• Trong trường hợp gửi mẫu đi xét nghiệm nhưng chưa có kết quả nhưng có dấu hiệu của bệnh tụ huyết trùng vẫn phải tiêu huỷ... • Chính quyền và tổ chức thú y địa phương tổ chức bao vây[r]
(1)BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG
(2)1.7.1 Lịch sử diễn biến bệnh
- 1880 pasteur phát bệnh gà - 1881 Gaffky phát bệnh thỏ
- 1878 phát bệnh bò - 1887 phát bệnh trâu
Ở Việt Nam bệnh thường xuyên sảy như:
– Năm 2007, Hồ Bình có 316 trâu, bị bị nhiêm bệnh tụ huyết trùng, có 107 chết
(3)1.7.2 Căn bệnh
Bệnh vi khuẩn thuộc giống pasreurella gây
gồm:
- P.boviseptica sảy bò - P.bubaliseptica sảy trâu - P suiseptica sẩy lợn
- P aviseptica sảy gia cầm
1.7.2.1 Điểm sinh vật học
• Là cầu trực khuẩn,kích thước 0,2 - 0,4 x 0,4 -1,3 m
• Là vi khuẩn hiếu khí
(4)Pasteurella ni cấy trên môi trường thạch máu
(5)1.7.2.2. Sức đề kháng vi khuẩn
• Bị diệt 58 độ C 20 phút
• Tổ chức thối nát sống 1-3 tháng
• Axit phenic 5% phút, Ca(OH)2 1%,
Creolin 3%, Phoocmon 1% diệt - phút • Có khả tồn đất phát triển nơi
thiếu ánh sáng độ ẩm cao
(6)1.7.3 Dịch tễ học
1.7.3.1 Động vật cảm nhiễm
• Trong thiên nhiên: trâu bị, gia cầm, lợn… cảm thụ với bệnh
• Súc vật non, bú mắc bệnh
• Ở trâu, bò từ tháng đến -3 tuổi hay mắc, yếu dễ mắc, trâu mắc nặng bò
• Ở gia cầm trưởng thành mẫn cảm với bệnh • Ở lợn, vật sinh mẫn cảm nhất,
lơn nuôi vỗ béo sinh sản với điều kiện mẫn cảm với bệnh
(7)1.7.3.2 Điều kiện phát sinh lây lan
• Vi khuẩn sống khoẻ đất ẩm thiếu ánh sáng • Vi khuẩn có khả tồn nước
• Bệnh phát sinh mạnh vào mùa mưa lũ
• Vùng đất khơ Khan, chưa cày bừa mầm bệnh
(8)1.7.3.3 Cách sinh bệnh
• Về mùa mưa vi khuẩn gặp điều kiện thuận lợi để phát triển, nhiễm vào nguồn nước, thức ăn, trâu bò ăn phải, nhiễm bệnh
• Vi khuẩn vào hạch lâm ba, hạch hầu, vùng ngực gây viêm, sưng hạch, cản trở đường hô hấp,
(9)1.7.3.4. Đường xâm nhập
• Trực tiếp từ ốm sang khoẻ, qua vết thương
(10)1.7.4 Triệu chứng 1.7.4.1 Trâu bò
Thể cấp tính
- Gia súc thường chết nhanh, kèm theo sốt cao
- Triệu chứng thần kinh vật trở nên húc đầu vào tường, giãy dụa, run rẩy…
- Nặng lăn chết, lúc ăn bỏ chạy điên ngã xuống tự lịm chết
(11)Thể cấp tính
• Thời gian nung bệnh ngắn từ 1-3 ngày
• Thú khơng nhai lại, bứt rứt khó chịu, sốt cao 40-42 độ C
• Niêm mạc mắt mũi ửng đỏ, vật chảy nước mắt, nước mũi, nước dãi
• Con vật ho khan, nước mũi đặc, khó thở
• Lúc đầu táo bón sau tiêu chảy có máu, bụng chướng
(12)Thể mãn tính
- Bệnh kế phát từ thể cấp tính
- Viêm ruột dẫn đến tiêu chảy, viêm phổi, ho - Bệnh tiến triển từ vài tuần đến vài tháng
(13)(14)1.7.4.2 Bệnh lợn
Thể q cấp tính
• Thể phát thời kỳ đầu ổ dịch • Lợn bỏ ăn, sốt cao 42 độ C
• Sau vài lợn khó thở bị kích thích thần kinh, chạy lung tung, kêu la lăn chết
(15)Thể cấp tính
• Lợn bỏ ăn, ũ rũ, lười vận động, sốt cao 40,5 – 41 độ C
• Niêm mạc mũi bị sưng đỏ, chảy nhiều nước mũi lúc đầu lỗng sau đặc có mủ máu • Lợn bị rối loạn hơ hấp khó thở, ho khan, sau ho
thành hồi Khi ho lợn ngồi chó
(16)Thể mãn tính
• Bệnh kéo dài 3-6 tuần
• Lợn khó thở, ho hồi (ho liên miên vận động nhiều)
(17)(18)1.7.4.3 Bệnh gia cầm
Thể cấp tính
• Thời gian nung bệnh ngắn 1-2 ngày • Sốt cao 42-43 độ C
• Chết đột ngột, sốt cao, ăn kém, xù lơng miệng chảy nhiều nước nhày
• Tiêu chảy
• Gia cầm khó thở, tím tái chết
(19) Mãn tính
• Viêm cục
• Sưng tích mào, chân, khớp cánh • Ngẹo cổ, tiếng khị khè
(20)1.7.5 Bệnh tích
• Tụ huyết, xuất hyết tổ chức da, liên kết
• Bắp thịt, hạch lâm ba, niêm mạc xuất huyết lấm • Vùng ngực sưng to, thuỷ thũng có nước vàng, màng
phổi, phổi viêm xuất huyết lấm tấm, • Viêm xuất huyết tim
(21)(22)Viêm màng phổi Bò Viêm phổi dày lên
(23)(24)(25)(26)1.7.6 Chẩn đốn bệnh
1.7.6.1 Lâm sàng
• Dựa vào triệu chứng lâm sàng điển hình ở: • Hệ hơ hấp
• Tiêu hố
(27)1.7.6.2 Chẩn đốn vi khuẩn học
• Chuẩn bị mẫu
• Chuẩn bị mơi trường
• Ni cấy phân lập môi trường thạch máu…
• Nhuộm gram
(28)1.7.6.3 Phương pháp sandwich ELISA(phản ứng miễn dịch gắn men)
• Mục đích
• u cầu phương pháp Kháng thể thứ 2
gắn enzyme
Vi khuẩn
(29)1.7.6.4 Phương pháp PCR (phản ứng chuỗi trùng hợp)
• Mục đích
• Yêu cầu tiến hành phản ứng - Thiết kế đoạn mồi(primers)
- Chuẩn bị mẫu cần xét nghiêm - Tách DNA, RNA
- Chuẩn bị men, nucleotít, nước đệm nước - Cho phản ứng sảy
(30)Các giai đoạn phản ứng
(31)1.7.7 Phòng trị bệnh 1.7.7.1.Phịng bệnh
• Vệ sinh chuồng trại, thức ăn nước uống, quản lý đàn hợp lý • Định kỳ tiêu độc chuồng trại
• Chăm sóc dinh dưỡng cho thú tốt
• Phịng bệnh vaccin tụ huyết trùng • Chủ động giống
• Các gia trại, trang trại phải thống kê số gia súc, gia cầm ốm, chết báo với quyền quan thú y địa phương
(32)• Chính quyền tổ chức thú y địa phương tổ chức bao vây dịch, thành lập chốt kiểm dịch
• Khơng bán chạy gia súc, gia cầm ngồi, khơng mổ bán thịt vùng dịch chưa có cơng bố lệnh hết dịch
• Tổ chức làm vệ sinh triệt để chuồng trại khu chăn thả có dịch phun thuốc sát trùng lần/tuần
• Tổ chức tiêm vaccine phịng bệnh vùng chưa có dịch bị dịch uy hiếp
(33)1.7.7.2 Điều trị
• Dùng kháng huyết điều trị sớm
• Dùng Streptomycin tiêm bắp - ngày
(34)Câu hỏi ơn tập
Câu 1: Trình bày triệu chứng điển hình bệnh tụ huyết trùng
Câu 2: Trình bày cách giải dịch bệnh tụ huyết trùng xảy