- Ngày 26/2/2008, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Ban Chỉ đạo Quốc gia vận động hiến máu tình nguyện (QĐ số: 235/QĐ-TTg), Chủ tịch Hội là Phó trưởng ban thường trực, Văn phòng[r]
(1)NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM
Nội dung gồm vấn đề sau:
1 Quan điểm Đảng công tác nhân đạo phát huy vai trò nòng cốt Hội Chữ thập đỏ Việt Nam hoạt động nhân đạo, từ thiện.
2 Một số nét lịch sử xây dựng phát triển Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.
3 Tơn chỉ, mục đích, tính chất nhiệm vụ Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.
(2)I QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG TÁC NHÂN ĐẠO VÀ PHÁT HUY VAI TRÒ NÒNG CỐT CỦA HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM
Trong suốt trình xây dựng phát triển, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam nhận quan tâm Bác Hồ, lãnh đạo, đạo Đảng Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá VI) ban hành Chỉ thị 14 "Củng cố tổ chức, phát huy vai trò tích cực Hội Chữ
thập đỏ Việt Nam" (7/9/1987); Bộ Chính trị (khố VIII) ban hành
Thông tri số 01, ngày 20/9/1996 tăng cường lãnh đạo Đảng đối với Hội Chữ thập đỏ Việt Nam số văn quan trọng khác Thông qua văn đây, Đảng ta xác định rõ quan điểm công tác nhân đạo phát huy vai trò nòng cốt Hội Chữ thập đỏ Việt Nam hoạt động nhân đạo, từ thiện, là:
1 Cơng tác nhân đạo phận quan trọng công tác dân vận Đảng, gắn bó mật thiết với trình phát triển kinh tế - xã hội, tham gia thực sách xã hội Đảng Nhà nước.
(3)3 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đối với công tác nhân đạo phát huy vai trò nòng cốt Hội Chữ thập đỏ Việt Nam hoạt động nhân đạo, từ thiện nhằm đảm bảo cho hoạt động thực mục đích, đối tượng, khơng chồng chéo, công mang lại hiệu thiết thực.
4 Phát triển tổ chức Hội Chữ thập đỏ Việt Nam mặt, đủ sức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ hoạt động nhân đạo, từ thiện giai đoạn mới, phù hợp với yêu cầu cải cách hành Việt Nam, đồng thời, phát triển mạnh mẽ hình thức quần chúng tham gia công tác nhân đạo, phù hợp với luật pháp mục đích, ngun tắc của cơng tác nhân đạo
5 Nhà nước có sách tạo điều kiện khuyến khích người dân, tổ chức tham gia hoạt động nhân đạo; hỗ trợ tạo điều kiện để Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, phát huy vai trị nịng cốt hoạt động chữ thập đỏ quy định Luật hoạt động chữ thập đỏ.
Việc thực nghiêm chỉnh quan điểm khơng góp phần phát triển mạnh mẽ tổ chức Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, mà còn thúc đẩy mạnh mẽ phong trào "Người người làm việc thiện, nhà
nhà làm việc thiện, ngành ngành làm việc thiện" nước; đoàn
(4)II MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM
1 Vài nét đời Hội Chữ thập đỏ Việt Nam
(5)- Sự đời tổ chức nhân đạo chuyên nghiệp đòi hỏi sự phát triển xã hội nguyện vọng quần chúng Năm 1946 nhân dân ta lãnh đạo Đảng, Bác Hồ vừa giành hòa bình, độc lập, thực dân Pháp tiếp tục gây hấn, buộc nhân dân ta phải đứng lên chiến đấu Ngày 6/1/1946, nhóm học viên lớp nữ cứu thương bà Nguyễn Thị Thịnh dẫn đầu báo cáo Bác Hồ về nguyện vọng lập ban cứu trợ Bác gợi ý thành lập ngay ban Hồng thập tự Bác nhận làm Chủ tịch danh dự Hội (trong suốt đời cách mạng mình, Bác Hồ nhận làm Chủ tịch danh dự Hội Hồng thập tự Việt Nam).
(6)2 Các giai đoạn lịch sử phát triển tổ chức Hội
2.1 Giai đoạn 1946 - 1954:
Nhiệm vụ Hội giai đoạn là: a) Cùng ngành Y tế, Quân y cứu chữa thương, bệnh binh săn sóc nạn nhân chiến tranh; b) Thực cơng tác góp phần cải thiện đời sống sức khỏe đồng bào (đặc biệt đồng bào di cư chiến tranh) c) Chủ trì cơng tác tun truyền nhân quyền Chính phủ ta đối với tù, hàng binh
(7)2.2 Giai đoạn 1955 - 1975:
Với tinh thần: “Tất miền Nam ruột thịt", "Tất cho tiền tuyến", "Tất
vì thống đất nước”, Hội tập trung vào nhiệm vụ: a) Tham gia chăm
sóc sức khỏe đồng bào; b) Cùng bộ, ngành, đoàn thể diệt giặc đói, giặc dốt; c) Tổ chức hồi hương, đoàn tụ cho Việt kiều d) Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ ủng hộ chia sẻ nước vật chất, tinh thần cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta Một số kiện lịch sử:
- Năm 1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Nhà nước ta gửi Cơng hàm chính thức xin gia nhập Cơng ước Giơ-ne-vơ Uỷ ban Chữ thập đỏ quốc tế thức cơng nhận Hội Hồng thập tự Việt Nam thành viên ngày 01 tháng 11 năm 1957; Hiệp hội Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế chính thức cơng nhận Hội Hồng thập tự Việt Nam thành viên ngày 04 tháng 11 năm 1957.
- Năm 1961, Hội Hồng thập tự Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam đời. - Năm 1965: Đại hội Hội Hồng thập tự Việt Nam lần thứ Tại Đại hội này, Hội Hồng thập tự Việt Nam đổi tên thành Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.
- Tháng năm 1976, Hội nghị thống Hội Chữ thập đỏ hai miền thành Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.
(8)2.3 Giai đoạn 1976 - 1987:
Đây giai đoạn nước ta vừa có hồ bình, vừa có chiến tranh (chiến tranh Biên giới Tây Nam, Biên giới phía Bắc) Trong giai đoạn này, tồn Hội tập trung thực nhiệm vụ, là: a) Phục vụ chiến đấu, tham gia cứu chữa thương bệnh binh nhân dân bị thương chiến tranh; b) Tham gia xây dựng đất nước, đẩy mạnh hoạt động tham gia chăm sóc sức khoẻ nhân dân, chăm lo gia đình thương binh, liệt sỹ, người khuyết tật đối tượng khó khăn khác; c) Đẩy mạnh cơng tác đối ngoại, kêu gọi ủng hộ bạn bè quốc tế nghiệp nhân đạo Việt Nam d) Tổ chức hoạt động tìm kiếm tin tức thân nhân sau chiến tranh, giúp đồn tụ gia đình.
(9)2.4 Giai đoạn từ 1987-2007:
Trong giai đoạn này, thực Chỉ thị 14 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá VI) "Củng cố tổ chức, phát huy tác dụng tích cực Hội Chữ thập
đỏ Việt Nam", toàn Hội tập trung thực nhiệm vụ sau:
- Tích cực tham gia thực nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân với hoạt động tuyên truyền, phổ biến rộng rãi kiến thức y học thường thức hội viên nhân dân; vận động hội viên tham gia tích cực phong trào vệ sinh, bảo vệ mơi trường, phịng bệnh, phịng chống dịch, bệnh xã hội, săn sóc người bệnh nhà; thực kế hoạch hoá gia đình; thực ni trồng sử dụng thuốc Nam sở; hiến máu cứu người; tổ chức sơ cứu, cấp cứu ban đầu kịp thời, chỗ khi xảy tai nạn.
- Tham gia thực sách xã hội Đảng Nhà nước thông qua vận động cán bộ, hội viên phát huy truyền thống nhân đạo, tích cực tham gia chăm sóc, giúp đỡ thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, người về hưu sức lao động, trẻ mồ côi, người già cô đơn, những người tàn tật gặp khó khăn sống, đồn kết thương u, giúp đỡ có thiên tai, dịch hoạ, tìm kiếm tin tức người thân gia đình bị liên lạc
(10)- Phát triển mạnh mẽ tổ chức Hội phong trào Hội nước, theo đó: Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tổ chức theo hệ thống cấp: Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện sở; nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức Hội, bảo đảm hoạt động Hội thiết thực, hiệu quả, tránh hình thức Chỉ tiêu xây dựng Hội bước tiến tới 3-5 gia đình, nơi phong trào gia đình có hội viên hoạt động cho Hội Ban Chấp hành các cấp Hội gồm cán Hội đại biểu ngành, đoàn thể liên quan; xã, phường phấn đấu có cán chuyên trách, nửa chuyên trách.
- Tăng cường mối quan hệ hợp tác Hội Chữ thập đỏ với ngành, đoàn thể, với ngành Y tế ngành Lao động, Thương binh Xã hội, với Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, ngành Giáo dục.
Một số kiện giai đoạn này:
- Ngày 07/9/1997, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá VI) Chỉ thị số: 14/CT-TW "Củng cố tổ chức, phát huy tác dụng tích cực Hội Chữ thập
đỏ Việt Nam”.
(11)- Ngày 09/6/1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số: 105/1998/QĐ-TTG cho phép Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thành lập Quỹ Bảo trợ nạn nhân chất độc da cam trực thuộc Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, tạo thêm nguồn lực phục vụ hoạt động chăm sóc nạn nhân chất độc da cam. - Tháng 11/1998, Hội nghị Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế tổ chức tại Hà Nội (do Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đồng chủ trì Hiệp hội Uỷ ban Chữ thập đỏ quốc tế), với 128 đại biểu Hội nghị “Tuyên bố Hà Nội” kêu gọi hội quốc gia tổ chức Phong trào Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế ủng hộ nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam.
Trong giai đoạn này, Chính phủ ban hành nhiều văn quan trọng, góp phần tăng cường quản lý nhà nước hoạt động nhân đạo, tạo điều kiện cho Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thực tốt chức năng, nhiệm vụ của Nhiều phong trào Hội khởi xướng tổ chức thực có sức lan toả sâu rộng trở thành phong trào nhân dân, như: phong trào: “Người người làm việc thiện, nhà nhà làm việc thiện, ngành ngành làm việc
thiện” (năm 1992); phong trào “Tết người nghèo nạn nhân chất độc da cam” (năm 1999); "Tháng hành động nạn nhân chất độc da cam” (năm
2004); đợt vận động ủng hộ nhân dân nước bị thiên tai, thảm hoạ(1)
(12)2.5 Giai đoạn từ 2007 đến nay:
Trong giai đoạn này, toàn Hội tập trung thực nhiệm vụ quy định Luật hoạt động Chữ thập đỏ, là: cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo; chăm sóc sức khoẻ; sơ cấp cứu ban đầu; hiến máu nhân đạo, hiến mô, phận thể người hiến xác; tìm kiếm tin tức thân nhân thất lạc chiến tranh, thiên tai, thảm họa; tuyên truyền giá trị nhân đạo; tham gia phịng ngừa, ứng phó thảm họa Cùng với hoạt động đó, Hội tiếp tục đẩy mạnh công tác phát triển tổ chức, công tác đối ngoại, công tác dự án nhiệm vụ quan trọng khác Một số kiện giai đoạn gồm:
(13)- Ngày 3/6/2008, Luật hoạt động Chữ thập đỏ Quốc hội thơng qua với số phiếu 92,7%; Luật có hiệu lực thi hành từ 01/01/2009 Sự ra đời Luật hoạt động chữ thập đỏ góp phần tăng cường quản lý nhà nước hoạt động nhân đạo, từ thiện; tạo hành lang pháp lý quan trọng cho Hội phát triển, phấn đấu giữ vai trò nòng cốt các hoạt động nhân đạo, từ thiện.
- Ngày 26/2/2008, Thủ tướng Chính phủ định thành lập Ban Chỉ đạo Quốc gia vận động hiến máu tình nguyện (QĐ số: 235/QĐ-TTg), Chủ tịch Hội Phó trưởng ban thường trực, Văn phịng Ban Chỉ đạo đặt Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Việc đời Ban Chỉ đạo góp phần thúc đẩy phong trào hiến máu tình nguyện tầng lớp nhân dân, đồng thời khẳng định vai trò nòng cốt Hội Chữ thập đỏ trong hoạt động này.
Từ sau Đại hội toàn quốc lần thứ VIII (tháng 6/2007) đến nay, công tác Hội phong trào Chữ thập đỏ triển khai toàn diện, gắn với đối tượng, bám sát địa bàn, huy động tham gia nhiều tổ chức, cá nhân đông đảo nhân dân, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, được cấp uỷ Đảng, quyền xã hội ghi nhận, góp phần tích cực chăm lo cho đối tượng khó khăn xã hội, thiết thực thực sách xã hội Đảng Nhà nước[1].
(14)III TƠN CHỈ, MỤC ĐÍCH, TÍNH CHẤT VÀ NHIỆM VỤ CỦA HỘI 1 Tôn chỉ, mục đích Hội
a) Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tổ chức xã hội nhân đạo quần chúng Hội tập hợp người Việt Nam, không phân biệt thành phần dân tộc, tôn giáo, nam nữ…để làm công tác nhân đạo
b) Hội vận động cá nhân, tổ chức tham gia phong trào tương thân tương ái, hoạt động nhân đạo phát triển, nâng cao tình nhân ái, phục vụ đời sống, sức khoẻ nhân dân ưu tiên những người khó khăn
c) Mục đích cao Hội nhân đạo, hồ bình, hữu nghị, góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
d) Hội thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành viên phong trào Chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế
(15)2 Tính chất tổ chức hoạt động Hội
a) Tính hệ thống, dựa vào cộng đồng, theo Hội số ít hội tổ chức cấp, hoạt động phạm vi toàn quốc, gắn bó chặt chẽ với cộng đồng, dựa vào cộng đồng với lực lượng nguồn lực chỗ, đảm bảo trợ giúp dành cho đối tượng nhanh nhạy, kịp thời, thiết thực, hiệu
b) Tính chun nghiệp, theo trợ giúp Hội dành cho đối tượng q trình bản, có tính phát triển bền vững, gắn bó với người hưởng lợi.
c) Tính xã hội, quần chúng sâu rộng, theo Hội tập hợp đông đảo cán bộ, hội viên không phân biệt thành phần dân tộc, tôn giáo, nam nữ, phấn đấu mục tiêu nhân đạo, đồng thời thơng qua hoạt động của mình, Hội vận động tổ chức, cá nhân nhân dân tham gia hoạt động nhân đạo.
(16)3 Nhiệm vụ Hội
a) Tuyên truyền vận động cán bộ, hội viên, thanh, thiếu niên Chữ thập đỏ, người tình nguyện Chữ thập đỏ tầng lớp nhân dân trong nước tham gia hoạt động nhân đạo Hội, chương trình xã hội Nhà nước, giúp đỡ người khó khăn vươn lên sống.
b) Tham gia hoạt động chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, sơ cấp cứu ban đầu; vận động hiến máu tình nguyện; trồng sử dụng thuốc Nam; tham gia phong trào vệ sinh phịng bệnh, bảo vệ mơi trường; phịng chống dịch tệ nạn xã hội.
c) Tham gia Hiệp hội Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Uỷ ban Chữ thập đỏ quốc tế Hội Chữ thập đỏ/Trăng lưỡi liềm đỏ các nước đấu tranh bảo vệ hồ bình giới, tăng cường quan hệ hợp tác, phát triển hồ bình, hữu nghị dân tộc tiến bộ giới; tuyên truyền thúc đẩy thực Công ước Giơ-ne-vơ; Nghị định thư bổ sung năm 1977; nguyên tắc các Nghị Phong trào Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế.
(17)4 Công tác Hội phong trào Chữ thập đỏ thời gian tới
Trong giai đoạn phát triển đất nước nay, với việc phát huy cao độ tinh thần tương thân, tương ái, Đảng Nhà nước tiếp tục đẩy nhanh việc thực mục tiêu xố đói, giảm nghèo, hỗ trợ những đối tượng khó khăn vươn lên sống Tuy nhiên, hậu chiến tranh cịn nặng nề; tình hình thiên tai, thảm hoạ diễn biến phức tạp biến đổi khí hậu toàn cầu; bùng phát các loại bệnh dịch; ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường suy thoái kinh tế, đối tượng cần trợ giúp nhiều, trải trên diện rộng khắp vùng miền nước, đòi hỏi cao ở hoạt động nhân đạo, từ thiện phát huy vai trò nòng cốt Hội Chữ thập đỏ Việt Nam với trách nhiệm tổ chức nhân đạo chuyên nghiệp lĩnh vực hoạt động quan trọng này.
4.1 Mục tiêu
(18)4.2 Một số giải pháp bản
a) Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền Hội hoạt động Hội Chữ thập đỏ Việt Nam; tuyên truyền Luật hoạt động Chữ thập đỏ văn liên quan đến hoạt động Chữ thập đỏ; tuyên truyền vận động kết thực vận động "Mỗi tổ chức, cá nhân gắn với
một địa nhân đạo", phong trào "Tết người nghèo nạn nhân chất độc da cam", tháng hành động "Vì nạn nhân chất độc da cam" mơ hình,
điển hình cơng tác Hội phong trào Chữ thập đỏ; tuyên truyền Phong trào Chữ thập đỏ, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Luật nhân đạo quốc tế nguyên tắc Phong trào.
b) Tổ chức thực có hiệu hoạt động quy định Luật hoạt động chữ thập đỏ, là: cứu trợ khẩn cấp trợ giúp nhân đạo; chăm sóc sức khoẻ; sơ cấp cứu ban đầu; hiến máu nhân đạo, hiến mô, phận cơ thể người hiến xác; tìm kiếm tin tức thân nhân thất lạc chiến tranh, thiên tai, thảm họa; tuyên truyền giá trị nhân đạo; tham gia phịng ngừa, ứng phó thảm họa, góp phần xố đói, giảm nghèo, giúp đỡ thiết thực, hiệu quả, bền vững đối tượng khó khăn xã hội vươn lên cuộc sống.
(19)d) Củng cố tổ chức, thúc đẩy phong trào hoạt động thiếu niên, tình nguyện viên Chữ thập đỏ Hội cần thường xuyên nắm chắc lực lượng thiếu niên Chữ thập đỏ trường học địa bàn dân cư số lượng chất lượng; xác định vấn đề xúc đặt công tác quản lý thiếu niên Chữ thập đỏ để tìm giải pháp khắc phục Củng cố phát triển Đội Thanh niên Chữ thập đỏ xung kích; gắn hoạt động Đội với hoạt động Chữ thập đỏ; tổ chức cho thiếu niên Chữ thập đỏ hưởng ứng đăng ký tham gia vận động "Mỗi tổ chức, cá nhân gắn với
một địa nhân đạo", trợ giúp đối tượng khó khăn địa bàn
dân cư trường học.
e) Vận động xây dựng quỹ hoạt động Chữ thập đỏ, trọng vận động thành lập Hội đồng bảo trợ hoạt động Chữ thập đỏ các cấp (gồm doanh nhân, đại diện cho quan, tổ chức những người có uy tín cộng đồng), tạo điều kiện hỗ trợ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động nhân đạo với địa nhân đạo cụ thể cấp Hội cung cấp vai trò cầu nối Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Tổ chức hoạt động dịch vụ khuôn khổ pháp luật cho phép.
(20)h) Củng cố phát triển tổ chức Hội, hội viên địa bàn dân cư, đủ sức làm nòng cốt hoạt động nhân đạo, lôi đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia; mở rộng việc phát triển tổ chức Hội hội viên các trường học, quan dân-chính-đảng, doanh nghiệp Tập trung phát triển lực lượng tình nguyện viên Chữ thập đỏ Chăm lo xây dựng đội ngũ cán Hội; kiện toàn tổ chức máy Hội cấp; chủ động tham mưu cho cấp uỷ, quyền địa phương chăm lo sách cán Hội; mở rộng hình thức giao lưu, hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm địa phương cho đội ngũ cán bộ, hội viên Chữ thập đỏ.
i) Đổi công tác đạo cơng tác Hội, theo tiếp tục tập trung cho sở; giảm bớt hành đạo; đổi công tác thông tin hệ thống; bước sử dụng phương tiện đại cơng tác đạo (tin học hố cơng tác thông tin, giao lưu trực tuyến ); đổi cách ban hành chủ trương công tác Hội; đổi công tác thi đua, khen thưởng Hội.
k) Nâng cao lực tham mưu cho cấp uỷ Đảng, quyền lãnh đạo, quản lý công tác nhân đạo, đảm bảo hoạt động nhân đạo, từ thiện tiến hành mục đích, khơng chồng chéo, đạt hiệu cao.
(21)