1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên tắc quyền và nghĩa vụ của công dân do hiến pháp và luật quy định lý luận và thực tiễn

91 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG NGUYÊN TẮC “QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN DO HIẾN PHÁP VÀ LUẬT QUY ĐỊNH” – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Nhóm tác giả LƢU ĐỨC QUANG (chủ nhiệm) NGUYỄN MẠNH HÙNG NGUYỄN THANH MINH (GV KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH) TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 MỤC LỤC  Trang PHẦN MỞ ĐẦU 03 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC “QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN DO HIẾN PHÁP VÀ LUẬT QUY ĐỊNH” 1.1 NHẬN DIỆN NGUYÊN TẮC 07 1.2 KINH NGHIỆM LẬP HIẾN QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN NGUYÊN TẮC 12 1.2.1 Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ năm 1787 12 1.2.2 Hiến pháp Liên bang Úc năm 1900 1.2.3 Hiến pháp Indonesia năm 1945 1.2.4 Hiến pháp Nhật Bản năm 1947 1.2.5 Hiến pháp Hàn Quốc năm 1948 1.2.6 Hiến pháp CHLB Đức năm 1949 1.2.7 Hiến pháp Singapore năm 1963 13 14 14 14 15 16 1.2.8 Hiến pháp Thụy Điển năm 1974 1.2.9 Hiến pháp Trung Quốc năm 1982 17 18 1.2.10 Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993 1.2.11 Hiến pháp Ba Lan năm 1997 18 20 1.2.12 Hiến pháp Thái Lan năm 2007 21 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC “QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN DO HIẾN PHÁP VÀ LUẬT QUY ĐỊNH” VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 THỂ CHẾ HÓA PHÁP LÝ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 25 2.1.1 Thể chế hóa pháp lý quyền cơng dân lĩnh vực trị 25 2.1.2 Thể chế hóa pháp lý quyền cơng dân lĩnh vực dân 27 2.1.3 Thể chế hóa pháp lý quyền công dân lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội 31 2.1.4 Thể chế hóa pháp lý nghĩa vụ cơng dân 41 2.2 MỘT SỐ TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN ĐẾN NGUN TẮC VÀ BÌNH LUẬN 2.2.1 Tình thứ – Sự chậm trễ “luật hóa” quyền biểu tình cơng dân nhìn từ tư nhà chức trách 48 2.2.2 Tình thứ hai - Sự tương thích Hiến pháp, Luật Đất đai với văn luật vấn đề thu hồi đất với quyền sử dụng đất công dân 51 2.2.3 Tình thứ ba – Thực tiễn thực thi quyền học tiểu học khơng phải trả học phí cơng dân 54 2.2.4 Tình thứ tư – Danh mục lĩnh vực cá nhân thành lập tổ chức khoa học công nghệ với quyền nghiên cứu khoa học cơng dân 56 2.2.5 Tình thứ năm – Danh mục tác phẩm âm nhạc phép phổ biến với quyền sáng tác, biểu diễn nghệ thuật hưởng thụ văn hóa cơng dân 60 2.2.6 Tình thứ sáu – Nghị Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng với quyền tự cư trú cơng dân 62 2.2.7 Tình thứ bảy – Thực tiễn thực thi quyền tự kinh doanh cơng dân 67 2.2.8 Tình thứ tám - Văn hành với việc ghi nhận quyền nghĩa vụ công dân 70 2.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 75 KẾT LUẬN 79 PHỤ LỤC 80 PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC 80 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHẦN MỞ ĐẦU  Lý chọn Đề tài nghiên cứu “Quyền nghĩa vụ cuả công dân Hiến pháp luật quy định” nguyên tắc quy định Hiến pháp năm 1992 Trong trình nghiên cứu giảng dạy Luật Hiến pháp, nhận thấy vấn đề bật có liên quan đến nguyên tắc hiến định Một là, từ góc độ nội dung tài liệu giảng dạy Luật hiến pháp Việt Nam, giáo trình sở đạo tạo pháp luật lớn chưa thống nhận thức nguyên tắc này: khơng phân tích ngun tắc Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội – Nxb Công an nhân dân – 2008 Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội – 2006 phân tích sơ sài Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam Viện Đại học Mở Hà Nội – Nxb Tư pháp – 2004 Chúng hy vọng cơng trình góp phần cho thống Hai là, từ yêu cầu tổng kết việc thi hành nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp năm 1992, đó, chế định quyền nghĩa vụ công dân chiếm quan tâm to lớn, khơng từ phía nhà hoạch định sách, giới học thuật mà cịn từ cơng chúng Chúng tơi hy vọng cơng trình góp phần vào việc đa dạng hóa, sâu sắc hóa nguồn tài liệu nguyên tắc hiến định nói riêng, địa vị pháp lý cơng dân nói chung Tình hình nghiên cứu Hiện nay, khoa học pháp lý Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt nguyên tắc hiến định “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” Liên quan đến Đề tài này, số nhà luật học công bố số báo tạp chí khoa học chuyên ngành, hội thảo khoa học; điển hình bài: “Bàn hình thức văn thẩm quyền quy định quyền nghĩa vụ cơng dân” – Tạp chí Khoa học Pháp lý số 5/2007của tác giả Vũ Văn Nhiêm; “Một số định hướng phương pháp ghi nhận quyền công dân, quyền người Hiến pháp sửa đổi” – sách “Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn” – Nxb Đại học quốc gia Hà Nội - 2011 PGS TS Nguyễn Như Phát Một số nội dung có liên quan số tác giả thể giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo với tính chất phần ấn phẩm; điển hình là: “Bình luận khoa học Hiến pháp 1992” – Nxb Sự thật – 1992 nhóm tác giả Phùng Văn Tửu – Nguyễn Niên – Nguyễn Văn Thảo – Đoàn Trọng Truyến; “Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam” (sách chuyên khảo) – Nxb Khoa học xã hội – 2005 PGS TS Nguyễn Văn Động; “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN” (sách chuyên khảo) - Nxb Chính trị quốc gia - 2011 PGS TS Nguyễn Minh Đoan; “Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam” (sách chuyên khảo) – Nxb Chính trị quốc gia – 2011 GS TS Trần Ngọc Đường Khơng chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt mà cơng trình nêu chưa có tổng kết tồn diện nguyên tắc hiến định thông qua việc nghiên cứu so sánh kinh nghiệm lập hiến quốc tế; thu thập, phân tích, bình luận tình huống, số liệu cụ thể thể chế hóa pháp lý quyền nghĩa vụ công dân thực tiễn thực nhận thức công chúng nước ta nguyên tắc hiến định quan trọng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nhận thức: đề tài góp phần cung cấp nhận thức đầy đủ nguyên tắc hiến định tồn cần thiết Trên sở đó, đề tài tổng kết, phân tích, đánh giá việc thực hóa nguyên tắc hệ thực bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền hướng tới mục tiêu thứ hai Mục tiêu hành động: đề tài đưa số kiến nghị nhằm tối ưu hóa chế thực thi nguyên tắc Kết Đề tài trở thành chuyên khảo sử dụng giảng dạy học tập mơn học có liên quan Luật Hiến pháp, Quyền người – Quyền công dân, Giám sát Hiến pháp, Nhà nước pháp quyền… thuộc chương trình đào tạo luật học cấp chuyên khảo dành cho nhà lập hiến, lập pháp, hành pháp Phạm vi nghiên cứu Về mặt pháp lý, nghiên cứu Hiến pháp năm 1992 văn luật (Pháp lệnh, Nghị quyết, Nghị định) có liên quan đến việc thể chế hóa quyền nghĩa vụ công dân Đối với việc tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế, chúng tơi nghiên cứu Hiến pháp 12 quốc gia gồm Hoa Kỳ, Đức, Ba Lan, LB Nga, Thụy Điển, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Indonesia, Úc Trung Quốc Về mặt thực tiễn, chúng tơi chọn nghiên cứu tình pháp lý liên quan đến việc thực nguyên tắc cách trình bày bình luận Đồng thời, tiến hành điều tra xã hội học với 945 mẫu Tp HCM, Khánh Hòa, Tây Ninh Bà Rịa – Vũng Tàu để từ đánh giá bước đầu nhận thức xã hội vấn đề thu thập thêm luận chứng nghiên cứu Tóm lại, chúng tơi tập trung vào việc tổng kết thể chế hóa pháp lý thực hóa nguyên tắc đời sống Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu Đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp giải thích thuật ngữ pháp lý; phương pháp so sánh pháp luật (kinh nghiệm lập hiến quốc tế Việt Nam); phương pháp phân tích tình pháp lý; phương pháp vấn phân tích kết điều tra xã hội học… Bố cục Báo cáo tổng kết: Báo cáo tổng kết Đề tài có phần sau:  Phần mở đầu: giới thiệu lý chọn đề tài, tình hình, mục tiêu, phạm vi phương pháp nghiên cứu; bố cục Báo cáo tổng kết  Chương – Cơ sở lý luận nguyên tắc “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” trình bày: phân tích ngun tắc với tính cách nguyên tắc hiến định Việt Nam (xuất xứ, nội dung, yêu cầu, ý nghĩa); giới thiệu kinh nghiệm lập hiến 12 quốc gia có liên quan đến nguyên tắc  Chương – Thực tiễn thực nguyên tắc “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” số kiến nghị trình bày: việc thể chế hóa mặt pháp lý quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1992 số đạo luật, văn quy phạm pháp luật luật; nêu bình luận số tình có liên quan đến việc thực nguyên tắc đề xuất số kiến nghị nhằm khẳng định tồn cần thiết Hiến pháp nâng cao khả thực hóa  Kết luận  Phụ lục: giới thiệu kết điều tra xã hội học có liên quan đến nguyên tắc Tp HCM, Khánh Hòa, Tây Ninh Bà Rịa – Vũng Tàu với 945 mẫu nghiên cứu  Danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC “QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN DO HIẾN PHÁP VÀ LUẬT QUY ĐỊNH”  1.1 NHẬN DIỆN NGUYÊN TẮC Nhà nước chủ thể độc quyền ban hành pháp luật Vì thế, nguyên tắc, pháp luật nhà nước phải đủ khách quan để mặt bảo đảm lợi ích cơng dân, mặt trì bình thường việc thực chức nhà nước Ở nước ta, số quan nhà nước có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ nhà nước - cơng dân, Quốc hội quan dân cử tiêu biểu (bởi Quốc hội quan nhân dân nước lựa chọn thông qua chế độ phổ thơng đầu phiếu; Quốc hội có thành phần đa dạng với góp mặt đại diện dân cư theo vùng miền, tầng lớp xã hội, giai cấp, dân tộc, tơn giáo, giới tính ; Quốc hội nói chung, đại biểu Quốc hội nói riêng có gắn bó mật thiết với nhân dân, cử tri hoạt động chịu trách nhiệm cao trước quốc dân đồng bào) Do vậy, Quốc hội xem quan có khả việc thể chế hóa ý nguyện nhân dân cách trung thực nhất, toàn diện nhất; đặc biệt việc xây dựng mối quan hệ nhà nước với công dân hay địa vị pháp lý công dân thể hệ thống quyền nghĩa vụ cơng dân Bàn vai trị Quốc hội, Montesquieu cho rằng: “Trong nước lớn khơng thể cơng dân làm việc lập pháp Trong nước nhỏ việc khó khăn; dân chúng thực quyền lập pháp cách giao cho đại biểu làm việc mà cá nhân khơng thể tự làm lấy”1 Bàn Montesquieu, Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục Khoa Luật Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, 1996, tr 104 chất quyền lập pháp, Jean Jacques Rousseau cho rằng: “Lập pháp đỉnh cao hồn thiện mà sức mạnh tập thể đạt tới”2 Để thể chế hóa nguyên lý đại diện đồng thời “khắc phục vi phạm quyền người, quyền cơng dân thiếu sót Nhà nước từ hoạt động lập pháp, lập quy”3, lần lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 khẳng định tư tưởng đạo hay nguyên tắc tảng cho việc xác lập địa vị pháp lý công dân: “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” Ngay từ năm 1992, Phó Chủ tịch Quốc hội khóa VIII4 - luật gia kỳ cựu Phùng Văn Tửu bình luận: “Ở nói luật khơng phải pháp luật Như sau có Hiến pháp có luật Quốc hội thơng qua quy định quyền nghĩa vụ cơng dân Cịn văn luật hướng dẫn cụ thể việc thực Đó nhiều thí dụ khác chứng tỏ tâm Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”5 Đây quy định mang tính tảng hoạt động lập pháp Nhà nước ta nói chung, Quốc hội nói riêng Điều này, lần nữa, thể thái độ trân trọng đáng ghi nhận Nhà nước việc thể chế hóa địa vị pháp lý cơng dân, nhằm hạn chế tối đa tùy tiện từ phía Nhà nước Đánh giá quy định này, GS Trần Ngọc Đường cho rằng: “Quyền người, quyền công dân giá trị xã hội mà Nhà nước phải có nghĩa vụ thể chế Hiến pháp đạo luật hình thức pháp lý cao Nhờ đó, mà giá trị xã hội với tư cách quyền người, quyền công dân tồn cách ổn định, thừa nhận bắt buộc chung, bảo đảm thực máy nhà nước Do đó, mặt cá nhân người phải nhận thức sâu sắc giá trị xã hội với tư cách quyền nghĩa vụ Hiến pháp luật quy định, quyền Jean Jacques Rousseau, Bàn khế ước xã hội, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 1992, tr 72 (Bản dịch Hoàng Thanh Đạm) Trần Ngọc Đường (2011), Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (sách chuyên khảo) – Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 82 Quốc hội khóa VIII (1987-1992) thông qua Hiến pháp năm 1992 Phùng Văn Tửu – Nguyễn Niên – Nguyễn Văn Thảo – Đồn Trọng Truyến (1992), Bình luận khoa học Hiến pháp 1992, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 64 nghĩa vụ cao q, cơng dân phải tơn trọng có ý thức thực Mặt khác, phía Nhà nước phải đề cao trách nhiệm tìm tịi, khám phá, phát nhu cầu giá trị xã hội với tư cách quyền nghĩa vụ để sớm thể chế ghi nhận Hiến pháp đạo luật Bằng quy định Nhà nước nhằm hạn chế, ngăn ngừa cá nhân, tổ chức quan tùy tiện đặt quy định văn quy phạm pháp luật vi phạm quyền người, quyền cơng dân”6 Về mặt hình thức pháp lý, xin diễn giải sau7: Quyền nghĩa vụ cơng dân chia thành hai loại gồm quyền nghĩa vụ (được quy định mang tính xác lập, khởi đầu hay lần đầu Hiến pháp – luật Nhà nước) quyền, nghĩa vụ khác hay quyền, nghĩa vụ khơng (được quy định mang tính xác lập, khởi đầu hay lần đầu luật, luật) Phân tích sâu hơn, nhận thấy Hiến pháp quy định quyền nghĩa vụ công dân có tính quan trọng đặc biệt, vừa có tính quan trọng đặc biệt vừa có tính khái qt (chung) so với quyền nghĩa vụ luật định Ví dụ thứ nhất: nghĩa vụ nộp thuế nghĩa vụ chung nên hiến định; nghĩa vụ nộp loại thuế cụ thể thuế thu nhập cá nhân, thuế xuất nhập khẩu… thuộc loại nghĩa vụ cụ thể nên luật định Ví dụ thứ hai: quyền Nhà nước bảo hộ nhân gia đình (theo suy đốn) quyền chung; cịn quyền kết theo quy định Luật Hơn nhân gia đình quyền cụ thể Ví dụ thứ ba: quyền bầu cử quyền quan trọng đặc biệt vừa có tính chung nên hiến định sau: “Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội dồng nhân dân theo quy định pháp luật” (điều 54) Trong trường hợp này, lấy việc xác định độ tuổi làm http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=9458318 Xem thêm: Vũ Văn Nhiêm, Bàn hình thức văn thẩm quyền quy định quyền nghĩa vụ công dân, Tạp chí Khoa học Pháp lý số 5/2007 10 đồng thời, góp phần tạo mơi trường pháp lý mang tính pháp quyền – mơi trường sống xã hội văn minh Tuy nhiên, cần tính tới bất cập hiến định hữu Theo chúng tôi, Hiến pháp cần lựa chọn hai “kịch bản” thể sau đây: Một là, cần hạn chế số lượng quyền nghĩa vụ hiến định để chúng thực mang tính “cơ bản” phương án mà nhiều Hiến pháp đại áp dụng (cần trả lời câu hỏi: để thực công dân nhà nước ta, người cần hiến định quyền nghĩa vụ tối thiểu gì?) Tình trạng hiến định theo hướng “mở” hành hay ý tưởng, Hiến pháp “đẹp đội hình” song khó mang tính khả thi vơ hình trung, Hiến pháp túy cương lĩnh trị yếu vê tính pháp lý Nhân dây, phản đối quan điểm cho rằng: việc Quốc hội chưa “luật hóa” quyền hiến định khơng vi hiến có lý khách quan84 Trách nhiệm tuyệt đối thuộc người có thẩm quyền nguyên lý pháp quyền, nữa, có chủ thể cơng quyền có quyền thi hành pháp luật Do vậy, Hiến pháp khơng thi hành tun bố công dân phải chịu trách nhiệm hay sao?! Hai là, tiếp tục trì số lượng quyền nghĩa vụ hiến định lớn hành định nhà lập hiến nước ta phải vạch lộ trình “luật hóa” chúng Trong giai đoạn chuyển tiếp (trường hợp Thái Lan), cần khẳng định nguyên tắc hiệu lực trực tiếp Hiến pháp điều Luật nước Đức: “Các quyền hạn ràng buộc nhánh quyền lập pháp, hành pháp tư pháp với tính chất quyền có hiệu lực trực tiếp”85 Và cho dù chọn “kịch bản” Hiến pháp cần thiết kế cách đồng bộ, từ kết cấu Do vậy, cần thay cơng thức “cơng dân có quyền (nghĩa vụ) … theo quy định pháp luật” công thức “quyền … công dân bất khả xâm phạm, trừ hạn chế hiến định luật định…” Đồng thời, việc đặt hạn chế cần tuân thủ quy chế nghiêm ngặt (trường hợp Hiến pháp Nga) Tất nhiên, 84 Xem: http://phapluattp.vn/20120402105318150p0c1013/hien-phap-nhu-cai-ban-tho-phai-duoc-tontrong.htm 85 Xem thêm: Võ Trí Hảo, Mơ-đun hóa Hiến pháp, Tạp chí Tia sáng, 10/2011 77 Quốc hội chưa “luật hóa” lý quyền hiến định phải áp dụng trực tiếp không hạn chế (trừ trường hợp có hạn chế hiến định)86 * Thứ hai – Nâng cao nhận thức toàn diện cho nhà chức trách cơng chúng Hiến pháp nói chung, nguyên tắc nói riêng Theo kết điều tra chúng tơi, có 91% số người hỏi cho biết nguyên tắc hiến định có 39% cho rằng: “Chỉ có Hiến pháp luật quy định quyền nghĩa vụ công dân”; 48% cho rằng: “Do ghi nhận Hiến pháp luật nên quyền nghĩa vụ công dân đảm bảo không bị quan nhà nước vi phạm” Cũng theo điều tra này, gần 94% số người hỏi cho rằng: nay, nguyên tắc bị vi phạm Tuy nhiên, tuyệt đại đa số người lúng túng việc nhận diện biểu vi phạm nguyên tắc nên khơng thể đưa kết xác Đối với câu hỏi nguyên nhân dẫn tới vi phạm nguyên tắc này, có gần 40% số người tham gia trả lời Qua việc phân tích kết tình nêu trên, nhận hạn chế lớn nhận thức Hiến pháp nói chung, nguyên tắc hiến định nói riêng Xin lưu ý là: đối tượng điều tra thuộc nhiều thành phần xã hội song họ (về lý thuyết) người có quan tâm lớn phần am hiểu pháp luật (sinh viên luật chức) Những số kết điều tra vừa nêu mang nhiều biểu cảm với thực trạng ý thức pháp luật nói chung nước ta * Thứ ba – Tổ chức thi hành nghiêm túc nguyên tắc Ở đây, muốn nhấn mạnh, trước hết, vai trò chủ động nhà chức trách Họ người khởi động cho quy trình thực hóa ngun tắc việc thơng qua Hiến pháp  cơng bố tồn dân  tổ chức thực (chuẩn bị điều kiện vật chất tinh thần – quyền cơng dân đảm bảo nghĩa vụ Nhà nước theo nguyên tắc bình đẳng)  áp dụng pháp luật cơng dân thực quyền (thủ tục hành chính)  xử lý vi phạm 86 Xem thêm : Nguyễn Như Phát, Một số định hướng phương pháp ghi nhận quyền công dân, quyền người Hiến pháp sửa đổi, sách “Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2011 78 (nếu có) Trong suốt trình này, điều cần tránh hành xử với quyền nghĩa vụ công dân với tâm lý “bề trên”, ban phát ân huệ cho “kẻ dưới” Đó mầm mống điều tồi tệ quan hệ nhà nước với công dân * Thứ tƣ – Xây dựng chế bảo hiến có hiệu cao Trong Nhà nước pháp quyền, ý chí nhân dân xác lập cao nhất, tập trung cách hiến định Do vậy, bên cạnh việc thực hóa Hiến pháp cách chủ động (thi hành), Hiến pháp cần bảo vệ nghiêm ngặt, chống lại xâm hại từ phía quan công quyền, công chức nhà nước Barry Hager – học giả phương Tây – cho rằng: Khi quan lập pháp ban hành đạo luật hay điều luật, công dân phải quyền đặt câu hỏi tính hợp hiến chúng; Khi quan hành pháp thực hành động, công dân phải quyền đặt câu hỏi tính hợp hiến hợp pháp hành động đó; Khi quan tư pháp ban hành phán quyết, công dân phải quyền kháng cáo; kháng cáo đến cấp cao hết, phải có chế để có đạo luật khác cao luật có Tịa án áp dụng87 Đối với việc bảo vệ nguyên tắc hiến định này, phải chăng, đến lúc cần nghiêm túc đánh giá tiến tới thừa nhận: cơng dân có quyền khởi kiện nhà chức trách họ ban hành văn quy phạm pháp luật trái Hiến pháp đạo luật Tịa án hành (chính xác Tòa án Hiến pháp, thiết chế thành lập) 87 Dẫn theo: Nguyễn Duy Quý – Nguyễn Tất Viễn (đồng chủ biên) (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 163-164 79 KẾT LUẬN  Hiến pháp năm 1992 lần ghi nhận nguyên tắc “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” Trong trình nghiên cứu giảng dạy Luật Hiến pháp, trăn trở Hiến pháp với thân phận người dân khiến chúng tơi suy nghĩ cách có hệ thống nhận thấy nguyên tắc mắt xích quan trọng để bảo vệ cơng dân nâng cao “đẳng cấp” Nhà nước pháp quyền mà không ngừng phấn đấu xây dựng Bằng tiểu luận nhỏ này, muốn bày tỏ số ý tưởng sau đây: Qua việc tìm hiểu kinh nghiệm lập hiến quốc tế, thấy nguyên tắc phần thể ý tưởng tích cực nhà lập hiến Việt Nam việc nâng cao lực bảo đảm quyền người, quyền công dân Qua việc tổng kết pháp luật, cho việc thể chế hóa pháp lý quyền nghĩa vụ công dân thể cố gắng nhà lập pháp nước ta song nỗ lực nhiều bề bộn Qua việc trình bày phân tích số tình pháp lý có liên quan, chúng tơi thấy với xu dân chủ hóa đời sống xã hội, người dân ngày chủ động việc bảo vệ quyền lợi đáng mình; cịn nhà chức trách khơng thể vơ tư hay vơ tâm trước thực tế Qua việc điều tra xã hội học, nghĩ công cải cách pháp luật nói chung, sửa đổi Hiến pháp nói riêng nước ta, có lẽ phải nhận thức công chúng Việc đảm bảo địa vị pháp lý công dân nhân tố định thành bại Nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, địa vị khơng cần “trang điểm” văn Hiến pháp mỹ miều Việc “nuôi dưỡng” “trưởng thành” điều định thịnh vượng Nhà nước Pháp quyền – Nhà nước Nhân quyền 80 PHỤ LỤC  PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Họ tên người tham gia điều tra :…………………………………………………… Cơ quan/Nơi công tác :…………………………………………………… Số điện thoại liên hệ :…………………………………………………… Anh (Chị) vui lòng đánh dấu X vào đáp án mà Anh (Chị) lựa chọn: Anh (Chị) có biết: nguyên tắc “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” nguyên tắc hiến định? - Có - Khơng Anh (Chị) hiểu nguyên tắc “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định”? - Chỉ có Hiến pháp luật quy định quyền nghĩa vụ công dân - Do ghi nhận Hiến pháp luật nên quyền nghĩa vụ công dân đảm bảo không bị quan nhà nước vi phạm - Ý kiến khác Anh (Chị): Theo Anh (Chị), nguyên tắc có bị vi phạm khơng? - Có - Không Câu hỏi dành cho người chọn đáp án “có” Câu hỏi số 3: Anh (Chị) cho nguyên tắc “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” bị vi phạm Vậy theo Anh (Chị), bị vi phạm nào? - Nhiều văn luật ( nghị định, pháp lệnh, thông tư, thị…) qui định quyền nghĩa vụ công dân - Các quyền nghĩa vụ công dân Quốc hội qui định, không thực thi thực tế thực thi không tinh thần mà Hiến pháp, luật qui định.(bị “biến tấu” theo ý chí chủ quan quan thực hiện, bị “thêm bớt” bị “cắt xén” ) - Một số quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp mà khơng có luật cụ thể hóa từ dẫn tới việc thực thi quyền nghĩa vụ dễ bị vi phạm - Một số quyền nghĩa vụ công dân quy định văn luật không 81 thống với gây nên chồng chéo từ làm cho việc tuân thủ quy định pháp luật không triệt để - Thủ tục thực thi quyền nghĩa vụ không bảo đảm theo tinh thần Hiến pháp luật (gây khó khăn cho cơng dân) - Thực tế, số quyền cơng dân cịn chưa quy định Hiến Pháp luật - Tất ý - Ý kiến khác Anh (Chị): Theo Anh (Chị), nguyên nhân dẫn tới vi phạm nguyên tắc này? - Chưa có khái niệm thống khái niệm quyền, nghĩa vụ công dân - Chưa có chế bảo vệ hiến pháp cách mức - Do trình độ chun mơn cán soạn thảo ban hành văn qui phạm pháp luật - Cơ chế bảo đảm thực thi quyền nghĩa vụ công dân chưa tốt - Vai trò lập pháp Quốc hội chưa phát huy - Chất lượng giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp việc ban hành văn qui phạm pháp luật chưa tốt - Chất lượng giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp việc thực Hiến pháp nói chung, thực qui định Hiến pháp quyền nghĩa vụ cơng dân nói riêng - Ý kiến khác Anh (Chị): Theo Anh (Chị), nguyên tắc “Công dân làm tất nh ng pháp luật khơng cấm; cán bộ, quan nhà nước làm nh ng pháp luật cho phép” có nên áp dụng khơng? Tại sao? ……………………………………………………………………………………………… Theo Anh ( Chị), có quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp, đạo luật văn khác không cho phép cấm? Nếu có, xin Anh (Chị) cho vài ví dụ cụ thể ……………………………………………………………………………………………… Theo Anh ( Chị), có quyền nghĩa vụ công dân không quy định Hiến pháp, đạo luật văn khác lại quy định mới? Nếu có, xin Anh (Chị) cho vài ví dụ cụ thể ……………………………………………………………………………………………… Theo Anh ( Chị), có quyền nghĩa vụ cơng dân quy định Hiến pháp, đạo luật công dân khó thực khơng thể thực bị thủ 82 tục hành cản trở? Nếu có, xin Anh (Chị) cho vài ví dụ cụ thể ……………………………………………………………………………………………… 10 Để chấm dứt vi phạm nguyên tắc này, theo Anh (Chị), cần phải làm gì? ……………………………………………………………………………………………… Chúng tơi xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh (Chị)! Lưu ý: Mọi thông tin Phiếu điều tra sử dụng cho mục đích nghiên cứu 83 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Đối tƣợng điều tra: Sinh viên Đại học hệ vừa làm, vừa học văn một; hệ vừa làm, vừa học văn hai; hệ quy văn hai; hệ đại học từ xa ngành Luật học trường Đại học Luật Tp HCM, Đại học Kinh tế Tp HCM, Đại học Mở Tp HCM Do vậy, đối tượng điều tra có tương đồng mặt trình độ văn hóa (về lý thuyết) đa dạng thành phần xã hội: cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán thuộc tổ chức Đảng; cán thành viên tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội; công dân thuộc nhiều ngành nghề, tầng lớp xã hội… Địa điểm điều tra: thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Khánh Hòa, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu Thời điểm điều tra: từ tháng năm 2010 đến tháng 10 năm 2011 Số lƣợng mẫu điều tra: 945 mẫu Kết điều tra * CÂU 1: Anh (Chị) có biết: nguyên tắc “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” nguyên tắc hiến định? + Có: 864 mẫu  91.4% + Không: 81 mẫu  8.6% * CÂU 2: Anh (Chị) hiểu nguyên tắc “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định”? + Chỉ có Hiến pháp luật quy định quyền nghĩa vụ công dân: 371 mẫu  39.25% + Do ghi nhận Hiến pháp luật nên quyền nghĩa vụ công dân đảm bảo không bị quan nhà nước vi phạm: 457 mẫu  48.35% - Ý kiến khác: 117 mẫu  12.38% * CÂU 3: Theo Anh (Chị), nay, nguyên tắc có bị vi phạm khơng? + Có: 886 mẫu  93.75% + Khơng: 59 mẫu  6.25% 84 * CÂU 4: Anh (Chị) cho nguyên tắc “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” bị vi phạm Vậy theo Anh (Chị), bị vi phạm nào? Kết không rõ ràng * CÂU 5: Theo Anh (Chị), nguyên nhân dẫn tới vi phạm nguyên tắc này? Có 300/886 người (33.9%) tham gia trả lời * CÂU 6: Theo Anh (Chị), nguyên tắc “Cơng dân làm tất nh ng pháp luật không cấm; cán bộ, quan nhà nước làm nh ng pháp luật cho phép” có nên áp dụng khơng? Tại sao? + Có: 632 mẫu  66.9%  Những người trả lời “có” nêucác lý sau đây: giúp tăng khả quản lý cán bộ, chống lạm quyền, phát huy dân chủ, nâng cao ý thức pháp luật cán người dân + Không: 252 mẫu  26.7%  Những người trả lời “không” nêu lý sau đây: pháp luật chưa đầy đủ, thống nhất; cần tạo bình đẳng cán bộ, cơng chức với người dân; ảnh hưởng đến đạo đức xã hội; cán bộ, công chức bị hạn chế quyền công dân; gây bất lợi cho hoạt động quản lý nhà nước; pháp luật cần “mở” để tăng cường khả sáng tạo, chóng sức ỳ máy nhà nước; ý thức pháp luật người dân nhiều hạn chế; thực tế sống biến đổi  dễ tạo kẽ hở pháp luật… + Ý kiến khác: 61 mẫu  6.4% * CÂU 7: Theo Anh ( Chị), có quyền nghĩa vụ cơng dân quy định Hiến pháp, đạo luật văn khác khơng cho phép cấm? Nếu có, xin Anh (Chị) cho vài ví dụ cụ thể * CÂU 8: Theo Anh ( Chị), có quyền nghĩa vụ công dân không quy định Hiến pháp, đạo luật văn khác lại quy định mới? Nếu có, xin Anh (Chị) cho vài ví dụ cụ thể 85 Đối với hai câu hỏi này, người tham gia điều tra nêu vài ví dụ vi phạm nguyên tắc có liên quan đến văn quy phạm pháp luật như:  Luật Biểu tình: cần thiết ban hành;  Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo;  Nghị định 56/2010/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Cư trú đặt điều kiện việc xác định chỗ hợp pháp công dân: “Đối với chỗ thuê, mượn nhờ thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh phải đảm bảo diện tích tối thiểu m2 sàn/01 người” (điều 4);  Nghị định số 59/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện;  Nghị định số 88/2008/NĐ-CP xác định lại giới tính;  Tháng 11/2010, UBND TP Đà Nẵng văn gửi UBND cấp dười quan chuyên môn trực thuộc đạo không tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp hệ chức vào làm việc quan đơn vị thuộc máy nhà nước;  Thông tư số 22/2009/TT-BTTTT quy định quản lý thuê bao di động trả trước Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông ban hành quy định “mỗi cá nhân sử dụng số chứng minh thư, hộ chiếu để đăng ký tối đa ba số thuê bao di động trả trước mạng thông tin di động” … * CÂU 9: Theo Anh ( Chị), có quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp, đạo luật công dân khó thực khơng thể thực bị thủ tục hành cản trở? Nếu có, xin Anh (Chị) cho vài ví dụ cụ thể Những người tham gia điều tra nêu ví dụ liên quan đến thủ tục như:  Đăng ký hộ khẩu: điều kiện nhà ở; 86  Đăng ký kinh doanh số ngành nghề: dịch vụ thám tử tư…;  Hợp thức hóa nhà đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất;  Khám chữa bệnh sử dụng bảo hiểm y tế;  Chi trả bảo hiểm y tế trường hợp tai nạn giao thông: nghĩa vụ xác định lỗi người bảo hiểm;  Tuyển dụng cán bộ, viên chức thành phố lớn: điều kiện hộ khẩu, cấp;  Cấp, đổi giấy chứng minh nhân dân;  Giá trị chứng thực y số loại giấy tờ;  Khiếu nại, tố cáo;  Kê khai nộp thuế;  Cấp phép xây dựng;  Khám chữa bệnh miễn phí trẻ em tuổi: điều kiện khai sinh;  Học tiểu học khơng phải trả học phí: điều kiện hộ khẩu;  Thủ tục liên quan đến đình công  Thủ tục liên quan quyền tiếp cận thông tin: quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch số ngành nghề kinh doanh, dịch vụ; quy hoạch phát triển kinh tế ngành, địa phương, khu vực…; … * CÂU 10: Để chấm dứt vi phạm nguyên tắc này, theo Anh (Chị), cần phải làm gì? Những người tham gia điều tra nêu số giải pháp như:  Đẩy mạnh việc tuyên truyền ý nghĩa, nội dung, yêu cầu nguyên tắc cơng chúng;  Nâng cao trình độ pháp lý cho cán bộ, công chức Nhà nước;  Pháp điển hóa hệ thống pháp luật;  Cải tiến thủ tục hành theo hướng minh bạch hóa, đơn giải hóa, hợp lý hóa, hợp pháp hóa; 87  Phát huy tối đa tham gia công chúng trình xây dựng văn quy phạm pháp luật;  Tăng cường lực giám sát hệ thống quan dân cử - Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp;  Nhanh chóng thành lập quan bảo hiến chuyên trách … 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT  Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 1992;  Các đạo luật văn luật có liên quan;  Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ năm 1787;  Hiến pháp Liên bang Úc năm 1900;  Hiến pháp Indonesia năm 1945;  Hiến pháp Nhật Bản năm 1947;  Hiến pháp Hàn Quốc năm 1948;  Hiến pháp CHLB Đức năm 1949;  Hiến pháp Singapore năm 1963  Hiến pháp Thụy Điển năm 1974;  Hiến pháp Trung Quốc năm 1982;  Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993;  Hiến pháp Ba Lan năm 1997;  Hiến pháp Thái Lan năm 2007 GIÁO TRÌNH – SÁCH CHUYÊN KHẢO – SÁCH THAM KHẢO  Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2008  Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Viện Đại học Mở Hà Nội, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004  Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006  Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (2011), Báo cáo Quốc gia Phát triển Con người năm 2011, Hà Nội  Nguyễn Đăng Dung – Trương Đắc Linh – Nguyễn Mạnh Hùng – Lưu Đức Quang – Nguyễn Văn Trí (2011), Xây dựng bảo vệ Hiến pháp – Kinh nghiệm giới Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 89  Nguyễn Minh Đoan (chủ biên) (2010), Quy chế pháp lý cơng dân Việt Nam (sách chun khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội  Nguyễn Minh Đoan (2011), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội  Nguyễn Văn Động (2005), Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội  Trần Ngọc Đường (2011), Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (sách chuyên khảo) – Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội  Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội  Phạm Duy Nghĩa (2011), Giáo trình Pháp luật đại cương, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội  Nguyễn Duy Quý – Nguyễn Tất Viễn (đồng chủ biên) (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội  Nguyễn Thị Phượng (2009), Chính quyền địa phương việc bảo đảm thực quyền cơng dân Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội  Phùng Văn Tửu – Nguyễn Niên – Nguyễn Văn Thảo – Đồn Trọng Truyến (1992), Bình luận khoa học Hiến pháp 1992, Nxb Sự thật, Hà Nội TẠP CHÍ KHOA HỌC – THAM LUẬN TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC  Trần Văn Duy, Bàn tính hợp pháp, hợp lý định quản lý nhà nước, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/2009  Võ Trí Hảo, Mơ-đun hóa Hiến pháp, Tạp chí Tia sáng, 10/2011  Nguyễn Cảnh Hợp - Cao Vũ Minh, Tính hợp pháp tính hợp lý định quản lý nhà nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11/2011  Vũ Văn Nhiêm, Bàn hình thức văn thẩm quyền quy định quyền nghĩa vụ cơng dân, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 5/2007 90  Nguyễn Như Phát, Một số định hướng phương pháp ghi nhận quyền công dân, quyền người Hiến pháp sửa đổi, sách “Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011  Lưu Đức Quang, Thi hành bảo vệ Hiến pháp Nhà nước pháp quyền, Tham luận Tọa đàm khoa học “Quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam với mục tiêu người người”, Khoa Luật Hành – Trường Đại học Luật Tp HCM, tháng 12/2011  Nguyễn Minh Tuấn, Lịch sử lập hiến Đức, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 1/2012 WEBSITE  http://na.gov.vn/ (Cổng thông tin điện tử Quốc hội);  http://chinhphu.vn/ (Cổng thơng tin điện tử Chính phủ);  http://cucnghethuatbieudien.gov.vn/ (Cục Nghệ thuật biểu diễn thuộc Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch);  http://vbqppl.moj.gov.vn/pages/vbpq.aspx (Bộ Tư pháp - Hệ thống văn quy phạm pháp luật);  http://www.vibonline.com.vn/Home/Gioithieu.aspx (Trang tin pháp luật thuộc Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam);  http://www.baomoi.com/ (Trang điện tử Báo mới);  http://nld.com.vn/ (Báo Người lao động online);  http://phapluattp.vn/ (Báo Pháp luật Tp HCM online);  http://www.thanhnien.com.vn/pages/default.aspx online); (Báo Thanh niên  http://tuoitre.vn/ (Báo Tuổi trẻ online);  http://vietnamnet.vn/ (Báo điện tử Vietnamnet);  http://tuanvietnam.net/ (Chuyên trang Báo điện tử Vietnamnet);  http://vnexpress.net/ (Báo điện tử Tin nhanh Việt Nam);  http://confinder.richmond.edu/ (Trang tin Hiến pháp thuộc University of Richmond - School of Law – Hoa Kỳ) 91 ... CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC ? ?QUY? ??N VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN DO HIẾN PHÁP VÀ LUẬT QUY ĐỊNH” VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 THỂ CHẾ HÓA PHÁP LÝ QUY? ??N VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 25 2.1.1... quy? ??n nghĩa vụ công dân điều 33: “Tất quy? ??n lợi công dân Hiến pháp pháp luật quy định, đồng thời Hiến pháp pháp luật quy định nghĩa vụ công dân? ?? - Một số hạn chế quy? ??n công dân thể văn pháp luật. .. SỞ LÝ LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC ? ?QUY? ??N VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN DO HIẾN PHÁP VÀ LUẬT QUY ĐỊNH”  1.1 NHẬN DIỆN NGUYÊN TẮC Nhà nước chủ thể độc quy? ??n ban hành pháp luật Vì thế, nguyên tắc, pháp luật

Ngày đăng: 22/04/2021, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w