ON TAP MON VAT LY LOP 12 DAO DONG CO

44 11 0
ON TAP MON VAT LY LOP 12 DAO DONG CO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi [r]

(1)

ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ LỚP 12 DAO ĐỘNG CƠ

I/ Dao động điều hòa

1. Chuyển động vật qua lại quanh vị trí cân gọi dao động Vị trí cân vị trí vật đứng yên

2. Khi vật dao động, sau khoảng thời gian nhau, gọi chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ dao động vật gọi dao động tuần hoàn

3. Dao động điều hịa dao động li độ vật hàm cosin (hay sin) thời gian 4 Phương trình dao động điều hịa x A cos   t  Trong A, ,  số.

x li độ dao động, xmax = A A biên độ dao động, A >   t  pha dao động thời điểm t (rad)  pha ban đầu (rad).

 tần số góc 2 f T

    (rad/s) x A sin t  A cos t

2

 

         

 

5 Chu kỳ khoảng thời gian vật thực dao động tồn phần Kí hiệu T, đơn vị giây (s)

6 Tần số số dao động toàn phần thực giây Kí hiệu f, đơn vị héc (Hz)

T t

f n

 

  

1 n f

2 T t

  

 

Với n số dao động toàn phần thực khoảng thời gian t 7 Vận tốc: v x '  A sin  t  Hay: v A cos t

2

 

     

 

+ Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha li độ góc

+ Vận tốc li độ x: v A2 x2

  + Vận tốc cực đại (tốc độ cực đại): vmax A

+ Vận tốc trung bình: tb

x v

t

 

 + Tốc độ trung bình:

s v

t

 

+ Tốc độ trung bình chu kỳ dao động: v 4A T

+ Công thức liên hệ biên độ, li độ vận tốc:

2

2

2

v A x 

8 Gia tốc: a v ' x "   2A cos  t  Hay: a2A cos    t  . + Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha vận tốc góc

2

ngược pha so với li độ Gia tốc luôn trái dấu với li độ Vectơ gia tốc hướng vị trí cân

+ Gia tốc li độ x: a 2x

  + Gia tốc cực đại: amax 2A

9. Điểm P dao động điều hồ đoạn thẳng coi hình chiếu điểm M chuyển động trịn lên đường kính đoạn thẳng

10.Đồ thị li độ theo thời gian đường hình sin Dao động điều hịa gọi dao động hình sin

(2)

1. Con lắc lị xo gồm vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu lị xo có độ cứng k Vật m trượt mặt phẳng nằm ngang khơng ma sát Khi kích thích, lắc lị xo dao động điều hòa

2 Tần số góc: k m

  Chu kỳ: T m

k

  Tần số: f k

2 m

 Đơn vị: k (N/m) ; m (kg)

3. Lực kéo về: Fkx ma ln hướng vị trí cân

4 Năng lượng dao động (cơ năng): W W đ Wt Hay: 2

1

W m A kA

2

   = số

Trong dao động điều hoà, khơng đổi tỉ lệ với bình phương biên độ dao động + Động năng:

đ

1

W mv

2

 + Thế năng: t

1

W kx

2

 Đơn vị: v (m/s) ; A, x (m) ; W (J)

Khi vật dao động điều hoà động biến đổi điều hồ theo thời gian với tần số góc   ' , chu kỳ T ' T

2

 , tần số f ' 2f Động chuyển hoá qua lại lẫn

5. Với lắc lò xo treo thẳng đứng, vật vị trí cân lị xo dãn đoạn l Ta có k l mg k g

m

  



m

T 2

k g

     f k g

2 m

 

  

III/ Con lắc đơn

1. Con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượmg m, treo đầu sợi dây có chiều dài , không dãn, khối lượng không đáng kể Với dao động nhỏ, lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình s s cos   t  s0  l biên độ dao động 0 biên độ góc (rad)

2 Tần số góc:   g

Chu kỳ: T 2  g 

Tần số: f g

  Đơn vị: l (m) ; g = 9,8 m/

2

s 3. Lực kéo về: t

s P mg sin mg ma

l ln hướng vị trí cân

4 Năng lượng dao động (cơ năng):

đ t 0

1 W W W mg (1 cos ) mg

2

        = số

+ Động năng: đ

1

W mv

2

 + Thế năng: Wt mg cos   Gốc vị trí cân

IV/ Dao động tắt dần, dao động trì, dao động cưỡng bức 1. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian

+ Nguyên nhân gây tắt dần lực cản môi trường + Biên độ dao động giảm dần nên giảm dần

+ Các thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc ơtơ,…là ứng dụng dao động tắt dần 2. Để dao động không tắt dần (biên độ dao động không thay đổi), sau chu kỳ, vật dao

động cung cấp phần lượng phần lượng tiêu hao ma sát Dao động vật gọi dao động trì

+ Dao động trì khơng làm thay đổi tần số (chu kỳ) dao động riêng

(3)

3. Để dao động không tắt dần (biên độ dao động không thay đổi), người ta tác dụng vào hệ dao động ngoại lực cưỡng tuần hoàn Khi dao động hệ gọi dao động cưỡng

+ Dao động cưỡng có tần số (chu kỳ) tần số (chu kỳ) lực cưỡng

+ Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng độ chênh lệch tần số lực cưỡng tần số dao động riêng hệ dao động

+ Hiện tượng biên độ dao động cưỡng tăng đến giá trị cực đại tần số f lực cưỡng tiến đến tần số riêng focủa hệ dao động gọi tượng cộng hưởng

+ Điều kiện để có cộng hưởng f fo

+ Khi hệ dao động nhà, cầu, khung xe,…chịu tác dụng lực cưỡng mạnh, có tần số tần số dao động riêng hệ Hiện tượng cộng hưởng xảy ra, làm hệ dao động mạnh gãy đổ Người ta cần phải cẩn thận để tránh tượng

+ Hiện tượng cộng hưởng lại có lợi xảy hộp đàn đàn ghita, viôlon,… V/ Tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số:

1. Phương trình dao động x A cos   t  biểu diễn vectơ quay OM vẽ thời điểm ban đầu Vectơ quay OM có:

+ Gốc gốc toạ độ trục Ox

+ Độ dài biên độ dao động, OM = A

+ Hợp với trục Ox góc pha ban đầu  Chiều dương chiều dương đường tròn lượng giác

2. Độ lệch pha hai dao động x1 A cos1   t 1  1 ; x2 A cos2   t 2  2 :    1

+ Khi   1 dao động (1) sớm pha dao động (2) ngược lại

+ Khi  2n n 0, 1, 2,    hai dao động pha

+ Khi  2n 1  n 0, 1, 2,     hai dao động ngược pha + Khi 2n 1 n 0, 1, 2, 

2

      hai dao động vuông pha

3. Dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số: x1A cos1   t 1 x2 A cos2   t 2 dao động điều hòa phương, tần số với hai dao động thành phần Phương trình dao động tổng hợp x A cos   t , đó

+ Biên độ A dao động tổng hợp xác định bởi: 2  

1 2

A A A 2A A cos   

+ Pha ban đầu dao động tổng hợp xác định bởi: 1 2

1 2

A sin A sin tan

A cos A cos

  

 

  

+ Khi x & x1 2cùng pha A A 1A2   1

+ Khi x & x1 2ngược pha AA1 A2  1 A1A2 ;  2 A2 A1

+ Khi x & x1 vng pha A A12A22

+ Trong trường hợp A1 A2 A A 1A2

VI/ Các trường hợp thường gặp

1 Thời gian dao động điều hòa

(4)

x

x’ O

VTCB

M’ I’ I N M

Thời gian ngắn nhất, vật dao động: + Từ M’ đến M ngược lại: t T

 

+ Từ O đến M ngược lại: t T

  + Từ O đến I ngược lại: t T

12

 

+ Từ I đến M ngược lại: t T

  + Từ O đến N ngược lại: t T

8

 

2 Viết phương trình dao động tìm A,   vào phương trình x A cos   t  + Tìm  từ công thức

T

  hay   2 f Với lắc lò xo: k

m

  Với lắc đơn:   g 

Đơn vị k (N/m) ; m (kg) ;  (m) g = 9,8 m/s2.

+ Tìm A dựa vào cơng thức

2

2

2

v A x 

+ Tìm dựa vào gốc thời gian (t = 0) Trường hợp tổng quát: Khi t = mà

0

x x Acos v v Asin

  

 

   

 Suy ra:

0 x cos A v sin A              

Các trường hợp thường gặp:

+ Khi t 0 mà xA  0 + Khi t 0 mà xA  

+ Khi t 0 mà x 0

v v

2             

+ Khi t 0 mà x A



v v

3             

3 Các công thức suy từ công thức gốc

Với lắc lò xo:

+ Từ

2

k k

k m m

m         + Từ 2 2

m m T k

T k m

k T

     

+ Từ 2

2

1 k k

f k f m m

2 m f

     

 

(5)

+ Từ

2

2

4 T g

T g

g T

     

l l

l

+ Từ 2

2

1 g g

f g f

2 f

     

 l l l 

4 Xác định lực đàn hồi lò xo

a) Với lắc lò xo nằm ngang : Fðh kx Fmax kA

b) Với lắc lò xo treo thẳng đứng

+ Chiều dương hướng xuống: Fđh   k  x

+ Chiều dương hướng lên: Fđh   k  x

c) Lực đàn hồi cực đại: Fmax k  A d) Lực đàn hồi cực tiểu:

 

min

0 A F

k A A

  



   

 

(6)

Câu hỏi tập

1 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 20cos t mm

 

    

  Ở thời điểm  

1 t = s

4 , li độ vật

A -14, mm. B mm. C 0 mm. D 14,4mm

2 Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ 0,5 s , khối lượng nặng 400 gam Lấy

2

10

  Độ cứng lò xo

A 0,156 N/m B 32 N/m C 64 N/m D 6400 N/m

3 Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa Vận tốc vật không vật chuyển động qua

A vị trí cân B vị trí vật có li độ cực đại

C vị trí mà lị xo khơng bị biến dạng D vị trí mà lực đàn hồi lị xo khơng 4 Con lắc lị xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100 g lị xo có độ cứng k = 100 N/m, dao

động điều hòa với chu kỳ

A 0,1 s B 0,2 s C 0,3 s D 0,4 s

5 Một vật dao động điều hòa với biên độ cm chu kỳ s Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân theo chiều dương Phương trình dao động vật

A x = 4cos 2πt -π cm 

2

 

 

  B  

π

x = 4cos 2πt + cm

 

 

 

C x = 4cosπt cm     D x = 4cosπt - π cm 

 

 

 

6 Trong dao động điều hòa

A vận tốc biến đổi điều hòa pha với li độ B vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ C vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha

2

so với li độ D vận tốc biến đổi điều hòa trễ pha

2

so với li độ

7 Nếu chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân thời điểm t, biểu thức quan hệ biên độ A, li độ x, vận tốc v tần số góc  chất điểm dao động điều hòa là

A A2 v2 2x

   B A2 x2 2A2

C 2 2 x A v 

 D

2 2

2 v A x 

8 Phương trình dao động chất điểm có dạng x 6cos t cm

 

   

  Gốc thời gian

chọn vào lúc

A chất điểm qua vị trí x = cm

B chất điểm qua vị trí cân theo chiều dương C chất điểm qua vị trí x = - cm

D chất điểm qua vị trí cân theo chiều âm

9 Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc, gia tốc ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian có

A biên độ B pha

(7)

10.Gia tốc vật dao động điều hòa

A vật vị trí có li độ cực đại B vật vị trí biên âm

C vật vị trí có li độ khơng D vật vị trí có pha dao động cực đại 11.Hai dao động điều hịa phương, tần số, có độ lệch pha  Biên độ hai dao

động A1 A2 Biên độ A dao động tổng hợp có giá trị A lớn A1 + A2 B nhỏ A1 A2

C luôn  2

A A

2  D nằm khoảng từ A1 A2 đến A1 + A2 12.Xét dao động tổng hợp hai dao động có tần số phương dao động Biên độ

của dao động tổng hợp không phụ thuộc

A biên độ dao động thứ B biên độ dao động thứ hai C tần số chung hai dao động D độ lệch pha hai dao động 13.Một lắc lò xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lị xo có độ cứng 40 N/m Kéo nặng

ra khỏi vị trí cân đoạn cm thả nhẹ cho vật dao động Chọn gốc tọa độ vị trí cân bằng, chiều dương theo chiều kéo vật, gốc thời gian lúc thả cho vật dao động Phương trình dao động vật

A x = 4cos 10πt +π cm

 

 

  B    

x = 4cos 10πt cm . C x = 4cos 10t + π cm

2

 

 

  D    

x = 4cos 10t cm .

14.Một lắc đơn có chu kỳ dao động s, thời gian để lắc từ vị trí cân đến vị trí có li độ cực đại

A 0,5 s B 1,0 s C 1,5 s D 2,0 s

15.Dao động cưỡng có

A chu kỳ dao động chu kỳ biến thiên ngoại lực B tần số dao động không phụ thuộc tần số ngoại lực C biên độ dao động phụ thuộc tần số ngoại lực D lượng dao động không phụ thuộc ngoại lực

16.Một điểm M chuyển động với tốc độ 0,60 m/s đường trịn có đường kính 0,40 m Hình chiếu P điểm M lên đường kính đường trịn dao động điều hịa với biên độ, tần số góc chu kỳ

A 0,40 m ; 3,0 rad/s ; 2,1 s B 0,20 m ; 3,0 rad/s ; 2,48 s C 0,20 m ; 1,5 rad/s ; 4,2 s D 0,20 m ; 3,0 rad/s ; 2,1 s

17.Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình dao động x 5cos   t  cm Động vật

A bảo tồn suốt q trình dao động B tỉ lệ với tần số góc .

C biến đổi điều hịa với tần số góc . D biến đổi tuần hồn với tần số góc 2 18.Một lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động điều hịa với tần số f Nếu khối lượng

vật nặng 2m tần số dao động vật là:

A 2f B 2f C f / D f

(8)

A max

mg

F k 2A

k

 

   

  B max

mg

F k A

k

 

   

 

C max

mg

F k A

k

 

   

  D max

2mg

F k A

k

 

   

 

20.Vận tốc chất điểm dao động điều hịa có độ lớn cực đại

A li độ không B pha dao động cực đại C gia tốc có độ lớn cực đại D li độ có độ lớn cực đại

21.Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos3,14t cm  , lấy  3,14 Độ lớn vận tốc vật vị trí cân

A 25,12 cm/s B cm/s C 78,88 cm/s D 52,12 cm/s 22.Một vật dao động điều hịa với phương trình x 4sin t cm    Thời gian ngắn để vật từ

vị trí cân đến vị trí có li độ x = cm A 1s

6 B 0,7 s C 0,06 s D

1 s 12 23.Dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương x14cos10 t cm  

 

2

x 4cos 10 t+ cm

 

   

  có biên độ pha ban đầu

A cm &  

B cm &  

4

C cm &  

2

D cm &  

2

24.Một vật dao động điều hịa theo phương trình x 4sin 5t

3

 

   

  (x tính cm, t tính s)

Vận tốc gia tốc vật có giá trị cực đại A 0,2 m/s 1 m / s2

B 0,4 m/s 1,5 m / s2

C 0,2 m/s 2 m / s2

D 0,6 m/s 2 m / s2

25.Một lắc lò xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m Kéo nặng khỏi vị trí cân đoạn cm thả nhẹ cho vật dao động Vận tốc cực đại vật

A 160 cm/s B 80 cm/s C 40 cm/s D 20 cm/s

26.Một lắc lò xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lị xo có độ cứng 40 N/m Kéo nặng khỏi vị trí cân đoạn cm thả nhẹ cho vật dao động Vận tốc vật vị trí cách vị trí cân cm

A 20 cm/s B 30 cm/s C 40 cm/s D 10 cm/s 27.Một vật dao động điều hịa theo phương trình x 10cos t cm

6

 

    

  Tốc độ trung bình

vật chu kỳ dao động

A 80 cm / s  . B 40π cm / s . C 40 cm / s . D 20 cm / s . 28.Phát biểu sau khơng lắc lị xo đặt nằm ngang, chuyển động

không ma sát?

(9)

29.Một lắc lị xo có khối lượng m lị xo có độ cứng k Nếu tăng khối lượng lên lần giảm độ cứng lần chu kỳ

A tăng lần B không đổi C giảm lần D tăng lần

30.Chu kỳ dao động điều hịa lắc lị xo khơng phụ thuộc vào A khối lượng lắc B biên độ dao động C độ cứng lò xo D tần số dao động 31.Trong dao động điều hòa

A gia tốc biến đổi điều hòa pha so với vận tốc B gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với vận tốc C gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha

2

so với vận tốc D gia tốc biến đổi điều hòa trễ pha

2

so với vận tốc

32.Một lắc lò xo treo thẳng đứng Lị xo có độ cứng 20 N/m, vật treo có khối lượng m Khi vật vị trí cân lò xo dãn đoạn cm Con lắc dao động điều hòa với biên độ cm Lực đàn hồi lị xo có giá trị nhỏ trình vật dao động

A.2 N B.14 N C.0,2 N D.1,4 N

33.Một lắc lị xo treo thẳng đứng Lị xo có độ cứng 20 N/m, vật treo có khối lượng m Khi vật vị trí cân lị xo dãn đoạn cm Con lắc dao động điều hòa với biên độ cm Lực đàn hồi lị xo có giá trị lớn q trình vật dao động

A.2 N B.14 N C.0,2 N D.1,4 N

34.Một lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 400g lị xo có độ cứng k = 160 N/m Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm Vận tốc vật qua vị trí cân có độ lớn

A m/s B m/s C m/s D 6,28 m/s

35.Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A Li độ vật động lò xo

A x A 2

 B x A

2



C x A

 D x A

4



36.Tại vị trí địa lí, hai lắc đơn có chu kỳ dao động riêng 1,5 s s Chu kỳ dao động riêng lắc thứ ba có chiều dài tổng chiều dài hai lắc nói

A 0,5 s  . B 1,75 s . C 2,5 s . D 3,5 s 

37.Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m lị xo có độ cứng k = 80 N/m, dao động điều hòa với biên độ cm Động lắc qua vị trí có li độ x = - cm

A 0,032 J B 0,064 J C 0,096 J D 0,128 J

38.Điều sau sai nói lượng dao động điều hòa lắc lò xo? A Cơ tỉ lệ với bình phương biên độ dao động

B Có chuyển hóa qua lại động bảo toàn C Cơ tỉ lệ với độ cứng lò xo

D Cơ biến thiên theo thời gian với chu kỳ nửa chu kỳ biến thiên vận tốc 39.Một lắc lò xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lị xo có độ cứng 40 N/m Kéo nặng

(10)

con lắc

A 320 J B 6,4 102J C 3,2 102J D 3,2 J

40.Một vật dao động điều hịa theo phương trình x 10cos4 t cm    Tốc độ trung bình vật

4 chu kỳ dao động, kể từ lúc t =

A 80 cm/s  B 40 cm/s  C 40 cm / s  . D 20 cm/s  .

41.Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 1s nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2 Chiều dài lắc

A 12,4 cm B 24,8 cm C 1,56 m D 2,45 m 42.Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T Động vật

A biến đổi theo thời gian dạng hàm số sin B biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2 C biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T

D không thay đổi theo thời gian

43.Khi gắn nặng m1 vào lị xo dao động với chu kỳ 1,2 s Khi gắn nặng m2 vào lị xo dao động với chu kỳ 1,6 s Khi gắn đồng thời m1 m2 vào lị xo dao động với chu kỳ

A 1,4 s B 2,8 s C 2,0 s D 4,0 s

44.Phát biểu sau động dao động điều hịa khơng đúng? A Động biến đổi điều hòa chu kỳ

B Động biến đổi điều hòa chu kỳ với vận tốc

C Thế biến đổi điều hòa với tần số gấp lần tần số li độ D Tổng động không phụ thuộc vào thời gian 45.Phát biểu sau sai?

A Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian

B Dao động cưỡng dao động chịu tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hồn C Khi có cộng hưởng dao động, tần số dao động cưỡng tần số dao động riêng hệ dao động

D Tần số dao động cưỡng tần số riêng hệ dao động

46.Một vật chịu tác động đồng thời hai dao động điều hịa phương với phương trình:

   

1

π

x = 5cosπt - cm ; x = 5cosπt cm

 

 

  Phương trình dao động vật

A x = 2cosπt - π cm  

4

 

 

  B  

x = 2sin t - cm

 

 

 

C x = 3cosπt + π cm  

4

 

 

  D  

π x = 5cosπt + cm

6

 

 

 

47.Hai dao động điều hòa phương tần số pha có biên độ A1 & A2 với

2

A 3A Dao động tổng hợp có biên độ bằng

A A1 B A1 C A1 D A1

48.Con lắc đơn có chiều dài khơng đổi, dao động điều hịa với chu kỳ T Khi đưa lắc lên cao chu kỳ dao động

A tăng lên B giảm xuống

(11)

49.Tại nơi xác định, chu kỳ dao động điều hòa lắc đơn tỉ lệ thuận với

A chiều dài lắc B bậc hai chiều dài lắc C bậc hai gia tốc trọng trường D gia tốc trọng trường

50.Một vật dao động điều hịa theo phương trình x 4sin t   6

 , với x tính cm, t tính

bằng s Chu kỳ dao động vật A s

8 B s C s4 D s2

51.Một lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x Acos t  có W Động

năng vật thời điểm t A W =đ Wcosωt

2 B đ

W W = sinωt

4

C W =đ Wcosωt2 D W =ωtđ Wsin2

52.Li độ gia tốc vật dao động điều hịa ln biến thiên điều hịa tần số A lệch pha với

4

B lệch pha với

2

C ngược pha với D pha với

53.Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox với chu kỳ T Vị trí cân chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn để từ vị trí có li độ x A đến vị trí có li độ x A

2

A T

6 B

T

4 C

T

2 D

T

54.Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời vật dao động thời điểm t A sớm pha

4

so với li độ dao động B pha với li độ dao động C lệch pha

2

so với li độ dao động D ngược pha với li độ dao động 55.Hai dao động điều hịa phương, tần số, có phương trình dao động là:

 

1

π x = 3cosωt - cm

4

 

 

   

π x = 4cosωt + cm

4

 

 

  Biên độ dao động tổng hợp hai dao

động

A cm B cm C cm D 12 cm

56.Một lắc lị xo gồm lị xo khối lượng khơng đáng kể, đầu cố định đầu gắn với viên bi nhỏ Con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang Lực đàn hồi lị xo tác dụng lên viên bi ln hướng

A theo chiều chuyển động viên bi B theo chiều dương quy ước C vị trí cân viên bi D theo chiều âm quy ước

57.Một lắc đơn gồm bi nhỏ khối lượng m, treo vào sợi dây không dãn, khối lượng sợi dây không đáng kể Khi lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ s hịn bi chuyển động cung trịn dài cm Thời gian để bi cm kể từ vị trí cân

A 0,5 s B 1,5 s C 0,25 s D 0,75 s

(12)

năng

A tỉ lệ với bình phương biên độ dao động B tỉ lệ nghịch với khối lượng m viên bi

C tỉ lệ với bình phương chu kỳ dao động D tỉ lệ nghịch với độ cứng k lò xo 59.Một hệ dao động chịu tác dụng ngoại lực tuần hồn Fn F sin10 t0  xảy tượng

cộng hưởng Tần số dao động riêng hệ phải

A 5Hz B 10 Hz C Hz D 10Hz

60.Một lắc lị xo gồm vật nặng có khối lượng 400 gam lị xo có độ cứng 40 N/m Con lắc dao động điều hòa với chu kỳ

A s

B s

5π C 5s D πs

61.Hai dao dộng điều hòa phương, tần số, có phương trình x1 6sin t 3 cm

 

   

 

 

2

x 8sin t cm

 

   

  Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ

A 10 cm B cm C cm D 14 cm

62.Trong dao động học, nói vật dao động cưỡng (giai đoạn ổn định), phát biểu sau đúng?

