- Các NST kép đóng xoắn cực đại - Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.. - Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tb.[r]
(1)Bài NGUYÊN PHÂN
I.Những biến đổi hình thái nhiễm sắc thể :
- Chu kì tế bào gồm: Kì trung gian trình nguyên
phân.
(2)Bài NGUYÊN PHÂN
I.Những biến đổi hình thái nhiễm sắc thể :
- Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST diễn qua kì của chu kì TB:
+ Dạng sợi (duỗi xoắn) kì trung gian.
+ Dạng đặc trưng (dạng đóng xoắn cựu đại) kì giữa.
? Nêu biến đổi hình thái NST
? Hồn thành bảng 9.1 SGK
Hình thái
NST KTG Kỳ đầu Kỳ giữa Kỳ sau Kỳ cuối
Mức độ duỗi xoắn
Mức độ đóng xoắn
Nhiều nhất
Ít Cực đại
(3)II Những diễn biến nhiễm sắc thể trình nguyên phân.
? Hình thái NST kì trung gian ? Cuối kì trung gian NST có
đặc điểm
(4)II Những diễn biến nhiễm sắc thể trình nguyên phân.
? Quan sát hình bảng 9.2
? Các nhóm thảo luận hồn thiện bảng 9.2
(5)Bài NGUYÊN PHÂN
- NST kép bắt đầu đóng xoắn
- Các NST kép đính vào sợi tơ của thoi phân bào tâm động
- Các NST kép đóng xoắn cực đại - Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào
- Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực của tb
(6)Những diễn biến nhiễm sắc thể Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối Các kì
- NST kép bắt đầu đóng xoắn
- Các NST kép đính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động
- Các NST kép đóng xoắn cực đại
- Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
- Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tb
- Các NST đơn dãn xoắn dài ra, dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất
(7)Bài NGUYÊN PHÂN
+ Ở cuối kì sau có phân chia TBC bào quan.
(8)- Kết quả: Từ TB ban đầu
tạo TB có NST giống giống TB mẹ III ý nghĩa nguyên phân. - Nguyên phân hình thức
sinh sản TB lớn lên thể.
- Nguyên phân trì ổn định NST đặc trưng loài qua hệ TB.
? Nêu kết trình phân bào
? Do đâu mà số lượng NST TB giống mẹ
? Trong nguyên phân số lượng TB tăng mà NST khơng đổi, điều có ý nghĩa
(9)(10)