DE CUONG ON TAP HKI

30 18 0
DE CUONG ON TAP HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đến cạn khô. Hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu? A.. Li, Al, Mg : Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp [r]

(1)

Đề cương ơn tập hố 11 - HKI CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LY

I Chất điện ly:Là chất tan nước tạo thành dd dẫn điện.

* Chất điện ly mạnh: chất phân ly gần hoàn toàn thành ion Gồm

- Acid mạnh: HNO3, HCl, HClO4,H2SO4

- Bazơ mạnh: LiOH, NaOH, KOH, Ba(OH)2, …

- Đa số muối tan.

* Chất điện ly yếu: chất phân ly phần thành ion Gồm:

- Acid yếu: HClO, HF, H2SO3, H2CO3, H3PO3,HNO2,H3PO4…

- Bazơ yếu: Mg(OH)2, NH3 Một số muối tan Nước.

BẢNG TÍNH TAN CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT THƯỜNG GẶP

ION TAN KHÔNG TAN

NO3-,

CH3COO-,HCO3-,,H SO3

-Tất cả /

SO42- Đa số BaSO4, PbSO4,CaSO4(ít tan)

S2- Na+,Li+,NH

4+,K+,Ba2+,Ca2+ Cịn lại CO32-,SO32-,PO43- Na+,Li+,NH4+,K+ Đa số.

OH- NaOH, KOH, Ba(OH)

2, Ca(OH)2 Đa số

Na+,Li+,NH

4+,K+ Đều tan Li3PO4

Cl-, Br-,I- Đều tan AgCl, AgBr,AgI, PbCl

2,PbBr2

Acid Đều tan H2SiO3

II Sự điện ly: trình phân ly thành ion.

* Chú ý: đa acid phân ly theo nấc: H3PO3, H3PO4, H2SO4

III Độ điện ly:

*Công thức:

0 n

n

 ( ≤ α ≤ 1)

Trong đó : n: số phần tử ( số mol) chất điện ly phân ly ion. no: số phần tử ( số mol) chất điện ly tan dung dịch. * Chất điện ly MA có dạng chung đây:

MA M+ + A

 

MAM 

 hay  

MAA  

Chất điện ly Yếu Trung bình Mạnh

Độ điện ly 0 < α < 1 α < 1 α =1

Sự phân ly ion Chút ít Một phần Gần hồn tồn

Dạng 1:VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LY

Bài 1/ Viết phương trình điện ly chất sau: a H SO , HNO , H S, HCl, HClO ,CH COOH.2 4

GV- Nguyễn Thị Hồng Thắm Tổ Hoá Sinh

1

Phương pháp:

- Phải xét chất điện li mạnh hay yếu, mạnh dùng dấu , yếu dùng dấu   

- Kim loại hiđrơ thường mang điện tích dương, phần cịn lại mang điện tích âm. - Trong dung dịch chất điện li , tổng điện tích dương = tổng điện tích âm.

(2)

Đề cương ơn tập hố 11 - HKI

b.NaOH, KOH, Ca(OH) , Ba(OH) 2

c.NaCl,CuCl , Al (SO ) , FeCl , Mg(NO ) , K S, Na SO , K CO2 3 2

d NaClO, KClO , NaHSO , NH Cl, CaCl , NaClO , NaHS, Fe (SO ) , Na PO , Na HPO3 4 2 3 4 e H CO , H SO , H PO , H C O 3 2

Bài 2/

a Trong dung dịch A có chứa ion K+, Mg2+, Fe3+,Cl- cô cạn dung dịch A thu muối

nào? Gọi tên muối?

b Cần lấy muối để pha chế dd chứa đồng thời ion sau: Mg2+,NH

4+, SO42-, NO3

-c Có ống nghiệm, ống chứa cation anion ( không trùng lặp ) số cation anion sau: NH4+, Na+, Fe2+, Ba2+, Mg2+, Al3+, Cl-, Br-, SO42-, PO43-, CO32- Hãy xác định cation anion trong từng ống nghiệm.

Bài 3/. Trong dung dịch tồn đồng thời ion sau không? a K+, Mg 2+, CO

32-, Cl -b Ba2+, Na+, Cl-, SO

4 2-c NH4+, Al3+, Br-, OH -d Mg2+, Zn2+, SO

42-, NO3 -e H+, Cu2+, OH-, Cl -f Ca2+, Mg2+, HCO

3-, NO3

-Bài 4/. DD CH3COOH 0,1M có độ điện ly α = 0,8 % Tính pH dung dịch.

Bài 5. Tính nồng độ mol/l ion dd CH3COOH 1,2M, biết có 1,4% số phân tử phân li thành ion.

Dạng 2: AXIT- BAZƠ – HIDROXIT LƯỠNG TÍNH

I Định nghĩa axit – bazơ- hidroxit lưỡng tính:

Axit Bazơ Hidroxit lưỡng tính

Theo Arrhenius

Là chất tan nước

phân ly cation H+ Là chất tan nướcphân ly aion OH- Chất tan nước vừa phânly axit vừa phân ly bazơ

Theo Bronsted

Chất có khả cho proton H+

Chất có khả năng

nhận proton H+

Là chất vừa cho nhận proton H+

II Độ pH:

1 Nồng độ mol/l ion: số mol ion chứa lít dung dịch.số mol ion

Công thức :  

Vdd ion  nion

2 pH dung dịch: pH = - lg [ H+ ] (1)

Nếu [ H+] = 10-a  pH = a (2)

Ngoài ra:

pOH = - lg [ OH-] => [OH-] = 10-pOH pH + pOH = 14

* Tích số ion nước:

KH2O = [ H+] [ OH-] = 10 -14 (4)

Chất thị pH Mơi trường Màu

Quỳ tím pH < 7

pH=7 Trung tínhAxit Khơng đổiĐỏ

GV- Nguyễn Thị Hồng Thắm Tổ Hoá Sinh

2

(3)

Đề cương ơn tập hố 11 - HKI

pH>7 Kiềm Xanh

phenolphtalein pH ≥ 8,3pH< 8,3 Axit, trung tínhKiềm Khơng đổiHồng

3 Cơng thức pha lỗng: * Cơng thức:

C1 V1 = C2 V2

*Trong đó : C1, V1 ,C2, V2 nồng độ thể tích dung dịch trước sau pha lỗng. *BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1: Tính pH dung dịch: a HCl 0,1M b.H2SO4 0,0005M

c NaOH 0,5 M d Ba(OH)2 0,01 M.

Bài 2: Cho 400ml nước vào 100ml dung dịch có pH=2 Tính pH dung dịch thu bao nhiêu?

Bài 3:Trộn 15 ml dung dịch NaOH 2M với 50 ml dung dịch H2SO4 0,5M Tính nồng độ mol/l ion

dung dịch thu pH dung dịch

Bài 4 : Cần gam NaOH để pha chế 250ml dd có pH = 10,00 ?

Bài 5: Viết phương trình điện li chất sau: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2

Bài 6: Trộn 150ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50ml dung dịch NaCl 1M, nồng độ ion Cl- trong dung dịch thu bao nhiêu?

Bài 7: Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,1 M vào 700 ml dd Ba (OH)2 0,05 M Giá trị pH dung dịch thu được bao nhiêu?

Bài 8: Hòa tan 0,365 g HCl vào nước thu 1lit dd Tính pH.

Bài 9: 100ml dd KOH có hịa tan 0,56 g KOH Tính pH.

Bài 10:

a Tính [H+] pH dd biết 1000ml dd có hịa tan 3,65 g HCl.

b Tính [H+] pH dd biết 10ml dd có hịa tan 2,24 lit khí HCl.(đkc).

c Tính [OH-] pH dd biết 100ml dd có hịa tan 0,4 g NaOH.

Bài 11: Cho 40 ml dd HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08 M KOH 0,04M, tính pH dd thu được.

Bài 12:Trộn V1 lít dd HCl có pH = với V2 lít nước dung dịch có pH = 3.Tỉ lệ V2 : V1 bao nhiêu?

Bài 13 : Hòa tan 34,2 gam Ba(OH)2 vào nước để 500 ml dung dịch. a Tính nồng độ mol ion có dung dịch.

GV- Nguyễn Thị Hồng Thắm Tổ Hố Sinh

3

TÍNH pH CỦA DUNG DịCH Phương pháp:

- Nếu dung dịch axit tính [H+], cịn dung dịch bazơ tính [OH-] tính [H+]=

-14 -10 [OH ]

- Nếu trộn lẫn nhiều axit với nhiều bazơ tính nH , nOH sau dựa vào pt:

+

-2

H + OH  H O So sánh xem H+ hay OH- dư, tính nồng độ lượng (quyết định đến pH dung dịch ).

- V dung dịch sau trộn tổng V - Từ [H+] = 10-a => pH = a pH = - lg[H+]. TÍNH NỒNG ĐỘ MOL ION

Phương pháp:

Bước 1: Viết PT điện li

Bước 2: Tìm số mol phân tử mol ion

(4)

Đề cương ơn tập hố 11 - HKI

b Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,2M cần trung hịa hồn tồn dung dịch trên.

Bài 14: Người ta hòa tan 24 gam MgSO4 vào nước để 800 ml dung dịch.

a Tính nồng độ mol MgSO4 ion có dung dịch.

b Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M cần làm kết tủa hết ion Mg2+.

c Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,5M cần để làm kết tủa hết ion SO2-4 .

Dạng 3: MUỐI

I Định nghĩa: Là hợp chất phân tử có cation kim loại (NH4+) anion gốc axit.

II Phân loại: a.

Muối trung hịa: muối mà anion gốc axit khơng cịn khả phân li ion H+

vd: NaCl, Na2HPO3, Na2SO4

b Muối axit: muối mà anion gốc axit khả phân li ion H+ vd: NaHCO3, Na2HPO4…

III Sự thủy phân muối nước:

1 Điều kiện để muối tham gia phản ứng thủy phân: - Muối tan nước.

- Muối tạo axit mạnh bazơ mạnh không bị thủy phân: NaCl, Na2SO4 Các Cation bazơ mạnh

và anion axit yếu không bị thủy phân.

- Muối tạo axit yếu bazơ mạnh: K2CO3, Na2S, KCN, CH3COONa

Vd: K2CO3 2K+ + CO3

CO32- + H2O HCO3- + OH

-*Chú ý: anion axit yếu bị thủy phân tạo thành:

Xn- + H

2O HX(n-1)- + OH

Muối tạo acid mạnh bazơ yếu: NH4Cl, Fe(NO3)3, FeCl3, AlCl3

Vd: NH4Cl  NH4+ +Cl

NH4+ + H2O NH3 + H3O+

* Chú ý:

Trong dung dịch cation bazơ yếu tồn dạng Mn+ hoặc [M(H2O)]n+

[M(H2O)]n+ + H2O [M(OH)](n-1)+ + H3O+

Mn+ + H

2O [M(OH)](n-1)+ + H+

Vd: [Al(H2O)]3+ + H2O [Al(OH)]2+ + H3O+

Fe3+ + H

2O Fe(OH)2+ + H+

- Muối tạo acid yếu bazơ yếu : CH3COONH4, (NH4)2CO3…

Vd: CH3COONH4  CH3COO- + NH4+

CH3COO- + NH4+ + H2O CH3COOH + NH4OH

Bài tập áp dụng :

Bài tập 1: Cho 0,80g kim loại hóa trị II hịa tan hồn tồn 100,0ml dd H2SO4 0,50M Lượng axit dư phản ứng vừa đủ với 33,4ml dd NaOH 1,00M Xác định tên kim loại.

Dạng 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY

Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li :

*Chất kết tủa * Chất điện li yếu *Chất khí

*BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1 : Hoàn thành pthh dạng phân tử ion rút gọn(nếu có):

a MgSO4 + NaNO3 b Na2SO3 + HCl

c Pb(NO3)2 + H2S d NaHCO3 + NaOH e Pb(NO3)2 +  PbCl2 + f NaCl + AgNO3

GV- Nguyễn Thị Hồng Thắm Tổ Hoá Sinh

(5)

Đề cương ơn tập hố 11 - HKI

g NH4Cl + NaOH  h FeS +  FeCl2 + i K3PO4 +  Ag3PO4 + j CaCl2 +  CaCO3 +

k AlCl3 +  Al(OH)3 + l (NH4)2CO3 + Ba(NO3)2

Bài 2: Viết ptpt tương ứng pt ion rút gọn sau:

2- +

a/S +2 H H S2  b/Fe3++3OH-Fe(OH)3 c/Mg2++2OH-Mg(OH)2

2+

2-d/Ba +SO4BaSO4 e/Ag +Cl+ -AgCl f/H +OH+ -H O2

2+

-g/Cu +2OH Cu(OH)2 h/2H +CO+ 32-CO2+H O2 i/ Pb2+ + S2-  PbS

GV- Nguyễn Thị Hồng Thắm Tổ Hoá Sinh

(6)

Bài 3: Viết phương trình phân tử phương trình ion rút gọn cũa phản ứng xảy trộn lẫn từng cặp dd muối với nhau: Ba(NO3)2, Na2CO3, MgCl2, K2SO4 Na3PO4.

Dạng 5: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

I Định luật bảo toàn khối lượng: tổng khối lượng chất trước phản ứng tổng khối lượng chất sau phản ứng.

VD : A + B = C + D => mA + mB = mC + mD

II Định luật bảo tồn điện tích:

- Trong dung dịch , tổng điện tích dương tổng điện tích âm.

- Khối lượng muối tổng khối lượng ion tạo muối.

*BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1: Một dung dịch chứa x mol Na+, y mol Ca2+, z mol HCO

3- t mol Cl- Lập biểu thức liên hệ x, y, z, t Tính khối lượng muối thu được?

Bài 2:Một dung dịch X có chứa 0,1 mol Ca2+ , 0,2 mol Na+ , 0,1 mol Cl- , x mol SO

42- Giá trị x bao nhiêu? Tính khối lượng muối thu được?

Bài 3: Một dd có chứa loại cation Fe2+ 0,1 mol Al3+ 0,2 mol loại anion Cl- x mol SO 42- y mol Tính x y biết cô cạn dd làm khan thu 46,9g chất rắn khan.

Bài 4: Một dung dịch chứa a mol K+, b mol Mg2+, c mol SO

42-, d mol Cl -a.Tính khối lượng muối thu được?

b.Lập biểu thức liên hệ số mol.

Bài 5:Dung dịch A chứa ion Na+, NH

4 , SO

2

4 , CO

 .

a) Dung dịch A điều chế từ hai muối trung hoà ? b) Chia dung dịch A làm hai phần :

- Phần thứ cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư ,đun nóng ta thu 4,3 gam kết tủa X và

470,4 ml khí Y 13,5oC atm.

- Phần thứ hai cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 235,2 ml khí 13,5oC atm Tính tổng

khối lượng muối ½ dung dịch A

Dạng 6: NHẬN BIẾT DUNG DỊCH CHẤT VÔ CƠ

Mẫu thử Thuốc thử Dấu hiệu Phản ứng

Cl- AgNO3

Pb(NO3)2 ↓ màu trắng

Ag+ + Cl-AgCl Pb 2++ 2Cl-PbCl

Br- AgNO3

Pb(NO3)2

↓ màu vàng nhạt Màu trắng

Ag+ + Br-AgBr Pb2++ 2Br-PbBr

I- AgNO3

Pb(NO3)2

↓ màu vàng Màu trắng

Ag+ + I-AgI Pb2++ 2I-PbI

SO42- BaCl2 ↓ Màu trắng Ba2++ SO42-BaSO4

SO32- BaCl2

HCl

↓ Màu trắng Khí làm màu dd brôm

Ba2++ SO

32-BaSO3

2H++ SO

32-SO2+H2O

CO32- BaClHCl2 Khí mùi xốc↓ Màu trắng Ba

2++ CO

32-BaCO3

2H++ CO

32-CO2+H2O Cu2+

NaOH

↓ màu xanh Cu2+ + 2OH- Cu ( OH)

2

Fe2+ ↓trắng xanh Fe2+ +2OH- Fe( OH)

2

Fe3+ ↓đỏ nâu Fe3+ 3OH- Fe ( OH)

3

Al3+ ↓keo trắng Al3+ + 3OH- Al ( OH)

3

Mg2+ ↓ trắng Mg2+ + 2OH- Mg ( OH)

2

NH4+ Khí NH3 NH4+ OH- NH3 + H2O

BÀI TẬP :

(7)

a NH4Cl, NaCl, Cucl2, FeCl2, AlCl3

b K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 Fe2(SO4)3

c NH4HSO4, Ba(OH)2, HCl, NaCl, H2SO4

Bài 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết :

a HCl, HNO3, NaNO3, NaCl, NaOH

b NH4Cl , (NH4)2SO4 , BaCl2 , NaOH , Na2CO3

c AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4, NaOH

Bài 3: Dùng kim loại nhận biết: NH4NO3, KCl, MgCl2, FeCl3,Cu(NO3)2

(8)

CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO

Dạng 1:

Bài 1: Hoàn thành cân phương trình phản ứng sau:

1/ Al + HNO3 loãng 2/ Pb + HNO3 đặc 3/ Fe + HNO3 đặc,nóng 4/ Fe3O4 + HNO3 loãng

5/ Fe(NO3)2 + HNO3 loãng 6/ P + HNO3 đặc H3PO4 + …+… 7/ Mg + HNO3 loãng NH4NO3 + …+… 8/ Zn + HNO3 loãng N2O + + 9/ FeO + HNO3 loãng 10/ FexOy + HNO3 đặc

Bài 2: viết phương trình phân tử phương trình ion rút gọn:

a Fe + HNO3 loãng b Cu + HNO3loãng c Cu + HNO3đặc d NH4Cl + NaOH

e AlCl3 + NH3 + H2O f (NH4)2SO4 + Ba(OH)2

g NaH2PO4 + NaOH h Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2

Bài 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

a./ NO2  NO  NH3 N2 NO

HNO3  Cu(NO3)2 CuO Cu

b / NO2 > HNO3 > Cu(NO3)2 > Cu(OH)2 > Cu(NO3)2 > CuO > Cu > CuCl2

+ X NO + X NO

2 + X + H2O Y + Z Ca(NO3)2 c N2

+ H2 M + X NO + X NO

2 + X + H2O Y + M NH4NO3

Bài 4: Hòa tan bột Zn vào dd HNO3 loãng dư thu dd A gồm muối hỗn hợp khí N2 N2O. Thêm NaOH dư vào dd A thấy có khí mùi khai đồng thời xuất kết tủa sau kết tủa tan Viết phương trình hóa học phản ứng xảy dạng phân tử ion rút gọn.

BÀI TẬP:

Bài 1/ Hoà tan hết 12 gam hơp kim Fe Cu dd HNO3 đặc , nóng 11,2 lít khí NO2(đktc) Tính %m Fe hợp kim.

Bài 2/- Khi hoà tan 40,0 g hh gồm Cu CuO dd HNO3 1,00M lấy dư thấy thoát 8,96 lít khí NO (đktc)

1/ Tính % khối lượng hh đầu.

2/ Tính V dd HNO3 cần dùng cho phản ứng.

Bài 3/- Khi cho oxít kim loại hố trị n tác dụng với dd HNO3 dư tạo 68,0 g muối nitrat 7,2 g nước Xác định tên oxít khối lượng axít pứ:

Bài 4/- Cho 19,2 g kim loại M tan hoàn toàn dd HNO3 thu 4,48 lít khí NO (đktc) Xác định tên kim loại M.

Dạng 2: Phản ứng kim loại với axit nitric HNO3

KL M + HNO3 Muối + + H2O

( -Au, Pt) ( hóa trị cao)

* Riêng Al, Fe, Cr bị thụ động với HNO3 đặc nguội)

* Áp dụng định luật bảo toàn khối lợng ta có:

mMi = mkim lo¹i + mNO

NO NO2

N2

(9)

Bài 5/: Khi cho oxit kim loại hóa trị n tác dụng với dd HNO3 dư tạo thành 34g muối nitrat 3,6g

H2O (không có sản phẩm khác) Hỏi oxit kim loại khối lượng oxit kim loại phản ứng

là bao nhiêu?

Bài 6: Hòa tan 4,59 g Al dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí NO N2O có tỉ khối H2 bằng 16,75.Tính thể tích khí thu ( đkc).

Bài 7: Cho 11g hỗn hợp hai kim loại Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu 6, 72 lít NO(đktc) duy Khối lượng (g) Al Fe hỗn hợp ban đầu.

Bài 8: Hòa tan 11g hỗn hợp X gồm Fe Mg vào dd HNO3 đặc, nóng thu 13,44 lít khí màu nâu đỏ (đkc) Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp X.

B i 9:à :Hoà tan hoàn toàn 15,9g hỗn hợp gồm kim loại Al, Mg Cu dung dịch HNO3 thu đợc 6,72

lớt khí NO dung dịch X Đem cô cạn dung dịch X thu đợc gam muối khan?

BÀI TẬP

Bài 1: Tính khối lượng chất rắn thu nhiệt phân hoàn toàn 1,7g AgNO3.

Bài 2: Nhiệt phân hoàn toàn 44,1 g hỗn hợp gồm muối Ba(NO3)2 Fe(NO3)2 thu 22,5 g hỗn hợp oxit V lit hỗn hợp khí Tính % khối lượng muối hỗn hợp đầu.

Bài 3: Nhiệt phân hoàn toàn 16, 25 g muối nitrat kim loại hóa trị thu 10,05 g kim loại. Xác định tên kim loại.

Bài 4: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3g hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 Cu(NO3)2, thu hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít (đkc) Tính thành phần phần trăm khối lượng muối hh X.

Dạng 3: NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT

K, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, H Cu, Hg, Pt, Au

M(NO3)n M(NO2)n +O2 M(NO3)n M2On + O2 + NO2 M(NO3)n M + O2 + NO2

Riêng : Ba(NO3)2 BaO + NO2 + O2

→t

o

Dạng 4: Phản ứng dung dịch kiềm với H3PO4 P2O5

Cho dd NaOH vào dd H3PO4 xảy phản ứng sau:

NaOH + H3PO4 NaH2PO4 + H2O (1)

2 NaOH + H3PO4 Na2HPO4 + H2O (2)

3 NaOH + H3PO4 Na3PO4 + H2O (3)

T <1 T=1 < T <2 T = 2 < T < T = T >

P/ư xảy (1) (1) (1)(2) (2) (2)(3) (3) (3)

Dd sau pư NaH2PO4

H3PO4 dư

NaH2PO4 NaH2PO4

Na2HPO4 Na2HPO4

Na2HPO4

Na3PO4 Na3PO4

Na3PO4

NaOH dư T = nOH

-nH3PO4 → to →t o

TH1: T ≤ : a, b số mol NaOH , H3PO4

NaOH + H3PO4 NaH2PO4 + H2O (1)

amol amol amol

TH2:1 < T <2: a, b số mol NaH2PO4, Na2HPO4

NaOH + H3PO4 NaH2PO4 + H2O (1)

a a a

2 NaOH + H3PO4 Na2HPO4 + H2O (2)

2b b b

Ta có hệ : a + 2b = số mol NaOH a + b = số mol H3PO4

TH3:T = 2 : a, b số mol NaOH , H3PO4

2 NaOH + H3PO4 Na2HPO4 + H2O (2)

a b

TH4:2 < T <3: a, b số mol Na3PO4, Na2HPO4

2 NaOH + H3PO4 Na2HPO4 + H2O (2)

3 NaOH + H3PO4 Na3PO4 + H2O (3)

Tương tự trường hợp

TH5:T ≥ : a, b số mol NaOH , H3PO4

3 NaOH + H3PO4 Na3PO4 + H2O (3)

3bmol bmol bmol

Cho P2O5 phản ứng với dd kiềm

2 NaOH + P2O5 + 2H2O  2NaH2PO4 (1)

4 NaOH + P2O5  2Na2HPO4 + H2O (2)

6NaOH + P2O5  2Na3PO4 + H2O (3)

Ta có : P2O5 H3PO4 1mol 2mol

TH1: T ≤ ( T = : H3PO4 dư): (1)

TH2:2< T <4 (1,2)

TH3:T = 4 (2) TH4:4 < T <6 (2,3)

TH5:T ≥ ( T = 6: NaOH dư) (3)

(10)

BÀI TẬP

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g P Oxi dư Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 150ml dd NaOH 2M Sau phản ứng thu muối nào? Viết phương trình phản ứng?

Bài 2: Cho 500 ml dd NaOH 0, 1M tác dụng với 9, 8g dd H3PO4 Tính nồng độ mol chất có dd thu Thể tích thay đổi ko đáng kể.

Bài 3: Hòa tan 11,36g P2O5 vào 500 ml dd KOH 0,78M Tính nồng độ mol chất có dd thu được. Thể tích thay đổi ko đáng kể.

Bài 4: Thêm g NaOH vào dd chứa 9,8 g H3PO4 Tính tổng khối lượng muối thu sau cạn.

Bài 5: Rót dd chứa 11,76 g H3PO4 vào dd chứa 375 ml KOH 1M Tính nồng độ mol chất có dd thu Thể tích thay đổi ko đáng kể.

Bài 6: Hòa tan 11,36g P2O5 vào 26,88 g dd KOH Tính khối lượng muối thu được. Dạng 5: nhận biết

Mẫu thử Muối amoni( NH4+) Muối phôtphat(PO43-)

Thuốc thử Dd kiềm (OH-) Dd AgNO

3 Hiện tượng Khí mùi khai NH3 Kết tủa vàng

*Tất muối phôtphat ( PO43-), muối dihidrophôtphat kim loại kiềm, amoni tan

* Kết tủa AgI màu vàng không tan axit * Kết tủa Ag3PO4 màu vàng tan axit mạnh

nOH

(11)

Bài tập: Bài 1: Bằng thuốc thử nhận biết lọ nhãn sau: a NH4Cl, NaCl, NaNO3, Fe(NO3)3

b (NH4)2CO3, NH4NO3, K2CO3, KNO3

c (NH4)2SO4, Na2SO4, NH4NO3, NaCl

d NH4HCO3, NH4NO3, NaHCO3, NaNO3

e NH4HSO4, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl

f NH4Cl, CuCl2, MgCl2, FeCl2, NaCl

g Na3PO4, NaCl, NaI, NaBr, NaF

Bài 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết lọ nhãn: a NH3, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4

b.HNO3, H3PO4, NaOH, NaCl

Bài 3: Dùng kim loại để nhận biết lọ nhãn sau: a (NH4)2CO3, NH4NO3, Na2CO3, Mg(NO3)2

b HNO3, H2SO4 đặc, HCl

CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC

Dạng 1:

