Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp CSR trong việc tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường trường hợp các doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh nghệ an (tt)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÙI THỊ MAI THƢƠNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP (CSR) TRONG VIỆC TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆPKHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ – QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI – 2014 TĨM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility – CSR) nhắc đến ngày nhiều nói đến hoạt động doanh nghiệp CSR quan tâm tới nhiều góc độ trách nhiệm với người tiêu dùng, người lao động, đối tác,…trong mơi trường khía cạnh quan trọng Ở nước ta, ngành khai thác khống sản (KTKS) ngành cơng nghiệp mũi nhọn ngành gây nhiều tác động đến mơi trường Chính vậy, trách nhiệm tn thủ quy định bảo vệ môi trường (BVMT) doanh nghiệp KTKS có ý nghĩa to lớn Nghệ An địa phương có nhiều doanh nghiệp KTKS Do việc nghiên cứu CSR việc tuân thủ quy định BVMT Nghệ An việc làm cần thiết Với lí chọn đề tài làm đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung luận văn nghiên cứu mức độ thực CSR việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường doanh nghiệp KTKS địa bàn tỉnh Nghệ An, đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy, nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp bảo vệ môi trường Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức doanh nghiệp KTKS địa bàn tỉnh Nghệ An việc tuân thủ quy định BVMT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu doanh nghiệp KTKS địa bàn tỉnh Nghệ An - Về thời gian: Thời gian thu thập số liệu, sở liệu sử dụng phục vụ nghiên cứu từ 2008-2012 - Về qui định BVMT: Đề tài tập trung nghiên cứu 02 quy định gồm (i) Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/05/2008 Thủ tướng Chính phủ ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường (ii) Nghị định số 74/2011/NĐ-CP ngày 25/8/2011 phí BVMT hoạt động KTKS 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở kế thừa sở liệu, nguồn tài liệu, nghiên cứu có, đề tài thu thập, xử lý tổng hợp tài liệu Ngoài phương pháp nghiên cứu điều tra, phân tích tổng hợp, phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích so sánh sử dụng q trình nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết nghiên cứu đề tài đưa nhìn nhận tổng quát CSR, đặc biệt CSR lĩnh vực KTKS doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An Thông qua nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao CSR doanh nghiệp KTKS địa bàn tỉnh Nghệ An việc tuân thủ quy định BVMT Đề tài nghiên cứu sử dụng tài liệu tham khảo cho đối tượng quan tâm CSR nói chung doanh nghiệp KTKS nói riêng lĩnh vực BVMT Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục Tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu theo chương sau: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) Chương Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Nghệ An việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường Chương Một số giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Nghệ An việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) Nguồn gốc khái niệm: Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác CSR từ đơn giản đến phức tạp phụ thuộc vào quan điểm, quy mô doanh nghiệp quốc gia Gần chuyên gia Ngân hàng giới (WB) đưa khái niệm đánh giá hoàn chỉnh, rõ ràng dễ hiểu: “CSR cam kết doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua hoạt động nhằm nâng cao chất lượng sống người lao động gia đình họ; cho cộng đồng tồn xã hội, theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội” Việt Nam ứng dụng phổ biến theo khái niệm mà WB đưa gần Thực tế, đa số doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ thực CSR chủ yếu hành động từ thiện, nhân đạo Tuy nhiên, nhân đạo, từ thiện trách nhiệm tùy tâm nhiều nội dung thực hành CSR Nội dung CSR: Mô hình “Kim tự tháp” CSR A Carroll (1999) kế thừa phát triển từ mơ hình 3Ps Theo đó, CSR bao gồm trách nhiệm kinh tế (Cần phải có lợi nhuận), trách nhiệm pháp lý (Cần phải hoạt động theo luật pháp), trách nhiệm đạo đức (Thực coi cơng bằng, đắn, hợp lý) trách nhiệm tùy tâm (Là cơng dân trách nhiệm tốt Có đóng góp cho nguồn lực cộng đồng, cải thiện chất lượng sống) Mô hình có tính tồn diện khả thi cao, sử dụng làm khn khổ cho tư sách Nhà nước CSR 1.2 Chuẩn mực đo lƣờng CSR Ngày nay, CSR đo lường quy chuẩn thông qua mức độ tuân thủ pháp luật mức độ thực theo Bộ tiêu chuẩn (Code of Conduct - CoC) tổ chức hay doanh nghiệp ban hành Bộ tiêu chuẩ n (CoC) với tư cách quy tắc bên đầu tư: Một số tiêu chuẩn CoC tổ chức quốc tế xây dựng là: Hiệp ước Toàn cầu (UNGC) Liên Hợp Quốc năm 2000, nguyên tắc Xích đạo, sáng kiến báo cáo tồn cầu (GRI) Bộ tiêu chuẩ n (CoC) áp dụng Doanh nghiệp: Các CoC tổ chức quốc tế xây dựng ban hành nhằm hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm để cấp chứng cho doanh nghiệp Một số Bộ CoC liên quan đến CSR như: ISO 14000, ISO 9000, SA 8000, SA 26000,… 1.3 Lợi ích khó khăn doanh nghiệp thực CSR Lợi ích: Giảm chi phí cải thiện hiệu hoạt động, tăng giá trị thương hiệu, giảm tỷ lệ nhân viên việc thu hút nhân viên giỏi làm việc, tạo trung thành khách hàng, mối quan hệ bền chặt với đối tác, giảm áp lực từ cộng đồng bên liên quan khác Khó khăn: Đối với doanh nghiệp tuân thủ CoC bên mua đặt ra, đặc biệt doanh nghiệp nước phát triển q trình thực thiếu kinh phí đầu tư ban đầu, thiếu hiểu biết CoC Doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khó khăn chuỗi cung cấp dài phức tạp, đặc biệt nước phát triển, nơi hệ thống luật pháp CSR chưa hồn chỉnh cịn nhiều bất cập; đại đa số người tiêu dùng thường quan tâm đến giá yếu tố môi trường xã hội hàng hóa 1.4 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bảo vệ môi trƣờng Kinh nghiệm quốc tế Nhận thức doanh nghiệp giới CSR có thay đổi đáng kể, chuyển từ bị động sang chủ động Các nhà quản trị doanh nghiệp nhìn thấy rõ hội thật mà CSR mang lại phát triển lâu dài doanh nghiệp Các doanh nghiệp thường thành lập hiệp hội ngành để cam kết vấn đề trách nhiệm xã hội, trao đổi kinh nghiệm công nghệ sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất hơn, đưa sáng kiến thiết thực, phù hợp với thực tế doanh nghiệp bắt đầu thực hành CSR từ điều doanh nghiệp Thực tiễn thực CSR Việt Nam Tuy CSR với Việt Nam khái niệm mẻ bước đầu bên liên quan quan tâm có xu hướng phát triển mạnh mẽ tương lai gần CSR Việt Nam tiếp cận xây dựng cách với nhiều sáng kiến thiết thực, phù hợp với đặc điểm kinh tế nước ta Các doanh nghiệp, đặc biệt lãnh đạo doanh nghiệp nhận thức rõ lợi ích thách thức CSR CHƢƠNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN TRONG VIỆC TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 2.1 Khái quát chung hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Nghệ An Khái quát tỉnh Nghệ An: Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên: Nghệ An nằm vùng Bắc Trung nước Việt Nam Nghệ An tỉnh giàu tài nguyên thiên nhiên Đặc điểm lợi tài nguyên Nghệ An tập trung thành quần thể, nguyên liệu ngun liệu phụ gần nhau, có chất lượng cao, gần đường giao thông nên thuận lợi cho sản xuất xi măng, gốm sứ, bột đá siêu mịn, gạch lát, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, phân vi sinh v.v… Về kinh tế xã hội: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm 2007-2011 đạt 9,77% Tổng GDP đạt 16.388 triệu đồng (Giá 1994) GDP bình quân đầu người theo giá hành đạt 14,19 triệu đồng/người/năm, đạt 60,5% nước Những đóng góp hoạt động KTKS kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An: Đóng góp thuế tài nguyên, thuế xuất vào NSNN tỉnh, giải công ăn việc làm cho lao động, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội địa phương có KTKS; Doanh nghiệp, cá nhân hoạt động KTKS có trách nhiệm xây dựng hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ, phục hồi môi trường theo dự án đầu tư khai thác 2.2 Ảnh hƣởng môi trƣờng hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Nghệ An Khai khác khống sản làm đất, rừng, nhiễm nước, ô nhiễm bụi, khí độc, lãng phí tài nguyên; Vận chuyển, chế biến khống sản gây nhiễm bụi, khí, nước chất thải rắn; Sử dụng khoáng sản gây nhiễm khơng khí (SO2, bụi, khí độc…), nhiễm nước, chất thải rắn 2.3 Những quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng doanh nghiệp khai thác khoáng sản Hoạt động KTKS bị điều chỉnh luật sau: Luật đất đai, Luật tài nguyên Nước, Luật BVPT rừng, Luật khoáng sản Luật BVMT Việt Nam ngày quan tâm đến BVMT: Nhà nước xây dựng hệ thống quản quản lý chuyên trách môi trường từ Trung ương đến địa phương hệ thống văn pháp quy lĩnh vực môi trường ngày sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện Tuy nhiên thực tế, việc thực thi sách nhiều bất cập, hạn chế 2.4 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Nghệ An việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trƣờng Hoạt động KTKS địa bàn tồn số vấn đề sau: số quy hoạch khoáng sản chưa lập ĐTM, ĐTM CKBVMT cịn mang tính đối phó, giải pháp mơi trường chưa thực nghiêm túc, tình hình ô nhiễm môi trường nhiều khu khai thác mỏ đáng lo ngại, vấn đề vi phạm pháp luật BVMT khai thác mỏ diễn biến phức tạp, nhiều doanh nghiệp không thực cải tạp phục hồi môi trường, việc thu phí BVMT khai thác cịn nhiều bất cập Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/05/2008 Thủ tướng Chính phủ ký quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường nhằm đảm bảo nguồn tài để cải tạo phục hồi sau khai thác mỏ Số liệu thống kê cho biết số tiền kỹ quỹ doanh nghiệp nộp 39% tổng số tiền phải ký quỹ đến thời hạn nộp Điều cho thấy tổ chức, cá nhân khai thá c khoáng sản có ý thức chấ p hành viê ̣c nô ̣p tiề n và chuyể n tiề n ký quỹ chưa cao Nghị định số 74/2011/NĐ-CP ngày 25/8/2011 ban hành để điều chỉnh hành vi khai thác doanh nghiệp bù đắp tổn thất môi trường doanh nghiệp gây Từ số liệu tình hình nộp phí BVMT thấy số tiền nộp phí BVMT doanh nghiệp tăng dần qua năm, năm 2009 8,3 tỷ đồng, năm 2010 10,3 tỷ đồng, năm 2011 11,9 tỷ đồng năm 2012 13,9 tỷ đồng Qua việc phân tích trách nhiệm doanh nghiệp việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường, thấy doanh nghiệp quan quản lý xem nhẹ vấn đề CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRONG VIỆC TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG 3.1 Giải pháp sách Nhà nƣớc Tham gia công ước quốc tế, cam kết thực tốt nguyên tắc Hiệp ước Toàn cầu, hệ thống tiêu chuẩn quốc tế: Sáng kiến minh bạch ngành công nghiệp khai thác EITI chuẩn mực toàn cầu nhằm thúc đẩy minh bạch nguồn thu từ cơng nghiệp khai thác Hồn thiện hệ thống văn pháp luật hiệu lực thực thi pháp luật Mơi trường: Cần phải có thống thực triệt để nghiêm túc quy định pháp luật môi trường Nghiên cứu chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp: Triển khai hoạt động xúc tiến, hỗ trợ phù hợp như: tư vấn thủ tục, đào tạo nâng cao nhận thức môi trường, hỗ trợ công nghệ, hay hỗ trợ nguồn lực tài với sách ưu tiên, ưu đãi Tuyên truyền, quảng bá rộng rãi CSR Phát triển dịch vụ chuyên ngành môi trường: Phát triển dịch vụ chuyên ngành môi trường: dịch vụ xử lý chất thải, dịch vụ tư vấn…hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Xây dựng phát triển tương hỗ Chính phủ - Doanh nghiệp - tổ chức XHDS: Thực CSR giải hài hịa mối quan hệ Chính phủ, doanh nghiệp cộng đồng địa phương hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3.2 Giải pháp doanh nghiệp Tuân thủ triệt để quy định bảo vệ Môi trường: Các doanh nghiệp KTKS tuân thủ triệt để quy định pháp luật, đặc biệt quy định BVMT thực CSR cách thiết thực Xây dựng hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế: Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ sạch, thân thiện với môi trường, phát triển công nghệ xử lý tái chế, tái sử dụng chất thải; xây dựng hạch toán quản lý môi trường hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 Thực hành CSR dựa tình hình thực tiễn Doanh nghiệp: Doanh nghiệp bắt đầu làm CSR từ hành động nhỏ với mục tiêu vừa phải Cải thiện môi trường doanh nghiệp: tiết kiệm nặng lượng, nước tài nguyên thiên nhiên; cải thiện môi trường làm việc cho nhân viên; quản lý chất thải doanh nghiệp tạo ra, đầu tư hệ thống xử lý chất thải tương thích với suất doanh nghiệp KẾT LUẬN Thực thi tốt CSR, có chiến lược phát triển hoạt động CSR hợp lý dài hạn góp phần nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp KTKS nói riêng CSR vấn đề mẻ nhận thức doanh nghiệp CSR nhiều hạn chế, dừng lại việc tuân thủ quy định pháp luật Để CSR thực hiệu cần phải có bước hợp lý để có chuyển biến nhận thức, ý thức : Quản lý Nhà nước - Nhận thức xã hội – Quản trị doanh nghiệp ... nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Nghệ An việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP... sở lý luận thực tiễn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) Chương Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Nghệ An việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường Chương Một số... CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN TRONG VIỆC TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 2.1 Khái quát chung hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Nghệ An Khái