1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ hợp đồng làm việc của viên chức

65 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐỒN XN QUANG CHẾ ĐỘ HỢP ĐỒNG LÀM VIỆC CỦA VIÊN CHỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CHẾ ĐỘ HỢP ĐỒNG LÀM VIỆC CỦA VIÊN CHỨC Chuyên ngành: Luật Hiến Pháp Và Luật Hành Chính Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp Học viên: Đồn Xn Quang Lớp: Cao học luật, khóa 21 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tất nội dung Luận văn hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp – Giảng viên Khoa Luật Hành - Nhà nước, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Trong Luận văn có trích dẫn, sử dụng số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Sự trích dẫn thể cụ thể Danh mục tài liệu tham khảo tuân thủ quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, khách quan liệu, số liệu thơng tin trình bày Luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày……….tháng………năm 2018 Tác giả Luận văn Đoàn Xuân Quang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG LÀM VIỆC CỦA VIÊN CHỨC 1.1 Khái quát hợp đồng làm việc chế độ hợp đồng làm việc viên chức 1.1.1 Khái niệm hợp đồng làm việc chế độ hợp đồng làm việc viên chức 1.1.2 Phân biệt hợp đồng làm việc viên chức với hợp đồng lao động người lao động .11 1.1.3 Vai trò chế độ hợp đồng làm việc viên chức 13 1.2 Nội dung chế độ hợp đồng làm việc viên chức .14 1.2.1 Quy định pháp luật chế độ hợp đồng làm việc viên chức trước thời điểm Luật Viên chức 2010 có hiệu lực 14 1.2.2 Quy định pháp luật hành chế độ hợp đồng làm việc 18 1.3 Giải tranh chấp hợp đồng làm việc .29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LÀM VIỆC CỦA VIÊN CHỨC VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 34 2.1 Một số bất cập pháp luật chế độ hợp đồng làm việc viên chức 34 2.1.1 Bất cập pháp luật hợp đồng làm việc 34 2.1.2 Một số bất cập pháp luật áp dụng chế độ hợp đồng làm việc 38 2.2 Thực trạng áp dụng chế độ hợp đồng làm việc .44 2.3 Một số giải pháp hoàn thiện chế độ hợp đồng làm việc .49 2.3.1 Các giải pháp mang tính pháp lý 49 2.3.2 Các giải pháp thực tiễn 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng làm việc viên chức quy định lần Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp công lập sửa đổi, bổ sung Nghị định 121/2006/NĐ-CP ngày 23/10/2006 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp công lập làm thay đổi cách quan hệ viên chức đơn vị nghiệp công lập với việc áp dụng chế độ hợp đồng làm việc thay cho chế độ tuyển dụng làm việc suốt đời trước Về phía đơn vị nghiệp công lập, việc quản lý, sử dụng viên chức theo hợp đồng làm việc cho phép đơn vị tuyển chọn thường xun trì đội ngũ người làm việc có ý thức tổ chức kỷ luật, có lực chun mơn tốt, lẽ viên chức thời gian thực hợp đồng có thời hạn khơng đáp ứng u cầu công việc ý thức tổ chức kỷ luật người đứng đầu đơn vị khơng tiếp tục ký kết hợp đồng với viên chức hết thời hạn hợp đồng Vì vậy, viên chức khơng tâm lý ỷ lại yên ổn chế độ tuyển dụng làm việc suốt đời nên viên chức phải thường xuyên trau dồi kinh nghiệm, học hỏi kiến thức để đáp ứng yêu cầu công việc Ngược lại, viên chức không bị ràng buộc mãi với đơn vị cụ thể mà lựa chọn cho nơi làm việc, vị trí việc làm, loại công việc phù hợp với nhu cầu, khả tương đối dễ dàng thơng qua việc chấm dứt hợp đồng làm việc đơn vị để dự tuyển vào đơn vị khác Về nguyên tắc, viên chức đơn vị nghiệp công lập yêu cầu thay đổi, chấm dứt hợp đồng theo quy định pháp luật Những quy định cho thấy mối quan hệ viên chức với đơn vị nghiệp công lập sử dụng viên chức mối quan hệ quyền lực - phục tùng quan nhà nước với cán bộ, công chức quan mà mang tính chất bình đẳng, tương tự mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động luật lao động điều chỉnh Luật Viên chức năm 2010 ban hành khẳng định vị trí độc lập viên chức đơn vị nghiệp công lập so với cán bộ, công chức Một nội dung quan tâm Luật quy định hợp đồng làm việc viên chức sửa đổi, bổ sung so với Nghị định trước Quy định chế định hợp đồng làm việc viên chức Luật Viên chức năm 2010 văn hướng dẫn thể điểm tiến pháp luật viên chức, tạo chuyển biến tích cực q trình tuyển dụng, quản lý sử dụng viên chức Những quy định mang tính cụ thể, rõ ràng, tồn diện so với quy định trước hợp đồng làm việc viên chức, giúp đơn vị nghiệp cơng lập có động, sáng tạo tự chủ nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu người dân Tuy nhiên, trình áp dụng thực tiễn, quy định pháp luật hành hợp đồng làm việc viên chức bộc lộ số bất cập, hạn chế như: Cơ chế giải tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng chưa rõ ràng; Căn ký kết, thay đổi, chấm dứt thực hợp đồng chưa thể bình đẳng quyền nghĩa vụ bên mà lại bất lợi viên chức; Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng quy định luật chưa bao quát hết tình xảy thực tế… Bên cạnh đó, hợp đồng làm việc viên chức chế định phức tạp, nhiều điểm chưa hiểu áp dụng thống thực tế Dù có nhiều nét tương đồng với hợp đồng lao động khơng mà chế định trở nên rõ ràng mà trái lại tương đồng làm cho chế độ hợp đồng làm việc cịn có cách hiểu khơng thống nhất, dẫn đến bất cập định viên chức khơng thể đánh đồng với người lao động, việc nghiên cứu làm rõ chế độ hợp đồng làm việc viên chức điều cấp thiết khoa học pháp lý thực tiễn Vì lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Chế độ hợp đồng làm việc viên chức” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật học để nghiên cứu toàn diện quy định pháp luật hành vấn đề từ đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Luật Viên chức năm 2010 văn hướng dẫn chế độ hợp đồng làm việc viên chức Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, chưa có cơng trình Việt Nam nghiên cứu “Chế độ hợp đồng làm việc viên chức” cấp độ cơng trình nghiên cứu khoa học, khố luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ hay luận án tiến sĩ luật học Qua nghiên cứu tác giả, có số cơng trình khố luận văn tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ luật học liên quan gián tiếp đến đề tài, cụ thể sau:  Nguyễn Thị Thu Hương (2016), “Thực pháp luật viên chức trường đại học Việt Nam”, luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Ở cơng trình này, tác giả tiến hành phân tích vấn đề mặt lý luận việc thực pháp luật viên chức trường đại học như: Khái niệm, nội dung, đặc điểm việc thực pháp luật viên chức trường đại học; Các tiêu chí đánh giá hiệu thực pháp luật viên chức trường đại học; Những nhân tố đảm bảo tác động tới thực pháp luật viên chức trường đại học… Sau đó, tác giả đánh giá thực trạng thực pháp luật viên chức trường đại học Việt Nam như: Vai trò, ý nghĩa, bất cập, tồn pháp luật thực định viên chức trường đại học Việt Nam nguyên nhân bất cập, tồn đó; Những giá trị, thành tựu vướng mắc, khó khăn nguyên nhân hạn chế thực tiễn áp dụng, thi hành, tuân thủ sử dụng pháp luật viên chức trường đại học Trên sở đó, tác giả đưa quan điểm, giải pháp kiến nghị cụ thể, nhằm bảo đảm thực pháp luật viên chức trường đại học Việt Nam Nội dung liên quan đến thực hợp đồng làm việc viên chức trường đại học Việt Nam mà tác giả nghiên cứu có liên quan đến đề tài chiếm tỷ trọng khiêm tốn tồn cơng trình việc phân tích cịn chưa sâu, chưa cụ thể  Lê Thị Quỳnh Nga (2011), “Pháp luật viên chức Việt Nam thời kỳ hội nhập”, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Ở cơng trình này, tác giả phân tích đưa khái niệm, đặc điểm, phân loại viên chức; Phân tích đưa khái niệm, nội dung điều chỉnh mối quan hệ pháp luật viên chức; Nghiên cứu trình hình thành, phát triển thực trạng pháp luật viên chức hành; Nghiên cứu quan điểm, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện thực pháp luật viên chức Việt Nam Nội dung cơng trình khơng liên quan nhiều đến chế độ hợp đồng làm việc viên chức mà nghiên cứu tổng thể quy định pháp luật viên chức;  Nguyễn Văn Vinh (2013), “Khiếu nại, giải khiếu nại đơn vị nghiệp cơng lập”, khố luận tốt nghiệp cử nhân luật học, Đại học Luật TPHCM Ở cơng trình này, tác giả nêu phân tích số vấn đề lý luận quy định pháp luật hành khiếu nại, giải khiếu nại đơn vị nghiệp cơng lập Sau đó, tác giả phân tích thực trạng giải khiếu nại người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập khiếu nại viên chức người lao động đơn vị, nêu hạn chế, bất cập tồn Cuối cùng, sở xác định nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập, tác giả đề xuất số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu khiếu nại, giải khiếu nại đơn vị nghiệp công lập Nội dung cơng trình có liên quan phần đến vấn đề giải tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng làm việc viên chức đơn vị nghiệp cơng lập; Bên cạnh đó, tác giả tham khảo số báo khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm:  Nguyễn Thị Thiện Trí (2010), Hợp đồng làm việc viên chức theo Luật Viên chức 2010, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 03/2012);  Lê Minh Hương (2012), Một số vấn đề tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức theo Nghị định số 29/2012/NĐ-CP