Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 237 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
237
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ HÒA THANH TRA, GIÁM SÁT TRÊN CƠ SỞ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS.NGUYỄN KIM ANH Hướng dẫn 2: PGS.TS ĐỖ THỊ KIM HẢO HÀ NỘI – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tài liệu nêu luận án có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Các kết chưa công bố nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hòa ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin cảm ơn nhà khoa học, chuyên gia Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Học viện Ngân hàng đặc biệt Ban Giám đốc Học viện đồng nghiệp quan tâm tạo điều kiện trình học tập, nghiên cứu giúp tác giả hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Sau đại học thầy cô tham gia giảng dạy chương trình nghiên cứu sinh Những kiến thức, phương pháp nghiên cứu tiếp thu từ thầy cô hành trang quan trọng giúp tác giả thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến hai nhà hướng dẫn khoa học cho tác giả PGS.TS.Nguyễn Kim Anh PGS.TS.Đỗ Thị Kim Hảo nhiệt tình hướng dẫn, động viên, chia sẻ giúp đỡ tác giả q trình tìm tài liệu, thơng tin thực điều tra khảo sát Các định hướng đắn bảo tận tâm thầy giúp tác giả hồn thành luận án Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, 2019 Tác giả luận án iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài .1 Tổng quan nghiên cứu .2 Mục tiêu nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu .11 Những đóng góp Luận án 14 Kết cấu luận án .14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT TRÊN CƠ SỞ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG .15 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 15 1.1.1 Khái niệm tra, giám sát tổ chức tín dụng 15 1.1.2 Khái niệm tra, giám sát sở rủi ro Ngân hàng Trung ương tổ chức tín dụng 17 1.1.3 Sự cần thiết tra, giám sát sở rủi ro tổ chức tín dụng 19 1.2 HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT TRÊN CƠ SỞ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC TÍN DỤNG 21 1.2.1 Các điều kiện để triển khai tra, giám sát sở rủi ro Ngân hàng Trung ương tổ chức tín dụng .21 1.2.2 Nội dung tra, giám sát sở rủi ro .24 1.2.3 Phương pháp tra, giám sát sở rủi ro 30 1.2.4 Quy trình tra, giám sát sở rủi ro 33 iv 1.2.5 Công cụ tra, giám sát sở rủi ro 34 1.3 KINH NGHIỆM VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT TRÊN CƠ SỞ RỦI RO ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA .42 1.3.1 Kinh nghiệm tra, giám sát tổ chức tín dụng Hàn Quốc .42 1.3.2 Kinh nghiệm tra, giám sát tổ chức tín dụng Malaysia .49 1.3.3 Kinh nghiệm tra, giám sát tổ chức tín dụng Mỹ 55 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam tra, giám sát sở rủi ro tổ chức tín dụng 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT TRÊN CƠ SỞ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 68 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG .68 2.1.1 Khái quát tổ chức hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam 68 2.1.2 Khái quát công tác tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng 69 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT TRÊN CƠ SỞ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG .77 2.2.1 Thực trạng điều kiện triển khai tra, giám sát sở rủi ro .77 2.2.2 Thực trạng tra, giám sát sở rủi ro Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng .96 2.3 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT TRÊN CƠ SỞ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 111 2.3.1 Thành tựu đạt .111 2.3.2 Hạn chế 113 2.3.3 Nguyên nhân 116 KẾT LUẬN CHƯƠNG 126 v CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THANH TRA, GIÁM SÁT TRÊN CƠ SỞ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM .127 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 127 3.1.1 Mục tiêu phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam 127 3.1.2 Yêu cầu hoạt động tra, giám sát tổ chức tín dụng 127 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ÁP DỤNG THANH TRA, GIÁM SÁT TRÊN CƠ SỞ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 129 3.2.1 Hoàn thiện cấu, tổ chức hệ thống tra, giám sát ngân hàng .129 3.2.2 Tăng cường phối hợp chia sẻ thông tin tra, giám sát tổ chức tín dụng 133 3.2.3 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý phục vụ cho hoạt động tra, giám sát sở rủi ro 134 3.2.4 Nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán tra, giám sát ngân hàng 137 3.2.5 Hiện đại hóa hạ tầng cơng nghệ hỗ trợ tra, giám sát ngân hàng 141 3.2.6 Khắc phục hạn chế thực tiễn triển khai phương pháp tra, giám sát sở rủi ro 142 3.2.7 Đánh giá mức độ tuân thủ nguyên tắc tra, giám sát ngân hàng hiệu Ủy ban Basel 143 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CHÍNH PHỦ VÀ CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN .143 3.3.1 Đối với tổ chức tín dụng 143 3.3.2 Đối với Chính phủ quan hữu quan 147 KẾT LUẬN CHƯƠNG 149 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: MA TRẬN RỦI RO PHỤ LỤC 3: NỘI DUNG THANH TRA TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2018 PHỤ LỤC 4: NGUỒN THÔNG TIN, NỘI DUNG GIÁM SÁT, CÔNG CỤ GIÁM SÁT TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2018 PHỤ LỤC 5: CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2009-2018 PHỤ LỤC 6: BẢNG TÓM LƯỢC CÁC QUY ĐỊNH VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT ĐÃ VÀ DỰ KIẾN BAN HÀNH PHỤ LỤC 7: ĐÁNH GIÁ CÁC KHOẢNG CÁCH DỮ LIỆU THỰC HIỆN THANH TRA, GIÁM SÁT TRÊN CƠ SỞ RỦI RO (RBS) PHỤ LỤC 8: QUY TRÌNH THANH TRA, GIÁM SÁT RỦI RO vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Phân biệt phương pháp tra, giám sát tuân thủ với phương pháp tra, giám sát sở rủi ro 24 Bảng 2.1: Thống kê số lượng cán số lượt đào tạo, bồi dưỡng cán tra, giám sát ngân hàng từ năm 2009 đến năm 2018 .72 Bảng 2.2: Tổng số tra, kết luận tra, kiến nghị, xử phạt vi phạm hành qua cơng tác tra từ năm 2009 đến năm 2018 74 Bảng 2.3: Thống kê số lượng văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động tra, giám sát ngân hàng từ năm 2009 đến năm 2018 77 Biểu đồ 2.1: Đánh giá khuôn khổ pháp lý hoạt động tra, giám sát từ năm 2010 đến .78 Biểu đồ 2.2: Đánh giá chất lượng văn ban hành hoạt động tra, giám sát từ năm 2010 đến 80 Biểu đồ 2.3: Đánh giá thống đạo công tác tra, giám sát từ trung ương đến địa phương 81 Biểu đồ 2.4: Đánh giá chế phân cấp, phân quyền nội CQTTGSNH 82 Biểu đồ 2.5: Đánh giá chế phân cấp, phân quyền CQTTGSNH với NHNN Chi nhánh 82 Biểu đồ 2.6: Đánh giá tính kịp thời chế phối hợp, chia sẻ thông tin nội CQTTGSNH 83 Biểu đồ 2.7: Đánh giá tính hiệu chế phối hợp, chia sẻ thông tin nội CQTTGSNH 83 Biểu đồ 2.8: Đánh giá tính hiệu chế phối hợp, chia sẻ thông tin CQTTGSNH với NHNN Chi nhánh 84 Biểu đồ 2.9: Đánh giá tính kịp thời chế phối hợp, chia sẻ thông tin CQTTGSNH với NHNN Chi nhánh 84 Biểu đồ 2.10: Các chương trình đào tạo ngắn hạn thời gian gần 86 Biểu đồ 2.11: Ngoại ngữ sử dụng phổ biến cán tra, giám sát ngân hàng 87 Biểu đồ 2.12: Đánh giá mức độ thành thạo ngoại ngữ cán tra, giám sát ngân hàng 87 Biểu đồ 2.13: Đánh giá mức độ hiểu biết sản phẩm dịch vụ ngân hàng 88 viii Biểu đồ 2.14: Các nguồn thông tin phục vụ công tác tra, giám sát .90 Biểu đồ 2.15: Đánh giá chất lượng thông tin, liệu phục vụ cho công tác tra, giám sát .91 Biểu đồ 2.16: Đánh giá hạ tầng công nghệ, hệ thống tự động tổng hợp báo cáo, số liệu 91 Biểu đồ 2.17: Ứng dụng phần mềm hỗ trợ cho công tác chuyên môn cán tra, giám sát ngân hàng 92 Biểu đồ 2.18: Sử dụng hệ thống tự động tổng hợp báo cáo, số liệu 92 Biểu đồ 2.19: Các tiêu chí đánh giá hệ thống quản trị rủi ro .94 Biểu đồ 2.20: Đánh giá công tác quản trị rủi ro tổ chức tín dụng Việt Nam .94 Biểu đồ 2.21: Mức độ áp dụng phương pháp tra sở rủi ro 97 Biểu đồ 2.22: Các phương pháp tra sở rủi ro sử dụng 97 Biểu đồ 2.23: Mức độ áp dụng phương pháp giám sát sở rủi ro 99 Biểu đồ 2.24: Các phương pháp giám sát sử dụng 99 Biểu đồ 2.25: Nguyên tắc xác định nội dung tra 101 Biểu đồ 2.26: Lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm tra 101 Biểu đồ 2.27: Nội dung tra thường hay tham gia 102 Biểu đồ 2.28: Nội