1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghiệp khai thác mỏ của tư bản pháp ở lào cai (1896 1945)

202 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 7,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHM H NI NGUYN I NG CÔNG NGHIệP KHAI THáC Mỏ CủA TƯ BảN PHáP LàO CAI (1896 - 1945) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN NGỌC CƠ HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu: “Công nghiệp khai thác mỏ tư Pháp Lào Cai (1896 - 1945)” dƣới hƣớng dẫn GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ kết nghiên cứu cá nhân tôi, kết nghiên cứu luận án trung thực, chƣa đƣợc công bố Người thực Nguyễn Đại Đồng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ hƣớng dẫn tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Ban Chủ nhiệm Khoa Lịch sử, Khoa Sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin cảm ơn TTLTQG I, Thƣ viện Quốc gia, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai; Phòng Lƣu trữ Tỉnh uỷ, tỉnh Lào Cai; Thƣ viện tổng hợp tỉnh Lào Cai, Thƣ viện Viện Thông tin khoa học xã hội giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, động viên giúp đỡ thời gian thực luận án NCS Tác giả luận án Nguyễn Đại Đồng iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt .v Danh mục bảng vi Danh mục hình, sơ đồ vii Lƣợc đồ hành tỉnh lào cai viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƢ LIỆU 1.1 Nghiên cứu khai mỏ Việt Nam trƣớc năm 1945 1.2 Nghiên cứu Lào Cai nói chung 14 1.3 Nghiên cứu khai mỏ Lào Cai trƣớc năm 1945 16 1.4 Những kế thừa vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 18 1.5 Nguồn tƣ liệu nghiên cứu 19 1.5.1 Tư liệu lưu trữ 19 1.5.2 Sách tham khảo, tạp chí luận án 21 TIỂU KẾT CHƢƠNG 22 CHƢƠNG 2: TIỀN ĐỀ, ĐIỀU KIỆN ĐỂ TƢ BẢN PHÁP THỰC HIỆN KHAI MỎ Ở LÀO CAI 23 2.1 Khái quát tỉnh Lào Cai trƣớc năm 1945 23 2.1.1 Lịch sử hành tên gọi 23 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.3 Dân cư tình hình kinh tế - xã hội .32 2.2 Hoạt động khai mỏ Lào Cai thời phong kiến .41 2.2.1 Thời Hậu Lê 41 2.2.2 Thời Nguyễn 41 2.3 Các điều kiện pháp lý sở hạ tầng .43 2.3.1 Cơ sở pháp lý 43 2.3.2 Thực dân Pháp xâm chiếm Lào Cai xây dựng sở hạ tầng chuẩn bị cho việc khai thác mỏ 50 TIỂU KẾT CHƢƠNG 58 iv CHƢƠNG 3: HOẠT ĐỘNG KHẢO SÁT, THĂM DÕ VÀ KHAI THÁC MỎ CỦA TƢ BẢN PHÁP Ở LÀO CAI (1896 - 1945) 59 3.1 Thăm dò, khai thác mỏ Lào Cai từ cuối kỷ XIX đến năm 1929 59 3.1.1 Bối cảnh lịch sử 59 3.1.2 Hoạt động thăm dò, khai thác mỏ người Pháp Lào Cai 64 3.2 Khai thác mỏ Lào Cai từ năm 1929 đến năm 1939 82 3.2.1 Bối cảnh lịch sử 82 3.2.2 Hoạt động thăm dò, khai thác mỏ người Pháp Lào Cai 85 3.3 Khai thác mỏ Lào Cai Pháp – Nhật từ năm 1940 đến năm 1945 90 3.3.1 Bối cảnh lịch sử 90 3.3.2 Khai thác mỏ công ty Nhật Bản (giai đoạn 1940 – 1945) 95 3.4 Vấn đề công nghệ, nhân công khai thác mỏ Lào Cai 106 3.4.1 Công nghệ, kỹ thuật khai thác, tuyển quặng mỏ 106 3.4.2 Lực lượng đời sống công nhân khai mỏ Lào Cai 108 TIỂU KẾT CHƢƠNG 122 CHƢƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI MỎ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI 123 4.1 Đặc điểm 123 4.2 Tác động 130 4.2.1 Tác động kinh tế .130 4.2.2 Tác động xã hội 135 TIỂU KẾT CHƢƠNG 145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ LUẬN ÁN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC PL v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFCI : Phông Nha Nông nghiệp, Rừng Thƣơng mại (Direction de l'Agriculture, de la Forêt et du Commerce de l'Indochine) GGI : Phơng Tồn quyền Đông Dƣơng (Gouvernement général de l'Indochine) HN : Hà Nội KHXH : Khoa học xã hội Nxb RST : Nhà xuất : Phông Thống sứ Bắc Kỳ (Résident Supérieur au Tonkin) TTLTQG I : Trung tâm lƣu trữ Quốc gia I TVQG : Thƣ viện Quốc gia Tr : Trang vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dân số Lào Cai ngày 01 tháng 01 năm 1907 33 Bảng 2.2 Dân số, diện tích, mật độ dân cƣ Nam Định, Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang năm 1930 34 Bảng 2.3 Bảng thống kê phân chia tƣ tƣ Pháp Đông Dƣơng (1903-1918) 45 Bảng 3.1 Số lƣợng Giấy cấp phép khai mỏ tỉnh thuộc Bắc Kỳ (1923 – 1927) .63 Bảng 3.2 Sản lƣợng than chì khai thác Lào Cai (1924-1927) 79 Bảng 3.3 Xuất than chì Lào Cai (1925 - 1927) 80 Bảng 3.4 Số lƣợng giấy phép tìm kiếm, thăm dị mỏ cấp hàng năm Đông Dƣơng (1929 – 1935) 84 Bảng 3.5 Số lƣợng giấy phép khai thác mỏ cấp hàng năm Đông Dƣơng (1929 – 1935) 84 Bảng 3.6 Sản lƣợng vàng khai thác đƣợc tỉnh Bắc Kỳ năm 1936 .87 Bảng 3.7 Sản lƣợng vàng khai thác đƣợc tỉnh Bắc Kỳ năm 1937 .88 Bảng 3.8 Danh sách khu nhƣợng mỏ tồn Lào Cai tháng 1/1938 89 Bảng 3.9 Sản lƣợng Apatite khai thác đƣợc Lào Cai từ Nhật đánh chiếm Việt Nam (1939 – 1945) 105 Bảng 3.10 Sản lƣợng than chì khai thác đƣợc Lào Cai từ Nhật đánh chiếm Việt Nam (1939 – 1945) 106 vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 3.1 Bản đồ phân bố mỏ than chì khai thác Đơng Dƣơng năm 1919 71 Hình 3.2 Bản đồ dẫn khai thác mỏ đất nhƣợng nông nghiệp Bắc Kỳ năm 1929 72 Hình 3.3 Lƣợc đồ phân bố mỏ apatite Việt Nam 98 Sơ đồ 2.1 Hệ thống quan hành Tổng tra Mỏ kỹ nghệ Đông Dƣơng 46 viii LƢỢC ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH LÀO CAI (Nguồn: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lào Cai) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nằm phạm vi tiếp xúc với đới kiến tạo, tỉnh Lào Cai có nhiều loại khống sản chiếm ƣu kinh tế quốc dân Điều đƣợc nhà sử học Phan Huy Chú nhận xét nói đến nguồn lợi mỏ thời Lê mạt xứ Tuyên, Hƣng,Thái, Lạng: “Mối lợi hầm mỏ phần nhiều xứ Tuyên Quang, Hƣng Hóa, Thái Nguyên, Lạng Sơn Các mỏ vàng, bạc, đồng, thiếc, đáng giá Việc chi dùng nhà nƣớc đƣợc dồi dào, thuế mỏ nộp đầy đủ” [22, tr.14] Thời Lê mạt, châu Văn Bàn, Thủy vĩ (Lào Cai) thuộc xứ Hƣng Hóa, nhiều mỏ đƣợc khai thác: Đầu kỷ XVI, khai thác mỏ vàng Cam Đƣờng (châu Thủy Vĩ); Thế kỷ XVII, Vũ Công Ứng cháu bốn đời Vũ Công Mật tăng cƣờng khai thác bạc động Ngọc Uyển (Bắc Hà) thƣợng lƣu sông Chảy (vùng Bảo Yên ngày nay), chì diêm tiêu Cam Đƣờng, mỏ lƣu hoàng Văn Bàn Năm 1759, Hân Trung hầu Nguyễn Phƣơng Đĩnh Khải xin khai thác mỏ đồng Trình Lạn (Huyện Bát Xát ngày nay) [22, tr.140] Thời Nguyễn, khai mỏ nƣớc ta phát triển, đặc biệt dƣới triều vua Gia Long, Minh Mạng Thiệu Trị Trong nửa đầu kỷ XIX, miền Tuyên, Hƣng, Thái, Lạng có đến 92 mỏ, chiếm 74% tổng số mỏ nƣớc lúc [46, tr.42] Theo Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn, Lào Cai có: mỏ lƣu hồng mỏ bạc động Khánh Yên (Châu Văn Bàn); Châu Thủy Vĩ có mỏ vàng Cam Đƣờng, mỏ đồng Trình Lạn Sơn Yên, mỏ chì động Ngọc Uyển [80, tr.330-331] Điều đƣợc “Địa – dƣ tỉnh Bắc Kỳ” ghi chép: “Tỉnh Lào Kay có mỏ: Ở phía bắc có mỏ đồng, phía tây có mỏ thiếc chì lẫn bạc, Nhật Sơn, gần Lào Kay có mỏ vàng…”[54, tr.66] Do có nguồn lợi từ mỏ, lịch sử, Lào Cai vùng đất hấp dẫn đối tƣợng làm giàu từ mỏ đến khai thác Giữa kỉ XVIII, ngƣời Thiều Châu (Trung Quốc) đến khai thác mỏ Nửa đầu kỉ XIX, nhiều thƣơng nhân Hoa kiều trở thành chủ mỏ giàu có Lào Cai Năm 1858, thực dân Pháp xâm lƣợc Việt Nam Sau gần phần ba kỷ bình định quân sự, đến năm 1896, thực dân Pháp chiếm xong Việt Nam Từ năm 1897 đến năm 1929, thực dân Pháp tiến hành hai đợt khai thác thuộc địa với quy mô tốc độ ngày lớn Trong đó, ngành cơng nghiệp khai thác mỏ 13 PL 14 PL Sự thành lập hoạt động tài Cơng ty Đơng Dƣơng Than chì, đăng “Tạp chí Kinh tế Viễn Đông”, số 9, ngày 5/5/1927 (Trung tâm Lƣu trữ Hải Ngoại Pháp) 15 PL 16 PL Về khai thác than chì giới Đơng Dƣơng báo “Tạp chí Quốc tế sản phẩm thuộc địa”, số 25, tháng 1/1928 (Trung tâm Lƣu trữ Hải Ngoại Pháp) 17 PL 18 PL Bìa sách “Nghiên cứu vỉa phosphates Làng Hàng Làng Cóc” (Cam Đƣờng – Lào Cai – Bắc Kỳ), xuất năm 1933 19 PL Bìa sách Cơng ty Nghiên cứu mỏ sắt Bảo Hà (Lào Cai), xuất năm 1942 20 PL PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG, HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC MỎ Ở LÀO CAI Bản đồ Tiểu Quân khu Lào Cai vào năm 1893 [164, tr.61] 21 PL Quang cảnh khu vực sông Nậm Thi, sông Hồng Lào Cai vào cuối kỷ XIX Quang cảnh nhà dân khu vực sông Nậm Thi sông Hồng Lào Cai vào cuối kỷ XIX Xây dựng cầu bắc qua sông Hồng Lào Cai cuối kỷ XIX kết nối với Vân Nam vùng giàu tài nguyên mỏ gần sơng Nậm Thi Phu vận chuyển hàng hóa, thiết bị thăm dị mỏ qua sơng Hồng Lào Cai [190, tr.288-290] 22 PL Cầu bắc qua sông Nậm Thi, mỏ than chì Nậm Thi, cách cầu chừng 600m ngƣợc lên biên giới Trung Hoa [Nguồn: https://www.cartacaro.fr/spip.php?article960 (Truy cập ngày 26/6/2020)] 23 PL Cổ phiếu Công ty Đơng Dƣơng than chì năm 1926 [Nguồn: www.entreprises-coloniales.fr/inde-indochine/Graphites_Indochine_19151926.pdf (tra cứu ngày 2/1/2020)] 24 PL Một số hình ảnh mỏ than chì Nậm Si Lào Cai Một góc khai thác mỏ than chì Nậm Si Lào Cai Bên nhà máy tuyển than chì Lào Cai Nhà máy tuyển than chì Lào Cai (nhìn từ xa) [210, tr.325-347] 25 PL [Ảnh tác giả chụp Đền Thượng – Lào Cai (ngày 10 tháng năm 2019)] Bác Hồ cụ Trần Văn Nỏ (Ngƣời phát mỏ apatit năm 1924) [ Nguồn: Phòng lưu trữ Tỉnh uỷ tỉnh Lào Cai] 26 PL Lƣợc đồ khu mỏ apatite Cam Đƣờng – Lào Cai kế hoạch xây dựng tuyến đƣờng vào khu mỏ [211] 27 PL Lƣợc đồ khu nhƣợng mỏ sắt apatite Bảo Hà kế hoạch xây dựng hệ thống giao thông khai phục vụ cho khai thác [228, tr.29] ... Luận án ? ?Công nghiệp khai thác mỏ tư Pháp Lào Cai (1896 - 1945)? ?? nghiên cứu: Các điều kiện, tiền đề để tƣ Pháp thực khai thác mỏ Lào Cai; Hoạt động thăm dò khai thác mỏ tƣ Pháp Lào Cai (1896 –... khai thác mỏ người Pháp Lào Cai 64 3.2 Khai thác mỏ Lào Cai từ năm 1929 đến năm 1939 82 3.2.1 Bối cảnh lịch sử 82 3.2.2 Hoạt động thăm dò, khai thác mỏ người Pháp Lào Cai 85 3.3 Khai. .. VÀ KHAI THÁC MỎ CỦA TƢ BẢN PHÁP Ở LÀO CAI (1896 - 1945) 59 3.1 Thăm dò, khai thác mỏ Lào Cai từ cuối kỷ XIX đến năm 1929 59 3.1.1 Bối cảnh lịch sử 59 3.1.2 Hoạt động thăm dò, khai

Ngày đăng: 22/04/2021, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w