TÓM TẮT LUẬN VĂN Lý chọn đề tài Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng cho vay cao khu vực, đó, hệ thống ngân hàng thương mại đóng vai trò chủ lực Bên cạnh tăng trưởng mạnh mẽ với đóng góp tích cực cho kinh tế, thời gian vừa qua, hoạt động tín dụng ngân hàng phát sinh nhiều vấn đề tồn đọng mà bật vấn đề nợ xấu Nợ xấu không gây ảnh hưởng tiêu cực ngân hàng ảnh hưởng đến khoản, tăng nguy vốn, giảm lợi nhuận mà gây tắc nghẽn dịng tín dụng kinh tế Chính vậy, việc xử lý nợ xấu quan trọng giai đoạn ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam ngân hàng thành lập, bên cạnh việc phát triển sản phẩm huy động cho vay, việc xử lý nợ xấu đặc biệt khoản nợ tồn đọng trước thời điểm thành lập góp phần tăng cường uy tín cho ngân hàng Xuất phát từ nhận thức trên, nhận thấy tầm quan trọng vấn đề xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam, tác giả lựa chọn đề tài “Xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam” để nghiên cứu Nội dung luận văn bao gồm chương: CHƢƠNG 1: Nợ XấU Xử LÝ Nợ XấU CủA NGÂN HÀNG THƢƠNG MạI 1.1 Tổng quan nợ xấu Ngân hàng thƣơng mại Trước tiên luận văn vào giới thiệu cho người đọc nhìn tổng quát nợ xấu, phân loại nợ xấu, tiêu phản ánh nợ xấu NHTM Luận văn đề cập đến tác động nợ xấu đến kinh tế thân NHTM Do tác động nợ xấu có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế NHTM có nợ xấu, xử lý nợ xấu vấn đề đặt cấp thiết Để xử lý nợ xấu có hiệu cần phải nghiên cứu nguyên nhân gây nợ xấu Có nhiều nguyên nhân gây phát sinh nợ xấu, luận văn tổng hợp thành nhóm ngun nhân chính: ngun nhân từ phía ngân hàng, ngun nhân từ phía mơi trường kinh tế vĩ mơ, ngun nhân từ phía khách hàng vay vốn 1.2.Xử lý nợ xấu NHTM Luận văn giới thiệu vấn đề liên quan đến xử lý nợ xấu NHTM: khái niệm & ý nghĩa xử lý nợ xấu biện pháp xử lý nợ xấu nhân tố ảnh hưởng đến xử lý nợ xấu Luận văn nêu số biện pháp xử lý nợ chủ yếu NHTM áp dụng: - Tổ chức đôn đốc thu hồi nợ: biện pháp mà NHTM sử dụng có phát sinh khoản nợ xấu Biện pháp đôn đốc, thu hồi nợ áp dụng với đối tượng khách hàng cho vay có thiện chí trả nợ có khả trả nợ - Xử lý tài sản bảo đảm: phương án nhận bàn giao, thu giữ, xử lý TSBĐ theo quy định Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm quy định pháp luật giao dịch bảo đảm (bao gồm không giới hạn: nhận TSBĐ để đối trừ nợ, bán TSBĐ, nhận TSBĐ để quản lý khai thác ủy thác cho đơn vị có chức khai thác tạo nguồn toán nợ, đầu tư thêm, chuyển thành phần vốn góp, giao người có tài sản tự bán tài sản để trả nợ,…) Ngân hàng xử lý tài sản hai hình thức: ngân hàng phối hợp với khách hàng bán TSBĐ ngân hàng tự xử lý TSBĐ - Sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu: Biện pháp sử dụng dự phòng rủi ro sử dụng khoản vay phân loại nợ nhóm đánh giá thu hồi nợ biện pháp Dự phịng rủi ro tính tốn vào dư nợ gốc tài sản bảo đảm hạch tốn vào chi phí hoạt động ngân hàng - Tái cấu trúc nợ: Tái cấu trúc nợ hình thức NHTM sử dụng biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ để làm giảm nợ xấu như: cấu lại khoản nợ, giải ngân thêm, chuyển vốn cho vay thành vốn góp cổ phần Khi áp dụng biện pháp này, ngân hàng phải trì mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng để giám sát tình hình thu nợ sau tái cấu trúc - Bán nợ: Bán nợ hình thức NHTM chuyển giao quyền đòi nợ khoản nợ dư nợ theo dõi ngoại cho tổ chức/cá nhân nước để nhận tiền toán từ bên mua nợ Bên mua nợ trở thành chủ nợ khoản nợ - Xử lý nợ thông qua công cụ pháp lý: Ngân hàng sử dụng cơng cụ pháp lý để xử lý nợ như: khởi kiện, tố cáo khách hàng với quan công an Biện pháp áp dụng khách hàng khơng có thiện chí trả nợ, khơng có khả trả nợ Đồng thời luận văn nêu năm nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác xử lý nợ xấu NHTM: - Quan điểm xử lý nợ Ban lãnh đạo ngân hàng - Chất lượng nguồn nhân lực xử lý nợ xấu - Nguồn chất lượng thông tin - Môi trường pháp lý - Sự phát triển thị trường mua bán nợ CHƢƠNG 2: THựC TRạNG Xử LÝ Nợ XấU TạI NGÂN HÀNG TMCP ĐạI CHÚNG VIệT NAM 2.1.Khái quát Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam Ngân hàng TMCP Đại Chúng (PVcomBank) ngân hàng thành lập vào ngày 01/10/2013 Do đó, tác giả giới thiệu vài nét trình hình thành tình hình hoạt động ngân hàng sau năm hoạt động 2.2 Khái quát tình hình nợ xấu Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam Tác giả lựa chọn thời điểm để đánh giá tình hình nợ xấu ngân hàng: - Thời điểm 01/10/2013, thời điểm thực thành công việc sáp nhập Tổng Công ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam Ngân hàng TMCP Phương Tây để thành lập Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam Nợ xấu thời điểm sở tổng hợp hai tổ chức tín dụng thời điểm xác nhập - Thời điểm 31/12/2014, thời điểm sau năm PVcomBank vào hoạt động Trên sở số liệu nợ xấu hai thời điểm trên, tác giả có so sánh thực trạng nợ xấu hai thời điểm qua phần thấy số kết đạt PVcomBank công tác xử lý nợ xấu 31/12/2014 Tỷ lệ nợ xấu giảm từ 4,9% vào thời điểm 01/10/2013 xuống 2,9% thời điểm - Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn từ 01/10/2013 – 31/12/2014 giảm nhiên xét tỷ trọng cấu ngành nghề, số ngành có tỷ lệ nợ xấu cao thời điểm 01/10/2013 chiếm tỷ lệ nợ xấu cao thời điểm 31/12/2015 như: nợ xấu cho vay thương mại hàng công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ (chiếm 24,6%); nợ xấu khách hàng cá nhân chiếm 18,2%; nợ xấu cho vay thi công xây dựng chiếm 15,5% - Do tỷ lệ nợ xấu giảm, số trích lập dự phòng rủi ro thời điểm 31/12/2014 giảm 37% so với thời điểm 01/10/2013 2.3.Thực trạng xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam Trước tiên, luận văn giới thiệu mơ hình tổ chức xử lý nợ xấu PVcomBank, bao gồm: cấu tổ chức máy, quy trình xử lý nợ ngân hàng Về cấu tổ chức máy Khối Xử lý nợ PVcomBank, toàn hoạt động xử lý nợ PVcomBank thực tập trung hội sở PVcomBank xây dựng quy trình xử lý nợ xấu từ giai đoạn tiếp nhận khoản nợ lên Khối Xử lý nợ đến khoản vay xử lý thu hồi nợ dứt điểm Sau đó, luận văn nêu số kết xử lý nợ xấu PVcomBank: Bảng 1: Kết xử lý nợ giai đoạn từ 01/10/2013 đến 31/12/2014 Đơn vị: tỷ đồng Dƣ nợ xử lý/thu hồi Biện pháp xử lý nợ xấu từ 01/10/2013 đến 31/12/2014 Đôn đốc thu nợ 94 Sử dụng nguồn DPRR 55,72 Bán nợ cho tổ chức/cá nhân 114,47 Xử lý tài sản 26,4 Bán nợ VAMC 1.975 Cơ cấu nợ 2.233 Miễn giảm lãi vay 50,86 Tổng cộng 4.549,45 (Nguồn: Báo cáo kết xử lý nợ Khối XLN- PVcomBank năm 2014) Tác giả trình bày kết xử lý nợ theo biện pháp xử lý nợ cụ thể mà PVcomBank triển khai - Dư nợ thu hồi qua đôn đốc khách hàng 94 tỷ đồng chiếm 2% dư nợ xử lý Phương pháp xử lý nợ hình thức đơn đốc hiệu thấp hình thức xử lý nhẹ nhàng nhất, tính cưỡng chế khơng cao - Dư nợ xử lý nguồn dự phịng trích lập giai đoạn 01/10/2013 đến 31/12/2014 55,72 tỷ đồng Trong đó, phần dự phịng rủi ro (20,7 tỷ đồng) sử dụng để bù đắp giá bán nợ 02 khoản vay (Cty ITG Phịng Phú, Cơng ty CP Thép Đình Vũ) thấp dư nợ gốc - Dư nợ xử lý thông qua bán nợ (không bao gồm bán nợ VAMC): Trong giai đoạn từ 01/10/2013 đến 31/12/2014, PVcomBank bán thành cơng 02 khoản nợ xấu nhóm cho tổ chức tín dụng khác góp phần xử lý phần nợ xấu ngân hàng, số tiền thu từ việc bán nợ 114,47 tỷ đồng - Thu hồi nợ qua việc xử lý tài sản 26,4 tỷ đồng chiếm 0,6% dư nợ xấu xử - Dư nợ xử lý biện pháp bán nợ cho VAMC giai đoạn từ 01/10/2013 lý đến 31/12/2014 1.975,2 tỷ đồng tương đương với 38 khoản vay - Kết tái cấu trúc lại khoản vay giai đoạn từ 01/10/2013 đến 31/12/2014 105 khoản vay tương đương với 2.284 dư nợ - 2.3.Đánh giá xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam Trên sở thực trạng xử lý nợ xấu đề cập trên, tác giả tổng kết, đánh giá kết đạt công tác xử lý nợ: - PVcomBank hoàn thành việc xây dựng mơ hình xử lý nợ tập trung, thống toàn hệ thống - Giảm tỷ lệ nợ xấu từ 4,9% thời điểm thành lập ngân hàng (01/10/2013) xuống 2,9% vào thời điểm 31/12/2014 - Triển khai phương án xử lý nợ hiệu quả, tổng nợ xấu thời điểm 31/12/2014 giảm 41% so với thời điểm thành lập ngân hàng 01/10/2013 - Nợ xấu giảm góp phần giảm tỷ lệ dự phịng rủi ro phải trích lập, tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng Bên cạnh kết đạt trên, hạn chế tồn cần khắc phục thời gian tới, cụ thể: - Đối với việc xây dựng tổ chức hoạt động xử lý nợ số hạn chế: + Cán thiếu kinh nghiệm + Chưa có chế phối hợp phịng ban/bộ phận Khối Xử lý nợ + Cơng tác báo cáo thời gian nhân lực + Chưa có quy trình phối hợp Khối Xử lý nợ phòng ban nghiệp vụ liên quan - Xử lý thu hồi nợ số nhóm khách hàng đặc biệt cịn nhiều khó khăn - Khó khăn công tác xử lý tài sản bảo đảm - Khó khăn cơng tác xử lý nợ thơng qua khởi kiện, thi hành án CHƢƠNG 3: GIảI PHÁP TĂNG CƢờNG Xử LÝ Nợ XấU TạI NGÂN HÀNG THƢƠNG MạI Cổ PHầN ĐạI CHÚNG VIệT NAM 3.1.Định hƣớng hoạt động xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam PVcomBank định hướng cụ thể hoạt động tín dụng sau: Thứ nhất: Tăng trưởng tín dụng sở phù hợp với khả quản lý, giám sát ngân hàng để đảm bảo kế hoạch đề Thứ hai: Đẩy mạnh công tác tiếp thị, phát triển sản phẩm để thu hút khách hàng đặc biệt đối tượng khách hàng cá nhân doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Ưu tiên phát triển khách hàng thành phố lớn như: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng nhằm tăng cường mạng lưới chi nhánh/phòng giao dịch tốt địa bàn Thứ ba: Xây dựng sách tín dụng tập trung vào phân khúc rủi ro Thứ tư: Hồn thiện quy trình cho vay, kiểm sốt nội bộ, kiểm tra sau vay để hạn chế nợ xấu phát sinh sai sót yếu trình cho vay quản lý sau vay Thứ năm: Xây dựng hệ thống cảnh báo nợ sớm để phát nợ có vấn đề kịp thời có biện pháp ứng xử trước chuyển nợ xấu Trên sở để đạt mục tiêu đề ra, định hướng hoạt động xử lý nợ xấu PVcomBank: - Thứ nhất: Giữ tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ cho vay thấp 3% - Thứ hai: Chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm sốt chặt chẽ từ khâu từ lúc cấp tín dụng đến khoản vay tất toán - Thứ ba: Quyết liệt chủ động công tác xử lý nợ xấu - Thứ tư: Đối với khoản nợ có vấn đề tồn lâu thường xuyên rà soát, đánh giá lại để đưa biện pháp xử lý nợ hiệu - Thứ năm: Hoàn thiện cấu tổ chức Khối Xử lý nợ để tăng hiệu xử lý nợ 3.2.Giải pháp tăng cƣờng xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam Luận văn đưa hai nhóm giải pháp nhằm tăng cường xử lý nợ xấu PVcomBank: (i) Nhóm giải pháp tăng cường xử lý nợ xấu; (ii) Nhóm giải pháp phịng ngừa phát sinh nợ xấu Đối với nhóm giải pháp tăng cường xử lý nợ xấu, luận văn tập trung vào số biện pháp sau: - Tăng cường việc tổ chức nhận biết, phân loại nợ xấu theo định kỳ Việc nhận biết phân loại nợ xấu phải tiến hành thường xuyên, liên tục định kỳ để trạng thái nợ cập nhật, có biện pháp xử lý nợ kịp thời Cán tín dụng phải coi việc nhận biết phân loại nợ công việc trọng yếu Đối với khoản nợ có vấn đề phải phân tích chi tiết thực trạng hoạt động kinh doanh khách hàng qua tìm hiểu ngun nhân phát sinh nợ xấu Việc nắm nguyên nhân phát sinh vấn đề giúp cán có biện pháp xử lý nợ hiệu - Nâng cao hiệu việc trích lập dự phòng rủi ro sử dụng quỹ dự phòng rủi ro Nhằm nâng cao hiệu việc trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro, PVcomBank cần thực số biện pháp sau: + Việc trích lập dự phịng rủi ro phải thực cách đắn đầy đủ theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 06/02/2013/2013 quy định + Việc trích lập dự phịng rủi ro phải cân nhắc lập kế hoạch trước PVcomBank nên thực xếp theo thứ tự ưu tiên khoản nợ cần xử lý - Thực phương án xử lý dứt điểm khoản nợ xấu Đối với khoản nợ đánh giá có khả thu hồi, cán xử lý nợ cần chủ động tăng cường biện pháp thu hồi nợ Cán xử lý nợ cần thường xuyên đôn đốc, làm việc với khách hàng để nắm bắt tình hình tìm hướng xử lý nợ xấu tốt Với khách hàng có thiện chí trả nợ, có khả trả nợ gặp khó khăn tạm thời dẫn đến phát sinh nợ xấu, cán xử lý nợ lãnh đạo Phòng/Khối phải thường xuyên gọi điện, đến gặp gỡ có buổi làm việc với khách hàng để hiểu rõ tình hình doanh nghiệp Đối với khoản nợ có tài sản bảo đảm tốt, đánh giá thu hồi hết khoản nợ trường hợp xử lý tài sản, cần ưu tiên xử lý để thu nợ ngay, dứt điểm - Tổ chức hoàn thiện máy tổ chức Khối Xử lý nợ: PVcomBank cần xây dựng đồng lại quy trình, quy chế cho công tác chuyên môn Khối, quy chế phải điều chỉnh, quy định rõ chức nhiệm vụ chế phối hợp mảng công tác, Phòng/Bộ phận PVcomBank cần xây dựng hướng dẫn cụ thể việc tương tác Khối Xử lý nợ phòng ban nghiệp vụ liên quan - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực xử lý nợ Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định hiệu công việc Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xử lý nợ, PVcomBank cần thực cải tổ từ khâu: tuyển dụng, đào tạo phải có sách giữ chân nguồn nhân lực chất lượng cao - Tăng cường hoạt động Công ty quản lý nợ khai thác tài sản thuộc PVcomBank (PAMC) PVcomBank cần phát huy mạnh PAMC đặc biệt thu hồi nợ thông qua việc xử lý tài sản bảo đảm nhằm đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ cho ngân hàng Đối với nhóm giải pháp phịng ngừa phát sinh nợ xấu, luận văn tập trung vào số giải pháp: - Nâng cao lực tài Ngân hàng PVcomBank phải tích cực triển khai việc cải tổ máy, xây dựng quy trình quy chế để nâng cao hiệu hoạt động, phát triển dịch vụ nhằm tăng lợi nhuận cải thiện tiêu tài - Hồn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng Kết xếp hạng tín dụng nội thông tin tham khảo để định cho vay khách hàng Do nâng cao chất lượng hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội nâng cao khả cảnh bảo, phòng ngừa rủi ro nợ xấu phát sinh - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng PVcomBank cần nâng cao chất lượng thẩm định từ khâu: tổ chức điều hành, đào tạo kiến thức cán thẩm định - Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội Cần tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội chất lượng tín dụng để kịp thời phát khách hàng có dấu hiệu khó khăn trả nợ để có biện pháp xử lý phù hợp 3.3 Một số kiến nghị Bên cạnh giải pháp PVcomBank, tác giả đề xuất số kiến nghị với phủ Ngân hàng nhà nước Cụ thể, Chính phủ cần ban hành hướng dẫn văn đạo quan trực thuộc phối hợp với ngân hàng công tác xử lý nợ Trong đó, luận văn đặc biệt ý đến việc hồn thiện hệ thống pháp lý hỗ trợ việc xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng Các quan hành phủ (tịa án , viện kiểm sốt, quan thi hành án…) cần có chế phối hợp với ngân hàng việc xử lý nợ xấu Đối với NHNN, luận văn kiến nghị NHNN xem xét việc giữ nhóm nợ số nhóm nợ xấu khó xử lý PVcomBank Đối với việc bán nợ cho VAMC, luận văn đề xuất NHNN xem xét thay đổi số nội dung liên quan đến chế mua bán nợ xấu trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng việc xử lý nợ xấu qua VAMC ... pháp lý - Sự phát triển thị trường mua bán nợ CHƢƠNG 2: THựC TRạNG Xử LÝ Nợ XấU TạI NGÂN HÀNG TMCP ĐạI CHÚNG VIệT NAM 2.1.Khái quát Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam Ngân hàng TMCP Đại Chúng. .. CHƢƠNG 3: GIảI PHÁP TĂNG CƢờNG Xử LÝ Nợ XấU TạI NGÂN HÀNG THƢƠNG MạI Cổ PHầN ĐạI CHÚNG VIệT NAM 3.1.Định hƣớng hoạt động xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam PVcomBank định hướng cụ thể... khách hàng vay vốn 1.2 .Xử lý nợ xấu NHTM Luận văn giới thiệu vấn đề liên quan đến xử lý nợ xấu NHTM: khái niệm & ý nghĩa xử lý nợ xấu biện pháp xử lý nợ xấu nhân tố ảnh hưởng đến xử lý nợ xấu Luận