Chính phủ, Tạp chí Tổ chức nhà nước - Bộ Nội vụ, (Số 5/2012);  Nguyễn Thị Thu Hương (2015), Một số bất cập quy định pháp luật hợp đồng làm việc Viên chức, Tạp chí Pháp lý (tháng 11/2015);  Nguyễn Thị Thu Hương (2012), Bàn hợp đồng làm việc Viên chức, Tạp chí Dân chủ pháp luật (tháng 06/2012);  Nguyễn Thị Thu Hương (2015), Sự điều chỉnh pháp luật viên chức trường đại học, Tạp chí Lý luận trị (tháng 11/2015);  Bùi Thị Đào (2015), Chế định hợp đồng Luật Viên chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước (tháng 03/2015);  Bùi Công Quang (2014), Pháp luật tổ chức hoạt động đơn vị nghiệp công lập Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật (tháng 05/2014);  Trịnh Tuấn (2011), Những nội dung Luật viên chức, Tạp chí Quản lý nhà nước-Học viện Hành (Số 2/2011);  Trần Anh Tuấn (2010), Tiếp tục đổi chế quản lý viên chức đơn vị nghiệp cơng lập, Tạp chí Tổ chức nhà nước - Bộ Nội vụ, (Số 5/2010);  Trần Anh Tuấn (2012), Tiếp tục đổi chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm khu vực nghiệp cơng lập, Tạp chí Lý luận trị-Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (Số 10/2012) Như vậy, qua khảo sát tác giả, có cơng trình nghiên cứu chun sâu hợp đồng làm việc viên chức mà hầu hết cơng trình tập trung nghiên cứu quy định tổ chức đơn vị nghiệp công lập quy định pháp luật viên chức nói chung Chế định hợp đồng làm việc viên chức có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện quy chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập chức nghề nghiệp viên chức q trình xã hội hóa dịch vụ cơng Do đó, việc chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề coi thiếu sót thực tiễn nghiên cứu khoa học pháp lý nước ta Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung giải vấn đề sau đây:  Làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng làm việc viên chức, phân biệt khác hợp đồng làm việc viên chức với hợp đồng lao động phân tích quy định pháp luật hợp đồng làm việc viên chức;  Xác định bất cập quy định pháp luật hạn chế tồn từ thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng làm việc viên chức 46 đại học cao đẳng, chí thạc sĩ khơng đáp ứng điều kiện nên phải chịu xếp hạng bậc lương thấp nhất11 Thứ hai, vấn đề nợ lương giáo viên Cà Mau Trong năm (20112016) ngành giáo dục tỉnh Cà Mau nợ lương chế độ sách giáo viên 139 tỷ đồng Trong đó, nhiều huyện Trần Văn Thời (44,6 tỷ đồng), huyện U Minh (36,1 tỷ đồng), huyện Cái Nước (18,7 tỷ đồng), huyện Thới Bình (16,5 tỷ đồng), Thành phố Cà Mau (13 tỷ đồng)… Công văn Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải đạo việc xử lý nợ sách giáo viên huyện, thành phố nêu rõ, dù tạm ứng ngân sách năm 2017 53 tỷ đồng để xử lý vấn đề nợ lương chế độ giáo viên đến huyện U Minh nợ 14,5 tỷ đồng, huyện Thới Bình cịn nợ 4,2 tỷ đồng…12 Ngồi ra, vấn đề đáng quan ngại việc số địa phương, trường phổ thông tự tuyển dụng ạt giáo viên ký hợp đồng lao động với giáo viên hợp đồng làm việc Các hợp đồng lao động đa phần có thời hạn ngắn, mức lương thấp mức bản, chí vi phạm luật lao động ký hợp đồng lao động có thời hạn nhiều lần mà không chuyển qua hợp đồng lao động không xác định thời hạn Trong thời gian gần đây, có số vụ việc bật, gây xúc dư luận, cụ thể sau: Thứ nhất, vụ việc sa thải 500 giáo viên hợp đồng Đắk Lắk Ủy ban nhân dân huyện Krông Pắk thời ông Nguyễn Sỹ Kỷ (Phó trưởng Ban Nội Tỉnh ủy, nguyên chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Krông Pắk giai đoạn 2011-2016) xác định ký tuyển dụng, đạo ký tuyển dụng 400 trường hợp giáo viên hợp đồng tiêu biên chế Đến thời ông Y Suôn Byă (Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện đương nhiệm, nhiệm kỳ 2016 - 2021), sai phạm tiếp diễn, với việc hợp đồng thêm 100 trường hợp tiêu biên chế… Hiện Krơng Pắk có 605 giáo viên nhân viên trường học hợp đồng, biên chế chưa sử dụng 84, nên sau thi tuyển 11 http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/giao-vien-hop-dong-14-nam-thu-nhap-2-trieu-thang-337390.html (Truy cập ngày 19/3/2018) 12 http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/giao-vien-hop-dong-14-nam-thu-nhap-2-trieu-thang-337390.html (Truy cập ngày 19/3/2018) 47 dư thừa 521 người Do ngày 09/3/2018, Ủy ban nhân dân huyện mời 200 giáo viên, nhân viên hợp đồng không đủ điều kiện dự tuyển khơng có vị trí việc làm phù hợp lên thơng báo chấm dứt hợp đồng Hơn 400 giáo viên, nhân viên hợp đồng lại, sau thi tuyển lấy 84 người vào biên chế, huyện chấm dứt hợp đồng người không trúng tuyển Liên quan đến sai phạm này, Uỷ ban kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk kỷ luật cảnh cáo ông Nguyễn Sỹ Kỷ (Phó trưởng Ban Nội Tỉnh ủy, ngun Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện nhiệm kỳ 2011 – 2015) làm rõ, xem xét xử lý ông Y Suôl Byă (Chủ tịch UBND huyện nhiệm kỳ 2016 – 2020) Về giải pháp xử lý số giáo viên, lãnh đạo trường học tuyển dụng, bổ nhiệm dư thừa, Ủy ban nhân dân huyện Krông Pắk có đề án trình lên cấp trên, xin khơng tuyển giáo viên, bổ nhiệm lãnh đạo trường học Thay vào đó, đưa cấp phó trường học lên làm lãnh đạo có người hưu; luân chuyển từ trường thừa sang trường thiếu, tổ chức thi tuyển biên chế giáo viên từ nguồn tuyển dụng dư thừa Theo đề án, đến cuối năm 2019 giải nguồn dư thừa Nguyên nhân tình trạng thời điểm trước năm 2011, việc tuyển dụng, bổ nhiệm phải báo cáo lên Huyện ủy, phải trí, thông qua Ban thường vụ Huyện ủy tuyển Tuy nhiên, sau có quy định mới, việc tuyển dụng, bổ nhiệm đơn vị nghiệp giao quyền cho chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện tự định Bởi khơng có giám sát nên xảy việc chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện nhiệm kỳ ký tuyển dụng ạt dẫn đến dư thừa hàng trăm giáo viên Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk ban hành văn đạo giải khó khăn, vướng mắc việc chấm dứt hợp đồng lao động giáo viên Theo đó, Ủy ban nhân dân tỉnh đạo huyện Krông Pắk tạm dừng việc chấm dứt hợp đồng lao động tiêu biên chế giáo viên Đồng thời, Uỷ ban nhân dân tỉnh yêu cầu Ủy ban nhân dân huyện báo cáo, đề xuất cụ thể việc xét tuyển bổ sung giáo viên có hợp đồng ngồi tiêu biên chế khơng có vị trí việc làm để tuyển dụng Trên sở đó, Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo cấp thẩm quyền xem xét, giải Ủy ban nhân dân tỉnh 48 yêu cầu huyện phối hợp với Sở Nội vụ tổng hợp, phân loại hợp đồng lao động theo nhóm để dự kiến biện pháp giải phù hợp với quy định thực tiễn Thứ hai, vấn đề tiền lương giáo viên hợp đồng Nghệ An Tính đến đầu năm học 2016 - 2017, tồn tỉnh Nghệ An cịn 507 giáo viên hợp đồng huyện 622 giáo viên hợp đồng trường Giáo viên hợp đồng huyện ký từ năm 2010 trở trước, ngân sách huyện trực tiếp chi trả Còn lương giáo viên hợp đồng trường thỏa thuận hai bên Tuy nhiên, điểm chung họ hưởng 85% mức lương bậc học khơng tăng lương kể từ ký hợp đồng tới nay13 Thứ ba, vấn đề chấm dứt hợp đồng với giáo viên hợp đồng Thanh Hóa Ngày 01/9/2016, 647 giáo viên, nhân viên hành huyện Yên Định (tỉnh Thanh Hố) bất ngờ nhận thơng báo chấm dứt hợp đồng lao động với lý khơng có nhu cầu sử dụng lao động hợp đồng thời điểm Cho việc huyện Yên Định chấm dứt hợp đồng lao động không quy định, người lao động gửi đơn kêu cứu đến nhiều quan Theo đơn phản ánh, người lao động không thông báo thời gian trước bị chấm dứt hợp đồng Trong số bị nghỉ việc, nhiều người nuôi nhỏ 12 tháng, mang thai, nghỉ chế độ thai sản, số người điều trị bệnh hiểm nghèo Theo kết luận Thanh tra tỉnh Thanh Hóa, việc Chủ tịch UBND huyện Yên Định ký tiếp hợp đồng thời hạn năm nhiều năm liền với lao động vi phạm Luật Lao động Số cán giáo viên, lao động dư thừa nhiều, vượt so với nhu cầu, chủ tịch UBND huyện ký hợp đồng tiếp tục trì số lao động cũ… gây lãng phí nhân lực xã hội ngân sách Nhà nước nhiều năm liền Hợp đồng nhiều năm không vào biên chế, mức lương thấp gây tâm lý hoang mang cho người lao động, ảnh hưởng chất lượng công việc dư luận không tốt xã hội14 Trên vài số nhiều vụ việc liên quan đến việc cố tình “lách luật” địa phương việc tuyển dụng viên chức giáo dục 13 http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/giao-vien-hop-dong-14-nam-thu-nhap-2-trieu-thang-337390.html https://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/hon-600-giao-vien-mat-viec-gui-don-keu-cuu-3490185.html (truy cập ngày 26/3/2018) 14 49 gây xúc dư luận Như phân tích, Nghị định 68/2000/NĐ-CP Chính phủ để mở số trường hợp cho phép đơn vị nghiệp ký kết hợp đồng lao động với người lao động, có quy định khơng rõ ràng “các cơng việc khác” phép ký loại hợp đồng Điều dẫn đến nhiều tượng tiêu cực việc tuyển dụng giáo viên biên chế với nội dung thỏa thuận trái với quy định Luật Viên chức năm 2010, ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động phục vụ đơn vị nghiệp cơng lập 2.3 Một số giải pháp hồn thiện chế độ hợp đồng làm việc Chế định hợp đồng làm việc tồn nhiều bất cập đòi hỏi các quan có thẩm quyền phải sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định cho phù hợp với chất quan hệ hợp đồng làm việc viên chức Để góp phần hồn thiện quy định pháp luật thực tiễn áp dụng chế độ hợp đồng làm việc, tác giả đề xuất số giải pháp sau: 2.3.1 Các giải pháp mang tính pháp lý Thứ nhất, cần hồn thiện Luật viên chức năm 2010 theo hướng quy định đầy đủ, chi tiết nội dung đặc thù hợp đồng làm việc ký hợp đồng làm việc, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng làm việc, giải tranh chấp khơng nên trì quy định dẫn chiếu đến pháp luật lao động Như phân tích, chất quan hệ hợp đồng làm việc khác nhiều so với quan hệ hợp đồng lao động Các quy định mang tính dẫn chiếu gây lúng túng cho các quan cá nhân, viên chức việc áp dụng pháp luật có quan hệ phát sinh hợp đồng làm việc khơng có hợp đồng lao động (ví dụ vấn đề bảo vệ bí mật nhà nước) ngược lại Kể có vấn đề giống hai loại hợp đồng việc quy định dẫn chiếu gây khó khăn cho việc tra cứu áp dụng pháp luật, đồng thời làm cho quy định Luật Viên chức năm 2010 không phát huy hiệu điều chỉnh Thứ hai, cần bổ sung hướng xử lý trường hợp viên chức tập ký hợp đồng làm việc xác định thời hạn tối thiểu 12 tháng thời gian tập kéo dài từ 03 tháng đến 09 tháng mà không đạt yêu cầu sau thời gian tập Trường hợp nên quy định mở rộng thêm loại hợp đồng làm việc 50 viên chức hợp đồng làm việc lần đầu (loại hợp đồng làm việc trước ghi nhận Nghị định số 116/2003/NĐ-CP Chính phủ) nhằm điều chỉnh trường hợp phát sinh Như vậy, vừa thể tính kế thừa quy định pháp luật phù hợp thực tiễn, vừa đảm bảo tính tồn diện, hiệu quy định pháp luật Thứ ba, cần có quy định chi tiết trường hợp hợp đồng làm việc vô hiệu để làm giải quan hệ phát sinh người tuyển dụng làm viên chức với đơn vị nghiệp công lập Các vơ hiệu hợp đồng làm việc tiếp thu từ Điều 50 Bộ luật Lao động năm 2012, có sửa đổi bổ sung cho phù hợp với đặc thù quan hệ quản lý viên chức Ví dụ bổ sung vô hiệu hợp đồng làm việc “Hợp đồng ký kết hành vi hối lộ, mua chuộc người đứng đầu đơn vị nghiệp” Thứ tư, cần có quy định cụ thể nội dung Nghị định 68/2000/NĐ-CP Chính phủ cho phép đơn vị nghiệp cơng lập ký hợp đồng lao động với người lao động để thực số “công việc khác” Quy định mở dẫn đến tượng tuyển dụng ạt người không đủ tiêu chuẩn viên chức để làm công việc chuyên môn viên chức, gây ảnh hưởng đến hiệu hoạt động đơn vị nghiệp Hoặc ngược lại, quy định dẫn đến tình trạng cố tình ký hợp đồng lao động người đủ tiêu chuẩn viên chức nhằm mục đích khơng sáng số lãnh đạo đơn vị nghiệp cơng lập Do đó, cần thiết phải quy định rõ công việc ký hợp đồng lao động bao gồm từ khoản đến khoản Điều Nghị định 68/2000/NĐCP Chính phủ giới hạn số công việc Thứ năm, giải pháp nhằm hạn chế tượng tiêu cực việc ký kết hợp đồng làm việc giới hạn số lần ký hợp đồng làm việc xác định thời hạn tối đa 02 lần, sau bắt buộc đơn vị nghiệp công lập phải ký hợp đồng không xác định thời hạn với viên chức Quy định mang lại lợi ích kép thân viên chức yên tâm công tác, cống hiến, đồng thời đơn vị nghiệp “giữ chân” viên chức có trình độ chun môn cao, dày dạn kinh nghiệm làm việc 51 Thứ sáu, viên chức có trình độ cao Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ khoa học, Tiến sĩ làm việc số lĩnh vực khoa học, giáo dục, đào tạo, y tế, giáo dục cần áp dụng chế độ kéo dài thời gian làm việc họ, hay nâng tuổi nghỉ hưu hợp lý vừa tránh lãng phí trí tuệ, lực viên chức có kinh nghiệm, chun mơn, thâm niên cơng tác; đồng thời tạo tâm lý ổn định, yên tâm công tác, tiếp tục cống hiến đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học có trình độ cao Các quy định cần xây dựng sở tơn trọng nguyện vọng thân viên chức Thứ bảy, trường hợp thay đổi nội dung hợp đồng làm việc, nên sửa đổi nội dung quy định Điều 28 Luật Viên chức năm 2010 theo hướng “Trong trường hợp không thỏa thuận việc thay đổi nội dung hợp đồng làm việc, bên giải theo trình tự giải tranh chấp hợp đồng làm việc tuân thủ định giải tranh chấp lao động” Việc quy định tránh tình trạng “nước đơi” quy định cũ, mà đảm bảo công việc bảo vệ quyền lợi viên chức hiệu lãnh đạo lãnh đạo đơn vị nghiệp công lập Cuối cùng, cần xây dựng chế giải tranh chấp hợp đồng làm việc cách rõ ràng, tránh tình trạng chồng chéo luật lao động với luật khiếu nại Vấn đề phải xác định sở pháp lý cho việc giải tranh chấp hợp đồng làm việc thủ tục tố tụng dân hay tố tụng hành cho thống Theo ý kiến tác giả, mục đích chế định hợp đồng làm việc hướng tới quan hệ bình đẳng viên chức với đơn vị nghiệp tương tự quan hệ người lao động người sử dụng lao động, đặc thù quan hệ hợp đồng làm việc lại chịu chi phối nguyên tắc quản lý hành Do cần xây dựng chế riêng để giải loại hình tranh chấp Hoặc nhất, có quy định phân loại tranh chấp khác phát sinh quan hệ hợp đồng làm việc, tương ứng với chất loại tranh chấp mà có thủ tục giải tương ứng với tố tụng dân tố tụng hành 2.3.2 Các giải pháp thực tiễn Như phân tích, bất cập lớn liên quan đến việc áp dụng chế độ hợp đồng làm việc việc “lách luật” số địa phương 52 việc tuyển dụng biên chế giáo viên viên chức giáo dục nói chung bậc học từ mầm non đến trung học phổ thông Điều làm cho số lượng giáo viên dôi dư địa phương lớn, vừa ảnh hưởng đến quyền lợi, chế độ sách giáo viên, vừa tạo tượng tiêu cực, hối lộ, “chạy chọt” lãnh đạo cấp huyện, lãnh đạo trường để ký hợp đồng lao động với mức lương mức Để giải vấn đề này, tác giả đề xuất số giải pháp sau: - Áp dụng chặt chẽ chế độ hợp đồng làm việc để yêu cầu địa phương tuyển dụng số lượng giáo viên theo biên chế, xử lý nghiêm minh trường hợp cố tình ký kết hợp đồng lao động để tuyển dụng giáo viên viên chức giáo dục khác - Đối với giáo viên dôi dư ký hợp đồng lao động trước đó, cần có biện pháp xếp công việc phù hợp để bảo vệ quyền lợi họ, tiến tới việc ký kết hợp đồng làm việc thức Một giải pháp thực điều hịa giáo viên trường huyện, có tình trạng thiếu - thừa cục (giữa trường địa bàn), xem xét nhu cầu giáo viên địa phương giáp ranh, giáo viên có sức khỏe, hồn cảnh gia đình cho phép, bố trí giảng dạy xa nhà, trước mắt, giúp họ ổn định sống Trong trường có giáo viên dơi dư, bố trí thầy kiêm nhiệm cơng tác, đơn vị triệt để tiết kiệm chi, phối hợp với phụ huynh để có nguồn kinh phí tiếp tục giúp thầy cô đứng lớp Đối với thầy cô tuổi đời trẻ, cần tạo điều kiện giúp họ khởi nghiệp lại chủ trương, sách, đặc biệt hỗ trợ tài - Hàng năm, Bộ Giáo dục đào tạo chủ trì tổ chức kỳ thi tuyển giáo viên nước theo quy hoạch chung, sở ký kết hợp đồng làm việc phân bổ địa phương theo nhu cầu Điều bước đầu tạo tâm lý e ngại Bộ quan ban ngành có liên quan Nhưng áp dụng được, việc tuyển dụng giáo viên diễn thống nhất, công khách quan Bản thân ứng viên phải cố gắng để đáp ứng yêu cầu chuyên môn sư phạm Đây coi biện pháp để chọn lọc, phân loại nhu cầu lực phù hợp với ngành nghề sư phạm Vì nguyên nhân dẫn đến tượng dư thừa giáo viên tâm lý cho giáo viên nghề cao quý, 53 lại đào tạo miễn phí nên số lượng sinh viên học ngành sư phạm hàng năm lớn, đầu việc bố trí cơng tác sau tốt nghiệp lại hạn chế Trên số giải pháp thực tiễn mà tác giả đề xuất nhằm khắc phục hạn chế tình trạng áp dụng chế độ hợp đồng lao động giáo viên người làm công tác chuyên môn đơn vị nghiệp giáo dục Phối hợp với biện pháp pháp lý nêu giúp cho vấn đề xây dựng thực thi quy định Luật Viên chức năm 2010 chặt chẽ hiệu hơn, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Qua đó, góp phần hoàn thiện quy định pháp luật chế độ hợp đồng làm việc viên chức 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nhìn chung, quy định Luật Viên chức năm 2010 chế độ hợp đồng làm việc có điều chỉnh đầy đủ quan hệ phát sinh quản lý viên chức xác định mối quan hệ tương đối bình đẳng viên chức với đơn vị nghiệp công lập Tuy nhiên, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng chế độ hợp đồng làm việc tồn số bất cập như: Nhiều nội dung hợp đồng làm việc không quy định chi tiết luật viên chức mà áp dụng máy móc từ pháp luật lao động; Chưa quy định hợp đồng làm việc vô hiệu; Bất cập ký kết hợp đồng theo vụ việc với viên chức nghỉ hưu đặt nhu cầu cần phải có điều chỉnh cần thiết từ quan có thểm quyền nhằm hoàn thiện chế định Trên sở xác định bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng chế độ hợp đồng làm việc viên chức nay, tác giả đề xuất số giải pháp như: Xây dựng Luật viên chức theo hướng quy định đầy đủ, chi tiết nội dung đặc thù hợp đồng làm việc ký hợp đồng làm việc, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng làm việc, giải tranh chấp khơng nên trì quy định dẫn chiếu đến pháp luật lao động; Bổ sung hướng xử lý trường hợp viên chức tập ký hợp đồng làm việc xác định thời hạn tối thiểu 12 tháng thời gian tập kéo dài từ 03 – 09 tháng mà không đạt yêu cầu sau thời gian tập nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành chế độ hợp đồng làm việc viên chức 55 KẾT LUẬN Luật Viên chức năm 2010 ban hành khẳng định vị trí độc lập viên chức đơn vị nghiệp công lập so với cán bộ, công chức Quy định chế định hợp đồng làm việc viên chức Luật Viên chức năm 2010 văn hướng dẫn cụ thể, rõ ràng, toàn diện so với quy định trước đây, thể điểm tiến pháp luật viên chức, tạo chuyển biến tích cực trình tuyển dụng, quản lý sử dụng viên chức Tuy nhiên, trình áp dụng thực tiễn, quy định pháp luật hành hợp đồng làm việc viên chức bộc lộ số bất cập, hạn chế nhiều điểm chưa hiểu áp dụng thống thực tế Do việc nghiên cứu làm rõ chế độ hợp đồng làm việc viên chức điều cấp thiết khoa học pháp lý thực tiễn Với đề tài “Chế độ hợp đồng làm việc viên chức”, tác giả tiến hành nghiên cứu số vấn đề lý luận hợp đồng làm việc viên chức, phân biệt khác hợp đồng làm việc viên chức với hợp đồng lao động phân tích quy định pháp luật hợp đồng làm việc viên chức Trên sở đó, tác giả xác định bất cập quy định pháp luật hạn chế tồn từ thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng làm việc viên chức đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu áp dụng hợp đồng làm việc viên chức như: Quy định chi tiết trường hợp hợp đồng làm việc vô hiệu để làm giải quan hệ phát sinh người tuyển dụng làm viên chức với đơn vị nghiệp công lập; Bổ sung quy định nội dung đặc thù hợp đồng làm việc ký hợp đồng làm việc, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng làm việc, giải tranh chấp ; Giới hạn số lần ký hợp đồng làm việc xác định thời hạn Với số giải pháp đề xuất, tác giả hy vọng đề tài góp phần vào việc hoàn thiện quy định pháp luật hành chế độ hợp đồng làm việc viên chức, giải vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật chế định để thực tốt mối quan hệ mang tính bình đẳng, tự ý chí viên chức với đơn vị nghiệp công lập sử dụng viên chức, giúp viên chức đơn vị nghiệp cơng lập có động, sáng tạo tự chủ nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu người dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Lao động năm 2012 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng hành năm 2010 Luật Viên chức năm 2010 Luật cán bộ, công chức năm 2008 Pháp lệnh cán bộ, công chức 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2003) Nghị 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 10 Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp công lập Pháp lệnh ngoại hối năm 2005 11 Nghị định số 121/2006/NĐ-CP Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều củaNghị định số 116/2003/NĐ-CP Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước 12 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức 13 Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức B Tài liệu tham khảo 14 Ban Tổ chức Cán - Chính phủ (1994), Chế độ cơng chức Luật Cơng chức nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Ban Tổ chức Cán - Chính phủ (1997), Hệ thống công vụ số nước ASEAN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Lương Thanh Cường (2004), "Bàn khái niệm công vụ nước ta nay", Tạp chí Quản lý nhà nước, (4) 17 Lương Thanh Cường (2007), "Một số vấn đề pháp luật kỷ luật cán bộ, cơng chức", Tạp chí Dân chủ pháp luật, (3) 18 Lương Thanh Cường (2008), Hoàn thiện chế định pháp luật công vụ, công chức Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Dung (2001), “Pháp luật không công cụ nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11) 20 Nguyễn Đăng Dung (2002), Hiến pháp máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Dung (2006), “Công chức cải cách máy hành nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (9) 23 Bùi Thị Đào (2006), “Cán bộ, công chức, viên chức theo Pháp lệnh Cán bộ, công chức”, Tạp chí Luật học, (12) 24 Bùi Thị Đào (2015), “Chế định hợp đồng Luật Viên chức”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước (tháng 03/2015); 25 Lê Trọng Điều (2007), “Hồn thiện chế độ cơng vụ nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức”, Tạp chí Cộng sản, (5) 26 Nguyễn Minh Đoan (1997), Hiệu pháp luật - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Bùi Xuân Đức (1997), "Đại hội lần thứ VIII Đảng vấn đề cải cách hành Việt Nam", Trong sách: Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề cấp bách Khoa học Nhà nước pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Trần Ngọc Đường (2004), “Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật - nhiệm vụ trọng tâm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7) 29 Tô Tử Hạ (1998), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Trần Quốc Hải (2005), "Hồn thiện thể chế đạo đức cơng vụ giai đoạn nay", Tạp chí Tổ chức nhà nước, (5) 31 Trần Quốc Hải (2005), “Về hoàn thiện chế độ công vụ, công chức nước ta nay”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (6) 32 Lê Hồng Hạnh (2002), "Giải pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa thực tiễn", Tạp chí Quản lý nhà nước, (8) 33 Nguyễn Ngọc Hiến (Chủ biên) (2002) Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc Hiến (Chủ biên) (2002), Vai trò nhà nước cung ứng dịch vụ công - nhận thức, thực trạng giải pháp, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 35 Hồ Trọng Hồi (2006), “Phát huy dân chủ việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (23) 36 Lê Minh Hương (2012), “Một số vấn đề tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức theo Nghị định số 29/2012/NĐ-CP Chính phủ”, Tạp chí Tổ chức nhà nước - Bộ Nội vụ, (số 5/2012); 37 Nguyễn Thị Thu Hương (2015), “Một số bất cập quy định pháp luật hợp đồng làm việc Viên chức”, Tạp chí Pháp lý (tháng 11/2015); 38 Nguyễn Thị Thu Hương (2012), “Bàn hợp đồng làm việc Viên chức”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (tháng 06/2012); 39 Nguyễn Thị Thu Hương (2015), “Sự điều chỉnh pháp luật viên chức trường đại học”, Tạp chí Lý luận trị, (tháng 11/2015); 40 Nguyễn Thị Thu Hương (2016), “Thực pháp luật viên chức trường đại học Việt Nam”, luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội 41 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Nhà nước pháp luật trước thềm kỷ XXI, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Giáo trình luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Mai Hữu Khuê (chủ biên) (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính, Nxb Lao động, Hà Nội 45 Tường Duy Kiên (2005), “Tăng cường hoạt động lập pháp bảo đảm quyền người đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5) 46 Lê Chi Mai (2002), Chuyển giao dịch vụ công cho sở nhà nước, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 47 Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ cơng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Mạnh (2005), “Nhận thức vai trò, chức nhà nước điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mở cửa nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5) 49 Đinh Văn Mậu (2005), “Bảo đảm tổ chức - pháp lý công vụ phục vụ nhà nước xã hội”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (5) 50 Đinh Văn Mậu (2006), “Về cách tiếp cận Luật Cơng vụ”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (6) 51 Lê Thị Quỳnh Nga (2011), “Pháp luật viên chức Việt Nam thời kỳ hội nhập”, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội 52 Bùi Công Quang (2014), “Pháp luật tổ chức hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (tháng 05/2014); 53 Trịnh Tuấn (2011), “Những nội dung Luật viên chức”, Tạp chí Quản lý nhà nước-Học viện Hành (số 2/2011); 54 Trần Anh Tuấn (2010), “Tiếp tục đổi chế quản lý viên chức đơn vị nghiệp cơng lập”, Tạp chí Tổ chức nhà nước - Bộ Nội vụ, (số 5/2010); 55 Trần Anh Tuấn (2012), “Tiếp tục đổi chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm khu vực nghiệp công lập”, Tạp chí Lý luận trị-Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, (số 10/2012) 56 Phạm Hồng Thái (2004), Công vụ, công chức, Nxb Tư pháp, Hà Nội 57 Phạm Hồng Thái (2006), “Bàn việc hồn thiện chế định cơng vụ xây dựng khung Luật Cơng vụ Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (8) 58 Nguyễn Thị Thiện Trí (2010), “Hợp đồng làm việc viên chức theo Luật Viên chức 2010”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 03/2010) 59 Trường đại học Luật TPHCM (2017), Giáo trình Luật Hành chính, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, TPHCM 60 Trường đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hành chính, Nxb CAND, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Vinh (2013), “Khiếu nại, giải khiếu nại đơn vị nghiệp công lập”, luận văn cử nhân luật học, Đại học Luật TPHCM 62 Viện ngôn ngữ học (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Tài liệu từ internet 63 Website http://tcdcpl.moj.gov.vn 64 Website http://tcnn.vn 65 Website http://tongdaituvanluat.vn 66 Website https://baomoi.com 67 Website http://vietnamnet.vn/ 68 Website https://vnexpress.net ... VỀ HỢP ĐỒNG LÀM VIỆC CỦA VIÊN CHỨC 1.1 Khái quát hợp đồng làm việc chế độ hợp đồng làm việc viên chức 1.1.1 Khái niệm hợp đồng làm việc chế độ hợp đồng làm việc viên chức. .. Khái quát hợp đồng làm việc chế độ hợp đồng làm việc viên chức 1.1.1 Khái niệm hợp đồng làm việc chế độ hợp đồng làm việc viên chức Kể từ Luật Viên chức năm 2010 đời, khái niệm ? ?viên chức? ?? khơng... Phân biệt hợp đồng làm việc viên chức với hợp đồng lao động người lao động .11 1.1.3 Vai trò chế độ hợp đồng làm việc viên chức 13 1.2 Nội dung chế độ hợp đồng làm việc viên chức

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w