TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được tập hợp các số nguyên bao gồm số nguyên dương, số nguyên âm và số 0, số đối của số nguyên. - HS biết cộng hai số nguyên. - Bước đầu diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học. - Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên. - Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên. - HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc - Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu - Biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên. - Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập về nhận biết các khái niệm, cộng, trừ, nhân số nguyên và bài toán thực tế. 3. Thái độ: - Rèn ý thức tự giác trong giờ kiểm tra. II. Ma trận ra đề: Mực độ Mục Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL 1. Làm quen với số nguyên. C1,2 1đ 2C 1đ 2. Cộng, trừ số nguyên. C3 0,5đ C7 2đ C10 2đ 3C 4,5 3. Quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế. C4,5 1đ C9 1đ 3C 2đ SỐ HỌC 6 GV:HOÀNG TIẾN THUẬN KIỂM TRA CHƯƠNG II Ngày Soạn: 10 /01 /2011 Ngày dạy: 19/ 01/ 21011 Tuần: 23 Tiết: 65 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 4. Nhân số nguyên. C6 0,5đ C8 2đ 2C 2,5đ Tổng 6C 3đ 2C 4đ 1C 1đ 1C 2đ 10C 10đ Tỉ lệ 30% 40% 30% 100% III . Đề kiểm tra: I. TRẮC NGIỆM (3đ) Em hãy đánh dấu “X” vào câu trả lời đúng Câu Nội Dung Đúng Sai 1 Số nguyên là tập hợp các số nguyên âm và số nguyên dương 2 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là một số nguyên dương 3 Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 4 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ – ” đằng trước thì dấu của các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. 5 Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. 6 Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 7(2đ): Tính a) (–7) +(–13) = b) 26 + (– 6 ) = c) (–3) – (–13) = d) 7 – (– 8 ) = Câu 8(2đ): Tính a) (– 25).8 = b) (–8).( –5) = c) (–3).| –6| = d) (–3).(–4).(–5) = Câu 9(1đ): Tìm x a) x – 7 = 13 b) 5 – x = 20 SỐ HỌC 6 GV:HOÀNG TIẾN THUẬN TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 Câu 10(2đ): Buổi trưa, nhiệt độ ở Tây Tạng là –1 0 C, đến buổi chiều, nhiệt độ giảm 2 0 C buổi trưa, tới buổi tối nhiệt độ giảm đi 3 0 C nữa so với buổi chiều. Em hãy tính nhiệt độ ở Tây Tạng vào buổi tối. IV. Đáp án – Thống kê điểm 1. Đáp án: I. TRẮC NGIỆM (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án S S Đ S Đ S II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 7: Tính a) (–7) +(–13) = -20 b) 26 + (– 6 ) = 20 c) (–3) – (–13) =(-3) + 13 = 10 d) 7 – (– 8 ) = 7 + 8 = 15 Câu 8: Tính a) (– 25).8 = -200 b) (–8).( –5) = 40 c) (–3).| –6| = (-3).6 = -18 d) (– 3).(– 4).(– 5) = – 60 Câu 3: Tìm x a) x – 7 = 13; x = 13 + 7; x = 20 b) 5 – x = 20; – x = 20 – 5; –x = 15; x = –15 Câu 4: Nhiệt độ ở Bắc Kinh buổi tối là: (– 1) – 2 – 3 = (–1) + ( –2) + (– 3) = – 6 ( 0 C) 2. Thống kê chất lượng kiểm tra: Loại Lớp Giỏi Kh TB Yếu Km 6A1 6A2 3. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… SỐ HỌC 6 GV:HOÀNG TIẾN THUẬN Ngày soạn: 11/ 01/ 2011 Ngày dạy: 19/ 01/ 2011 Tuần: 23 Tiết: 69 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS thấy được sự giống và khác nhau giữ a khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. 2. Kĩ năng: - Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. - Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. 3. Thái độ: - Rèn ý thức tự giác trong học tập và cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn Bị: - GV: phấn màu. - HS : Đọc trước bài. III. Phương pháp: - Giảng giải, minh hoa, thực hành IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 6A1:…………………………… 6A2:…………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (Giới thiệu chươngIII) 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt Động 1: Khái niệm phân số -GV lấy ví dụ giới thiệu tổng quát cho hs Chú ý: Dấu “ ___” của phân số chỉ phép tính chia HS chú ý theo dõi giáo viên giới thiệu ví dụ 1- Khái niệm phân số: VD: + Cái bánh chia làm 4 phần, lấy 3 phần,có phân số 4 3 : 3 là tử số , 4 là mẫu số + 4 3− cũng được gọi là1 phân số : -3 là tử số , 4 là mẫu số chúng ta đọc là âm 3 phần 4 phân số trên là kết qủa của phép chia -3 cho 4 SỐ HỌC 6 GV:HOÀNG TIẾN THUẬN CHƯƠNG III: PHÂN SỐ §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 -> Giáo viên cho học sinh hình thành tổng quát Hoạt Động 2: Ví dụ-Củng cố Giáo viên giới thiệu ví dụ cho học sinh Cho học sinh làm ?1,?2,?3 Giáo viên sau khi cho học sinh trả lời ?3. cho HS rút ra nhận xét -HS đọc tổng quát sgk Học sinh chú ý theo dõi va thảo luận làm ?1 ,?2,?3 * Tổng quát: (sgk/4) 2. Ví dụ: 3 1 ; 5 3 − ; 4 1 ; 3 2 − − ; 3 0 … ?1: ?2: Câu a,c là phân số - các câu còn lại không phải là phân số ?3 Mọi số nguyên đều là phân số Nhận xét: SGK 4. Củng Cố: - Cho học sinh làm bài tập 4 SGK, hướng dẫn các bài tập còn lại 5. Dặn Dò: - Về nhà học bài theo sách và vở ghi, 1,2,3 6. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… SỐ HỌC 6 GV:HOÀNG TIẾN THUẬN Ngày soạn: 11/ 01/ 2011 Ngày dạy: 21/ 01/ 2011 Tuần: 23 Tiết: 70 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 I. Mục Tiêu 1. Kiến thức: - Hs nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau. 2. Kĩ năng: - Nhận dạng được các phân số bằng nhau, và không bằng nhau. 3. Thái độ: - Rèn ý thức tự giác trong học tập và cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn Bị: - GV: Phấn màu - HS : Đọc trước bài. III. Phương pháp: - Giảng giải,minh hoạ,thực hành IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 6A1:………………………………. 6A2:…………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nêu TQ thế nào là 1 phân số , cho ví dụ - Có 2 cái bánh bằng nhau, một cái chia làm 3 phần, lấy một phần, một cái chia làm 6 phần lấy 2 phần, Hỏi 2 phần lấy ra có bằng nhau không ? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt Động 1: Định Nghĩa Hai phân số 3 1 và 6 2 bằng nhau vì sao ??? -Hãy kiểm tra và so sánh 1.6 và 2.3 -> cho học sinh đọc định nghĩa và làm ?1 Hoạt Động 2: Các ví dụ và củng cố Giáo viên giới thiệu ví dụ sau đó cho học sinh làm ?1 và ?2 -Chúng biểu diễn số bánh bằng nhau 1.6 = 2.3 HS đọc định nghĩa, HS thảo luận theo nhóm và gọi đại diện từng nhóm trả lời HS theo dõi ví dụ 1- Định Nghĩa: VD: 3 1 = 6 2 Có: 1.6 = 2.3 * Định Nghĩa: Hai phân số b a và d c gọi là bằng nhau nếu a.c = b.d 2-Ví dụ: 5 3− = 10 6 − vì (-3).(-10)= 5.6 SỐ HỌC 6 GV:HOÀNG TIẾN THUẬN §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 5 3− ≠ 7 5 vì: (-3).7 ≠ 5.5 ?1 a) bằng nhau b) không bằng c) bằng nhau d) không bằng ?2: Có thể khẳng định ngay được vì dấu của 2 phân số khác nhau, nên không bằng nhau 4. Củng Cố - Giáo viên cùng học sinh làm bài tập 9 5. Dặn Dò: - Về nhà học bài theo sách và vở ghi, làm các bài tập 6,7,8,9 6. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… SỐ HỌC 6 GV:HOÀNG TIẾN THUẬN . Nhận xét: SGK 4. Củng Cố: - Cho học sinh làm bài tập 4 SGK, hướng dẫn các bài tập còn lại 5. Dặn Dò: - Về nhà học bài theo sách và vở ghi, 1,2,3 6. Rút kinh. nhau 4. Củng Cố - Giáo viên cùng học sinh làm bài tập 9 5. Dặn Dò: - Về nhà học bài theo sách và vở ghi, làm các bài tập 6,7,8,9 6. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………