Gián án Tiết 1: Điểm. Đường thẳng

4 342 1
Gián án Tiết 1: Điểm. Đường thẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tr ường THCS Canh Vinh Giáo án Hình học 6 Ngày soạn: 29/ 09/ 2010 Chương I : ĐOẠN THẲNG Tuần 6 Tiết 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng. 2. Kóõ năng: Biết vẽ điểm; đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm; đường thẳng. Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. Biết sử dụng ký hiệu ∈; ∉. 3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính nhanh nhẹn, tính chính xác trong khi vẽ hình, sự hợp tác học tập nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên. Chuẩn bò thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Sách vở, bút, thước thẳng; tham khảo trước nội dung bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh lớp: (1’) kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: (5’) Giáo viên giới thiệu nội dung của chương trình hình học 6, những yêu cầu cần thiết khi học bộ môn và một số dụng cụ học tập cần thiết để học môn hình học. b. Tiến trình dạy học: GV: Nguyễn Vũ Vương Tr ường THCS Canh Vinh Giáo án Hình học 6 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 8’ Hoạt động 1: Điểm GV: Vẽ một điểm (chấm nhỏ) trên bảng để giới thiệu hình ảnh một điểm. GV: Giới thiệu dùng các chữ cái in hoa : A, B, C . để đặt tên cho điểm. GV: Nhấn mạnh: − Một tên chỉ dùng cho 1 điểm. GV: Trên hình chúng ta vừa vẽ có mấy điểm? GV: Giải thích. − Ba điểm phân biệt. − Một điểm có nhiều tên có thể hiểu các điểm trùng nhau. Hỏi : − Khi nào ta có hai điểm trùng nhau? − Thế nào là hai điểm phân biệt? − Điểm có là một hình không? HS : Quan sát và làm vào vở như GV làm trên bảng. HS: Vẽ tiếp hai điểm nữa rồi đặt tên. HS: Theo dõi. HS: H 1 : Có 3 điểm H 2 : có 1 điểm HS Trả lời : + Một điểm mang hai tên + Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau + Điểm cũng là một hình 1 Điểm: (H 1 ) (H 2 ) − Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của một điểm. − Đặt tên điểm dùng chữ cái in hoa : A, B, C . − H 1 : Có ba điểm phân biệt. − H 2 : Ta có 2 điểm trùng nhau. *Quy ước: Nói hai điểm không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt. * Chú ý : Bất kỳ hình nào cũng là tập hợp các điểm. 10’ Hoạt động 2: Đường thẳng GV: Giới thiệu hình ảnh của đường thẳng. Hỏi: Làm thế nào để vẽ một đường thẳng? GV: Chúng ta hãy dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng, dùng chữ cái in thường đặt tên cho nó. Hỏi: Sau khi kéo dài đường thẳng về hai phía ta có nhận xét gì? HS: Quan sát sợi dây, mép bảng, cạnh bàn . HS: Trả lời. HS: Nghe giáo viên giảng bài. HS: Cả lớp cùng thực hiện vào vở. Dùng nét bút và thước thẳng kéo dài về 2. Đường thẳng: − Sợi dây căng thẳng, mép bảng . cho ta hình ảnh đường thẳng. − Ta dùng vạch thẳng để biểu diễn một đường thẳng − Đặt tên đường thẳng dùng chữ cái in thường a; GV: Nguyễn Vũ Vương A • B • M • D • N a p Tr ường THCS Canh Vinh Giáo án Hình học 6 Hỏi: Mỗi đường thẳng xác đònh bao nhiêu điểm? hai phía của những đường thẳng. HS: Mỗi đường thẳng xác đònh có vô số điểm thuộc nó. b; m ; n; . − Đường thẳng không bò giới hạn về hai phía. Hoạt động 3: Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng GV: Trong hình vẽ, có những điểm nào? Đường thẳng nào? Hỏi : Điểm nào nằm trên, không nằm trên đường thẳng đó ? GV: Giới thiệu. − Điểm A thuộc đường thẳng d; ký hiệu: A ∈ d. Đọc: − Điểm A nằm trên đường thẳng d. − Đường thẳng d đi qua điểm A. − Đường thẳng d chứa điểm A. GV: Giới thiệu tương tự đối với điểm B với ký hiệu ∉. Hỏi: Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì? HS: Quan sát hình vẽ và trả lời: − Có đường thẳng d và hai điểm A và B. HS: Điểm A nằm trên đường thẳng d và điểm B không nằm trên đường thẳng d. HS: Nghe GV giới thiệu. HS nhận xét: Với bất kỳ đường thẳng nào có những điểm thuộc đường thẳng và có những điểm không thuộc đường thẳng. 3 Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng : * Điểm A thuộc đường thẳng d. Ký hiệu: A ∈ d. Ta còn nói: − Điểm A nằm trên đường thẳng d. − Đường thẳng d đi qua điểm A. − Đường thẳng d chứa điểm A. * Điểm B không thuộc đường thẳng d. Ký hiệu: B ∉ d. Ta còn nói: − Điểm B nằm ngoài đường thẳng d. − Đường thẳng d không đi qua điểm B. − Đường thẳng d không chứa điểm B. GV: Nguyễn Vũ Vương A • • B d A • • B d Tr ường THCS Canh Vinh Giáo án Hình học 6 Hoạt động 4: Củng cố GV gọi HS làm bài ? GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài 1 tr 104 SGK. GV: Gọi HS khác làm miệng câu a, b, c bài 3 tr.104 SGK. − HS 1 Trả lời: câu a, b. − HS 2 : Làm câu (c). C ∈ a ; E ∉ a HS 3 : Lên bảng đặt tên. HS 4 : Làm miệng câu a. HS 5 : Làm miệng câu b, c. Bài tập 1 (SGK) Bài tập 3 (SGK) 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học sau: 2’ * Học bài theo vở ghi và nội dung SGK. * Làm bài tập: 2; 5; 6 trang 104; 105 SGK. * Chuẩn bò trước nội dung bài học sau: ” Ba điểm thẳng hàng”. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: . . . . . . . . . . . . . GV: Nguyễn Vũ Vương C • A • B • a • M • E • N M • • A • B • C a P q • D B • D • A • C • q p m n M • • A • B • C a P q • D B • D • A • C • q p m n . những điểm thuộc đường thẳng và có những điểm không thuộc đường thẳng. 3 Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng : * Điểm A thuộc đường thẳng. thẳng đó ? GV: Giới thiệu. − Điểm A thuộc đường thẳng d; ký hiệu: A ∈ d. Đọc: − Điểm A nằm trên đường thẳng d. − Đường thẳng d đi qua điểm A. − Đường thẳng

Ngày đăng: 29/11/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

GV: Trên hình chúng ta vừa vẽ có mấy điểm? GV: Giải thích. - Gián án Tiết 1: Điểm. Đường thẳng

r.

ên hình chúng ta vừa vẽ có mấy điểm? GV: Giải thích Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV: Trong hình vẽ, có những   điểm   nào?   Đường  thẳng nào? - Gián án Tiết 1: Điểm. Đường thẳng

rong.

hình vẽ, có những điểm nào? Đường thẳng nào? Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan