1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ việt nam ấn độ (2001 2012)

239 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THANH HÀ QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ (2001 – 2012) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THANH HÀ QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ (2001 – 2012) Chuyên ngành : LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số : 62.22.03.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NAM TIẾN Phản biện độc lập: PGS.TS NGUYỄN NGỌC MÃO TS BÙI VĂN HÙNG Phản biện: PGS.TS NGUYỄN NGỌC DUNG PGS.TS NGÔ MINH OANH PGS.TS TRẦN THỊ THANH VÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các tư liệu sử dụng Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết nghiên cứu Luận án chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Tác giả Luận án ĐỖ THANH HÀ LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS TS Trần Nam Tiến, Phó Trưởng khoa Quan hệ Quốc tế đồng thời Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – người trực tiếp hướng dẫn mặt khoa học, tận tâm bảo động viên tơi hồn thành Luận án Trong trình học tập thực đề tài, nhận nhiều ủng hộ tạo điều kiện Ban chủ nhiệm Quý Thầy, Cô Bộ môn Du lịch; hỗ trợ hướng dẫn nhiệt tình Q Thầy, Cơ Khoa Lịch sử cán Phòng Sau đại học phòng ban chức thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – nơi công tác học tập Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ngồi ra, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Quý Thầy Cô, nhà khoa học thành viên Hội đồng đưa nhận xét quý báu, tận tình góp ý giúp tơi hồn thiện Luận án Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ hỗ trợ tơi q trình làm Luận án Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Tác giả Luận án ĐỖ THANH HÀ MỤC LỤC DẪN LUẬN 01 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 01 1.1 Lý chọn đề tài 01 1.2 Ý nghĩa đề tài 03 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 05 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 05 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 06 3.1 Đối tượng nghiên cứu 06 3.2 Phạm vi nghiên cứu 06 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 07 4.1 Cơ sở lý luận 07 4.2 Phương pháp nghiên cứu 07 NGUỒN TƢ LIỆU 08 NHỮNG ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN 09 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN 09 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài 11 1.1.1 Các công trình nghiên cứu sách đối ngoại Việt Nam Ấn Độ 11 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 20 1.2 Những vấn đề đặt cho luận án 30 CHƢƠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ (2001-2012) 2.1 Những điểm gẫn gũi, tƣơng đồng địa lý, văn hóa, lịch sử 32 2.1.1 Những điểm gẫn gũi địa lý 32 2.1.2 Những điểm tương đồng văn hóa 33 2.1.2 Những điểm tương đồng lịch sử 36 2.2 Khái quát quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trƣớc năm 2001 38 2.2.1 Giai đoạn trước năm 1956 38 2.2.2 Giai đoạn 1956 - 1972 40 2.2.3 Giai đoạn 1972 - 1986 43 2.2.4 Giai đoạn 1986 - 2000 51 2.3 Bối cảnh giới khu vực giai đoạn 2001-2012 59 2.3.1 Bối cảnh giới 59 2.3.2 Bối cảnh khu vực 63 2.3.3 Việt Nam sách đối ngoại Ấn Độ (2001-2012) 68 2.4 Ấn Độ sách đối ngoại Việt Nam (2001-2012) 75 2.4.1 Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi 75 2.4.2 Vị Ấn Độ nhận thức chiến lược Việt Nam (2001-2012) 82 CHƢƠNG QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ TỪ “HỢP TÁC TOÀN DIỆN” ĐẾN “ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC” (2001-2012) 3.1 Quan hệ “hợp tác toàn diện” Việt Nam - Ấn Độ (2001-2007) 87 3.1.1 Lĩnh vực trị - ngoại giao 87 3.1.2 Lĩnh vực kinh tế 92 3.1.3 Lĩnh vực quốc phòng 97 3.1.4 Hợp tác trao đổi văn hóa, giáo dục – đào tạo khoa học công nghệ 100 3.2 Quan hệ “đối tác chiến lƣợc” Việt Nam - Ấn Độ (2007-2012) 108 3.2.1 Lĩnh vực trị - ngoại giao 108 3.2.2 Lĩnh vực kinh tế 111 3.2.3 Lĩnh vực quốc phòng 116 3.2.4 Hợp tác trao đổi văn hóa, giáo dục – đào tạo khoa học công nghệ 124 CHƢƠNG QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ (2001-2012): KẾT QUẢ, ĐẶC ĐIỂM VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết quan hệ Việt Nam - Ấn Độ (2001-2012) 132 4.1.1 Thành tựu 132 4.1.2 Hạn chế 138 4.2 Một vài đặc điểm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ (2001-2012) 142 4.3 Khái quát quan hệ Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2013-2017 số kiến nghị để phát triển mối quan hệ 150 KẾT LUẬN 162 Tài liệu tham khảo 166 Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADMM : ASEAN Defence Ministers Meeting APEC : Asia – Pacific Economic Council ARF : ASEAN Regional Forum ASEAN : Association of Southeast Asian Nations ASEM : Asia – Europe Meeting EDI : Entrepreneurship Development Institute EU : European Union FDI : Foreign Direct Investment FICCI : Federation of Indian Chambers of Commerce and Industry FTA : Free Trade Agreement ICCR : Indian Council for Cutural Relations ICSC : International Commission for Supervision and Control in Vietnam ITEC : India Technical and Economic Cooperation MEA : Ministry of External Affairs MDGs : Millennium Development Goals MGC : Mekong-Ganga Cooperation MoU : Memorandum of Understanding NAM : Non-Aligned Movement NAFTA : North American Free Trade Agreement NICs : New Industrial Countries ONGC : Oil and Natural Gas Corporation Limited OVL : ONGC Videsh Limited PSC : Production Sharing Contract PV : Petro Vietnam UN : The United Nations UNCLOS : United Nations Convention on Law of the Sea USD : United State Dollar SCO : Shanghai Cooperation Organization SEANWFZ : Southeast Asian Nuclear – Weapon – Free – Zone TARI : The Energy and Resources Institute WTO : World Trade Organization DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Mối quan hệ truyền thống Việt Nam - Ấn Độ có từ hàng ngàn năm qua, khởi nguồn từ giao lưu tiếp xúc văn hóa tơn giáo Mối quan hệ gắn bó hai dân tộc hai vị lãnh đạo kiệt xuất hai nước Chủ tịch Hồ Chí Minh Thủ tướng Jawaharlal Nehru tạo dựng móng, hệ lãnh đạo nhân dân hai nước dày công vun đắp Thủ tướng Nehru vị khách nước thăm Việt Nam sau chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, sau Chủ tịch Hồ Chí Minh sang thăm Ấn Độ vào tháng 2-1958 Bước vào thời kỳ độc lập, xây dựng đất nước, hai nước có lợi ích tương đồng, không gặp trở ngại so với nhiều quốc gia khác, qua tạo sở cho hai nước trì phát triển quan hệ hợp tác tốt đẹp tất lĩnh vực trị, kinh tế, qn sự, văn hóa, khoa học cơng nghệ… Chiến tranh Lạnh kết thúc (1991) mở thời kỳ Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế phát triển mạnh mẽ, quốc gia trọng đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại để tạo tiền đề thúc đẩy phát triển quốc gia Trong tổng thể tiến trình hội nhập quốc tế, quan hệ song phương giữ vai trò đặc biệt quan trọng ưu tiên đối ngoại nước giới Trong bối cảnh quốc tế mới, Ấn Độ tun bố thực Chính sách Hướng Đơng đồng thời với công cải cách kinh tế để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng Thủ tướng Ấn Độ Atal Bihari Vajpayee tuyên bố vào ngày 19-9-2000: “Có thừa nhận vai trị Ấn Độ nhân tố ổn định châu Á Chúng ta có kế hoạch sẵn sàng gánh vác trách nhiệm đối tác toàn cầu (Global player)” [139, tr.257] Trong giai đoạn sách này, Ấn Độ bắt đầu ý tới nước châu Á, đặc biệt Đông Nam Á, khu vực giàu tiềm nguyên liệu lượng Trong đó, Việt Nam, vốn có ổn định cao trị, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày tăng, có vị trí địa – trị quan trọng, đóng vai trị mắt xích chiến lược Chính sách Hướng Đơng Ấn Độ Đơng Nam Á nhằm mục đích tăng cường quan hệ trị, kinh tế lợi ích an ninh Ấn Độ khu vực Bên Nguyên văn tiếng Anh: “There is recognition of India‟s role as a factor of stability in Asia We have also projected our willingness to shoulder our responsibilities as a global player” xxxi Chính phủ Cộng hồ Indonesia: Chính phủ Cộng hồ dân chủ Nhân dân Lào: Chính phủ Malaysia: Chính phủ Liên bang Myanmar: Chính phủ Cộng hồ Philippines: Chính phủ Cộng hồ Singapore: Chính phủ Vương quốc Thailand: Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Phụ lục Biểu cam kết thuế Giải thích sau: Các dòng thuế tham gia cắt giảm thuế Phụ lục chia nhóm (a) Danh mục thơng thƣờng (NT) (i) Mức thuế MFN áp dụng cho dịng thuế NT giảm sau loại bỏ phù hợp với lộ trình sau: · NT 1: 1/1/2009-31/12/2012 Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia, Singapore Thailand, Ấn Độ 1/1/2009-31/12/2017 Philippines Ấn Độ 1/1/2009-31/12/2012 Ấn Độ 1/1/2009-31/12/2017 Cambodia, Lao PDR, Myanmar Việt Nam · NT 2: 1/1/2009-31/12/2015 Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia, Singapore Thailand, Ấn Độ 1/1/2009-31/12/2018 Philippines Ấn Độ xxxii 1/1/2009-31/12/2015 Ấn Độ 1/1/2009-31/12/2020 Cambodia, Lao PDR, Myanmar Việt Nam (ii) Khi mức thuế MFN áp dụng 0% chúng phải giữ mức 0% Khi chúng giảm xuống 0% phải giữ mức 0% Không Bên phép tăng thuế moọt dòng thuế nào, trừ quy định khác Hiệp dịnh (b) Danh mục nhạy cảm (ST) (i) Thuế MFN áp dụng dòng thuế danh mục ST phải giảm theo lộ trình sau: 1/1/2009-31/12/2015 Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia, Singapore Thái lan, Ấn Độ 1/1/2009-31/12/2018 Philippines Ấn Độ 1/1/2009-31/12/2015 Ấn Độ 1/1/2009-31/12/2020 Cambodia, Lào Myanmar Việt Nam (ii) Các dịng thuế có thuế suất áp dụng MFN 5% phải trì 50 dịng thuế Đối với dòng thuế lại, mức thuế MFN áp dụng phải giảm xuống 4.5% kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực nước ASEAN (5) năm kể từ ngày hiệp định có hiệu lực CLMV Mức thuế ưu đãi AIFTA dòng thuế tiếp tục giảm xuống cịn (4)% phù hợp với ngày hồn thành quy định tiểu đoạn (i) (iii) Mức thuế MFN 4% số dòng thuế thuộc danh mục nhạy cảm loại bỏ vào: 31/12/2018 Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia, Singapore Thái lan và, Ấn Độ 31/12/2021 Philippines Ấn Độ 31/12/2023 Cambodia, Lao PDR, Myanmar Việt Nam (c) Sản phẩm đặc biệt (i) Sản phẩm đặc biệt dầu thô dầu cọ tinh chế Ấn Độ (sau đay gọi tắt “CPO” “RPO”), cà phê, chè hạt tiêu (ii) Mức thuế MFN sản phẩm đặc biệt phải giảm phù hợp với biểu cam kết thuế sau đây: xxxiii Thuế ưu đãi AIFTA Mức Thu Dịng Khơng muộn 1/1 2007 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 31.12.2018 CPO 80 76 72 68 64 60 56 52 48 44 40 37.5 RPO 90 86 82 78 74 70 66 62 58 54 50 45 Cà 100 phê 95 90 85 80 75 70 65 60 55 50 45 Chè 100 đen 95 90 85 80 75 70 65 60 55 50 45 Hạt 70 tiêu 68 66 64 62 60 58 56 54 52 51 50 (iii) Bất kỳ cam kết Ấn Độ đưa loại dầu/chất béo cạnh tranh khác sẽp hải áp dụng cho sản phẩm dầu cọ (iv) Nếu mức thuế áp dụng sản phẩm dầu cọ thấp mức thuế ưu đãi theo AIFTA, mức thuế thấp áp dụng (d) Danh mục nhạy cảm cao Các dòng thuế Bên đưa vào danh mục nhạy cảm cao chia làm nhóm sau (i) Nhóm 1: giảm thuế MFN xuống cịn 50%; (ii) Nhóm 2: giảm 50% mức thuế MFN; (iii) Nhóm 3: giảm 25% mức thúê MFN, việc cắt giảm thuế phải hoàn thành vào 31/12/2018 Indonesia, Malaysia Thái lan và, 31/12/2021 the Philippines, 31/12/2023 Cambodia Việt Nam (e) Danh mục loại trừ Nguyên tắc có có lại tiếp tục thảo luận Đối với dịng thuế thuộc nhóm thuế suất cụ thể, việc giảm và/hoặc loại bỏ thuế thực phù hợp với mơ hình thời gian nhóm mà dịng thuế xxxiv đưa vào Mức giảm thuế dòng thuế tương đương với dịng thuế có thuế tuyệt đối phải cắt giảm năm Mặc dù nêu Phụ lục không quy định Hiệp định ngăn cản Bên tiến hành giảm thuế đơn phương đơn phương chuyển dòng thuế thuộc danh mục nhạy cảm cao danh mục sản phẩm đặc biệt sang danh mục nhạy cảm thông thường, chuyển từ danh mục nhạy cảm sang danh mục thông thường thời điểm mà bên muốn Các Bên phải hưởng ưu đãi thuế từ Bên khác dòng thuế cụ thể nêu cụ thể áp dụng phù hợp với biểu cam kết thuế liên quan Phụ lục với điều kiện quy định theo Bên tơn trọng cam kết việc cắt giảm thuế cho dịng thuế Thuế suất cụ thể Biểu cam kết Phụ lục quy định mức thuế ưu đãi AIFTA Bên áp dụng dòng thuế liên quan năm thực cụ thể không ngăn cản Bên đơn phương đẩy nhanh việc cắt giảm loại bỏ thuế vào lúc mà bên muốn Đối với Bên mà Hiệp định có hiệu lực muộn thời điểm nêu Điều 24 (Hiệu lực), việc giảm thuế loại bỏ thuế thực mức cụ thể năm mà Hiệp định có hiệu lực Bên Nguồn: Bộ Tài Việt Nam http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/htqt/hnvhttc/fta/aifta/aiftactthd/aiftact thd_chitiet?dDocName=BTC345723&_afrLoop=11612598737849309#!%40%40%3F_ afrLoop%3D11612598737849309%26dDocName%3DBTC345723%26_adf.ctrlstate%3D3sjc4ywe1_119 xxxv PHỤ LỤC Biểu đồ 1: Tổng giá trị thƣơng mại Ấn Độ - Việt Nam, 1991 – 2015 (Đơn vị: triệu USD) Nguồn: Tổng cục thống kê Tổng cục Hải quan Lưu ý (*) mục tiêu đạt năm 2015 Biểu đồ 2: Tăng trƣởng thƣơng mại Ấn Dộ với Việt Nam, 1991 – 2014 (%) Nguồn: Tổng cục Hải quan, https://www.customs.gov.vn/default.aspx xxxvi Biểu đồ 3: Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Ấn Độ năm 2011 2012 Nguồn: Tổng cục hải quan, https://www.customs.gov.vn/default.aspx Biểu đồ 4: Thống kê kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập cán cân thƣơng mại Việt Nam Ấn Độ giai đoạn 2010-2015 tháng/2016 (đơn vị: tỷ USD) xxxvii PHỤ LỤC P Chủ tịch Hồ Chí Minh Thủ tướng Jawaharlal Nehru chuyến thăm thức cấp Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh đến Ấn Độ năm 1958 Nguồn: http://cis.org.vn xxxviii Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh đón tiếp Tổng thống Pratibha Devisingh Patil nhân chuyến thăm thức Việt Nam tháng 11/2008 Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh lễ ký kết hiệp định thỏa thuận hợp tác hai nước tháng 10/2011 Nguồn: Thông xã Việt Nam https://vnanet.vn/webdichvu/vi-VN/1/Default.aspx xxxix Lễ kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ Việt Nam-Ấn Độ (7/1/1972 – 7/1/2012) năm thiết lập quan hệ đối tác chiến lược hà Nội Lễ khai mạc Liên hoan Văn hoá Việt Nam-Ấn Độ lần thứ (16/12/2012) Hiệp hội Hữu nghị Ấn Độ, Việt Nam Ấn Độ Tổ chức Hịa bình Đồn kết Tồn diện Ấn Độ (AIPSO) phối hợp tổ chức Nguồn: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam http://bvhttdl.gov.vn/ xl Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh chứng kiến Lễ ký Biên ghi nhớ hợp tác Petro Việt Nam Công ty Dầu khí quốc gia Ấn Độ (OVL) lĩnh vực thăm dị khai thác dầu khí nhân chuyến thăm thức Ấn Độ tháng 11/2013 Nguồn: Thơng xã Việt Nam https://vnanet.vn/webdichvu/vi-VN/1/Default.aspx xli Tàu hải quân INS Shivalik Ấn Độ thăm Việt Nam tháng 8/2014 Nguồn: Thông xã Việt Nam https://vnanet.vn/webdichvu/vi-VN/1/Default.aspx xlii Đại tướng Phùng Quang Thanh – Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam tiếp Đại tướng Arup Raha – Chủ tịch Ủy ban Tham mưu trưởng kiêm Tư lệnh Không quân Ấn Độ nhân chuyến thăm Việt Nam tháng 9/2015 nhằm thúc đẩy hợp tác quốc phịng song phương hai nước Nguồn: Thơng xã Việt Nam https://vnanet.vn/webdichvu/vi-VN/1/Default.aspx xliii Bộ trưởng Quốc phịng Ngơ Xuân Lịch tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Manoha Parrikar chuyến thăm hữu nghị thức Việt Nam tháng 6/2016 Nguồn: Thông xã Việt Nam https://vnanet.vn/webdichvu/vi-VN/1/Default.aspx xliv Hội Hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ vừa tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ấn Độ (7/1/1972-7/1/2017) Hà Nội Nguồn: Báo Thế giới Việt Nam http://baoquocte.vn/ xlv Logo kỷ niệm 45 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ấn Độ Đây tác phẩm đạt giải thưởng cao thi thiết kế logo kỷ niệm 45 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ấn Độ Đại sứ quán Việt Nam Ấn Độ tổ chức Bắt đầu từ ngày 2/12/2016, logo lựa chọn làm biểu tượng hai nước thức sử dụng kiện ấn phẩm sứ quán Nguồn: Đại sứ quán Việt Nam Ấn Độ https://vietnamvisas.org.vn/embassy/India ... thức chiến lược Việt Nam (2001- 2012) 82 CHƢƠNG QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ TỪ “HỢP TÁC TOÀN DIỆN” ĐẾN “ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC” (2001- 2012) 3.1 Quan hệ “hợp tác toàn diện” Việt Nam - Ấn Độ (2001- 2007) ... Đông Ấn Độ Đông Nam Á, qua tác giả cho thấy vai trị vị Việt Nam tác động sách đến quan hệ Ấn Độ khu vực nói chung Việt Nam nói riêng Hay lời tác giả Tridib Chakrabortu viết Quan hệ Ấn Độ Việt Nam: ... mối quan hệ kinh tế Việt Nam Ấn Độ kể từ hai nước thiết lập quan hệ đối tác chiến lược vào năm 2007, tập trung vào lợi kinh tế nhu cầu Việt Nam Ấn Độ, tình hình quan hệ kinh tế Việt Nam - Ấn Độ,

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w