1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong công nghiệp tại tỉnh hải dương (tt)

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 360,45 KB

Nội dung

Tóm tắt luận văn Hải Dương số tỉnh phía Bắc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước lớn Thời gian qua, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi lĩnh vực cơng nghiệp đóng góp khơng nhỏ vào nguồn thu ngân sách Nguồn vốn FDI công nghiệp mang đến cho doanh nghiệp Hải Dương nhiều hội tiếp cận mở rộng thị trường thơng qua hội nhập kinh tế phạm vi tồn cầu, tạo động lực nâng cao hiệu hoạt động cho doanh nghiệp nước, nhờ thúc đẩy hoạt động kinh tế tỉnh tăng trưởng mạnh mẽ Nhận thức tầm quan trọng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng nghiệp tăng trưởng kinh tế tỉnh nói chung phát triển doanh nghiệp nước địa bàn tỉnh nói riêng nên tác giả định chọn đề tài: “Tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng nghiệp tỉnh Hải Dương” làm đề tài nghiên cứu thạc sỹ Đầu tư trực tiếp nước (FDI – Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh FDI có vai trị quan trọng sư phát triển kinh tế xã hội địa phương Thu hút đầu tư trực tiếp nước trình quốc gia vùng lãnh thổ thực hiện, bao gồm nhiều hoạt động nhằm thu hút, bổ sung nguồn vốn đầu tư nước vào quốc gia nhằm mục tiêu phát triển quốc gia, tăng cường gắn bó mối quan hệ quốc tế… Trong kinh tế, ngành công nghiệp ngành có vai trị quan trọng, tạo giá trị lớn tổng số thu nhập quốc dân, ngành chủ đạo tạo sở vật chất kỹ thuật cho tất ngành kinh tế nâng cao trình độ văn minh toàn xã hội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TRONG CƠNG NGHIỆP Có thể khẳng định, phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Hải Dương có gắn kết chặt chẽ với thành đạt doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Các doanh nghiệp đầu tư nước địa bàn có vị trí, vai trị quan trọng trình phát triển tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc thu hút đầu tư nước ngồi cơng nghiệp địa bàn tỉnh mặt tồn tại, hạn chế: cấu đầu tư nước theo ngành, vùng lãnh thổ, đối tác chưa phù hợp với yêu cầu, định hướng phát triển địa phương Đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản cịn thấp (2,9%) Các dự án FDI cơng nghiệp tập trung chủ yếu ven Quốc lộ 5A thuận lợi giao thông kết cấu hạ tầng Tỷ lệ vốn đầu tư thực tổng lượng vốn đầu tư đăng ký cịn thấp Số dự án chưa thực quy hoạch duyệt Một số doanh nghiệp triển khai Dự án chậm gây lãng phí đất đai, nguồn lực, gây nhiễm mơi trường… Hải Dương ban hành thực nhiều chế, sách ưu đãi đặc biệt cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, Tỉnh đặc biệt quan tâm đến cơng tác cải cách hành cách đồng bộ, từ khâu giới thiệu địa điểm, cấp phép đến khâu đền bù giải phóng mặt bằng, kiểm tra hoạt động quản lý sau cấp phép đầu tư, tạo hành lang mơi trường thơng thống cho nhà đầu tư Tỉnh quan tâm hoàn thiện khu công nghiệp, cụm công nghiệp; việc nâng cấp TP Hải Dương lên thị loại I, thị xã Chí Linh lên đô thị loại III, huyện Kinh Môn lên thị xã tích cực triển khai, bảo đảm yêu cầu đề tỷ lệ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp tỉnh Hải Dương chiếm tỷ trọng cao tổng vốn FDI, thường 82% Chứng tỏ, ngành công nghiệp tỉnh thu hút nguồn vốn lớn để đầu tư thúc đẩy phát triển ngành Hơn nữa, dịng vốn có xu hướng chảy vào ngành công nghiệp cho thấy quan tâm nhà đầu tư ngành công nghiệp sức hấp dẫn đầu tư nhà đầu tư Đây thành công tỉnh chiến lược thu hút đầu tư vào ngành cơng nghiệp để tỉnh sớm hồn thành mục tiêu trở thành tỉnh công nghiệp trở thành đô thị loại I trước năm 2020 Trong tổng số dự án FDI vào ngành công nghiệp cịn hiệu lực Hải Dương hình thức đầu tư chủ yếu 100% vốn nước ngồi hình thức liên doanh Qua phân tích tình hình thu hút, sử dụng FDI vào ngành cơng nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 - 2015, đánh giá kết đạt sau: Nỗ lực quyền tỉnh Hải Dương việc đẩy mạnh cải cách hành chính, minh bạch thông tin; đồng hành doanh nghiệp, nhà đầu tư trình triển khai dự án sản xuất - kinh doanh cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư ghi nhận Điều thể qua việc số PCI Hải Dương năm 2014 tăng 10 bậc so với năm 2013 - từ vị trí 41 lên 31 xếp thứ 6/11 địa phương vùng Đồng sông Hồng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TRONG CƠNG NGHIỆP TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 Đặt bối cảnh địa phương lân cận Hải Phòng, Quảng Ninh hưởng lợi từ dự án hạ tầng giao thông lớn, quy mô quốc gia đồng từ đường đến đường biển, cảng biển, đường sắt, Hải Dương dần lợi vốn có Ngồi ra, Hải Phịng Quảng Ninh cịn có khu kinh tế, nên sách ưu đãi mà nhà đầu tư hưởng hẳn so với khu cơng nghiệp Các doanh nghiệp tích cực tăng vốn đầu tư, tăng quy mô mở rộng sản xuất kinh doanh, lượng hàng tồn kho giảm, đơn đặt hàng gia tăng Một số doanh nghiệp tiêu biểu Công ty Mitall, Công ty Brother, Công ty Mizyho Precision, Công ty Bơm Ebara, Công ty thức ăn chăn nuôi Hoa Kỳ Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đầu tư nước địa bàn tiếp tục tăng trưởng so với năm trước, cụ thể doanh thu ước đạt 3.700 triệu USD tăng 8,3 % Trong doanh thu xuất ước đạt 2.800 triệu USD, tăng 8,3% Nhập đạt triệu 1.800 USD tăng 2,9% Thuế khoản phải nộp ngân sách Nhà nước ước đạt 138 triệu USD tăng 11,6% Thu hút 18.000 lao động, nâng tổng số lao động khối FGI địa bàn 142.000 người Hiện nay, tồn số doanh nghiệp không triển khai dự án, chậm triển khai xây dựng theo tiến độ cam kết ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh gây tình trạng lãng phí đất, ảnh hưởng đến môi trường đầu tư tỉnh Tỉnh tiếp tục rà soát để thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định, tỉnh tồn nhiều hạn chế việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi cơng nghiệp: Thứ nhất, Số dự án đầu tư vào công nghiệp chưa tương xứng với tiềm phát triển tỉnh Hải Dương Thứ hai, Phân bổ dự án vào KCN vốn vào ngành công nghiệp không đồng Thứ ba, Một số quốc gia có tiềm lực cơng nghiệp đầu tư cịn hạn chế Điển hình Trung Quốc, quốc gia láng giềng với Việt Nam, quốc gia dẫn đầu đầu tư vào Việt Nam lại có dự án vào công nghiệp, với quy mô vốn đầu tư chủ yếu vừa nhỏ Mặt khác, số quốc gia châu Âu Mỹ, Pháp,… có cơng nghiệp phát triển đại chưa có dự án công nghiệp đầu tư vào Hải Dương Thứ tư, Hình thức đầu tư nước đối tác vào tỉnh Hải Dương chưa đa dạng phong phú Nguyên nhân tồn hạn chế do: Một là, Môi trường đầu tư Hải Dương chưa thực hấp dẫn nhà đầu tư sách đất đai, hỗ trợ hạ tầng… Hai là, Mặt cơng nghệ trình độ người lao động địa bàn tỉnh chưa tương xứng để tiếp cận cơng nghệ Ba là, Thủ tục hành việc tiếp nhận, thẩm định cấp phép đầu tư rườm rà, chưa quán quan quản lý nhà nước Bốn là, Hoạt động xúc tiến đầu tư nhiều hạn chế phương thức xúc tiến kinh phí cho hoạt CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TRONG CƠNG NGHIỆP TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 Trước thuận lợi đan xen khó khăn nêu trên, phương hướng mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế tỉnh là: Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bộ; xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân; chủ động, sáng tạo đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Khai thác, phát huy tốt lợi tỉnh với vị trí nằm trung tâm Vùng Đồng sông Hồng, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, đồng thời vệ tinh không gian phát triển Vùng Thủ đô, có hạ tầng giao thơng phát triển Huy động sử dụng hiệu nguồn lực; bước tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng phát triển nhanh ngành có lợi thế, có giá trị gia tăng cao; trọng nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh cải thiện môi trường đầu tư Phát triển kinh tế nhanh đôi với phát triển văn hóa; cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân gìn giữ, bảo vệ mơi trường Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng, củng cố quốc phòng, quân địa phương; giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Phấn đấu xây dựng Hải Dương sớm trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại Phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm; lấy tăng trưởng hợp lý, bền vững quan điểm xuyên suốt Phát triển kinh tế phải gắn liền với đảm bảo tiến công xã hội bước q trình phát triển; kết hợp hài hồ phát triển kinh tế với gìn giữ, bảo vệ cải thiện môi trường; đảm bảo phát triển hợp lý khu vực thành thị nông thôn Từng bước tái cấu kinh tế, tạo bước chuyển biến chất lượng tăng trưởng; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa- đại hóa Trên sở chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước đến năm 2015 định hướng trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, Hải Dương cần ưu tiên thu hút ĐTNN vào ngành có tác động lớn phương diện như: thúc đẩy chuyển giao công nghệ công nghệ cao thân thiện với môi trường; tạo việc làm; gia tăng xuất khẩu; dự án sản xuất sản phẩm, dịch vụ có sức cạnh tranh; phát triển cơng nghiệp phụ trợ; dự án xây dựng kết cấu hạ tầng; đầu tư vào vùng sâu, vùng xa Là tỉnh có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế, Hải Dương nằm khu vực tam giác phát triển kinh tế phía Bắc (Hà Nội -Hải Phịng-Quảng Ninh), thuộc vào vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tạo nhiều hội cho phát triển kinh tế Hải Dương, nằm ven tuyến đường huyết mạch phát triển kinh tế phía Bắc tạo khơng thuận lợi cho phát triển kinh tế Hải Dương như: giao thông thuận lợi, nối liền kinh tế Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh Đây điều kiện vô thuận lợi cho phát triển kinh tế Hải Dương tỉnh cần nắm bắt hội cho phát triển kinh tế- xã hội Bên cạnh hội mở cho Hải Dương để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có nhiều thách thức hạn chế vào tỉnh Đó là: Thứ nhất, kinh tế giới biến đổi nhanh, phức tạp khó lường Nguy xảy bất ổn trị, xung đột quân số nước, vấn đề hậu khủng hoảng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nước, dặc biệt nước phát triển Việt Nam Từ năm 2011 trở đi, cam kết gia nhập WTO đến thời hạn thực thi nhiều lĩnh vực, lĩnh vực dịch vụ như: tài chính, bán lẻ,…tạo áp lực cạnh tranh gay gắt DN nước, nước, tỉnh Thứ hai, tỉnh tiếp tục phải đứng trước nguy mà Đảng cảnh báo, nguy tụt hậu kinh tế hội nhập sâu vào kinh tế giới Thứ ba, hệ thống pháp luật, sách đầu tư nước ngồi nước ta cịn thiếu đồng bộ, chưa đủ mức cụ thể nhiều quy định chồng chéo, chưa có hành lang pháp lí rõ ràng Việc thực thi pháp luật, sách cịn tùy tiện, khơng quán…Đây thách thức to lớn trình thực thi cam kết Thứ tư, suy thối kinh tế sâu năm 2009 để lại hậu gây khó khăn, thách thức cho nước cho tỉnh Khả phục hồi phụ thuộc lớn vào hồi phục kinh tế lớn giới: Mỹ, nước EU, Nhật Vẫn tồn nhiều yếu kinh tế tỉnh Quy mô kinh tế nhỏ; hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội tỉnh chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, khu vực nơng thơn Trình độ nguồn nhân lực thấp; lao động thiếu việc làm; số vấn đề xã hội chưa giải triệt để trở ngại lớn đến trình phát triển KTXH tỉnh ta Ngồi tình hình thiên tai, dịch bệnh cịn diễn biến phức tạp, khó lường, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân, dẫn đến tâm lý e ngại đầu tư vào tỉnh Trước hội thách thức tỉnh cần có giải pháp để tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước công nghiệp giai đoạn 2016 – 2020: Thứ nhất, tăng cường đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng Thứ hai, đầu tư phát triển nguồn nhân lực địa phương Thứ ba, tiếp tục cải tiến thủ tục hành hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp FDI Thứ tư, thúc đẩy, đổi nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư Hải Dương địa phương khác nước phải đương đầu với cạnh tranh liệt nhằm thu hút FDI vào ngành công nghiệp nước khu vực, đặc biệt với nước chậm phát triển Đồng thời, tỉnh phải cạnh tranh thu hút FDI với tỉnh khác nước họ tạo môi trường đầu tư thơng thống, thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi vào ngành cơng nghiệp Vì vậy, để thực mục tiêu đến năm 2020 đưa Hải Dương trở thành tỉnh công nghiệp, tỉnh cần xác định rõ chủ trương, sách, quan điểm giải pháp cụ thể nhằm tăng cường thu hút FDI vào ngành công nghiệp dựa lợi sẵn có khắc phục hạn chế tồn ... trường đầu tư tỉnh Tỉnh tiếp tục rà soát để thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định, tỉnh tồn nhiều hạn chế việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước công nghiệp: Thứ nhất, Số dự án đầu tư vào công nghiệp. .. cầu đề tỷ lệ vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp tỉnh Hải Dương chiếm tỷ trọng cao tổng vốn FDI, thường 82% Chứng tỏ, ngành công nghiệp tỉnh thu hút nguồn vốn lớn để đầu tư thúc đẩy... pháp để tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng nghiệp giai đoạn 2016 – 2020: Thứ nhất, tăng cường đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng Thứ hai, đầu tư phát triển nguồn nhân

Ngày đăng: 22/04/2021, 13:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w