dung hoạt động giám sát vi mô 103 Biểu đồ 2.29: Nội dung phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tổ chức tín dụng 104 Biểu đồ 2.30: Nội dung phân tích, đánh giá khả quản trị, điều hành tổ chức tín dụng 105 Biểu đồ 2.31: Lập hồ sơ rủi ro tổ chức tín dụng 106 Biểu đồ 2.32: Nội dung dự báo tình hình tài tổ chức tín dụng .106 Biểu đồ 2.33: Nội dung đề xuất hành động can thiệp .106 Biểu đồ 2.34: Nội dung hoạt động giám sát vĩ mô 108 Biểu đồ 2.35: Trình tự, thủ tục tra, giám sát ngân hàng 109 Biểu đồ 2.36: Nội dung quy trình tra, giám sát .109 Biểu đồ 2.37: Các công cụ nghiên cứu, ứng dụng hoạt động giám sát 110 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt tiếng Việt Từ viết tắt Tiếng Việt BĐH Ban điều hành BKS Ban Kiểm soát CQTTGSNH Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng CTTC Cơng ty tài HĐQT/HĐTV Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên NHCS Ngân hàng Chính sách NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ương TCTD Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước TGĐ Tổng Giám đốc Danh mục từ viết tắt tiếng Anh Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Basel Basel Committee on Banking Ủy ban Basel giám sát ngân Supervision hàng BHC Bank Holding Companies Công ty nắm vốn BNM Bank Negara Malaysia Ngân hàng Trung ương Malaysia BOK Bank of Korea Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc BRASS BSIs CAMELS Dự án Tăng cường lực Banking Regulations and tra, giám sát ngân hàng (do Bộ Supervision Support Project Ngoại giao, Thương mại Phát triển Canada tài trợ) Banking stability indexs Bộ số giám sát ngân hàng Capital adequacy, Quality of Hệ thống tiêu đánh giá Vốn (C), Assets, quality of Management, Chất lượng tài sản (A), Khả Earnings, Liquidity, Sensitivity sinh lời (E), Khả quản trị, nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Việt Nam Thông tư Thống đốc NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/5/2018 Thống đốc NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội 13 40/2018/TTNHNN 28/12/2018 ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi (Thơng tư sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/5/2018 Thống đốc NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi) Thơng tư Thống đốc NHNN việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 16/2010/TT-NHNN ngày 25/6/2010 hướng dẫn thi hành số quy định Nghị định số 10/2010/NĐ-CP ngày 14 43/2018/TTNHNN 28/12/2018 12/02/2010 Chính phủ hoạt động thơng tin tín dụng (Thơng tư sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 16/2010/TT-NHNN ngày 25/6/2010 hướng dẫn thi hành số quy định Nghị định số 10/2010/NĐ-CP ngày 12/02/2010 Chính phủ hoạt động thơng tin tín dụng) Thông tư Thống đốc NHNN thời hạn, 15 46/2018/TTNHNN trình tự, thủ tục chuyển tiếp trường hợp cổ đơng lớn TCTD người có liên quan cổ đơng sở hữu cổ phần từ 5% trở lên vốn điều lệ TCTD khác (note: Lúc 28/12/2018 đầu tên dự thảo ”Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 06/2015/TT-NHNN ngày 01/6/2015 quy định thời hạn, trình tự, thủ tục chuyển tiếp trường hợp sở hữu cổ phần vượt giới hạn quy định Điều 55 Luật tổ chức tín dụng (đã sửa đổi, bổ sung)” 16 50/2018/TTNHNN 31/12/2018 Thông tư Thống đốc NHNN quy định hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận số nội dung thay đổi ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước 17 51/2018/TTNHNN Thông tư Thống đốc NHNN quy định điều 31/12/2018 kiện, hồ sơ, trình tự thủ tục chấp thuận việc góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng 18 52/2018/TTNHNN Thơng tư Thống đốc NHNN quy định xếp 31/12/2018 hạng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 19 53/2018/TTNHNN Thơng tư Thống đốc NHNN quy định 31/12/2018 mạng lưới hoạt động tổ chức tín dụng phi ngân hàng Quyết định Thống đốc NHNN phê duyệt Đề 20 21 án cấu lại nâng cao lực Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam giai đoạn 2017-2020 hướng tới 2022 28/QĐ-NHNN 05/01/2018 2162/QĐNHNN Quyết định Thống đốc NHNN sửa đổi, bổ sung số nội dung Đề án cấu lại nâng cao lực Công ty Quản lý tài sản 02/11/2018 tổ chức tín dụng Việt Nam giai đoạn 2017-2020 hướng tới 2022 ban hành kèm theo Quyết định số 28/QĐ-NHNN ngày 05/01/2018 Thống đốc NHNN PHỤ LỤC 6: BẢNG TÓM LƯỢC CÁC QUY ĐỊNH VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT ĐÃ VÀ DỰ KIẾN BAN HÀNH STT I Tiêu chí Về hoạt động giám sát Về văn - Thông tư 08/2017/TT-NHNN (Thông tư pháp lý 08) ngày 01/8/2017 quy định trình tự, thủ ban hành tục giám sát ngân hàng Hiệu lực ngày dự 01.12.2017 Về hoạt động tra - Sổ tay tra sở rủi ro năm 2009 dự án CIDA hỗ trợ xây dựng - Thông tư 36/2016/TT-NHNN (Thông tư 36) ngày 30/12/2016 quy định trình tự, thủ tục tra Hiệu lực ngày 18.2.2017 - Sổ tay giám sát ban hành kèm Quyết định - Khung Thanh tra, giám sát sở rủi ro TCTD hoạt 2145/QĐ-NHNN ngày 13/10/2017 (Sổ tay động Việt Nam (Khung VRBS) Thống đốc NHNN phê giám sát) Hiệu lực ngày 01.12.2017 duyệt tháng 06/2017 dự án BRASS hỗ trợ hoàn thảo - Thông tư số 52/2018/TT-NHNN ngày thiện sổ tay bao gồm tài liệu hướng dẫn chi tiết mẫu biểu 31/12/2018 quy định xếp hạng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi II Tóm tắt số nội dung Trình tự, thủ Gồm 04 bước: tục Gồm 03 giai đoạn: (1) thu thập, tổng hợp, xử lý lưu trữ tài (1) Chuẩn bị tra, gồm: thu thập tài liệu, phân tích, xây dựng kế liệu, thơng tin; hoạch tra, xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng tra báo (2) phân tích đánh giá đối tượng giám sát cáo, thông báo việc định tra,… ngân hàng; (2) Tiến hành tra, gồm: công bố định tra; yêu cầu (3) đề xuất hành động can thiệp, chỉnh đối tượng tra cung cấp thông tin, tài liệu đề nghị xác minh sửa; cần thiết; xử lý theo quy định phát vụ việc có dấu hiệu (4) giám sát sau tra vi phạm pháp luật; báo cáo tiến độ kết thực nhiệm vụ tra; kết thúc việc tiến hành tra; … (3) Kết thúc tra: Xây dựng báo cáo kết việc thực nhiệm đoàn viên Đoàn Thanh tra Đoàn Thanh tra; Xây dựng Dự thảo kết luận tra; Ký ban hành Kết luận tra;… Nội liên đến dung - Điều Thông tư 08 quy định nội dung giám - Thông tư 36 không quy định nội dung tra sở rủi quan sát an tồn vi mơ theo ngồi việc theo dõi ro, nhiên có quy định yêu cầu nội dung báo cáo thành đánh giá quy định giới hạn, tỷ lệ đảm viên Đồn Thanh tra phải tối thiểu có nội dung: đánh giá rủi tra, giám sát bảo an tồn, quy định khác cịn phân ro tiềm ẩn có (điểm d khoản điều 21), đánh giá mức độ rủi ro, sở rủi tích, đánh giá rủi ro (như: rủi ro tín dụng, ro rủi ro thị trường, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro danh tiếng, rủi ro chiến lược, loại rủi ro khác), đánh giá lực quản trị, điều hành, dự báo tình hình tài xếp hạng TCTD, chi nhánh ngân hàng nước Việc xếp hạng đánh giá theo lực quản trị rủi ro, rủi ro tiềm ẩn hiệu hệ thống quản trị điều hành, hệ thống kiểm toán, kiểm soát nội bộ, hệ thống quản trị rủi ro ro TCTD (điểm d khoản điều 22), kiến nghị biện pháp hạn chế, giảm thiểu rủi ro (điểm đ khoản điều 22) Tương tự, kết luận tra có nội dung đánh giá rủi ro, mức độ quản trị rủi ro (điểm d khoản điều 24) đưa kiến nghị biện pháp hạn chế, giảm thiểu rủi ro (điểm đ khoản điều 24) - Sổ tay Thanh tra sở rủi ro năm 2009 CIDA xây dựng: tiêu CAMELS theo TCTD, chi nhánh quy trình tra bao gồm 06 bước (gồm: hiểu TCTD – tình hình ngân hàng nước ngồi xếp theo 05 chiến lược; lập kế hoạch tra TCTD; thành lập nhóm A, B, C, D, E (khơng có ma trận rủi ro báo cáo giám sát vi mô) - Điều 10 Thông tư 08 quy định hoạt động giám sát an tồn vĩ mơ thực qua Đồn Thanh tra công tác chuẩn bị; tiến hành tra chỗ, báo cáo kết tra ban hành kết luận tra; giám sát liên tục TCTD) Việc đánh giá chất lượng quản lý rủi ro xem xét 04 tiêu chí (gồm: Giám sát tích cực HĐQT/BĐH; Chính việc đánh giá TCTD theo nhóm sách/quy trình/thủ tục/hạn mức xây dựng đầy đủ phù hợp; toàn hệ thống nội dung: mức độ Bộ phận kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội hoạt động hiệu quả; (iv) lành mạnh tài chính, hoạt động liên ngân Hệ thống thông tin quản lý (MIS) đầy đủ, kịp thời hệ thống cơng hàng, tình hình sở hữu đầu tư, xu hướng, mức độ rủi ro, sức chịu đựng đối mặt với khủng hoảng thay đổi môi trường kinh doanh,… nghệ thông tin hỗ trợ hiệu hoạt động nghiệp vụ) Việc đánh giá chất lượng quản lý rủi ro theo loại rủi ro (07 loại rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, rủi ro khoản, rủi ro danh tiếng, rủi ro chiến lược rủi ro tuân thủ) 03 mức đánh Điều 18 Thông tư 08 quy định việc khuyến nghị, cảnh báo với đối tượng giám sát dựa như: vượt ngưỡng cảnh báo tiêu định lượng; thơng tin giá: tốt/trung bình/yếu Tuy nhiên, Sổ tay có nhiều nội dung lạc hậu so với quy định tiêu chuẩn đánh giá rủi ro, quản trị doanh nghiệp nên việc ứng dụng hạn chế đơn vị không áp dụng phản ánh rủi ro tiềm ẩn từ kết giám - Khung VRBS tháng 5/2017 nêu 06 bước quy trình sát kết hợp với kết tra chỗ, tra, giám sát sở rủi ro bao gồm: phân tích, xây dựng kế kiểm tốn độc lập, kiểm tốn nội bộ, hoạch, thực tra, lập hồ sơ, báo cáo hình thức can thơng tin từ quan quản lý khác; thiệp, theo dõi xử lý sau tra có yêu cầu Thống đốc NHNN Nội dung cốt lõi VRBS ma trận hồ sơ đánh giá rủi ro tóm tắt sau: (i) Rủi ro rịng đánh giá hoạt động trọng yếu (SA) thông qua đánh giá rủi ro cố hữu (rủi ro tín dụng, thị trường, hoạt động, khoản, tuân thủ pháp luật) chất lượng quản lý rủi ro (các chức giám sát quản trị doanh nghiệp); (ii) Sau xác định rủi ro ròng SA xác định tổng rủi ro ròng xếp hạng vốn, lợi nhuận, khoản rủi ro tổng hợp; mức xếp hạng rủi ro tổng hợp để đưa mức độ can thiệp; (iii) Rủi ro cố hữu, rủi ro ròng rủi ro tổng thể đánh giá mức: Mạnh, Chấp nhận được, Cần cải thiện Yếu VRBS ban hành tài liệu hướng dẫn xây dựng, thử nghiệm, chưa áp dụng thức bộc lộ vấn đề khơng tương thích với hoạt động giám sát Tóm lược khác biệt nội dung, phương pháp tra sở rủi ro Năm 2017 mốc thời gian quan trọng đánh dấu văn pháp lý tra, giám sát Thống đốc ban hành có hiệu lực (TT36, TT08, QĐ 2145 Khung VRBS dự thảo Thông tư xếp hạng TCTD) Nội dung văn có đề cập quy định liên quan đến tra, giám sát sở rủi ro Tuy nhiên, quy định kết tra, giám sát sở rủi ro có khác biệt lớn phương pháp tiếp cận kết đầu ra: - Về hoạt động giám sát: Báo cáo giám sát vi mơ có phân tích, đánh giá rủi ro TCTD, chi nhánh ngân hàng nước theo số hay toàn loại rủi ro (K2 Điều TT08) áp dụng TCTD, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi có tầm quan trọng hệ thống (Mẫu báo cáo giám sát vi mô nội dung hướng dẫn Sổ tay giám sát); có xếp hạng theo số CAMELS với hạng A,B,C,D,E Kết giám sát vi mô không đánh giá rủi ro ròng tổng thể xếp hạng loại rủi ro, vốn, lợi nhuận Báo cáo lập hàng quý - Về hoạt động tra: Hồ sơ đánh giá rủi ro (ma trận rủi ro) thiết lập để đánh giá loại rủi ro, xác định rủi ro ròng, rủi ro ròng tổng thể cho hoạt động trọng yếu; xếp hạng vốn, lợi nhuận, khoản rủi ro tổng hợp Việc đánh giá mức độ rủi ro, chất lựợng quản lý rủi ro xếp hạng vốn, lợi nhuận, khoản rủi ro tổng hợp theo mức Hồ sơ lập sau kết thúc tra trước tra (là thời kỳ thuộc giám sát theo lý thuyết) Như vậy, thấy hoạt động tra, giám sát ban hành theo trình tự, thủ tục riêng (2 văn pháp lý điều chỉnh) khơng có quy định kết nối chặt chẽ với Các quy định tra, giám sát có nội dung liên quan đến tra, giám sát sở rủi ro khác nội dung phương pháp tiếp cận; kết đầu giám sát không thực nguồn thông tin đầu vào cho hoạt động tra ngược lại; hoạt động tra, giám sát chưa vịng trịn khép kín liên tục bổ trợ cho Nội dung, phương pháp tiếp cận đánh giá rủi ro, xếp hạng có khác biệt lớn làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tra, giám sát gây lãng phí nguồn lực PHỤ LỤC 7: ĐÁNH GIÁ CÁC KHOẢNG CÁCH DỮ LIỆU THỰC HIỆN THANH TRA, GIÁM SÁT TRÊN CƠ SỞ RỦI RO (RBS) Hiện trạng hệ thống thông tin, liệu Hiện nay, hệ thống thông tin, liệu thu thập Vụ Giám sát an toàn hệ thống ngân hàng - CQTTGSNH bao gồm: (i) Hệ thống số liệu theo quy định Thông tư 35/2015/TT-NHNN quy định chế độ báo cáo thống kê áp dụng TCTD, Chi nhánh ngân hàng nước ngồi (Thơng tư 35/2015/TT-NHNN) (ii) Các liệu ngồi Thơng tư 35/2015/TT-NHNN: số liệu cân đối ngày, báo cáo theo Nghị 42/2017/QH14, báo cáo kết thực kết luận tra, xử phạt vi phạm hành chính, thực kết kiểm tốn, ; (iii) Báo cáo tài chính, thư quản lý Báo cáo hệ thống kiểm soát nội liên quan đến lập trình bày báo cáo tài chính; (iv) Báo cáo hệ thống kiểm toán nội bộ; (v) Các quy định nội theo quy định Điều 93 Luật TCTD năm 2010: Vụ Giám sát an toàn hệ thống ngân hàng tiếp nhận quy định nội đối tượng thuộc trách nhiệm giám sát vi mô Vụ Giám sát an toàn hệ thống ngân hàng (vi) Đề án cấu lại: Vụ Giám sát an toàn hệ thống ngân hàng tiếp nhận đề án cấu lại đối thuộc trách nhiệm tượng giám sát vi mơ Vụ Giám sát an tồn hệ thống ngân hàng Mức độ đáp ứng yêu cầu thực tra, giám sát sở rủi ro Hệ thống thông tin nêu chưa đáp ứng yêu cầu thông tin thực phương pháp tra, giám sát sở rủi ro (RBS) Cụ thể sau: 2.1 Hệ thống số liệu thống kê chưa hỗ trợ việc xác định đánh giá rủi ro theo hoạt động trọng yếu Đánh giá rủi ro theo hoạt động trọng yếu nguyên tắc nội dung chủ yếu tra, giám sát sở rủi ro Tuy nhiên, hệ thống thông tin thống kê thu thập thông tin cấp tồn hàng, khơng theo hoạt động trọng yếu; tức khơng theo sản phẩm, quy trình nghiệp vụ đơn vị kinh doanh 2.2 Hệ thống văn quy định nội tiếp nhận chưa toàn diện, chi tiết để hỗ trợ thực có hiệu chức giám sát từ xa phương pháp tra, giám sát sở rủi ro Hệ thống văn quy định nội đầu vào quan trọng hàng đầu để thực đánh giá việc quản lý, quản trị rủi ro TCTD phương pháp tra, giám sát sở rủi ro Hệ thống văn đầu vào cần bao quát hầu hết khía cạnh tổ chức hoạt động TCTD; cần bao gồm cấp độ từ quy định chung đến hướng dẫn nghiệp vụ cụ thể Theo quy định pháp luật, TCTD có nghĩa vụ phải gửi văn quy định nội Ngân hàng Nhà nước (CQTTGSNH) CQTTGSNH có Cơng văn số 226/TTGSNH4 ngày 20/01/2016 u cầu TCTD phải gửi quy định nội theo quy định Điều 93 Luật TCTD năm 2010 Rà soát nội dung văn quy định nội TCTD gửi tới NHNN theo Công văn số 226/TTGSNH4 thấy mức độ bao quát chi tiết tài liệu gửi tới CQTTGSNH khác TCTD chưa đáp ứng yêu cầu đầu vào thực tra, giám sát sở rủi ro 2.3 Các văn điều hành TCTD chưa thu thập thường xuyên, hệ thống (các định quản lý, báo cáo nội ngân hàng tài liệu quan trọng để đánh giá thực tế quản lý, quản trị rủi ro TCTD) Trên thực tế, việc yêu cầu tiếp nhận văn điều hành, báo cáo nội TCTD thực theo vụ việc chưa toàn diện hệ thống Các biện pháp thu thập thông tin hỗ trợ thực tra, giám sát sở rủi ro Bổ sung cách thức xác định thu thập thông tin hỗ trợ tra, giám sát sở rủi ro Hiện nay, thông tin, số liệu chủ yếu thu thập sở bảng biểu thiết kế sẵn áp dụng chung cho TCTD, sau cán giám sát thực giám sát sở thông tin thu thập theo mẫu biểu Cách thức phù hợp với việc thu thập loại thông tin tương đối đồng chưa mức độ chi tiết Tuy nhiên, phương pháp tra, giám sát sở rủi ro yêu cầu thông tin chi tiết ngân hàng loại thông tin khác ngân hàng, phụ thuộc vào hoạt động cụ thể ngân hàng Ví dụ hoạt động trọng yếu khác ngân hàng việc thu thập thông tin chi tiết hoạt động trọng yếu ngân hàng thực qua biểu mẫu đồng cho ngân hàng Các quy định nội chi tiết không giống ngân hàng xây dựng danh mục chi tiết quy định nội áp dụng chung cho tất ngân hàng Do vậy, cần bổ sung cách thức phương pháp thu thập thông tin phù hợp với tra, giám sát sở rủi ro Theo cách tiếp cận mới, cán chuyên quản người có trách nhiệm xác định thông tin cụ thể cần thu thập từ ngân hàng có trách nhiệm giám sát vi mơ Cán chuyên quản người nắm rõ việc áp dụng phương pháp tra, giám sát sở rủi ro ngân hàng chịu trách nhiệm giám sát vi mô người hiểu rõ loại thông tin, mức độ chi tiết tần suất báo cáo để vận hành tra, giám sát sở rủi ro cho ngân hàng Trên sở hiểu biết cụ thể ngân hàng mình, cán chuyên quản thiết kế biểu thu thập thơng tin cho ngân hàng giám sát vi mô xác định tần suất báo cáo cách phù hợp Ngồi ra, q trình thực giám sát, cán chuyên quản yêu cầu ngân hàng cung cấp thêm thông tin cần thiết, bổ sung, sửa đổi thông tin cần báo cáo cách linh hoạt Như vậy, cách tiếp cận nhấn mạnh tới vai trò chủ động cán chuyên quản việc xác định thu thập thông tin phục vụ tốt cho hoạt động giám sát mình, thay thụ động sử dụng số liệu thu thập theo biểu mẫu có sẵn Quá trình xác định thu thập thơng tin q trình có tính linh hoạt cao, quy trình cứng nhắc Có thể hình dung việc thu thập thông tin giám sát từ xa theo phương pháp tra, giám sát sở rủi ro tương tự thu thập thông tin thực tra chỗ Điểm khác biệt thay tới ngân hàng thu thập số liệu nghiên cứu tài liệu thời gian tra, cán giám sát yêu cầu ngân hàng cung cấp tài liệu nghiên cứu tài liệu CQTTGSNH thay ngân hàng Theo đó, hiểu phần hoạt động tra chỗ chuyển sang hình thức giám sát từ xa Các mảng thông tin cần thu thập Mặc dù không xây dựng hệ thống biểu mẫu thông tin áp dụng chung cho tất ngân hàng, CQTTGSNH xây dựng tài liệu hướng dẫn việc thu thập thông tin hỗ trợ tra, giám sát sở rủi ro, xác định mảng thông tin tối thiểu cán chuyên quản cần thu thập Cán chuyên quản xác định thơng tin cụ thể phù hợp với ngân hàng có trách nhiệm giám sát vi mơ Một số mảng thông tin tối thiểu cán chuyên quản cần thu thập để hỗ trợ cho hoạt động giám sát bao gồm: (i) Thơng tin xác định, đánh giá hoạt động trọng yếu: cán chuyên quản cần làm việc với TCTD chịu trách nhiệm giám sát vi mô để xác định danh mục hoạt động hoạt động trọng yếu; sau xác định thơng tin cần thiết hoạt động trọng yếu để yêu cầu TCTD cung cấp Đối với hoạt động trọng yếu, cần thu thập thơng tin sau: + Vai trò hoạt động trọng yếu việc đạt mục tiêu kinh doanh; + Tỷ trọng hoạt động trọng yếu tổng tài sản, tài sản có rủi ro, doanh thu, lợi nhuận trước thuế, trích lập dự phịng, ; + Phân bổ nguồn nhân lực cho hoạt động trọng yếu; + Nhận diện, đo lường, đánh giá ngân hàng rủi ro tiềm ẩn hoạt động trọng yếu; + Quản lý rủi ro hoạt động trọng yếu; + Các tài liệu quy định nội văn điều hành liên quan đến hoạt động trọng yếu (ii) Tiến hành xác định hệ thống quy định nội Cán chuyên quản cần làm việc với TCTD có trách nhiệm giám sát vi mô để xác định cụ thể danh mục quy định nội sở yêu cầu TCTD cung cấp tài liệu cập nhật thường xuyên Danh mục tài liệu quy định nội bao gồm tối thiểu văn sau: + Tất quy định nội theo quy định pháp luật hành; + Các quy định quản trị, cấu tổ chức ngân hàng; + Các quy định hướng dẫn chi tiết (cán chuyên quản xác định văn quy định nội chi tiết TCTD cần cung cấp để thực có hiệu hoạt động giám sát từ xa theo phương pháp tra, giám sát sở rủi ro) (iii) Xây dựng hệ thống văn điều hành, báo cáo nội yêu cầu TCTD báo cáo Trên thực tế, việc yêu cầu tiếp nhận văn điều hành TCTD thực theo vụ việc chưa toàn diện hệ thống Do vậy, cán chuyên quản cần nghiên cứu hệ thống văn điều hành ngân hàng giám sát vi mơ định văn điều hành cụ thể ngân hàng cần báo cáo Các văn tối thiểu cần có bao gồm: + Các biên họp, nghị quyết, đạo Hội đồng quản trị; ủy ban; Ban Điều hành; + Các báo cáo loại rủi ro PHỤ LỤC 8: QUY TRÌNH THANH TRA, GIÁM SÁT RỦI RO Quy trình tra, giám sát rủi ro quy trình liên tục khép kín khái quát sau: - Cấp độ hệ thống TCTD: so sánh độ rủi ro hoạt động TCTD với TCTD khác, lập thứ tự ưu tiên TCTD cần tra - Cấp độ TCTD: xem xét hoạt động TCTD tính đầy đủ quy trình quản lý rủi ro TCTD; xác định TCTD cần quan tâm, cần có hành động cụ thể TCTD - Cấp độ lập kế hoạch tra: đánh giá rủi ro tiềm ẩn hoạt động; tính đầy đủ quy trình quản lý rủi ro TCTD; xác định lĩnh vực cần kiểm tra; xác định nhu cầu thời gian; yêu cầu nhân lực tra cho tra đề yêu cầu cho loại báo cáo cụ thể - Cấp độ báo cáo, kết luận tra: báo cáo, kết luận hoạt động tra, rõ phát hiện, yêu cầu ban lãnh đạo TCTD - Cấp độ sửa chữa sai phạm: Buộc Ban lãnh đạo thành viên HĐQT TCTD có trách nhiệm chỉnh sửa thiếu sót cách cụ thể kịp thời - Giám sát liên tục: theo dõi tiến triển, thay đổi TCTD theo hướng tập trung vào rủi ro Quy trình thực tra, giám sát rủi ro bao gồm bước sau: Tìm hiểu đánh giá rủi ro TCTD Xây dựng kế hoạch tra Thành lập đồn tra cơng tác chuẩn bị đoàn Hoạt động tra Báo cáo kết tra ban hành Kết luận tra Giám sát liên tục TCTD Cụ thể bước quy trình: Bước 1: Hiểu TCTD – Tình hình Chiến lược, Ma trận rủi ro Bước quy trình tra, giám sát rủi ro hiểu TCTD Bước dựa Nguyên tắc 19 Uỷ ban Basel Thanh tra viên giao nhiệm vụ lập Tình hình Chiến lược TCTD phải hiểu tóm lược thông tin quy mô, sở hữu, quản trị, điều hành, hoạt động kinh doanh địa điểm kinh doanh, kết tra trước tình hình Ngoài ra, tra viên, giám sát viên phải đánh giá lĩnh vực có rủi ro cao TCTD đề xuất chiến lược tra, để tóm lược vấn đề lĩnh vực cần phải tra Bằng cách tập trung vào lĩnh vực có rủi ro lớn, tra viên giám sát TCTD toàn hệ thống ngân hàng cách hiệu Ma trận rủi ro công cụ thiết kế để hỗ trợ tra viên xác định lĩnh vực rủi ro lớn TCTD Ma trận phải hồn thiện đính kèm vào Tình hình Chiến lược TCTD Qua bảng phân tích ma trận rủi ro giúp xác định lĩnh vực có mức độ rủi ro ròng cao cần tra Những lĩnh vực có mức độ rủi ro vừa xem xét để tra, phụ thuộc vào mức độ quan trọng xu hướng rủi ro Các hoạt động chứa đựng rủi ro với mức độ rủi ro rịng thấp rà sốt nhanh chóng loại khỏi phạm vi tra Bước 2:Hoạt động xây dựng kế hoạch tra giám sát TCTD Khi rủi ro TCTD rõ ràng, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng đánh giá rủi ro hệ thống ngân hàng đặt thứ tự ưu tiên cho nhiệm vụ tra cần thực Sự ưu tiên cần thiết toàn hệ thống cho TCTD Mục tiêu hoạt động tra, giám sát rủi ro nhằm đặt hoạt động tra, giám sát vào lĩnh vực xác định có rủi ro Rủi ro lớn TCTD lại không lớn hệ thống ngân hàng Trong trường hợp vậy, Chánh Thanh tra, giám sát phải cân đối rủi ro TCTD nhỏ (đặc biệt rủi ro liên quan đến khả tiếp tục tồn TCTD đó) so với rủi ro lớn hệ thống ngân hàng Bước 3: Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng ban hành Quyết định thành lập đoàn tra sau nhận dạng đánh giá loại rủi ro, hoàn thiện kế hoạch tra chi tiết Cơ quan Thanh tra, giám sát lựa chọn đoàn tra trưởng đoàn để tiến hành tra Trưởng đoàn lập phạm vi công việc xác định mục tiêu chi tiết dự kiến đạt liên quan đến công việc cần làm q trình tra Trưởng đồn dự thảo thư yêu cầu gửi đến TCTD, yêu cầu TCTD chuẩn bị báo cáo tài liệu cụ thể Một số nội dung thư yêu cầu gửi trước cho TCTD, số nội dung khác thu thập lưu giữ đoàn tra đến làm việc TCTD, xác định hoạt động tra cụ thể Bước 4: Tiến hành hoạt động tra chỗ Đoàn Thanh tra đến TCTD để triển khai Quyết định kế hoạch tra theo nhiệm vụ phân công cụ thể nêu Bước Hoạt động tra cần trọng vào lĩnh vực có rủi ro cao TCTD cách thức mà TCTD quản lý rủi ro Căn theo chức năng, nhiệm vụ phân cơng, thành viên Đồn Thanh tra tiến hành kiểm tra, đánh giá lĩnh vực rủi ro hoạt động quản lý rủi ro phận chức Các phát trình tra thành viên Đoàn tra ghi chép, lập thành hồ sơ báo cáo Trưởng đoàn Bước 5: Báo cáo kết tra ban hành Kết luận tra Báo cáo kết tra Đoàn tra Trưởng đoàn phụ trách xây dựng, báo cáo thức kết tra, đưa tồn tại, sai phạm TCTD phát trình tra kiến nghị, đề xuất Căn Báo cáo kết tra Đoàn Thanh tra xây dựng, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng đưa biện pháp áp dụng hình thức xử phạt biện pháp chỉnh sửa tương ứng với mức độ sai phạm TCTD Các báo cáo định kỳ TCTD cung cấp cho Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng để đánh giá xác định mức độ đầy đủ việc thực kiến nghị tra TCTD Bước 6: Giám sát liên tục Các tra, giám sát viên thực công tác giám sát thông qua liệu giám sát (các báo cáo định kỳ từ TCTD, phân tích hệ thống ngân hàng, phân tích an tồn vi mơ,…) từ TCTD để giám sát liên tục Các tra, giám sát viên lập báo cáo tổng quan rủi ro TCTD theo quý mà trạng thái rủi ro TCTD thay đổi Các bước quy trình nêu lặp đi, lặp lại suốt trình thực giám sát, tra; vào kết giám sát để bố trí nguồn lực tra, giám sát hợp lý theo hướng tập trung vào lĩnh vực cần tra, giám sát nhiều u cầu TCTD có hành động thích hợp để ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro hoạt động, góp phần giữ ổn định TCTD hệ thống TCTD ... sát sở rủi ro Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng .96 2.3 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT TRÊN CƠ SỞ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC... TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT TRÊN CƠ SỞ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG .77 2.2.1 Thực trạng điều kiện triển khai tra, giám sát sở rủi ro .77 2.2.2 Thực trạng tra, giám sát. .. 1: Cơ sở lý luận tra, giám sát sở rủi ro ngân hàng trung ương tổ chức tín dụng Chương 2: Thực trạng công tác tra, giám sát sở rủi ro Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng Chương Giải pháp