1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng một số thông số công nghệ ép phun đến chất lượng sản phẩm nhựa

66 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Trong công nghệ ép phun sản phẩm nhựa việc lựa chọn các thông số hợp lý sẽ giúp nhựa lỏng dễ dàng điền đầy lòng khuôn giảm các khuyết tật của sản phẩm nhựa đặc biệt đối với sản phẩm có bề dày nhỏ thành mỏng và hình dạng phức tạp Với nghiên cứu này tác giả sẽ mô phỏng ảnh hưởng của một số thông số ép phun đến độ cong vênh của sản phẩm nhựa như nhiệt độ áp suất thời gian làm nguội Sau đó tiến hành thực nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ nhựa đến độ cong vênh và đưa ra được khả năng dự đoán chính xác của Moldflow

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -* BÙI TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ ÉP PHUN ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NHỰA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -* BÙI TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ ÉP PHUN ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NHỰA Chuyên ngành: Mã số: Kỹ thuật Cơ khí 60.52.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Cung Đà Nẵng – Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết cấu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Bùi Trung Kiên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU .1 I Lý chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Ý nghĩa khoa học thực tiễn VI Dự kiến kết đạt Chương 1: 1.1 TỔNG QUAN .4 Tổng quan ngành công nghiệp nhựa 1.1.1 Tổng quan ngành công nghiệp nhựa Việt Nam 1.1.2 Thiết bị công nghệ ngành nhựa 1.1.3 Tình hình sử dụng phần mềm CAE vào phân tích mơ ngành chế tạo khuôn cho sản phẩm nhựa Việt Nam nay: 1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 1.3 Mục tiêu luận văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu 10 Chương 2: 2.1 THIẾT KẾ MƠ HÌNH KHN 11 Vật liệu nhựa [2] 11 2.1.1 Khái niệm 11 2.1.2 Phân loại nhựa 11 2.1.3 Một số đặc tính nhựa 12 2.1.4 Ứng dụng 15 2.2 2.2.1 Tổng quan công nghệ ép phun 16 Công nghệ ép phun 16 iii 2.2.2 Phân loại máy ép phun .17 2.2.3 Cấu tạo máy ép phun 18 2.2.4 Thông số máy ép phun JSW J850SSII 20 2.3 Thông số sản phẩm 21 2.4 Kết cấu hệ thống khuôn 23 Chương 3: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ ÉP PHUN ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NHỰA 26 3.1 Giới thiệu chung phần mềm Moldflow 26 3.1.1 Giới thiệu chung 26 3.1.2 Một số chức Moldflow: 27 3.2 Cơ sở lý thuyết ảnh hưởng nhiệt độ đến độ cong vênh sản phẩm .28 3.2.1 Khái niệm độ cong vênh 28 3.2.2 Nguyên nhân gây tượng co rút cong vênh sản phẩm 28 3.2.3 Đặc điểm tượng co rút cong vênh sản phẩm 29 3.2.4 Hiện tượng co rút, cong vênh sản phẩm nhựa 29 3.2.5 Ảnh hưởng nhiệt độ nhựa đến độ co rút cong vênh sản phẩm 32 3.2.6 Ảnh hưởng nhiệt độ khuôn đến độ co rút cong vênh sản phẩm 33 3.3 Mơ q trình ép phun sản phẩm Moldflow 35 3.3.1 Thiết lập điều kiện ban đầu 35 3.3.2 Mô trình 36 3.4 Thực nghiệm ép phun sản phẩm khay nhựa đựng cá 45 3.5 Kết phân tích hệ thống .47 3.5.1 Phân tích kết độ cong vênh theo phương X 50 3.5.2 Phân tích kết độ cong vênh theo phương Y 51 3.5.3 Kết luận 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 iv TÓM TẮT Trong công nghệ ép phun sản phẩm nhựa, việc lựa chọn thông số hợp lý giúp nhựa lỏng dễ dàng điền đầy lịng khn, giảm khuyết tật sản phẩm nhựa, đặc biệt sản phẩm có bề dày nhỏ (thành mỏng) hình dạng phức tạp Với nghiên cứu này, tác giả mô ảnh hưởng số thông số ép phun đến độ cong vênh sản phẩm nhựa nhiệt độ, áp suất, thời gian, làm nguội, Sau đó, tiến hành thực nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ nhựa đến độ cong vênh đưa khả dự đốn xác Moldflow Từ khóa: Khn phun ép nhựa, áp suất phun, thời gian trì áp, nhiệt độ khuôn, nhiệt độ nhựa ABSTRACT In the injection molding technology of plastic products, the selection of reasonable parameters will help the liquid plastic easily fill the mold, reducing the defects of plastic products, especially for products with small thickness (thin wall) and complex shapes With this study, the author will simulate the effects of some injection molding parameters on the warping of plastic products such as temperature, pressure, time, cooling, etc Then, Influence of plastic temperature to warping and provide accurate predictions of Moldflow Keywords: Injection molding, injection pressure, hold pressure time, mold temperature, melt temperature v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nhiệt độ gia công 13 Bảng 2.2: Nhiệt độ phá hủy 13 Bảng 2.3: Chiều dày thành sản phẩm nhựa nhiệt dẻo 14 Bảng 2.4: Độ co rút 14 Bảng 3.1: Độ cong vênh sản phẩm theo áp suất phun 38 Bảng 3.2: Độ cong vênh sản phẩm theo thời gian trì áp suất 41 Bảng 3.3: Kết mô cong vênh thay đổi nhiệt độ khuôn 42 Bảng 3.4: Kết mô cong vênh thay đổi nhiệt độ nhựa 44 Bảng 3.5: Độ cong vênh thực nghiệm .47 Bảng 3.6: Bảng so sánh độ cong vênh sản phẩm mô thực nghiệm 49 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Biểu đồ tiêu thụ Nhựa theo năm Hình 1.2: Biểu đồ tỉ lệ dùng Nhựa cho lĩnh vực Hình 2.1: Máy nhựa ngang 17 Hình 2.2: Máy nhựa đứng 18 Hình 2.3: Cấu tạo máy ép phun ngang 19 Hình 2.4: Hình ảnh máy ép nhựa 21 Hình 2.5: Cụm phễu nạp liệu trục vít máy ép nhựa .21 Hình 2.6: Bản vẽ khay cá 22 Hình 2.7: Mơ hình lắp ráp khuôn 23 Hình 2.8: Cụm khn 24 Hình 2.9: Cụm khn 25 Hình 3.1: Độ cong vênh 28 Hình 3.2: Ảnh hưởng thông số ép đến độ co rút nhựa [6,Tr180] .32 Hình 3.3: Biểu đồ trạng thái co rút thể tích theo nhiệt độ [6,Tr39] 32 Hình 3.4: Ảnh hưởng nhiệt độ hạt nhựa đến độ co rút cong vênh sản phẩm [6,Tr85] 33 Hình 3.5: Độ co rút cong vênh nhiệt độ khuôn khác [6,Tr91] 34 Hình 3.6: Mối quan hệ nhiệt độ khuôn với độ co rút cong vênh [6,Tr92] 34 Hình 3.7: Vị trí cổng phun 36 Hình 3.8: Cấu tạo bạc cuống phun 37 Hình 3.9: Biểu đồ cong vênh sản phẩm theo áp suất phun .39 Hình 3.10: Khuyết tật Sản phẩm khơng điền đầy 39 Hình 3.11: Đồ thị cong vênh sản phẩm theo thời gian trì áp 41 Hình 3.12: Đồ thị mô độ cong vênh theo nhiệt độ khn 43 Hình 3.13: Biểu đồ mô độ cong vênh theo nhiệt độ nhựa 45 Hình 3.14: Biểu đồ cong vênh theo thực nghiệm 47 Hình 3.15: Độ cong vênh sản phẩm mơ theo phương X 48 Hình 3.16: Độ cong vênh sản phẩm thực nghiệm theo phương X 48 vii Hình 3.17: Độ cong vênh sản phẩm mô theo phương Y 49 Hình 3.18: Độ cong vênh sản phẩm thực nghiệm theo phương Y 49 Hình 3.19: Đồ thị so sánh độ cong vênh phương X mô thực nghiệm 50 Hình 3.20: Đồ thị so sánh độ cong vênh phương Y mô thực nghiệm 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài I Hiện nay, ngành khuôn mẫu phát triển mạnh nước ta, trình thiết kế khuôn dựa kinh nghiệm đúc kết chính; phát sinh nhiều khuyết tật sản phẩm sản phẩm bị cong vênh (warpage), bavia, rổ khí (air trap), đường tiếp giáp (welding line) vết chảy (flow mark), cháy giảm cấp (burning and downsizing),… Trong nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nhựa ảnh hưởng ảnh hưởng nhiệt độ gia nhiệt hạt nhựa, nhiệt độ khuôn, tốc độ làm nguội khuôn, áp lực phun, thời gian trì áp, Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu chất lượng sản phẩm nhựa Tuy vậy, nghiên cứu nước vấn đề cịn ỏi Xuất phát từ thực tế trên, nên chọn đề tài “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ ÉP PHUN ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NHỰA” Mục tiêu thơng qua phần mềm Moldflow mơ q trình ép phun sản phẩm; xác định ảnh hưởng nhiệt độ gia nhiệt hạt nhựa, nhiệt độ khuôn, tốc độ làm nguội khuôn, áp lực phun, thời gian trì áp đến độ cong vênh Qua đưa thông số phù hợp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm nhựa Mục tiêu nghiên cứu II - Tìm hiểu cơng nghệ ép phun sản phẩm nhựa; nghiên cứu ứng dụng phần mềm Moldflow mô ép phun sản phẩm nhựa - Nghiên cứu ảnh hưởng áp lực, nhiệt độ, hệ thống nước làm nguội, thời gian làm nguội, thời gian trì áp suất đến độ cong vênh sản phẩm - Xây dựng mối quan hệ nhiệt độ, áp lực, thời gian với độ cong vênh sản phẩm - Tiến hành thực nghiệm so sánh với trình mô số phần mềm 43 2.5 Độ cong vênh (mm) 2.4 2.3 2.2 2.1 Cong vênh phương X Cong vênh phương Y 1.9 1.8 30 40 50 60 70 Nhiệt độ khn (oC) Hình 3.12: Đồ thị mô độ cong vênh theo nhiệt độ khuôn Theo biểu đồ hình 3.12, ta nhận thấy nhiệt độ nhựa giữ nguyên 2200C, tăng nhiệt độ khn từ 400C đến 500C, độ cong vênh sản phẩm theo phương X khơng thay đổi, cịn độ cong vênh theo phương Y tăng lên Khi tăng nhiệt độ khn từ 500C đến 600C, độ cong vênh sản phẩm theo phương X thay đổi lớn, độ cong vênh theo phương Y không đổi Trong ép phun nhiệt độ khuôn mong muốn nhiệt độ nhỏ tốt Tuy nhiên, nhiệt độ khuôn thấp yêu cầu thời gian làm nguội lâu Nên thời gian cân nhắc lựa chọn kỹ dựa yêu cầu chất lượng sản phẩm Khi nhiệt độ khuôn thấp, chất lượng độ cong vênh sản phẩm ít, chất lượng sản phẩm dễ dàng đảm bảo Tuy nhiên, để khuôn đạt nhiệt độ thấp thời gian trình làm nguội yêu cầu cao, suất giảm lại làm cho giá thành sản phẩm đội lên Mặt khác để trình sản phẩm ủ tự nhiên mơi trường nhà xưởng tốt sau q trình ủ sản phẩm thay đổi ít, biến dạng nhiệt độ khn khuyến nghị nên dùng vào khoảng tMold =400C - 450C 44 f Mô độ co rút cong vênh sản phẩm theo nhiệt độ nhựa Trong phần nghiên cứu ta nghiên cứu nhiệt độ hạt nhựa tác động lên độ cong vênh vị trí thành sản phẩm, cịn thơng số lại áp suất, thời gian, giữ nguyên Thông số ép phun cố định trình ép thử sản phẩm sau: - Thời gian cho trình: kẹp 8s, điền đầy 5s, giữ áp 10s, làm nguội 15s, mở khuôn 8s - Áp suất phun: P=110MPa - Nhiệt độ nguồn nước làm nguội 300C, nhiệt độ khuôn tMold=450C Bảng 3.4: Kết mô cong vênh thay đổi nhiệt độ nhựa Độ cong vênh theo phương (mm) Nhiệt độ Nhiệt độ khuôn (0C) nhựa (0C) X Y 220 2.12 2.08 230 2.09 2.14 240 2.03 2.15 250 2.06 2.24 260 2.09 2.3 45 45 2.35 Độ cong vênh (mm) 2.3 2.25 2.2 2.15 2.1 2.05 Cong vênh phương X Cong vênh phương Y 1.95 1.9 1.85 220 230 240 250 260 Nhiệt độ nhựa (oC) Hình 3.13: Biểu đồ mơ độ cong vênh theo nhiệt độ nhựa Nhận xét: - Khi nhiệt độ khuôn giữ nguyên tMold =450C, tăng nhiệt độ nhựa từ 2200C đến 2400C độ cong vênh theo phương X giảm; ngược lại tăng nhiệt độ nhựa 2400C đến 2600C, độ cong vênh theo phương X tăng lên - Ở nhiệt độ nhựa tMelt =2400C ta thấy độ cong vênh phương X nhỏ (Δx=2.03 mm) - Ngược lại theo phương Y tăng nhiệt độ nhựa từ 2200C đến 2600C độ cong vênh tăng theo với lượng lớn - Qua biểu đò ta nhận thấy nhiệt độ nhựa tMelt =2400C nhiệt độ thích hợp để ép sản phẩm 3.4 Thực nghiệm ép phun sản phẩm khay nhựa đựng cá Trong nội dung phần 3.3.2 ta tiến hành mô nhiều thông số ảnh hưởng đến độ cong vênh sản phẩm như: áp suất phun, áp suất trì, nhiệt độ 46 khn, nhiệt độ nhựa Trong đó, thơng số nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm Trong hai thông số nhiệt đọ khuôn nhiệt độ nhựa ảnh hưởng đến độ cong vênh sản phẩm, máy ép nhựa JSW J850SSII cơng ty Nhựa Đại Tân có nhiệt độ nhựa điều khiển tự động thông qua cảm biến, cịn nhiệt độ khn sau làm mát điều khiển thủ công thông qua thời gian làm mát thiết lập chu kỳ làm nguội máy Trong phạm vi đề tài nghiên cứu công ty Nhựa Đại Tân, phần thực nghiệm ép thử sản phẩm, tác giả xin trình bày nghiên cứu thông số nhiệt độ nhựa đến độ cong vênh sản phẩm khay nhựa đựng cá Nhằm đảm bảo độ ổn định cho mẫu thử, nhiệt độ khuôn cần giữ ổn định q trình thí nghiệm Vì nhiệt độ xưởng phun ép thường mức 32oC, giá trị nhiệt độ khn nên chọn 45 oC nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nhựa đến độ cong vênh sản phẩm Có thực nghiệm thiết kế thực nghiệm ép thử sản phẩm Các thông số ép phun cố định trình ép thử sản phẩm sau: - Thời gian cho trình: kẹp 8s, điền đầy 5s, giữ áp 10s, làm nguội 15s, mở khuôn 8s - Áp suất phun: 110 MPa - Nhiệt độ nguồn nước làm nguội 300C, nhiệt độ khuôn tMold = 450C Qua q trình thực nghiệm ép phun, sau tiến hành đo độ cong vênh sản phẩm vị trí vành sản phẩm ta kết bảng 3.5 Mỗi thí nghiệm tiến hành với nhiều mẫu thử Các kết bảng 3.5 lấy theo giá trị có xác xuất cao 47 Bảng 3.5: Độ cong vênh thực nghiệm Độ cong vênh thực nghiệm theo phương (mm) Nhiệt độ Nhiệt độ khuôn (0C) nhựa (0C) X Y 220 2.18 1.85 230 1.82 1.98 240 1.95 2.2 250 2.45 2.36 260 2.52 2.42 45 Độ cong vênh (mm) 2.5 1.5 Cong vênh phương X Cong vênh phương Y 0.5 220 230 240 250 260 Nhiệt độ nhựa (oC) Hình 3.14: Biểu đồ cong vênh theo thực nghiệm 3.5 Kết phân tích hệ thống Dữ liệu q trình mơ thực nghiệm tổng hợp lại theo hình sau: 48 220oC 230oC 240oC 250oC 260oC Hình 3.15: Độ cong vênh sản phẩm mô theo phương X 220oC 230oC 240oC 250oC 260oC Hình 3.16: Độ cong vênh sản phẩm thực nghiệm theo phương X 49 220oC 230oC 240oC 250oC 260oC Hình 3.17: Độ cong vênh sản phẩm mơ theo phương Y 220oC 230oC 240oC 250oC 260oC Hình 3.18: Độ cong vênh sản phẩm thực nghiệm theo phương Y Bảng 3.6: Bảng so sánh độ cong vênh sản phẩm mô thực nghiệm Nhiệt độ (0C) 220 230 240 250 260 (Phương C)nhựa (0C) X Y Mô 2.12 2.08 2.09 2.14 2.03 2.15 2.06 2.24 2.09 2.3 Thực nghiệm 2.18 1.85 1.82 1.98 1.95 2.2 X Y X Y X Y X Y 2.45 2.36 2.52 2.42 50 3.5.1 Phân tích kết độ cong vênh theo phương X Độ cong vênh (mm) 2.5 Mô Thực nghiệm 1.5 0.5 220 230 240 250 260 Nhiệt độ nhựa (oC) Hình 3.19: Đồ thị so sánh độ cong vênh phương X mô thực nghiệm Theo mô thực nghiệm ta nhận thấy, độ cong vênh sản phẩm theo phương X tăng không đáng kể nhiệt độ tăng từ 2200C - 2600C Trong đó, theo mơ độ cong vênh sản phẩm thay đổi không nhiều nhiệt độ nhựa tăng dần từ 2200C - 2600C Ngược lại theo thực nghiệm độ cong vênh sản phẩm lại thay đổi lớn nhiệt độ hạt nhựa tăng dần từ 2200C - 2600C Sự khác biệt phần thông số thời gian làm mát thiết lập cố định t=11s, nhiệt độ nhựa tăng lên với thời gian làm mát nhiệt độ khn nhiệt độ sản phẩm sau tách khuôn cao hơn, điều làm cho sản phẩm bị co rút nhiều Điều khẳng định phần mô độ cong vênh theo nhiệt độ khuôn Kết phù hợp với phần sở lý thuyết thể hình 3.3 trang 33 Vì vậy, nhiệt độ nhựa gia nhiệt cuối trình gia nhiệt cụm pittong máy ép ta chọn tMelt = 240oC hợp lý 51 3.5.2 Phân tích kết độ cong vênh theo phương Y 2.5 Mô Thực nghiệm 1.5 0.5 220 230 240 250 260 Hình 3.20: Đồ thị so sánh độ cong vênh phương Y mô thực nghiệm Nhận xét: tương tự theo phương X độ cong vênh so sánh theo phương Y có đặc điểm như: - Theo mơ thực nghiệm ta nhận thấy, độ cong vênh sản phẩm theo phương Y tăng nhiệt độ tăng từ 2200C - 2600C - Theo mơ độ cong vênh biến thiên ít, ngược lại theo thực nghiệm độ cong vênh sản phẩm lại thay đổi lớn nhiệt độ hạt nhựa tăng dần từ 220 0C - 2600C Sự khác biệt phần thông số thời gian làm mát thiết lập cố định t=15s, nhiệt độ nhựa tăng lên với gian gian làm mát nhiệt độ khn nhiệt độ sản phẩm sau tách khuôn cao hơn, điều làm cho sản phẩm bị co rút nhiều Nguyên nhân giống trường hợp theo phương X 52 - Theo phương X độ cong vênh thực nghiệm mơ có chênh lệch lớn vị trí nhiệt độ cao, khoảng sai lệch δΔx=0.49mm - Khác với phương X, độ cong vênh theo phương Y thực nghiệm mơ có chênh lệch lớn vị trí nhiệt độ thấp, khoảng sai lệch δΔy=0.23mm - Theo đồ thị hình 3.19 ta nhận thấy đường biểu diễn mô thực nghiệm theo phương Y tiệm cận nhau, điều cho thấy kết mô phù hợp, có tính xác cao Qua biểu đồ ta thấy độ công vênh mô thực nghiệm vị trí nhiệt độ nhựa tMelt = 2400C kết mơ thực nghiệm khớp với 3.5.3 Kết luận Chiều dài phương X nhỏ chiều dài phương Y, độ ccong vênh theo phương X lại lớn độ cong vênh theo phương Y đường làm nguội thiết kế qua theo phương Y, phương X cạnh không qua nên dẫn tới độ cong vênh lớn khơng làm nguội tốt Qua kết mô thực nghiệm ta thấy thơng số ép phun tối ưu độ sai lệch kết mô với thực nghiệm δΔ=0.05-0.08mm Độ sai lệch khoảng 4% Tuy nhiên vùng thông số ép phun không tối ưu độ sai lệch lớn đáng kể (40%) Các thông số mô đưa vào ép thực nghiệm cho sản phẩm có chất lượng tương đương mô phỏng, điều cho thấy kết mô phần mềm có tính xác cao Để giảm độ cong vênh sản phẩm ta nâng cao thời gian làm nguội để sản phẩm đạt làm nguội tốt ta thiết kế hệ thống làm nguội tối ưu 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết đạt Sử dụng phần mềm NX Moldflow Insight 2012 vào cơng việc sau: - Thiết kế hồn chỉnh khn - Qui trình mơ ép phun sản phẩm nhựa phần mềm Moldflow Đưa thông số công nghệ ép phun nhựa kết cấu khuôn phù hợp nhằm tạo sản phẩm đạt chất lượng cao Cụ thể thơng qua q trình phân tích phần mềm Moldflow, ta đưa thông số công nghệ ép phun hợp lý cách nhanh chóng cho sản phẩm khay cá cơng ty Đại Tân: - Áp lực phun: P = 110 MPa - Thời gian phun: tF=5s - Thời gian trì áp: tP=10s - Thời gian làm nguội: tC=15s - Nhiệt độ nhựa: tMelt =2400C - Nhiệt độ khn: tMold =450C Tìm hiểu công nghệ ép phun vận hành máy ép nhựa JSW J850SSII công ty nhựa Đại Tân Nêu mối quan hệ áp suất, thời gian, nhiệt độ đến độ cong vênh sản phẩm Thơng qua đó, tùy theo mức độ yêu cầu kỹ thuật sản phẩm mà người vận hành máy lựa chọn thông số hợp lý nhằm đạt chất lượng sản phẩm yêu cầu với suất cao Triển vọng phát triển đề tài Tiếp tục mô thông số phun ép khác như: ảnh hưởng vật liệu khác chất phụ gia chất lượng sản phẩm nhựa 54 Tiếp tục thực nghiệm thông số phun ép khác như: ảnh hưởng áp suất phun, nhiệt độ khuôn, vật liệu chất phụ gia chất lượng sản phẩm Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng kết cấu hệ thống làm nguội đến độ cong vênh sản phẩm Tiếp tụ nghiên cứu số thông số công nghệ ảnh hưởng đến độ bền sản phẩm 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Dương Thị Vân Anh (2014), “Ảnh hưởng nhiệt độ đến chiều dài dòng chảy nhựa lỏng khuôn phun ép nhựa”, Tạp chí Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh [2] PGS.PTS Hoàng Trọng Bá (1995), Sử dụng vật liệu phi kim loại ngành Cơ khí, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [3] Phạm Xuân Hiển (2014), “Nghiên cứu mơ dịng chảy kênh dẫn nóng”, Viện Cơ Học Và Tin Học Ứng Dụng TP Hồ Chí Minh [4] TS Phạm Minh Sơn, ThS Trần Minh Thế Uyên (2014), Thiết kế chế tạo khuôn phun ép nhựa, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [5] TS Phạm Minh Sơn, ThS Trần Minh Thế Un (2014), Mơ quy trình phun ép nhựa, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh [6] Jerry M Fischer (2003), “Handbook of Molded Part Shrinkage and Warpage”, William Andrew, Inc [7] M Joseph Gordon (2006), “Total Quality Process Control for Injection Molding”, John Wiley & Sons, Inc [8] N.R Subramanian, Lin Tingyu, Yak Aik Seng (2005), “Optimizing warpage analysis for an optical housing”, ScienceDirect, Mechatronics, pp 111– 127 [9] YANG Jun-kai, XU Yun-jie (2012), “Optimization design of injection molded parts based on mold flow”, Trans Tech Publications, Applied Mechanics and Materials Vol 224, pp 97-100 56 [10] D.E Dimla , M Camilotto, F Miani (2005), “Design and optimisation of conformal cooling channels in”, Journal of Materials Processing Technology, Elsevier, Mechatronics 15, pp 111-127 ... nâng cao chất lượng sản phẩm nhựa 1.3 Mục tiêu luận văn Nghiên cứu công nghệ ép phun sản phẩm nhựa; nghiên cứu ứng dụng phần mềm Moldflow mô ép phun sản phẩm nhựa 10 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt... nâng cao chất lượng sản phẩm nhựa Mục tiêu nghiên cứu II - Tìm hiểu cơng nghệ ép phun sản phẩm nhựa; nghiên cứu ứng dụng phần mềm Moldflow mô ép phun sản phẩm nhựa - Nghiên cứu ảnh hưởng áp lực,... lượng sản phẩm nhựa Tuy vậy, nghiên cứu nước vấn đề ỏi Xuất phát từ thực tế trên, nên chọn đề tài “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ ÉP PHUN ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NHỰA” Mục tiêu thông

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Dương Thị Vân Anh (2014), “Ảnh hưởng của nhiệt độ đến chiều dài dòng chảy của nhựa lỏng trong khuôn phun ép nhựa”, Tạp chí Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh hưởng của nhiệt độ đến chiều dài dòng chảy của nhựa lỏng trong khuôn phun ép nhựa”
Tác giả: Dương Thị Vân Anh
Năm: 2014
[2]. PGS.PTS Hoàng Trọng Bá (1995), Sử dụng vật liệu phi kim loại trong ngành Cơ khí, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng vật liệu phi kim loại trong ngành Cơ khí
Tác giả: PGS.PTS Hoàng Trọng Bá
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1995
[3]. Phạm Xuân Hiển (2014), “Nghiên cứu mô phỏng dòng chảy trong kênh dẫn nóng”, Viện Cơ Học Và Tin Học Ứng Dụng TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu mô phỏng dòng chảy trong kênh dẫn nóng”
Tác giả: Phạm Xuân Hiển
Năm: 2014
[4]. TS. Phạm Minh Sơn, ThS. Trần Minh Thế Uyên (2014), Thiết kế và chế tạo khuôn phun ép nhựa, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và chế tạo khuôn phun ép nhựa
Tác giả: TS. Phạm Minh Sơn, ThS. Trần Minh Thế Uyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2014
[5]. TS. Phạm Minh Sơn, ThS. Trần Minh Thế Uyên (2014), Mô phỏng quy trình phun ép nhựa, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô phỏng quy trình phun ép nhựa
Tác giả: TS. Phạm Minh Sơn, ThS. Trần Minh Thế Uyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Tiếng Anh
Năm: 2014
[6]. Jerry M Fischer (2003), “Handbook of Molded Part Shrinkage and Warpage”, William Andrew, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of Molded Part Shrinkage and Warpage”
Tác giả: Jerry M Fischer
Năm: 2003
[7]. M. Joseph Gordon (2006), “Total Quality Process Control for Injection Molding”, John Wiley & Sons, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Total Quality Process Control for Injection Molding”
Tác giả: M. Joseph Gordon
Năm: 2006
[8]. N.R. Subramanian, Lin Tingyu, Yak Aik Seng (2005), “Optimizing warpage analysis for an optical housing”, ScienceDirect, Mechatronics, pp 111–127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Optimizing warpage analysis for an optical housing”
Tác giả: N.R. Subramanian, Lin Tingyu, Yak Aik Seng
Năm: 2005
[9]. YANG Jun-kai, XU Yun-jie (2012), “Optimization design of injection molded parts based on mold flow”, Trans Tech Publications, Applied Mechanics and Materials Vol 224, pp 97-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Optimization design of injection molded parts based on mold flow”
Tác giả: YANG Jun-kai, XU Yun-jie
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w