i ti: Thời gian lần lấy tiêu thứ I Tỷ lệ hạt chắc/bơng: Vào giai đoạn lúa chín, tiến hành cắt 10 lúa/ chậu Tỷ lệ hạt chắc= Tổng số hạt chắc/ Tổng số hạt quan sát x100 2.2 Khảo sát thời điểm xử lý thực khuẩn thể phòng trị bệnh thối hạt vi khuẩn B glumae điều kiện nhà lưới Vật liệu: Dòng vi khuẩn Burkholderia glumae DT46 dòng thực khuẩn thể Ф BurAG58 cung cấp Bộ môn Bảo vệ thực vật, Đại học Cần Thơ Phương pháp: Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên nhân tố, gồm nghiệm thức (3 nghiệm thức xử lý thực khuẩn thể thời điểm SKLB, ngày SKLB, + ngày SKLB nghiệm thức đối chứng không phun thực khuẩn thể), với lần lặp lại, lần lặp lại chậu lúa với 10 lúa giai đoạn lúa trổ Chuẩn bị đất trồng lúa: Cách trồng lúa tiến hành tương tự thí nghiệm 2.1 Chăm sóc: Cách chăm sóc lúa tiến hành tương tự thí nghiệm 2.1 Phương thức xử lý thực khuẩn thể vi khuẩn: Xử lý thực khuẩn thể vi khuẩn lúa giai đoạn trỗ (60 ngày) Phun 50ml huyền phù thực khuẩn thể xử lý thời điểm SKLB, ngày SKLB, + ngày SKLB tương ứng với nghiệm thức có ghi nhãn sẵn chậu lúa Sau phun vi khuẩn B glumae BurDT46 với (OD600nm = 0,3) tương ứng với mật số 9x 108 cfu/ml, phun ướt chậu lúa tất nghiệm thức (50ml/chậu) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 54, Số 7B (2019): 41-47 Ghi nhận tiêu đánh giá: Bệnh bắt đầu xuất có triệu chứng thối hạt điển hình (10 bơng/ chậu) Khảo sát mật số TKT (pfu/g bông): Sau áp dụng TKT, lần lặp lại tương ứng nghiệm thức thời điểm cắt lúa cho vào bình tam giác cân trọng lượng trước sau cắt bơng Sau đó, cho vào bình 100 ml nước cất trùng, lắc 20 phút máy lắc ngang với vận tốc 100 vòng/phút điều kiện che tối Rút ml huyền phù bình tam giác cho vào ống eppendorf cộng thêm 20-50 µl chloroform, sau lắc máy vortex Tiến hành ly tâm với vận tốc 6000 vòng/phút phút Sau rút 700 µl dung dịch bên tiến hành pha loãng đếm mật số Mật số TKT tính theo đơn vị pfu/g bơng Mật số TKT tồn lúa (pfu/g bông) thời điểm giờ, 12 giờ, 24 15 ngày sau áp dụng TKT Tỷ lệ bệnh (TLB): Tương tự thí nghiệm 2.1 Diện tích bên đường cong tiến triển bệnh (AUDPC): Tương tự thí nghiệm 2.1 Tỉ lệ hạt chắc/ :Vào thời điểm 95 NSKS tiến hành cắt 10 lúa/chậu cho vào túi riêng biệt có ghi nhãn Sau đó, phơi khơ tiến hành tách chắc, lép để ghi nhận tiêu Số hạt chắc/bông Tỷ lệ hạt (%) = Tổng số hạt/bông Xử lý số liệu Excel phân tích thống kê phần mềm MSTATC qua phép thử Duncan mức ý nghĩa 5% KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiệu phòng trị dòng thực khuẩn thể mật số xử lý khác bệnh thối hạt vi khuẩn B glumae Kết đánh giá phòng trị thực khuẩn thể xử lý mật số khác thể qua tỉ lệ hạt bệnh/ bông, phần trăm hạt bơng diện tích đường cong tiến triển bệnh (AUDPC) thấp so với nghiệm thức đối chứng Cụ thể sau: Ở thời điểm NSKLB, nghiệm thức xử lý TKT mật số 108 pfu/ml thể hiệu phòng trị bệnh cao với tỉ lệ hạt bệnh 0,00% thấp khác biệt so với nghiệm thức xử lý TKT mật số 105 pfu/ml (5,11%), 106 pfu/ml (6,00%), 107 pfu/ml (7,13%) nghiệm thức ĐC (6,40%) Vào thời điểm 10 NSKLB, hầu hết tất nghiệm thức xử lý TKT có tỉ lệ hạt bệnh khoảng 7,89% đến 27,57% thấp so với nghiệm thức ĐC (47,08%) Trong đó, nghiệm thức xử lý TKT mật số 108 pfu/ml có tỉ lệ hạt bệnh thấp (7,89%) khác biệt so với Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 54, Số 7B (2018): 41-47 mật số lại Kế đến nghiệm thức xử lý TKT mật số 10 pfu/ml, 106 pfu/ml có tỉ lệ hạt bệnh 14,37% 17,71% thấp khác biệt so với mật số 105 pfu/ml (27,57%) Tiếp theo vào thời điểm 15 NSKLB, nghiệm thức xử lý TKT có tỉ lệ hạt bệnh tăng so với 10 NSKLB thấp khác biệt so với nghiệm thức ĐC (53,71%) Trong đó, nghiệm thức xử lý TKT mật số 108 pfu/ml có tỉ lệ hạt bệnh thấp (8,37%) nghiệm thức xử lý TKT mật số 107 pfu/ml 106 pfu/ml có hiệu phịng trị bệnh tương đương mặt ý nghĩa thống kê với tỉ lệ hạt bệnh 23,11% 27,36 % khác biệt so với mật số 105 pfu/ml (33,29%) Đến thời điểm 20 NSKLB, nghiệm thức xử lý TKT tiếp tục có tỉ lệ bệnh tăng so với thời điểm trước thấp khác biệt so với nghiệm ĐC (82,21%) Trong nghiệm thức xử lý TKT mật số 108 pfu/ml tiếp tục cho hiệu phòng trị bệnh hiệu với tỉ lệ hạt bệnh (8,98%) thấp so với nghiệm thức lại Tiếp đến nghiệm thức xử lý TKT mật số 107 pfu/ml có tỉ lệ hạt bệnh (29,33%) thấp khác biệt so với nghiệm thức xử lý TKT mật số 105 pfu/ml (36,98%) Tuy nhiên, mặt thống kê nghiệm thức xử lý TKT mật số 106 pfu/ml có tỉ lệ hạt bệnh (32,95%) khơng có khác ý nghĩa hai nghiệm thức xử lý TKT mật số 105 pfu/ml 107 pfu/ml Về số AUDPC (diện tích bên đường cong tiến triển bệnh) nghiệm thức xử lý TKT mật số khác dao động khoảng 103,8 đến 409,5 thấp có khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức ĐC (725,5) Điều chứng tỏ, nghiệm thức xử lý TKT giúp giảm phát triển bệnh Trong đó, nghiệm thức xử lý TKT mật số 10 pfu/ml có số AUDPC thấp (103,8) khác biệt so với mật số lại Tiếp theo nghiệm thức xử lý TKT mật số 107 pfu/ml 106 pfu/ml có số AUDPC 278,6; 322,7 thấp nghiệm thức xử lý TKT mật số 105 pfu/ml (409,5) xét mặt thống kê nghiệm thức 107 pfu/ml 106 pfu/ml có diện tích tiến triển bệnh khơng có khác biệt Kết cho thấy, trình tiến triển bệnh nghiệm thức xử lý TKT mật số 108 pfu/ml tiến triển chậm so với nghiệm thức cịn lại Về tỉ lệ hạt chắc/bơng, tất nghiệm thức xử lý TKT có tỉ lệ hạt chắc/bông cao khác biệt ý nghĩa so với đối chứng Trong đó, nghiệm thức xử lý TKT mật số 10 pfu/ml có tỉ lệ hạt chắc/bông 76,51% cao khác biệt so với nghiệm thức lại Kế đến nghiệm thức 107 pfu/ml 63,44% cao so với nghiệm thức xử lý TKT mật số 10 pfu/ml (48,51%), nhiên nghiệm thức có tỉ lệ hạt chắc/bông không khác biệt so với nghiệm thức xử lý TKT mật số 106 pfu/ml (52,14 %) mặt thống kê Riêng nghiệm thức ĐC có tỉ lệ hạt chắc/bơng thấp (15,38%) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 54, Số 7B (2019): 41-47 Bảng1 Tỷ lệ hạt bệnh tỉ lệ hạt xử lý thực khuẩn thể mật số khác qua thời điểm Tỷ lệ hạt bệnh (%) Tỉ lệ (%) hạt Nghiệm thức AUDPC chắc/bông NSKLB 6,40 a 10 NSKLB 15 NSKLB 47,08 a 53,71 a 20 NSKLB 82,21 a 725,5 a ĐC 15,38 105(pfu/ml) 5,11 a 27,57 106 (pfu/ml) 6,00 a 17,71 107 (pfu/ml) 7,13 a 14,37 108(pfu/ml) 0,00 Mức ý nghĩa CV (%) * 23,80 b 7,89 * 8,38 b 33,29 b 36,98 b 409,5 c 27,36 c 32,95 bc 322,7 c 52,14 bc c 23,11 c 29,33 c 278,6 c 63,44 d 8,37 d 8,98 * * 7,2 8,96 d 103,8 b 48,51 d d 76,51 a * * 10,55 15,11 c b Kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu Phan Quốc Huy (2016) xử lý TKT mật số 108 pfu/ml phòng trị bệnh thối hạt lúa vi khuẩn B glumae Bur CT4 cho hiệu cao Đến năm 2017, Lê Minh Đức lần chứng minh sử dụng dòng TKT ФBurAG58 mật số 108 pfu/ml phòng trị bệnh thối hạt vi khuẩn B glumae BurDT46 thời điểm 20NSKLB có tỉ lệ hạt bệnh 21,05% thấp nhiều so với nghiệm thức đối chứng (70,18%) Bên cạnh đó, theo nghiên cứu Adachi et al (2012) ghi nhận phun TKT BGPP-Ar mật số 105 pfu/ml trở lên kiểm soát bệnh chết vi khuẩn B glumae MAFF 106715 Vì vậy, kết khẳng định điều TKT tác nhân phòng trị bệnh hiệu với mật số 108 pfu/ml cho hiệu cao ứng dụng cho thí nghiệm 3.2 Khảo sát thời điểm xử lý thực khuẩn thể phòng trị bệnh thối hạt vi khuẩn B.glumae Kết đánh giá thời điểm xử lý thực khuẩn thể phòng trị bệnh thối hạt thể rõ qua tỉ lệ hạt bệnh/ bông, số hạt chắc/ , (AUDPC), mật số phage tồn Cụ thể sau: Cụ thể NSKLB, nghiệm thức xử lý TKT thể tỉ lệ hạt bệnh thấp khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức ĐC (40,58%) Trong đó, nghiệm thức xử lý TKT TKLB TKLB + ngày SKLB cho hiệu phòng trị bệnh cao với tỉ lệ hạt bệnh 11,93%, 10,23% thấp khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức ngày SKLB với tỉ lệ hạt bệnh 26,24% Ở thời điểm 10 NSKLB, tỉ lệ hạt bệnh nghiệm thức tăng Cả nghiệm thức xử lý TKT thể hiệu giảm bệnh so với nghiệm thức ĐC (55,11%) Trong đó, nghiệm thức xử lý TKT TKLB TKLB+5 ngày SKLB cho tỉ lệ hạt bệnh tương đương 15,76% 11,30% thấp khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức ngày SKLB (35,18%) Tương tự thời điểm 15 NSKLB, tỉ lệ hạt bệnh nghiệm thức tiếp tục tăng Trong đó, nghiệm thức xử lý TKT TKLB TKLB+5 ngày SKLB cho tỉ lệ hạt bệnh tương đương 17,17% 11,30% thấp khác biệt so với nghiệm thức ngày SKLB (40,93%) nghiệm thức ĐC có tỉ lệ hạt bệnh cao 60,83% Về số AUDPC cho thấy nghiệm thức xử lý TKT có diện tích tiến triển bệnh thấp khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức ĐC (529,1) Trong nghiệm thức TKLB nghiệm thức TKLB + ngày SKLB có diện tích tiến triển bệnh 152,9 111,6 thấp khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức ngày SKLB (343,8) Về tỉ lệ (%) hạt chắc/bông, nghiệm thức TKLB, TKLB + ngày SKLB nghiệm thức ngày SKLB khác biệt ý nghĩa thống kê so với ĐC (41,53%) Trong đó, nghiệm thức TKLB, TKLB + ngày SKLB có thành phần hạt cao, chiếm tỉ lệ 87,81% 86,69% cao khác biệt so với nghiệm thức ngày SKLB có tỉ lệ hạt chắc/bơng (64,68%) Bảng Tỉ lệ hạt bệnh tỉ lệ hạt bơng xử lí thực khuẩn thể thời điểm khác Tỉ lệ hạt bệnh (%) Tỉ lệ hạt chắc/bông Nghiệm thức AUDPC NSKLB 10 NSKLB 15 NSKLB 11,93 c 15,76 c 17,71 c 152,9 c 87,81 a + ngày 10,23 c 11,30 c 11,30 c 111,6 c 86,69 a ngày 26,24 b 35,18 b 40,93 b 343,8 b 64,68 b ĐC 40,58a 55,11a 60,83 a 529,1 a 41,53 c * * * * * 15,86 15,25 14,15 22,49 6,37 Mức ý nghĩa CV(%) Ghi chú: Số liệu chuyển sang arcsin (%) trước xử lý thống kê Các số trung bình cột theo sau chữ giống khơng khác biệt mức ý nghĩa 5% phép thử Duncan.* khác biệt mức ý nghĩa 5% NSKLB: ngày sau lây bệnh Kết khảo sát mật số TKT tồn qua thời điểm xử lý thể Bảng 4.3 thấy tất nghiệm thức TKLB, TKLB + ngày SKLB, ngày SKLB có khác biệt thời điểm 12GSKXLvà 24GSKXL Ở thời điểm GSKXL, log mật số TKT nghiệm thức khác biệt với mật số dao động từ 8,45 đến 8,71 Đến thời điểm 12 GSKXL, log mật số TKT nghiệm thức TKLB (9,52) TKLB + ngày SKLB (9,32) cao khác biệt so với nghiệm thức NSKLB (7,14) Vào thời điểm 24 GSKXL, log mật số TKT giảm tất nghiệm thức Trong nghiệm thức TKLB log mật số TKT tồn lúa (7,98) cao khác biệt nghiệm thức ngày SKLB (5,34) Riêng nghiệm thức TKLB + ngày SKLB mật số TKT (6,90) không khác biệt so với nghiệm thức Bên cạnh đó, thời điểm 15 NSKLB, TKT cịn tồn bơng lúa nghiệm thức khơng có khác biệt dao động từ 5,06 đến 6,24 (pfu g/ bông) kết cho thấy mật số tiếp tục giảm so với thời điểm 12 SKXL 24 GSKXL Bảng 4.3 Mật số thực khuẩn thể tồn thời điểm xử lý Log mật số TKT (pfu/g bông) Nghiệm thức GSKXL 12 GSKXL 24 GSKXL 15 NSKLB 8,61 9,52 a 7,98 a 5,55 +5 ngày 8,71 9,32 a 6,90 ab 5,06 ngày 8,45 7,14 b 5,34 b 6,24 Mức ý nghĩa ns * 6,16 6,11 CV(%) * 19,10 ns 18,79 Ghi chú: Số liệu chuyển sang log x trước xử lý thống kê Các số trung bình cột theo sau chữ giống khơng khác biệt mức ý nghĩa 5% phép thử Duncan.* khác biệt mức ý nghĩa 5%, ns khác biệt không ý nghĩa GSKXL: Giờ sau xử lý NSKLB: ngày sau lây bệnh Nhìn chung, qua kết Bảng 4.2 cho thấy thấy việc áp dụng xử lý TKT TKLB; TKLB + ngày SKLB cho tỉ lệ hạt bệnh thấp tỉ lệ hạt chắc/bông cao áp dụng TKT ngày SKLB Do đó, kết thời điểm áp dụng TKT xuất vi khuẩn gây bệnh có liên quan đến khả kiểm soát bệnh TKT Thật vậy, Jones et al (2007) nhận định thời điểm áp dụng TKT có liên quan đến hiệu giảm bệnh: Xử lý TKT trước mầm bệnh xuất xâm nhiễm vào trồng mang lại hiệu cao sau xử lý có diện mầm bệnh thiết lập xâm nhiễm vào trồng Việc TKT thiết lập quần thể sớm tạo điều kiện cho TKT có khả tiêu diệt mầm bệnh trực tiếp sau vi khuẩn xuất Balogh et al (2008) ghi nhận TKT kiểm sốt bệnh diện trước có xuất vi khuẩn gây bệnh vài Thật vậy, Civerolo Keil (1969) khảo sát hiệu TKT cách phun TKT lên đào trước chủng vi khuẩn Xanthomonas purni ngày Kết thu cho thấy nghiệm thức phun TKT trước lây bệnh mang lại hiệu tích cực với tỉ lệ nhiễm bệnh 22% so với 58% nghiệm thức đối chứng Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Trúc Giang (2016) cho thấy thời điểm phun trước + sau phun trước phun TKT có hiệu phịng trị vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh cháy bìa lúa tương đương thời điểm 3NSKLB với tỉ lệ bệnh 9,7%;10,8% hiệu so với nghiệm thức phun sau (18,7%) vàđối chứng (31,3%) Bên cạnh đó, Nguyễn Hồng Phúc (2018) tiến hành khảo sát thời điểm áp dụng TKT phòng trị bệnh cháy gân dưa hấu vi khuẩn Acidovorax sp điều kiện nhà lưới Kết cho thấy thời điểm phun trước phun trước + sau TKT ln có hiệu so với phun sau ĐC Do đó, với hàng loạt minh chứng kết nghiên cứu thí nghiệm Nên áp dụng phun TKT trước sau có xuất vi khuẩn kí chủ mang hiệu phòng trị bệnh cao góp phần tăng tỉ lệ hạt chắc/bơng giai đoạn chín thu hoạch Như vậy, việc áp dụng TKT lần vào thời điểm vi khuẩn chưa xuất xâm nhiễm vào lúa mang lại hiệu phịng trị bệnh cao Vì vậy, không cần phải áp dụng xử lý TKT thêm lần thứ Mặt khác, kết Bảng 4.3 cho thấy mật số TKT tồn tăng thời điểm 12 GSKXL nghiệm thức TKLB TKLB + ngày SKLB giảm dần qua thời điểm lại Tuy nhiên, nghiệm thức ngày SKLB lại có biến động qua thời điểm Điều cho thấy phun TKT sau vi khuẩn gây bệnh thối hạt lúa làm cho TKT hạn chế khả kí sinh nhân mật số vi khuẩn kí chủ cơng, xâm nhiễm vào bơng lúa thời điểm ngày trước Chính vậy, mật số TKT tồn bơng nghiệm thức ngày SKLB so với nghiệm thức Ngoài ra, tác động yếu tố ánh sáng, nhiệt độ,… làm ảnh hưởng đến tồn TKT lúa Theo ghi nhận Nguyễn Thị Trúc Giang (2016) bệnh cháy bìa lúa cho thấy mật số TKT tồn lúa điều kiện có bóng râm ln cao điều kiện có ánh sáng Điều cho thấy rằng, nên áp dụng phun TKT trước có xuất vi khuẩn kí chủ nên phun TKT vào thời gian lúc chiều mát giúp cho TKT có khả tồn lâu hiệu phòng trị bệnh cao Tóm lại, việc xử lý TKT trước mang lại hiệu giảm bệnh tương đương với biện pháp phun trước + sau cao biện pháp phun sau Kết tương đồng với kết khảo sát mật số TKT tồn Điều chứng minh việc phun TKT trước (1 lần) có xuất vi khuẩn tiết kiệm thời gian so với việc phun TKT lần 4.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ở thí nghiệm 1, đánh giá hiệu phòng trị thực khuẩn thể mật số khác bệnh thối hạt, kết ghi nhận cho thấy mật số xử lý thực khuẩn thể (10 5,106,107,108 pfu/ml) có tỉ lệ hạt bệnh, AUDPC thấp khác biệt so với đối chứng Mặt khác, tỉ lệ hạt chắc/bơng cao nghiệm thức đối chứng Trong nghiệm thức xử lý thực khuẩn thể mật số 108 pfu/ml cho hiệu phòng trị bệnh cao Ở thí nghiệm 2, khảo sát thời điểm xử lý thực khuẩn thể phòng trị bệnh thối hạt, kết ghi nhận phun thực khuẩn thể thời điểm trước lây bệnh trước lây bệnh + ngày sau lây bệnh cho hiệu phòng trị tương đương hiệu so với thời điểm ngày sau lây bệnh nghiệm thức đối chứng không xử lý thông qua tỉ lệ hạt bệnh qua lần khảo sát, số AUDPC tỉ lệ hạt chắc/bông Tiếp tục khảo sát hiệu phòng trị dòng thực khuẩn thể ФBurAG58 mật số 10 pfu/ml bệnh thối hạt điều kiện đồng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 55, Số 9B (2019):1-9 ... dụng TKT để phòng trị bệnh thối hạt lúa thực (Huy ctv., 2016; Tiên ctv., 2018) Trên sở “ Nghiên cứu biện pháp xử lý thực khuẩn thể phòng trị bệnh thối hạt vi khuẩn Burkholderia glumae lúa điều kiện... 3.1 Hiệu phòng trị dòng thực khuẩn thể mật số xử lý khác bệnh thối hạt vi khuẩn B glumae Kết đánh giá phòng trị thực khuẩn thể xử lý mật số khác thể qua tỉ lệ hạt bệnh/ bông, phần trăm hạt bơng... thời điểm xử lý thực khuẩn thể phòng trị bệnh thối hạt vi khuẩn B.glumae Kết đánh giá thời điểm xử lý thực khuẩn thể phòng trị bệnh thối hạt thể rõ qua tỉ lệ hạt bệnh/ bông, số hạt chắc/ , (AUDPC),

Ngày đăng: 22/04/2021, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w