Bài 1: Hồn thành phương trình phân tử phương trình ion rút gọn: a.CaCO3 + HCl b.Na2SiO3 + CO2 + H2O

c.NaHCO3 + NaOH d NaHCO3 + HCl

e.Ba(OH)2 + Na2CO3 f H2SiO3 + NaOH g.(NH4)2CO3 + NaOH h.NH4HCO3 + Ba(OH)2

Bài 2: hoàn thành chuổi phản ứng sau:

a) Ca3(PO4)2 P2O5 H3PO4 NaH2PO4 Na2HPO4 Na3PO4

SiO2,C,to Ca,to HCl O2dư,to

b) Ca3(PO4)2 X Y PH3 Z

c) C  CO2 CO CO2 Na2CO3 NaOH  Na2SiO3H2SiO3

d) C CO  CO2 CaCO3 CO2 NaHCO3 Na2CO3

e) CO2  CaCO3 Ca(HCO3)2CO2 C COCO2

Dạng 2: Phản ứng dung dịch kiềm với CO2( SO2) Sục khí CO2 vào dung dịch chứa OH- xảy phản ứng:

CO2 + OH- HCO3- (1) CO2 + 2OH- CO32- + H2O (2)

T≤ 1< T< T = T>

PƯ xảy (1) (1,2) (2) (2)

Sau PƯ nHCO=nOH3-

-nHCO3- =2 nCO2 –

nOH-nCO32- = nOH- - nCO2 nCO32- = 1/2nOH- - nCO2 nCO32- = nCO2 * Sục CO2 vào Ca(OH)2 ( Ba(OH)2)

2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (1) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2)

TH1: T≤ : Ca(HCO3)2 ,CO2 : (1)

TH2: 1< T< : Ca(HCO3)2 ,CaCO3 : (1), (2): gọi a, b số mol Ca(HCO3)2 ,,CaCO3 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (1)

2a a a

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2) b b b

Ta có hệ : 2a + b = số mol CO2

a + b = số mol Ca(OH)2 Giải tìm a, b

TH3: T ≥ : CaCO3 ,Ca(OH) dư : (2).

 Khi cho lượng dư CO2vào dd Ca(OH)2 Ba(OH)2 thì xảy phản ứng (2).

 Khi cho V lít CO2 vào dd Ca(OH)2 Sau phản ứng thu ag kết tủa, xảy trường hợp:

* TH1: CO2 thiếu: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2) Ta có : nCO2 = nCaCO3

*TH2: Ca(OH)2 thiếu : 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (1) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2) Ta có : n kết tủa = nOH- - nCO2 => nCO

2 = nOH- - n kết tủa.

(12)

BÀI TẬP

Bài 1: Sục 4,48 lít CO2 (đkc) vào 160 ml dd Ca(OH)2 1M Khối lượng muối thu được.

Bài 2: Dẫn V lit CO2 ( đkc) vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,5 M Sau phản ứng thu 10 g kết tủa Tìm V CO2 dùng.

Bài 3: Dẫn V lit CO2 ( đkc) vào 25,65g dd Ba(OH)2 Sau phản ứng thu 19,7 g kết tủa Tìm V CO2 dùng Bài 4: Sục 4,48 lít CO2 (đkc) vào 750 ml dd Ca(OH)2 0,1M Tính nồng độ chất sau phản ứng.

Bài 5: Sục 4,48 lít CO2 (đkc) vào 250 ml dd Ca(OH)2 1M Tính nồng độ chất sau phản ứng.

Bài 6: Dẫn 4,48 lít CO2 ( đkc) vào 750ml dd Ba(OH)2 1M Tính khối lượng kết tủa thu được. Dạng 3: Phản ứng nhiệt luyện

Dùng để điều chế kim loại đứng sau Al dãy điện cực chuẩn

* Lưu ý: C, CO, Al, H2 không khử oxit kim loại hoạt động mạnh K2O, Na2O, CaO, Al2O3,

MgO

* Theo định luật bảo toàn khối lượng :

CO CO2 C to CO/CO

2

Al Kim loại M + Al2O3 H2 H2O

nCO2 = n CO pư = nO ( oxit pư)

(13)

BÀI TẬP:

Bài 1: Dẫn khí CO qua ống sứ chứa hỗn hợp oxit kim loại Al2O3, CuO, Fe3O4 Khí thu dẫn qua bình đựng dung dịch KOH thấy khối lượng bình tăng 4,4 gam Tính thể tích khí CO (đkc) tham gia phản ứng.

Bài 2: Để khử hoàn toàn 40g hh CuO Fe2O3 cần dùng 15,68 lít khí CO (đkc) Tính thành phần phần trăm oxit hh.

Bài 3: Khử hoàn toàn hh 19,15g CuO PbO cacbon vừa đủ nhiệt độ cao Khí sinh sau phản

ứng dẫn vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thu 7,5g kết tủa Tính khối lượng oxit hh ban đầu

và khối lượng kim loại thu sau phản ứng.

Bài 4: Khử hoàn toàn 32 g hỗn hợp CuO Fe2O3 khí CO thu 11,2 lit CO2 (đkc) m g hỗ hợp kim loại Xác định m.

Bài 5: Khử hoàn toàn hh 19,15g CuO PbO cacbon vừa đủ nhiệt độ cao Khí sinh sau phản

ứng dẫn vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thu 7,5g kết tủa Tính khối lượng oxit hh ban đầu

và khối lượng kim loại thu sau phản ứng.

BÀI TẬP

Bài 1: Nung 4,84g hh gồm NaHCO3 KHCO3 tạo 0,56 lít khí CO2 (đkc) Xác định khối lượng chất hh

ban đầu

Bài 2: Nung 19g hh gồm Na2CO3 NaHCO3 khối lượng không thay đổi thu 15,9g chất rắn Xác

định thành phần phần trăm khối lượng chất hh ban đầu

Bài 3: Nung 8,4g muối cacbonat kim loại hóa trị II thấy có CO2 nước thoát Dẫn CO2 vào dd Ca(OH)2

dư thu 10g kết tủa Xác định công thức muối cacbonat đem nung

nH2O = n H2 pư = nO ( oxit pư)

MxOy + + +++++

m oxit = m kim loai + mO m oxit + mCO = m KL + m CO2

Dạng 4: Nhiệt phân muối cacbonat.

Muối hidocacbonat ( HCO3-)

Muối cacbonat ( CO32-) t

o

oxit kim loại + CO2

to

muối cacbonat + CO2 +H2O * Muối cacbonat trung

hịa bền, khơng bị nhiệt phân: K2CO3, Na2CO3

Dạng 5: công nghiệp silicat

Công thức thủy tinh thường có dạng : xNa2O.yCaO.z SiO2

% Na2O %CaO %SiO2 x : y : z = = =

(14)

BÀI TẬP

Bài 1: Một loại thủy tinh có thành phần 70,559% SiO2; 10,98% CaO; 18,43% K2O Xác định cơng thức hóa học

loại thủy tinh

Bài 2: Một loại thủy tinh dùng để chế tạo dụng cụ nhà bếp có thành phần khối lượng sau: SiO2 - 75%, Na2O

-16 % CaO - 9% Trong loại thủy tinh mol CaO kết hợp với mol SiO2

Bài 3: Xác định thể tích H2 (đkc) cho lượng dư dung dịch NaOH tác dụng với hỗn hợp thu

bằng cách nấu chảy g magiê với 4,5 g silic dioxit Hiệu suất 100 %

CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ Dạng 1: Phân tích nguyên tố:

Phương pháp:

1 Định lượng Cacbon:

Biết mCO2: Biết VCO2 (đkc) : Biết VCO2 (đk thường)

Nếu biết khối lượng kết tủa cho CO2 tác dụng với Ca(OH)2 dư :

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O nCO2 = nCaCO3 =>

2 Định lượng hidro:

Biết mH2O:

3 Định lượng N:

mN = nN2 x 28

Biết VN2 (đkc): Biết VN2 ( điều kiện thường)

4 Định lượng oxi:

% O = 100% - (% C + %H +%N) mO = mhchc –( mC + mH + mN) MỘT SỐ LƯU Ý THƯỜNG GẶP:

Sản phẩm cháy Chất dùng để hấp thụ

mC = nCO2 x 12

mhchc mCx

C 100

% 

RT PV

mC = x 12 22,4

VCO2

mC = x 12 44

mCO2

mC = x 12

100 mCaCO3 mC = x 12

mH = nH2O x 2

mhchc x mH

H 100

% 

18 mH2O mH = x 2

mhchc mN x 100 %N =

22,4 VN2

mN = x 28

RT PV

(15)

CO2 Dd Ba(OH)2, dd Ca(OH)2, dd NaOhH, dd KOH, CaO, BaO, Na2O, K2O.

Khối lượng bình tăng = mH2O

H2O P2O5,H2SO4 đặc, CaCl2 khan, Dd Ba(OH)2, dd Ca(OH)2, dd NaOhH, dd KOH,

CaO, BaO, Na2O, K2O

Khối lượng bình tăng = mCO2

* Khi sản phẩm cháy gồm CO2 H2O vào bình chứa dd kiềm CaO CO2 H2O hấp thụ : khối lượng bình tăng = mCO2 + m H2O

* Khi cho CO2 H2O dd Ca(OH)2 dư: m bình tăng = mCO2 +mH2O

m dd tăng = mCO2 + mH2O – mCaCO3

m dd giảm = mCaCO3 – (mCO2 +mH2O)

BÀI TẬP :

Bài 1: Oxy hóa hồn tồn g hchc A thu 6,6 g CO2 3,6 g nước

a Xác định khối lượng nguyên tố A b Tính % theo khối lượng nguyên tố

Bài 2: Oxy hóa 1,2 g hchc X dẫn toàn sản phẩm cháy vào bình chứa CaCl2, nước vơi dư thấy khối

lượng bình tăng : 1,44 g g kết tủa Xác định khối lượng % nguyên tố A

Bài 3: Phân tích g hchc A thu 0,336 lít CO2 (đkc) 0,36 g nước Tính % khối lượng nguyên tố A

Dạng 2:Lập công thức phân tử Phương pháp:

Giả sử HCHC A có CTPT CxHyOzNt, có khối lượng mol M, có khối lượng a g.

Cách 1: 100M% 12%C.x %1.Hy 16%O.z %14N.t  x,y,z,t 12x 1y 16z 14t MA

Hay = = = = mC mH mO mN a

Cách 2: Dựa vào công thức đơn giản nhất:

- Tìm cơng thức đơn giản CxHyOzNt

mC mH mO mN %C %H %O %N

x : y : z : t = nC : nH : nO : nN = = = = = = = = = p : q : r :s

12x 1y 16z 14t 12x 1y 16z 14t => CTPTĐGI : CpHqOrNs

- CTPT : (CpHqOrNs)n

n 12x1.yM16z14t  CTPT

Cách 3: Tính trực khối lượng sản phẩm đốt cháy.

2 2 , 11 44 N O H CO V t m y m x a M    Hay 2

2 2

1 N O H CO hchc n t n y n x

n   

BÀI TẬP

Bài 1: Hợp chất hữu A có thành phần khối lượng nguyên tố sau: C chiếm 40%, H chiếm

6,67%, lại Oxi Tỉ khối x so với H2 bằng 30 Xác định CTPT X.

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,93g chất hữu Z thu 1,344 lít CO2(đkc), 0,112 lít N2(đkc) 0,63g

(16)

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 8,9g chất hữu A thu 6,72 lít khí CO2 (đkc), 1,12 lít khí N2 (đkc) và

6,3g H2O Tìm CTPT A biết hóa 4,45g A thu thể tích thể tích 1,6g khí

Oxi điều kiện.

Bài 4: Phân tích 1,44 g chất A thu 0,53 g Na2CO3, 1,456 lít CO2 ( đkc) 0,45 g nước Xác định CTPT A Biết tỉ khối so với heli 18,5.

Dạng 3: Viết công thức cấu tạo hchc

Bài Tập : Viết đồng phân cấu tạo chất sau: C3H6O, C6H12, C5H10 , C4H9Cl

Dạng 4: Xác định CTPT chất đồng đẳng

Đồng đẳng chất có thành phần phân tử hay nhiều nhóm CH2 Phương pháp

- Gọi CT trung bình: …… , số mol hỗn hợp = a. - Viết phương trình phản ứng.

- Tìm số mol ( có) - Lập hệ phương trình

- Giải hệ phương trình tìm n a.

- Biện luận sở : n < n < m( n, m số nguyên tử C chất hữu cơ) - Nếu chất đồng đẳng ta có m = n + 1

- Tìm CTPT.

Nếu sau tìm CTPT đề yêu cầu tìm số mol tính khối lượng chất…. Gọi x, y lần lựơt số mol chất:

Ta có hệ pt:

a y x

n nCO n

y x

my nx

hh

 

  

 

2

x= y= - Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học

- Cách viết: theo thứ tự:

+ Xác định độ bất bão hòa ∆ phân tử hchc

2

1 HT SNT -3 HT SNT

x2 C

SNT  

 

∆: số lk ∏ 1Lk ∏ =1 vòng

2 Lk ∏ = Lk vịng ,1 Lk đơi

+ Viết mạch C : mạch hở khơng nhánh, có nhánh, mạch vịng , sử dụng nối đơi, nối 3, có nguyên tố O, N… đưa thêm nhóm chức vào –OH (rượu), -CHO( andehit), -CO-(ceton), -COOH( gốc axit

cacboxylic),NH2(amin)…

(17)

Bài 1: Viết CTPT vài chất đồng đẳng C2H2, C2H4, CH4 công thức tổng quát cho dãy đồng đẳng đó.

Bài 2: Đốt cháy hồn tồn hốn hợp ankan đồng đẵng không khí vừa đủ thu 15,68 lít CO2( đkc) 16,2 g nước

a Xác định khối lượng hỗn hợp ankan ban đầu. b Tính V khơng khí cấn dùng.

c Xác định CTPT ankan

d Tính % khối lượng ankan hỗn hợp.

Bài 3: Hỗn hợp X gồm chất đồng đẳng liên tiếp dãy đồng đẳng CH4 Đốt cháy hồn tồn

4,48 lí (đkc) hh X thu 22 g CO2 XĐ CTPT chất đó?

Bài 4: Đốt cháy hồn toàn 1,72 g ankan A cần 4,256 lit O2 (đkc).XĐCTPT A.Viết CTCT đồng phân A

Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 9,9g hchc A, cho sản phẩm qua bình chứa H2SO4 đ, Ca(OH)2 thấy khối lượng bình lần

(18)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CHƯƠNG : SỰ ĐIỆN LI Câu 1.Một dung dịch chứa x mol Na+, y mol Ca2+, z mol HCO

3- t mol Cl- Lập biểu thức liên hệ x, y, z, t?

A.2x + y = z + t B.2x + y = 2z + t C.x + 2y = z + t D.2x +2 y = z + 2t

(19)

A.22x + 38y + 60z + 34.5t B.23x + 38y + 61z + 35.5t

(20)

Câu 3.Cho 400ml nước vào 100ml dung dịch có pH=2 Tính pH dung dịch thu được:

A.2.5 B.2.6 C.2.7 D.2.8

Câu 4.Cho phản ứng: CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2+ H2O Viết phương trình ion thu gọn phản ứng trên:

A.Ca2+ + 2Cl- → CaCl

B.CO32- + 2H+ → CO2 + H2O

C.CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + CO2 + H2O

D.CaCO3 + 2Cl- → CaCl2 + CO2 + OH -Câu 5.Trộn lẫn dung dịch sau: (1) (NH4)2SO4 + NaOH (2) Na2S+ HCl

(3) CH3COONa + KCl (4) CaCl2+AgNO3

Trường hợp kể có xảy phản ứng trao đổi ion:

A (1), (2),(3) B (1), (2),(4) C (2),(3),(4) D (1), (3),(4)

Câu 6. Cho phản ứng : Fe2(SO4)3 + (X) → K2SO4 + (Y) Xác định (X), (Y) theo thứ tự:

A.KCl, FeCl2 B.KNO3, Fe(NO3)3 C.KOH, Fe(OH)3 D.KOH, Fe(OH)2 Câu 7: Dung dịch axit H2SO4 0,10 M có:

(21)

Câu 8: Đánh giá gần pH dung dịch sau cho biết dung dịch có pH<7 A Na2CO3 tan nước C NaCl tan nước

B.CuSO4 tan nước D K2SO4 tan nước

Câu 9: Hòa tan 20ml dung dịch HCl 0,05 mol/lit vào 20ml dung dịch H2SO4 0,075 mol/lit Coi thể tích thay đổi

khơng đáng kể pH dung dịch thu là:

A 1,0 B 1,5 C 2,0 D 3,0

Câu 10: Một dung dịch có [OH-] = 2,2.10-3 Môi trường dung dịch là:

A Axit B Trung tính C Kiềm D Khơng xác định

Câu 11: Đối với dung dịch axit mạnh H2SO4 0,10M, bỏ qua diện li nước đánh giá sau

đúng?

A pH < 1,00 B pH = 1,00 C [H+] = [SO

42-] D [H+] > [SO42-] Câu 12: Dung dịch CH3COOH chứa :

A) CH3COO- C) CH3COO-, H+, CH3COOH

B) H+ D) H+ , CH

3COOH Câu 13: Dung dịch KCl có pH :

A) pH=7 B) pH>7 C) pH<7 D) Không xác định

Câu 14.Trộn 150ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50ml dung dịch NaCl 1M, nồng độ ion Cl- dung dịch thu

được là:

A.0,75M B.1M C.1,5M D.2M

Câu 15.Khi pH tăng tính axit, tính bazơ dung dịch tăng hay giảm: A.Tính axit tăng, tính bazơ giảm C.Tính axit tăng, tính bazơ tăng B.Tính axit giảm, tính bazơ tăng D Tính axit giảm, tính bazơ giảm

Câu 16 Trộn lẫn 50ml dung dịch HCl 0,12M với 50ml dung dịch NaOH 0,1M Tính pH dung dịch thu được:

A.1 B.2 C.12 D.13

Câu 17.Một dung dịch Ba(OH)2 có pH =12 Nồng độ mol ion OH- là:

A.1,0.10-2 B.5.10-3 C.1,0.10-12 D.5.10-6 Câu 18 Cho 3.9g Zn vào 0.5lít dung dịch có pH=2 Thể tích H2 bay (đktc) là:

A.28ml B.56ml C.672ml D.896ml

Câu 19.Các chất sau hidroxit lưỡng tính:

A.Zn(OH)2 B.Al(OH)3 C.Mg(OH)2 D.Câu A,B Câu 20: Trong cốc nước chứa a mol Ca2+ , b mol Mg2+ , c mol Cl- , d mol HCO

3- Biểu thức liên hệ a, b, c,

d là:

A a + b = c + d B 3a + 3b = c + d C 2a + 2b – c = d D.a + 2b = c + d

Câu 21: Một dung dịch X có chứa 0,1 mol Ca2+ , 0,2 mol Na+ , 0,1 mol Cl- , x mol SO

42- Giá trị x là:

A/ 0,1 B/ 0,2 C/ 0,15 D/ 0,3

Câu 22: Để trung hoà 20 ml dung dịch KOH cần dùng 10 ml dung dịch H2SO4 2M Nồng độ mol dung dịch

KOH là:

A/ M B/ 1,5 M C/ 1,7 M D/ M

Câu 23: Một dung dịch có [OH-] = 1,5.10-5 M Môi trường dung dịch :

A Axít B Trung tính C Kiềm D Không xác định

Câu 24: Phản ứng sau chứng tỏ NH3 có tính baz :

A 2NH3  N2 + 3H2 C- 2NH3 + O2  N2 + H2O

B- NH3 + HCl  NH4Cl D- NH3 + 3Cl2  6HCl + N2 Câu 25: Nếu pH dung dịch HCl nồng độ mol ion Hlà:

a) 0,1 b) 0,01 c) 0,001 d) 0,3

Câu 26: pH dung dịch KOH 0,001 M là:

a) b) c) 10 d) 11

Câu 27:Có 10 ml dung dịch axit HCl có pH = 3.Cần thêm ml nước cất để thu dd axit có pH = 4? a)

90 ml b) 100 ml c) 10 ml c) 40 ml

Câu 28: Dung dịch NaOH có pH = 12 Cần pha loãng dd lần để dd NaOH có pH = 11?

a) b) 10 c) 11 d)

Câu 29: Một dung dịch có pH = Nồng độ mol Ion OH - dung dịch là:

(22)

Câu 30: Nồng độ H+ 1,2.10-4 M pH dung dịch là:

a) 3,92 b) 4,92 c) 3,29 d) 3,98

Câu 31 Dung dịch sau có pH =3 ?

a) HNO3 0,001M b) NaOH 0,001M

c) H2SO4 0,001M d) a b

Câu 32: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,1M, bỏ qua điện li nước đánh giá nồng độ

mol ion sau đúng:

a) [H+] = 0,1M b) [H+] > [CH

3COO-] c) [H+] < [CH3COO-] d) [H+] < 0,1M

Câu 33: Trộn 150ml dung dịch NaOH 0,2M với 100ml dung dịch H2SO4 0,1M (coi H2SO4 phân li hoàn

toàn):Dung dịch tạo thành có pH là:

a) 14,6 b) 12,6 c)11,5 d) kết khác

Câu 34: Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha lỗng dung dịch nước lần để thu dung dịch có pH = 4?

A 1 lần B 10 lần C 100 lần D 12 lần

Câu 35 Dung dịch X gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hòa hết

100ml dung dịch X :

A 200ml B 150ml C 100ml D. 50ml

Câu 36 Dãy chất chất điện li mạnh ? A NaOH, H2SO4, KCl, C2H5OH , AgCl

B H2SiO3, H3PO4, H2SO4, Ba(OH)2, KOH, LiOH

C HCl, HI, CuSO4, Ba(OH)2, AgNO3

D H2S, H2SO4, H3PO4, Fe(OH)3, CH3COOH

Câu 37: Những ion sau có mặt dung dịch? a.Mg2+; SO

42-; Cl-; Ag+ b.H+; Cl-; Na+; Al3+ c.S2-; Fe2+; Cu2+; Cl- d.OH-; Na+; Ba2+; Fe2+ Câu 38: Al3+ + 3OH- >Al(OH)

3 phương trình ion rút gọn phương trình:

a) Al2O3 + KOH b) Al(NO3)3 +KOH c) AlCl3 + Fe(OH)2 d) Al2(SO4)3 +Ba(OH)2 Câu 39 Phản ứng sau sai:

a 2Fe(OH)3 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + H2O

b CuSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + CuCl2

c BaCl2 + 2NaOH -> Ba(OH)2 + 2NaCl

d NaHCO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + NaOH + H2O

Câu 40: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 có tượng:

a/ Có kết tủa trắng sau tan b/ Khơng phản ứng

c/ Có kết tủa trắng d/ Khơng hiên tượng

Câu 41: Phương trình phân tử có phương trình ion rút gọn : H+ + OH- H

2O

A/ H2SO4 + Mg(OH)2 MgSO4 + 2H2O

B/ NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O

C/ H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O

D/ CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O

Câu 42: Phương trình ion rút gọn phản ứng MgCO3 tác dụng với H2SO4 là:

A/ Mg2+ + SO

42- MgSO4 B/ CO32- + 2H+ H2O + CO2

C/ MgCO3 + 2H+ + SO42- MgSO4 + H2O + CO2

D MgCO3 + 2H+ Mg2+ + H2O + CO2

Câu 43: Phương trình ion rút gọn phản ứng MgCO3 tác dụng với H2SO4 là:

A/ Mg2+ + SO

42- MgSO4 B/ CO32- + 2H+ H2O + CO2

C/ MgCO3 + 2H+ + SO42- MgSO4 + H2O + CO2

D MgCO3 + 2H+ Mg2+ + H2O + CO2

Câu 44: Những cặp chất sau tồn dung dịch?

A/ KCl NaNO3 B/ HCl NaHCO3 C/.NaHCO3 NaOH D/ KOH HCl Câu 45: Cặp chất sau không xảy phản ứng

(23)

Câu 46: Có ion: Na+ ; Pb2+ ; Ba2+ ; Cl- ; NO

3- ; CO2-3 ; tồn dạng dung dịch:

A/ NaCl; Pb(NO3)2 ; BaCO3 B/ NaNO3 ; PbCO3 ; BaCl2

C/ Na2CO3 ; Pb(NO3)2 ; BaCl2 D/ NaNO3 ; PbCl2 ; BaCO3 Câu 47: Trộn lẫn dd chất sau:

(1) KNO3 NaCl (2) BaCl2 H2SO4 (3) HCl AgNO3 (4) MgCl2 K3PO4

(5) CuSO4 HCl (6)NaOH FeCl3

Cho biết trường hợp có phản ứng xảy

A/ (1), (2), (3), (4) B/ (3), (4), (5), (6) C/ (2), (3), (4), (5 D/ (2), (3), (4), (6)

Câu 48: Có dung dịch chất sau: BaCl2 , HCl , K2SO4, Na3PO4 Khi cho dung dịch Na2CO3 vào

dung dịch ta nhận biết dung dịch nào?

A/ BaCl2 B/ BaCl2 HCl C/ BaCl2và Na3PO4 D/ Tất

Câu 49: Có dung dịch chất sau: H2SO4,HCl, NaOH, KCl, BaCl2 Chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử ,ta

nhận biết dung dịch nào?

A/ NaOH B/ H2SO4 HCl NaOH

C/ H2SO4 HCl , KCl BaCl2 NaOH D/ Tất

Câu 50: Trong dung dịch X có chứa ion tưong ứng với số mol sau : Na+ (a mol) ; Mg2+ (0,05 mol);

SO42- (0,2 mol) ; Cl- ( 0,1 mol) ; NO3- ( 0,1 mol) Giá trị a (mol) :

A/ 0,5 B/ 0,35 C/ 0,1 D/ 0,3

Câu 51: Trộn dung dịch H2SO4 0,01 M với dung dịch NaOH 0,01 M theo tỉ lệ : thể tích pH dung dịch

thu :

A/ B/ C/ 2.3 D/ 1.3

Câu 52: Dung dịch HCl có pH =2 Cần pha lỗng dung dịch lần để dung dịch có pH =4 A/ 99 lần B/ 20 lần C/ 10 lần D/ 100 lần

Câu 53: Trong dung dịch có loại ion sau : Ba2+, Mg2+, Na+, SO

42-, CO32-

Mỗi dung dịch chứa loại cation loại anion Cho biết dung dịch số dung dịch sau : Ba(NO3)2 , (2) Mg(NO3)2 , (3) MgSO4 , (4) Na2CO3 , (5) Na2SO4

A (1) (2) (3) B/.(1) (2) (4) C.(1) (3) (4) D/ (2) (3) (5)

Câu 54: Có dung dịch chất sau đây: FeSO4 ; BaCl2 ; NaOH ; Cu(NO3)2 Số phản ứng xảy trộn

lẫn cặp dung dịch chất A/ B/ C/ D/

Câu 55: Cho biết số trường hợp xảy phản ứng trộn lẫn cặp dung dịch chất sau : Ba(NO3)2 ,

Na2CO3 , MgCl2 , Na3PO4 , AgNO3 , K2SO4

A/ B/ C/ C/

CHƯƠNG 2: NITƠ -PHÔTPHO

Câu 1: Cho từ từ dd ammoniac vào dd Al2(SO4)3 Hiện tượng quan sát là:

A Xuất kết tủa keo trắng sau kết tủa tan dần B Xuất kết tủa keo trắng sủi bọt khí

C Xuất kết tủa keo trắng lượng kết tủa ngày tăng D Xuất kết tủa keo trắng sau kết tủa tan phần

Câu 2: Phản ứng hóa học sau chứng tỏ NH3 chất khử mạnh:

A NH3 + HCl NH4Cl

B 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4

C 2NH3 + 3CuO to N2 + Cu + 3H2O

D 3NH3 + 3H2O + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NH4Cl

Câu 3: dung dịch NH3 tác dụng với chất sau đây?

A NaOH B Na2SO4 C SO2 D CuO

Câu 4: Dùng hóa chất để nhận biết dd sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, NaCl

A NaOH B Ba(OH)2 C BaCl2 D H2SO4

Câu 5: NH3 tác dụng với tất chất dãy sau

A- O2, N2, CuO, (NH4)2SO4

B- O2, Cl2, Cu(OH)2, NH4Cl

C- O2, N2, CuSO4, NH4NO3

D- O2, Cl2, CuCl2, NH4HSO4

Câu 6: Tính chất hóa học NH3 là:

(24)

C- Tính oxi hóa tính axit D- Tính oxi hóa tính khử

Câu 7: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch: NH4Cl, BaCl2, AlCl3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, CuCl2

A- dd AgNO3 B dd NH C Quỳ tím D NaOH

Câu 8: NH3 thể tính khử phản ứng:

A- 3NH3 + 3H2O + AlCl3 Al(OH)3

B- 2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O

C- NH3 + H2SO4  NH4HSO4

D- 2NH3 + 3H2O + P2O5 2NH4H2PO4

Câu 9:: NH3 thể tính bazơ phản ứng:

A- 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O

B- 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl

C- 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O

D- NH3 + HCl  NH4Cl

Câu 10: Dung dịch amoniac tác dụng với dãy chất sau đây? A AlCl3,Na2SO4,HCl

B ZnSO4,KCl,H2SO4

C Cu(NO3)2,BaCl2,HNO3

D MgSO4,FeCl3,HNO3

Câu 11: Dung dịch NH4NO3 không tác dụng với:

A NaOH B KOH C Ca(OH)2 D Fe(OH)2

Câu 12: Muối NH4Cl nhiệt phân tạo sản phẩm khí là:

A N2 B N2O C NH3 D CO2

Câu 13: Số oxi hóa nitơ NH4+ :

A -3 B +3 C -4 D +4

Câu 14: Dùng kim loại để phân biệt dd sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4

A Na B Mg C Ba D Fe

Câu 15: Cho 20,16 lít khí H2 (đkc) tác dụng với lượng dư N2 thu 4,08g NH3 Hiệu suất phản ứng tạo NH3 là:

A 80% B 40% C 70% D 50%

Câu 16: Hoá chất dùng để phân biệt dung dịch: NH3, Ba(OH)2, NH4Cl, NH4NO3:

A Quỳ tím, Na2SO4, AgNO3

B CuCl2, BaCl2, AgNO3

C NaOH, BaCl2, AgNO3

D Cả A,B,C

Câu 17: Dẫn 3,36 lít NH3 vào bình chứa 6,72 lít Cl2.Thể tích khí N2 thu là: (các khí đo điều kiện)

A 3,36 lít B 2,24 lít C 6,72 lít D 1,68 lít

Câu 18: Cho dãy chuyển hố sau: (NH4)2CO3  A  NH3  B  N2O

Chất A B là: A NH3 NH4NO3

B NH4HCO3 NH4NO2

C NH4HCO3 NH4NO3

D NH3 NH4NO2

Câu 19: Dẫn 0,448 lít khí NH3 (đkc) qua 5,6g hỗn hợp CuO Cu Khối lượng kim loại thu sau phản ứng là:

A 1,28g B 1,92g C 5,12g D 3,2g

Câu 20: Hợp chất sau không tạo thành cho kim loại tác dụng với HNO3

A NO B NO2 C N2O5 D NH4NO3

Câu 21: Quan sát tượng cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 loãng:

A dd từ khơng màu chuyển sang màu xanh, khơng có khí xuất B dd từ màu xanh chuyển thành không màu, có khí nâu đỏ xuất

C dd từ khơng màu chuyển sang màu xanh, khí khơng màu sau hóa nâu ngồi khơng khí D dd từ màu xanh chuyển thành khơng màu, khí khơng màu sau hóa nâu ngồi khơng khí

Câu 22: Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat sau cho sản phẩm kim loại, khí NO2 O2?

A Zn(NO3)2, KNO3

B Ca(NO3)2, LiNO3

C Cu(NO3)2, NaNO3

D Hg(NO3)2, AgNO3

Câu23: HNO3 đặc nguội không phản ứng với:

A Na B Al C Ag D Ca

Câu 24: Tổng hệ số cân phản ứng Pb HNO3 loãng là:

(25)

Câu 25: Đun nóng hỗn hợp muối Cu(NO3)2 AgNO3 thu hỗn hợp rắn:

A Cu Ag B CuO Ag2O C Cu Ag2O D CuO Ag

CHƯƠNG III: CACBON - SILIC

Câu 1 : Có mẫu phân bón hóa học : KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2 Chỉ dùng dung dịch sau nhận biết

được loại ?

A Dd HCl B Dd H2SO4 C Dd Ca(OH)2 D Dd AgNO3

Câu 2: Dãy biến đổi sau thực được? A Ca  CaCO3 Ca(OH)2 CaO

B Ca  CaO  Ca(OH)2  CaCO3

C CaCO3 Ca  CaO  Ca(OH)2

D CaCO3  Ca(OH)2  Ca  CaO Câu 3: Cặp chất sau tác dụng với tạo sản phẩm chất khí?

A C CuO B CO2 NaOH

C CO Fe2O3

D C H2O

Câu 4: Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ sau đây? A CuO MnO2

B CuO MgO

C CuO Fe2O3

D Than hoạt tính

Câu 5: Để phân biệt khí CO2 SO2 dùng:

A Dd Ca(OH)2

B Dd NaOH C Dd Br2

D Dd KNO3

Câu 6: Cho khí CO khử hồn tồn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2 (đkc) Thể tích

CO (đkc) tham gia phản ứng là:

A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít

Câu 7: Khử hồn tồn 24 gam hỗn hợp CuO Fe2O3 có tỉ lệ mol 1:1 cần 8,96 lít CO (đkc) Phần trăm khối lượng

của CuO Fe2O3 hỗn hợp là:

A 33,33% 66,67% B 66,67% 33,33%

C 40,33% 59,67% D 59,67% 40,33%

Câu 8 : Silic nguyên tố:

A Chỉ có tính khử B Chỉ có tính oxi hóa

C.Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa D Khơng có tính khử khơng có tính oxi hóa

Câu 9: Silic đioxit (SiO2)

A Tan nước B Tan dd HCl

C Tan dd H2SO4

D Tan kiềm nóng chảy

Câu 10: SiO2 tác dụng với axit đây?

A HF B HCl C HBr D HI

Câu 11: Cặp chất tác dụng với nhau? A SiO2 H2O

B SiO2 CO2

C SiO2 H2SO4

D SiO2 CaO

Câu 12: Dung dịch sau ăn mòn thủy tinh? A Dd HNO3

B Dd NaOH đặc

C Dd H2SO4

D Dd HF

Câu 13: Hãy chọn câu đúng:

A Sành vật liệu cứng, gõ khơng kêu, có màu nâu xám B Sứ vật liệu cứng, xốp, không màu, gõ kêu

C Xi măng vật liệu khơng kết dính

D Thủy tinh, sành, sứ, xi măng có chứa số muối silicat thành phần chúng

Câu 14: Thêm 0,15 mol KOH vào dd chứa 0,1 mol H3PO4 Sau phản ứng, dung dịch có muối:

A KH2PO4 K2HPO4

B KH2PO4 K3PO4

C K2HPO4 K3PO4

D KH2PO4, K2HPO4 K3PO4

Câu 15: Cho 44 gam NaOH vào dd chứa 39,2 gam H3PO4 Sau phản ứng xảy hồn tồn đem dung dịch

đến cạn khô Hỏi muối tạo nên khối lượng muối khan thu bao nhiêu? A Na3PO4 50g

B Na2HPO4 15g

C NaH2PO4 49,2g, Na2HPO4 14,2g

D Na2HPO4 14,2g, Na3PO4 49,2g

Câu 16: Chọn công thức apatit: A Ca3(PO4)2

B Ca(PO3)2

C 3Ca3(PO4)2.CaF2

(26)

Câu 17A Li, Al, Mg: Nitơ phản ứng với tất chất nhóm sau để tạo hợp chất khí ? B H2, O2

C Li, H2, Al

D O2, Ca, Mg

Câu 18: Khí nitơ tương đối trơ nhiệt độ thường : A Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ

B Nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn nhóm nitơ

C Trong phân tử N2, phân tử nitơ căp electron chưa tham gia liên kết

D Trong phân tử N2 có liên kết ba bền

Câu 19: hịa tan hồn tồn 1,2g kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu 0,224 lit khí N2 (đkc) Vậy X là:

A Zn B Cu C Mg D Al

Câu 209 : Axit photphoric axit nitric có phản ứng với nhóm chất sau đây? A MgO, KOH, CuSO4, NH3

B CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3

C NaCl, KOH, Na2CO3, NH3

D KOH, K2O, NH3, Na2CO3

Câu 21: Silic phản ứng với tất chất dãy sau đây? A O2, C, F2, Mg, HCl, NaOH

B O2, C, F2, Mg, NaOH

C O2, C, F2, Mg, HCl, KOH

D O2, C, Mg, NaOH, HCl

Câu 22: Nguyên tử hai nguyên tố Cacbon Silic có: A Cấu hình electron giống

B Cùng điện tích hạt nhân số electron gần C Bán kính nguyên tử độ âm điện tương tự

D Cấu hình electron lớp ngồi tương tự có độ âm điện nhỏ nitơ

Câu 23: Cacbon Silic phản ứng với tất chất nhóm sau đây? A HNO3 đặc nóng, HCl, NaOH

B O2, HNO3 lỗng, H2SO4 đặc nóng

C O2, Al, Cl2

D Al2O3, CaO, H2

(27)

A Dd NaOH B Dd HCl C Dd NaCl D Dd KNO3

CHƯƠNG IV : ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỌC HỮU CƠ

Câu 1 / Trong số chất sau , dãy gồm chất hữu ? A CO2 , CH2O , C2H4O2

B CH3Cl , C6H5Br , NaHCO3

C CH3Cl , C6H5Br , C2H4O2 , CH2O

D NaCN , C2H4O2 , NaHCO3 Câu 2 / Liên kết hoá học hchc :

A Liên kết ion B Liên kết hidro

C Liên kết cộng hoá trị

D Chủ yếu liên kết liên kết cộng hoá trị

Câu 3 / Khẳng định sau luôn A HCHC thiết phải có cacbon, oxi

B Thành phần HCHC thiết phải có cacbon

C Thành phần HCHC thiết phải có oxi D Thành phần HCHC có cacbon

Câu 4: Qúa trình nấu rượu truyền thống dựa vào

A Chưng cất B Kết tinh C Chiết D Lọc

Câu 5: Cho hợp chất hữu có cơng thức cấu tạo thu gọn sau:

3 | |

CH  CH C H CH 

CH3 CH3

Hãy cho biết công thức cấu tạo thu gọn trường hợp sau đúng? A B C D

Câu 6 / Thuộc tính sau khơng phải hchc? A Không bền nhiệt độ cao

B Khả phản ứng chậm , theo nhiều h ướng khác C Liên kết hoá học chủ yếu hchc liên kết ion D Dễ bay dễ cháy hợp chất vô

Câu 7/Vitamin C có ctpt C6H8O6 Cơng thức đơn giản vitamin c :

A C2H4O3 B C3H4O3 C C6H8O6 D Tất Câu 8 / Để nhận biết khí NH3 sinh định tính nitơ nên dùng cách cách sau

A Nở

B Không tan nước

C Dùng giấy quì ẩm D Dùng dd NaOH

Câu 9: Hãy cho biết dãy chất cho sau hoàn toàn chất hữu :

a) CH4 , C2H6O , C2H4O , Na2CO3 b) CH4 , C2H6O , C2H4O , C2H4

c) Na2CO3 , CO2 , CO , C2H6O d) Na2CO3 , CO2 , CO , C2H4O

Câu 10 / Đốt cháy hoàn toàn lượng chất hc X cần 6,4g oxi , tạo thành 3,6g nước , 8,8g cacbonic Công thức đơn giản X

A CHO B CH2O C C2H4O2 D Kết khác

Câu 11 / Đốt cháy hoàn toàn 0,44g hchc A (C,H )thu 672 mlkhí CO2 (đktc) Thành phần % nguyên tố C,

H hợp chất A 81,82% , 18,18% B 18,18 % , 81,82%

C 20% , 80% D 80% , 20%

Câu 12 / Những hợp chất giống thành phần cấu tạo hh , phân tử khác hay nhiều nhóm – CH2 gọi

A Đồng phân B Đồng đẳng C Đồng v ị D Thù hình

Câu 13 / Những hợp chất có CTPT giống , khác cấu tạo, có tính chất khác gọi :

A Đồng phân B Đồng đẳng C Đồng vị D Giống

Câu 14/ Trong chất sau: 1) CH Cl3 2) CO2 3) CaCO3 4) C H2

Hợp chất hợp chất hữu

A 1,2 B 2,3 C 3,4 D 2,3,4

Câu 15/ Để nhận biết khí CO2 sinh định tính HCHC người ta thường

(28)

B sục qua dd Ca OH 2 C A B

D A B sai

Câu 16/ C H4 10 có đồng phân?

A B C D

Câu 17/ Cho hợp chất sau, hợp chất đồng đẳng nhau?

1) CH3 CH CH 2) CH3 CH2 CH3 3) CH2 CH2 4) CH3 CH3

A 1,3 B 1,4 C 1,2 3,4 D 2,3 1,4

Câu 18/ Chất đồng phân CH3-CH2-COOH?

A CH3CH2-CH2-OH

B CH3-COO-CH3

C CH3-CH2-O-CH3

(29)

Câu 19 ) Cho công thức cấu tạo hai chất : CH3-COOH ; H-COO-CH3 đây hai chất :

a) Đồng môn b) Đồng vị c) Đồng phân d) Đồng đẳng

Câu 20 )Một chất hữu A có cơng thức ( CH2O)n Với giá trị n công thức đơn giản trùng

với công thức phân tử

a) n= b) n = 2c) n = d) n =

Câu 21) Những chất đồng đẳng chúng có điểm giống là : a) Cùng công thức phân tử b) Cùng công thức cấu tạo c) Cùng công thức electron d) Cùng công thức tổng quát

Câu 22 ) Công thức thể trật tự xếp nguyên tử phân tử :

a) Công thức phân tử b) Công thức thực nghiệm c) Công thức đơn giản d) Công thức cấu tạo

Câu 23 )Trong chất cho sau chất có % C theo khối lượng 75%

a) C2H6b) C2H4c) CH4 d) C2H2

Câu 24 ) Chất cho sau có tỉ khối H2 14

a) C2H6b) C2H4c) CH4 d) C2H2

Câu 25 ) Hơi 12 gam chất hữu A tích thể tích 5,6 gam khí N2 đo điều kiện

nhiệt độ áp suất Khối lượng mol phân tử chất hữu A đề cho là : a) 46 gam/mol b) 56 gam/mol c) 60gam/mol d) 74 gam/mol

Câu 26 ) Đốt cháyhoàn toàn 12 gam chất hữu ( F ) có cơng thức CxH4Ox người ta thu 17,6 gam CO2

0,4 mol nước Công thức phân tử F là:

a) CH4O b) C2H4O c) C2H4O2 d) C3H4O2

Câu 27 ) Chất hữu Y có My = 123 gam/mol khối lượng cacbon : hidro : oxi : nitơ phân tử theo tỉ lệ

72 : : 32 : 14 Công thức phân tử Y là :

a) C2H5O2N b) C2H5O2N2 c) C3H5O2N d) C6H5O2N

Câu 28 ) Nguyên tắc chung phép phân tích định tính ngun tố hợp chất hữu làgì ?

a) Đốt cháy chất hữu để phát hidro dạng nước b) Đốt cháy chất hữu để phát nitơ có mùi tóc cháy c) Đốt cháy chất hữu để phát cacbon dạng muội than

d) Chuyển hóa nguyên tố C,H,N thành chất vô đơn giản , dễ nhận biết

Câu 29 ) Khái niệm sau nói hợp chất hữu nhất ? a) Gồm hợp chất cacbon

b) Các hợp chất cacbon trừ CO , CO2

c) Các hợp chất có thể sống

d) Các hợp chất cacbon , trừ CO , CO2 , muối cacbonat cac xianua Câu30) Tính chất sau đặc trưng hợp chất hữu cơ ?

a) Kém bền nhiệt độ cao , dễ bay dễ cháy hợp chất vô b) Khả phản ứng chậm , theo nhiều hướng khác

c) Liên kết hóa học hợp chất hữu thường liên kết ion d) Cả a b

Câu 31 ) Khi phân tích hợp chất hữu X có thành phần sau : %C= 52,17% ; %H = 13,04%

%O=34,78% Công thức phân tử X sau ? Biết công thức đơn giản trùng với công thức phân tử

a) C2H6O b) C3H8O c) CH4O d) C4H10O

Câu 32 ) Đốt cháy hòan tòan hỗn hợp hidrocacbon , thu 2,24 lít khí CO2 (đktc) 2,7 gam nước Thể

tích O2 (đktc) tham gia phản ứng giá trị sau ?

(30)

Ngày đăng: 22/04/2021, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan