1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về ưu đãi đối với người hoạt động cách mạng trước ngày khởi nghĩa tháng tám năm 1945

59 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỒ CHÍ THÀNH PHÁP LUẬT VỀ ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI NGƯỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG TRƯỚC NGÀY KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI NGƯỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG TRƯỚC NGÀY KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 Chuyên ngành: Luật Hiến Pháp Và Luật Hành Chính Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ ĐẶNG TẤT DŨNG Học viên: HỒ CHÍ THÀNH Lớp: Cao học Luật Sóc Trăng Khóa: 02 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tơi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu nào, hoàn thiện hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Đặng Tất Dũng Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Người viết Hồ Chí Thành DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BHXH Bảo hiểm Xã hội BHYT Bảo hiểm Y tế CĐHH Chất độc hóa học HĐKC Hoạt động kháng chiến NCC; CM Người có cơng; cách mạng UBND Ủy ban Nhân dân STT MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN XÁC NHẬN NGƯỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG TRƯỚC NGÀY KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 1.1 Xét, công nhận người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 (lão thành cách mạng) 11 1.1.1 Quy định pháp luật thực tế thực 11 1.1.2 Những hạn chế, vướng mắc, nguyên nhân giải pháp thực 14 1.2 Xét, công nhận người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (cán tiền khởi nghĩa) 18 1.2.1 Quy định pháp luật thực tế thực 20 1.2.2 Những hạn chế, vướng mắc, nguyên nhân giải pháp thực 23 Kết luận chương 25 CHƯƠNG CHẾ ĐỘ ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI NGƯỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG TRƯỚC NGÀY KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 26 2.1 Chế độ ưu đãi người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 (lão thành cách mạng) 26 2.1.1 Quy định pháp luật thực tế thực 26 2.1.2 Những hạn chế, vướng mắc, nguyên nhân giải pháp thực 28 2.2 Chế độ ưu đãi người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (cán tiền khởi nghĩa) 31 2.2.1 Quy định pháp luật thực tế thực 31 2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc, nguyên nhân giải pháp thực 32 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Ưu đãi người có cơng với cách mạng sách lớn Đảng Nhà nước ta, đãi ngộ đặc biệt Đảng, Nhà nước người có cơng, trách nhiệm ghi nhận, tôn vinh cống hiến họ đất nước Pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng khơng mang tính trị, kinh tế, xã hội mà cịn mang tính nhân văn sâu sắc Nó thể truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc Việt Nam, giáo dục cho hệ trẻ ý thức trách nhiệm, ý thức rèn luyện, phấn đấu vươn lên để cống hiến, hy sinh cho nghiệp gìn giữ, xây dựng phát triển đất nước, bảo vệ giá trị tốt đẹp, thành to lớn mà cha ơng ta sức gìn giữ Đồng thời thể trách nhiệm toàn xã hội việc thực “đền ơn đáp nghĩa” người có cơng với cách mạng Vì vậy, sách người có cơng sách vơ quan trọng Làm tốt sách người có cơng góp phần vào ổn định xã hội, giữ vững thể chế ngược lại Từ năm 1986 đến nay, vấn đề ưu đãi người có cơng, hệ thống pháp luật nước ta có thay đổi quan trọng để phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội thời kỳ đổi Nhà nước đề nhiều văn luật ưu đãi xã hội người có cơng, bật việc ban hành Pháp lệnh Ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng năm 1994 (sau viết tắt Pháp lệnh ưu đãi năm 1994) Đây văn pháp luật nhằm thể chế hóa Hiến pháp năm 1992, đánh dấu tiến hệ thống sách ưu đãi xã hội người có cơng, với nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành hai pháp lệnh tạo thành hệ thống pháp luật ưu đãi người có cơng1 Năm 1998 năm 2000, Pháp lệnh ưu đãi năm 1994 lại sửa đổi cho phù hợp với điều kiện trình cải cách hành Cơ quan hành với tư cách quan hành pháp ban hành nhiều văn hướng dẫn, quy định chi tiết tổ chức thực đưa pháp luật vào đời sống xã hội Nguyễn Duy Kiên (2012), “Chính sách Người có cơng – trách nhiệm tồn dân”, Tạp chí Tun giáo, số 7, Hà Nội, tr.2 Năm 2005, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng thay Pháp lệnh ưu đãi năm 1994 khơng cịn phù hợp, chưa thực cơng bằng, Chính phủ ban hành nghị định, thông tư hướng dẫn Năm 2012, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng năm 2005 Ngày 09/4/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 31/2013/NĐ-CP quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng (sau viết tắt Nghị định 31) Ngày 15/5/2013, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng thân nhân Năm 2017, để hồn thiện sách, chế độ ưu đãi, Chính phủ quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có cơng cách mạng Nghị định số 70/2017/NĐ-CP ngày 06/6/2017 Như vậy, pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng có khoảng 100 văn ban hành quan hành nhà nước dạng nghị định, định, thơng tư Có thể thấy, hành lang pháp lý để thực sách ưu đãi người có cơng tương đối đầy đủ Đặc biệt sách ưu đãi người hoạt động cách mạng trước ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 19452 Tuy nhiên, trình tổ chức triển khai thực hạn chế, bất cập đặc biệt như: Thứ nhất, người hoạt động cách mạng trước ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 cần thiết mở rộng thêm xác nhận, đặc biệt người cịn sống, theo quy định Nghị định số 31/2013/NĐ-CP người cịn sống phải có lý lịch xác nhận, người hy sinh, từ trần sử dụng khác để công nhận như: Lịch sử đảng địa Người hoạt động cách mạng trước cách mạng trước ngày khởi nghĩa Tháng 8/1945: Là người hoạt động tổ chức cách mạng từ ngày 01/01/1945 trở trước (lão thành cách mạng) người đứng đầu tổ chức quần chúng cách mạng cấp xã hay thoát ly hoạt động cách mạng kể từ ngày 01/01/1945 đến trước ngày Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 (cán tiền khởi nghĩa) quan, tổ chức có thẩm quyền cơng nhận (Thông tư liên tịch 06/1999/TTLT/BLĐTBXH-BTCTW, ngày 08/02/1999 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội - Ban Tổ chức Trung ương) phương, giấy tờ, tài liệu lưu trữ ; đồng thời cần thiết thực chế độ bảo hiểm y tế thân nhân lão thành cách mạng, tiền khởi nghĩa sống Thứ hai, việc xét, công nhận người hoạt động cách mạng trước ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 hy sinh, từ trần cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắt trình thực giấy tờ, tài liệu, văn ghi nhận thời gian tham gia hoạt động cách mạng không thống với mà chưa có văn quy phạm pháp luật hướng dẫn giải ưu tiên sử dụng loại giấy tờ, tài liệu, văn xác nhận Nhiều trường hợp gia đình khơng cịn hồ sơ, quan quản lý khơng có, đối tượng người thật việc thật Thứ ba, tổ chức triển khai thực chưa bảo đảm đúng, đầy đủ đối tượng thuộc diện thụ hưởng, tượng bỏ sót đối tượng, tồn động hồ sơ đề nghị xét người hoạt động cách mạng trước ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Đồng thời chưa quy định rõ thẩm quyền hướng dẫn thủ tục, hồ sơ xác nhận người hoạt động cách mạng trước ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Thứ tư, cần điều chỉnh chế độ trợ cấp ưu đãi sở mức tiêu dùng bình quân xã hội; chưa triển khai thực đồng chế độ ưu đãi kinh tế - xã hội nhằm nâng cao mức sống người có cơng để thân gia đình họ có mức sống mức trung bình xã hội; chưa quy định chế độ BHYT thân nhân người hoạt động cách mạng trước ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 sống (trong thương binh, bệnh binh, người HĐKC bị nhiễm CĐHH suy giảm khả lao động từ 61% trở lên cịn sống thân nhân hưởng BHYT) Thứ năm, chế độ tiền mai táng người có cơng áp dụng quy định pháp luật bảo hiểm xã hội không thực hợp lý, trường hợp người có công không tham gia bảo hiểm xã hội Các chế độ bảo hiểm xã hội chi trả sở đóng góp người tham gia quỹ bảo hiểm xã hội hạch toán độc lập với ngân sách nhà nước, cịn chế độ ưu đãi người có công với cách mạng chi trả từ ngân sách nhà nước sở bảo đảm tương ứng với mức tiêu dùng bình qn tồn xã hội Cho nên, áp dụng quy định bảo hiểm xã hội để chi trả khơng hợp lý việc thể ý nghĩa người có cơng Trên sở thực tiễn từ chuyên môn công tác thân nhằm phục vụ tốt cho nghiệp vụ xét, công nhận người hoạt động cách mạng trước ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 hy sinh, từ trần mà cá nhân phụ trách đơn vị công tác nên người viết chọn đề tài “Pháp luật ưu đãi người hoạt động cách mạng trước ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945” làm đề tài Luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu sách, báo, tạp chí viết vấn đề ưu đãi người có cơng cách mạng Một số phải kể đến: Năm 1993, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội xuất Một số vấn đề sách xã hội nước ta tác giả Hồng Chí Bảo Chính sách xã hội khơng ngừng thay đổi để phù hợp với đối tượng áp dụng Đất nước ngày phát triển việc u cầu sách phải xuất phát từ thực tiễn, gắn liền với lợi ích đối tượng Chính sách người có công thay đổi qua thời kỳ, thay đổi có mặt tích cực tiêu cực việc triển khai, thực sách Trong viết Pháp lệnh ưu đãi người có cơng – Một đòi hỏi thiết sống, tác giả Nguyễn Đình Liêu đăng tạp chí Lao động xã hội, số 91 tháng 9/1994 tác giả đề cập đến vấn đề chung ưu đãi xã hội nước ta, mặt tích cực hạn chế cịn tồn sách ưu đãi người có cơng với cách mạng Nhà nước ta Pháp lệnh ưu đãi với người có cơng để thực sách, trợ cấp, chi trả hàng tháng, lần, mức ưu đãi mà người có cơng xứng đáng hưởng Nguyễn Đình Liêu, Hồn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng Việt Nam Lý luận thực tiễn, Luận án Phó tiến sỹ Luật học (1996) Luận án nêu lên vấn đề như: Khái nhiệm Pháp luật ưu đãi người có cơng Lịch sử hình thành phát triển pháp luật Thực trạng pháp luật Việt Nam giai đoạn việc hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng Năm 1997, nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội xuất Những điều cần biết sách với người có cơng, nêu rõ pháp lý thực sách ưu đãi với người có cơng nước ta Căn pháp lý để người thân người có cơng biết quyền lợi họ hưởng Nguyễn Đình Liêu, Trợ cấp ưu đãi xã hội hệ thống pháp luật Việt Nam (2002) Qua viết này, tác giả nêu lên khái quát phát triển mạng lưới an sinh xã hội Việt Nam, đưa bình luận sâu vấn đề trợ cấp ưu đãi xã hội hệ thống an sinh xã hội, góp phần ổn định, bước nâng cấp đời sống đối tượng sách, hợp với lịng dân, đảm bảo công việc thụ hưởng chế độ ưu đãi người có cơng cộng đồng dân cư, cơng người có cơng Đồng thời, tác giả đưa số hạn chế định việc thự chế độ sách với người có cơng nước ta số biện pháp nhằm thực có hiệu sách ưu đãi xã hội hệ thống an sinh nước ta Khơng có sách tạp chí, năm qua, có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực Điển hình tác giả như: Nguyễn Hiền Phương (2004), “Một số vấn đề pháp luật ưu đãi xã hội”, Tạp chí Luật học số 4/2004 Qua nghiên cứu này, tác giả đưa phân tích số khái niệm nội dung Pháp luật Ưu đãi người có cơng (Khái niệm người có cơng, tiêu chuẩn xác nhận người có cơng…) luận bàn đánh giá thành tựu phân tích rõ điểm cịn hạn chế sách với người có công (chế độ trợ cấp hàng tháng, ưu đãi giáo dục, y tế, việc làm, tín dụng, nhà ở, đất đai…) Đồng thời, đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện sách ưu đãi với người có cơng Các cơng trình nghiên cứu sách, tạp chí góp phần lý luận cho việc thực chế độ ưu đãi cho người có cơng Đặt móng quan trọng cho việc xây dựng, bổ sung hoàn chỉnh pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng Tuy nhiên cơng trình mang tính chất chung chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu sâu đối tượng cụ thể nhóm đối tượng Người có cơng với cách mạng3 Theo pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH 13 ngày 16/7/2012 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Người có cơng với cách mạng bao gồm: Người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945; Người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945; Liệt sĩ; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Anh hùng Lao động thời kỳ kháng chiến; Thương binh, người 34 Nguyễn Đình Liêu (2002), Trợ cấp ưu xã hội hệ thống Pháp luật Việt Nam, Nxb Khoa học 35 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình nhập mơn Cơng tác xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Quynh (2009), “Các văn sách người hoạt động cách mạng trước cách mạng thánh Tám năm 1945”, Tạp chí xây dựng Đảng 37 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Sóc Trăng (2018), Công văn số 719/SLĐTBXH-NCC, việc báo cáo kết xét, công nhận người hoạt động cách mạng 38 Nguyễn Văn Tiến (2010), “Thanh tra việc thực sách người có cơng với cách mạng, thực trạng giải pháp khắc phục”, Tạp chí Thanh tra Chính phủ, số 39 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Báo cáo số 142/BC-UBTVQH13, Báo cáo Kết giám sát việc thực sách, pháp luật người có cơng với cách mạng Tài liệu từ Internet 40 Phạm Thị Hải Chuyền, Người có cơng với cách mạng vốn quý đất nước, gương sáng trước cộng đồng xã hội, http:www.tapchicongsan org.vn, [truy cập ngày 21/4/2018] 41 Phương Hiền, Chế độ người có cơng cần hợp lý hơn, http://luathoc cafeluat.com, [truy cập ngày 07/5/2018] 42 Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, Giải đáp sách online, http://chinh sachonline.chinhphu.vn, [truy cập 05/7/2018] Mẫu LT1: ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng thân nhân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN KHAI CÁ NHÂN Dùng cho người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 Họ tên: ………………………………………………… Bí danh: Sinh ngày tháng năm ………………… Nam/Nữ: Nguyên quán: Trú quán: Ngày vào Đảng: …………………………………… Ngày thức: Nguyên là: ………………………………………… Cơ quan, đơn vị: Đã nghỉ hưu ngày tháng năm Có thời gian tham gia hoạt động cách mạng từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm ngày tháng năm Xác nhận xã, phường ………………… Ông (bà) …………… cư trú …… …………………………………………… TM UBND Quyền hạn, chức vụ người ký (Chữ ký, dấu) Họ tên ngày tháng năm Người khai (Ký, ghi rõ họ tên) Mẫu LT2: ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng thân nhân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN KHAI CÁ NHÂN Dùng cho thân nhân người thờ cúng người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 hy sinh, từ trần Phần khai người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 Họ tên:……………………………………………………… Bí danh: Sinh ngày tháng năm …………………………Nam/Nữ: Nguyên quán: Ngày vào Đảng: …………………………………… Ngày thức: Nguyên là: ………………………………… Cơ quan, đơn vị: Đã nghỉ hưu ngày tháng năm Có thời gian tham gia hoạt động cách mạng từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm …… Đã chết ngày tháng năm Phần khai thân nhân người thờ cúng Họ tên: …………………………………………………………… Sinh ngày tháng năm ………………………………………… Nam/Nữ: Nguyên quán: Trú quán: Mối quan hệ với người có cơng: / ngày tháng năm Xác nhận xã, phường ……………… Ông (bà) …………… cư trú …… TM UBND Quyền hạn, chức vụ người ký (Chữ ký, dấu) Họ tên ngày tháng năm Người khai (Ký, ghi rõ họ tên) Mẫu TKN1: ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng thân nhân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN KHAI CÁ NHÂN Dùng cho người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Họ tên: ……………………………………… Bí danh: Sinh ngày tháng năm ……………………………………… Nam/Nữ: Nguyên quán: Trú quán: Ngày vào Đảng: ………………………………………… Ngày thức: Nguyên là: ………………………………………………… Cơ quan, đơn vị: Đã nghỉ hưu ngày …… tháng …… năm …… Từ ngày tháng năm đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 giữ chức vụ Có q trình tham gia hoạt động cách mạng sau: / ngày tháng năm Xác nhận xã, phường ……………… Ông (bà) ………………… cư trú ……………………………………………… TM UBND Quyền hạn, chức vụ người ký (Chữ ký, dấu) Họ tên ngày tháng năm Người khai (Ký, ghi rõ họ tên) Mẫu TKN2: ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng thân nhân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN KHAI CÁ NHÂN Dùng cho thân nhân người thờ cúng người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 hy sinh, từ trần Phần khai người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Họ tên: ………………………………………………… Bí danh: Sinh ngày tháng năm ………………………… Nam/Nữ: Nguyên quán: Ngày vào Đảng: ……………………………………… Ngày thức: Nguyên là: …………………………………………… Cơ quan, đơn vị: Đã nghỉ hưu ngày …… tháng …… năm … Có thời gian tham gia hoạt động cách mạng từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm Đã chết ngày tháng năm Phần khai đại diện thân nhân người thờ cúng Họ tên: Sinh ngày tháng năm ……………………………………… Nam/Nữ: Nguyên quán: Trú quán: Mối quan hệ với người có cơng: ngày tháng năm Xác nhận xã, phường ……………… Ông (bà) …………… cư trú …… TM UBND Quyền hạn, chức vụ người ký (Chữ ký, dấu) Họ tên ngày tháng năm Người khai (Ký, ghi rõ họ tên) Mẫu UQ: ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng thân nhân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN ỦY QUYỀN Hôm nay, ngày tháng năm , Chúng tơi gồm có: Bên ủy quyền: Gồm ơng (bà) có tên sau đây: CMND/Hộ chiếu TT Họ tên Nơi cư trú Số Ngày cấp Nơi cấp Mối quan hệ với người có cơng … Bên ủy quyền: Họ tên: …………………………… Sinh ngày tháng năm ……………… Nam/Nữ: ………………… Trú quán: CMND/Hộ chiếu số: ………… Ngày cấp: ………… Nơi cấp: …………… Nội dung ủy quyền (*): Xác nhận UBND xã (phường)… Bên ủy quyền (Ký, ghi rõ họ tên) Bên ủy quyền (Ký, ghi rõ họ tên) Ghi chú: (*) Ghi rõ nội dung ủy quyền, ví dụ: ủy quyền thờ cúng liệt sĩ, ủy quyền nhận trợ cấp lần thân nhân người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 Trường hợp ủy quyền nhận trợ cấp hàng tháng phải ghi rõ thời hạn ủy quyền từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm không thời hạn quy định Điều 42 Thông tư PHIẾU CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Về ưu đãi người hoạt động cách mạng trước ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Tơi tên Hồ Chí Thành, học viên trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Hiện làm Luận văn tốt nghiệp hệ ứng dụng với đề tài: “Pháp luật ưu đãi người hoạt động cách mạng trước ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945” Vì tơi xây dựng phiếu khảo sát với mục đích tìm hiểu thực trạng chế độ ưu đãi, trình tự thủ tục thực việc xét, công nhận cho đối tượng để hồn thiện thêm Luận văn Tất thông tin Phiếu Khảo sát sử dụng vào mục đích thống kê nghiên cứu Tôi cam kết không công khai thông tin cá nhân Ơng/Bà thơng tin vấn mà Ơng/Bà cung cấp mã hóa trước cơng khai có u cầu Xin chân thành cảm ơn Thơng tin chung Ơng/bà vui lịng trả lời việc đánh dấu vào  vào câu hỏi phía Họ tên: ……………………………………(có thể khơng nêu mục này) Giới tính:  Nam Đối tượng:  Nữ  Cán Lão thành cách mạng/Tiền khởi nghĩa  Thân nhân cán Lão thành cách mạng/Tiền khởi nghĩa  Cán bộ/Công chức/Viên chức phụ trách công tác chun mơn liên quan đến Người có cơng Nội dung khảo sát *Phần khảo sát dành cho Cán Lão thành cách mạng/Tiền khởi nghĩa thân nhân đối tượng: Ơng/bà có biết sách ưu đãi người có cơng cách mạng Nhà nước ta  Có  Khơng  Đơi chút Ơng/bà nhận thấy sách ưu đãi người có cơng cách mạng Nhà nước ta  Rất phù hợp  Còn bất cập  Chưa phù hợp Ơng/bà có biết người hoạt động cách mạng trước ngày 01-01-1945 (cán lão thành cách mạng)  Có  Khơng  Đơi chút Ông/bà có biết người hoạt động cách mạng từ ngày 01-01-1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (cán tiền khởi nghĩa)  Có  Không  Đôi chút Mức độ tuyên truyền sách ưu đãi người có cơng cách mạng (đặc biệt đối tượng cán Lão thành cách mạng, Tiền khởi nghĩa) tiến hành địa phương ông/bà  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Thủ tục, hồ sơ đề nghị xét, công nhận cán Lão thành cách mạng, Tiền khởi nghĩa theo ông/bà  Đơn giản  Phức tạp Thời gian giải quyết, xem xét thủ tục, hồ sơ đề nghị xét, công nhận cán Lão thành cách mạng, Tiền khởi nghĩa địa phương ông/bà  Rất lâu (trên 03 tháng)  Nhanh chóng (trong 45 ngày làm việc)  Khác:…………………………… ……………………(vui lòng ghi thời gian bao lâu) Công tác chi trả trợ cấp, phụ cấp địa bàn ông/bà sinh sống thực  Đúng thời hạn, đủ số tiền  Đúng thời hạn, không đủ số tiền  Không bảo đảm thời gian, không đủ số tiền  Không thời gian, đủ số tiền Là người có cơng với cách mạng thân nhân đối tượng ơng/bà có kiến nghị, đề xuất sách, chế độ ưu đãi ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………… ……………… *Phần khảo sát dành cho Cán bộ/Công chức/Viên chức phụ trách công tác chuyên mơn liên quan đến Người có cơng Thủ tục, hồ sơ đề nghị xét, công nhận cán Lão thành cách mạng, Tiền khởi nghĩa theo quy định Nhà nước hành theo ông/bà  Đơn giản  Phức tạp Thời gian giải quyết, xem xét thủ tục, hồ sơ đề nghị xét, công nhận cán Lão thành cách mạng, Tiền khởi nghĩa quan ông/bà  Rất lâu (trên 03 tháng)  Nhanh chóng (trong 45 ngày làm việc)  Khác:…………………………… ……………………(vui lòng ghi thời gian bao lâu) Lý do:………………………………………………………………………… Trong xác nhận theo ông/bà có mẫu thuẫn không thống thời gian tham gia hoạt động cách mạng đối tượng (Vd: Thời gian tham gia cách mạng Hồ sơ Liệt sĩ năm 1943 cịn Lịch sử đảng từ cấp xã trở lên năm 01/01/1945)  Có  Khơng Nếu có xin ơng/bà vui lịng đề xuất ý kiến cá nhân để giải vấn đề nhằm thống năm tham gia cách mạng đối tượng …………………………………………………………… …………………………………………………………… Theo ơng/bà khó khăn, bất cập công tác chuyên môn, xác minh, thẩm tra, quy trình xét, cơng nhận cán lão thành cách mạng, tiền khởi nghĩa gì? …………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Ông/bà nhận thấy sách ưu đãi người có cơng cách mạng mạng (đặc biệt đối tượng cán Lão thành cách mạng, Tiền khởi nghĩa) Nhà nước ta  Rất phù hợp  Còn bất cập  Chưa phù hợp Xin ý kiến ông/bà bất cập chưa phù hợp chế độ ưu đãi đối tượng cán Lão thành cách mạng, Tiền khởi nghĩa …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………… …………… *Góp ý ơng/bà để người nghiên cứu hồn thiện Luận văn tốt nghiệp (nếu có) …………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ ơng/bà để người viết có thêm nguồn thơng tin, góp ý quý giá làm sở cho việc nghiên cứu, đánh giá hoàn thiện Luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn chúc sức khỏe ông/bà - Hết ... nhận người hoạt động cách mạng trước ngày khởi nghĩa tháng tám năm 1945 Chương 2: Chế độ ưu đãi người hoạt động cách mạng trước ngày khởi nghĩa tháng tám năm 1945 9 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN XÁC NHẬN NGƯỜI... nhân người viết nói riêng 26 CHƯƠNG CHẾ ĐỘ ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI NGƯỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG TRƯỚC NGÀY KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 2.1 Chế độ ưu đãi người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01 /1945. .. nhận người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01 /1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (cán tiền khởi nghĩa) Người hoạt động cách mạng "tiền khởi nghĩa" người đứng đầu tổ chức quần chúng cách mạng

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
34. Nguyễn Đình Liêu (2002), Trợ cấp ưu đã xã hội trong hệ thống Pháp luật Việt Nam, Nxb Khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trợ cấp ưu đã xã hội trong hệ thống Pháp luật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Liêu
Nhà XB: Nxb Khoa học
Năm: 2002
35. Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình nhập môn Công tác xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nhập môn Công tác xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2012
36. Nguyễn Văn Quynh (2009), “Các văn bản về chính sách đối với người hoạt động cách mạng trước cách mạng thánh Tám năm 1945”, Tạp chí xây dựng Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản về chính sách đối với người hoạt động cách mạng trước cách mạng thánh Tám năm 1945”
Tác giả: Nguyễn Văn Quynh
Năm: 2009
38. Nguyễn Văn Tiến (2010), “Thanh tra việc thực hiện chính sách người có công với cách mạng, thực trạng và giải pháp khắc phục”, Tạp chí Thanh tra Chính phủ, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh tra việc thực hiện chính sách người có công với cách mạng, thực trạng và giải pháp khắc phục”, "Tạp chí Thanh tra Chính phủ
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Năm: 2010
40. Phạm Thị Hải Chuyền, Người có công với cách mạng là vốn quý của đất nước, là tấm gương sáng trước cộng đồng và xã hội, http:www.tapchicongsan .org.vn, [truy cập ngày 21/4/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người có công với cách mạng là vốn quý của đất nước, là tấm gương sáng trước cộng đồng và xã hội
41. Phương Hiền, Chế độ đối với người có công cần hợp lý hơn, http://luathoc .cafeluat.com, [truy cập ngày 07/5/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ đối với người có công cần hợp lý hơn
37. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Sóc Trăng (2018), Công văn số 719/SLĐTBXH-NCC, về việc báo cáo kết quả xét, công nhận người hoạt động cách mạng Khác
39. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Báo cáo số 142/BC-UBTVQH13, Báo cáo về Kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về người có công với cách mạng.Tài liệu từ Internet Khác
42. Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Giải đáp chính sách online, http://chinh sachonline.chinhphu.vn, [truy cập 05/7/2018] Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN