1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ xưng hô trong văn bản kinh tân ước và trong đời sống công giáo hiện nay (khảo sát qua 4 sách tin mừng)

217 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Vũ Thị Minh Huyền TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG VĂN BẢN KINH TÂN ƯỚC VÀ TRONG ĐỜI SỐNG CÔNG GIÁO HIỆN NAY (Khảo sát qua bốn sách Tin Mừng) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Mã số : Ngôn ngữ học 60220240 Người hướng dẫn KH : PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA CB HƢỚNG DẪN CHỦ TỊCH HĐ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Vũ Thị Minh Huyền LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Trang, người trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt cho tơi nhiều kinh nghiệm q báu, động viên tạo điều kiện cho tự lực nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân chân thành đến q Thầy Cơ truyền đạt cho chúng tơi nhiều kiến thức, kinh nghiệm q báu suốt q trình học cao học trường Xin gửi đến Khoa Văn học Ngơn ngữ, Phịng Sau đại học, Thư viện Trường Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM lời biết ơn chân thành tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời tri ân chân thành đến q Cha, q Dì, q Ban hành giáo giáo xứ hướng dẫn, dạy nhiều điều, tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành luận văn Sau xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người bên cạnh, động viên giúp đỡ tơi nhiều mặt để tơi có ngày hơm Trân trọng TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2016 Tác giả Vũ Thị Minh Huyền MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu Ý nghĩa đề tài Bố cục luận văn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Từ ngữ tôn giáo - tƣợng ngôn ngữ xã hội 10 1.2 Tìm hiểu chung kinh Tân ƣớc 12 1.3 Tìm hiểu chung từ ngữ dùng để xƣng gọi Công giáo 18 1.4 Những quan niệm vấn đề xƣng hô 23 1.5 Lớp từ xƣng hô tiếng Việt 27 1.6 Tiểu kết chƣơng 31 Chƣơng TỪ NGỮ XƢNG HÔ TRONG KINH TÂN ƢỚC 2.1 Từ ngữ dùng để xƣng gọi kinh Tân ƣớc 33 2.2 Từ ngữ xƣng hô kinh Tân ƣớc từ trƣớc năm 1960 52 2.3 Phạm vi hành chức lớp từ ngữ dùng để xƣng gọi kinh Tân ƣớc 76 2.4 Từ ngữ dùng để xƣng gọi kinh Tân ƣớc vào đời sống sinh hoạt Công giáo 87 2.5 Tiểu kết chƣơng 94 Chƣơng TỪ NGỮ XƢNG HÔ TRONG ĐỜI SỐNG CÔNG GIÁO HIỆN NAY 3.1 Quy chuẩn lớp từ ngữ dùng để xƣng gọi Công giáo 97 3.2 Quy tắc xƣng hô đời sống Công giáo 102 3.3 Đặc điểm lớp từ ngữ dùng để xƣng gọi Công giáo tiếng Việt 126 3.4 Vai trò thiết thực lớp từ ngữ dùng để xƣng gọi Công giáo 133 3.5 Tiểu kết chƣơng 141 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 153 QUY ƢỚC PHIÊN ÂM, VIẾT TẮT, VIẾT HOA VÀ KÍ HIỆU Phiên âm TRƢỜNG HỢP NGUYÊN DẠNG PHIÊN ÂM Jesus Giê-su Nazareth Na-za-rét Swaziland Swaziland Joseph Ratzinger Joseph Ratzinger A B Trong luận văn này, trường hợp A, viết tất tên riêng nước ngồi có văn Kinh Thánh biệt ngữ liên quan đến Công giáo (sẽ liệt kê bên dưới) sang tiếng Việt cách giữ nguyên dạng (theo văn bản) Phiên âm theo âm vần tiếng Việt dựa vào cách đọc nguyên ngữ, viết rời âm tiết có dấu gạch nối âm tiết Với cách viết này, thứ nhất, không thay đổi cách thể tên riêng sử dụng văn gốc, tôn trọng văn gốc mà sử dụng để làm tư liệu Thứ hai, ưu điểm bật hình thức người Việt Nam thuộc trình độ văn hóa đọc dễ dàng Cụ thể dạng sau : - Tên gọi dành cho Thiên Chúa, thánh, tư tế, vua chúa thời Tân ước - Tên gọi giáo sĩ thời Tân ước - Tên gọi đạo giáo, hội dịng, tổ chức - Tên gọi cơng đồng, kinh thánh - Tên thứ tiếng, địa danh Ở trường hợp B, tên riêng nước ngồi khơng có văn Kinh Thánh ngồi dạng nêu chúng tơi giữ ngun cách viết hành, dạng nguyên ngữ, Anh hóa chuyển tự Latinh từ Điều giúp cho người đọc đọc chuẩn tất thứ tiếng giới Viết tắt NGUYÊN DẠNG THEO VĂN BẢN VIẾT TẮT Mát-thêu (Matthew) Mt Mác-cô (Mark) Mc Lu-ca (Luke) Lc Gio-an (John) Ga Sau công nguyên SCN Từ ngữ xưng hô TNXH Bản kinh Tân ước năm 1976 Bản A Bản kinh Tân ước năm 2012 Bản B Bản kinh Tân ước năm 1960 Bản C Viết hoa Đối với từ ngữ xưng hô, danh xưng hay chức danh ngữ liệu, luận văn xin dùng lại cách viết hoa theo văn Điều thể tính tơn trọng văn bản, khơng phù hợp với quy tắc viết hoa tiếng Việt hành Ví dụ : Con Người, tên Ác Quỷ, Ta, Chúa Giê-su, Ngài, v.v Đối với từ ngữ xưng hô, danh xưng hay chức danh đời sống Công giáo, luận văn xin dùng cách viết hoa theo văn bản, ấn phẩm Cơng giáo Ví dụ : Giáo hồng, Hồng y, thầy Sáu, Đức Ơng, Cha, v.v Ký hiệu [x; tr.y]: tài liệu tham khảo, đó: x số thứ tự tài liệu tham khảo phần tài liệu tham khảo; tr y số thứ tự trang trích dẫn tài liệu (Z a, b): trích nguồn ngữ liệu làm dẫn chứng Trong Z tên Tin mừng theo sách thánh; a : số thứ tự đoạn kinh Tân ước; b : số thứ tự câu kinh Tân ước Ví dụ: (1) (Mt 2, 1-2) – Bản A : Tin mừng theo thánh Mát-thêu, đoạn 2, từ câu đến câu 2, trích từ kinh Tân ước năm 1976 (2) (Ga 3, 12-13) – Bản B : Tin mừng theo thánh Gio-an, đoạn 3, từ câu 12 đến câu 13, trích từ kinh Tân ước năm 2012 Bên cạnh đó, ngữ liệu trích dẫn làm ví dụ, chúng tơi in nghiêng Các phần quan trọng cần nhấn mạnh chúng tơi in đậm DẪN NHẬP Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Hệ thống từ ngữ xƣng hô tiếng Việt đa dạng Với độ tuổi, giới tính, học vấn, nghề nghiệp, v.v hoàn cảnh riêng biệt nhƣ gia đình, trƣờng học, cơng ty, nhà thờ, chùa chiền, v.v có cách xƣng hơ khác Điều thể tính tơn ti trật tự nhập gia tùy tục ngƣời Việt Trong xã hội, giao tiếp với đối tƣợng nhƣng mơi trƣờng khác có cách xƣng hô khác Trong Công giáo Điển hình nhƣ cách xƣng hơ giới tu sĩ với tu sĩ, hay tu sĩ tín hữu, dân thƣờng, v.v Khơng ngƣời lúng túng nên xƣng hô nhƣ tiếp xúc với ngƣời môi trƣờng nhà đạo này, gọi họ ông cụ hay bà ma sơ (soeur) e khơng phải phép, lịch sự, nhƣng cụ thể khơng biết nhƣ nào, lớp từ ngữ xƣng hô giới tu sĩ không đƣợc mặc định mà thƣờng đƣợc phân biệt hai phạm vi : xã giao thân tình theo hội dịng, hệ phái Trên phƣơng diện văn bản, học thuật nhƣ giao tiếp, lớp từ xƣng hô kinh Tân ƣớc nói riêng hay đời sống Cơng giáo nói chung hiển nhiên đƣợc xem lớp từ chuyên dụng Công giáo Ki-tô giáo, cụ thể Công giáo tôn giáo xuất tồn xã hội Việt Nam từ lâu, vậy, việc sử dụng biệt ngữ không cịn xa lạ Song, khơng phải biết hiểu nghĩa để sử dụng cho phù hợp Làm để ngƣời nhắc đến lớp từ ngữ xƣng hơ Cơng giáo hiểu sử dụng với mục đích, với hồn cảnh Đó điều mà muốn hƣớng tới Nhận thấy vấn đề thú vị, đồng thời thân tín hữu có đời sống gắn bó mật thiết với mơi trƣờng Cơng giáo, vậy, chúng tơi chọn đề tài “Từ ngữ xƣng hô văn kinh Tân ƣớc đời sống Công giáo (Khảo sát qua bốn sách Tin Mừng)” để thực luận văn Luận văn hệ 186 Kẻ cao niên - tr.213 Ngƣời lớn tuổi - tr.316 187 Con đẻ hoang - tr.216 Con hoang - tr.319 188 Đồ điêu ngoa - tr.216 Kẻ nói dối - tr.319 189 Cha láo khoét Cha gian dối - tr.216 190 Chúa chiên lành - tr.220 191 Ngƣời chăn chiên - tr.319 Vị Mục Tử nhân lành - tr.323 Mục tử - tr.323 - tr.220 192 Ngƣời chăn chiên tốt - tr.221 Mục tử nhân lành Một hình ảnh - tr.324 Thiên Chúa nhƣ Đấng dẫn dắt, quan phòng dân Ngƣời, ví nhƣ đàn chiên; Ngƣời hứa cho dân mục tử vừa ý Ngƣời Ngƣời chăn chiên ấy, Chúa Giê-su Hình ảnh thời xƣa dân có văn minh du mục, có tính cách tơn giáo 193 Kẻ làm cơng - tr.221 Kẻ làm thuê - tr.324 194 Kẻ đui mù - tr.222 Ngƣời mù - tr.325 195 Kẻ hầu hạ Ta - tr.228 Kẻ phục vụ Thầy 194 - tr.333 196 Đấng Bầu Chữa Đấng Bảo Trợ - tr.339 Một ngƣời biện hộ - tr.234 cho kẻ tin (trong vụ kiện gian – mà Đấng chuyển cầu, phù giúp khuyến Ngài Chúa Thánh Thần 197 Cây nho đích thật Cây nho thật - tr.341 Cây nho : hình ảnh - tr.236 Kinh Chúa Thánh, Giê-su Thƣờng vƣờn nho để Ítra-en Vƣờn nho thƣờng mối thất vọng trông đợi Thiên Chúa Tất vƣờn nho thu lại nơi nho : Cây nho làm Thiên Chúa đƣợc hoàn tồn hài lịng Cây nho thu họp lại tất số mạng Ít-raen theo ý định Thiên Chúa : 195 đƣợc cứu chuộc chịu lấy sức sống, làm với Chúa Ki-tô 198 Xác phàm - tr.241 Phàm nhân - tr.346 199 Kẻ - tr.242 Ác thần - tr.347 200 Cơ binh - tr.244 Toán quân - tr.348 201 Viên quản - tr.244 Viên huy - tr.349 202 Lũ quân hầu - tr.245 Các đầy tớ - tr.350 PHỤ LỤC (Trích dẫn ngữ liệu dị biệt ngữ danh xưng, chức danh, từ ngữ xưng hơ bị ảnh hưởng tính thần quyền, việc sử dụng từ Hán – Việt, từ cổ, từ cũ hay nghề nghiệp, bệnh tật, kèm ví dụ minh họa) STT Ngữ danh Bản 1976 Bản 2012 xưng, chức danh, từ ngữ xưng hô 01 Trẫm – Tơi / Bấy Hê-rơ-đê bí mật Bấy vua Hê-rơ-đê bí Ta cho mời đạo sĩ mà hỏi mật vời nhà chiêm kĩ thời xuất tinh đến, hỏi cặn kẽ hiện, sai họ Bê-lem ngày bảo : “Các ông xuất Rồi vua phái dò hỏi tƣờng tận Hài vị Bê-lem nhi; tìm thấy, dặn : “Xin quý ngài báo lại cho trẫm, để dò hỏi tƣờng tận trẫm yết bái Ngài” Hài nhi, tìm (Mt 1, 7-8) - tr.14 196 thấy, xin báo lại cho tôi, để đến bái lạy Ngƣời” (Mt 1, 7-8) - tr.29 02 Ta – Thầy Đừng tƣởng Ta đến để bãi “Anh em đừng tƣởng Các – bỏ Lề luật hay tiên tri : Thầy đến để bãi bỏ Luật anh em Ta đến để bãi Mô-sê bỏ, mà để làm trọn Quả Ngôn sứ lời Thầy đến thật, Ta bảo ngƣơi, để bãi bỏ, trƣớc trời đất qua đi, nhƣng để kiện toàn chấm phết Vì, Thầy bảo thật anh không qua khỏi Lề em, trƣớc trời đất luật, trƣớc chuyện qua đi, chấm thực xảy (Mt 5, 17) phết Lề luật - tr.20 không qua đi, đƣợc hoàn thành” (Mt 1, 7-8) - tr.36 03 Nha dịch Thuộc hạ – Hãy kíp thỏa thuận với đối Anh mau mau dàn phƣơng, ngƣơi xếp với đối phƣơng, đàng với nó, kẻo đối cịn đƣờng phƣơng nạp ngƣơi cho với ngƣời tới cửa thẩm phán, thẩm phán công, kẻo ngƣời nộp cho nha dịch ngƣơi bị anh cho quan tòa, quan tống ngục (Mt 5, 25) tòa lại giao anh cho - tr.21 thuộc hạ, anh bị tống ngục (Mt 5, 25) - tr.37 197 04 Bọn giả hình – Vậy ngƣơi bố thí, Vậy bố thí, đừng có Bọn đạo đức thổi loa trƣớc mặt, nhƣ khua chiêng đánh trống, bọn giả hình làm nơi hội nhƣ bọn đạo đức giả giả đƣờng phố xá, hầu đƣợc thƣờng biểu diễn vinh nơi ngƣời đời (Mt 6, hội đƣờng phố xá, cốt để ngƣời ta khen 2) - tr.22 (Mt 5, 25) - tr.39 05 Bà gia – Bà Đức Giê-su đến nhà Phê-rô Đức Giê-su chữa nhạc mẹ vợ/ Nhạc thấy bà gia ông mẫu ông Si-môn (Mc 1, liệt giƣờng cảm 29) - tr.126 mẫu sốt Ngài đụng đến tay bà sốt biến khỏi bà Bà chỗi dậy hầu hạ Ngài (Mt 8, 14) - tr.27 Đức Giê-su đến nhà ông Phê-rô, thấy bà mẹ vợ ông nằm liệt lên sốt Ngƣời đụng vào tay bà, sốt dứt bà trỗi dậy phục vụ Ngƣời (Mt 8, 14) - tr.47 06 Tân lang Chàng rể – Và Đức Giê-su bảo họ : Đức Giê-su trả lời : “Khách đám cƣới “Chẳng lẽ khách dự tiệc làm tang, tân lang cƣới lại than cịn với họ khơng? khóc, chàng rể Nhƣng đến ngày với họ ? Nhƣng tới tân lang bị cất khỏi họ; ngày chàng rể bị đem họ ăn chay rồi, họ ăn (Mt 9, 15) - tr.30 198 chay (Mt 9, 15) - tr.50 07 Người đầu Đức Giê-su đến nhà ngƣời Đức Giê-su đến nhà viên mục – Vị thủ đầu mục thấy phƣờng thủ lãnh; thấy phƣờng lãnh kèn đám đông xôn kèn đám đông xơn xao, Ngài nói : “Hãy lui xao, Ngƣời nói : “Lui ra; bé khơng chết : ! Con bé có chết đâu, ngủ đó” (Mt 9, 23) - tr.30 ngủ !” (Mt 9, 23) - tr.51 08 Kẻ liệt lào – Kẻ liệt lào, chữa lành; Anh em chữa lành Người đau yếu kẻ chết, làm cho sống ngƣời đau yếu, làm cho lại; ngƣời phung hủi, kẻ chết sống lại, cho tẩy sạch; quỉ ma, xua ngƣời mắc bệnh phong trừ (Mt 10, 8) - tr.32 đƣợc sạch, khử trừ ma quỷ (Mt 10, 8) - tr.53 09 Con người mê “Kìa ngƣời mê ăn chè “Đây tay ăn nhậu, bạn ăn chè chén – chén, bạn bè với quân thu bè với quân thu thuế Tay ăn nhậu thuế tội lỗi” (Mt 11,18) phƣờng tội lỗi” (Mt - tr.35 10 11,18) - tr.57 Bộ hạ - Thuộc Nhƣng Ngài nói với họ : Ngƣời đáp : “Các ông hạ “Các ông lại khơng đọc chƣa đọc Sách Đa-vít làm đói, làm sao? Ơng Đa-vít làm với hạ sao? Làm gì, ơng thuộc hạ ơng vào nhà Thiên đói bụng? Ơng vào nhà Chúa họ ăn bánh Thiên Chúa, Trƣng hiến, mà ông thuộc hạ ăn bánh tiến hạ không đƣợc phép ăn, Thứ bánh này, họ khơng hàng đƣợc phép ăn, có tƣ tƣ tế? ” (Mt 12, 3-4) tế đƣợc ăn mà thôi” - tr.36 (Mt 12, 3-4) - tr.59 199 11 Hê-rô-đê quận Thuở Hê-rô-đê quận Thời ấy, tiểu vƣơng Hêvương – Tiểu vƣơng nghe đồn danh Đức rô-đê nghe danh tiếng vương Hê-rơ- Giê-su, nói với Đức Giê-su, nói với kể hầu cận : “Ấy Gio-an kẻ hầu cận : đê Tẩy giả đó, ơng sống “Đó ơng Gio-an lại khỏi cõi chết, Tẩy giả; ơng từ cõi phép lạ phát chết trỗi dậy, nên có nơi Ngài” (Mt 14, 1- quyền làm phép lạ” (Mt 14, 1-2) - tr.68 2) - tr.43 12 Kẻ yếu liệt – Vừa ra, Ngài thấy dân Ra khỏi thuyền, Đức Bệnh nhân chúng đông đảo, Ngài Giê-su trơng thấy chạnh lịng thƣơng xót họ, đồn ngƣời đơng đảo chữa lành kẻ yếu chạnh lòng thƣơng, liệt họ (Mt 14, 14) chữa lành bệnh nhân - tr.44 họ (Mt 14, 14) - tr.69 13 Hàng niên Từ giờ, Đức Giê-su Từ lúc đó, Đức Giê-su trưởng – Kỳ bắt đầu tỏ cho môn đệ Ki-tô bắt đầu tỏ cho mục hay : “Ngài phải Giê-ru- môn đệ biết : Ngƣời phải sa-lem chịu nhiều đau Giê-ru-sa-lem, phải khổ hàng niên trƣởng chịu nhiều đau khổ thƣợng tế ký kỳ mục, thƣợng lục, bị giết đi, ngày tế kinh sƣ gây ra, thứ ba sống lại” (Mt 16, bị giết chết, ngày thứ ba sống lại” (Mt 16, 21) - tr.49 21) - tr.76 14 Bầy – Đầy “Ấy vậy, Nƣớc Trời “Vì thế, Nƣớc Trời tớ in nhƣ vua tính sổ giống nhƣ chuyện với bầy tôi” (Mt 18, 23) 200 ông vua muốn địi đầy tớ - tr.53 toán sổ sách” (Mt 16, 21) - tr.82 15 Thần – Tôi Vậy ngƣời bầy phục Bấy giờ, tên đầy tớ xuống bái lạy mà tâu : sấp xuống bái lạy : “Xin Ngài khoan hồng cho “Thƣa Ngài, xin rộng với, thần trả hết” lịng hỗn lại cho tơi, tơi Nhƣng tơn chủ ngƣời lo trả hết” Tôn chủ bầy chạnh lòng tên đầy tớ liền thƣơng, thả y tha chạnh lòng thƣơng, cho bổng nợ (Mt 18, y tha ln nợ 26-27) - tr.53 16 (Mt 18, 26-27) - tr.82 Bạn đồng liêu Đi ra, ngƣời bầy gặp Nhƣng vừa đến ngoài, – Đồng bạn ngƣời bạn đồng liêu tên đầy tớ gặp mắc nợ y trăm đồng ngƣời đồng bạn, mắc nợ bạc; y liền bóp cổ chận y trăm quan tiền Y họng mà : “Nợ đâu, liền túm lấy, bóp cổ mà trả (Mt 18, 28) - tr.53 bảo : “Trả nợ cho tao”! (Mt 18, 28) - tr.82 17 Người m Vì có ngƣời yêm Quả vậy, có hoạn – Người hoạn tự lịng mẹ ngƣời khơng kết khơng có khả sinh nhƣ vậy; có từ lọt lòng mẹ, họ ngƣời yêm hoạn khơng có khả năng; có ngƣời ta làm m ngƣời khơng thể hoạn; có ngƣời kết bị ngƣời ta m hoạn làm hoạn; lại có ngƣời cho thành m hoạn tự ý khơng kết vì Nƣớc Trời Ai hiểu Nƣớc Trời Ai hiểu đƣợc 201 lo hiểu lấy ! (Mt hiểu (Mt 19, 12) 19, 12) - tr.54 18 - tr.84 Người cai việc Chiều đến, ông chủ vƣờn Chiều đến, ông chủ – Người quản nho bảo ngƣời cai việc : vƣờn nho bảo ngƣời lý “Ông gọi thợ lại trả quản lý : “Anh gọi thợ chọn công cho ngƣời, lại mà trả công cho họ, khởi từ cuối hết ngƣời đầu hết” (Mt 20, 8) - tr.56 vào làm tới ngƣời vào làm trƣớc nhất” (Mt 20, 8) - tr.86 19 Nữ tử - Thiếu Điều xảy để nên Sự việc xảy nhƣ nữ trọn điều phán nhờ vị thể để ứng nghiệm lời tiên tri nói : ngơn sứ : Hãy bảo thiếu Hãy báo cho nữ tử Si-on nữ Xi-on : Kìa Đức vua Này Vua ngƣơi đến ngƣơi đến với ngƣơi; ngƣơi hiền hậu ngồi Khiêm nhu, Ngài cỡi lƣng lừa , lƣng lừa con, vật lừa, Trên lừa tơ, con vật chở đồ (Mt 21, 4-5) chở đồ (Mt 21, 4-5) - tr.58 - tr.89 20 Nhi đồng nhũ Đức Giê-su đáp lại họ : Đức Giê-su đáp : “Có; tử - Con thơ “Có ! Các ơng lại khơng nhƣng cịn lời này, trẻ nhỏ đọc : ông chƣa đọc Từ miệng nhi đồng nhũ tử : Ngài cho miệng Ngƣời soạn thơ trẻ nhỏ cất tiếng ngợi khen?” Rồi Ngƣời ca ngợi?” Rồi bỏ họ lại, Ngài bỏ họ mà khỏi thành, thành, đến Bê-tha- đến Bê-ta-ni-a qua 202 ni-a, trú đêm (Mt đêm (Mt 21, 1621, 16-17) - tr.59 21 17) - tr.90 Quân hầu – Bấy giờ, vua bảo quân Nhà vua liền bảo Người phục hầu : “Hãy trói chân tay ngƣời phục dịch : “Trói lại mà đuổi tối tăm chân tay lại, quăng dịch bên ngồi : phải chỗ tối tăm bên ngồi, khóc lóc nghiến răng” ngƣời ta phải “Vì kẻ đƣợc gọi nhiều, khóc lóc nghiến ! nhƣng ngƣời đƣợc chọn Vì kẻ đƣợc gọi nhiều, ít” (Mt 22, 13-14) - tr.61 mà ngƣời đƣợc chọn ít” (Mt 22, 13-14) - tr.94 22 Ký lục – Kinh Bởi vậy, Ta sai đến Vì thế, tơi sai ngơn ngƣơi : tiên tri, sứ, hiền nhân kinh sƣ sư hiền nhân ký lục; kẻ đến ngƣời : các ngƣơi giết hại đóng ngƣời giết đóng đinh thập giá, kẻ đinh ngƣời vào thập ngƣơi đánh đòn hội giá, đánh đòn ngƣời đƣờng, bắt từ thành hội đƣờng lùng đến thành khác (Mt bắt họ từ thành đến 23, 34) - tr.65 thành khác (Mt 23, 34) - tr.99 23 Trấn thủ Tổng trấn - Sáng đến, Trời vừa sáng, tất thƣợng tế hàng niên thƣợng tế kỳ mục trƣởng dân nhóm hội dân bàn nghị xử Đức Giê-su, để kế hại Đức Giê-su, để xử giết đƣợc Ngài tử Ngƣời Sau đó, họ Rồi họ trói Ngài mà điệu cho trói Ngƣời lại nộp cho trấn thủ Phi-la- giải nộp cho tổng trấn 203 tô (Mt 27, 1) - tr.75 Phi-la-tô (Mt 27, 1) - tr.114 24 Khanh – Con Và ông thề với : Vua lại cịn thề : “Con “Nếu khanh xin, dù nửa xin gì, ta cho, dù nƣớc trẫm ban” Nó nửa nƣớc ta mà nói với mẹ : “Con đƣợc” Cơ gái phải xin gì?” Mẹ : hỏi mẹ : “Con nên xin “Đầu Gio-an Tẩy giả!” ?” Mẹ nói : “Đầu (Mc 6, 23-24) - tr.94 Gio-an Tẩy Giả” (Mc 6, 23-24) - tr.141 25 Thần – Con Tức khắc, hăm hở Lập tức cô vội trở vào vào, đến nhà vua, mà đến bên nhà vua xin xin : “Thần muốn : “Con muốn ngài Ngài ngự ban cho ban cho đĩa, đầu đầu ông Gio-an Tẩy Giả, Gio-an Tẩy giả” (Mc đặt mâm” (Mc 6, 6, 25) - tr.94 26 Thân phụ Người cha 25) - tr.141 - Còn Za-ca-ry-a thân phụ Bấy giờ, ngƣời cha em đƣợc đầy Thánh Thần, em, tức ơng Da-ca-rithì nói tiên tri : a, đƣợc đầy Thánh Thần, “Chúc tụng Chúa, Thiên liền nói tiên tri : Chúa Is-ra-el Ngƣời “Chúc tụng Đức Chúa thăm viếng cứu Thiên Chúa Ít-ra-en chuộc dân Ngƣời.” (Lc 1, viếng thăm cứu chuộc 67-68) - tr.126 dân Ngƣời.” (Lc 1, 6768) - tr.188 204 27 Mục đồng – Trong vùng ấy, có mục Trong Người vùng ấy, có chăn đồng đóng trời ngƣời chăn chiên chiên đêm khuya thức canh để sống đồng thức giữ đàn cừu (Lc 2, 8) - đêm canh giữ đàn vật tr.127 28 (Lc 2, 8) - tr.190 Tấn sĩ – Thầy Và xảy : sau ba ngày Sau ba ngày, hai ông bà dạy ông bà gặp đƣợc Ngài tìm thấy trong Đền thờ, ngồi Đền Thờ, ngồi sĩ mà nghe hỏi thầy dạy, vừa nghe họ (Lc 2, 46) - tr.129 họ, vừa đặt câu hỏi (Lc 2, 46) - tr.193 29 Tên hầu – Đức Giê-su với họ Khi Đức Giê-su liền với Đầy tớ tơi Ngài khơng cịn cách xa họ Khi Ngƣời cịn cách nhà bao nhiêu, viên nhà viên sĩ quan không bách quản phái thân hữu bao xa, ơng cho nói với Ngài : “Thƣa Ngài, bạn hữu nói với xin đừng phiền thêm ! Ngƣời : “Thƣa Ngài, Vì không đáng đƣợc không dám phiền Ngài Ngài vào mái nhà tơi, - q nhƣ vậy, tơi mà tơi nghĩ khơng đáng rƣớc Ngài khơng đáng đến Ngài vào nhà tơi Cũng thế, – song Ngài phán không nghĩ lời cho tên hầu tơi khỏi xứng đáng đến gặp Ngài (Lc 7, 6-7) - tr.140 Nhƣng xin Ngài nói lời, đầy tớ tơi đƣợc khỏi bệnh (Lc 7, 6-7) - tr.211 205 30 Nô bộc – Kẻ Và Chúa nói : “Vậy Chúa đáp : “Vậy ăn người ngƣời quản lý trung trực, ngƣời quản gia trung tín, khôn ngoan, chủ đặt khôn ngoan, mà ông chủ nô bộc ông, để đặt lên coi sóc kẻ ăn phân phát phần thực phẩm ngƣời ở, để cấp phát cho phải thời? ” (Lc 12, phần thóc gạo lúc? ” (Lc 12, 42) 42) - tr.158 - tr.239 31 tật (Mƣời ngƣời tật phung) Người (Mƣời ngƣời mắc bệnh phung/ Người Xảy là, đàng lên phong) phung hủi – Giê-ru-sa-lem, Người Ngài Trên đƣờng lên Giê-ru- mắc ngang qua Sa-ma-ri Ga- sa-lem, Đức Giê-su bệnh phong li-lê Nhằm lúc Ngài vào qua biên giới hai làng kia, mƣời miền Sa-ma-ri Ga-lingƣời phung hủi đón gặp lê Lúc Ngƣời vào Ngài Họ dừng lại đứng làng kia, có mƣời đằng xa (Lc 17, 11-12) ngƣời mắc bệnh phong - tr.167 đón gặp Ngƣời Họ dừng lại đằng xa (Lc 17, 1112) - tr.255 32 Người dị Cất tiếng Đức Giê-su nói : Đức Giê-su nói : chủng – Người “Khơng phải mƣời “Không phải mƣời ngoại bang ngƣời đƣợc ƣ? [Cịn] ngƣời đƣợc chín ngƣời đâu? Sao sao? Thế chín ngƣời khơng thấy họ quay trở lại đâu? Sao không thấy mà chúc vinh Thiên Chúa, họ trở lại tôn vinh Thiên có ngƣời dị chủng Chúa, mà có ngƣời này? (Lc 17, 17-18) ngoại bang này?” (Lc - tr.167 17, 17-18) - tr.255 206 33 Tân nương – Ai có tân nƣơng tân Ai cƣới dâu, ngƣời Cơ dâu rể Cịn ngƣời bạn lang bạn tân lang, kẻ rể đứng nghe đứng kề bên mà nghe chàng, vui mừng hớn Ngài, hở đƣợc nghe tiếng khấp khởi mừng vui, nói chàng Đó tân lang lên tiếng niềm vui thầy, niềm Vậy vui mừng vui trọn tơi : thực đƣợc sung vẹn (Ga 3, 29) - tr.298 mãn (Ga 3, 29) - tr.198 34 Vương cơng – Có vƣơng cơng : ơng Bấy có sĩ quan Sĩ quan cận vệ có đứa ốm liệt Ca- cận vệ nhà vua có pha-na-um Nghe biết Đức đứa trai bị Giê-su bỏ Giu-đê mà bệnh Ca-phác-na-um đến Ga-li-lê, ơng gặp Khi nghe tin Đức Giê-su Ngài xin Ngài xuống từ Giu-đê đến Ga-li-lê, chữa ơng, ơng tới gặp xin chết (Ga 4, 46-47) - tr.202 Ngƣời xuống chữa ơng chết (Ga 4, 46-47) - tr.302 35 Môn sinh – Trong tiên tri có Xƣa có lời chép sách ngôn sứ : Hết Người viết : Thiên dạy dỗ Chúa Hết thảy chúng môn ngƣời đƣợc Thiên sinh Thiên Chúa Chúa dạy dỗ Vậy phàm Phàm nghe học nơi nghe đón nhận giáo huấn Chúa Cha, Cha đến với Ta (Ga 6, đến với (Ga 6, 45) 45) - tr.208 207 - tr.309 36 bầu Và Ta xin Cha, Thầy xin Chúa Cha Đấng chữa – Đấng Ngƣời ban cho Ngƣời ban cho anh ngƣơi Đấng Bầu Chữa em Đấng Bảo Trợ bảo trợ khác, để Ngài với khác đến với anh em ngƣơi (Ga 14, (Ga 14, 16) 16) - tr.234 37 - tr.339 Xác phàm – Nhƣ Cha ban cho Ngài Thật vậy, Cha ban quyền xác phàm, cho Ngƣời quyền Phàm nhân toàn thể phàm nhân để Cha ban cho Ngài, Ngƣời ban sống đời đƣợc Ngài ban cho sống đời cho tất đời đời (Ga 17, 2) - tr.241 Cha ban cho Ngƣời (Ga 17, 2) - tr.346 38 binh – Vậy Giu-đa dẫn theo Vậy, Giu-đa tới đó, dẫn Tốn qn binh, nhóm hạ tốn qn đám Cơ thƣợng tế Biệt thuộc hạ thƣợng phái, mà đến với tế nhóm Pha-ri-sêu; đèn đuốc khí giới (Ga họ mang theo đèn đuốc 18, 3) - tr.244 khí giới (Ga 18, 3) - tr.348 39 Viên quản Cơ binh viên quản cơ, Bấy toán quân – Viên huy với hạ ngƣời viên huy đám Do-thái bắt lấy Đức Giê-su thuộc hạ ngƣời Dovà trói Ngài lại (Ga 18, thái bắt Đức Giê-su 12) - tr.244 trói Ngƣời lại (Ga 18, 12) - tr.349 208 ... Chương TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG KINH TÂN ƯỚC (Khảo sát qua bốn sách Tin Mừng) 2.1 Từ ngữ dùng để xưng gọi kinh Tân ước 2.1.1 Lớp từ ngữ dùng để xưng gọi kinh Tân ước Cũng chịu ảnh hƣởng từ xã hội, từ ngữ. .. Sau công nguyên SCN Từ ngữ xưng hô TNXH Bản kinh Tân ước năm 1976 Bản A Bản kinh Tân ước năm 2012 Bản B Bản kinh Tân ước năm 1960 Bản C Viết hoa Đối với từ ngữ xưng hô, danh xưng hay chức danh ngữ. .. Từ ngữ dùng để xƣng gọi kinh Tân ƣớc vào đời sống sinh hoạt Công giáo 87 2.5 Tiểu kết chƣơng 94 Chƣơng TỪ NGỮ XƢNG HÔ TRONG ĐỜI SỐNG CÔNG GIÁO HIỆN NAY 3.1 Quy chuẩn lớp từ ngữ

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
2. Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập - Từ vựng – Ngữ nghĩa, tập Một, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Hữu Châu tuyển tập - Từ vựng – Ngữ nghĩa
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
3. Hoàng Thị Châu (1995), “Vài đề nghị về chuẩn hóa cách xƣng hô trong xã giao”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài đề nghị về chuẩn hóa cách xƣng hô trong xã giao”, "Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Năm: 1995
4. Hoàng Thị Châu (2009), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
5. Kim Jae Chon (2001), Các từ ngữ dùng để xƣng hô trong tiếng Việt và tiếng Hàn, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các từ ngữ dùng để xƣng hô trong tiếng Việt và tiếng Hàn
Tác giả: Kim Jae Chon
Năm: 2001
6. Lê Khắc Cường (chủ biên) (2013), Việt Nam học tuyển tập, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam học tuyển tập
Tác giả: Lê Khắc Cường (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM
Năm: 2013
7. Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học (I), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học (I)
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
8. Trương Thị Diễm (2002), Từ xưng hô có nguồn gốc từ danh từ thân tộc trong giao tiếp tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Nxb Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ xƣng hô có nguồn gốc từ danh từ thân tộc trong giao tiếp tiếng Việt
Tác giả: Trương Thị Diễm
Nhà XB: Nxb Trường Đại học Vinh
Năm: 2002
9. Trương Thị Diễm (2012), “Từ xưng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc trong cộng đồng Công giáo Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ xưng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc trong cộng đồng Công giáo Việt”, "Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống
Tác giả: Trương Thị Diễm
Năm: 2012
10. Nguyễn Đình Diễn (2002), Từ điển Công giáo Anh Việt, Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Công giáo Anh Việt
Tác giả: Nguyễn Đình Diễn
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2002
11. Nguyễn Hồng Dương (2008), Kitô giáo ở Hà Nội, Nxb Từ điển Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kitô giáo ở Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách Khoa Hà Nội
Năm: 2008
12. Nguyễn Hồng Dương (2008), Công giáo Việt Nam – Một số vấn đề nghiên cứu, Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công giáo Việt Nam – Một số vấn đề nghiên cứu
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
13. Nguyễn Hồng Dương (2012), Một số vấn đề cơ bản của Công giáo ở Việt Nam hiện nay, Nxb Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản của Công giáo ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2012
14. Nguyễn Hồng Dương (2013), Công giáo trong văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công giáo trong văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2013
15. Hữu Đạt (2009), Đặc trƣng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trƣng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp tiếng Việt
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
16. Geoffrey Wigoder (2013), Từ điển Kinh Thánh Anh – Việt, Minh họa và sách dẫn, Nxb Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Kinh Thánh Anh – Việt, Minh họa và sách dẫn
Tác giả: Geoffrey Wigoder
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách Khoa
Năm: 2013
17. Hoàng Thúy Hà (2008), “Từ hô gọi đi kèm tiểu từ tình thái cuối phát ngôn trong giao tiếp của người Nghệ Tĩnh”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ hô gọi đi kèm tiểu từ tình thái cuối phát ngôn trong giao tiếp của người Nghệ Tĩnh”, "Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống
Tác giả: Hoàng Thúy Hà
Năm: 2008
18. Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2005
19. Mai Thanh Hải (2002), Từ điển Tôn giáo, Nxb Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tôn giáo
Tác giả: Mai Thanh Hải
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách Khoa
Năm: 2002
20. Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w