1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế cải tạo xe tải thùng lửng thaco ollin 900a thành xe tải có gắn cẩu swc cs 304

105 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

Nội dung chính của thuyết minh tính toán gồm Giới thiệu xe tải thùng lửng THACO OLLIN 900A và cẩu SWC CS 304 Giới thiệu kết cẩu và bố trí trung của xe cẩu sau khi cải tạo Nội dung cải tạo và các bước thực hiện Tính toán thiết kế thùng xe cải tạo Tính toán lắp thùng và tính bền tại liên kết kết thùng xe lên khung xe Tính chọn hệ thống dẫn động cho cẩu Tính ổn định và kiểm nghiệm lại xe cẩu sau khi cải tạo

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG THIẾT KẾ CẢI TẠO THÙNG LỬNG THACO OLLIN 900A THÀNH XE TẢI CÓ GẮN CẨU SWC – CS 304 Sinh viên thực hiện: PHẠM VĂN VŨ ĐẶNG PHƯỚC CHỨC Đà Nẵng – Năm 2018 TÓM TẮT Tên đề tài: THIẾT KẾ CẢI TẠO XE TẢI THÙNG LỬNG THACO OLLIN 900A THÀNH XE TẢI CÓ GẮN CẨU SWC – CS 304 Sinh viên thực hiện: Đặng Phước Chức Số thẻ SV: 103130107 Lớp: 13C4B Trong tập đồ án này, với đề tài “Thiết kế cải tạo xe tải thùng lửng Thaco Ollin 900A thành xe tải có gắn cẩu SWC – CS 304” mà nội dung tồn xoay quanh việc thiết kế, tính tốn cải tạo xe tải thùng lửng thành xe tải có gắn cẩu mà tuân thủ theo thông tư quy định cải tạo xe phủ ban hành theo yêu cầu vận hành phục vụ công việc sau chúng Tất nội dung đồ án, toàn bao gồm có chương với nội dung chương khác chúng có liên kết chặt chẽ bổ sung cho để tạo thành tổng thể hồn chỉnh.Dưới phần tóm tắt nội dung chương trình bày theo trình tự sau: - Chương 1: Tổng quan - Chương 2: Tính tốn thiết kế cải tạo xe thành xe tải cẩu - Chương 3: Tính chọn hệ thống dẫn động cho xe cải tạo - Chương 4: Tính tốn độ ổn định kiểm nghiệm lại xe cẩu sau cải tạo - Chương 5: Mô chuyển động hệ thông cẩu xe tải ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TT Họ tên sinh viên Số thẻ SV Lớp Ngành Phạm Văn Vũ 103130200 13C4B Kỹ thuật khí Đặng Phước Chức 103130107 13C4B Kỹ thuật khí Tên đề tài đồ án: Thiết kế cải tạo xe tải thùng lửng Thaco Ollin 900A thành xe tải có gắn cẩu SWC-CS 304 Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Các thơng số kỹ thuật xe tải thùng lửng THACO OLLIN 900A cẩu SWC-CS 304 tài liệu nhà chế tạo cung cấp Nội dung phần thuyết minh tính tốn: a Phần chung: TT Họ tên sinh viên Nội dung Phạm Văn Vũ Chương Tổng quan Chương Tính tốn ổn định kiểm nghiệm lại xe tải Đặng Phước Chức cẩu sau cải tạo Chương Mô hệ thống chuyển động hệ thống cẩu xe tải cẩu b Phần riêng: TT Họ tên sinh viên Phạm Văn Vũ Đặng Phước Chức Nội dung Chương Tính chọn hệ thống dẫn động cẩu cho xe cải tạo Chương Tính tốn thiết kế cải tạo xe tải thành xe tải có gắn cẩu Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): a.Phần chung: TT Tên vẽ Kích thước Họ tên sinh viên Tổng thể ô tô trước cải tạo 1A3 Tổng thể cẩu SWC-CS 304 1A3 Quy trình cải tạo xe 1A3 Lắp đặt ống thủy lực khung xe 1A3 Phạm Văn Vũ Khung xe sau cải tạo 1A3 Đồ thị nhân tố động lực học gia tốc 1A3 động Đồ thị đặc tính ngồi động cơ,cân 1A3 cơng suất cân lực kéo Các chi tiết cẩu catia 1A3 Mô chế độ làm việc cẩu 1A3 catia b Phần riêng TT Tên vẽ Kích thước Kết cấu thùng hàng 1A3 Sơ đồ mạch điều khiển cẩu SWC-CS 304 1A3 Lắp đặt trích cơng suất 1A3 TT Tên vẽ Kích thước Tổng thể tơ sau cải tạo 1A3 Liên kết cẩu với khung xe 1A3 Sơ đồ mạch thủy lực cẩu SWC-CS 304 1A3 Đặng Phước Chức Họ tên sinh viên Phạm Văn Vũ Đặng Phước Chức a Họ tên người hướng dẫn: TS Nguyễn Việt Hải Phần/ Nội dung: Toàn nội dung thuyết minh, tính tốn vẽ b Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 29/01/2018 c Ngày hoàn thành đồ án: 22/5/2018 Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018 Trưởng Bộ môn Người hướng dẫn PGS.TS Dương Việt Dũng TS Nguyễn Việt Hải LỜI NÓI ĐẦU Ngành Cơ khí Động lực từ đời đến không ngừng phát triển đạt nhiều thành tựu to lớn, có nhiều sản phẩm đáp ứng yêu cầu sử dụng đời sống xã hội Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, sinh viên tiến hành làm đồ án tốt nghiệp nhằm mục đích hệ thống lại kiến thức học, nâng cao khả tìm hiểu sâu vào nghiên cứu chun mơn, hồn thành nội dung chương trình đào tạo trường Trong đồ án tốt nghiệp này, em nhận đề tài với nhiệm vụ là: “THIẾT KẾ CẢI TẠO ÔTÔ TẢI LỬNG THACO OLLIN 900A THÀNH XE TẢI CÓ GẮN CẨU SWC-CS 304 ” Dưới hướng dẫn thầy Nguyễn Việt Hải cố gắng thân, em hoàn thành nhiệm vụ đề tài Tuy nhiên mức độ hiểu biết em chưa tốt chưa tiếp xúc nhiều với thực tế, kinh nghiệm tìm hiểu, tham khảo chưa nhiều, khơng thể tránh khỏi thiếu sót có vấn đề chưa hợp lý Em mong thầy cô đóng góp ý kiến phân tích để đề tài kiến thức em hoàn chỉnh Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo cung cấp cho em kiến thức q báu bổ ích q trình học tập trường, đặc biệt thầy Nguyễn Việt Hải hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày 27 tháng năm 2018 Sinh viên thực Đặng Phước Chức i i CAM ĐOAN • Trực tiếp thực đầy đủ nhiệm vụ giao đạo giáo viên hướng dẫn • Mọi giúp đỡ cho việc thực đồ án cảm ơn thông tin trích dẫn đồ án thơng tin trích dẫn rõ ràng phép cơng bố Sinh viên thực Đặng Phước Chức ii MỤC LỤC Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án Lời nói đầu cảm ơn Lời cam đoan liêm học thuật i ii Mục lục Danh sách bảng biểu, hình vẽ sơ đồ iii v Danh sách cụm từ viết tắt Chương vi Trang TỔNG QUAN .1 1.1 Mục đích ý nghĩa đề tài 1.2 Giới thiệu xe tải thùng lửng THACO OLLIN 900A 1.3 Giới thiệu cẩu SWC-CS 304 10 1.4 Giới thiệu kết cấu bố trí chung xe tải sau cải tạo 12 1.5 Nội dung bước thực 13 Chương 2: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ CẢI TẠO XE TẢI THÀNH XE CẨU 16 2.1 Tính tốn thùng xe 16 2.1.1 Xác định kích thước thùng hàng .16 2.1.1.1.Xác định chiều dài thùng (Lt) 16 2.1.1.2 Xác định chiều rộng thùng (Bt) 16 2.1.1.3 Xác định chiều cao thùng (Ht) 16 2.1.1.4 Xác định chiều dày thùng (t) 17 2.1.2 Xác định khối lượng thùng trước cải tạo 17 2.1.3 Xác định khối lượng thùng sau cải tạo 19 2.1.4 Xác định trọng tâm theo chiều dọc xe 19 2.1.5 Tính tốn sức bền thùng chở hàng 22 2.2 Tính tốn lắp thùng tính bền thùng liên kết thùng lên khung xe 25 2.2.1 Liên kết cẩu vào khung xe 25 2.2.2 Tính tốn bu lông lắp đặt cẩu vào khung xe .26 iii 2.2.3 Kiểm tra bền mối ghép thùng hàng với khung ô tô 33 2.3 Tính ổn định tô cẩu hàng 34 2.3.1 Điều kiện ổn định với trục QR 35 2.3.2 Điều kiện ổn định với trục PS 37 2.3.3 Điều kiện ổn định với trục PQ 38 2.3.4 Điều kiện ổn định với trục RS 39 2.3.5.Tổng hợp kết tính ổn định 41 Chương TÍNH TỐN HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BƠM 43 3.1 Yêu cầu kỹ thuật cẩu .43 3.1.1 Giới thiệu hệ thống thuỷ lực cẩu 43 3.1.2 Yêu cầu kỹ thuật hệ thống thuỷ lực cẩu 43 3.2 Tính tốn hệ thống dẫn động .44 3.2.1 Chọn phương án hệ thống dẫn động 44 3.2.2 Điều khiển bơm thuỷ lực 45 3.2.3 Tính thiết kế trích cơng suất xe Thaco OLLIN 900A 46 3.2.3.1 Xác định tỷ số truyền hộp trích cơng suất .46 3.2.3.2 Xác định công suất, mơmen số vịng quay trục 46 Chương TÍNH TỐN VÀ KIỂM NGHIỆM LẠI XE TẢI CẨU SAU CẢI TẠO .48 4.1 Tính ổn định dọc ô tô 48 4.1.1 Xác định tọa độ trọng tâm theo chiều cao 48 4.1.2 Tính ổn định dọc tĩnh 48 4.1.3 Tính ổn định dọc động .51 4.2.1.Tính ổn định ôtô chuyển động đường nghiêng ngang 54 4.2.2 Tính ổn định ơtơ chuyển động quay vòng đường nghiêng ngang .55 4.3 Tính tốn sức kéo xe tải cẩu sau cải tạo 59 4.3.1 Tính tốn thơng số động lực học ô tô 60 4.3.2 Xác định đặc tính ngồi động 60 4.3.3 Xây dựng đặc tính cơng suất ơtơ .62 4.3.4 Xây dựng đặc tính kéo ơtơ 64 iii 4.3.5 Xây dựng đặc tính động lực học ôtô 67 4.3.6 Xây dựng đồ thị gia tốc ôtô 69 4.4 Kiểm nghiệm phanh sau cải tạo 71 4.4.1 Kiểm tra điều kiện tự siết 71 4.4.2 Tính công ma sát riêng .74 4.4.3 Tính tốn tiêu phanh 75 4.4.3.1 Gia tốc chậm dần phanh 76 4.4.3.2 Thời gian phanh 77 4.4.3.3 Quãng đường phanh .78 4.5 Tính bền tơ sau cải tạo 78 Chương MÔ PHỎNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA CƠ CẤU NÂNG HẠ CỦA XE SAU CẢI TẠO .83 5.1 Giới thiệu phần mềm sử dụng để mô cấu 83 5.2 Vẽ mô hoạt động xe cẩu 84 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 iii Với điều kiện thực tế, ta chọn Va= 50 (km/h) để tính tốn Va = 30 (km/h) = 8,9 (m/s) F - Tổng diện tích má phanh Ta có cơng thức tính diện tích má phanh F=β0.b.rt (4.60) Trong : β0 góc ơm mà phanh ta chọn β0= 1200 b khoảng cách từ quay bánh xe đến phương lực ép ta có b = 144,32(mm) rt bán kính tang trơng rt = 180,4(mm) Thay số vào cơng thức (4.26) ta tính : F = 120.(3,14/180).180.144,32.180,4 = 54500,62 (mm2) Vì xe tính tốn thiết kế có bánh xe mà trống phanh có má phanh nên F= 12.F = 12 54500,62 = 65400,4 (mm2) = 0,654 (m2)  lms = Ga Va 14880.8,32 = = 783693,8 F 2.0, 654 [J/m2] lms = 78,37 [J/cm2] Đối với buýt trị số công ma sát riêng cấu phanh nằm khoảng 600800 J/cm2  lms < [lms] = (600  800) [J/cm2]  Kết cấu má phanh thoả mãn cơng ma sát riêng 4.4.3 Tính tốn tiêu phanh - Để đánh giá chất lượng q trình phanh dùng tiêu sau: quãng đường phanh, gia tốc chậm dần , thời gian phanh, lực phanh Tất mang tính lý thuyết, tức điều kiện lý tưởng, nghĩa phanh áp suất chất lỏng (hoặc khí nén) có giá trị cực đại thời điểm bắt đầu phnah thời gian phản ứng người lái xe không kể đến - Để xác định quảng đường phanh thực tế cần nghiên cứu trình phanh qua đồ thị thực nghiệm thể quan hệ lực phanh Pp sinh bánh xe (hoặc mômen phanh Mp) với thời gian t Đồ thị gọi giản đồ phanh - Giản đồ phanh nhận thực nghiệm qua giản đồ phanh phân tích thấy chất q trình phanh Hình 4.14 Giản đồ phanh - Cần phải hiểu giản đồ phanh quan hệ lực phanh PP với thời gian t1 quan hệ gia tốc chậm dần j với thời gian t - Điểm O hình 4.6 ứng với lúc người lái nhìn thấy chướng ngại vật phía trước nhận thức cần phải phanh - t1 : thời gian phản xạ người lái tưc từ lúc thấy chướng ngại vật lúc tác dụng vào bàn đạp phanh, thời gian phụ thuộc vào trình độ người lái, thời gian t1 thường nằm giới hạn t1= (0,3 ÷ 0,8) [s], chọn t1 = 0,5 [s] - t2 : thời gian chậm tác dụng dẫn động phanh, tức từ úc người lái tác dụng vào bàn đạp má phanh ép sát vào trống phanh, phanh khí nén t2 = 0,3[s] - t3 : thời gian tăng (biến thiên) lực phanh tăng gia tốc chậm dần, t3 = (0,5÷1) [s], ta chọn t3 = 0,6 [s] - t4 : thời gian phanh hoàn toàn ứng với lực phanh cực đại Trong thời gian gian lực phanh Pp gia tốc chậm dần j không đổi - t5 : thời gian nhả phanh, lực phanh giảm đến 0, phanh khí nén t5 = (1,5÷2), chọn t5 = 1,7 [s] - Khi tơ dừng hồn tồn nhả phanh thời gian t5 khơng ảnh hưởng đến quảng đường phanh nhỏ Như trình phanh kể từ ngừoi lái nhận đươc tín hiệu ô tô dừng hẳn kéo dài thời gian t sau : t = t1 + t2 + t3 +t4 - Từ giản đồ phanh 4.6 thấy thời gian t1 t2 lực phanh gia tốc chậm dần không Lực phanh gia tốc chậm dần bắt đầu tăng lên từ thời đểm A điểm khởi đầu thời gian t3, cuối thời gian t3 lực phanh gia tốc chậm dần có giá trị cực đại giữ khơng đổi suốt thời gian t4, cuối thời gian t4 lực phanh gia tốc chậm dần giảm hết thời gian t5 chúng có giá trị khơng 4.4.3.1 Gia tốc chậm dần phanh - Gia tốc chậm dần phanh tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng phanh ô tô Theo [1] ta có: j p max =  g i (4.61) Trong : -  i hệ số tính đến ảnh hưởng trọng khối quay tô,  i  - φ hệ số bám - Để jmax φ phải lớn ta có φmax= 0,75 – 0,8 chọn φmax= 0,75 - g gia tốc trọng trường g= 9.81 m/s2 Thay giá trị biết vào (4.61) ta được: jmax = 0,75.9,81 = 7,3575 4.4.3.2 Thời gian phanh Thời gian phanh nhỏ chất lượng phanh tốt Để xác định thời gian phanh theo [1] ta có j=  dv .g =  dt = i dv dt  i  g Tích phân giới hàn từ thời điểm ứng với vận tốc phanh ban đầu v1 tới thời điểm với vận tốc v2 cuối trình phanh : t4 = v1 i i  .g dv = .g (v − v2 ) v2 Khi phanh ô tô đến lúc dừng hẳn v2 = 0, t =  i v1  g (4.62) Trong : v1 vận tốc tô ứng với thời điểm bắt đầu phanh v1 t3 v0 t0 Mặt khác ta có : dv = j.dt   dv = −  j max t.dt t3 Lấy tích phân hai vế ta : v1 – v0 = −  v1 = v0 − j max t j t t = − max t 2 jmax t3 (4.63) v0 = 30[km/h] =8,3[m/s] Thay số liệu vào (4.29) ta : v = 8,3 − Thay số liệu vào (4.28 ta : t4 = 7,3575.0, = 6,1 [m/s] 6,1 = 0,829 [s] 0, 75.9,81 Như trình phanh kể từ người lái nhận tind hiệu ô tô dừng hẳn kéo dài thời gian t sau Theo [1] ta có: = t1 + t2 + t3 + t4 = 0,5 + 0,3 + 0,6 + 0,829 = 2,229[s] 4.4.3.3 Quãng đường phanh Quãng đường phanh tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng phanh tơ Cũng mà tính kỹ thuật ô tô, nhà máy chế tạo thường cho biết quáng đường phanh ô tô ứng với vận tốc bắt đầu phanh định So với tiêu khác quãng đường phanh tiêu mà người lái xe nhận thức cách trực quan dễ dàng tạo điều kiện cho người lái xe xử trí tốt phanh ô tô đường Quãng đường phanh ứng với vận tốc từ v0 đến v1 v= Theo [1] ta có : ds  ds = v.dt dt  j p max t  ds = v0 −  t 2   .dt    j p max t  .dt Tích phân hai vế ta :  ds =   v0 −  t 2 s0 0  s1 t2  j p max t  t j t   s1 = s + v0 t − p max s1 − s =  v0 t −  t   s1 = v0 t1 + v0 t − j p max t 22 (4.64) 7,3575.0,32 = 6,529 [m] Thay số vào (5.40) ta được: s1 = 8,3.0,5 + 8,3.0,3 − Quãng đường phanh ứng với vận tốc từ v1 đến thời điểm ứng với vận tốc cuối q trình phanh (v2 = 0) Ta có: 2.φ.g.S2 = v12 – v22 => S2 = v12 6,12 = = 2,528 [m] 2..g 2.0,75.9,81 Quãng đường phanh thực tế là: Sp = S1 + S2 Sp = 6,529 + 2,528 = 9,57[m] 4.5 Tính bền tơ sau cải tạo Khi cải tạo ô tô theo thiết kế này: - Không đổi chiều dài sở; không cải tạo phần khung xe - Trọng lượng thùng hàng sau cải tạo thay đổi lớn lắp cẩu - Trong lượng tồn khơng thay đổi Do tải trọng, trọng lượng toàn tác dụng lên khung xe trước sau cải tạo không thay đổi, nhiên đặt tải trọng cẩu lên khung, tải trọng tập trung Khi cải tạo, khung xe ốp gia cường lần cải tạo trước vị trí lắp cẩu đoạn 2280 mm từ sát sau gối nhíp trước phía sau Như vậy, trạng thái chịu tải khung thay đổi cần thiết phải kiểm tra bền khung Trạng thái nguy hiểm khung xe lúc nâng hàng với sức nâng cho phép lớn Q= 2930 [kG] Hệ thống treo ô tô THACO OLLIN 900A gồm nhíp đơn trước trục sau Như vậy, xem dầm dọc khung xe có điểm tựa: điểm tương ứng với đầu gối nhíp Khi cẩu hàng, phải chống chân chống cẩu vững để đảm bảo không lún bệ chân chống ảnh hưởng xấu đến khung xe - Phân bố trọng lượng cẩu: + Trọng lượng phần đế thân cẩu: GC1 =1575 [KG] + Trọng lượng phần cần cẩu: GC2 = 565 [KG] Với giá trị trên, ta xác định được: - Giá trị lực phân bố trọng lượng thân khung: q1 = Gk Lk (4.65) Trong đó: Gk – Trọng lượng thân khung dầm Gk = 171,12 [KG] Lk – Chiều dài khung Lk = 9,2 [m] Do đó: q1 = 171,12 = 18, [ KG / m] 9, - Trọng lượng thùng trọng lượng thùng hàng hóa: q2 = Gt + Q Lt (4.66) Trong đó: Gt – Trọng lượng thùng Gt =1671 [KG] Q – Trọng lượng hàng hóa thùng.Q = 7340 [KG] Lt – Chiều dài khung mà thùng gối lên Lt = 7,6 [m] Do đó: q2 = 1671 + 7340 = 592,83 [ KG ] 2.7, - Lực mô men phần thùng nhô khỏi khung xe ( chiều dài Ltn = 295 [mm] ) quy dẫn mặt cắt mút đuôi khung: Q1 = q2.Ltn = 592,83 0,295 = 174,9 [KG] M1 = q2 L2tn 0, 22 = 592,83 = 11,9 [ KGm] 2 - Lực tải trọng phần cần cẩu quy dẫn mặt cắt mép bệ cẩu Q2 M2: Q2 = GCC = 565 [KG] M2 = GCC LCC /2 = 565.4115/2 = 1162,5 [KGm] Ta có bảng thông số lực tác dụng lên khung sau: Bảng 4.7 Thông số lực tác dụng lên khung xe Vị trí điểm đặt tính TT TÊN THÀNH PHẦN Tính chất từ cản trước (m) Động cơ, hộp số Tập trung 1,760 Phân bố Cabin kíp lái Từ đến 1,885 Cẩu tự bốc dỡ hàng Tập trung 2,466 Tự trọng thùng + hàng Phân bố hoá Từ 2,883đến 9,30 Phân bố Dầm dọc phụ kiện Từ đến 9,30 Lực tập trung Tập trung 9,30 Mô men tập trung Mcc Tập trung 2,466 Mô men tập trung Tập trung 9,3 Giá trị 620 (kG) 250 (kG/m) 1575 ( kG) 592,83(kG/m) 18,6 (kG/m) 174,9 (kG) -1162,5 (kGm) -11,9 (kGm) Để tính bền cho khung xe ta dùng phần RDM để tính bền cho khung xe + Giới thiệu phần mềm RDM: RDM phần mềm hỗ trợ thống kê cốt thép, thép tấm, thép hình, cáp ứng lực, vật liệu xây dựng tối ưu cắt thép cho cấu kiện Phần mềm có mơi trường đồ hoạ giao diện vẽ thân thiện, lệnh vẽ xây dựng hoàn toàn hệ với phần mềm vẽ AutoCAD, zwCAD…và kết nối tương thích với định dạng *.DWG, *.DXF Giao diện dễ sử dụng tính thống kê thơng minh cho phép người dùng thống kê vật liệu cách nhanh chóng xác Các vẽ phần mềm xuất đảm bảo yếu tố kỹ thuật, thể đẹp hợp lý + Các ứng dụng phần mềm: -Thống kê cốt thép cho cấu kiện BTCT -Thống kê cáp ứng lực vật liệu phụ kết cấu ứng lực trước -Thống kê thép hình, thép tấm, bu lơng -Nhập chỉnh sửa số liệu Ms Excel, AutoCAD -Thư viện thống kê cấu kiện thơng minh cho Dầm móng, giằng tường, lanh tô, cọc khoan nhồi, cọc ép, cột, khung Zamil… Như ta có tải trọng tác dụng lên khung ( dầm dọc) sau: Hình 4.15 Biểu đồ mơ men tác dụng lên khung trạng thái tồn tải Mơ men uốn dầm dọc khung xe phát sinh gối nhíp sau có giá trị lớn nhất: Mumax = 1,83.103[KG.m] Mô men chống uốn dầm dọc khung xe tiết diên nguy hiểm nói trên: Dầm dọc khung ôtô có momen chống uốn tiết diện tính cho trường hợp chưa ốp gia cường sau: W u = h(h + 6b) /3 = 486,67 cm3 Với  = 0,8 cm, h = 25 cm, b = cm Giá trị ứng suất lớn tiết diện nguy hiểm : M u max 1,83.10 σumax = = =188,014 [ KG / cm2 ] 2.Wux 2.468,87 Ứng suất uốn cho phép: [  ] =  ch / [ 1,5 (Kđ + 1) ] = 3600 / [1,5 (2,5 + 1)] = 685,71 ( kG/cm2 ) Nhận xét : max = 646 < [] – ứng suất cực đại phát sinh dầm dọc khung nhỏ ứng suất cho phép nên khung xe sau cải tạo đủ bền Nhưng để đảm bảo cho khả chịu tải hoạt động lâu dài nên ta ốp gia cường đoạn khung xe Khung xe sau cải tạo ốp gia cường lần cải tạo trước; Khi lắp cẩu thực ốp thêm vị trí từ sau gối nhíp trước phái sau đoạn 1550mm- khu vực lắp cẩu tự hành Đây vị trí có mơ men uốn lớn khung xe đầy tải Chương MÔ PHỎNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA CƠ CẤU NÂNG HẠ CỦA XE SAU CẢI TẠO 5.1 Giới thiệu phần mềm sử dụng để mô cấu Những năm cuối kỉ 20, công nghệ CAD/CAM trở thành lĩnh vực đột phá thiết kế, chế tạo sản xuất sản phẩm công nghiệp CAD thiết kế trợ giúp máy tính, CAM sản xuất với trợ giúp máy tính Hai lĩnh vực nối ghép lẫn trở thành loại hình cơng nghệ cao, lĩnh vực khoa học tổng hợp liên ngành khí- tin học – điện tủ - tự động hóa Cùng với phát triển công nghệ CAD/CAM trở thành hạt nhân để sáng tạo sản xuất sản phẩm để tăng suất lao động, nâng cao độ xác chi tiết đạt hiểu kinh tế cao Phần mềm CATIA hệ thống CAD/CAM/CAE 3D hoàn chỉnh mạnh mẽ nay, hãng Dassault Systems phát triển tiêu chuẩn giới giải hàng loạt toán lớn nhiều lĩnh vực khác như: xây dựng, khí, tự động hóa, cơng nghiệp tơ, tàu thủy cao cơng nghiệp hàng khơng, vũ trụ Hình 5.1 Một số sản phẩm thiết kế Catia V5 *Lịch sử phát triển catia Phần mềm CATIA viết vào cuối năm 1970 đầu 1980 để phát triển máy bay chiến đấu Mirage Dassault, sau áp dụng ngành hàng khơng vũ trụ, ô tô, đóng tàu, ngành công nghiệp khác Kiến trúc sư Frank Gehry sử dụng để thiết kế Bảo tàng Guggenheim Bilbao Walt Disney Concert Hall CATIA bắt đầu hãng sản xuất máy bay Pháp Avions Marcel Dassault phát triển, vào thời điểm khách hàng phần mềm CADAM CAD Lúc đầu phần mềm tên CATI (Conception Assistée Tridimensionnelle Interactive — tiếng Pháp nghĩa Thiết kế ba chiều máy tính hỗ trợ có tương tác ) đổi tên thành CATIA năm 1981, Dassault tạo chi nhánh để phát triển bán phần mềm ký hợp đồng không độc quyền phân phối với IBM - Năm 1984, Công ty Boeing chọn phần mềm CATIA công cụ để thiết kế 3D, trở thành khách hàng lớn - Năm 1988, CATIA phiên chuyển từ máy tính Mainframe sang UNIX - Năm 1990, General Dynamics/Electric Boat Corp chọn CATIA cơng cụ thiết kế 3D, thiết kế tàu ngầm hạt nhân Hải quân Hoa Kỳ - Năm 1992, CADAM mua từ IBM năm CADAM CATIA V4 công bố Năm 1996, chuyển từ đến bốn hệ điều hành Unix, bao gồm IBM AIX, Silicon Graphics IRIX, Sun Microsystems SunOS Hewlett-Packard HP-UX - Năm 1998, phiên viết lại hoàn toàn CATIA, CATIA V5 phát hành, với hỗ trợ cho UNIX, Windows NT Windows XP từ 2001 - Năm 2008, Dassault công bố CATIA V6, hỗ trợ cho hệ điều hành Windows, hệ điều hành Windows không hỗ trợ 5.2 Vẽ mô hoạt động xe cẩu - Vẽ hệ thống boom cần cẩu Hình 5.2 Biên dạng mặt boom Hình 5.3 Các boom cần cẩu - Các phận cần cẩu Hình 5.4 Post base hệ thống cẩu Hình 5.5 Cụm chân trước sau - Lắp ráp chi tiết hệ thống cẩu lại với nhau: Hình 5.6 Hệ thống cẩu SWC-304 - Giá bơm, trục đăng dẫn động hệ thống cẩu: Hình 5.7 Giá đặt bơm, bơm thủy lực, trục đăng Hình 5.8 Xe sau cải tạo thể catia Hình 5.9 Chuyển động hoạt động cần cẩu KẾT LUẬN Qua trinh tìm hiểu làm đồ án “ Thiết kế cải tạo xe tải thùng lửng Thaco Ollin 900A” em rút vấn đề sau - Hiểu rõ tầm quan trọng xe tải có gắn cẩu đời sống - Ôn lại nắm vững kiến thức học chương trình đào tạo nghành học mà em học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyển Hữu Cẩn “Lý thuyết ô tô máy kéo” Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội – 2005 [2] Ts.Nguyễn Hoàng Việt “Thiết kế hệ thống ô tô” Đại học Đà Nẵng, Trường đại học Bách Khoa, Khoa khí giao thơng – 2017 [3] Nguyễn Trọng Hiệp “Chi tiết máy 1” Hà Nội, Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp năm; 1969 [4] http://www.maybomthuyluc.com/tai-lieu/cong-thuc-tinh-bom-thuy-luc-vamoto.html [5] Lê Viết Giảng, Phan Kỳ Phùng “ Sức bền vật liệu”.Nhà xuất giáo dục năm; 1997 [6] Tài liêu tập huấn công tác cải tạo xe giới nghiệm thu xe giới cải tạo Cục Đăng Kiểm Việt Nam ban hành [7] http://www.soosungmotors.com/eng/product_new6.htm [8] http://thacotai.vn/san-pham/xe-tai/0/155/thacoollin900a.aspx ... ? ?Thiết kế cải tạo xe tải thùng lửng Thaco Ollin 900A thành xe tải có gắn cẩu SWC – CS 304? ?? mà nội dung toàn xoay quanh việc thiết kế, tính tốn cải tạo xe tải thùng lửng thành xe tải có gắn cẩu. .. tài “THIẾT KẾ CẢI TẠO XE TẢI THÙNG LỬNG THACO OLLIN 900A THÀNH XE TẢI CÓ GẮN CẨU SWC- CS 304? ?? Nội dung thuyết minh tính tốn gồm: - Giới thiệu xe tải thùng lửng THACO OLLIN 900A cẩu SWC- CS 304 -... thuật khí Tên đề tài đồ án: Thiết kế cải tạo xe tải thùng lửng Thaco Ollin 900A thành xe tải có gắn cẩu SWC- CS 304 Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu

Ngày đăng: 22/04/2021, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w