A Biên độ dao động cưỡng biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật

B Chu kì dao động cưỡng ln chu kì dao động riêng vật

C Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật

D Chu kì dao động cưỡng chu kì ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật 63.Hai dao động điều hòa phương, có phương trình x1 6cos 10 t 4 cm

 

    

 

 

2

x 8cos 10 t cm

 

    

  Biên độ dao động tổng hợp hai dao động

A 10 cm B cm C 14 cm D 12 cm

64.Một chất điểm dao động điều hịa đoạn thẳng AB Khi qua vị trí cân bằng, vectơ vận tốc chất điểm

A có chiều hướng đến A B có độ lớn cực đại

C khơng D ln có chiều hướng đến B 65.Hai dao động điều hịa phương, có phương trình x1 3cos t 3 cm

 

   

 

 

2

x 4cos t cm

 

   

  Hai dao động

A lệch pha góc

B ngược pha

C pha D lệch pha góc

(13)

66.Cho hai dao động điều hịa phương có phương trình x1 4cos( t )(cm)

6

  

và x2 4cos( t )(cm)

2

   Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ

A cm B cm C cm D cm

67.Dao động tắt dần

A ln có hại B có biên độ giảm dần theo thời gian C ln có lợi D có biên độ khơng đổi theo thời gian 68.Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox theo phương trình x 5cos t  (x tính

cm, t tính s) Tại thời điểm t = s, vận tốc chất điểm có giá trị A 20 cm / s . B 0 cm / s. C 5 cm / s. D 20 cm / s . 69.Một vật nhỏ dao động điều hòa theo trục cố định Phát biểu sau đúng?

A Lực kéo tác dụng vào vật không đổi B Li độ vật tỉ lệ với thời gian dao động

C Quỹ đạo chuyển động vật đường hình sin D Quỹ đạo chuyển động vật đoạn thẳng

70.Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng 100N/m Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang Lấy 10

  Dao động lắc có chu kỳ

A 0,6 s B 0,4 s C 0,2 s D 0,8 s

71.Một lắc đơn gồm cầu nhỏ khối lượng m treo vào đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm Con lắc dao động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường g Lấy

2

g (m / s ) Chu kỳ dao động lắc

A s B 1,6 s C s D 0,5 s

72.Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ 0,5 s  biên độ cm Vận tốc chất điểm vị trí cân có độ lớn

A cm/s B cm/s C cm/s D 0,5 cm/s

73.Một lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng khơng đáng kể, khơng dãn, có chiều dài  viên bi nhỏ có khối lượng m Kích thích cho lắc dao động điều hịa nơi có gia tốc trọng trường g Nếu chọn mốc vị trí cân viên bi lắc li độ góc  có biểu thức là

A mg 2cos    B mg sin  

C mg cos    D mg cos   

74.Khi đưa lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài lắc khơng đổi) tần số dao động điều hịa

A tăng tần số dao động điều hịa tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường B giảm gia tốc trọng trường giảm theo độ cao

C khơng đổi chu kỳ dao động điều hịa khơng phụ thuộc vào gia tốc trọng trường D tăng chu kỳ dao động điều hịa giảm

75.Một lắc lị xo gồm vật có khối lượng m lị xo có độ cứng k khơng đổi, dao động điều hịa Nếu khối lượng m = 200 g chu kỳ dao động lắc s Để chu kỳ lắc s khối lượng m

(14)

76.Một vật nhỏ dao động điều hịa có biên độ A, chu kỳ T, thời điểm ban đầu to = vật vị trí biên Quãng đường mà vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t T

4  A A

2 B 2A C A D

A

77.Tại nơi, chu kỳ dao động điều hòa lắc đơn 2,0 s sau tăng chiều dài lắc thêm 21 cm chu kỳ dao động điều hịa 2,2 s Chiều dài ban đầu lắc

A 101 cm B 99 cm C 98 cm D 100 cm

78.Phát biểu sau sai nói dao động học?

A Biên độ dao động cưỡng hệ học xảy tượng cộng hưởng không phụ thuộc vào lực cản môi trường

B Tần số dao động cưỡng hệ học tần số ngoại lực điều hòa tác dụng lên hệ

C Hiện tượng cộng hưởng xảy tần số ngoại lực điều hòa tần số dao động riêng hệ

D Tần số dao động tự hệ học tần số dao động riêng hệ

79.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân O với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian T

4, quãng đường lớn mà vật

A A B A C 3A

2 D A

80.Chất điểm có khối lượng m150 gdao động điều hịa quanh vị trí cân với

phương trình dao động x1 sin t cm 

 

    

  Chất điểm có khối lượng m2 100 g dao động điều hịa quanh vị trí cân với phương trình dao động x2 5sin t cm

6 

 

   

  Tỉ

số q trình dao động điều hịa chất điểm m1 so với chất điểm m2

A B C

5 D

1

81.Một lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m lị xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng 10 N/m Con lắc dao động cưỡng tác dụng ngoại lực tuần hồn có tần số góc F Biết biên độ ngoại lực tuần hồn khơng thay đổi Khi thay đổi F biên độ dao

động viên bi thay đổi  F 10 rad / s biên độ dao động viên bi đạt giá trị cực

đại Khối lượng m viên bi

A 10 gam B 40 gam C 100 gam D 120 gam 82.Cho hai dao động điều hòa phương có phương trình dao động

 

1

x 3 sin t cm

 

    

   

x 3 sin t cm

 

    

  Biên độ dao động tổng hợp hai

dao động

A 3 cm B cm C cm D cm

(15)

bi vị trí cân bằng, lị xo dãn đoạn  Chu kỳ dao động điều hòa lắc A 2 g

 B g

  C m

2 k D

1 k 2 m

84.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x Acos t  Nếu chọn gốc tọa

độ O vị trí cân vật gốc thời gian t = lúc vật A qua vị trí cân theo chiều dương trục Ox

B vị trí li độ cực đại thuộc phần dương trục Ox C qua vị trí cân O ngược chiều dương trục Ox D vị trí li độ cực đại thuộc phần âm trục Ox

85.Khi nói hệ dao động cưỡng giai đoạn ổn định, phát biểu sai? A Tần số hệ dao động cưỡng tần số ngoại lực cưỡng

B Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng C Tần số hệ dao động cưỡng tần số dao động riêng hệ

D Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng

86.Dao động học lắc vật lí đồng hồ lắc đồng hồ chạy dao động

A trì B tự C cưỡng D tắt dần

87.Phát biểu sau nói dao động tắt dần? A Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian B Cơ vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian C Lực cản môi trường tác dụng lên vật sinh công dương D Dao động tắt dần dao động chịu tác dụng nội lực

88.Khi nói vật dao động điều hịa có biên độ A chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) lúc vật vị trí biên, phát biểu sau sai?

A Sau thời gian T

8, vật quãng đường 0,5A B Sau thời gian T

2, vật quãng đường 2A C Sau thời gian T

4, vật quãng đường A D Sau thời gian T, vật quãng đường 4A

89.Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, lắc đơn dao động điều hịa với biên độ

góc 6o Biết khối lượng vật nhỏ lắc 90 g chiều dài dây treo m Chọn mốc

thế vị trí cân bằng, lắc xấp xỉ A 6,8

10 J B 3,8

10 J C 5,8

10 J D 4,8

10 J

90.Một chất điểm dao động điều hịa có phương trình vận tốc v = 4πcos2πt (cm/s) Gốc tọa độ vị trí cân Mốc thời gian chọn vào lúc chất điểm có li độ vận tốc là:

A x = cm, v = B x = 0, v = 4π cm/s C x = – cm, v = D x = 0, v = – 4π cm/s

91.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân mốc gốc tọa độ Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm mà động vật

A T

4 B

T

8 C

T

12 D

T

92.Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc 0

(16)

bằng Cơ lắc

A

0

1 mg

2  B

2

mg C 1mg 20

4  D

2

2mg

93.Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ cm Vật nhỏ lắc có khối lượng 100 g, lị xo có độ cứng 100 N/m Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s gia tốc có độ lớn

A m/s2 B 10 m/s2 C m/s2 D m/s2

94.Một chất điểm dao động điều hịa trục Ox có phương trình x = 8cos(πt +

) (x tính cm, t tính s)

A lúc t = chất điểm chuyển động theo chiều âm trục Ox B chất điểm chuyển động đoạn thẳng dài cm

C chu kì dao động s

D vận tốc chất điểm vị trí cân cm/s

95.Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s Khi vật vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm Lấy g =

 (m/s2) Chiều dài tự nhiên lò xo A 36 cm B 40 cm C 42 cm D 38 cm

96.Khi nói lượng vật dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Cứ chu kì dao động vật, có bốn thời điểm động B Thế vật đạt cực đại vật vị trí cân

C Động vật đạt cực đại vật vị trí biên

D Thế động vật biến thiên tần số với tần số li độ 97.*** Khi xảy tượng cộng hưởng vật tiếp tục dao động

A với tần số tần số dao động riêng B với tần số nhỏ tần số dao động riêng

C với tần số lớn tần số dao động riêng D mà không chịu ngoại lực tác dụng 98.Nhận định sau sai nói dao động học tắt dần?

A Trong dao động tắt dần, giảm dần theo thời gian B Lực ma sát lớn dao động tắt nhanh

C Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian

D Dao động tắt dần có động giảm dần biến thiên điều hòa 99.Một vật nhỏ thực dao động điều hịa theo phương trình x 10sin t cm

2

 

    

  với t tính

bằng giây Động vật biến thiên với chu kỳ

A 0,50 s B 1,50 s C 0,25 s D 1,00 s

100.Một lắc lị xo gồm vật có khối lượng m lị xo có độ cứng k dao động điều hòa Nếu tăng độ cứng k lên lần giảm khối lượng m lần tần số dao động vật

A tăng lần B giảm lần C tăng lần D giảm lần

101.Hai dao động điều hòa phương có phương trình x1 4sin t 6 cm

 

   

 

 

1

x 4sin t cm

 

   

  Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ

(17)

102.Cơ vật dao động điều hịa

A biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kỳ nửa chu kỳ dao động vật B biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ chu kỳ dao động vật

C tăng gấp biên độ dao động vật tăng gấp đôi D động vật vật tới vị trí cân

103.Một lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng 20 N/m viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa Tại thời điểm t, vận tốc gia tốc viên bi 20 cm/s 2 m / s2

Biên độ dao động viên bi

A cm B 16 cm C 10 cm D cm

104.Một vật dao động điều hịa có chu kỳ T Nếu chọn gốc thời gian t = lúc vật qua vị trí cân bằng, nửa chu kỳ đầu tiên, vận tốc vật không thời điểm

A t T

 B t T

8

 C t T

4

 D t T

6 

105.Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x 3sin t 

 

    

 (x tính cm t tính giây) Trong giây từ thời điểm t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ

x1 cm

A lần B lần C lần D lần

106.Cho hai dao động điều hòa phương, tần số, biên độ có pha ban đầu

6 

 Pha ban đầu dao động tổng hợp hai dao động A

12 

B 

C 

 D

6 

107.Phát biểu sau sai nói dao động lắc đơn (bỏ qua lực cản môi trường)?

A Với dao động nhỏ dao động lắc dao động điều hòa

b Khi vật nặng qua vị trí cân bằng, trọng lực tác dụng lên cân với lực căng dây

C Khi vật nặng vị trí biên, lắc D Chuyển động lắc từ vị trí biên vị trí cân nhanh dần

108.Tại nơi mặt đất, lắc đơn dao động điều hòa Trong khoảng thời gian ∆t, lắc thực 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài lắc đoạn 44 cm khoảng thời gian ∆t ấy, thực 50 dao động toàn phần Chiều dài ban đầu lắc

A 144 cm B 80 cm C 60 cm D 100 cm

109.Chuyển động vật tổng hợp hai dao động điều hòa phương Hai dao động có phương trình x1 4cos 10t cm

4

 

   

   

3

x 3cos 10t cm

 

   

  Độ

lớn vận tốc vật vị trí cân

A 80 cm/s B 50 cm/s C 10 cm/s D 100 cm/s

110.Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos   t  Gọi v a vận tốc gia tốc vật Hệ thức là:

A 2

2

v a A

 

  B

2

2

2

a A v

 

 C

2

2

2

v a A

 

  D

2

2

4

v a A

 

(18)

111.Một lắc lị xo có khối lượng vật nhỏ 50 g Con lắc dao động điều hòa theo trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt Cứ sau khoảng thời gian 0,05 s động vật lại Lấy 10

  Lò xo lắc có độ cứng

A 200 N/m B 100 N/m C 50 N/m D 25 N/m

112.Một vật dao động điều hòa theo trục cố định (mốc vị trí cân bằng) A động vật cực đại gia tốc vật có độ lớn cực đại

B vật cực đại vật vị trí biên

C vị trí cân bằng, vật

D vật từ vị trí cân biên, vận tốc gia tốc vật dấu

113.Một lắc lò xo dao động điều hòa Biết lị xo có độ cứng 36 N/m vật nhỏ có khối lượng 100 g Lấy 10

  Động lắc biến thiên theo thời gian với tần số

A Hz B Hz C Hz D 12 Hz

114.Khi nói dao động cưỡng bức, phát biểu sau đúng? A Dao động lắc đồng hồ dao động cưỡng

B Dao động cưỡng có biên độ khơng đổi có tần số tần số lực cưỡng C Biên độ dao động cưỡng biên độ lực cưỡng

D Dao động cưỡng có tần số nhỏ tần số lực cưỡng

115.Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s Biết động (mốc vị trí cân vật) vận tốc vật có độ lớn 0,6 m/s Biên độ dao động lắc

A cm B 12 2cm C 2cm D 12 cm 116.Một vật dao động điều hịa có độ lớn vận tốc cực đại 31,4 cm/s Lấy π = 3,14 Tốc độ

trung bình vật chu kì dao động

A 10 cm/s B 15 cm/s C D 20 cm/s

117.Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m / s2, lắc đơn lắc lò xo nằm ngang

dao động điều hòa với tần số Biết lắc đơn có chiều dài 49 cm lị xo có độ cứng 10 N/m Khối lượng vật nhỏ lắc lò xo

A 0,250 kg B 0,500 kg C 0,750 kg D 0,125 kg

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I/ Đại cương dòng điện xoay chiều

1. Dịng điện xoay chiều dịng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật hàm số sin hay cơsin, có dạng: i I cos   t 

Trong đó: + i cường độ tức thời (A) + I0là cường độ cực đại (A) (I0 > 0)

+  tần số góc (rad/s) ( 0) 2 f T

    với T chu kỳ ; f tần số

+ (  t ) pha i  pha ban đầu.

2.Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa tượng cảm ứng điện từ

(19)

Trong N số vòng dây, B cảm ứng từ (T), S diện tích vịng (m2),  tốc độ góc

của cuộn dây (rad/s), 0 góc hợp B

vectơ pháp tuyến n mặt phẳng chứa cuộn dây thời điểm ban đầu (rad)  từ thông (Wb)

Từ thông qua cuộn dây biến thiên, cuộn dây xuất suất điện động cảm ứng  0

d

e NBSsin t

dt

     tạo dịng điện xoay chiều có dạng i I cos o     t 

3 Cường độ hiệu dụng của dịng điện xoaychiều đại lượng có giá trị cường độ dịng điện khơng đổi, cho qua điện trở R cơng suất tiêu thụ R dịng điện khơng đổi cơng suất trung bình tiêu thụ R dịng điện xoay chiều nói I I0

2

 Với I0 cường độ cực đại (A) I cường độ hiệu dụng (A).

+ Ngoài điện áp (hiệu điện xoay chiều), suất điện động, cường độ điện trường, điện tích, … có giá trị hiệu dụng tương ứng Giá trị hiệu dụng giá trị cực đại chia cho U U0

2

 Với U điện áp hiệu dụng (V) U0là điện áp cực đại (V).

E E0

2

 Với E suất điện động hiệu dụng (V) E0là suất điện động cực đại (V).

+ Các thiết bị đo mạch điện xoay chiều chủ yếu đo giá trị hiệu dụng II/ Các mạch điện xoay chiều

1. Nếu dòng điện mạch i I cos t  điện áp hai đầu mạch có dạng

 

0

u U cos   t Trong  gọi độ lệch pha u i. + Nếu  > u sớm pha i góc .

+ Nếu  < u trễ pha i góc  + Nếu  = u pha với i.

2. Mạch điện xoay chiều có điện trở R + Nếu u U 2cos t  i U 2cos t I 2cos t

R

    Trong R điện trở () + Nếu i I 2cos t  u IR 2cos t U 2cos t   

+ Cường độ dòng điện qua điện trở cùng pha với điện áp hai đầu điện trở + Định luật Ôm I U

R

 Với U điện áp hiệu dụng hai đầu mạch (V) U U0

2

3. Mạch điện xoay chiều có tụ điện C

+ Nếu u U 2cos t  i U C 2cos t I 2cos t

2

 

   

       

    Trong C điện dung

tụ điện, đơn vị fara (F) 1 F 10 F6

  ; nF 10 F 9 ; pF 10 12 F + Nếu i I 2cos t  u I 2cos t U 2cos t

C 2

 

   

      

    

+ Cường độ dòng điện qua tụ điện sớm pha

so với điện áp hai đầu tụ điện + Định luật Ôm

C

U I

Z

 Trong ZC

C

 gọi dung kháng ()

(20)

+ Nếu u U 2cos t  i UL 2cos t 2I 2cos t 2

     Trong L độ tự cảm

cuộn cảm, đơn vị henry (H) 1 mH 10 H3

 ; H 10 H6

 

+ Nếu i I 2cos t  u I L 2cos   t 2U 2cos t 2

   

+ Cường độ dòng điện qua cuộn cảm trễ pha

so với điện áp hai đầu cuộn cảm

+ Định luật Ôm

L

U I

Z

 Trong ZL L gọi cảm kháng (). 5. Mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp

+ Nếu u U 2cos t  i U 2cos t  I 2cos t  Z

       

+ Nếu i I 2cos t  u IZ 2cos    t  U 2cos  t 

+ Trong Z gọi tổng trở mạch () Z R2ZL  ZC2

+ Độ lệch pha  tính tan ZL ZC

R

  Với

2

 

   Đơn vị  rad.

Nếu ZL ZC  0, mạch có tính cảm kháng, u sớm pha i

Nếu ZL ZC  0, mạch có tính dung kháng, u trễ pha i

Nếu ZL ZC  0, mạch có cộng hưởng, u pha i

+ Định luật Ôm I U Z

 Hay U IZ + Ngồi ta cịn có:  2

R L C

U U  U  U L C

R

U U

tan

U

  

Trong UR IR ; UL IZL ; UC IZC

+ Hiện tượng cộng hưởng đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp Nếu ZL = ZC hay

1 LC

  (

LC

  ) Z Z R max

U I I

R

 

Dòng điện mạch pha với điện áp ( = 0) Đó tượng cộng hưởng điện. + Lưu ý: Nếu mạch điện khơng có R xem R = ; khơng có C xem

C

Z 0 ; khơng có L xem ZL 0

III/ Cơng suất điện tiêu thụ mạch điện xoay chiều

1 Công suất: P UIcos Đơn vị cơng suất ốt (W) + Mạch điện có R mạch xảy cộng hưởng = Công suất

2

U UI

R

 

P

+ Mạch có C

2

  cos 0  P = 0 + Mạch có L

2

(21)

2 Hệ số cơng suất Trong cơng thức tính cơng suất, cos gọi hệ số cơng suất có giá trị cos  1.

+ Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp cos UR

U

  Hay cos R Z

 

Từ ta

2 2

U R

UIcos I R

Z

   

P

+ Trong nhà máy công nghiệp, cos nhỏ Php lớn Vì hệ số công suất cos quy định tối thiểu phải 0,85

3. Điện tiêu thụ W = t = UIcos tP   Đơn vị điện Jun (J) (1 kJ = 103J)

Ngoài điện thường dùng đơn vị kW.h (1 kW.h = 600 000 (J) = 3,6.10 J6

) IV/ Truyền tải điện Máy biến áp

1 Truyền tải điện năng

+ Công suất hao phí đường dây tải điện:

2

2

hp 2

r rI r

U U

  P 

P P Muốn giảm Phpta phải

tăng điện áp U trước truyền tải Việc làm dễ thực nhờ máy biến áp

2 Máy biến áp thiết bị biến đổi điện áp xoay chiều (không làm thay đổi tần số dòng điện) + Cấu tạo: Gồm lõi biến áp (khung sắt non có pha silic) hai cuộn dây có điện trở nhỏ, độ tự cảm lớn quấn hai cạnh khung Cuộn có N1 vòng nối với nguồn xoay chiều gọi cuộn sơ cấp Cuộn có N2 vịng nối với tải tiêu thụ gọi cuộn thứ cấp

+ Nguyên tắc hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ + Khi cuộn thứ cấp để hở (chế độ không tải), ta có 2

1

U N

U N Với U1 U2 điện áp hiệu

dụng hai đầu cuộn sơ cấp thứ cấp Nếu

N

N  : Máy tăng áp Nếu

2

N

N  : Máy hạ áp + Khi cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ, bỏ qua hao phí máy biến áp ta có 2

1

U I N

U I N + Ứng dụng: dùng việc truyền tải điện xa; nấu chảy kim loại, hàn điện, … V/ Máy phát điện xoay chiều

1 Máy phát điện xoay chiều pha hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ Gồm: + Phần cảm: Tạo từ thông biến thiên cách cho nam châm quay Nam châm gồm p cực bắc p cực nam mắc xen kẽ nhau, gắn vành tròn, quay với tốc độ n vòng/giây, gọi rơto

+ Phần ứng: Tạo dịng điện, gồm nhiều cuộn dây giống cố định vịng trịn, gọi stato Khi rơto quay, từ thông qua cuộn dây stato biến thiên , làm xuất suất điện động xoay chiều hình sin với tần số f p.n

2 Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ Gồm: + Ba cuộn dây hình trụ giống gắn cố định đường tròn lệch 120º (stato) + Một nam châm NS quay quanh trục O với tốc độ góc ω khơng đổi (rôto)

Khi nam châm quay, từ thông qua cuộn dây biến thiên, cuộn dây xuất ba suất điện động xoay chiều tần số, biên độ lệch pha

3

(22)

3 Cách mắc mạch ba pha: Máy phát ba pha nối với ba mạch tiêu thụ điện thường giống nhau, gọi tải đối xứng Các tải mắc với theo hai cách:

+ Mắc hình sao, gồm ba dây pha dây trung hịa

+ Mắc hình tam giác, gồm ba dây pha khơng có dây trung hịa

Điện áp hai đầu cuộn dây máy phát gọi điện áp pha (Upha) Điện áp hai dây pha gọi điện áp dây (Udây) Udây  Upha

4 Dòng ba pha hệ ba dịng điện xoay chiều hình sin có tần số, lệch pha

Khi tải đối xứng ba dịng điện có biên độ

5. Những ưu việt dòng ba pha:

+ Khi truyền tải xa tiết kiệm dây dẫn + Cung cấp điện cho động ba pha VI/ Động không đồng ba pha

1. Nguyên tắc hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ Khung dây dẫn đặt từ trường quay quay theo từ trường đó, với tốc độ quay nhỏ tốc độ quay từ trường Động hoạt động theo nguyên tắc gọi động không đồng

2. Cấu tạo động không đồng ba pha gồm hai phận rơto stato + Rơto khung dây dẫn quay tác dụng từ trường quay

+ Stato tạo nên từ trường quay, gồm ba cuộn dây giống nhau, đặt lệch 120º vòng tròn

(23)

Câu hỏi tập

Một đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ diện Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch 100 V, hai đầu điện trở 60 V Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện

A 80 V B 160 V C 60 V D 40 V

1 Khi nói dịng điện xoay chiều i I cos o   t , điều sau sai?

A Dòng điện xoay chiều dịng điện có cường độ hàm số sin hay cosin thời gian B Đại lượng I Io

2

 gọi giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện xoay chiều.

C Tần số chu kỳ dòng điện xác định f

 

,

2 T 

D   t  pha dòng điện thời điểm ban đầu. 2 Phát biểu sau đúng?

A Trong mạch điện xoay chiều có điện trở thuần, cường độ tức thời mạch ln có pha ban đầu không

B Trong mạch điện xoay chiều có tụ điện, điện áp hai đầu mạch trễ pha

so với dòng điện mạch

C Trong mạch điện xoay chiều có cuộn cảm thuần, điện áp hai đầu mạch trễ pha

so với dòng điện mạch

D Khi tần số dịng điện qua tụ điện tăng dung kháng tụ điện tăng

3 Điện áp hai đầu tụ điện u 200 2cos100 t V   , cường độ dòng điện qua tụ điện I A Điện dung tụ điện có giá trị là

A 31,8 F B 0,318 F C 0,318 F. D 31,8 F. 4 Đặt vào hai đầu điện trở R 20  điện áp, tạo mạch dịng điện

  i 2cos 120 t A

6

 

    

  Điện áp tức thời hai đầu điện trở

A u 20 2cos 120 t  V

 

    

  B u 20 2cos 100 t V     

C u 10 2cos 120 t V      D u 20 2cos 100 t  V

 

    

 

5 Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều tần số f chạy qua Khi fC fL

 

thì

A tổng trở đoạn mạch không B cảm kháng nhỏ dung kháng C hệ số cơng suất đoạn mạch khơng D có tượng cộng hưởng điện

6 Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R 50 3 , cuộn cảm có độ tự cảm L 0,318 H tụ điện có điện dung C 63,6 F  mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp

 

u 220 2cos100 t V  Tổng trở đoạn mạch AB có giá trị

A 50 2 B 50 3 C 100 D 200

(24)

trong mạch có giá trị

A A B 2,5 A C 1,5 A D A

8 Giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có điện áp u 220 2cos 100 t  V

 

    

  , cường

độ dòng điện đoạn mạch i 2cos 100 t  A

 

    

  Kết luận sau không

đúng?

A u sớm pha i góc

B Cường độ hiệu dụng mạch I = (A) C Tần số dòng điện f 100 Hz    D Tổng trở đoạn mạch Z 110   9 Một điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L Dòng điện qua R

o

i I cos t  Điện áp hai đầu cuộn cảm là

A uLI cos to  B u LI coso t

2

 

   

 

C u LI coso t

2

 

   

  D u RI cos t. o 

10.Một điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C Điện áp hai đầu điện trở

o

u U cos t  Cường độ dòng điện tức thời qua tụ điện A i U Ccoso t

2

 

    

  B i U Ccos t. o 

C i Uo cos t

R

 

   

  D

o

U

i cos t R

 

11.Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C điện áp u U 2cos t Điều sau khôngđúng?

A Dung kháng tụ điện C

1

Z

C

 B Cường độ dòng điện hiệu dụng

U

I

C

 

C Tổng trở đoạn mạch Z C

 D Dòng điện qua tụ điện sớm pha u

góc

12.Dịng điện xoay chiều i I cos t o  chạy qua cuộn cảm có độ tự cảm L

Điều sau đúng?

A Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm ULI o

B Cảm kháng ZL L

C Điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm u LI coso t

2

 

   

 

D Đơn vị cảm kháng Henry (H) 13.Đặt điện áp o

2 u U cos t

T

 vào hai đầu đoạn mạch có cuộn cảm Nếu độ tự cảm

của cuộn cảm khơng đổi cảm kháng cuộn cảm

(25)

14.Phát biểu sau sai với mạch điện xoay chiều có tụ điện có điện dung C, tần số dòng điện f?

A Điện áp trễ pha

so với cường độ dịng điện B Mạch khơng tiêu thụ công suất C Tổng trở mạch

2 fC D Điện áp hai đầu mạch sớm hay trễ pha

so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét

15.Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp điện áp u U coso t

3

 

   

  dịng

điện mạch i I coso t

3

 

   

  Đoạn mạch có

A L C

 

 B

1 L

C

 

 C

1 C

L

 

 D

1 LC

 

16.Có thể làm giảm cảm kháng cuộn cảm cách

A giảm tần số điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm B tăng hệ số tự cảm cuộn cảm C tăng cường độ dòng điện qua cuộn cảm D giảm điện áp hai đầu cuộn cảm

17.Dòng điện xoay chiều đoạn mạch có điện trở A tần số pha với điện áp hai đầu đoạn mạch

B tần số với điện áp hai đầu đoạn mạch có pha ban đầu ln C có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở mạch

D lệch pha

so với điện áp hai đầu đoạn mạch

18.Phát biểu sau sai nói mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện ?

A Cường độ dòng điện qua mạch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch B Cường độ hiệu dụng mạch có giá trị không phụ thuộc vào điện trở R C Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm tụ điện có giá trị D Cường độ hiệu dụng dịng điện qua mạch có giá trị cực đại

19.Khi đặt điện áp u U cos t o  vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp điện áp hiệu dụng

giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm hai tụ điện 40 V, 90 V 120 V Giá trị Uo

A 30 V B 50 V C 40 V D 50 V

20.Đặt điện áp u U 2cos t  vào hai đầu đoạn mạch có cuộn cảm L cường độ dịng điện tức thời chạy mạch i Phát biểu sau đúng?

A Dịng điện i ln pha với điện áp u B Dòng điện i ngược pha với điện áp u C Ở thời điểm, điện áp u chậm pha

2

so với dòng điện i D Ở thời điểm, dòng điện i chậm pha

2

so với điện áp u 21.Trong mạch điện xoay chiều, điện không tiêu thụ

A cuộn cảm B điện trở C nguồn điện D động điện 22.Có thể làm tăng cảm kháng cuộn dây cách

(26)

C giảm cường độ dòng điện qua cuộn dây D tăng điện áp hai đầu cuộn dây

23.Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, L cuộn dây cảm có độ tự cảm thay đổi Điện trở R 100  Điện áp hai đầu mạch u 200cos100 t V    Khi thay đổi hệ số tự cảm cuộn cảm cường độ dịng điện hiệu dụng có giá trị cực đại

A I A B I A C I 0,5 A D I A 24.Một dịng điện xoay chiều có cường độ i 2cos 100 t  A

2

 

    

  Chọn phát biểu sai nói

i

A Tại thời điểm t = 0,015 s cường độ dòng điện cực đại B Pha ban đầu

C Tần số dòng điện 50 HZ D Cường độ hiệu dụng A 25.Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp u 220 2cos t V    Biết điện trở

thuần mạch R 100  Khi  thay đổi cơng suất tiêu thụ cực đại mạch là

A 484 W B 220 W C 242 W D 440 W

26.Phát biểu sau không đúng?

A Trong đoạn mạch xoay chiều có tụ điện, dịng điện sớm pha

so với điện áp B Trong đoạn mạch xoay chiều có tụ điện, dịng điện trễ pha

2

so với điện áp C Trong đoạn mạch xoay chiều có cuộn cảm, dòng điện chậm pha

2

so với điện áp D Trong đoạn mạch xoay chiều có điện trở dịng điện ln pha với điện áp 27.Trong dụng cụ tiêu thụ điện quạt, tủ lạnh, động người ta nâng cao hệ số công suất

nhằm

A giảm cường độ dòng điện B tăng cường độ dòng điện C tăng công suất tỏa nhiệt D giảm công suất tiêu thụ

28.Đặt điện áp u 220 2cos t V    vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh có

 

R 110 Khi hệ số công suất đoạn mạch lớn cơng suất tiêu thụ đoạn mạch

A 440 W B 115 W C 172,7 W D 460 W 29.Phát biểu sau không đúng?

Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh điện dung tụ điện thay đổi thỏa điều kiện L

C

 

A điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở đạt cực đại

B điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện cuộn cảm C tổng trở mạch có giá trị lớn

D điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại 30.Câu sau nói máy biến áp sai?

A Trong máy biến áp, cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp có số vịng dây khác

(27)

31.Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R 100 , tụ điện

4

10

C F

 cuộn cảm 

2

L H mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u 200cos100 t V    Cường độ hiệu dụng mạch

A A B 1,4 A C A D 0,5 A

32.Điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều có cuộn cảm với độ tự cảm  

1 L H có biểu thức     

 

u 200 2cos 100 t V

3 Biểu thức cường độ dòng điện mạch A      

 

i 2cos 100 t A

6 B  

 

    

 

5

i 2cos 100 t A C     

 

i 2cos 100 t A

6 D  

 

    

 

i 2cos 100 t A

33.Điện áp hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều u 100 2cos 100 t  V

 

    

  , cường độ

dòng điện qua mạch i 2cos 100 t  A

 

    

  Công suất tiêu thụ đoạn mạch

A 200 W B 800 W C 400 W D Một giá trị khác 34.Khi cho dịng điện xoay chiều có biểu thức i I cos t o  qua mạch điện có tụ điện điện áp

tức thời hai tụ điện A trễ pha

2

i B sớm pha

i

C pha với i D sớm pha hay trễ pha so với i tùy theo giá trị điện dung C 35.Dòng điện xoay chiều i 2cos 100 t A    chạy qua cuộn cảm có độ tự cảm L 0,318 H

Điện áp hai đầu cuộn cảm A     

 

u 100 2cos 100 t V

2 B  

 

    

 

u 100cos 100 t V C      

 

u 100 2cos 100 t V

2 D u 100cos 100 t V      

36.Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, dòng điện điện áp hai đầu đoạn mạch pha

A đoạn mạch xảy tượng cộng hưởng điện B công suất đoạn mạch đạt cực đại

C điện trở cảm kháng D điện trở dung kháng

37.Đoạn mạch điện xoay chiều RLC có R 100 ; cuộn dây cảm có độ tự cảm  

1

L H; tụ điện có điện dung

 

4 10

C F

2 mắc nối tiếp Tần số dòng điện f = 50Hz Tổng trở đoạn mạch

(28)

38.Dung kháng tụ điện

A tỉ lệ thuận với tần số dịng điện qua B tỉ lệ thuận với điện dung tụ

C tỉ lệ nghịch với cường dộ dịng điện qua D tỉ lệ thuận với chu kỳ dịng điện qua

39.Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp Khi điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở

R

U 120 V, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL 100 V, điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện UC 150 V, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch

A 164 V B 170 V C 370 V D 130 V

40.Điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều có dạng     

 

u 120cos 100 t V

6 , dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức i cos 100 t  A

6

 

    

  Công suất tiêu thụ đoạn mạch

A 60 W B 30 W C 120 W D 52 W

41.Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm  

0,16

L H, tụ điện có điện dung  

5 2,5.10

C Fmắc nối tiếp Tần số dòng điện qua mạch có cộng hưởng xảy ra?

A 50 Hz B 250 Hz C 60 Hz D 25 Hz

42.Một máy biến áp lý tưởng, cuộn thứ cấp có 120 vịng dây mắc vào điện trở R 110 , cuộn sơ cấp có 2400 vịng dây mắc với nguồn xoay chiều có điện áp 220 V Cường độ dòng điện qua điện trở

A A B 0,2 A C 0,1 A D A

43.Dòng diện xoay chiều chạy qua cuộn dây cảm L có biểu thức   

 

o

i I cos t

4 , điện áp hai đầu cuộn dây có biểu thức

A     

 

o

3 u L I cos t

4 B u L I cos t.  o  C    

 

o

u L I cos t

2 D

 

   

  

o I

u cos t

L

44.Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R 100 , cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi tụ điện C 31,8 F  Điện áp hai đầu đoạn mạch

 

 

    

 

u 200 2cos 100 t V

Khi L = L’ điện áp hiệu dụng hai tụ điện đạt cực đại Giá tri cực đại

A 200V B 400V C 282V D 100V

45.Hệ số công suất thiết bị điện dùng dòng điện xoay chiều A cần có trị số lớn để hao phí điện tỏa nhiệt

B cần có trị số nhỏ để tiêu thụ điện C cần có trị số lớn để tiêu thụ điện

(29)

46.Trong máy biến áp, số vòng dây cường độ dòng điện cuộn sơ cấp thứ cấp

1

N ; I N ; I2 Khi bỏ qua hao phí điện máy biến áp, ta có

A 1 I N

I N B 21 21 I N

I N C

2 2

1 N I I

N

 

  

  D

2

2 N I I

N

 

  

 

47.Dịng điện xoay chiều có tần số góc  qua đoạn mạch gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C nối tiếp Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha cường độ dòng điện mạch, ta kết luận

A LC 1 B LC 2 C LC 1 D LC 2

48.Điện áp hiệu dụng hai đầu pha máy phát điện xoay chiều ba pha 220 V Trong cách mắc hình sao,điện áp hiệu dụng hai dây pha

A 220 V B 311 V C 381 V D 660 V

49.Nhận xét sau máy biến áp khơng đúng?

A Máy biến áp tăng điện áp B Máy biến áp giảm điện áp C Máy biến áp thay đổi tần số dòng điện xoay chiều

D Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dịng điện

50.Một máy biến áp có số vịng cuộn sơ cấp 2200 vòng Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở V Số vòng dây cuộn thứ cấp

A 85 vòng B 30 vòng C 42 vòng D 60 vòng

51.Một máy biến áp có số vịng dây cuộn sơ cấp 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz, cường độ dịng điện qua cuộn thứ cấp 12 A Cường độ dòng điện cuộn sơ cấp

A 2,00 A B 1,41 A C 2,83 A D 72,0 A

52.Dịng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có L4H

 ;

4 10

C F

2 

 điện trở R Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha

o

60 so với dịng điện Điện trở R có giá trị

A 200 3 B 100 3 C 200 

3 D 

100

3

53.Trong đoạn mạch RLC, biết R 100  điện áp hai đầu đoạn mạch u 200cos2 ft V    Khi thay đổi tần số f để hệ số công suất đạt cực đại cơng suất tiêu thụ đoạn mạch

A 200 W B 50 W C 100 W D 400 W

54.Một dịng điện có biểu thức i sin100 t A    qua ampe kế Tần số dòng điện số ampe kế

A 100 Hz ; A B 50 Hz ; A C 100 Hz ; A D 50 Hz ; A 55.Phát biểu sau sai nói mạch RLC xảy tượng cộng hưởng điện?

A Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch có giá trị khơng phụ thuộc vào điện trở R B Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm tụ điện có giá trị

C Cường độ hiệu dụng dòng điện qua mạch có giá trị cực đại

D Cường độ dòng điện qua mạch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch

56.Mắc điện áp u 200 sin100 t V   vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung

4

10 F 

(30)

A i sin 100 t  A

 

    

  B i 2sin 100 t  A

 

    

 

C i sin 100 t  A

 

    

  D i 2sin 100 t  A

 

    

 

57.Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L1 H

 , mắc nối tiếp với điện trở

 

R 100 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u 100 2cos100 t V    Biểu thức cường độ dòng điện mạch

A     

 

i 2cos 100 t A

4 B  

 

    

 

i cos 100 t A C      

 

i 2cos 100 t A

6 D  

 

    

 

i cos 100 t A

58.Phát biểu sau với mạch điện xoay chiều có cuộn cảm có độ tự cảm L, tần số góc dịng điện ?

A Mạch không tiêu thụ công suất B Điện áp trễ pha

2

so với cường độ dòng điện

C Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét

D Tổng trở đoạn mạch L

59.Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp Điện trở R 10 , cuộn dây cảm có độ tự cảm L H

10

 , tụ điện có điện dung C thay đổi Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp

 

o

u U cos100 t V  Để điện áp hai đầu đoạn mạch pha với điện áp hai đầu điện trở R giá trị điện dung tụ điện

A 

3

10 F B 

4 10 F

2 C

4

10 F D 3,18 F. 60.Tác dụng cuộn cảm dòng điện xoay chiều

A gây cảm kháng lớn tần số dòng điện lớn B gây cảm kháng nhỏ tần số dòng điện lớn C cho phép dòng điện qua theo chiều D ngăn cản hồn tồn dịng điện xoay chiều

61.Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp U1200 V, điện áp hai dầu cuộn thứ cấp để hở U2 10 V Bỏ qua hao phí máy biến áp số vòng dây cuộn thứ cấp

A 50 vòng B 25 vòng C 500 vòng D 100 vòng

62.Đặt điện áp u U cos t o  vào hai đầu đoạn mạch điện có tụ điện Nếu điện dung

của tụ điện không đổi dung kháng tụ điện

(31)

63.Đặt điện áp u U cos t o  vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh Dòng

điện nhanh pha điện áp hai đầu đoạn mạch điện A L C1

 B

1 L

C

 

 C

1 L

C

 

 D

1 LC

 

64.Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây cuộn thứ cấp gồm 40 vòng dây Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 20V Biết hao phí điện máy biến áp không đáng kể Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp có giá trị

A 1,6 V B 1000 V C 500 V D 250 V

65.Khi có cộng hưởng điện đoạn mạch điện xoay chiều RLC khơng phân nhánh

A điện áp tức thời hai đầu điện trở pha với điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm

B điện áp tức thời hai đầu điện trở pha với điện áp tức thời hai tụ điện

C cường độ dòng điện tức thời mạch pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch

D Công suất tiêu thụ đoạn mạch đạt giá trị nhỏ

66.Đặt điện áp u 200 2cos100 t V   vào hai đầu đoạn mạch điện gồm tụ điện có dung kháng Z = 50ΩC mắc nối tiếp với điện trở R = 50Ω Cường độ dòng điện đoạn

mạch tính theo biểu thức A i = 2cos 100πt +π  A

4

 

 

  B  

π i = 2cos 100πt - A

4

 

 

 

C i = 4cos 100πt -π  A

 

 

  D  

π i = 4cos 100πt + A

4

 

 

 

67.Đặt điện áp u U cos t o  vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện Tụ điện có điện dung

C Biểu thức cường độ dòng điện mạch là: A    

 

o

i U Ccos t

2 B i U Ccos t o    C     

 

o

i U Ccos t

2 D i U Ccos t. o 

68.Đặt điện áp u 300cos t V    vào hai đầu đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng ZC 200, điện trở R 100  cuộn dây cảm có cảm

kháng ZL 100 Cường độ hiệu dụng dòng điện đoạn mạch

A 2,0 A B 1,5 A C 1,5 A D 3,0 A

69.Đặt vào hai đầu điện trở R điện áp u U cos t o  cường độ dịng điện chạy

qua có biểu thức A i Uo cos t .

R

    B i Uo cos t 

R

 

C i Uo cos t .

R

 

   

  D

o

U

i cos t

R

 

   

(32)

70.Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp u 200 2cos 100 t  V

 

    

  cường

độ dòng điện qua đoạn mạch i 2cos100 t A   Công suất tiêu thụ đoạn mạch

A 200 W B 100 W C 143 W D 141 W

71.Với công suất điện xác định truyền đi, tăng điện áp hiệu dụng trước truyền tải 10 lần cơng suất hao phí đường dây (điện trở đường dây không đổi) giảm

A 40 lần B 20 lần C 50 lần D 100 lần

72.Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C Nếu dung kháng ZC R cường độ dịng điện chạy qua điện trở

A chậm pha

so với điện áp hai đầu tụ điện.B chậm pha

so với điện áp hai đầu tụ điện

C nhanh pha

so với điện áp hai đầu tụ điện D nhanh pha

so với điện áp hai đầu tụ điện

73.Đặt điện áp u U 2cos t  vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện C cường độ dịng điện tức thời chạy mạch i Phát biểu sau đúng?

A Dịng điện i ln pha với điện áp u B Dịng điện i ln ngược pha với điện áp u

C Ở thời điểm, điện áp u chậm pha

so với dòng điện i D Ở thời điểm, dòng điện i chậm pha

2

so với điện áp u

74.Đặt điện áp u U 2cos t  (với U  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp xác định Dịng điện chạy mạch có

A giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật hàm số sin cosin B cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian

C giá trị tức thời thay đổi cịn chiều khơng thay đổi theo thời gian D chiều thay đổi giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian

75.Cường độ dịng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i 10 2sin100 t A    Biết tụ điện có dung kháng ZC 40 Điện áp hai tụ điện có biểu thức

A u 200 sin 100 t  V

 

    

  B u 300 sin 100 t  V 

 

    

 

C u 400 sin 100 t  V

 

    

  D u 100 sin 100 t  V 

 

    

 

76.Một máy biến áp có hiệu suất xấp xỉ 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp Máy biến áp

A có cơng suất cuộn thứ cấp 10 lần cơng suất cuộn sơ cấp B có công suất cuộn sơ cấp 10 lần công suất cuộn thứ cấp

C hạ áp D tăng áp

77.Một dòng điện xoay chiều chạy động điện có biểu thức i 2cos 100 t+  A

 

   

 

(33)

B chu kỳ dòng điện 0,02 s

C giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện A D cường độ dịng điện i ln sớm pha

2

so với điện áp mà động sử dụng

78.Đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L điện áp u U 2cos2 ft  Tăng cảm kháng cuộn dây cách

A giảm tần số f điện áp u B tăng độ tự cảm L cuộn dây

C tăng điện áp U D giảm điện áp U

79.Đặt điện áp u 220 2cos 100 t V     vào hai cực tụ điện có điện dung 10 F Dung kháng tụ điện

A 220 2

 B

100

 C

1000

 D

220

80.Dòng điện xoay chiều i 3sin 120 t+  A

 

   

  có

A giá trị hiệu dụng A B chu kỳ 0,2 s

C tần số 50 Hz D tần số 60 Hz

81.Đặt điện áp u U 2cos t  vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L cường độ dòng điện tức thời chạy cuộn cảm i Tại thời điểm

A dịng điện i pha với điện áp u B dòng điện i trễ pha

so với điện áp u C dòng điện i sớm pha

2

so với điện áp u D dòng điện i ngược pha với điện áp u 82.Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp u U cos2 ft o  Biết điện trở

thuần R, độ tự cảm L cuộn cảm, điện dung C tụ điện Uo có giá trị khơng đổi Thay đổi tần số f dịng điện cơng suất tiêu thụ đoạn mạch đạt cực đại

A f  2 CL B f CL

 C

1

f

2 CL

 D

C

f

L

 

83.Một máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có N1vịng, cuộn thứ cấp có N2vịng N2 N1 Đặt vào

hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1thì điện áp hiệu dụng U2ở

hai đầu cuộn thứ cấp thỏa mãn

A U2  2U B U2 U C U2 U D N U2 N U 1

84.Đặt điện áp u 50 2cos t V    (với  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R 50 , mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L Biết cảm kháng cuộn cảm điện trở có giá trị Cường độ dịng điện chạy mạch có giá trị A hiệu dụng A B cực đại A

C cực đại A D hiệu dụng A

(34)

số công suất mạch điện A cos

2

  B cos

2

  C cos

2

  D cos 1

86.Đặt điện áp u U cos t o  vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L điện trở r khác

không cường độ dịng điện cuộn dây A trễ pha góc

2

so với điện áp u B trễ pha góc khác

so với điện áp u C sớm pha góc khác

2

so với điện áp u D sớm pha góc

so với điện áp u 87.Động điện xoay chiều thiết bị điện biến đổi

A điện thành quang B điện thành

C thành nhiệt D điện thành hóa

88.Đặt điện áp u U 2cos100 t V   vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp Biết điện trở R 100 , cuộn cảm có độ tự cảm L, dung kháng tụ điện 200 cường độ dòng điện mạch sớm pha

4

so với điện áp u Giá trị L A H

 B

3 H

 C

1 H

 D

4 H

89.Nếu đặt điện áp u1 U 2cos100 t vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R không đổi nối

tiếp với cuộn cảm L cơng suất điện tiêu thụ đoạn mạch P Nếu đặt điện áp

2

u 2U 2cos100 t vào hai đầu đoạn mạch cơng suất điện tiêu thụ đoạn mạch

A 2P B 2P C 4P D

4 P .

90.Đặt điện áp u U 2cos t V   vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp (điện trở R 0 ) Chọn độ tự cảm cuộn dây điện dung tụ điện cho cảm kháng dung kháng

A tổng trở đoạn mạch lớn điện trở R

B cường độ dòng điện đoạn mạch pha với điện áp u C hệ số công suất đoạn mạch không

D công suất tiêu thụ tụ điện công suất tiêu thụ điện trở R

91.Đặt điện áp u 20 2cos100 t V    vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện có điện dung

3

10

C F

 cường độ dòng điện qua mạch

A i 2cos 100 t  A

 

    

  B i 4cos 100 t  A

 

    

 

C i 2cos 100 t  A

 

    

  D i 2cos 100 t  A

 

    

 

92.Một máy biến áp sử dụng làm máy tăng áp Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều Bỏ qua hao phí máy Khi mạch thứ cấp kín

A điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp lớn điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp B cường độ hiệu dụng dòng điện cuộn thứ cấp lớn cường độ hiệu dụng dòng điện cuộn sơ cấp

(35)

D cường độ hiệu dụng dòng điện cuộn thứ cấp cường độ hiệu dụng dòng điện cuộn sơ cấp

93.Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp 220 V Bỏ qua hao phí Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở

A 11 V B 440 V C 110 V D 44 V

94.Khi động không đồng ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay từ trường khơng đổi tốc độ quay rơto

A lớn tốc độ quay từ trường B tốc độ quay từ trường

C lớn tốc độ quay từ trường, tùy thuộc tải sử dụng D nhỏ tốc độ quay từ trường

95.Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rơto gồm cặp cực (4 cực nam cực bắc) Để suất điện động máy sinh có tần số 50 Hz rơto phải quay với tốc độ A 25 vòng/phút B 480 vòng/phút C 75 vòng/phút D 750 vòng/phút 96.Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở

thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm L Điện áp hiệu dụng hai đầu R 30 V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm

A 10 V B 30 V C 40 V D 20 V

97.Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện A cường độ dòng điện đoạn mạch sớm pha

2 

so với điện áp hai đầu đoạn mạch B cường độ dòng điện đoạn mạch trễ pha

2 

so với điện áp hai đầu đoạn mạch C dòng điện xoay chiều tồn đoạn mạch

D tần số dòng điện đoạn mạch khác tần số điện áp hai đầu đoạn mạch 98.Đặt điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch

gồm R, L, C mắc nối tiếp Biết cuộn cảm có độ tự cảm L0,6 H

 , tụ điện có điện dung

4

10

C F

 công suất tỏa nhiệt điện trở R 80 W Giá trị điện trở R

A 30. B 40. C 20. D 80.

99.Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u 220 2cos100 t V    Giá trị hiệu dụng điện áp

A 220 V B 110 V C 110 V D 220 V

100.Đặt điện áp xoay chiều u 100 2cos100 t V    vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Biết R 50 , cuộn cảm có độ tự cảm L1 H

 tụ điện có điện dung

4

2.10

C F

 Cường độ hiệu dụng dòng điện đoạn mạch

A A B A C 2A D 2A

(36)

dụng qua A Cảm kháng cuộn dây bằng

A 40 B 30 C 50 D 60

102.** Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C mắc nối tiếp Kí hiệu u , u , uR L C tương ứng điện áp tức thời hai đầu phần tử R, L, C Quan hệ

pha điện áp A uRsớm pha

2

so với u L B uLsớm pha

2

so với u C

C uRtrễ pha

2

so với u C D uCtrễ pha  so với uL

103.Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều u U sin t o  Kí

hiệu U , U , UR L Ctương ứng điện áp hiệu dụng hai đầu phần tử R, L, C Nếu

R L C

1

U U U

2

  dịng điện qua đoạn mạch

A sớm pha

so với điện áp hai đầu đoạn mạch B trễ pha

so với điện áp hai đầu đoạn mạch

C sớm pha

so với điện áp hai đầu đoạn mạch D trễ pha

so với điện áp hai đầu đoạn mạch

104.Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, R, L, C có giá trị khơng đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u U sin t o  , với  có giá trị thay đổi cịn Uokhơng đổi Khi

1 200 rad / s

      2 50 rad / s dịng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại tần số  bằng

A 40 rad / s . B 125 rad / s. C 100 rad / s. D 250 rad / s. 105.Đặt điện áp u 125 2cos100 t V    lên hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R 30 ,

cuộn cảm có độ tự cảm L0, H

 ampe kế nhiệt mắc nối tiếp Biết ampe kế có điện

trở không đáng kể Số ampe kế

A 1,8 A B 2,5 A C 2,0 A D 3,5 A

106.Đặt điện áp u U sin t o  (với U ,o  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân

nhánh Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở 80 V, hai đầu cuộn cảm 120 V hai đầu tụ điện 60 V Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch

A 220 V B 140 V C 100 V D 260 V

107.Dòng điện xoay chiều đoạn mạch có điện trở

A tần số với điện áp hai đầu đoạn mạch có pha ban đầu ln B có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở mạch

C tần số pha với điện áp hai đầu đoạn mạch D lệch pha

2

so với điện áp hai đầu đoạn mạch

(37)

thì tổng trở đoạn mạch

A 300. B 100. C 100 2  D 100 3

109.Đoạn mạch điện xoay chiều AB chứa phần tử: điện trở thuần, cuộn dây tụ điện Khi đặt điện áp u U coso t

6

 

   

  lên hai đầu A B dịng điện mạch

có biểu thức i I coso t

3

 

   

  Đoạn mạch AB chứa

A tụ điện B cuộn dây có điện trở C cuộn cảm D điện trở 110.Đặt điện áp xoay chiều có tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân

nhánh Khi tần số mạch lớn giá trị

2 LC

A điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở lớn điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch B dòng điện đoạn mạch chậm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch

C điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây nhỏ điện áp hiệu dụng hai tụ điện D điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch 111.Một máy biến áp dùng làm máy hạ áp gồm cuộn dây 100 vòng cuộn dây 500 vòng Bỏ qua

mọi hao phí máy Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp u 100 2cos100 t V    điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp

A 20 V B 10 V C 50 V D 500 V

112.Khi đặt điện áp u U cos t V o    vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm hai tụ điện 30 V, 120 V 80 V Giá trị Uobằng

A 30 V B 50 V C 30 V D 50 V

113.Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với điện trở điện áp xoay chiều cảm kháng cuộn cảm lần giá trị điện trở Pha dòng điện đoạn mạch so với pha điện áp hai đầu đoạn mạch

A chậm góc

B chậm góc

C nhanh góc

D nhanh góc

114.Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Điện áp hai đầu

A cuộn dây ngược pha với điện áp hai đầu tụ điện B tụ điện ln pha với dịng điện mạch

C đoạn mạch ln pha với dịng điện mạch D cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu tụ điện

115.Đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với điện trở Nếu đặt điện áp  

u 15 2cos100 t V  vào hai đầu đoạn mạch điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm V Khi đó, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở

A 10 V B V C 10 V D V

116.Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở 100, cuộn cảm có hệ số tự cảm H

(38)

 

u 200 2cos100 t V  Thay đổi điện dung C tụ điện điện áp hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại Giá trị cực đại

A 100 V B 200 V C 50 V D 50 V

117.Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở R, cuộn dây có điện trở r hệ số tự cảm L mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u U 2cos t V    dịng điện mạch có giá trị hiệu dụng I Biết cảm kháng dung kháng mạch khác Công suất tiêu thụ đoạn mạch

A

2

U

R r B UI C

2

I R D r R I  

118.Dịng điện có dạng i cos100 t A    chạy qua cuộn dây có điện trở 10 hệ số tự cảm L Công suất tiêu thụ cuộn dây

A W B W C W D 10 W

119.Đặt điện áp u 100cos t  V

 

   

  vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm

thuần tụ điện mắc nối tiếp dịng điện qua mạch i 2cos t  A

 

   

  Công suất tiêu

thụ đoạn mạch

A 100 W B 50 W C 50 W D 100 W 120.Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối

tiếp

A điện áp hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch B điện áp hai đầu cuộn cảm pha với điện áp hai đầu tụ điện C điện áp hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D điện áp hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch

121.Khi động không đồng ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay động có tần số

A tần số dòng điện chạy cuộn dây stato B lớn tần số dòng điện chạy cuộn dây stato

C lớn hay nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato, tùy vào tải

D nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato

122.Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vịng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp biến áp hoạt động không tải

A B 105 V C 630 V D 70 V

123.Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam 10 cực bắc) Rôto quay với tốc độ 300 vịng/phút Suất điện động máy sinh có tần số

A 3000 Hz B 50 Hz C Hz D 30 Hz

124.Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện mạch

A trễ pha

B sớm pha

C sớm pha

D trễ pha

(39)

125.Đặt điện áp xoay chiều u U cos2 ft  , có U0khơng đổi f thay đổi vào hai đầu đoạn

mạch có R, L, C mắc nối tiếp Khi f = f0thì mạch có cộng hưởng điện Giá trị f0là

A

LC B

LC

C

LC D 2 LC

126.Đặt điện áp u = 100 cosωt (V), có ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 200 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm 25 H

36 tụ điện có điện dung

4

10 F 

 mắc nối tiếp

Công suất tiêu thụ đoạn mạch 50 W Giá trị ω

A 150π rad/s B 50π rad/s C 100π rad/s D 120π rad/s 127.Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp

thì cường độ dịng điện qua đoạn mạch i1 I cos 100 t0  A

 

    

  Nếu ngắt bỏ tụ điện C

cường độ dịng điện qua đoạn mạch i2 I cos 100 t0  A 12

 

    

  Điện áp hai đầu đoạn mạch

A u 60 2cos 100 t  V 12

 

    

  B u 60 2cos 100 t  V 

 

    

 

C u 60 2cos 100 t  V 12

 

    

  D u 60 2cos 100 t  V

 

    

 

128.Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vịng dây, diện tích vịng 54 cm2

Khung dây quay quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung), từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay có độ lớn 0,2 T Từ thông cực đại qua khung dây

A 0,27 Wb B 1,08 Wb C 0,81 Wb D 0,54 Wb

129.Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 150cos100πt (V) Cứ giây có lần điện áp không?

A 100 lần B 50 lần C 200 lần D lần 130.Đặt điện áp u U cos0 t

4

 

   

  vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện cường độ dịng điện

trong mạch i I cos   t i Giá trị ibằng

A

 B

4

 C

2

D

4

131.*** Trong đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện điện áp hai đầu đoạn mạch A sớm pha

2

so với cường độ dòng điện B trễ pha

so với cường độ dòng điện

C trễ pha

so với cường độ dòng điện D sớm pha

so với cường độ dòng điện 132.Đặt điện áp u U sin t o  (với U ,o  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân

nhánh Biết độ tự cảm điện dung giữ không đổi Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ đoạn mạch đạt cực đại Khi hệ số công suất đoạn mạch

A 0,5 B 0,85 C

(40)

133.Trong đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha  (với 0  0,5) so với điện áp hai đầu đoạn mạch Đoạn mạch đó

A gồm điện trở tụ điện B gồm cuộn cảm tụ điện

C có cuộn cảm D gồm điện trở cuộn cảm 134.Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i I sin100 t o  Trong khoảng thời gian từ

đến 0,01 s cường độ dịng điện tức thời có giá trị 0,5Iovào thời điểm

A s 400

2 s

400 B

1 s 500

3 s 500 C s

300

s

300 D

1 s 600

5 s 600

135.Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 484 V Bỏ qua hao phí máy biến áp Số vòng dây cuộn thứ cấp

A 1100 B 2200 C 2500 D 2000

136.Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều u U sin t o 

dịng điện mạch i I sino t

6

 

   

  Đoạn mạch điện ln có

A ZL R B ZL ZC C ZL ZC D ZL ZC

137.Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz Biết điện trở R 25 , cuộn cảm có L1 H

 Để điện áp hai đầu đoạn mạch trễ

pha

so với cường độ dịng điện dung kháng tụ điện

A 100 B 150 C 125 D 75

138.Đặt điện áp u 100 2cos100 t V    vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh với C, R có độ lớn khơng đổi L1 H

 Khi điện áp hiệu dụng hai đầu phần tử R, L C có

độ lớn Công suất tiêu thụ đoạn mạch

A 350 W B 100 W C 200 W D 250 W

139.Đặt điện áp u U 2cos t  (Uokhông đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh

Biết điện trở mạch không đổi Khi có tượng cộng hưởng điện đoạn mạch, phát biểu sau sai?

A Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R nhỏ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch B Cường độ hiệu dụng dòng điện mạch đạt giá trị lớn

C Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch pha với điện áp tức thời hai đầu điện trở R D Cảm kháng dung kháng đoạn mạch

140.Phát biểu sau nói dịng điện xoay chiều ba pha? A Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha tạo từ trường quay

B Khi cường độ dòng điện pha cực đại cường độ dịng điện hai pha cực tiểu

C Dòng điện xoay chiều ba pha hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều pha, lệch pha

3

(41)

141.Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vịng, diện tích vòng 600 cm2

, quay quanh trục đối xứng khung với tốc độ góc 120 vịng/phút từ trường có cảm ứng từ 0,2 T Trục quay vng góc với đường cảm ứng từ Biểu thức suất điện động cảm ứng khung

A e 4,8 sin 40 t  V

 

     

  B e 4,8 sin t       V

C e 48 sin 40 t  V

 

     

  D e 48 sin t       V

142.Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở R, mắc nối tiếp với tụ điện Biết điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha

2

so với điện áp hai đầu đoạn mạch Mối liên hệ điện trở R với cảm kháng ZL cuộn dây dung kháng ZC tụ điện

A  

L C L

R Z Z  Z B R2 Z ZC C Z L

B  

L L C

R Z Z  Z D R2 Z ZC L  Z C

143.Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện Độ lệch pha điện áp hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện mạch

3

Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây Độ lệch pha điện áp hai đầu cuộn dây so với điện áp hai đầu đoạn mạch

A

B C

3

 D

2

144.Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u 220 2cos t  V

 

   

  cường độ dịng điện

qua đoạn mạch có biểu thức i 2cos t  A

 

   

  Công suất tiêu thụ đoạn mạch

A 440 W B 220 W C 440 W D 220 W

145.Đoạn mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C Khi dịng điện có tần số góc

LC chạy qua đoạn mạch hệ số công suất đoạn mạch

A B phụ thuộc điện trở đoạn mạch C D phụ thuộc tổng trở đoạn mạch

146.Nếu đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch, đoạn mạch gồm

A tụ điện biến trở B điện trở cuộn cảm

C điện trở tụ điện D cuộn dây cảm tụ điện với cảm kháng nhỏ dung kháng

147.Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U, cảm kháng ZL,

(42)

trị Rothì cơng suất tiêu thụ đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm,

A Ro ZLZ C B

2 L o C Z R Z  C m o U R 

P D Ro ZL Z C

148.Cho đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C Khi dịng điện xoay chiều có tần số góc  chạy qua tổng trở đoạn mạch là

A R2  C 2

  B

2 R C      

  C  

2

R  C D

2 R C        

149.Khi đặt hiệu điện không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm  H

4 dịng điện đoạn mạch dịng điện

chiều có cường độ A Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u 150 2cos120 t V    biểu thức cường độ dòng điện đoạn mạch

A i 2cos 120 t  A

 

    

  B i 5cos 120 t  A

 

    

 

C i 2cos 120 t  A

 

    

  D i 5cos 120 t  A

 

    

 

150.Máy biến áp thiết bị

A có khả biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều B biến đổi tần số dịng điện xoay chiều

C làm tăng cơng suất dòng điện xoay chiều

D biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều

151.Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 30, cuộn cảm có độ tự cảm 0, 4 H

 tụ điện có điện

dung thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại

A 160 V B 100 V C 250 V D 150 V

152.Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở lớn) đo điện áp hai đầu tụ điện điện áp hai đầu điện trở số vôn kế Độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện đoạn mạch

A  B  C 

 D

3

153.Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Biết R 10 , cuộn cảm có L  H

10

 tụ điện có  

3 10 C F  

 điện áp hai đầu cuộn cảm

 

L

u 20 2cos 100 t V

 

    

  Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch

A u 40 2cos 100 t  V

 

    

  B u 40cos 100 t  V

 

    

 

C u 40 2cos 100 t  V

 

    

  D u 40cos 100 t  V

 

    

 

(43)

1

R R2công suất tiêu thụ đoạn mạch Biết điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện R = R1 hai lần điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện R = R2 Các giá trị R1

và R2 là:

A R140 , R 250 B R150 , R 100

C R125 , R 100 D R150 , R 200

155.Đặt điện áp u U cos t  vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện

và cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Biết điện dung tụ điện R Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại,

A điện áp hai đầu điện trở lệch pha

so với điện áp hai đầu đoạn mạch B điện áp hai đầu cuộn cảm lệch pha

6

so với điện áp hai đầu đoạn mạch C mạch có cộng hưởng điện

D điện áp hai đầu tụ điện lệch pha

so với điện áp hai đầu đoạn mạch

156.Đặt điện áp xoay chiều u U cos t  có U0 không đổi  thay đổi vào hai đầu đoạn

có R, L, C mắc nối tiếp Thay đổi  cường độ dịng điện hiệu dụng mạch  1 cường độ dòng điện hiệu dụng mạch  2 Hệ thức

A

1 LC

   B 1 2

LC

   

C

1 LC

   D

2 LC

   

157.Đặt điện áp u U cos 100 t0  V

 

    

  vào hai đầu tụ điện có điện dung  

4

2.10 F 

 Ở thời

điểm điện áp hai đầu tụ điện 150 V cường độ dòng điện mạch A Biểu thức cường độ dòng điện mạch

A i 5cos 100 t  A

 

    

  B i cos 100 t  A

 

    

 

C i cos 100 t  A

 

    

  D i 5cos 100 t  A

 

    

 

158.Từ thông qua vòng dây dẫn  

2

2.10

cos 100 t Wb 

 

     

   Biểu thức suất điện

động cảm ứng xuất vòng dây

A e sin100 t V      B e2sin100 t V    C e 2sin 100 t  V

4

 

    

  D e 2sin 100 t  V

 

    

 

159.Đặt điện xoay chiều u U cos 100 t0  V

 

    

  vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm

 

L H

2

 Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 100 V cường độ dịng điện

(44)

A i 2cos 100 t  A

 

    

  B i 2cos 100 t  A

 

    

 

C i 3cos 100 t  A

 

    

  D i 3cos 100 t  A

 

    

 

Ngày đăng: 22/04/2021, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan