1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

dia li 6 hoc ki I

78 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 615,5 KB

Nội dung

Traùi Ñaát ñöôïc caáu taïo ra sao vaø beân trong noù goàm nhöõng gì ?Ñoù laø vaán ñeà maø töø xöa con ngöôøi vaãn muoán tìm hieåu.Ngaøy nay nhôø söï phaùt trieån cuûa khoa hoïc kó thuaä[r]

(1)

Ngày soạn 16/08/2009 Tiết 01 BAØI MỞ ĐẦU

I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

-Hs nắm toàn chương trình nội dung địa lí

- Hs nắm vị trí mơn địa lí hệ thống mơn học trường phổ thông 2.Kĩ :

-Rèn kĩ quan sát tranh ảnh,hình vẽ đồ.

-Kĩ tính tốn, phân tích so sánh,tổng hợp để rút mối quan hệ giưã vật tượng địa lí.

3.Thái độ:

-Giáo dục tình yêu thiên nhiên, quê hương ,đất nước. II.CHUẨN Bị :

1.Chuẩn bị giáo viên: tham khảo tư liệu 2.Chuẩn bị học sinh: đọc Sgk

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1’ 1.Ổn định tình hình lớp: kiểm diện……… 2.Kiểm tra cũ:

3.Giảng mới: 1’ a.Giới thiệu bài:

Khác với bậc tiểu học ,bắt đầu từ lớp địa lí mơn học riêng nhà trường phổ

thơng.Vậy mơn địa lí bao gồm nội dung làm để học tốt mang lại hiệu nhất? Để trả lời cho câu hỏi cung tìm hiểu nội dung học hơm

b.Tiến trình daïy:

T/L Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’ *HOẠT ĐỘNG 1:

-Gv yêu cầu Hs đọc đoạn đầu sgk/3 “ở tiểu học…….đất nước” -H’: Em cho biết so với tiểu học,mơn địa lí có khác biệt? -H’:Em cho biết học địa lí cho ta biết gì?

*HOẠT ĐỘNG 1: CÁ NHÂN -Hs đọc sgk

-Ở lớp địa lí môn học riêng

-Hiểu biết Trái Đất, biết giải thích đặc điểm tự nhiên , giúp Hs hiểu đựơc thiên nhiên cách thức sản xuất người địa phương,đất nước

- Ngoài ra, giúp em mở rộng hiểu biết tượng địa lí xảy xung quanh

-Địa lí môn học riêng

-Thơng qua địa lí giúp em hiểu thêm thiên nhiên cách thức sản xuất người

(2)

theâm yeâu thieân nhieân, queâ

hương, đất nước tượng địa lí xảyra xung quanh thêm yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước

18’

*HOẠT ĐỘNG 2:

-Gv yêu cầu Hs đọc sgk mục / kết hợp với toàn nội dung địa lí

-Gv yêu cầu Hs tiến hành thảo luận nhóm(2người /nhóm)với câu hỏi:

Chương trình địa lí bao gồm nội dung gì?Dẫn chứng cụ thể

-Gv bổ sung:Vận động tự quay quanh trục Trái Đất sinh hệ tượng mùa , tượng lệch hướng vật chuyển động bề mặt Trái Đất

-Gv chuẩn xác kiến thức

-H’:Em cho biết bên cạnh việc cung cấp kiến thức nội dung mơn địa lí cịn chú ý đến khía cạnh ?

*HOẠT ĐỘNG 2: CÁ NHÂN -Hs đọc sgk

-Hs tiến hành thảo luận

-Đại diện nhóm báo cáo kết

Nội dung địa lí bao gồm : +Đặc điểm riêng vị trí vũ trụ ,hình dáng kích thước vận động Trái Đất, cụ thể :bài 1,7,8

-Ngồi cịn đề cập đến thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất như:đất đá ,nước sinh vật không khí……… cụ thể 12,13,14,17,20,26,27……

Nội dung đồ cách sử dụng chúng học tập, cụ thể 2,3,4,5,6 16

- Bên cạnh việc cung cấp kiến thức cịn ý đến việc hình thành rèn luyện cho em kĩ đồ, kĩ thu thập xử lí thơng tin

1.Nội dung mơn địa lí lớp 6

-Bên cạnh việc cung cấp những kiến thức cịn ý đến việc hình thành rèn luyện cho em kĩ

*HOẠT ĐỘNG 3:

-Gv yêu cầu Hs đọc mục sgk trang

-H’:Em cho biết , baèng

*HOẠT ĐỘNG 3:CÁ NHÂN -Hs đọc mục sgk trang

-Để học tốt môn địa lí bên

2.Cần học môn địa lí như thế nào?

(3)

14

phương pháp học tốt

mơn địa lí ? cạnh việc quan sát vậthiện tượng địa lí ngồi thực tiễn cịn phải quan sát chúng tranh ảnh, hình vẽ đồ -Kiến thức sgk cần phải kết hợp vừa kênh chữ vừa kênh hình -Ngồi cịn phải biết liên hệ những điều học với thực tế, quan sát vật hiện tượng địa lí xảy xung quanh để tìm cách giải thích

các vật tượng địa lí ngồi thực tiễn cịn phải quan sát chúng tranh ảnh, hình vẽ đồ -Kiến thức sgk cần phải kết hợp vừa kênh chữ vừa kênh hình

-Ngồi cịn phải biết liên hệ điều học với thực tế ,quan sát vật tượng địa lí xảy xung quanh để tìm cách giải thích

1’ 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: -Trả lời câu hỏi sgk vào

-Xem trước sgk trang IV.RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG:

(4)

Ngày soạn 19/08/2009 Tiết 02 CHƯƠNG I.

Tuần 02 Bài VỊ TRÍ HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT

I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :

-Hs nắm tên hành tinh hệ Mặt Trời.Biết số đặc điểm hành tinh Trái Đất : vị trí ,hình dạng kích thước.

-Hiểu số khái niệm : kinh tuyến , vĩ tuyến , kinh tuyến gốc , vĩ tuyến gốc biết công dụng chúng

2.Kó :

-Xác định kinh tuyến gốc ,vĩ tuyến gốc ,NCB ,NCN địa cầu 3.Thái độ :

-Thấy tầm quan trọng ý nghĩa vị trí , hình dạng kích thước Trái Đất II.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị giáo viên: Hình hành tinh hệ Mặt Trời Qủa địa cầu

2.Chuẩn bị học sinh: đọc Sgk

H.2, H.3 sgk phóng to III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1’ 1.Ổn định tình hình lớp: kiểm diện……… 5’ 2.Kiểm tra cũ:

-Em trình bày nội dung mơn địa lí ?Và nêu phương pháp để học tốt mơn địa lí ? Trả lời : Bên cạnh việc quan sát vật tượng địa lí ngồi thực tiễn cịn phải quan sát chúng tranh ảnh, hình vẽ đồ.Kiến thức sgk cần phải kết hợp vừa kênh chữ vừa kênh hình.Ngồi ra cịn phải biết liên hệ điều học với thực tế ,quan sát vật tượng địa lí xảy ra ở xung quanh để tìm cách giải thích

3.Giảng mới: 1’ a.Giới thiệu bài:

Trong vũ trụ bao la , Trái Đất nhỏ , lại thiên thể có sống hệ Mặt Trời Từ xa xưa đến người ln tìm cách khám phá bí ẩn “chiếc nơi” Bài học hơm tìm hiểu số kiến thức đại cương Trái Đất

b.Tiến trình daïy:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 11’ * HOẠT ĐỘNG :

-Gv giới thiệu :Trước người ta tin Trái Đất trung tâm vũ trụ

(Pôlêmê).Nhà thiên văn

*HOẠT ĐỘNG 1: CÁ NHÂN

(5)

Nicôlai Copecnic người BaLan (1473-1543) suốt 40 năm nghiên cứu bầu trời sao: Mặt Trời trung tâm vũ trụ “Nhật tâm hệ”

-Gv treo H.1 yêu cầu Hs quan sát kết hợp với H.1 sgk/6 -H’:Em cho biết , hệ Mặt Trời có hành tinh ? Và kể tên hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời ?

- H’:Em cho biết , Trái Đất nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

-Gv mở rộng: hành tinh Kim ,Mộc ,Thuỷ ,Hoả ,Thổ quan sát mắt thường từ thời cổ đại

1781 có kính thiên văn -> phát Thiên Vương

1846 phát Hải Vương 1930 phát Diêm Vương

Mặt Trời ngơi lớn tự phát sáng hành tinh hệ Mặt Trời có bề mặt nguội lạnh ,khơng phát ánh sáng

-H’: Em cho biết ,vị trí Trái Đất có ý nghĩa nào?

-H’:Em giải thích với vị trí lại góp phần tạo nên Trái Đất hành tinh có sống hệ Mặt Trời

-Gv bổ sung :Với vị trí thứ khoảng cách từ Trái Đất 

-Hs quan saùt H.1

-Trong hệ Mặt Trời có hành tinh : Thuỷ, Kim, Trái Đất, Hoả ,Mộc ,Thổ Thiên Vương, Hải Vương, Diêm Vương

-Trái Đất nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời

-Vị trí thứ Trái Đất điều kiện quan trọng góp phần nên Trái Đất hành tinh có sống hệ Mặt Trời

- Với vị trí tạo cho Trái Đất nhận lượng ánh sáng vừa phải khơng q nhiều khơng q

-Trái Đất nằm vị trí thứ số hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời

(6)

Mặt Trời 150 triệu km  khoảng cách lí tưởng khơng q gần Kim mà không xa Thiên Vương

22’ *HOẠT ĐỘNG 2:

-H’:Em cho biết trí tưởng tượng người xưa, Trái Đất có hình dạng qua phong tục bánh chưng bánh dày ?

-Gv mở rộng : TK XVII hành trình vịng quanh giới Mazenlăng 1083 ngày (1522) lồi người có câu trả lời hình dạng Trái Đất

-Gv yêu cầu Hs quan sát ảnh trang sgk kết hợp với H.2 sgk/

-H’: Em cho biết Trái Đất có hình dạng nào? -Gv lưu ý :Trái Đất khơng phải hình trịn ,hình trịn hình mặt phẳng

-H’:Em cho biết hình dạng thực Trái Đất ngồi vũ trụ có phải hình cầu chuẩn hay khơng?

-Gv boå sung

-Gv treo H.2 yêu cầu Hs quan sát kết hợp với H.2 sgk/ -H’: Em cho biết độ dài bán kính đường xích đạo Trái Đất ?

-H’: Em có nhận xét kích thước Trái Đất ?

-Gv dùng địa cầu minh

*HOẠT ĐỘNG 2:CÁ NHÂN

-Người xưa quan niệm trời trịn đất vng

-Hs quan sát aûnh trang vaø H.2/

- Trái Đất có dạng hình cầu

- Hình dạng thực Trái Đất ngồi vũ trụ khơng phải hình cầu chuẩn

- Hs quan sát H.2 kết hợp với H.2 sgk/

- Bán kính: 6370 km Đường xích đạo 40076 km -Kích thước cuả Trái Đất lớn

2 Hình dạng , kích thước của Trái Đấtvà hệ thống kinh , vĩ tuyến :

a Hình dạng:

- Trái Đất có dạng hình cầu

b Kích thước :

(7)

hoạ : Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng gọi địa trục Địa trục tiếp xúc với bề mặt Trái Đất điểm cực bắcvà cực nam

Địa cực nơi gặp kinh tuyến nơi vĩ tuyến điểm 900 Khi Trái Đất tự quay , địa cực không di chuyển vị trí

-Gv treo H.3 yêu cầu Hs quan sát kết hợp với H.3 sgk / -H’: Em cho biết đường nối liền hai điểm cực bắc nam đường ? Chúng có đặc điểm ? -H’: Em cho biết vịng trịn địa cầu vng góc với đường kinh tuyến đường ? Chúng có đặc điểm ? -Gv giảng giải cách chia đường kinh tuyến vĩ tuyến địa cầu

-H’: Em cho biết kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc có dặc điểm ?

-H’: Em xác định địa cầu đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc ?

-H’: Em cho biết kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc kinh tuyến độ ?

-Gv bổ sung : kinh tuyến đông ,kinh tuyến tây , vó tuyến

-Hs quan sát kết hợp với H.3 sgk /

-Là đường kinh tuyến Chúng có độ dài -Là đường vĩ tuyến Chúng song song với , có dài nhỏ dần từ xích đạo đến cực

- Kinh tuyến gốc kinh tuyến 00 qua đài thiên văn Grin-Uýt nước Anh

-Vĩ tuyến gốc đường vĩ tuyến lớn hay gọi đường xích đạo

-Hs xác định đường kinh tuyến vĩ tuyến gốc

-Là kinh tuyến 1800

rất lớn

c Hệ thống kinh ,vó tuyến:

*Khái niệm

-Các đường kinh tuyến đường nối liền hai điểm cực bắc nam

Chúng có độ dài

-Các đường vĩ tuyến vng gốc với đường kinh tuyến Có đặc điểm song song với nhỏ dần từ xích đạo đến cực

(8)

bắc , vó tuyeán nam

-H’: Em cho biết đường kinh tuyến vĩ tuyến có cơng dụng ?

- Các đường kinh tuyến vĩ tuyến dùng để xác định địa điểm bề mặt Trái Đất

*Công dụng kinh tuyến vó tuyến:

Dùng để xác định địa điểm bề mặt Trái Đất 3’

* HOẠT ĐỘNG 3:-Em xác định địa cầu đường kinh tuyến ,vĩ tuyến, kinh tuyến đông, tây ;vĩ tuyến bắc , nam.Nữa cầu bắc , cầu nam , cầu đông , cầu tây

Trả lời

1’ 4.Hướng dẫn nhà :

- Trả lời câu hỏi số ,2 sgk vào -Đọc đọc thêm sgk /

-Xem trước sgk /

IV.RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :

(9)

Ngày soạn: 31-08-09 Tiết 03 Bài BẢN ĐỒ , CÁCH VẼ BẢN ĐỒ

Tuần 03 I.MỤC TIÊU : Kiến thức:

-Hs nắm khái niệm đồ vài đặc điểm đồ vẽ theo phép chiếu khác - Biết số việc vẽ đồ

2.Kó :

-Phân tích so sánh đồ vẽ theo phép chiếu đồ khác 3.Thái độ :

-Thấy tầm quan trọng đồ họctập đời sống II.CHUẨN BỊ :

1.Chuẩn bị giáo viên : Qủa địa cầu

Một số đồ :thế giới , châu lục , quốc gia 2.Chuẩn bị học sinh: đọc Sgk

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1’ 1.Ổn định tình hình lớp: kiểm diện………

5’ 2.Kiểm tra cũ:

-Em trình bày vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời ? Nêu ý nghĩa vị trí ?

Trả lời :Trái Đất nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời Là điều kiện quan trọng góp phần nên Trái Đất hành tinh có sống hệ Mặt Trời

-Em trình bày khái niệm kinh tuyến , vĩ tuyến công dụng chúng ? Trả lời: Các đường kinh tuyến đường nối liền hai điểm cực bắc nam Chúng có độ dài

Các đường vĩ tuyến vuông gốc với đường kinh tuyến Có đặc điểm song song với nhỏ dần từ xích đạo đến cực

3.Giảng mới: 1’ a.Giới thiệu bài:

Trong sống đại xây dựng đất nước , quốc phòng , vận tải , du lịch … thiếu đồ Vậy đồ gì? Muốn sử dụng xác đồ cần phải biết nhà địa lí , trắc địa làm để vẽ đồ Chúng ta tìm hiểu nội dung học hôm

b.Tiến trình dạy :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

10’ * HOẠT ĐỘNG 1-Gv treo đồ giới yêu cầu Hs : quan sát

-Gv giới thiệu đồ

-H’: Em cho biết đồ thể

* HOẠT ĐỘNG 1:CÁ NHÂN -Hs quan sát đồ giới -Bản đồ thể châu lục

(10)

hiện điều ?

-H’: Bằng kiến thức mình, em so sánh kích thước châu lục thực tế với đồ ?

-H’: Em cho biết đồ ?

-H’: Em cho biết đồ địa cầu giống khác điểm nào?

-H’: Em cho biết đồ có vai trị việc học địa lí ?Tại ?

trên giới

-Kích thước đồ thu nhỏ so với thực tế - Bản đồ hình vẽ thu nhỏ giấy , tương đối xác khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất

-Giống nhau: hình ảnh thu nhỏ giới

-Khác :bản đồ thể mặt phẳng địa cầu thể mặt cong

-Bản đồ có vai trị quan trọng việc học địa lí Vì thơng qua đồ ta xác định phân bố đối tượng vùng Trái Đất

-Bản đồ hình vẽ thu nhỏ giấy , tượng đối xác khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất

17’ *HOẠT ĐỘNG :

-H’: Em cho biết Trái Đất có hình ?

-Gv giảng giải : đồ mặt phẳng

-H’: Em cho biết, vẽ đồ làm cơng việc ?

-Gv yêu cầu Hs quan sát H.4 H.5 sgk / 10

-H’: Em cho biết đồ H.4 H.5 khác điểm nào?

-H’: Em giải thích đảo Grơn len đồ lại to gần diện tích lục địa Nam Mĩ ?

*HOẠT ĐỘNG 2: CÁ NHÂN - Trái Đất có hình cầu

-Vẽ đồ biểu mặt cong hình cầu Trái Đất lên mặt phẳng giấy phương pháp chiếu đồ -Hs quan sát H.4 H.5 -Bản đồ H.4 dàn bề mặt địa cầu theo đường kinh tuyến

Cịn H.5 nối chỗ bị đứt -Vì phương pháp chiếu đồ H.5

2.Vẽ đồ:

(11)

-H’: Em cho biết chuyển từ mặt cong mặt phẳng gặp phải khó khăn ?

-Gv giảng giải : Phương pháp chiếu đồ Meccato đường kinh vĩ tuyến đường thẳng song song Càng hai cực sai lệch lớn Vì mà đảo Grơn len gần cực bắc có diện tích gần Nam Mĩ

-Gv yêu cầu Hs quan sát H.6 H.7 sgk /10

-H’: Em nhận xét khác hình dạng đường kinh vĩ tuyến đồ H.5, H ,H.7 ?

-H’: Em giải thích có khác ?

-Gv bổ sung : Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng.Vì tuỳ vào mục đích sử dụng mà người ta lựa chọn cho phù hợp

-Khi chuyển từ mặt cong mặt phẳng vùng đất biểu đồ có biến dạng định

- Hs quan sát H.6 H.7 sgk / 10

-Bản đồ H.5: kinh vĩ tuyến đường thẳng vuông góc với

-Bản đồ H.6 :kinh tuyến đường cong vĩ tuyến đường thẳng

-Bản đồ H.7 :kinh , vĩ tuyến đường cong

-Do đồ sử dụng

phương pháp chiếu khác

-Các vùng đất biểu đồ có biến dạng so với thực tế, có loại hình dạng sai thực tế ngược lại

7’ * HOẠT ĐỘNG :

-Gv yêu cầu Hs đọc mục sgk /11 -H’: Em cho biết dể vẽ đồ cần phải làm cơng việc ? -Gv giảng giải ảnh vệ tinh ảnh hàng không

* HOẠT ĐỘNG 3: CÁ NHÂN - Hs đọc mục sgk /11

-Thu thập thông tin

-Tính tỉ lệ , lựa chọn kí hiệu để thể đối tượng địa lí đồ

3.Một số công việc phải làm vẽ đồ :

-Thu thập thông tin -Tính tỉ lệ , lựa chọn kí hiệu để thể đối tượng địa lí đồ

3’ *HOẠT ĐỘNG : -H’: Em cho biết đồ ? Bản đồ có vai trị

(12)

việc giảng dạy học tập địa lí ?

1’ 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: -Trả lời câu hỏi số sgk vào làm tập

-Xem trước sgk /12

IV.RÚT KINH NGHIỆM , BOÅ SUNG :

(13)

Tiết 04 Bài TỈ LỆ BẢN ĐỒ I.MỤC TIÊU :

Kiến thức:

-Hs biết khái niệm tỉ lệ đồ

- Hiểu ý nghĩa thước tỉ lệ số tỉ lệ 2.Kĩ :

-Tính khoảng cách thực tế(trên đồ) dựa vào số tỉ lệ thước tỉ lệ 3.Thái độ:

-Thấy tầm quan trọng đồ họctập đời sống -Giáo dục tính xác

II.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị giáo viên : Qủa địa cầu

Một số đồ :thế giới , châu lục , quốc gia 2.Chuẩn bị học sinh: đọc Sgk

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1’ 1.Ổn định tình hình lớp: kiểm diện……… 5’ 2.Kiểm tra cũ:

-Em trình bày khái niệm đồ ?Bản đồ có tầm quan trọng giảng dạy học tập địa lí ?

-Em trình bày nhũng công việc cần thiết để vẽ đồ? 3.Giảng mới:

1’ a.Giới thiệu bài:

Bất kể loại đồ thể đối tượng địa lí nhỏ kích thước thật

chúng Để làm điều , người vẽ phải có phương pháp thu nhỏ theo tỉ lệ khoảng cách kích thước đối tượng địa lí để đưa lên đồ.Vậy tỉ lệ đồ ?Cơng dụng sao? Cách đo tính khoảng cách đồ dựa vào số tỉ lệ nào? Đó nội dung học hơm

b.Tiến trình dạy :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 14’ * HOẠT ĐỘNG :

-Gv treo hai đồ có tỉ lệ khác hau

-Gv giới thiệu vị trí phần ghi tỉ lệ hai đồ

-Gv yêu cầu Hs quan sát hai đồ

-H’: Em cho biết tỉ lệ đồ ?

* HOẠT ĐỘNG 1: Cá nhân - Hs quan sát hai đồ

- Tỉ lệ đồ tỉ số khoảng cách đồ so với khoảng cách tương ứng thực địa

1 Ý nghĩa tỉ lệ bản đồ :

a.Khái niệm :

(14)

-Gv yêu cầu Hs quan sát H.8 H.9 sgk /13

-H’: Em đọc tỉ lệ hai đồ H.8 H.9 ?

-H’: Em so sánh H.8 H.9 từ cho biết điểm giống khác hai đồ này?

-H’: Em cho biết thông qua tỉ lệ đồ cho ta biết điều ?

-Gv yêu cầu Hs tiếp tục quan sát H.8 H.9

- H’: Em cho biết có dạng biểu tỉ lệ đồ ? -Gv ghi vài VD tỉ lệ số lên bảng

-H’: Em cho biết mẫu giá trị gì?Tử giá trị gì?

-Gv bổ sung :Tỉ lệ số phân số có tử số Mẫu số lớn tỉ lệ nhỏ ngược lại

-H’: Em cho biết khoảng cách cm đồ có tỉ lệ

1:2000000 km thực địa ?

-H’: Em cho biết cm đồ H.8 H.9 ứng với khoảng cách thực địa ? -Gv giảng giải

-H’: Em so sánh đồ H.8 H.9 cho biết đồ có tỉ lệ lớn ? Vì ?

-H’: Em cho biết đồ

- Hs quan sát H.8 H.9 sgk / 13

-H.8 có tỉ lệ 1:7500 -H.9 có tỉ lệ 1:15000

-Giống :thể lãnh thổ

-Khác :tỉ lệ H.8>H.9 - Thông qua tỉ lệ đồ cho ta biết đồ thu nhỏ lần so với thực tế - Hs tiếp tục quan sát H.8 H.9

- Có dạng biểu tỉ lệ đồ Đó :tỉ lệ thước tỉ lệ số

-Mẫu khoảng cách đồ

-Tử khoảng cách thực địa

- cm đồ tương ứng với 20 km thực địa - H.8 : cm đồ ứng với 7500 cm thực tế - H.9 : 1cm đồ ứng với 15.000 cm thực tế -Bản đồ H.8 có tỉ lệ lớn H.9 Vì đồ H.8 có mẫu số lớn

b.Ý nghóa:

Thơng qua tỉ lệ đồ cho ta biết đồ thu nhỏ lần so với thực tế

c Phân loại :

- Có dạng biểu tỉ lệ đồ

*Tỉ lệ số : VD : 1/ 10000

1:khoảng cách đồ

(15)

thể đối tượng địa lí chi tiết ? Dẫn chứng ?

-H’: Em cho biết đối tượng địa lí đưa lên đồ phụ thuộc vào yếu tố nào?

-H’: Em cho biết , muốn đồ có mức độ chi tiết cao cần sử dụng loại đồ có tỉ lệ ?

-H’: Em nêu tiêu chuẩn để phân loại đồ : lớn , trung bình nhỏ ?

- Bản đồ H.8 thể chi tiết H.9 Cụ thể :ở H.8 có câu lạc , nhà thờ , khách sạn mà H.9 khơng có

- Việc thể đối tượng địa lí phụ thuộc vào tỉ lệ đồ

-Muốn đồ có mức độ chi tiết cao cần sử dụng loại đồ có tỉ lệ lớn

-Bản đồ tỉ lệ lớn : < 1:200.000 -Bản đồ tỉ lệ trung bình : 1: 200.000 1:1.000.000 -Bản đồ tỉ lệ nhỏ :

1: > 1.000.000

-Bản đồ có tỉ lệ đồ lớn số lượng đối tượng địa lí đưa lên đồ nhiều

20’ *HOẠT ĐỘNG 2:

-Gv yêu cầu Hs đọc sgk mục a trang 14

-Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm ( chia lớp thành nhóm) với nội dung :

Nhóm : Đovà tính

khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Âu- khách sạn Thu Bồn

Nhóm : Đo tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hồ Bình- khách sạn sơng Hàn

Nhóm : Đo tính chiều dài đường Phan Bội Châu ( đoạn từ đường Trần Quý Cáp – Lí Tự Trọng)

*HOẠT ĐỘNG 2: Nhóm - Hs đọc sgk

Nhoùm :

- Khoảng cách đồ đo 5,5 cm

5,5 * 7.500 = 412,5 m  Nhoùm :

- Khoảng cách đồ đo cm

* 7.500 = 300 m

Nhoùm :

- Khoảng cách đồ đo 3,5 cm

3,5 * 7.500 = 262,5 m

2.Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ số đồ :

-Khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Âu- khách sạn Thu Bồn :

5,5 * 7.500 = 412,5 m -Khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hồ Bình- khách sạn sơng Hàn là:

4 * 7.500 = 300m -Đo tính

chiều dài đường Phan Bội Châu

(16)

 Nhóm :Đo tính chiều dài đường Nguyễn Chí Thanh (đoạn từ Lí Thường Kiệt-Quang Trung )

Nhóm :

- Khoảng cách đồ đo 5cm

5 * 7.500 = 375 m

Quý Cáp – Lí Tự Trọng)

3,5 * 7.500 = 262,5 m -Chiều dài đường Nguyễn Chí Thanh (đoạn từ Lí Thường Kiệt-Quang Trung ) * 7.500 = 375 m 3’ *HOẠT ĐỘNG :Củng cố, đánh

giaù

Hãy đánh dấu (x) vào câu mà em cho :

1 Trong số đồ đồ thể chi tiết rõ nét nhất:

a :7.500 b 1:1.000 c 1:2.000 d.1:100.000

2 Bản đồ có tỉ lệ 1:7.500có nghĩa đồ thu nhỏ so với thực tế :

a 75 laàn b 7,5 laàn c 750 laàn d 7500 laàn

Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi

1’ 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học : - Trả lời câu hỏi số 2, sgk vào

- Làm tập

- Xem trước sgk trang 15 IV RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG:

(17)

T iết 05 Bài PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ , VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Hs hiểu qui định phương hướng đồ - Biết khái niệm kinh độ , vĩ độ , toạ độ địa lí 2.Kĩ :

-Xác định phương hướng , vĩ độ , kinh độ , toạ độ địa lí cuả điểm đồ địa cầu

3.Thái độ:

-Thấy tầm quan trọng việc xác định toạ độ địa lí điểm. II.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ Châu Á Bản đồ khu vực Đông Nam Á Qủa địa cầu

2.Chuẩn bị học sinh: đọc Sgk III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1’ 1.Ổn định tình hình lớp: kiểm diện……… 5’ 2.Kiểm tra cũ:

-Em trình bày khái niệm, ý nghĩa phân loại đồ?Làm tập 2.

-Em nêu ý nghĩa tử số , mẫu số Và cho biết mức độ chi tiết đồ phụ thuộc vào yếu tố ?

3.Giảng mới: 1’ a.Giới thiệu bài:

Một tàu bị nạn đại dương cần giúp đỡ , cách xác định vị trí xác tàu ? Hoặc làm để máy bay bay cách xác từ điểm A  B ?Để làm việc cần phải xác định phương hướng toạ độ địa lí điểm đồ b.Tiến trình dạy:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 14’ *HOẠT ĐỘNG 1:

-Gv giới thiệu : Trái Đất cầu tròn ,để xác định phương hướng mặt địa cầu ta lấy hướng tự quay Trái Đất để chọn Đ-T hướng vuông góc với chuyển động Trái Đất B-N

-Gv yêu cầu Hs quan sát địa cầu -H’: Em tìm xác định đường kinh tuyến vĩ tuyến địa cầu ?

-H’: Em cho biết đầu kinh

*HOẠT ĐỘNG1: Cá nhân

- Hs quan sát địa cầu -Hs xác định đường kinh tuyến vĩ tuyến

(18)

tuyến hướng gì? Đầu hướng ?

-H’: Em cho biết bên phải vĩ tuyến hướng ? Bên trái hướng gì? -H’: Em cho biết sở để xác định, phương hướng đồ dựa vào yếu tố ?

-H’: Em cho biết , thực tế, có nhiều đồ khơng thể kinh , vĩ tuyến làm để xác định dược phương hướng ?

-Gv treo hình sau yêu cầu Hs quan sát xác định phương hướng lại

B

B

-Gv yêu cầu Hs quan sát H.13 sgk / 17

-H’: Em xác định hướng từ O đến điểm A,B,C,D ?

- Kinh tuyến đầu : bắc đầu : nam - Vĩ tuyến bên phải : tây bên trái : đông - Để xác định phương hướng đồ dựa vào hệ thống kinh , vĩ tuyến

- Bản đồ kinh , vĩ tuyến cần dựa vào mũi tên hướng bắc để xác định phương hướng

-Hs quan sát xác định phương hướng lại

B

B

-Hs quan saùt H.13 sgk /17 -Hs xác định

A : Bắc Từ O B:Đơng C: Nam

D:Tây

-Kinh tuyến : đầu :bắc đầu dưới:nam -Vĩ tuyến :

bên phải : tây bên trái :đông -Dựa vào hệ thống kinh , vĩ tuyến để xác định phương hướng đồ

*Chú ý : Bản đồ , lược đồ kinh , vĩ tuyến cần dựa vào mũi tên hướng bắc sau tìm phương hướng cịn lại

(19)

-Gv yêu cầu Hs quan sát H.11 sgk / 15

-H’: Em cho biết điểm C nơi gặp kinh ,vĩ tuyến nào? -H’: Em cho biết kinh độ ,vĩ độ điểm gì?

-H’: Em cho biết toạ độ địa lí điểm ?

-Gv : Toạ độ địa lí điểm 200 T

C

100 B

-H’: Em cho biết cách viết toạ độ địa lí điểm ?

-Gv yêu cầu Hs quan sát H.11 sgk /15

- Điểm C nơi gặp kinh tuyến 200 T,vó tuyến 100 B

- Kinh độ ,vĩ độ điểm khoảng cách tính số độ từ kinh tuyến, vĩ tuyến qua điểm đến kinh tuyến gốc ,vĩ tuyến gốc

-Kinh độ ,vĩ độ điểm gọi chung toạ độ địa lí

-Viết kinh độ trên,vĩ độ

độ địa lí : a Khái niệm:

- Kinh độ ,vĩ độ điểm khoảng cách tính số độ từ kinh tuyến ,vĩ tuyến qua điểm đến kinh tuyến gốc ,vĩ tuyến gốc

-Toạ độ địa lí điểm kinh độ vĩ độ điểm đồ

b Cách viết:

-Kinh độ , vĩ độ

10’ *HOẠT ĐỘNG :

-Gv yêu cầu Hs thảo luận ( chia lớp thành nhóm) với nội dung:

Nhóm :Xác định hướng bay từ:

Hà Nội Viêng Chăn Giacacta Manila

Nhóm : Xác định hướng bay từ :

Cualalămpơ Băng Cốc

*HOẠT ĐỘNG 3: Nhóm :Nhóm :

Hà Nội Viêng Chăn: hướng TN

Giacacta: Nam Manila: ĐN

Nhóm :

(20)

Manila

Nhóm : Xác định toạ độ địa lí điểm A,B,C H.12 sgk/ 16

Nhóm : Tìm đồ H.12 điểm có toạ độ địa lí : 1400Đ 1200Đ

00 100N

 Nhoùm :

1300Ñ 1100Ñ A B

100 B 100B 1300Ñ

C

00  Nhoùm :

1400Ñ 1200Ñ E Ñ

00 100N 3’ *HOẠT ĐỘNG :Củng cố đánh giá

-Hãy xác định phương hướng lại :

B

1’ 4.Hướng dẫn nhà :

-Làm tập số 1,2 sgk vào -Làm tập

-Xem trước sgk /18

IV RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :

(21)

T iết 06 Bài KÍ HIỆU BẢN ĐỒ

CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ. I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Hs biết khái niệm kí hiệu đồ

- Biết đặc điểm phân loại kí hiệu đồ 2.Kĩ :

-Biết cách đọc kí hiệu đồ sau đối chiếu với bảng giải đặc biệt kí hiệu độ cao địa hình

3.Thái độ:

-Thấy vai trò đồ sống học tập. II CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ tự nhiên – kinh tế; H 16 2 Chuẩn bị học sinh: đọc Sgk

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1’ 1.Ổn định tình hình lớp: kiểm diện……… 5’ 2.Kiểm tra cũ:

-Em trình bày khái niệm kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lí ? Làm để xác định toạ độ địa lí điểm ?

-Em xác định hướng bay từ Hà Nội Viêng Chăn Giacacta Manila 3.Giảng mới:

1’ a.Giới thiệu bài:

Trên đồ có hệ thống ngôn ngữ đặc biệt nhằm để thể nội dung đồ Đó hệ thống kí hiệu thể đối tượng địa lí đặc điểm, vị trí phân bố chúng không gian Cách hiểu loại ngôn ngữ ?Và muốn hiểu nội dung ,ý nghĩa kí hiệu ta phải làm nào? Đó nội dung học hôm

b.Tiến trình dạy :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 17’ * HOẠT ĐỘNG 1:

-Gv treo đồ tự nhiên-kinh tế Việt Nam.Yêu cầu Hs quan sát -H’: Em xác định hệ thống kí hiệu đồ?

-H’: Em so sánh hệ thống kí hiệu đồ với hình dáng thực tế đối tượng địa lí? -H’:Em cho biết số lượng

* HOẠT ĐỘNG 1: CÁ NHÂN:

-Hs quan sát đồ tự nhiên-kinh tế Việt Nam -Hs xác định

- Kí hiệu đồ với hình dáng thực tế đối tượng địa lí có giống - Số lượng kí hiệu dùng để thể đồ

(22)

kí hiệu dùng để thể đồ ?

-H’:Em cho biết để hiểu kí hiệu đồ ta cần phải làm ?

-Gv yêu cầu Hs quan sát H.14 sgk/18

-H’:Em kể tên số đối tượng địa lí thể loại kí hiệu ?

-H’:Em cho biết có cách phân loại kí hiệu ?

-Gv giảng giải: loại kí hiệu -H’:Em cho biết mối quan hệ loại kí hiệu dạng kí hiệu? -Gv giảng giải

-H’:Em cho biết đặc điểm quan trọng kí hiệu ?

phong phú đa dạng

-Để hiểu kí hiệu đồ ta cần phải đọc bảng giải Vì giải thích nội dung ý nghĩa kí hiệu

-Hs quan sát H.14 sgk/18 -Hs kể tên số đối tượng địa lí

-Có cách phân loại :

+ loại kí hiệu :điểm , đường , diện tích

+ dạng kí hiệu : hình học, chữ tượng hình

-Loại kí hiệu dùng dạng kí hiệu để thể

VD: kí hiệu điểm dùng kí hiệu hình học kí hiệu tượng hình để thể

-Kí hiệu phản ánh vị trí, phân bố đối tượng địa lí khơng gian

- Các kí hiệu dùng để thể đồ phong phú đa dạng -Bảng giải đồ giúp ta hiểu nội dung ý nghĩa kí hiệu dùng đồ

-Phân loại:

+ loại kí hiệu: điểm , đường , diện tích

+ dạng kí hiệu : hình học, chữ tượng hình

-Kí hiệu đồ dùng để biểu vị trí, đặc điểm… đối tượng địa lí đưa lên đồ

13’ * HOẠT ĐỘNG 2:

-Gv treo H.16, yêu cầu Hs quan sát kết hợp với H16 sgk/19

-H’:Em haõy cho biết lát cắt cách mét ?

-Gv giaûng giaûi

-H’:Em dựa vào khoảng cách đường đồng mức sườn phía đơng tây cho biết sườn có độ dốc lớn ? Vì ?

* HOẠT ĐỘNG 2: CÁ NHÂN

-Hs quan saùt H16

- Mỗi lát cắt cách 100 mét

-Sườn tây có độ dốc lớn .Vì khoảng cách đường đồng mức sườn tây hẹp sườn đông

(23)

-Gv treo đồ tự nhiên ,yêu cầu Hs quan sát

-H’:Em cho biết đồ đường đồng mức ta xác định độ cao địa hình? -H’:Em cho biết để thể độ cao địa hình người ta dùng phương pháp ?

-H’: Em cho biết để thể độ sâu địa hình người ta dùng phương pháp nào?

- Hs quan sát đồ tự nhiên

-Vì ta dựa vào màu sắc đồ Màu sắc đậm độ cao lớn

-Hai phương pháp dùng đường đồng mức thang màu

-Cũng dùng hai phương pháp thang màu đường đồng mức

-Độ cao địa hình đồ biẻu thang màu đường đồng mức

7’ * HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố-đánh giá

-Tại dùng đồ trước tiên ta phải đọc bảng giải? -Người ta thường biểu đối tượng địa lí đồ loại kí hiệu nào?

-Hãy đánh dấu (x) vào câu mà em cho đúng:

1.Kí hiệu điểm sử dụng cho đối tượng địa lí phân bố: a.Tập trung chỗ

b.Phân bố rải rác c.Kéo dài

d.tất sai

2.Khi đường đồng mức nằm cách xa nhau, có nghĩa bề mặt địa hình mà chúng biểu thị có dạng:

a.Bằng phẳng b.Thoai thoải c.Thẳng đứng d.Dốc

Trả lời cá nhân

(24)

1’ Hướng dẫn nhà : -Làm tập

-Xem trước thực hành -Chuẩn bị thước êke, bút chì IV RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG:

(25)

T ieát 07 Baøi

Tuần 07 TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BAØN VAØ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC I.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:

- Hs biết cấu tạo công dụng địa bàn 2.Kĩ :

-Biết cách sử dụng địa bàn để tìm phương hướng đối tượng địa lí. -Đo khoảng cách thực tế tính tỉ lệ vẽ đồ

-Biết cách vẽ đơn giản lớp học 3.Tư tưởng:

-Giáo dục tinh thần tự giác tích cực làm thực hành II.CHUẨN BỊ:

Chuẩn bị giáo viên: Địa bàn ,thước dây

2 Chuẩn bị học sinh: đọc Sgk , thước ơke, giấy, bút chì. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1’ 1.Ổn định tình hình lớp: kiểm diện……… 5’ 2.Kiểm tra cũ:

-Em trình bày loại kí hiệu đồ.Tại nhìn vào đường đồng mức ta biết độ dốc địa hình?

3.Giảng mới: 1’ a.Giới thiệu bài:

Trên thực tế có dụng cụ để xác định phương hướng địa bàn.Vậy địa bàn cấu tạo gồm phận sử dụng địa bàn để đo vẽ lớp học ? Chúng ta tìm hiểu thực hành hơm

b.Tiến trình dạy:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’ * HOẠT ĐỘNG 1:

-Gv yêu cầu Hs quan sát địa bàn -H’:Em cho biết địa bàn bao gồm phận nào?

-Gv bổ sung : Kim nam châm có hai đầu: đầu màu trắng đầu màu đỏ

-H’:Em cho biết đầu màu trắng hướng đầu màu đỏ hướng nào?

*HOẠT ĐỘNG 1:CÁ NHÂN -Hs quan sát địa bàn

-Địa bàn bao gồm hai phận: kim nam châm vòng chia độ

-Màu đỏ hướng bắc, màu trắng hướng nam

1 Địa bàn:

-Bao gồm hai phận :

-Kim nam châm: Màu đỏ : hướng bắc Màu trắng : hướng nam

(26)

-H’:Em cho biết vòng chia độ độ?

-H’:Em cho biết hướng bắc , nam, đông ,tây tương ứng với độ ?

-Gv giảng giải :Mặc dù địa bàn xoay nhiều vòng ,đặt nhiều hướng khác kim nam châm hướng -H’:Em cho biết cách sử dụng địa bàn đúng?

-Gv bổ sung

-Vịng chia độ 3600 -Hướng Bắc ứng với 00 Huớng Nam ứng với 1800 Hướng Đông ứng với 900 Hướng Tây ứng với 2700

-Đầu Bắc trùng với 00, đầu nam trùng với 1800.

00-3600:

Bắc ứng với 00 Nam ứng với 1800 Đông ứng với 900 Tây úng với 2700 -Cách sử dụng: Xoay hộp đầu đỏ trùng vạch 00, đầu trắng trùng vạch 1800

chỉ hướng Bắc-Nam

26’ *HOẠT ĐỘNG 2:

-Gv yêu cầu Hs tiến hành đo vẽ sơ đồ lớp học(chia lớp thành nhóm) với nội dung:

Đo hướng,đo khung lớp học chi tiết khác lớp

-Gv hướng dẫn cụ thể nhóm: chiều dài: 8m chiều rộng 6m -Gv nhắc nhở nhóm: vẽ xong sơ đồ phải ghi tên sơ đồ ghi tỉ lệ vẽ mũi tên hướng bắc

-Gv nhận xét cách vẽ nhóm treo vẽ mẫu cho Hs tham khảo

-Gv nhận xét đánh giá thái độ làm việc nhóm

-Gv yêu cầu Hs vẽ sơ đồ lớp học vào

*HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NHĨM

-Hs nhóm tiến hành đo vẽ sơ đồ lớp học

-Đại diện nhóm lên treo vẽ nhóm

2.Thực hành đo và vẽ sơ đồ lớp học:

B

Tỉ lệ 1:100 Sơ đồ lớp học vẽ giấy

(27)

-Tiếp tục hoàn thành vẽ sơ đồ lớp học(nếu chưa xong) -Tự ôn tập từ 1- chuẩn bị tuần sau kiểm tra tiết IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

(28)

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Kiểm tra đánh Hs kiến thức về: -Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời

-Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, toạ độ địa lí điểm, -Khái niệm ý nghĩavà phân loại tỉ lệ đồ

-Cách biểu địa hình đồ 2.Kĩ năng:

-Cách tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ đồ 3.Thái độ :

-Giáo dục Hs ý thức chăm chỉ, tự giác II-MA TRẬN:

Noäi dung TNNhận biếtTL TNThông hiểuTL TNVận dụngTL TNTổng 10đTL

Bài 1

I- Câu 0,5đ I- Câu

0,5đ I- Câu

0,5đ

1,5đ

Bài 3 I- Câu 0,5đ Câu 2đ 0,5đ

Bài 4 Câu 0,5đ Câu 1 2đ Câu 2đ 0,5đ

Bài 5 I- Câu 0,5đ II-1đ 1,5đ

Tổng 2,5đ 1,5đ

III.ĐỀ KIỂM TRA : (Kèm theo) IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-ổn định lớp:

2-Phát đề 3-Theo dõi

4-Thu bài, nhận xét.

V-THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG

Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Ghi chú

6a1 6a2 6a3 Tổng

(29)

(30)

1 .Trong hệ Mặt Trời Trái Đất nằm vị trí theo thứ tự xa dần Mặt Trời ? a.Vị trí thứ b.Vị trí thứ c.Vị trí thứ d.Vị trí thứ

2 Trên địa cầu vó tuyến dài :

a Vĩ tuyến 900 b Vĩ tuyến 600 c Vĩ tuyến 300 d Vĩ tuyến 00 Trong đồ có tỉ lệ sau đồ thể chi tiết rõ nét ? a.1/ 7.500 b.1/ 1.000.000 c 1/ 15.000 d.1/ 5.000

4 Một địa điểm C nằm kinh tuyến gốc vĩ tuyến 200 bên đường xích đạo,cách viết toạ độ điạ lí :

a 200B b 00 c 00 d 200N C C C C

00 200 N 200B 00 Khi biểu thị độ cao địa hình, người ta thường dùng phương pháp :

a Thang màu b.Đường đồng mức (đường đẳng cao) c Cả a b d.Cả a b sai

6 Trên đồ có ghi tỉ lệ 1cm tương ứng với 5km thực địa Hai điểm A-B cách 3cm (trên đồ ) Vậy khoảng cách thực điạ từ A-B :

a 10km b 20km c.15km d.30km Tỉ lệ đồ có mẫu số lớn :

a Tỉ lệ đồ nhỏ c.Cả hai câu b.Tỉ lệ đồ lớn d.Cả hai câu sai

8 Các đường đồng mức nằm gần nhau, nghĩa bề mặt địa hình mà chúng biểu thị có dạng :

a.Bằng phẳng b.Dốc c Thoai thoải d.Gồ ghề Vĩ tuyến đường có đặc điểm :

a.Vng góc với kinh tuyến c.Nhỏ dần từ xích đạo đến hai cực b.Song song với d.Tất

10.Trên địa cầu kinh tuyến :

a.Lớn dần từ Tây sang Đông c Đều b.Nhỏ dần từ Tây sang Đông d Tất sai

11.Tỉ lệ đồ biểu thị hai dạng :

a Phân số thước đo tỉ lệ c Tỉ lệ thước tỉ lệ số b.Tỉ lệ số thước đo tính sẵn d Tất sai

12.Nếu kinh tuyến cách 150 Địa Cầu vạch :

a.360 kinh tuyến b.180 kinh tuyến c.36 kinh tuyến d.24 kinh tuyến B.TỰ LUẬN : (7 đểm)

1 Muốn xác định phương hướng đồ ta phải làm ?

(31)

2.Trình bày khái niệm ý nghĩa tỉ lệ đồ ?

III.ĐÁP ÁN:

A.TRẮC NGHIỆM :

1.a 7.a 2.d 8.b 3.d 9.d 4.b 10.c 5.c 11.c 6.c 12.d B.TỰ LUẬN :

1 Muốn xác định phương hướng đồ cần : - Dựa vào hệ thống kinh tuyến vĩ tuyến đồ : +Kinh tuyến : đầu : hướng bắc

đầu :hướng nam +Vĩ tuyến : bên phải : hướng đông bên trái :hướng tây

-Các đồ, lược đồ đường kinh, vĩ tuyến ta dựa vào mũi tên hướng bắc sau xác định phương hướng cịn lại

2.Khái niệm : Tỉ lệ đồ tỉ số khoảng cách đồ so với khoảng cách tương ứng thực địa

Ý nghĩa:Thông qua tỉ lệ đồ cho ta biết đồ thu nhỏ lần so với thực tế IV.KẾT QUẢ:

(32)

SL % SL % SL % SL % SL % 6A3

6A5 6A6 6A8 6A9

V RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tuần Ngày soạn :09/10/2009

T ieát 09

Bài SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VAØ CÁC HỆ QUẢ I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Hs biết chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất

- Biết hướng chuyển động Trái Đất(từ Tây sang Đông) Thời gian tự quay vòng quanh trục Trái Đất 24h

- Hiểu hệ vận động quanh rục Trái Đất 2.Kĩ :

-Biết sử dụng địa cầu chứng minh tượng Trái Đất quay quanh trục tượng ngày đêm Trái Đất

3.Thái độ :

(33)

1 Chuẩn bị giáo viên: Qủa địa cầu,mô hình H 19,H.20,H.21 phóng to

Bảng phụ ghi cơng thức tính phía Đơng Tây 2 Chuẩn bị học sinh: đọc Sgk, tìm hiểu mới

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1.Ổn định lớp: 1’ kiểm diện……… 2.Kiểm tra cũ:4’

-Em xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời ? Và cho biết hình dáng của Trái Đất ?Và ý nghĩa vị trí ?

Trả lời : Trái Đất nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời Trái Đất có dạng hình cầu.Với vị trí tạo điều kiện cho Trái Đất hành tinh có sống hệ Mặt Trời

3.Giảng mới: a.Giới thiệu bài:1’

Trái Đất có nhiều vận động Vận động tự quay quanh trục vận động Trái Đất Vận động có đặc điểm ? Nó sinh hệ ?Để trả lời cho câu hỏi tìm hiểu nội dung học hơm

b.Tiến trình dạy :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 21’ *HOẠT ĐỘNG 1:Đàm thoại, giải

thích…

-Gv yêu cầu Hs quan sát địa cầu

-Gv giảng giải : Qủa địa cầu mô hình thu nhỏ Trái Đất Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng địa liền hai cực nghiêng với mặt phẳng quĩ đạo 66033’.

-Gv treo H.19 phóng to yêu cầu Hs quan sát kết hợp với H.19 sgk/21

-Gv giới thiệu : Mũi tên đỏ hướng quay Trái Đất

H’:Em cho biết Trái Đất quay từ hướng đến hướng nào? (Tb,Y)

-Gv yêu cầu Hs xác định hướng

trên địa cầu.

-Gv u cầu Hs thực quay quả địa cầu.

*HOẠT ĐỘNG 1:Cá nhân -Hs quan sát địa cầu

-Hs quan saùt H.19

- Trái Đất quay từ Tây sang Đông

-Hs xác định hướng địa cầu

- Hs thực quay địa cầu

1.Sự vận động của Trái Đất quanh trục:

(34)

-Gv dùng địa cầu chứng minh Trái Đất quay vòng quanh trục qui ước 24 h

-Gv treo H.20 phóng to yêu cầu Hs quan sát kết hợp với H.20 sgk / 22

-Gv giới thiệu đồ

-H’:Em cho biết, người ta chia

bề mặt Trái Đất thành khu vực giờ?(Tb,K)

-H’:Em cho biết lúc

thì 24 khu vực có giống nhau khơng?(Tb,K)

-Gv bổ sung

-H’:Em cho biết khu vực

giờ sát chênh bao nhiêu giờ?(Y,Tb)

-H’:Em cho biết,nếu kinh tuyến sát cách 10 thì

mỗi khu vực rộng bao nhiêu kinh độ?(Tb,K)

-Gv giảng giải : Để tiện tính tồn giới năm 1884 hội nghị quốc tế thống lấy khu vực có kinh tuyến gốc qua đài thiên văn Grin-Uýt làm khu vực gốc

H’:Em cho biết,giới hạn của khu vực gốc đường kinh tuyến ?(K,G)

H’:Em cho biết,số thứ tự từ khu vực gốc phía Đơng thay đổi nào?Và phía Tây thay đổi tthế nào?(Tb,K)

-Gv treo bảng cơng thức tính ,yêu cầu Hs quan sát

-Gv giảng giải cách tính nêu ví dụ minh hoạ

*VD:Nếu gốc 19h ngày 10/10/2005 Việt Nam 2h

-Hs quan saùt H.20

- Chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực

-Khoâng gioáng

-Mỗi khu vực sát chênh

-360 : 24 = 150

-Là kinh tuyến 7,50 T -7,50 Đ -Số thứ tự từ khu vực gốc phía Đơng tăng dần

Cịn phía Tây giảm dần -Hs quan sát bảng cơng thức tính

-Người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vựcgiờ

-Mỗi khu vực có riêng, khu vực

(35)

ngày 11/10/2005 Niu-oóc laø 14h ngaøy 10/10/2005

H’:Em so sánh phía tây và giờ phía đơng so với giờ gốc ?(Tb,K)

-Gv giảng giải :Mỗi quốc gia có qui định riêng.Việt Nam nằm múi số .Nhưng với quốc gia có lãnh thổ rộng lớn trải dài nhiều múi Canađa(5múi giờ), LB Nga(11múi giờ) họ dùng qua thủ quốc gia

-Gv giảng giải: Để tránh nhầm lẫn ngày người ta qui ước lấy kinh tuyến 1800 làm đường đổi ngày quốc tế

-Giờ phía đơng sớm gốc.Cịn phía tây muộn gốc

-Phía đơng có sớm phía tây

-Lấy kinh tuyến 1800 làm đường đổi ngày quốc tế

14’ *HOẠT ĐỘNG : Đàm thoại, giải thích, phân tích…

-Gv treo H.21 phóng to ,u cầu Hs quan sát kết hợp H.21 sgk / 22

H’:Em cho biết,thể hiện tượng Trái Đất?(K,G)

-Gv yêu cầu Hs xác định tượng ngày đêm H.21

-Gv giảng giải: Do Trái Đất có dạng hình cầu nên ánh sáng Mặt Trời chiếu

-Gv dùng địa cầu để chứng minh tượng ngày đêm Trái Đất

-H’:Em cho biết,sở dĩ có hiện tượng ngày đêm ở khắp nơi Trái Đất do đâu ?(K,G)

H’:Em cho biết hằng

*HOẠT ĐỘNG 2:Cá nhân -Hs quan sát H.21

-Thể hiện tượng ngày đêm

-Hs xác định H.21

- Do Trái Đất quay quanh trục nên khắp nơi Trái Đất có ngày đêm

-Vì Trái Đất quay từ tây sang đơng

2.Hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất : a.Hiện tượng ngày, đêm:

- Do Trái Đất quay quanh trục nên khắp nơi Trái Đất có ngày đêm

(36)

ngày thấy Mặt Trăng, Mặt Trời bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây?(K,G)

-Gv giải thích -Gv ttreo bảng phụ: O A’ NCB

O’ B’ B A XÑ

B’ O NCN

O’ A’ A B Yêu cầu Hs quan sát

-Gv giảng giải

H’:Em cho biết NCB vật sẽ lệch hướng tay nào? Ở NCN lệch hướng tay nào?(Tb,K)

-Gv kết luận : Hiện tượng với vật thể rắn , lỏng khí

- Ở NCB lệch hướng tay phải Ở NCN lệch hướng tay trái

vận động tự quay của Trái Đất :

-Nếu nhìn xi theo chiều chuyển động vật NCB vật chuyển động bên tay phải NCN lệch bên tay trái 3’ *HOẠT ĐỘNG :

-Sự phân chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực có thuận lợi mặt sinh hoạt đời sống ? -Trái Đất quay quanh trục sinh hệ ?

Trả lời cá nhân

4.Dặn dò:1’

-Đọc đọc thêm sgk

-Tìm hiểu chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời sinh tượng gì? -Những tượng có ảnh hưởng đến sinh hoạt đời sống

IV RÚT KINH NGHIỆM :

(37)

Tuần 10 Ngày soạn 19/10/2009 Tiết 10

Baøi 08

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI.

I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:

-Hs biết chế chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời, thời gian chuyển động tính chất hệ chuyển động

-Hs hiểu tượng mùa Trái Đất tượng trái ngược hai cầu 2.Kĩ :

(38)

-Sử dụng địa cầu để lặp lại tượng chuyển động tịnh tiến Trái Đất quĩ đạo chứng minh tượng mùa

3.Thái độ :

-Thấy tầm quan trọng chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời II.CHUẨN BỊ :

Chuẩn bị giáo viên: Tranh mơ hình chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Qủa địa cầu

Chuẩn bị học sinh : đọc kĩ sgk III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1’ 1.Ổn định tình hình lớp:kiểm diện………… 5’ 2.Kiểm tra cũ :

-Em cho biết Trái Đất quay quanh trục theo hướng ?Thời gian ?Và sinh hệ gì?

Trả lời : Trái Đất quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông Trong thời gian 24h sinh hệ tượng ngày đêm Trái Đất tượng lệch hướng khác Trái Đất

-Em giải thích có tượng ngày đêm Trái Đất ?Vật chuyển động NCB, NCN lệch hướng tay nào?

Trả lời : Do Trái Đất có dạng hình cầu Trái Đất quay quanh trục Vật chuyển động NCB lệch phía bên tay phải NCN lệch phía bên tay trái

3.Giảng :

1’ a Giới thiệu : Ngoài vận động tự quay quanh trục ,Trái Đất cịn có chuyển động quanh Mặt Trời Sự vận động tịnh tiến sinh hệ quan trọng ?Có ý nghĩa lớn lao sống Trái Đất ? Chúng ta tìm hiểu nội dung học hơm

b.Tiến trình dạy:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 17’ *HOẠT ĐỘNG 1:trực quan, đàm

thoại ,nêu vấn đề…

-Gv treo H.23 phóng to yêu cầu Hs quan sát kết hợp H.23 sgk / 25 -Gv giới thiệu H.23

-H’:Em cho biết lúc

Trái Đất tham gia vào chuyển động ? (Tb,K)

-Gv bổ sung : Vận động quay quanh

*HOẠT ĐỘNG 1: Cá nhân -Hs quan sát H.23

- Cùng lúc Trái Đất tham gia vào chuyển động vận động tự quay quanh trục vận động tự quay quanh Mặt Trời

(39)

Mặt Trời gọi chuyển động tịnh tiến Trái Đất quay quanh Mặt Trời có quĩ đạo hình elíp gần trịn -H’: Dựa vào chiều mũi tên, em hãy

cho biết Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào? (Y,Tb)

-H’:Em nhắc lại Trái Đất

chuyển động quanh trục theo hướng nào ?(Y)

-H’:Em cho biết hai chuyển

động Trái Đất có hướng chuyển động ? (Y)

-Gv keát luận ghi bảng

-H’:Em cho biết, thời gian Trái

Đất quay quanh Mặt Trời bao lâu ?(K,G)

-H’:Em cho biết, vị trí xn

phân, hạ chí, thu phân đơng chí thì độ nghiêng hướng trục Trái Đất ?(K,G)

GV: Bổ sung kết luaän

-Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông

-Trái Đất chuyển động quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông

- Hai chuyển động Trái Đất có hướng chuyển động

- Thời gian Trái Đất quay vòng quanh Mặt Trời 365 ngày

- Ở vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân đơng chí độ nghiêng hướng trục Trái Đất không đổi

-Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông quĩ đạo có hình elíp gần trịn

- Thời gian để Trái Đất hoàn thành vòng quanh Mặt Trời 365 ngày -Khi chuyển động quĩ đạo , trục Trái Đất có độ nghiêng khơng đổi ln hướng phía gọi chuyển động tịnh tiến

16’ *HOẠT ĐỘNG :Phân tích, giảng giải, trực quan, đàm thoại, thảo luận…

-Gv giảng giải :Ánh sáng Mặt Trời chùm tia sáng song song trục Trái Đất nghiêng  vĩ độ khác nhận lượng ánh sáng Mặt Trời khác Những vùng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vng góc

 góc chiếu lớn nhận nhiều ánh sáng

*HOẠT ĐỘNG 2: Cá nhân /

(40)

-H’:Em cho biết ngày

22-6,22-12 cầu ngã phía Mặt Trời ? (Y)

-H’:Em cho biết hai bán cầu

bắc nam thay đổi so với Mặt Trời ?(Tb)

-Gv kết luận :Chính thay đổi luân phiên hai cầu sinh tượng mùa Trái Đất

-Gv treo bảng phụ (Cuối bài)ï yêu cầu Hs tiến hành thảo luận với nội dung:

 Nhóm 1: Ngày 22-6

 Nhóm :

Ngày 22-12  Nhóm :

Ngày 21-3  Nhóm :

Ngày 23-9

-Gv yêu cầu nhóm khác bổ sung

-Gv chuẩn xác kiến thức ghi bảng

-H’:Em có nhận xét phân bố nhiệt ánh sáng hai cầu? -H’:Em cho biết với phân bố nhiệt ánh sáng hai cầu như vậy làm cho tượng mùa hai nữa cầu ?(K,G)

-Gv bổ sung ghi bảng

- 22-6 Nữa cầu Bắc ngã phía Mặt Trời

- 22-12 Nữa cầu Nam ngã phía Mặt Trời

- Hai bán cầu bắc nam luân phiên chúc ngã phía Mặt Trời

-Các nhóm tiến hành thảo luận

-Đại diện nhóm báo cáo kết

- Sự phân bố nhiệt ánh sáng hai cầu hoàn toàn trái ngược

-Cách tính mùa hai cầu trái ngược

(41)

4’ *HOẠT ĐỘNG : Củng cố Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu mà em cho :

1.Khi chuyển động quanh Mặt Trời vòng ,Trái Đất :

a.Luôn nghiêng hướng b Tự quay quanh 365 ngày

c Tạo nên tượng mùa khác

d Tất

2.Ngày ,bán cầu Bắc ngả hướng Mặt Trời nhiều nhất: a.21/ b.22/

c.23 / d 22 / 12 3.Sự phân bố ánh sáng ,nhiệt địa hai bán cầu :

a.Hoàn toàn giống b.Hồn tồn trái ngược c.Chỉ giống xích đạo d.Chỉ giống gần cực

Trả lời cá nhân

1’ 4.Dặn dò :

- Trả lời câu hỏi số sgk vào trang 27 - Đọc đọc thêm sgk

- Xem trước

IV RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG :

NOÄI DUNG

22 / 22 / 12 21 / 23 /

(42)

bán cầu NCB NCN NCB NCN NCB NCN NCB NCN

2.Tieát Hạ chí Đông

chí

Đông

chí Hạ chí

Xuân phân

Thu phân

Thu phân

Xuân phân 3.Trái Đất

ngả gần (hay chếch xa) Mặt Trời

Ngả gần

Chếch xa

Ngả gần

Chếch

xa Hai cầu hướng Mặt Trời 4.Nhận được

lượng ánh sáng nhiệt

Nhận

nhiều Nhận

Nhận

Nhận

nhiều Lượng ánh sáng lượng nhiệt

5.Mùa Nóng

(hạ) (đông)Lạnh (đông)Lạnh Nóng(hạ)

Lạnh sang Nóng

Nóng sang Lạnh

Nóng sang Lạnh

Lạnh sang Nóng -Sự phân bố nhiệt , ánh sáng cách tính muà hai cầu hoàn toàn trái ngược

-Cách tính mùa theo dương lịch âm-dương lịch có khác thời gian bắt đầu kết thúc

Tuần 11 Ngày soạn: 26/10/2009

Tieát 11

Bài 09.

HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DAØI NGẮN THEO MÙA.

(43)

-Hs biết tượng ngày đêm chênh lệch mùa hệ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời

-Hs biết khaí niệm đường chí tuyến Bắc chí tuyến Nam ,vòng cực Bắc, vòng cực Nam 2.Kĩ :

-Sử dụng địa cầu đèn để giải thích tượng ngày đêm dài ngắn khác 3.Thái độ :

-Thấy tầm quan trọng chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời II.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị giáo viên: H.24 H.25

Quả địa cầu, mơ hình hay đèn pin 2.Chuẩn bị học sinh : đọc kĩ sgk

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1’ 1.Ổn định tình hình lớp: kiểm diện………… 5’ 2.Kiểm tra cũ :

-Em cho biết Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo hướng ?Thời gian ?Và sinh hệ gì?

Trả lời : Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo hướng từ tây sang đông Trong thời gian 365 ngày Và sinh hệ tượng mùa

-Em cho biết tượng mùa NCB NCN có đặc điểm ? Giải thích có tượng ?

Trả lời : Hiện tượng mùa NCB NCN hoàn toàn trái ngược Trục Trái Đất có độ nghiêng khơng đổi ln hướng phía

3.Giảng : a Giới thiệu :1’

Ngoài tượng mùa, chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời sinh tượng ngày, đêm dài ngắn vĩ độ khác Đó nội dung học hơm

b.Tiến trình dạy :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 20’ * HOẠT ĐỘNG 1:Đàm thoại gợi

mở, nêu vấn đề, thảo luận  Bước 1 : Phân biệt

đường phân chia sáng tối trục Trái Đất B-N.

-Gv treo H.24 yêu cầu Hs quan sát kết hợp với H.24 SGK / 28 -Gv giảng giải : Trong quay quanh Mặt Trời ,Trái Đất lúc chiếu sáng có -> đường phân chia sáng tối (S –T ) đường vuông với

*HOẠT ĐỘNG 1: Cá nhân / nhóm

-Hs quan sát H.24

1.Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn vĩ địa khác trên Trái Đất :

(44)

mặt phẳng quĩ đạo góc 900. Trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quĩ đạo 66033’ Hai đường cắt đâu thành góc 23027’.

Sự khơng trùng hai đường sinh tượng ngày đêm dài ngắn khác vĩ độ khác

Bước 2 :Phân tích H.24. -Gv yêu cầu Hs dựa vào H.24 tiến hành thảo luận với nội dung : Ngày 22/ 22/ 12 vĩ độ 900,66033’,23027’ có độ dài ngày đêm ?

 Nhóm : Ngày 22/6 NCB

 Nhóm : Ngày 22/6 NCN

 Nhóm : Ngày 22/12 NCB

 Nhóm : Ngày 22/12 NCN

-Gv chuẩn xác kiến thức ghi bảng

-H’:Em cho biết vào ngày

22/6 22/12 từ vĩ tuyến 66033’ B

và N có tượng gì?(K)

-Các nhóm tiến hành thảo luận

-Đại diện nhóm báo cáo kết

 Nhóm : 900 ngày = 24 h 66033’ ngày =24 h 23027’ ngày > đêm

 ngày dài đêm ngắn  Nhóm : 23027’ ngày < ñeâm 66033’ ñeâm = 24 h 900 ñeâm = 24 h

 đêm dài ngày ngắn  Nhóm : 900 đêm = 24 h

66033’ đêm =24 h 23027’ ngày < đêm

 đêm dài ngày ngắn  Nhóm : 23027’ ngày > đêm 66033 ngày = 24 h 900 ngày = 24 h

 ngày dài đêm ngắn

-Vào ngày 22/ 22/ 12 từ vĩ tuyến 66033’ B N có ngày đêm dài

khác theo vĩ độ

-Ngaøy 22/6 :

+NCB lên vĩ độ cao ngày dài +NCN lên vĩ độ cao đêm dài

-Ngaøy 22/12

+NCB lên vĩ độ cao đêm dài +NCN lên vĩ độ cao ngày dài

(45)

-Gv dùng mơ hình giảng giải : Vào ngày 21/3 23/9 đường biểu trục Trái Đất nằm mặt phẳng sáng tối nên khắp nơi Trái Đất ngày đêm dài

- H’:Dựa vào H.24 H.25

Em cho biết độ dài ngày và đêm xích đạo ?(Tb)

- H’:Dựa vào H.24 , em cho

biết ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc vĩ tuyến bao nhiêu vào ngày 22/6 22/12 ? Vĩ tuyến đường ?(K)

-H’:Dựa vào H.24 em cho biết

vĩ tuyến 66033’B N những

đường ?(Y)

 Bước 3 : Phân tích H.25 -Gv treo H.25 yêu cầu Hs quan sát kết hợp H.25 sgk / 29

-H’:Em cho biết khác nhau

về độ dài ngày ,đêm các địa điểm A,B NCB địa điểm tương ứng A’,B’ NCN vào các ngày 22/6 22/12 ?(Tb)

-H’:Em cho biết độ dài của

ngày ,đêm dịa điểm C vào 22/6 và 22/12 ?(Tb)

suốt 24 h

-Ở xích đạo độ dài ngày đêm luôn

-Ngày 22/6 Mặt Trời chiếu vng góc vĩ tuyến 23027’B -> đường chí tuyến Bắc -Ngày 22/12 Mặt Trời chiếu vng góc vĩ tuyến 23027’N -> đường chí tuyến Nam

- Vĩ tuyến 66033’B vòng cực Bắc

-Vĩ tuyến 66033’N vòng cực Nam

-Hs quan sát H.25

-Ngày 22/6 NCB điểm A,B ngày dài

NCN điểm A’,B’ đêm dài -Ngày 22/12 NCB điểm A, B đêm dài

NCN điểm A’, B’ ngày dài - Vaò ngày 22/6 22/12 độ dài ngày đêm điểm C

B N có ngày đêm dài suốt 24h

-Các địa điểm nằm đường xích đạo quanh năm lúc có ngày,đêm dài ngắn

15’ *HOẠT ĐỘNG :Đàm thoại, giảng giải, trực quan…

-H’:Dựa vào H.25 em cho biết

vào ngày 22/6, 22/12 độ dài

*Hoạt động 2:cá nhân -Ngày 22/12

66033’B : D : đêm = 24h

(46)

ngày ,đêm điểm D, D’ ở

vĩ tuyến 66033’B N hai nữa

cầu ?(Y)

-H’:Em cho biết vào ngày 22/6 22/12 NCB NCN mùa gì ?(K)

-Gv kết luận

-H’:Dựa vào sgk em cho biết

vào ngày 22/6 22/12 độ dài của ngày đêm hai điểm cực như ?(K)

-Gv bổ sung : Cực Bắc cực Nam số ngày đêm dài suốt 24 h kéo dài tháng

66033’N : D’: ngaøy = 24h - Ngaøy 22/6 :

NCB mùa nóng NCN mùa lạnh - Ngày 22/12 :

NCB mùa lạnh NCN mùa nóng -Vào ngày 22/6

Cực Bắc ngày = 24h Cực Nam đêm = 24h - Vào ngày 22/12 Cực Bắc đêm = 24h Cực Nam ngày =24h Ghi nhớ

-Các địa điểm nằm từ 66033’B N đến hai cực có số ngày có ngày,đêm dài 24h dao động từ ngày đến tháng

-Các địa điểm nằm cực Bắc cực Nam có đêm dài suốt tháng 2’ HOẠT ĐỘNG :

Em giải thích câu ca dao : Đêm tháng năm chưa nằm sáng

Ngày tháng mười chưa cười tối

Dựa vào kiến thức học để giải thích

1’ 4.Dặn dò

-Trả lời câu hỏi 1,2 sgk Làm tập -Xem trước 10

IV.Rút kinh nghiệm :

Tuần 12 Ngày soạn 1/11/2009 T iết 12

Baøi 10

CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT. I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

(47)

- hiểu đặc tính riêng lớp độ dày , trạng thái, tính chất nhiệt độ

-Hiểu vỏ Trái Đất cấu tạo bảy địa mảng lớn số địa mảng nhỏ Các địa mảng di chuyển ,dãn tách xô vào tạo nên nhiều địa hình núi tượng động đất núi lửa

2.Kó :

-Xác định lớp vỏ Trái Đất -Xác định địa mảng lớp Trái Đất II.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị giáo viên: Qủa địa cầu H.26,H.27 2.Chuẩn bị học sinh: đọc Sgk III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1’ 1.Ổn định tình hình lớp: Kiểm diện…… 5’ 2.Kiểm tra cũ:

Giải thích dân gian ta có câu: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng, ngày tháng mười chưa

cuời tối”

3.Giảng mới: 1’ a.Giới thiệu bài:

Trái Đất cấu tạo bên gồm ?Đó vấn đề mà từ xưa người muốn tìm hiểu.Ngày nhờ phát triển khoa học kĩ thuật ,con người biết bên Trái Đất gồm có lớp,đặc điểm chúng phân bố lục địa đại dương vỏ Trái Đất ? Để trả lời cho câu hỏi tìm hiểu nội dung học hơm

b.Tiến trình dạy:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 15’ * HOẠT ĐỘNG 1: Giảng giải, đàm

thoại, phân tích, trực quan…

-Gv giảng giải :Để tìm hiểu lớp đất sâu lịng đất ,con người khơng thể quan sát nghiên cứu trực tiếp ,vì lỗ khoan sâu đạt độ 15 km Trong đường kính Trái Đất dài 6300km độ khoan thật nhỏ.Vì để tìm hiểu lớp đất sâu phải dùng phương pháp nghiên cứu gián tiếp -Gv treo H.26 yêu cầu Hs quan sát kết hợp H.26 sgk

-Gv giới thiệu H.26

-H’:Dựa vào H.26 em cho biết cấu tạo bên Trái Đất bao

*HOẠT ĐỘNG 1:CÁ NHÂN

-Hs quan saùt H.26

- Cấu tạo bên Trái Đất bao gồm lớp :

+Lớp vỏ

1.Cấu tạo bên trong của Trái Đất :

(48)

gồm lớp ? Kể tên ? (Y)

-Gv yêu cầu Hs quan sát bảng trang 32 sgk

-H’:Em cho biết độ dày, trạng thái nhiệt độ lớp ?(Tb) Gv: Bổ sung chuẩn xác kiến thức

+Lớp trung gian +Lớp lõi

-Hs quan sát bảng trang 32 sgk

- Lớp vỏ :từ 5-70 km

Rắn chắc, xuống sâu nhiệt độ caonhưng tối đa 10000C.

-Lớp trung gian : gần 3000km từ quánh dẻo đến lỏng, khoảng 1500-47000C

-Lõi : 3000km lỏng rắn , cao khoảng 50000C

+Lớp vỏ

+Lớp trung gian +Lớp lõi

a.Lớp vỏ:từ 5-70 km Rắn chắc, xuống sâu nhiệt độ cao tối đa 10000C.

b.Lớp trung gian : gần 3000km từ quánh dẻo đến lỏng, khoảng 1500-47000C c.Lõi : 3000km lỏng rắn , cao khoảng 50000C. 19’ *HOẠT ĐỘNG :Đàm thoại,

phân tích, giải thích, trực quan… -H’:Dựa vào sgk,em cho biết vỏ Trái Đất có đặc điểm ?(K) -H’:Em cho biết , vỏ Trái Đất có vai trị ?(K)

-Gv treo H.27, yêu cầu Hs quan sát kết hợp H.27 sgk

-H’:Dựa vào H.27, em nêu số lượng địa mảng lớp vỏ Trái Đất ?Đó địa mảng nào? (Tb)

-Gv bổ sung : Bên cạnh mảng thỉ có mảng nhỏ

-H’:Em cho biết vỏ Trái Đất có đặc điểm cấu tạo nào?(Tb) -Gv bổ sung : Vỏ Trái Đất khối liên tục mà số mảng nằm kề tạo thành

*HOẠT ĐỘNG 2:CÁ NHÂN - Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích ,0,5% khối lượng Trái Đất

- Vỏ Trái Đất có vai trị quan trọng nơi tồn thành phần tự nhiên nơi sinh sống người -Hs quan sát H.27

-Có địa mảng : mảng Thái Bình Dương, mảng Ấn Độ ,mảng Á-Âu , mảng Bắc Mĩ , mảng Nam Mĩ, Mảng Nam Cực mảng Phi

- Vỏ Trái Đất cấu tạo số địa mảng nằm kề

2.Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất :

-Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng Trái Đất

(49)

các mảng không cố định mà di chuyển chậm

-H’:Em cho biết ,các địa mảng có hình thức tiếp xúc ?(K)

-Gv treo hình :

-Gv yêu cầu Hs quan saùt

-Gv giảng giải :Lớp trung gian chia thành hai lớp: Manti Manti dưới.Ở manti có dịng đối lưu vận chuyển vật chất theo chiều ngang theo chiều thẳng đứng Chúng nguyên nhân gây nên di chuyển lục địa bề mặt Trái Đất

-H’:Em cho biết cách tiếp xúc gây tượng ? (K)

-Gv bổ sung

-Có hình thức tiếp xúc là: Hai mảng xơ vào

Hai mảng tách xa trượt bậc

-Hs quan sát hình vẽ

-Hình thành núi động đất ,núi lửa

-Lớp vỏ Trái Đất cấu tạo số địa mảng nằm kề

-Các địa mảng di chuyển chậm , hai địa mảng tách xa xô vào

3’ *HOẠT ĐỘNG :

Quan sát H.27 xác định mảng xô vào tách xa đánh dấu (x) vào thích hợp :

Xô vào

(50)

Mảng TBD - Á-Âu

x Mảng Ấn

Độ – Á-Âu x Mảng Ấn

Độ –Nam Cực

x Maûng Phi –

Nam Cực

x Mảng Bắc

Mó -TBD x

Mảng Á-Âu

-Phi x

1’ 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: -Trả lời câu hỏi ,2 sgk Làm tập sgk vào

-Xem trước thực hành : xác định tìm lục địa đại dương đồ giới IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

(51)

T iết 13 Bài 11

SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VAØ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.

I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Hs biết phân bố, diện tích lục địa đại dương bề mặt Trái Đất hai bán cầu

2.Kó :

-Xác định vị trí lục địa đại dương địa cầu đồ giới 3.Tư tưởng:

-Thấy giá trị kinh tế vùng thềm lục địa. II.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị giáo viên: Qủa địa cầu H.28,H.29 Bản đồ giới 2.Chuẩn bị học sinh: Đọc Sgk

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

1’ 1.Ổn định tình hình lớp: kiểm diện……… 5’ 2.Kiểm tra cũ:

-Em cho biết cấu tạo bên củaTrái Đất bao gồm lớp? Và trình bày đặc điểm lớp?

Trả lời: Cấu tạo bên Trái Đất bao gồm lớp :

+Lớp vỏ:từ 5-70 km Rắn chắc, xuống sâu nhiệt độ cao tối đa 10000C. +Lớp trung gian : gần 3000km từ quánh dẻo đến lỏng, khoảng 1500-47000C

+Lõi : 3000km lỏng rắn , cao khoảng 50000C - Trình bày cấu tạo lớp vỏ Trái Đất có đặc điểm ?

Trả lời: -Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng Trái Đất

-Vỏ Trái Đất có vai trị quan trọng nơi tồn thành phần khác Trái Đất khơng khí , nước, sinh vật …… xã hội loài

-Lớp vỏ Trái Đất cấu tạo số địa mảng nằm kề nhau.Các địa mảng di chuyển chậm , hai địa mảng tách xa xơ vào

3.Giảng mới: 1’ a.Giới thiệu bài:

Trên lớp vỏ Trái Đất có lục địa đại dương Vậy lục địa đại dương phân bố cầu Bắc cầu Nam?

Để trả lời cho câu hỏi tìm hiểu nội dung học hơm b.Tiến trình dạy:

(52)

15’ * HOẠT ĐỘNG 1:Đàm thoại, trực quan…

Bước 1 :Phân tích H.28

sgk / 34.

-Gv treo H.28 ,yêu cầu Hs quan sát kết hợp H.28 sgk/34

-H’:E m cho biết , tỉ lệ diện tích lục địa đại dương cầu Bắc ?

-H’:Em cho biết tỉ lệ diện tích lục địa đại dương cầu Nam ?

-H’: Em so sánh tỉ lệ diện tích lục địa NCB NCN ?

-H': Em so sánh tỉ lệ diện tích đại dương NCB NCN ?

-H’: Em có nhận xét phân bố lục địa đại dương NCB NCN ?

-Gv yêu cầu Hs đọc đoạn “Trên lớp vỏ……… thuỷ bán cầu ” sgk/ -H’:Em cho biết lục địa đại dương bề mặt Trái Đất có tỉ lệ nào?

-Gv bổ sung : Lớp vỏ Trái Đất : lục địa đại dương có diện tích tổng cộng 510 * 106 km2 Trong đóù phận đất chiếm 29% tức 149 triệu km2 boa phận bị đại dương bao phủ chiếm 71%tức 361 triệu km2.

Bước 2 :Kể tên xác

định vị trí lục địa.

-Gv reo đồ giới, u cầu Hs quan sát

-H’:Dựa vào bảng trang 34 sgk ,

*HOẠT ĐỘNG 1:CÁ NHÂN -Hs quan sát H.28

-Tỉ lệ diện tích lục địa 39,4% đại dương 60,6%

-Tỉ lệ diện tích lục địa 19% đại dương 81%

- Tỉ lệ diện tích lục địa NCB > NCN

- Tỉ lệ diện tích đại dương NCB < NCN

- Phần lớn lục địa tập trung NCB

-Đại dương phân bố chủ yếu NCN

-Hs đọc sgk

-Trên bề mặt Trái Đất tỉ lệ diện tích lục địa > đại dương

-Hs quan sát đồ giới - Trái Đất có lục địa : Á-Âu, Phi , Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực Otxtrâylia

1.Phân bố :

-Phần lớn lục địa tập trung NCB

 NCB lục bán cầu -Đại dương phân bố chủ yếu NCN

 NCN thuỷ bán cầu

2.Các lục địa:

(53)

em cho biết Trái Đất có lục địa ? Và kể tên lục địa ?

-Gv yêu cầu Hs xác định vị trí lục địa đồ giới

-H’:Dựa vào bảng trang 34 sgk,em cho biết lục địa lục địa có diện tích lớn ? Nhỏ ?

-H’:Em cho biết lục địa Á-Âu nằm cầu ? Lục địa Otxtrâylia nằm cầu ? -H’:Dựa vào đồ giới em cho biết lục địa nằm hoàn toàn NCB ?

- H’:Dựa vào đồ giới em cho biết lục địa nằm hoàn toàn NCN ?

-H’:Em cho biết lục địa Phi nằm cầu nào?

- Hs xác định vị trí lục địa đồ giới

- Lục địa Á-Âu có diện tích lớn : 50,7 triệu km2

-Lục địa Otxtrâylia có diện tích nhỏ 7,6 triệu km2

-Lục địa Á-Âu nằm cầu Bắc

-Lục địa Otxtrâylia nằm cầu Nam

- Nằm hoàn toàn NCB : Á-Âu Bắc Mĩ

- Nằm hoàn toàn NCN: Nam Mĩ ,Nam Cực Otxtrâylia - Lục địa Phi nằm cầu Bắc Nam

Nam Mĩ, Nam Cực Otxtrâylia

- Lục địa Á-Âu có diện tích lớn nhất, nằm NCB

-Lục địa Ơxtrâylia có diện tích nhỏ nằm NCN

-Lục địa nằm NCB : Á-Âu Bắc Mĩ

-Lục địa nằm NCN : Nam Mĩ , Nam Cực Otxtrâylia

14’ *HOẠT ĐỘNG :Trực quan, đàm thoại, phân tích

-Gv yêu cầu Hs quan sát bảng sgk trang 35 đồ giới

-H’:Em cho biết , bề mặt Trái Đất có đại dương ? Kể tên ?

-H’:Dựa vào bảng trang 35 sgk, em cho biết đại dương có diện tích lớn ? Đại dương có diện tích nhỏ nhất?

-H’:Dựa vào bảng trang 35, em cho biết đại dương chiếm diện tích?

-Gv bổ sung

*HOẠT ĐỘNG 2:CÁ NHÂN - Hs quan sát bảng sgk / 35 đồ giới

- Trên bề mặt Trái Đất có đại dương :

Ấn Độ Dương ,Thái Bình Dương, Đại Tây Dương Bắc Băng Dương

- Thái Bình Dương có diện tích lớn

Bắc Băng Dương có diện tích nhỏ

- Diện tích đại dương chiếm 361 triệu km2.

- Hs tiếp tục quan sát đồ

3.Các đại dương : - Trên bề mặt Trái Đất có đại dương : Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương Bắc Băng Dương

(54)

-Gv yêu cầu Hs tiếp tục quan sát đồ giới

-H’:Em cho biết đại dương giới có thơng với khơng ?

-H’:Em cho biết người làm để đại dương thơng với ?Nhằm mục đích ?

-Gv bổ sung : Có thể tránh thời tiết thất thường đặc biệt vùng biển nhiệt đới

-H’:Em kể tên kênh đào mà em biết ?

thế giới

- Các đại dương giới thông với

-Con người xây dựng kênh đào

Để rút ngắn khoảng cách

-Kênh đào Xuyê, Panama

Trái Đất tức 361 triệu km2.

- Các đại dương giới thông với

- Xây dựng kênh đào nhằm rút ngắn khoảng cách hai đại dương

5’ *HOẠT ĐỘNG :đàm thoại, trực quan…

-Gv treo H.29 yêu cầu Hs quan sát kết hợp với H29 sgk

-H’:Em cho biết rìa lục địa bao gồm phận ? Và nêu độ sâu phận?

-H’:Em cho biết rìa lục địa có giá trị kinh tế ?

*HOẠT ĐỘNG 3:CÁ NHÂN -Hs quan sát hợp H29

-Rìa lục địa bao gồm thềm lục địa sườn lục địa

Thềm lục địa: - 200m Sườn lục địa : 200 – 2500 m -Là nơi có bãi tắm đẹp,có thể đánh bắt ni trồng hải sản ,làm muối khai thác dầu khí

4.Rìa lục địa : -Gồm :

Thềm:0-200m Sườn : 200 -2500m

3’ *HOẠT ĐỘNG :

Dựa vào đồ giới ,em đọc tên xác định lục địa Trái Đất

Hãy xác định đại dương đồ cho biết đại dương có diện tích lớn nhất? Nhỏ ?

Trả lời

1’ 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: -Đọc đọc thêm sgk / 36

-Xem trước 12

IV RUÙT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG :

Tuần 14 Ngày soạn: 16/11/2009

(55)

Bài 12 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VAØ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:

- Hs biết nguyên nhân việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất tác động nội lực ngoại lực Hai lực ln có tác động đối nghịch

-Hiểu nguyên nhân sinh tác hại tượng núi lửa động đất cấu tạo núi lửa

2.Kó :

-Đọc phân tích tranh ảnh địa lí 3.Thái độ :

-Thấy tác hại lợi ích núi lửa mang lại. II.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ tự nhiên giới Tranh ảnh núi lửa,động đất Hình cấu tạo bên núi lửa 2.Chuẩn bị học sinh: đọc Sgk

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1’ 1.Ổn định tình hình lớp: kiểm diện……… 5’ 2.Kiểm tra cũ:

-Em xác định vị trí đọc tên lục địa đại dương đồ giới ? Trả lời : Hs xác định lục địa : Á-Âu ,Phi , Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực Otxtrâylia đại dương :Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương Bắc Băng Dương

-Em cho biết đại dương có diện tích nhỏ ? Lớn nhất? Và trình bày phân bố lục địa ?

Trả lời : - Lục địa Á-Âu có diện tích lớn nhất, nằm NCB Lục địa Ơxtrâylia có diện tích nhỏ nằm NCN

-Lục địa nằm NCB : Á-Âu Bắc Mĩ Lục địa nằm NCN : Nam Mĩ , Nam Cực Otxtrâylia

3.Giảng mới: 1’ a.Giới thiệu bài:

Địa hình bề mặt Trái Đất phức tạp Đó kết tác động lâu dài liên tục hai lực đối nghịch : nội lực ngoại lực.Tác động nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, ngoại lực lại thiên san ,hạ thấp địa hình

b.Tiến trình dạy :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 14’ *HOẠT ĐỘNG 1: Đàm thoại,

(56)

-Gv treo đồ tự nhiên giới yêu cầu Hs quan sát

-Gv giới thiệu đồ tự nhiên giới

-H’:Em xác định đồ

các dãy núi cao ? (Tb)

-Gv bổ sung :Đỉnh núi cao giới đỉnh Evơrét(Himalaya) 8848,13 m -H’:Em xác định đồng

bằng lớn ?(Y)

-Gv bổ sung:các đồng Trung Âu , số đồng châu thổ lớn Hà Lan -> thấp mực nước biển

-H’:Em có nhận xét địa

hình bề mặt Trái Đất?(K)

-Gv bổ sung : Địa hình bề mặt Trái Đất đa dạng phức tạp Đó kết tác động lâu dài liên tục hai lực đối nghịch nhau: nội lực ngoại lực

-Gv yêu cầu Hs đọc đoạn sgk / 38

-H’:Em cho biết nguyên nhân sinh khác biệt của địa hình bề mặt Trái Đất ? (K)

-H’:Dựa vào sgk, em cho

biết nội lực ? Có đặc điểm gì ?(Y)

-Gv bổ sung : Các tượng nội lực sinh thường chậm

- Hs quan sát đồ tự nhiên giới

-Hs xác định dãy núi cao: Himalaya, Anđét………

-Hs xác định đồng lớn : đồng Tây Xibia, Đơng Âu

-Địa hình đa dạng : chỗ cao (núi), chỗ phẳng(đồng bằng)

-Hs đọc đoạn sgk / 38

-Do tác động hai lực đối nghịch nhau: nội lực ngoại lực

-Nội lực lực sinh bên Trái Đất làm cho lớp đất đá bị uốn nếp,đứt gãy đẩy vật chất nóng chảy sâu mặt đất thành tượng núi lửa động đất

(57)

chạp, lâu dài xảy đột ngột chớp mắt

-H’:Dựa vào sgk, em cho

biết ngoại lực ? Có đặc điểm ?(Y)

-Gv bổ sung : Nhiệt độ nước (nước biển ,nước ngầm) gió người

-H’:Em cho biết hai lực này có mối quan hệ với thế nào ?(Tb)

-H’: Em haõy cho biết ,nếu nội

lực nâng địa hình mạnh hơn ngoại lực san địa hình thì núi có đặc điểm ?(K)

-H’: Em cho biết ,nếu nội lực nâng địa hình yếu ngoại lực san địa hình núi có đặc điểm ?(K)

Gv: Phân tích bổ sung

Ghi nhớ

-Ngoại lực lực sinh bên Trái Đất chủ yếu q trình phong hố loại đá trình xâm thực

Ghi nhớ

-Hai lực hoàn toàn đối nghịch xảy đồng thời

-Núi cao cao

-Địa hình bị san bằng,bằng phẳng

Ghi nhớ

-Ngoại lực lực sinh bên bề mặt Trái Đất chủ yếu q trình phong hố loại đá q trình xâm thực

-Nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch xảy đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất

16’ *HOẠT ĐỘNG : , trực quan, đàm thoại…

Bước : Cho Hs

tìm hiểu tượng núi lửa.

-Gv treo H31 yêu cầu Hs quan sát kết hợp với H.31 sgk / 39 -H’:Em cho biết , núi lửa do

nội lực hay ngoại lực sinh ? Sinh từ lớp Trái Đất? (Tb)

-H’:Em cho biết ,hiện tượng

núi lửa ?(K)

-H’:Dựa vào H.31,em kể tên và xác định phận núi lửa ?(K)

*HOẠT ĐỘNG 2: Cá nhân - Hs quan sát H.31

- Núi lửa nội lực sinh Sinh từ lớp trung gian Trái Đất

- Núi lửa tượng vật chất nóng chảy sâu phun trào mặt đất -Hs xác định kể tên phận núi lửa

- Hs đọc sgk đoạn “Trên

2.Núi lửa động đất a.Núi lửa :

(58)

-Gv yêu cầu Hs đọc sgk đoạn “Trên giới …… trở lại ”/39

-H’:Em cho biết núi lửa như thế gọi núi lửa hoạt động ?Núi lửa tắt ?(K)

-H’:Em cho biết,núi lửa mang lại lợi ích như tác hại ?(K)

Bước 2 :Cho Hs tìm

hiểu tượng động đất.

-Gv yêu cầu Hs đọc sgk đoạn “Cũng giống …… nguy hiểm” / 40

-H’:Em cho biết ,hiện tượng động đất ?(Tb)

-H’:Em cho biết ,động đất do nội lực hay ngoại lực sinh ra? (Tb)

-Gv yêu cầu Hs quan sát H.33 sgk / 40

-H’:Em mô tả em trơng thấy H.33 tác hại của một trận động đất ?(Tb)

-H’:Em cho biết động đất lớn gây tác hại ?(Y)

-Gv bổ sung :Để đo sức mạnh động đất người ta dùng thang chuẩn có bậc gọi thang Richte

-H’: Em cho biết để hạn

chế tai hoạ động đất, người đã có biện pháp khắc phục ?(G)

Gv: Bổ sung kiến thức

giới …… trở lại ”/39

-Núi lửa phun phun gần  núi lửa hoạt động

-Núi lửa ngừng phun lâu núi lửa tắt

-Lợi ích : vùng đất đỏ phì nhiêu dung mham bị phân huỷ  dân cư tập trung đông -Tác hại : tro bụi vùi lấp thành thị , làng mạc, ruộng nương

- Hs đọc sgk đoạn “Cũng giống …… nguy hiểm” / 40 - Là tượng lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển -Động đất nội lực sinh - Hs quan sát H.33 sgk / 40 -Nhà cửa sụp đổ, máy móc hư hỏng

- Động đất làm cho nhà cửa đường xa ù, cầu cống bị phá huỷ làm chết nhiều người

-Biện pháp : xây nhà chịu chấn động ,lập trạm nghiên cứu để dự báo trước

b.Động đất :

- Là tượng lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển

-Những trận động đất làm cho nhà cửa đường xa ù, cầu cống bị phá huỷ làm chết nhiều người

- Để hạn chế bớt thiệt hại động đất :

(59)

+ Lập trạm nghiên cứu dự báo để sơ tán dân

7’ *HOẠT ĐỘNG : Củng cố GV:Cho HS thảo luận hai câu hỏi sau:

-Tại người ta lại nói nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch nhau?

-Giải thích ý nghóa khoa học câu ca dao :

“Núi đắp nên cao

Sơng bới đào nên sâu”

Thành lập nhóm thảo luận, sau đại diện nhóm báo cáo kết

1’ Dặn dò

-Trả lời câu hỏi SGK -Đọc đọc thêm sgk -Làm tập -Xem trước 13

IV.RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG :

Tuần 15 Ngày soạn 22/11/2009

Tiết 15

Bài 13

(60)

I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:

- Hs phân biệt độ cao tuyệt đối độ cao tương đối địa hình

-Biết khái niệm núi phân loại núi theo độ cao, khác núi già núi trẻ

-Hiểu địa hình cácxtơ 2.Kó :

-Xác định đồ giới số dãy núi già dãy núi trẻ tiếng châu lục. 3.Thái độ :

-Thấy giá trị kinh tế địa hình cácxtơ II.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ tự nhiên giới Bảng phân loại núi theo độ cao Tranh ảnh loại núi hang động

H.34, H.35 Bản đồ tự nhiên Việt Nam 2.Chuẩn bị học sinh: đọc Sgk

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1’ 1.Ổn định tình hình lớp: kiểm diện……… 5’ 2.Kiểm tra cũ:

-Em giải thích nói nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch ?

Trả lời : Vì nội lực lực sinh bên thường có xu hướng làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề phẳng ngoại lực lực sinh bên thường làm cho bề mặt Trái Đất trở nên phẳng

-Em cho biết động đất núi lửa ?Trình bày tác hại động đất núi lửa ? Trả lời : Núi lửa hình thức phun trào mắcma sâu lên mặt đất Là tượng lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.Những trận động đất làm cho nhà cửa đường xá, cầu cống bị phá huỷ làm chết nhiều người Núi lửa làm chết nhiều người

3.Giảng mới: 1’ a.Giới thiệu bài:

Địa hình bề mặt Trái Đất đa dạng,mỗi loại có đặc điểm riêng.Trong ,núi loại địa hình phổ biến chiếm diện tích lớn Vậy núi dạng địa ?Chúng ta tìm hiểu nội dung học hôm

b.Tiến trình dạy :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 12’ *HOẠT ĐỘNG 1:Trực quan, đàm

(61)

-Gv giới thiệu cho Hs số tranh ảnh loại núi yêu cầu Hs quan sát kết hợp với H.36 sgk / 43

-H’:Dựa vào tranh ảnh vốn hiểu biết em cho biết núi gì? (Tb)

-H’:Em cho biết với độ cao gọi núi ?(Y) -H’:Em cho biết , núi bao gồm phận ?(Tb)

-Gv treo bảng phân loại núi , yêu cầu Hs quan sát kết hợp với bảng phân loại núi sgk/ 42

-H’:Em cho biết , người ta vào yếu tố để phân loại núi? Và phân thành loại núi? (Tb)

-Gv boå sung

-Gv treo đồ tự nhiên Việt Nam yêu cầu Hs quan sát

-Gv yêu cầu Hs xác định số dãy núi Việt Nam

-Gv bổ sung :

Núi cao : Phanxipăng(3143m) Phu luông (2985m )

Tây côn lónh (2491m)

Nuùi TB : Khoa la san (1853) , Pu đen đinh (1886m)

Núi thấp : Ba rà (736m)

Ngọn núi cao nước ta Phan xi păng thuộc dãy Hoàng Liên Sơn

-Gv treo H.34 yêu cầu Hs quan sát kết hợp với H.34 sgk /42 -Gv giới thiệu H.34

-Núi dạng địa hình nhơ cao rõ rệt mặt đất

-Thường có độ cao 500 m so với mực nước biển -Núi bao gồm phận: đỉnh , sườn chân núi

- Hs quan sát bảng phân loại núi

- Căn vào độ cao để phân loại núi phân thành loại : núi cao , trung bình núi thấp

-Hs quan sát đồ tự nhiên Việt Nam

- Hs xác định số dãy núi Việt Nam

-Hs quan saùt H.34 sgk/ 42

- Núi dạng địa hình lên cao mặt đất , thường có độ cao 500 m so với mực nước biển

b.Đặc điểm :

-Bao gồm phận: đỉnh núi

sườn núi chân núi

- Căn vào độ cao để phân loại núi phân thành loại : + Núi cao : từ 200m trở lên

+Núi TB : từ 1000-2000m

(62)

-H’:Em cho biết cách tính độ cao tuyệt đối khác với cách tính độ cao tương đối nào? (K)

-H’:Em cho biết , với qui ước thường độ cao lớn ?(Tb)

- Độ cao tuyệt đối tính từ mực nước biển lên đến đỉnh núi

- Độ cao tương đối tính từ đỉnh núi đến chỗ thấp chân núi

-Độ cao tuyệt đối lớn độ cao tương đối

-Độ cao tuyệt đối tính : khoảng cách đo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến ngang mực nước biển - Độ cao tương đối : khoảng cách đo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến chỗ thấp chân núi

13’ *HOẠT ĐỘNG :Đàm thoại gợi mở, trực quan, phân tích, thảo luận …

-Gv yêu cầu Hs đọc mục sgk/ 43

-H’:Em cho biết, cách phân loại núi theo độ cao tuyệt đối cịn cách phân loại nữa? (k0

-H’:Em cho biết, với cách phân loại có loại núi? (Tb)

-Gv yêu cầu Hs thảo luận nới nội dung sau

*Nhóm , 2, : Đặc điểm hình thái, thời gian hình thành

của núi trẻ

* Nhóm , 5, : Đặc điểm hình thái , thời gian hình thành núi già

-Gv yêu cầu Hs nhóm khác bổ sung

-Gv bổ sung : Núi già hình thành trước núi trẻ , chịu tác động q trình xâm thực bào mịn ngoại lực nhiều nên có đỉnh trịn , sườn thoải

Tuy nhiên giới có số dãy núi già có đỉnh nhọn, sườn thoải nội lực nâng lên.-> trẻ hố

*HOẠT ĐỘNG 2: Nhóm/ Cá nhân

- Hs đọc mục sgk / 43 -Người ta phân loại núi theo thời gian hình thành -Có loại núi : núi già núi trẻ -Hs tiến hành thảo luận

-Các nhóm cử đại diện báo cáo kết

Đỉnh nhọn , sườn dốc, thung lũng sâu.Hình thành cách vài chục triệu năm

Đỉnh tròn , sườn thoải , thung lũng rộng .Hình thành cách hàng trăm triệu năm

(63)

-Gv chuẩn xác kiến thức ghi bảng

-Gv yêu cầu Hs quan sát H.36 sgk / 43

-H’:Em cho biết , núi Hymalaya núi già hay núi trẻ? (G)

-Gv kể tên số dãy núi già núi trẻ

-Gv u cầu Hs xác định dãy núi già núi trẻ đồ tự nhiên giới

- Hs quan sát H.36 sgk / 43 -Là núi trẻ có đỉnh nhọn , sườn dốc thung lũng hẹp -Hs xác định dãy núi già núi trẻ đồ tự nhiên giới

NỘI DUNG

NÚI TRẺ NÚI GIÀ

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI

Đỉnh Nhọn Tròn

Sườn Dốc Thoải

Thung

lũng Sâu Rộng

THỜI GIAN HÌNH THÀNH

Cách vài chục triệu năm Cách hàng trăm triệu năm MỘT SỐ DÃY NÚI

ĐIỂN HÌNH

Hymalaya Anpơ Anđét

Uran Xcandinavô

Apalat 9’ * HOẠT ĐỘNG :Đàm thoại, trực quan, giải

thích……

-Gv yêu cầu Hs đọc mục sgk / 44

-Gv yêu cầu Hs quan saùt H.37 sgk/ 44

-H’:Em cho biết, địa hình núi đá vơi cịn gọi ? (G)

-H’:Dựa vào vốn hiểu biết mình, em nêu vai trò

* HOẠT ĐỘNG 3:Cá nhân -Hs đọc mục sgk / 44 -Hs quan sát H.37 sgk/ 44

-Địa hình núi đá vơi cịn gọi địa hình cácxtơ

- Cung cấp VLXD , có hang động đẹp có giá trị du

3.Địa hình cácxtơ và các hang động :

(64)

địa hình đá vơi ?(G)

-H’:Em kể tên hang động, danh lam thắng cảnh tiếng mà em biết ? (K)

-Gv bổ sung :Đá vơi loại đá dễ hồ tan ,nước mưa thấm vào kẽ nứt đá khoét mòn tạo thành hang động khối núi

-Gv yeâu cầu Hs quan sát H 38 sgk / 44

-H’:Em mơ tả thấy hang động ?(K) -Gv bổ sung :Những nhũ đá từ trần rũ xuống -> chuông đá.Nhũ đá sàn động nhô lên -> măng đá

Động Phong Nha nhà khoa học Hoàng Gia Anh đánh giá động đẹp giới

lòch

-Vịnh Hạ Long , động Phong Nha , chùa Hương Tích

- Hs quan sát H 38 sgk / 44 -Có khối thạch nhũ với đủ hình dạng

sườn dốc đứng -Cung cấp VLXD , có hang động đẹp hấp dẫn khách du lịch

3’ *HOẠT ĐỘNG :Củng cố - Em nhắc lại núi già núi trẻ khác điểm ? -Nêu khác biệt cách đo độ cao tương đối cách đo độ cao tuyệt đối ?

Trả lời cá nhân

1’ 4.Dặn dò :

-Trả lời câu hỏi sgk Làm tập tập - Đọc đọc thêm sgk / 45 Xem trước 14

IV RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :

(65)

Tuần 16 Ngày soạn: 30-12-09 Tiết 16

Bài 14

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ( )

I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

-Hs hiểu đặc điểm hình thái dạng địa hình đồng bằng,cao nguyên đồi 2.Kĩ :

-Xác định số đồng bằng,cao nguyên lớn giới đồ tự nhiên giới đồng bằng,cao nguyên Việt Nam

(66)

-Thấy giá trị kinh tế dạng địa hình đồng bằng,cao nguyên đồi. II.CHUẨN BỊ :

1.Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ tự nhiên giới Bản đồ tự nhiên Việt Nam

Tranh ảnh, mơ hình,lát cắt đồng bằng,cao nguyên 2.Chuẩn bị học sinh: đọc Sgk

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1’ 1.Ổn định tình hình lớp: 1’

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút (đề kèm theo) 3.Giảng mới:

a.Giới thiệu bài:1’

Ngồi địa hình núi ra,trên bề mặt Trái Đất cịn có số dạng địa hình khác : đồng bằng,cao ngun đồi.Vậy dạng địa hình có đặc điểm ? Chúng có điểm giống khác ? Chúng ta tìm hiểu nội dung học hơm

b.Tiến trình dạy:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 23’ *HOẠT ĐỘNG 1:Thảo luận nhóm,

đàm thoại gợi mở , trực quan…

-Gv yêu cầu Hs quan sát H.39,H.40 H.41 sgk / 46,47

-Gv yêu cầu Hs tiến hành thảo luận với nội dung :

Hãy trình bày độ cao,đặc điểm, hình thái, kể tên khu vực tiếng nêu giá trị kinh tế

Nhoùm : Bình nguyên

- Gv bổ sung, kết luận bảng phụ - Gv yêu cầu Hs xác định số đồng châu thổ lớn đồ giới Việt Nam

Nhoùm : Cao nguyên

- Gv yêu cầu Hs xác định số cao

*HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN NHĨM

- Hs quan sát H.39,H.40 H.41 sgk / 46,47

Thành lập nhóm thảo luận.Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung

Nhóm :Độ cao tuyệt đối < 200m

Là dạng địa hình thấp,bề mặt tương đối phẳng.Hai loại đồng

Đồng Lưỡng Hà ,Cửu Long……

Thích hợp trồng LT-TP - Hs xác định số đồng châu thổ lớn

Nhóm : Địa cao tương đối > = 500m

Có bề mặt tương đối phẳng gợn sóng ,nhưng có sườn dốc

(67)

nguyên đồ giới Việt Nam

-H’:Em cho biết,đồng cao nguyên giống khác điểm nào? (K)

Nhóm : Đồi

-Gv bổ sung : Thuận lợi trồng công nghiệp kết hợp lâm nghiệp

Gv: Phân tích nội dung sau nhóm báo cáo kết luận bảng phụ

Nguyên……

Thuận lợi trồng cơng nghiệp chăn nuôi gia súc - Hs xác định số cao nguyên đồ giới Việt Nam

-Giống : bề mặt tương đối phẳng gợn sóng -Khác : cao nguyên có sườn dốc

Nhóm : Địa cao tương đối < = 200m

Là dạng địa hình chuyển tiếp miền núi đồng Vùng đồi tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên Phú Thọ……

CAO NGUYÊN ĐỒI BÌNH NGUYÊN

Độ cao

Độ cao tuyệt đối > = 500m

Độ cao tương đối không 200m

Độ cao tuyệt đối <

200m(nhưng có bình ngun có độ cao tuyệt đối ~ 500m

Đặc điểm hình thái

-Bề mặt tương đối phẳng gợn sóng -Sườn dốc

-Dạng địa hình chuyển tiếp cao ngun bình ngun

-Dạng bát úp đỉnh tròn

-Là địa hình thấp bề mặt tương đối phẳng -Hai loại đồng : +Bào mịn

+Bồi tụ Kể tên khu

vực nổi tiếng

-Cao nguyên Tây Tạng (Trung quốc)

Tây Nguyên(Việt Nam)

-Vùng đồi tỉnh Bắc Giang, Thái Ngun, Phú Thọ

-Bào mòn : Châu Âu, Cana

-Bồi tụ : Hồng Hà , Cửu Long

Giá trị kinh tế

Thuận lợi trồng công nghiệp , chăn nuôi gia súc

Thuận lợi trồng công nghiệp kết hợp lâm nghiệp

Chăn nuôi gia súc

Thuận lợi trồng lương thực –thực phẩm

4’ Hoạt động 2: Củng cố / Đánh giá -Em cho biết người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?

(68)

-Em cho biết có loại bình nguyên ?

Và gọi bình nguyên bồi tụ ? 1’ 4.Hoạt động tiếp nối :

-Đọc đọc thêm sgk

-Làm tập , ôn lại tất HKI để hôm sau ôn tập IV.RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG :

Tuần 17 Ngày soạn : 05 -12 - 09

Tiết 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố cho Hs kiến thức:

- Đặc điểm Trái Đất (vị trí , hình dạng kích thước), chuyển động Trái Đất (chuyển động quanh trục quanh Mặt Trời ) cấu tạo bên Trái Đất

-Bản đồ ,tỉ lệ đồ ,cách xác định phương hướng đồ , hệ thống kinh vĩ tuyến Khái niệm kinh độ ,vị độ toạ độ địa lí

-Ngun nhân hình thành địa hình bề mặt Trái Đất Và dạng địa hình cụ thể : núi , bình nguyên, cao nguyên…

2.Kó :

(69)

- Rèn kĩ tính tỉ lệ xác định phương hướng đồ 3.Thái độ :

-Thấy giá trị kinh tế địa hình cácxtơ biết bảo vệ mơi trường địa hình bề mặt đất. II.CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị giáo viên: Qủa địa cầu Bản đồ kinh tế Đông Nam Á. Ảnh chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Ảnh cấu tạo bên Trái Đất

2.Chuẩn bị học sinh: Đọc Sgk III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1’ 1.Ổn định tình hình lớp: kiểm diện……… 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra lúc ôn tập 3.Giảng mới:

1’ a Giới thiệu bài: Khái quát nội dung chương trình học học kì dẫn dắt vào bài b.Tiến trình dạy:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 9’ * HOẠT ĐỘNG 1: Đàm thoại gợi

mở, phân tích, giải thích, trực quan…  Bước 1 :Cho Hs nhắc

lại khaí niệm cách vẽ đồ.

-H’:Em nhắc lại đồ gì? (Y)

-H’:Em cho biết vẽ đồ làm cơng việc gì? (Tb)

 Bước 2 : Cho Hs nhắc

lại kiến thức tỉ lệ đồ

-H’:Em nhắc lại khái niệm tỉ lệ đồ ? (Y)

-H’: Em cho biết thông qua tỉ lệ đồ cho ta biết điều ? (K) H’: Em cho biết có dạng biểu tỉ lệ đồ ? (Tb)

* HOẠT ĐỘNG 1: Cá nhân

- Bản đồ hình vẽ thu nhỏ giấy , tương đối xác khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất - Vẽ đồ biểu mặt cong hình cầu Trái Đất lên mặt phẳng giấy phương pháp chiếu đồ

- Tỉ lệ đồ tỉ số khoảng cách đồ so với khoảng cách tương ứng thực địa

- Thông qua tỉ lệ đồ cho ta biết đồ thu nhỏ lần so với thực tế

- Có dạng biểu tỉ lệ đồ Đó :tỉ lệ thước tỉ lệ số

I.Bản đồ : 1.Khái niệm :

- Bản đồ hình vẽ thu nhỏ giấy tương đối xác khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất

2.Vẽ đồ :

-Vẽ đồ biểu mặt cong hình cầu Trái Đất lên mặt phẳng giấy phương pháp chiếu đồ

(70)

-H’: Em cho biết đối tượng địa lí đưa lên đồ phụ thuộc vào yếu tố ? (G)

 Bước 3 :Cho Hs củng

cố kiến thức xác định phương hướng đồ

-H’:Em nhắc lại muốn xác định phương hướng đồ cần dựa vào yếu tố ? (K)

-Gv treo đồ kinh tế Đông Nam Á yêu cầu Hs quan sát

-Gv yêu cầu Hs xác định phương hướng đồ

 Bước 4 :Cho Hs củng

cố kiến thức kí hiệu đồ.

-H’:Em cho biết kí hiệu đồ có đặc điểm gì?(Tb)

- Việc thể đối tượng địa lí phụ thuộc vào tỉ lệ đồ Tỉ lệ đồ lớn -> đối tượng địa lí nhiều ngược lại

-Dựa vào hệ thống kinh , vĩ tuyến để xác định phương hướng đồ

-Kinh tuyeán

đầu : bắc đầu : nam -Vĩ tuyến

bên phải : tây bên trái :đông

-Nếu đồ ,lược đồ kinh , vĩ tuyến cần dựa vào mũi tên hướng bắc sau tìm phương hướng cịn lại

- Hs quan sát đồ kinh tế Đông Nam Á

- Hs xác định phương hướng đồ

- Các kí hiệu dùng để thể đồ phong phú có tính qui ước -Các kí hiệu đồ dùng để biểu vị trí ,đặc điểm …… đối tượng địa lí đưa lên đồ -Để hiểu kí hiệu đồ ta cần phải

4.Xác định phương hướng đồ :

(71)

-H’:Em cho biết để hiểu nội dung kí hiệu đồ ta cần phải làm ?Tại ? (G) -H’:Em cho biết có cách phân loại kí hiệu? (Tb)

-H’:Em nhắc lại để thể độ cao địa hình người ta dùng phương pháp ? (Tb)

-Gv boå sung

đọc bảng giải Vì giải thích nội dung ý nghĩa kí hiệu

-Có cách phân loại : + loại kí hiệu :điểm , đường , diện tích

+ dạng kí hiệu : hình học , chữ tượng hình -Dùng hai phương pháp : Thang màu

Đường đồng mức 10’ * HOẠT ĐỘNG : Trực quan,

đàm thoại ,phân tích, giải thích… -Gv yêu cầu Hs quan sát địa cầu

-H’:Em nhắc lại kinh tuyến ? Chúng có đặc điểm ? (Y) -H’:Em nhắc lại vó tuyến ? Chúng có đặc điểm ?(Y)

-H’:Em nhắc lại kinh độ ,vĩ độ điểm ? (Tb)

-H’: Em cho biết toạ độ địa lí điểm gì? (K)

-H’:Em nhắc lại cách viết toạ độ địa lí điểm ? (Tb)

*HOẠT ĐỘNG 2: Cá nhân

-Hs quan sát địa cầu - Kinh tuyến đường nối liền hai điểm cực bắc nam

Chúng có độ dài

- Vĩ tuyến vng gốc với đường kinh tuyến Có đặc điểm song song với nhỏ dần từ xích đạo đến cực

- Kinh độ ,vĩ độ điểm khoảng cách tính số độ từ kinh tuyến, vĩ tuyến qua điểm đến kinh tuyến gốc ,vĩ tuyến gốc

-Kinh độ ,vĩ độ điểm gọi chung toạ độ địa lí

-Viết kinh độ vĩ độ

II.Kinh tuyến ,vĩ tuyến kinh độ vĩ địa toạ độ địa lí:

- Kinh tuyến

- Vó tuyến

- Kinh độ ,vĩ độ

- Toạ độ địa lí

18’ * HOẠT ĐỘNG : Đàm thoại gợi mở, trực quan, phân tích…

*HOẠT ĐỘNG 3: Cá nhân III.Trái Đất :

(72)

 Bước 1 :Củng cố cho Hs

kiến thức đặc điểm Trái Đất

- H’:Em nhắc lại, Trái Đất nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời? (Y)

-H’:Em cho biết Trái Đất có hình dạng ? (Y) - H’:Em cho biết Trái Đất có kích thước ? (Y)

 Bước 2 : Củng cố cho

Hs kiến thức chuyển động của Trái Đất

-H’:Em nhắc lại Trái Đất có chuyển động nào?Và hệ chuyển động ? (K)

-H’:Em cho biết hướng hai chuyển động này? (Y)

-H’:Em nhắc lại thời gian hai chuyển động ? (Tb)

GV: Đưa số tập vận dụng

 Bước 3 : Củng cố cho Hs

kiến thức cấu tạo bên của Trái Đất

Gv: Cho HS quan sát cấu tạo vỏ Tría đất

-H’:Em cho biết cấu tạo bên Trái Đất bao gồm lớp ? Kể tên? Và nêu đặc điểm

- Trái Đất nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời

- Trái Đất có hình dạng cầu

- Kích thước Trái Đất lớn

- Trái Đất có chuyển động :

+Quay quanh truïc:

Sinh tượng ngày đêm

Làm lệch hướng chuyển động vật bề mặt Trái Đất

+Quay quanh Mặt Trời : Sinh mùa

Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa -Trái Đất quay quanh trục quay quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông

-Trái Đất quay quanh trục 24h quay quanh Mặt Trời 365 ngày

Quan saùt

-Bao gồm lớp : +Lớp vỏ:từ 5-70 km

Rắn chắc, xuống sâu nhiệt độ cao tối đa 10000C.

Đất: - Vị trí

- Hình dạng - Kích thước

2.Sự chuyển động của Trái Đất:

3 Cấu tạo bên trong của Trái Đất :

(73)

từng lớp ? (Tb)

-H’:Em nêu đặc điểm vai trò lớp vỏ ? (K)

-H’:Em cho biết vỏ Trái Đất có đặc điểm cấu tạo nào? (Tb) -Gv bổ sung

 Bước 4 : Củng cố cho Hs

kiến thức tác động nội lực và ngoại lực.

-H’:Em giải thích nói nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch ? (K)

-H’:Em cho biết động đất núi lửa giống khác điểm ? (K)

+Lớp trung gian : gần 3000km từ quánh dẻo đến lỏng, khoảng 1500-47000C. +Lõi : 3000km lỏng rắn , cao khoảng 50000C

- Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích ,0,5% khối lượng Trái Đất

- Vỏ Trái Đất có vai trị quan trọng nơi tồn thành phần tự nhiên nơi sinh sống người

- Vỏ Trái Đất số địa mảng nằm kề tạo thành

- Nội lực lực sinh bên Trái Đất, làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề

-Ngoại lực lực sinh bên Trái Đất có xu hướng làm cho bề mặt Trái Đất san , hạ thấp địa hình -Giống : nội lực sinh gây thiệt hại tài sản tính mạng người

-Khác : núi lửa mang lại lợi ích cho người

-Núi dạng địa hình

-Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất

+Đặc điểm +Vai trò

4 Tác động nội lực và ngoại lực việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất :

-Nội lực

-Ngoại lực

(74)

5’

 Bước 5 : Củng cố cho Hs

kiến thức địa hình núi

-H’:Em nhắc lại núi ?

-H’:Em cho biết núi bao gồm phận ? (Tb)

-H’:Em cho biết có cách phân loại núi ? (Tb)

-H’:Em cho biết núi già núi trẻ khác ? (K) Gv: Bổ sung nội dung kiến thức Hoạt động 4: Củng cố / đánh giá Giáo viên hệ thống lại kiến thức hướng dẫn học sinh cách làm số dạng tập xác định phương hướng cáh thính thời gian, nhận dạng địa hình ,tính độ cao…

lên cao mặt đất , thường có độ cao 500 m so với mực nước biển -Núi bao gồm phận : đỉnh , sườn chân núi -Có cách :

+Dựa vào độ cao tuyệt đối :

Nuùi cao : > 2000m Nuùi TB : 1000-2000m Núi thấp : < 1000m

+Dựa vào thời gian hình thành :

Núi già Núi trẻ

-Khác đặc điểm hình thái thời gian hình thành

Trả lời cá nhân Khắc sâu kiến thức

-Đặc điểm -Phân loại

1’ 4.Hoạt động tiếp nối:

- Ôn kĩ từ -> 13 : làm tập học, ôn tập kĩ đề cương - Chuẩn bị thi HK I

IV Rút kinh nghiệm , boå sung :

(75)

Tuần 18 Ngày soạn: 010/12/2009 Tiết 18

I.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức Kiểm tra đánh Hs kiến thức : -Đặc điểm hệ Mặt Trời, kinh tuyến vĩ tuyến -Đặc điểm kí hiệu đồ

-Sự chuyển động Trái Đất quanh trục, quanh Mặt Trời hệ -Đặc điểm hình thái thời gian hình thành núi già núi trẻ

-Cấu tạo bên Trái Đất 2.Kĩ :

(76)

-Giáo dục ý thức học tập chăm làm nghiêm túc II.Đề kiểm tra :(Kèm theo)

III.Đáp án, biểu điểm (Kèm theo) IV.Kết thống kê

LỚP sốSĩ SLGIỎI% SLKHÁ% SLTB % SLYẾU% SLKÉM% 6A1

6A2 6A3 TC

V.Nhaän xét, rút kinh nghiệm

(77)

-III.ĐÁP ÁN :

PHẦN I : 4.0 điểm- câu 0,25 điểm

1 10 11 12 13 14 15 16

D A B D A B B A B C D D D C D B

PHẦN II: Câu 1:(1,5 điểm)

A: Cực Bắc NCB

1:Kinh tuyến gốc

NCN 2:Vó tuyến gốc

B : Cực Nam Câu 2:(2 điểm)

NÚI TRẺ NÚI GIÀ

THỜI GIAN HÌNH THÀNH Cách vài chục triệu năm Cách hàng trăm triệu năm ĐẶC ĐIỂM

HÌNH THÁI

Đỉnh Nhọn Tròn

Sườn Dốc Thoải

Thung lũng Sâu Rộng

Câu 3: (2,5 điểm) Cấu tạo bên Trái Đất bao gồm lớp : +Lớp vỏ

+Lớp trung gian +Lớp lõi

Độ dày Trạng Thái Nhiệt Độ

LỚP VỎ 5-70 km Rắn Càng xuống sâu nhiệt độ

cao tối đa 10000C LỚP TRUNG

GIAN

Gần 3000km Từ quánh dẻo đến lỏng Khoảng 1500-47000C LÕI Trên 3000km Lỏng rắn Cao khoảng 50000C IV.KẾT QUẢ :

(78)

V.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

Ngày đăng: 22/04/2021, 17:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w