Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
679,5 KB
Nội dung
Lớp 7A; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số .Vắng Lớp 7B; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số .Vắng Tiết 7 Bài 6 Tôn s trọng đạo ******************* 1. mục tiêu bài học a. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là tôn s trọng đạo? Vì sao phải tôn s trọng đạo? - ý nghĩa của tôn s trọng đạo. b. Kĩ năng - Giúp cho HS biết tự rèn luyện để có thái độ tôn s trọng đạo. c. Thái độ - Học sinh có thái độ biết ơn, kính trọng với thầy cô giáo. - Phê phán những ai có thái độ và hành vi vô ơn với thầy cô giáo. 2 .Ph ng pháp . Tho lun nhóm,din ging, m tho i. 3. chuẩn bị của gv và hs a, GV: SGK,SGV GDCD 7, Bài tập tình huống,Tục ngữ, ca dao, danh ngôn,, v ghi Truyện kể. b, HS: SGK,v ghi, Phiếu học tập. 4. tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu những biểu hiện của lòng yêu thơng con ngời?Nêu những việc làm cụ thể của em về lòng yêu thơng con gnời? Đáp án: Mục b Nội dung bài học 2. Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ1:Gii thiu b i - Tôn s trọng đạo là những hành vi, cử chỉ đẹp của ngời học sinh đối với thầy cô. Đối với mỗi ngời học sinh tôn s trọng đạo đợc biểu hiện nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. - Giải thích từ Hán Việt: s, đạo. H 2: Tìm hiểu truyện đọc (15) Cho HS đọc truyện trong SGK Cho cả lớp thảo luận về nội dung câu chuyện theo các câu hỏi gợi ý sau: 1. Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò trong truyện có gì đặc biệt về thời gian? 2. Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ sự biết ơn của học trò cũ đối với thầy giáo Bình? HS đọc truyện trong SGK Cả lớp thảo luận Đại diện lên bảng trình bày. Cả lớp góp ý kiến 1. Truyện đọc. Bốn mơi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu * Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò sau 40 năm. Tình cảm đợc thể hiện: - Học trò vây quanh thầy chào hỏi thắm thiết. - Tặng thầy những bó hoa tơi thắm - Không khí của buổi gặp mặt thật cảm động. - Thầy trò tay bắt mặt mừng. 14 GV nhận xét- Bổ sung và đa ra kết luận Cho HS liên hệ ?Em đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô đã dạy dỗ em ở tiểu học? Kết luận,chuyển ý. Liên hệ bản thân - Thầy trò lu luyến mãi. - Từng HS kể lại những kỉ niệm của mình với thầy => nói lên lòng biết ơn thầy giáo cũ của mình HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 15) Cho HS đọc bài. ? Em hiểu thế nào là tôn s trọng đạo? ? Em hãy nêu những biểu hiện của tôn s trọng đạo? ? Tôn s trọng đạo có ý nghĩa nh thế nào? - Cho HS giải thích câu tục ngữ trong SGK: Kết luận HS đọc bài. Tìm hiểu SGK và trả lời Tìm hiểu SGK và trả lời (nêu VD) Tìm hiểu SGK và trả lời Đọc và giải thích 2- Nội dung bài học a. Tôn s :là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những ngời làm thầy giáo, cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc. b. Trọng đạo là: Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lí làm ngời. c. Biểu hiện của tôn s trọng đạo là: - Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy, cô giáo. - Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo. d. ý nghĩa: - Tôn s trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy. HĐ4 : Làm bài tập (10) Hớng dẫn HS làm bài tập SGK theo nhóm nhỏ. Đánh giá, kết luận. Chia nhóm làm bài tập. Trình bày và nhận xét. 3.Bài tập * BT a, -Hành vi tôn s trọng đạo:1,3. - Hành vi cần phê phán:2,4 * BT b: Tục ngữ : Không thầy đố mày làm nên Danh ngôn: Nhiệm vụ của các thầy giáo, cô giáo rất nặng nề nhng cũng rất vẻ vang. BT c: Câu 2, 4,5. 3, Củng cố- luyện tập. - GV hệ thống kiến thức cơ bản. 4, Hớng dẫn HS tự học ở nhà. - Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới 15 Lớp 7A; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số .vắng Lớp 7B; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số .vắng Tiết 8 Bài 7 đoàn kết tơng trợ ******************* 1. mục tiêu bài học a. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là đoàn kết tơng trợ? - ý nghĩa của đoàn kết tơng trợ quan hệ của ngời với ngời. b. Kĩ năng - Rèn luyện mình để trở thành ngời biết đoàn kết, tơng trợ với mọi ngời. - Biết tự đánh giá mình và mọi ngời về biểu hiện đoàn kết tơng trợ - Thân ái, tơng trợ giũp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng. c. Thái độ HS có ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống hằng ngày. 2. chuẩn bị của gv và hs a, GV: - Bài tập tình huống,tục ngữ, ca dao, danh ngôn,truyện kể. b, HS: SGK,vở ghi. 3. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1 (5đ) Em hãy nêu những hành vi thể hiện thái độ tôn s trọng đạo? * Đáp án: Câu 1: - Chào hỏi khi gặp thầy cố giáo. - Lễ phép với thầy cô giáo. - Thăm hỏi thầy cô giáo cũ. - Xin phép thầy cô giáo trớc khi vào lớp *Đặt vấn đề vào bài mới GV: Cho HS giải thích câu ca dao Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao HS: Cả lớp tự do trình bày ý kiến. GV: Chốt lại và chuyển ý vào bài 2. Dạy nội dung bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc (10) GV: Hớng dẫn HS đọc truyện bằng cách phân Đọc bài 1. Truyện đọc 16 vai. - 1 HS đọc lời dẫn. - 1 HS đọc lời thoại của lớp trởng 7A ? Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã gặp phải khó khăn gì? ?Lớp 7B đã làm gì đẻ giúp lớp 7A giải quyết khó khăn? Chia nhóm thảo luận: ? Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể hiện sự giúp đỡ nhau của hai lớp. ? Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì của các bạn lớp 7B? - GV kết luận. Cho HS liên hệ thêm những câu chuyện trong lịch sử, trong cuộc sống để chứng minh sự đoàn kết, tơng trợ . Tìm hiểu SGK và trả lời Tìm hiểu SGK và trả lời Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm nhận xét, bổ sung - Nông dân đoàn kết, tơng trợ chống hạn hán, lũ lụt. -Nhân dân ta đoàn kết chống giặc ngoại xâm. - HS đoàn kết tơng trợ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập. * Khó khăn của lớp 7A - Khu đất có nhiều mô đất cao, nhiều rễ cây chằng chịt, lớp có nhiều nữ. - Các bạn lớp 7B đã sang làm giúp các bạn lớp 7A - Cùng ăn mía, ăn cam vui vẻ, cùng bàn kế hoạch, tiếp tục công việc, cả hai lớp ngời cuốc, ngời đào, ngời xúc đất đổ đi. => Tinh thần đoàn kết, tơng trợ HĐ2: Tìm hiểu ND bài học (10) ? Đoàn kết, tơng trợ là gì? ? ý nghĩa của đoàn kết tơng trợ? Cho HS đọc câu ca dao, Tìm hiểu SGK và trả lời Tìm hiểu SGK và trả lời 2 . Nội dung bài học a. Đoàn kết, tơng trợ là sự thông cảm, chia sẻ bằng việc làm cụ thể giúp đỡ lẫn nhau khi khó khăn. b. ý nghĩa: - Giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với những ngời xung quanh và đợc mọi ngời sẽ yêu quý. - Tạo nên sức mạnh vợt qua khó khăn. -Đoàn kết tơng trợ là truyền thống quí báu của dân tộc ta. 17 tục ngữ trong SGK và giải thích. Đọc câu ca dao và giải thích HĐ3 : Làm bài tập (8) GV: Hớng dẫn HS giải bài tập Sách giáo khoa, trang 22 Cả lớp cùng làm BT , trao đổi ý kiến Trình bày bài tập. Cả lớp nhận xét, đánh giá 3.Bài tập a. ) Nếu em là Thuỷ em sẽ giúp Trung ghi lại bài, thăm hỏi, động viên bạn. b) Em không tán đồng việc làm của Tuấn vì nh vậy là không giúp đỡ bạn mà là làm hại bạn. c) Hai bạn góp sức cùng làm bài là không đợc. Giờ kiểm tra phải tự làm bài. 3, Củng cố- luyện tập. Lu ý HS cần nắm đợc : + Thế nào là đoàn kết ,tơng trợ và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp. + Hiểu ý nghĩa của đoàn kết ,tơng trợ trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành ngời biết đoàn kết ,tơng trợ . 4, H ớng dẫn HS tự học ở nhà. -Học bài cũ - Bài tập còn lại -Chuẩn bị bài. Ôn bài chuẩn bị nội dung KT 1 tiết. Nhận xét Lớp 7A; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số .vắng . Lớp 7B; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số .vắng . Tiết 9 Kiểm tra 1 tiết ******************* 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức: Thông qua bài kiểm tra đánh giá đợc kết quả học tập của HS. Bổ sung kịp thời kiến thức còn thiếu. b. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ, trình bày. c. Thái độ: HS có ý thức tự giác trong học tập. 2. Chuẩn bị của gv và hs a, GV: - Đề bài, đáp án 18 b, HS: Giấy, bút 3. tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị của học sinh. b,Dạy nội dung bài mới : Đề bài I- Trắc nghiệm: 2 điểm. Câu 1: (1 điểm): Em hãy nối các hành vi ở cột A cho phù hợp với nhiều biểu hiện phẩm chất ở cột B. A Nối B a. Không nói chuyện riêng trong lớp a. với 1. Đạo đức b. Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn b. với c. Không nói dối bố mẹ, thầy cô c. với 2. Kỷ luật d. Làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp d. với Câu 2: ( 1 điểm ): Điền các từ thích hợp trong ngoặc vào chỗ trống để tạo thành các câu có nghĩa ( Con ngời, yêu thơng, giúp đỡ, truyền thống, khó khăn ). a. Yêu thơng (1) .là quan tâm (2) ngời khác, nhất là ngời gặp khó khăn, hoạn nạn. b. (3) con ngời là (4) quý báu của dân tộc. II- Tự luận: ( 8 điểm ); Câu 1: ( 2 điểm ): Tôn s trọng đạo là gì? Nêu một số ví dụ cụ thể? . Câu 2: ( 4 điểm ):Hoàn cảnh gia đình bạn Tuấn rất khó khăn,Tuấn thờng xuyên phải đi làm kiếm tiền giúp bố mẹ vào ngày chủ nhật,vì vậy thỉnh thoảng Tuấn báo cáo vắng mặt trong những hoạt động do lớp tổ chức vào chủ nhật. Có bạn ở lớp cho rằng Tuấn là học sinh thiếu ý thức kỷ luật. - Em có đồng ý với ý kiến trên không ?Vì sao? - Nếu em học cùng lớp với Tuấn,em sẽ làm gì để Tuấn đợc tham gia sinh hoạt với tập thể lớp trong những ngày chủ nhật? Câu 3: ( 2 điểm ): Sắp tới ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11,em dự định sẽ làm gì thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo đã và đang dạy dỗ mình? Đáp án I- Trắc nghiệm: 2 điểm. Câu 1: (1 điểm): a,b với 1 c,d với 2 Câu 2: ( 1 điểm ): (1) Con ngời. (2) Giúp đỡ . 19 (3) Yêu thơng. (4) Truyền thống. II- Tự luận: ( 8 điểm ); Câu 1: ( 2 điểm ): * Tôn s trọng đạo: là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những ngời làm thầy giáo, cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng những lời thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình. (1đ) * VD(1đ) - Chào hỏi khi gặp thầy cố giáo. - Lễ phép với thầy cô giáo. - Thăm hỏi thầy cô giáo cũ. - Xin phép thầy cô giáo trớc khi vào lớp Câu 2: ( 4 điểm ):- Hoàn cảnh gia đình rất khó khăn,Tuấn thờng xuyên phải đi làm vào ngày chủ nhật,còn những ngày trong tuần Tuấn đảm bảo tốt.Nh vậy Tuấn đã giải quyết tốt việc nhà và việc học -Thỉnh thoảng có nghĩa là không phải tất cả các hoạt động của lớp đợc tổ chức vào chủ nhật Tuấn đều vắng mặt - Báo cáo vắng mặt nh vậy là có ý thức tôn trọng quy định,hoạt động cảu ttập thểVì vậy nhận định Tuấn là HS thiếu ý thức tổ chức kỷ luật là sai - Giải pháp giúp đỡ Tuấn: +Quyên góp giúp đỡ gia đình Tuấn +Cùng làm giúp Tuấn nếu việc đó các bạn trong lớp có thể làm đợc . Câu 3: ( 2 điểm ): HS tự liên hệ c, Củng cố- luyện tập. -GV đánh giá giờ làm bài d, Hớng dẫn HS tự học ở nhà. -Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới.:Khoan dung Nhận xét Lớp 7A; Tiết (tkb) Ngày dạySĩ số .vắng . Lớp 7B; Tiết (tkb) Ngày dạySĩ số .vắng Tiết 10- Bài 8 Khoan dung ******************* 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là khoan dùng và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp. - Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành ngời có lòng khoan dung. b. Kĩ năng - Biết lắng nghe và hiểu ngời khác, biết chấp nhận và tha thứ, c xử tế nhị với mọi ngời. Sống cởi mở, thân ái, biết nhờng nhịn. c. Thái độ: - HS quan tâm và tôn trọng mọi ngời, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi. 2. Chuẩn bị của gv và hs 20 a, GV: SGK,SGV GDCD 7,Tình huống và việc làm thể hiện lòng khoan dung,Phiếu học tập,ca dao tục ngữ b, HS: SGK,vở ghi. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ : * Đặt vấn dề vào bài mới : GV: Nêu tình huống: (Ghi trên bảng phụ ) "Hoa và Hà học cùng trờng, nhà ở cạnh nhau. Hoa học giỏi, đợc bạn bè yêu mến. Hà ghen tức và thờng hay nói xấu Hoa với mọi ngời. Nếu là Hoa, em sẽ c xử nh thế nào đối với Hà." GV: Từ tình huống trên, dẫn dắt HS vào bài mới. b,Dạy nội dung bài mới : HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc (15') Hớng dẫn HS đọc truyện bằng chách phân vai. -1 HS đọc lời dẫn. 1HS đọc lời thoại cảu Khôi. 1HS đọc lời thoại của cô giáo Vân. ? Thái độ của Khôi đối với cô giáo nh thế nào? ? Cô giáo Vân đã có việc làm nh thế nào trớc thái độ của Khôi? ? Vì sao Khôi lại có sự thay đổi đó? Chia nhóm thảo luận: ? Em có nhận xét gì HS đọc truyện Tìm hiểu ND truyện và trả lời. Tìm hiểu và trả lời Tìm hiểu và trả lời Tìm hiểu và trả lời Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm nhận xét, 1. Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em * Thái độ của Khôi - Lúc đầu: đứng dậy, nói to - Về sau: Chứng kiến cô tập viết. Cúi đầu, rơm rớm nớc mắt, giọng nghèn nghẹn, xin cô tha lỗi. * Cô Vân: - Đứng lặng ngời, rơi phấn, xin lỗi học sinh. - Cô tập viết. - Tha lỗi cho học sinh. *Khôi có sự thay đổi đó là vì: - Khôi đã chứng kiến cảnh cô Vân tập viết. - Biết đợc nuyên nhân vì sao cô viết 21 về việc làm và thái độ của cô giáo Vân ? ? Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên? GV kết luận ? Theo em, đặc điểm của lòng khoan dung là gì? bổ sung Tìm hiểu và trả lời khó khăn nh vậy. *. Nhận xét: Cô Vân kiên trì, có tấm lòng khoan dung, độ lợng và tha thứ. * Bài học: Qua câu chuyện: - Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét ngời khác. - Cần biết chấp nhận và tha thứ cho ngời khác * Đặc điểm của lòng khoan dung - Biết lắng nghe để hiểu ngời khác. - Biết tha thứ cho ngời khác. - Không chấp nhặt, không thô bạo. - Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét ngời khác. - Luôn tôn trọng và chấp nhận ngời khác. HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học (15') Cho HS tìm hiểu nội dung bài học. ? Em hiểu thế nào là khoan dung? Cho HS nêu VD ? ý nghĩa của khoan dung là gì? ? Chúng ta cần làm gì để rèn luyện lòng khoan dung? Giải thích:chuẩn mực xã hội là những yêu cầu về mặtđạo đức mà chúgn ta cho là đúng,là có văn hoá và Tìm hiểu ND bài học và trả lời Nêu VD cụ thể Tìm hiểu ND bài học và trả lời Liên hệ bản thân và trả lời Theo dõi 2. Nội dung bài học a. Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Ngời có lòng khoan dung luôn luôn tôn trọng và thông cảm với ngời khác, biết tha thứ cho ngời khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. b. Khoan dung là một đức tính quý báu của con ngời. Ngời có lòng khoan dung luôn đợc mọi ngời yêu mến, tin cậy. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi ngời trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu. - Chúng ta hãy sống cởi mở, gần gũi với mọi ngời và c xử chân thành, rộng lợng, biết tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của ngời khác trên cơ sở chuẩn mực xã hội. 22 mọi ngời phải sử sự theo. Hớng dẫn học sinh giải thích câu tục ngữ trong SGK. Đọc và giải thích. HĐ3: Hớng dẫn học sinh luyện tập(10') GV hớng dẫn HS làm bài tập SGK. Gv đánh giá, kết luận. Chia nhóm làm bài tâp. Trình bày bài tập. Đánh giá nhận xét. 3.Bài tập a, Việc làm thể hiện lòng khoan dung. - Biết tha thứ cho lỗi nhỏ của bạn. - Nhờng nhịn em nhỏ. - Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi ngời. c, Lan không độ lợng, khoan dung với việc làm vô ý của Hằng c. Củng cố- luyện tập. - GV hệ thống kiến thức cơ bản của bài cho học sinh. d. H ớng dẫn HS tự học ở nhà . - Học bài cũ, làm bài tập. -Chuẩn bị bài mới:Xây dựng gia đìh văn hoá( tiết 1) Nhận xét **************************** Lớp 7A; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số .vắng . Lớp 7B; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số .vắng Tiết 11- Bài 9 Xây dựng gia đình văn hoá ******************* 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là gia đình văn hoá,tiêu chuẩn gia đình văn hoá. b. Kĩ năng - HS biết giữ gìn danh dự gia đình. - Tránh xa thói h tật xấu, các tệ nạn xã hội. c. Thái độ: - Hình thành ở học sinh tình cảm yêu thơng, gắn bó, quý trọng gia đình và mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hoá, văn minh hạnh phúc. 2. Chuẩn bị của gv và hs a, GV: - SGK,SGV GDCD 7 Tranh ảnh về quy mô gia đình,ca dao tục ngữ,bài tập tình huống,bảng phụ 23 [...]... SGK,SGV GDCD7,Tranh ảnh về quy mô gia đình ,ca dao tục ngữ ,bài tập tình huống,bảng phụ b, HS: - SGK ,vỏ ghi 3 Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ : * Đặt vấn dề vào bài mới : Qua các hoạt động từ tiết 1, chúng ta đã tìm hiểu một số nội dung của gia đình văn hoá cụ thể: b,Dạy nội dung bài mới : HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu nội dung bài học (25') Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học... sống không có kế hoạch của những ngời xung quanh 2 chuẩn bị a, GV: - SGK,SGV ,Bài tập tình huống b, HS: - Phiếu học tập, SGK 3 tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ : * Đặt vấn dề vào bài mới : b,Dạy nội dung bài mới : HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu Nội dung bài học (20) 2 Nội dung bài học: Cho HS tìm hiểu bài a Sống và Làm việc có kế hoạch là ? Em hiểu thế nào là Tìm hiểu SGK và trả... không cao * Bài tập d:HS tự liên hệ c, Củng cố- luyện tập -GV hệ thống kiến thức cơ bản d, Hớng dẫn HS tự học ở nhà - Làm bài tập còn lại SGK, học bài cũ - Chuẩn bị nội dung bài mới:Quyền đợc bảo vệ,chăm sóc Nhận xét Lớp 7A; Tiết (tkb) Lớp 7B; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số vắng Ngày dạy.Sĩ số vắng Tiết 21 bài 13 Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam ************* 1 mục tiêu bài học... gv và hs a, GV: - Bài tập tình huống - Tranh ảnh, băng hình, về bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên - Các thông tin về bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên b, HS: - Phiếu học tập, SGK 3 Tiến trình bài dạy 47 a Kiểm tra bài cũ : * Đặt vấn dề vào bài mới : b,Dạy nội dung bài mới : HĐ của GV Cho HS đoc bài HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu ND bài học (25) HS đọc bài ? Môi trờng là... tài Liên hệ bản thân và trả lời nguyên thiên nhiên? H 3: Tìm hiểu nội dung bài tập (15) 3Bài tập Cho HS lên bảng làm HS lên bảng làm bài tập bài tập Đánh giá, nhận xét Nhận xét, bổ sung c, Củng cố - GV hệ thống kiến thức cơ bản d, Hớng dẫn HS tự học ở nhà - Làm bài tập còn lại SGK, học bài cũ Nhận xét Lớp 7A; Tiết (tkb) Lớp 7B; Tiết (tkb) Tiết 24 Bài 15 a Đáp án: 1, 2, 5 c Chọn phơng án 2 vì nó đảm... HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập (15') Hớng dẫn HS làm bài tập SGK Làm bài tập Lên bảng trình bày bài tập Nhận xét, bổ sung Nhận xét, kết luận 3Bài tập * BT d: - Đồng ý với ý kiến: 5 - Không đồng ý: 1,2 ,3, 4,6,7 * BT g: + Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch + Nuôi con khoa học ngoan ngoãn, học giỏi + LĐ xây dựng KT gia đình ổn định + Thực hiện bảo vệ môi trờng + Hoạt động từ thiện + Tránh xa và bài trừ tệ nạn xã... hiểu nội dung bài tập (10) Cho HS lên bảng làm 3Bài tập bài tập HS lên bảng làm a Đáp án: 1, 2, 4, 6 bài tập d Em sẽ thực hiện theo cách 1 hoặc 3 Đánh giá, nhận xét Nhận xét, bổ sung c, Củng cố- luyện tập -GV hệ thống kiến thức cơ bản d, Hớng dẫn HS tự học ở nhà - Làm bài tập còn lại SGK, học bài cũ - Su tầm tranh ảnh về tài nguyên, môi trờng - Soạn bài 14: Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên... hoạch của những ngời xung quanh 2 Chuẩn bị a, GV: - Bài tập tình huống - Mẫu kế hoạch GV vẽ trên khổ giấy lớn (3 mẫu) b, HS: - Phiếu học tập, SGK 3 Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ : * Đặt vấn dề vào bài mới : GV Đa ra tình huống Cơm tra mẹ đã dọn nhng vẫn cha thấy An về mặc dù giờ tan học đã lâu An về nhà muộn với lí do mợn sách của bạn để làm bài tập Cả nhà đang nghỉ tra thì An ăn xong, vội vàng... bản của bài cho học sinh d Hớng dẫn HS tự học ở nhà - Học bài cũ, làm bài tập -Chuẩn bị bài mới:Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ Nhận xét ****************************** Lớp 7A; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số vắng 27 Lớp 7B; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số vắng Tiết 13- Bài 10 Giữ gìn và phát huy truyền thống Tốt đẹp của gia đình, dòng họ ******************* 1 Mục tiêu bài học a... hoạch cha? Tìm hiểu SGK và trả gian, công sức - Đạt kết quả cao trong công việc lời - Không cản trở, ảnh hởng đến ngời ? Làm việc có kế hoạch khác đem lại kết quả gì? 41 HĐ2: Tìm hiểu bài tập (20) 3Bài tập Cho HS làm BT b,d theo nhóm: Chia nhóm làm bài tập Đại diện lên trình bày bài tập Các nhóm nhận xét, Gv đánh giá, nhận xét bổ sung * Bài tập b: - Bạn Vân Anh là ngời sống và làm việc theo kế hoạch . GV: - Đề bài, đáp án 18 b, HS: Giấy, bút 3. tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị của học sinh. b,Dạy nội dung bài mới : Đề bài I- Trắc. Tranh ảnh về quy mô gia đình ,ca dao tục ngữ ,bài tập tình huống,bảng phụ 23 b, HS: - SGK ,vỏ ghi. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ : ? Em hiểu thế nào