Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI ĐINH HOÀN NHÃ ĐĂNG KÝ NGÀNH, NGHỀ KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI ĐINH HOÀN NHÃ ĐĂNG KÝ NGÀNH, NGHỀ KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐINH HOÀN NHÃ Khóa: 35 MSSV: 1055050371 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS TS PHAN HUY HỒNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu thông tin nêu trung thực Các liệu, luận điểm khoa học trích dẫn đầy đủ không thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân tơi Tác giả luận văn Đinh Hoàn Nhã DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ nguyên gốc BLDS Bộ luật Dân ĐKKD Đăng ký kinh doanh GCN ĐKDN Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp LDN Luật Doanh nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ NGÀNH, NGHỀ KINH DOANH TẠI VIỆT NAM .7 1.1 Khái niệm ngành, nghề kinh doanh đăng ký ngành, nghề kinh doanh 1.2 Vai trò đăng ký ngành, nghề kinh doanh hệ thống công cụ quản lý nhà nước 1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan ĐKKD đăng ký ngành, nghề kinh doanh 10 1.4 Nghĩa vụ đăng ký ngành, nghề kinh doanh quyền tự kinh doanh doanh nghiệp .12 1.4.1 Nghĩa vụ đăng ký ngành, nghề kinh doanh 12 1.4.2 Quyền tự kinh doanh doanh nghiệp 14 1.4.2.1 Giới hạn quyền tự lựa chọn ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp .14 1.4.2.2 Nghĩa vụ kinh doanh ngành, nghề đăng ký 18 1.5 Thủ tục đăng ký ngành, nghề kinh doanh đăng ký thay đổi, bổ sung ngành, nghề kinh doanh theo pháp luật Việt Nam 20 1.5.1 Thủ tục đăng ký ngành, nghề kinh doanh theo pháp luật Việt Nam 20 1.5.2 Thủ tục đăng ký bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh theo pháp luật Việt Nam 24 Chương 2: THỰC TIỄN ĐĂNG KÝ NGÀNH, NGHỀ KINH DOANH TẠI VIỆT NAM .27 2.1 Công tác thực thi chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước đăng ký ngành, nghề kinh doanh Việt Nam .27 2.2 Thực nghĩa vụ đăng ký ngành, nghề kinh doanh nghĩa vụ kinh doanh ngành, nghề đăng ký doanh nghiệp 29 Chương 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐĂNG KÝ NGÀNH, NGHỀ KINH DOANH 35 3.1 Nâng cao vai trò quan nhà nước việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn đăng ký ngành, nghề kinh doanh 35 3.2 Hiện thực hóa quyền tự kinh doanh doanh nghiệp .37 PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự kinh doanh quyền công dân Hiến pháp pháp luật ghi nhận bảo hộ1 Tuy nhiên, quyền tự kinh doanh doanh nghiệp, bên cạnh lợi ích kinh tế - xã hội to lớn, tiềm ẩn nhiều nguy gây ảnh hưởng đến trật tự cơng cộng - xã hội Vì vậy, nhà nướcmột mặt tạo điều kiện để công dân thực quyền tự kinh doanh;đồng thời, quy định cách thức nhằm quản lý doanh nghiệp hiệu thông qua thủ tục thành lập doanh nghiệp điều kiện kinh doanh LDN 2005 đời2 mang lại gió cho phát triển kinh tế Việt Nam, đánh dấu bước phát triển toàn diện hơn, đầy đủ cho sách quản lý kinh tế nhà nướcở tầm vĩ mô3 Qua năm triển khai thực hiện, LDN 20054và văn hướng dẫn thi hành có tác động tích cực trongviệc tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy phát triển mở rộng quyền tự kinh doanh doanh nghiệp5 Do vậy, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập tăng đáng kể so với trước thời điểm LDN 2005 có hiệu lực thi hành (Phụ lục 1)6 Tuy vậy, thực tế cho thấy, bên cạnh thành tựu đạt Điều 33 Hiến pháp 2013: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm” Điều 50 BLDS 2005: “Quyền tự kinh doanh cá nhân tôn trọng pháp luật bảo vệ Cá nhân có quyền lựa chọn hình thức, lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh, lập doanh nghiệp, tự giao kết hợp đồng, thuê lao động quyền khác phù hợp với quy định pháp luật” Đạo luật tạo sở pháp lý cho việc thành lập doanh nghiệp Luật Đầu tư nước năm 1987 áp dụng cho nhà đầu tư nước ngồi; tiếp LDN tư nhân năm 1990 Luật Công ty năm 1990 áp dụng cho nhà đầu tư nước; sau LDN 1999 hợp mở rộng phạm vi điều chỉnh cùa Luật này; LDN 2005 áp dụng thống cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ (2005), Nghiên cứu rà soát văn pháp luật thành lập, tổ chức hoạt động doanh nghiệp với tư tưởng đạo xây dựng LDN thống Luật Đầu tư chung Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ (2005), Tờ trình tư tưởng đạo nội dung LDN , Luật Khuyến khích bảo hộ đầu tư Ban Nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ (2005), Đánh giá dự báo tác động LDN thống Luật Đầu tư chung Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Tờ trình Dự án LDN thống Luật Đầu tư chung Cao Bá Khoát, Bùi Ngọc Tủng, “Những điểm đổi chủ yếu LDN 2005 so với LDN 1999?”, http://www.vibonline.com.vn/Hoidap/3528/Nhung-diem-doi-moi-chu-yeu-cua-Luat-Doanh-nghiep-2005-sovoi-Luat-Doanh-nghiep-1999.aspx, truy cập ngày 10/06/2014 LDN 2005 có hiệu lực từ 01/07/2006, sửa đổi bổ sung vào 2009, 2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Tờ trình số 1353/TTr-BKHĐT Dự án LDN sửa đổi, Mục I Bộ Kế hoạch Đầu tư -Tổng cục thống kê (2013), “Sự phát triển doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2011”, NXB Thống kê Hà Nội Cục Quản lý ĐKKD, Bộ Kế hoạch Đầu tư, “Tình hình đăng ký doanh nghiệp”, http://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/CategoryID/25/language/vi-VN/Default.aspx, truy cập ngày 29/05/2014 được7việc triển khai thực LDN 2005 năm qua gặp phải khơng vướng mắc, hạn chế việc hoàn thiện nâng cao chất lượng mơi trường kinh doanh nói chung phát triển doanh nghiệp nói riêng So với nước khu vực phát triển kinh tế Việt Nam chưa tương xứng với nội lực nước nhà Theo đánh giá môi trường kinh doanh Việt Nam vừa nhóm Ngân hàng Thế giới công bố ngày 29/10/2013 Việt Nam đứng vị trí 99/189 quốc gia; đó, thủ tục khởi kinh doanh xếp hạng thứ 109 189 quốc gia kinh tế8 Như vậy, môi trường kinh doanh Việt Nam mức thấp hàng xóm lân cận Việt Nam ngày bứt phá mạnh mẽ9 Tình hình xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau; đó, nguyên nhân quan trọng lạc hậu hệ thống pháp luật doanh nghiệp Việt Nam so với tình hình phát triển kinh tế Chính hệ thống pháp luật thiếu thơng thống làm cản trở việc gia nhập thị trường nhà đầu tư, làm giảm khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam với nước khu vực Do vậy, Việt Nam cần có bước đột phá mạnh mẽ quy định pháp luật thủ tục ĐKKD thành lập doanh nghiệp nhằm tạo lập môi trường kinh doanh thơng thống hấp dẫn nhà đầu tư Trong lĩnh vực thành lập doanh nghiệp, đổi quy định pháp luật đăng ký ngành, nghề kinh doanh yêu cầu cấp thiết đặt giai đoạn Ngành, nghề kinh doanh xem yếu tố quan trọng có ảnh hướng lớn đến đời doanh nghiệp doanh nghiệp thành lập gắn với ngành, nghề kinh doanh định Để tiến hành hoạt động kinh doanh, gia nhập thị trường, pháp luật Việt Nam yêu cầu doanh nghiệp phải tiến hành đăng ký ngành, nghề kinh doanh theo mã ngành cấp Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam; tương tự, doanh nghiệp có thay đổi ngành, nghề kinh doanh GCN ĐKDN doanh nghiệp phải thực thủ tục đăng ký thay đổi, bổ sung ngành, nghề kinh doanh cấp lại GCN ĐKDNghi nhận thay đổi Bên cạnh đó, phạm vi kinh doanh doanh nghiệp bị giới hạn phạm vi ngành, nghề ghi GCN ĐKDN Thực tiễn cho thấy cách Lê Duy Mạnh, “Chương trình cải cách ĐKKD quốc gia: Một số kết đạt phương hướng hoàn thiện thời gian tới”, http://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/326/chuongtrinh-cai-cach-dang-ky-kinh-doanh-quoc-gia-mot-so-ket-qua-dat-duoc-va-phuong-huong-hoan-thien-trongthoi-gian-toi.aspx, truy cập ngày 02/06/2014 The World Bank Group, “Ease of Doing Business in Vietnam”, http://www.doingbusiness.org/data/exploreeconomies/vietnam/, truy cập ngày 01/06/2014 Philippines nằm 10 kinh tế đạt nhiều tiến cải thiện mơi trường kinh doanh, Singapore đứng đầu bảng xếp hạng 189 nước, Malaysia xếp thứ Thái Lan xếp thứ 18 thức yêu cầu đăng ký ngành, nghề kinh doanh theo mã ngành kinh tế Việt Nam chưa thật hợp lý, chưa đảm bảo nguyên tắc “doanh nghiệp quyền kinh doanh tất ngành, nghề mà pháp luật không cấm không hạn chế” gây thêm phiền hà, tăng thêm rủi ro, chi phí tuân thủ cho nhà đầu tư10 Trước yêu cầu khách quan đòi hỏi cần phải có đổi cách tồn diện hệ thống pháp luật doanh nghiệp tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam xu hướng phát triển giới,Quốc hội lấy ý kiến thông qua dự án luật quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp11 Dự thảoLDN(sửa đổi) xem bước ngoặc lớn việc hoàn thiện cải cách quy định pháp luật Việt Nam doanh nghiệp, tạo thuận lợi cho hoạt động thành lập doanh nghiệp,hiện thực hóa đầy đủ quyền tự kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có quyền tự kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm12.Đó lý tác giả chọn đề tài đăng ký ngành, nghề kinh doanh theo pháp luật Việt Nam làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu tác giả nhận thấy, cơng trình nghiên cứu chun biệt hồn thiện liên quan đến vấn đề đăng ký ngành, nghề kinh doanh cịn tương đối Một số viết đề cập đến khía cạnh pháp lý khác vấn đề Tuy nhiên, viết dừng lại việc phân tích phần nhỏ vấn đề đăng ký ngành, nghề kinh doanh Việt Nam mà chưa sâu vào nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện LDN 2005 với vai trò sở pháp lý điều chỉnh đăng ký ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp Điển hình như: Luận văn thạc sỹ luật học “Pháp luật thành lập ĐKKD doanh nghiệp” Hoàng Thị Huế, năm 2008 Đề tàiđã đề cập đến quy định pháp luật liên quan đến ngành, nghề kinh doanh bị cấm kinh doanh hạn chế kinh doanh; ngành, nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện kinh doanh Tuy nhiên, đề tài lại không vào nghiên cứu thủ tục đăng ký ngành, nghề kinh doanh đăng ký thay đổi, bổ sung ngành ngành, nghề kinh doanh 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Tờ trình số 1353/TTr-BKHĐT Dự án LDN sửa đổi, Mục I.2 Nghị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII,số 20/2011/QH13, ngày 26/11/2011 Nghị điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, số 45/2013/QH13, ngày 18/6/2013 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 2014 12 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Tờ trình số 1353/TTr-BKHĐT Dự án LDN sửa đổi, Mục II.2 11 Luận văn thạc sỹ luật học “Giới hạn quyền tự kinh doanh theo LDN 2005” Nguyễn Thành Chúng, năm 2008.Đề tài đề cập đến mức độ giới hạn quyền tự kinh doanh nhóm ngành, nghề kinh doanh mà khơng đề cập đến thủ tục đăng ký ngành, nghề kinh doanh Q trình góp ý cho Dự thảoLDN (sửa đổi) làm phát sinh số vấn đề thực tiễn đăng ký ngành, nghề kinh doanh theo pháp luật hành nhận quan tâm khơng nhà lập phápgóp ý cho Dự thảoLDN (sửa đổi) nhằm khắc phục điểm hạn chế LDN 2005 đăng ký ngành, nghề kinh doanh Tuy vậy, góp ý mang tính rời rạc quan điểm trái chiều cần trao đổi thêm Do vậy, vấn đề liên quan đến đăng ký ngành, nghề kinh doanh cần nghiên cứu làm rõ giai đoạn Mục đích nghiên cứu Đề tài cơng trình nghiên cứu có giá trị tham khảo cho người làm công tác pháp luật việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đăng ký ngành, nghề kinh doanh có giá trị tham khảo cho sinh viên Luật cá nhân quan tâm Với ý nghĩa đó, mục tiêu cao đề tài tìm phân tích điểm hạn chế, bất cập quy định LDN 2005 đăng ký ngành, nghề kinh doanh để từ nêu lên kiến nghị, góp ý cụ thể cho việc hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài bao gồm nội dung: Phân tích cách tổng quát quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh đăng ký ngành, nghề kinh doanh Trên sở phân tích đánh giá tình hình thực tiễn đăng ký ngành, nghề kinh doanh Việt Nam, so sánh, đối chiếu với quy định LDN 2005, nhằm xác định chế pháp lý đảm bảo việc thực nghĩa vụ đăng ký ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp nay, mức độ quyền tự kinh doanh doanh nghiệp chế quản lý nhà nước Kết việc đối chiếu làm sáng tỏ điểm cịn hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật đăng ký ngành, nghề kinh doanh so với yêu cầu phát triển kinh tế Việt Nam tại; từ đó, đề tài đưa đề Bộ Tư pháp,Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Bộ Ngoại giao đồng ý với quan điểm bỏ yêu cầu ghi ngành, nghề kinh doanh giấy chứng nhận đăng ký thành lập doanh nghiệp; người thành lập doanh nghiệp chủ động ghi ngành, nghề kinh doanh dự kiến hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp; việc xếp ngành, nghề kinh doanh đăng ký theo phân loại ngành kinh tế Việt Nam việc làm quan nhà nước50.Quan điểm đồng tình Ban soạn thảo Dự thảo LDN sửa đổi Theo quy định khoản Điều Dự thảo lần LDN (sửa đổi): “Doanh nghiệp có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh ngành, nghề mà luật, pháp lệnh nghị định không cấm” Điều 27 Dự thảo LDN lần (sửa đổi) tiếp tục yêu cầu ghi ngành, nghề kinh doanh Giấy đề nghị thành lập doanh nghiệp Điều 31 quy định nội dung GCN ĐKKD khơng bao gồm nội dung liên quan đến ngành, nghề kinh doanh Khi đó, ngành, nghề kinh doanh Đại hội đồng cổ đông/ Hội đồng thành viên xác định ghi Điều lệ doanh nghiệp Nếu thực điều cải tiến lớn Phương án không phù hợp với thông lệ quốc tế tốt nhiều nước mà bước đột phá mạnh mẽ thực hóa quyền tự kinh doanh cho người dân doanh nghiệp quy định Hiến pháp sửa đổi Ngoài ra, hiệu lực quản lý nhà nướcvẫn đảm bảo có đổi tương ứng nội dung phương thức quản lý nhà nướcđối với ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Dự thảolần LDN (sửa đổi)51.Ngồi ra, Điều 34 Dự thảo lần LDN sửa đổi cho phép hiểu rằng, việc kê khai, đăng ký ngành, nghề kinh doanh Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp việc thông báo thay đổi ngành, nghề kinh doanh trình hoạt động nhằm mục đích cung cấp thơng tin Thơng tin cung cấp nhà nướcsử dụng cho cơng tác thống kê phục vụ điều hành kinh tế vĩ mô cung cấp có thu phí cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu thơng tin doanh nghiệp định phục vụ cho việc đánh giá tìm hiểu, đánh giá đối tác đối thủ cạnh tranh Theo quy định pháp luật, thực tiễn đăng ký thành lập doanh nghiệp, lựa chọn ngành, nghề kinh doanh quyền tự chủ doanh nghiệp chủ thể kinh doanh có nghĩa vụ kinh doanh ngành, nghề đăng ký Xét mặt kỹ thuật lập pháp, doanh nghiệp tự kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm xu hướng phù hợp đảm bảo quyền lợi cho chủ thể kinh doanh phù hợp tinh thần Hiến pháp Việt Nam Việc LDN 2005, Nghị định số 43/2010/NĐ-CP, Nghị định số 50 Bộ Kế hoạch Đầu tư , Báo cáo đánh giá dự báo tác động Dự thảoLDN (sửa đổi), Mục IV Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Tờ trình số 1353/TTr-BKHĐT Dự án LDN sửa đổi, Mục IV.1 51 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Tờ trình số 1353/TTr-BKHĐT Dự án LDN sửa đổi, Mục IV.1 38 05/2013/NĐ-CP, Thông tư số 01/2013/TT-BKHĐT cho thấy yêu cầu doanh nghiệp phải kinh doanh ngành, nghề đăng ký thể “nửa vời” vấn đề tôn trọng quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Điều tạo cho doanh nghiệp nhiều khó khăn, bất an tiềm ẩn nhiều rủi ro Do vậy, việc bỏ ghi ngành, nghề kinh doanh vừa đảm bảo nội dung quyền tự kinh doanh thực thống nhất, vừa góp phần giảm tải cho quan ĐKKD doanh nghiệp khơng cịn phải thực thủ tục “đăng ký thay đổi bổ sung ngành, nghề kinh doanh”, thủ tục tốn nhiều công sức, tiền cho doanh nghiệp quan nhà nước.Doanh nghiệp rút ngắn thời gian, chi phí doanh nghiệp muốn thay đổi ngành, nghề kinh doanh có hồ sơ ĐKKD doanh nghiệp cần thực thủ tục thông báo (điểm c khoản Điều 32 Dự thảo) với quan nhà nướccó thẩm quyền thay thủ tục đăng ký bổ sung thay đổi ngành, nghề kinh doanh cấp lại GCN ĐKDN trước Ngoài ra, doanh nghiêp không cần phải cố gắng liệt kê nhiều tốt ngành, nghề đăng ký để ghi vào GCN ĐKKD Trong trường hợp này, lỗi vi phạm kinh doanh trái ngành, nghềĐKKD mà nhiều doanh nghiệp thường gặp không kịp bổ sung ngành, nghềĐKKD bị xóa sổ Ngành, nghề kinh doanh Đại hội đồng cổ đông Hội đồng thành viên xác định ghi Điều lệ công ty.Song, đề xuất trên, có quan điểm cho bỏ việc ghi ngành, nghề kinh doanh giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp gây khó khăn lớn cho cơng tác quản lý thuế việc kiểm sốt tuân thủ điều kiện kinh doanh Vì vậy, số đề nghị yêu cầu cải tiến việc ghi danh mục ngành, nghề GCN ĐKDN theo hướng không bắt buộc doanh nghiệp phải ghi chi tiết đến mã ngành cấp cần đề biện pháp hạn chế việc đăng ký nhiều ngành, nghề kinh doanh số doanh nghiệp đủ Việc hồn tồn khơng ghi ngành, nghề kinh doanh khiến doanh nghiệp nhầm tưởng phép kinh doanh lĩnh vực mà khơng cần điều kiện (điều hồn tồn xảy ra, đặc biệt bối cảnh văn pháp luật điều kiện kinh doanh ngành, nghề cụ thể có q nhiều, khơng dễ tìm kiếm doanh nghiệp) Tình gây hệ lụy nguy hiểm thực tế (đặc biệt lĩnh vực mà việc kinh doanh không kiểm sốt làm phương hại lợi ích công cộng) Tuy vậy, theo quan điểm tác giả, hạn chế việc bỏ ghi ngành, nghề kinh doanh GCN ĐKDN có thề khắc phục nhiều cách Chẳng hạn, mặt quan quản lý nhà nướcvẫn thực chức quản lý thơng qua hồ sơ đề nghị đăng ký kinh doanh doanh nghiệp công tác “hậu kiểm”; thực chặc chẽ quy định công khai, minh bạch hóa thơng 39 tin doanh nghiệp với mục đích giảm bớt gánh nặng trách nhiệm quan quản lý nhà nướccó liên hệ trực tiếp với doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý nhà nướcvề doanh nghiệp sau đăng ký thành lập Mặt khác, năm quan nhà nướcvẫn tiến hành công tác thống kê hoạt động doanh nghiệp phạm vi nước, khu vực, thành phố, tỉnh,… để xác định ngành, nghề doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, chuyển sang hình thức quản lý luật chuyên ngành quy hoạch Như vậy, theo phương án này, mặc dù, quan nhà nướcsẽ lúng túng ban đầu thay đổi áp dụng phương thức quản lý phù hợp, đặc biệt quản lý hoạt động đầu tư nước ngành, nghề kinh doanh có điều kiện phải sửa đổi số quy định liên quan cấp giấy phép kinh doanh lĩnh vực kinh doanh có điều kiện52 Tuy nhiên, quyền tự kinh doanh doanh nghiệp thực hóa cách đầy đủ giảm bớt tiêu cực thực tiễn đăng ký ngành, nghề kinh doanh Việt Nam nay53 Bộ Quốc phòng đề xuất GCN ĐKDN ghi ngành, nghề kinh doanh có điều kiện; người thành lập doanh nghiệp chủ động ghi ngành, nghề kinh doanh dự kiến hồ sơ ĐKKD.Đối với quan điểm này, Bộ Kế hoạch Đầu tư kiến nghị Ban Dự thảo sửa đổi LDN nên lựa chọn Sau nhiều lần trao đổi ý kiến đóng góp cho LDN sửa đổi, Dự thảoLDN(sửa đổi) lần thay đổi theo hướng “Điều 32.5 Nội dung GCN ĐKDN ghi ngành, nghề kinh doanh, kinh doanh ngành, nghề, kinh doanh có điều kiện theo quy định pháp luật” Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, phương án lựa chọn chưa phải đơn giản hóa, thuận lợi đến mức tối đa đề xuất thứ bước đột phá mạnh mẽ thực hóa quyền tự kinh doanh cho người dân doanh nghiệp quy định Hiến pháp mới; đồng thời vừa giúp doanh nghiệp nhận thức để kinh doanh hợp pháp ngành, nghề đó, họ phải có đủ điều kiện theo quy định vừa tạo thuận lợi cho việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước Phương án không mâu thuẫn với quyền hiến định cơng dân “mọi người có quyền tự kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm” Mọi quyền hiến định công dân khơng tuyệt đối Sự hạn chế quyền mục đích quản lý (ngành, nghề kinh doanh có điều kiện phải đăng ký) chấp nhận chừng mực hạn chế điều kiện cần để đạt lợi ích xã hội cao cách 52 Thông thường nay, cấp giấy phép kinh doanh, điều kiện hồ sơ phải có GCNDKDN có ghi ngành, nghề kinh doanh cần giấy phép kinh doanh 53 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Báo cáo đánh giá dự báo tác động Dự thảoLDN (sửa đổi), Mục IV 40 thực chất, nghĩa hạn chế có lý thuyết phục Phương án đạt mục đích đơn giản hóa thủ tục hành liên quan đến hoạt động doanh nghiệp mà trước hết khâu đăng ký thành lập doanh nghiệp Đây bước tiến việc thừa nhận tính hợp pháp hoạt động mà pháp luật không cấm không hạn chế doanh nghiệp, nhiều tạo lợi cạnh tranh mặt hình thức cho doanh nghiệp thành lập Việt Nam khuyến khích đầu tư bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Quan hệ đối tác doanh nghiệp chất không phụ thuộc vào danh mục ngành, nghề hay mã ngành mà quan ĐKKD ghi nhận cho doanh nghiệp Khi nguyên tắc xử lý vấn đề theo phương án thông qua, doanh nghiệp hiểu ngành, nghề kinh doanh có điều kiện doanh nghiệp phải làm thủ tục đăng ký riêng Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, có nhiều doanh nghiệp khơng đủ trình độ để biết ngành, nghề ngành, nghề kinh doanh có điều kiện mà ngành, nghề kinh doanh có điều kiện lại nằm văn khác Hơn nữa, có doanh nghiệp “cố tình” khơng biết thực hành vi vi phạm pháp luật, tổn hại đến lợi ích nhà nướcvà xã hội Hơn nữa, chọn phương án dẫn tới cách hiểu doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề ghi (trong thực tế doanh nghiệp phép kinh doanh tất ngành, nghề khơng bị cấm/khơng có điều kiện kinh doanh ngành, nghề ghi) Tuy nhiên, quan điểm khơng xác đáng biết phân biệt việc thuộc trách nhiệm nhà nước(nhà nướckhông thể làm “bà đỡ” cho câu chuyện doanh nghiệp), việc thuộc nghĩa vụ biết buộc phải biết doanh nghiệp kèm theo chế tài tương xứng cho việc vi phạm Và có chăng, để tạo điều kiện cho hoạt động doanh nghiệp, tính đến việc hệ thống hóa pháp luật cho quy định ngành, nghề kinh doanh có điều kiện không ẩn số, không chứa yếu tố “đánh đố” doanh nghiệp bình thường Doanh nghiệp tạm hài lịng định hướng đơn giản hóa thủ tục liên quan ngành, nghề mã hóa ngành, nghề kinh doanh đăng ký Một số ý kiến khác lại cho GCN ĐKDN ghi ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp việc ghi ngành, nghề kinh doanh dự kiến hồ sơ đề nghị ĐKKD việc ghi theo mã ngành cấp quan quản lý nhà nướcthực hiện.Việc yêu cầu doanh nghiệp phải tự ghi ngành, nghề kinh doanh đến mã ngành cấp không hợp lý Do doanh nghiệp thường khó tiếp cận hiểu rõ Hệ thống ngành, nghề kinh tế Việt Nam đến mã ngành cấp Đồng thời, số ngành, nghề tương đối giống hay ranh giới hẹp, doanh nghiệp khó xác định ngành, nghề thuộc mã ngành cấp Hệ thống 41 ngành kinh tế Việt Nam Trong khi, cán quản lý Nhà nướclại người có kiến thức pháp luật am hiểu lĩnh vực quản lý ngành, nghề kinh doanh đến mã ngành cấp Do vậy, quan điểm cho doanh nghiệp cần kê khai cách chi tiết ngành, nghề mà minh dự tính kinh doanh, việc cịn lại ghi mã ngành cấp vào GCN ĐKDN cán quản lý nhà nướcthực Phương án thực tế giải vướng mắc “áp mã ngành, nghề”, bất cập khác thực tế (doanh nghiệp khai khống ngành, nghề kinh doanh để dự phònghoặc doanh nghiệp phải khai lại ngành, nghề chuyển sang kinh doanh ngành, nghề khác chưa đăng ký…) Từ ý kiến đưa ra, tác giả đồng ý với phương án thứ nhất: “Bỏ ghi ngành, nghề kinh doanh GCN ĐKKD” Mặc dù, thời điểm quan nhà nướcsẽ gặp khó khăn cơng tác quản lý phương án lại phương án đảm bảo tối ưu quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời, thủ tục thành lập doanh nghiệp điều kiện kinh doanh hai vấn đề tách biệt LDN nên có tách biệt rõ yêu cầu thành lập doanh nghiệp yêu cầu điều kiện kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Do vậy, LDN 2005 cần quy định theo hướng tách bạch thủ tục thành lập doanh nghiệp thủ tục để doanh nghiệp vào hoạt động Đối với ngành, nghề kinh doanh có điều kiện theo tác giả, LDN nên quy định theo hướngdoanh nghiệp cần thực đủ yêu cầu để thành lập doanh nghiệp ngành, nghề kinh doanh điều kiện; riêng yêu cầu điều kiện kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện để doanh nghiệp hoạt động Do vậy, điều kiện kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện LDN nên giao lại cho luật chuyên ngành với tư cách luật riêng điều chỉnh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngành, nghề quy định hợp lý Việc hoàn thành thủ tục thành lập doanh nghiệp với tính chất thủ tục gia nhập thị trường cần thiết phải điều chỉnh thống LDN Vì thế, nên áp dụng thống thủ tục đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp hoạt động ngành, nghề, lĩnh vực.Trong ngành, lĩnh vực có quy định danh mục cụ thể ngành, nghề pháp luật không cấm LDN luật chung nên nêu nguyên tắc không nêu cụ thể 42 Kết luận chƣơng Việc bỏ ghi ngành, nghề kinh doanh GCN ĐKDN phương án gây khó khăn ban đầu cho quan nhà nướctrong công tác quản lý lại mang lại hiệu tích cực cho kinh tế Quyền tự kinh doanh doanh nghiệp thực hóa; doanh nghiệp thật tự kinh doanh tất ngành, nghề mà pháp luật khơng cấm Bên cạnh đó, bất cập việc thực nghĩa vụ đăng ký ngành, nghề kinh doanh xóa bỏ Nếu phương án áp dụng mở đường cho phát triển kinh tế Việt Nam, bước giảm thiểu rào cản gia nhập thị trường doanh nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng mơi trường kinh doanh Việt Nam với việc hoàn thiện quy định pháp luật Đầu tư đóng vai trị địn bẩy thu hút thêm nhiều nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam Để thực tốt phương án này, nhà nướcta cần bước hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyên ngành, cơng tác thơng tin xã hội hóa cơng tác quản lý doanh nghiệp nâng cao lực trình độ chun mơn cán quản lý nhà nước 43 KẾT LUẬN Theo LDN 2005, ngành, nghề ĐKKD ngành, nghề cấp Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam Doanh nghiệp có nghĩa vụ đăng ký ngành, nghề kinh doanh với quan nhà nướccó thẩm quyền để cấp GCN ĐKDN Quyền tự kinh doanh doanh nghiệp bị giới hạn phạm vi ngành, nghề ghi GCN ĐKDN Thực tiễn áp dụng quy định đăng ký ngành, nghề kinh doanh nghĩa vụ kinh doanh ngành, nghề đăng ký cho thấy quy định pháp luật hồn tồn khơng có giá trị để bảo vệ bên bị vi phạm giao dịch kinh doanh, thương mại mà cịn bên vi phạm sử dụng để giải phóng khỏi trách nhiệm hợp đồng Các quy định hoàn tồn khơng cần thiết để bảo vệ trật tự kinh tế Bởi vì, quy định ngành, nghề cấm kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện đủ để bảo vệ trật tự kinh tế Trường hợp nhà nướccần thông tin ngành, nghề kinh doanh phục vụ cơng tác thống kê yêu cầu người đăng ký thành lập doanh nghiệp doanh nghiệp đăng ký ngành, nghề kinh doanh mà khơng địi hỏi doanh nghiệp phải kinh doanh ngành, nghề đăng ký Thậm chí quy định hành đăng ký ngành, nghề kinh doanh nghĩa vụ kinh doanh ngành, nghề đăng ký cịn dẫn đến thơng tin ảo, giảm độ tin cậy số liệu thông kê doanh nghiệp thường đăng ký dự phòng ngành, nghề kinh doanh mà họ chưa có ý định chưa có khả thực Do vậy, LDN 2005 cần có bước đột phá mạnh mẽ tồn diện theo hướng thực hóa đầy đủ quyền tự kinh doanh doanh nghiệp để doanh nghiệp quyền tự kinh doanh tất ngành, nghề mà pháp luật không cấm 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Hiến phápnước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, số 68/LCT/HĐNN8, ngày 15 tháng năm 1992, sửa đổi, bổ sung Nghị số 51/2001/QH10, ngày 25 tháng 12 năm 2001 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, số 18/2013/LCT, ngày 28 tháng 11 năm 2013 Bộ luật Dân 1995, số 44/L/CTN, ngày 09/11/1995 Bộ luật Dân 2005, số 33/2005/QH11, ngày14 tháng 06 năm 2005 Luật Đầu tư nước năm 1987, số 4-HĐNN8, ngày 29 tháng 12 năm 1987 Luật Công ty năm 1990, số 47-LCT/HĐNN8, ngày 21 tháng 12 năm 1990 Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990, số 48-LCT/HĐNN8, ngày 21 tháng 12 năm 1990 Luật Doanh nghiệpnhà nướcnăm 1999, số 13/1999/QH10, ngày 12 tháng năm 1999 Luật Doanh nghiệp2005, số 60/2005/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2005 10 Luật Đầu tư năm 2005, số 59/2005/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2005 11 Luật Thương mại 2005, số 36/2005/QH11, ngày 14 tháng 06 năm 2005 12 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, số 14/ 2008/QH12, ngày 03 tháng năm 2008 13 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/ 2008/QH12, số 32/2013/QH13, ngày 19/06/2013 14 Luật sửa đổi, bổ sung Điều 170 LDN, số 37/2013/QH13, ngày 20/06/2013 15 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989, số 24/LCT/HĐNN8, ngày 29/09/1989 16 Nghị định quy định xử phạt hành ĐKKD, số 37/2003/NĐ-CP, ngày 10/04/2003 17 Nghị định Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, số 32/2006/N Đ-CP, ngày 30/6/2006 18 Nghị định Chính phủ vềquản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩuu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, số 82/2006/NĐ-CP, ngày 10/8/2006 19 Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Kế hoạch Đầu tư, số 53/2007/NĐ-CP, ngày 04 tháng 04 năm 2007 20 Nghị định Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 01/2008/NĐCP, ngày 03/01/2008 21 Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 53/2007/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Kế hoạch Đầu tư, số 62/2012/NĐ-CP, ngày 04 tháng năm 2010 22 Nghị định quy định điều kiện an ninh, trật tự số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, số 72/2009/NĐ-CP, ngày 03/09/2009 23 Nghị định thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước,số 101/2009/NĐ-CP,ngày 05 tháng 11 năm 2009 24 Nghị định Chính phủ đăng ký doanh nghiệp, số 43/2010/NĐ-CP, ngày 15 tháng năm 2010 25 Nghị định hướng dẫn chi tiết thi hành số điều LDN, số 102/2010/NĐ-CP, ngày 01 tháng 10 năm 2010 26 Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều quy định thủ tục hành Nghị định số 43/2010/NĐ-CP, ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp, số 05/2013/NĐ-CP,ngày 09 tháng 01 năm 2013 27 Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Kế hoạch Đầu tư, số 155/2013/NĐ-CP,ngày 11 tháng 11 năm 2013 28 Nghị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII, số 20/2011/QH13, ngày 26/11/2011 29 Nghị điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, năm 2013 chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2014, số 45/2013/QH13, ngày 18/6/2013 30 Thông tư liên tịch Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục thống kê hướng dẫn ngành, nghề kinh doanh sử dụng ĐKKD, số 07/2001/TTLT/BKHTCTK, ngày 10 tháng 11 năm 2001 31 Thông tư hướng dẫn số nội dung hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp, số 14/2010/TTBKH, ngày 04/06/2010 32 Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hộ kinh doanh phí cung cấp thông tin doanh nghiệp, số 176/2012/TT-BTC, ngày 23/10/2012 33 Thông tư hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp, số 01/2013/TT-BKHĐT, ngày 21/01/2013 34 Thông tư quy định phế liệu phép nhập để làm nguyên liệu sản xuất số 01/2013/TT-BTNMT, ngày 28 tháng 01 năm 2013 35 Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 176/2012/TT-BTC, ngày 23/10/2012quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hộ kinh doanh phí cung cấp thông tin doanh nghiệp, số 106/2013/TT-BTC, ngày 09/08/2013 36 Quyết định Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Danh mục phế liệuđược phép nhập làm nguyên liệu sản xuất, số 12/2006/QĐBTNMT, ngày 08 tháng năm 2006 37 Quyết định Thủ tướng Chính Phủ ban hành Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, số 10/2007/QĐ-TTg, ngày 23/01/2007 38 Quyết định Bộ Kế hoạch Đầu tư việc ban hành Quy định nội dung Hệ thống ngành, nghề kinh tế Việt Nam, số 337/QĐ-BKH, ngày 10/04/2007 39 Quyết định việc ban hành Quy chế quản lý gấu nuôi, số 95/2008/QĐBNN, ngày 29/09/2008 Tài liệu tham khảo: Tài liệu lập pháp: 40 Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ (2005), Nghiên cứu rà soát văn pháp luật thành lập, tổ chức hoạt động doanh nghiệp với tư tưởng đạo xây dựng LDN thống Luật Đầu tư chung 41 Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ (2005), Tờ trình tư tưởng đạo nội dung củaLDN, Luật Khuyến khích bảo hộ đầu tư 42 Ban Nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ (2005), Đánh giá dự báo tác động LDN thống Luật Đầu tư chung 43 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Tờ trình Dự án LDNthống Luật Đầu tư chung 44 Bộ kế hoạch Đầu tư (2013), Báo cáo tổng kết thi hành LDN 2005 Ban soạn thảo Dự án LDNsửa đổi 45 Bộ kế hoạch Đầu tư (2014), Báo cáo đánh giá dự báo tác động Dự án LDN (sửa đổi) 46 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Báo cáo tổng hợp tiếp thu ý kiến góp ý Bộ, ngành cho Dự thảoLDN (sửa đổi) thực sở Công văn số 698/BKHĐT – QLKTTW ngày 12/02/2014 gửi Bộ, quan ngang Bộ Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam lấy ý kiến góp ý Dự thảoLDN (sửa đổi) 47 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Tờ trình số 1353/TTr-BKHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư ngày 10/3/2014 Dự án LDNsửa đổi 48 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Thuyết minh chi tiết nội dung Dự thảoLDN (sửa đổi) Bộ Kế hoạch Đầu tư Tài liệu khác: 49 Bộ Kế hoạch Đầu tư -Tổng cục thống kê (2013), “Sự phát triển doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2011”, NXB Thống kê Hà Nội 50 Đặng Quốc Chương (2014), “Những bất cập thủ tục cấp thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp”, Tài liệu Hội thảo Khoa luật thương mại, Chương trình góp ý Dự thảoLDN sửa đổi “LDN vướng mắc thực thi”, tr 1-10 51 Nguyễn Quốc Vinh (2010), “Sự trở lại đáng lo ngại học thuyết lỗi thời”, Nghiên cứu lập pháp, số 13 (174), tr 51-53 52 Phan Huy Hồng (2005), “Bàn lực pháp luật pháp nhân kinh doanh”, Tạp chí Nhà nướcvà Pháp luật, số 5, tr 54-59 53 Phan Huy Hồng, Nguyễn Thanh Tú (2012), “Về mối quan hệ quyền tự kinh doanh trật tự công cộng hay nguyên tắc pháp luật”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 01(68), tr 59-71 54 Phan Huy Hồng (2013), “Bàn đổi chế định pháp nhân Bộ luật Dân năm 2005”, Tạp chí Khoa học pháp lý, đặc san số 2, tr 28-37 55 Sở tư pháp TP.HCM (2014), Góp ý LDN sửa đổi “Dễ thành lập doanh nghiệp”, Báo pháp luật, số 102, tr.11-12 Các trang mạng thông tin điện tử sử dụng: 54 Cao Bá Khoát, Bùi Ngọc Tủng, “Những điểm đổi chủ yếu LDN 2005 so với LDN 1999?”, http://www.vibonline.com.vn/Hoidap/3528/Nhung-diem-doi-moi-chu-yeucua-Luat-Doanh-nghiep-2005-so-voi-Luat-Doanh-nghiep-1999.aspx, truy cập ngày 10/06/2014 55 Cục Quản lý ĐKKD, Bộ Kế hoạch Đầu tư, “Tình hình ĐKDN”, http://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/CategoryID/25/l anguage/vi-VN/Default.aspx, truy cập ngày 29/05/2014 56 Daibieunhandan.vn, “Giữ hay bỏ quy định ngành, nghề kinh doanh”, http://tintuc.vibonline.com.vn/Home/Xay-dung-phap-luat/11631/Giu-haybo-quy-dinh-ve-nganh-nghe-kinh-doanh, truy cập ngày 22/06/2014 57 Hoàng Duy, “Bất cập LDN nhìn từ thực tiễn”, http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/bat-cap-luat-doanh-nghiep-nhin-tuthuc-tien-26790.html, truy cập ngày 11/06/2014 58 Hoàng Hải, “Bỏ đăng ký ngành, nghề kinh doanh: Gỡ rủi ro cho doanh nghiệp”, http://baocongthuong.com.vn/doi-thoai/55251/bo-dang-ky-nganhnghe-kinh-doanh-go-rui-ro-cho-doanh-nghiep.htm#.U7gCxqiSyAs, truy cập ngày 20/06/2014 59 Lê Duy Mạnh, “Chương trình cải cách ĐKKD quốc gia: Một số kết đạt phương hướng hoàn thiện thời gian tới”, http://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/326/ch uong-trinh-cai-cach-dang-ky-kinh-doanh-quoc-gia-mot-so-ket-qua-datduoc-va-phuong-huong-hoan-thien-trong-thoi-gian-toi.aspx, truy cập ngày 02/06/2014 60 Toàn Nguyễn, “Bất cập LDN hành”, http://baodautu.vn/ba-batcap-trong-luat-doanh-nghiep-hien-hanh.html, truy cập ngày 11/06/2014 61 The World Bank Group, “Ease of Doing Business in Vietnam”, http://www.doingbusiness.org/data/exploreeconomies/vietnam/, truy cập ngày 01/06/2014 62 http://www.moj.gov.vn 63 http://www.chinhphu.vn PHỤ LỤC Phụ lục Đánh giá tình hình doanh nghiệp đăng ký thành lập từ năm 2006 – 2013 (Nguồn: Tổng cục thống kê Cục ĐKKD) - Giai đoạn từ 2006 – 2011: Số liệu thống kê cho thấy số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập hàng năm tiếp tục tăng nhanh năm sau cao năm trước kể từ LDN có hiệu lực thi hành Năm 2009, số lượng doanh nghiệp đạt mức kỷ lục 84.531 doanh nghiệp, gấp 2,1 lần so với năm 2006 gấp 5,8 lần so với năm 2000 90,000 80,000 70,000 77,548 83,737 65,319 46,744 39,958 27,774 21,668 10,000 14,453 20,000 19,642 30,000 37,306 40,000 58,196 50,000 84,531 60,000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 - Giai đoạn 2011 – 2013: Trong năm 2012, nước có 69.214 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, giảm 10,8% so với năm 2011 Trong năm 2013, nước có 76.955 doanh nghiệp đăng ký thành lập với số vốn đăng ký 398.681 tỷ đồng, tăng 10,1% số doanh nghiệp giảm 14,7% số vốn đăng ký so với kỳ năm trước Qua theo dõi số liệu doanh nghiệp Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp cho thấy tình hình doanh nghiệp có dấu hiệu tốt lên số doanh nghiệp thành lập năm 2013 tăng trở lại so với năm 2012 Tuy nhiên, thấp so với giai đoạn từ năm 2009 – 2011 Phụ lục Danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh Khoản Điều Nghị định hướng dẫn chi tiết thi hành số điều LDN, số 102/2010/NĐ-CP, ngày 01 tháng 10 năm 2010: a) Kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự, công an; quân trang (bao gồm phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu quân đội, công an), quân dụng cho lực lượng vũ trang; linh kiện, phận, phụ tùng, vật tư trang thiết bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo chúng; b) Kinh doanh chất ma túy loại; c) Kinh doanh hóa chất bảng (theo Cơng ước quốc tế); d) Kinh doanh sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan có hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách; đ) Kinh doanh loại pháo; e) Kinh doanh loại đồ chơi, trị chơi nguy hiểm, đồ chơi, trị chơi có hại tới giáo dục nhân cách sức khoẻ trẻ em tới an ninh, trật tự an toàn xã hội; g) Kinh doanh loại thực vật, động vật hoang dã, gồm vật sống phận chúng chế biến, thuộc Danh mục điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quy định loại thực vật, động vật quý thuộc danh mục cấm khai thác, sử dụng; h) Kinh doanh mại dâm, tổ chức mại dâm, mua bán người; i) Kinh doanh dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc trái phép hình thức; k) Kinh doanh dịch vụ điều tra bí mật xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân; l) Kinh doanh dịch vụ môi giới kết có yếu tố nước ngồi; m) Kinh doanh dịch vụ môi giới nhận cha, mẹ, nuôi, ni ni có yếu tố nước ngồi; n) Kinh doanh loại phế liệu nhập gây ô nhiễm môi trường; o) Kinh doanh loại sản phẩm, hàng hóa thiết bị cấm lưu hành, cấm sử dụng chưa phép lưu hành và/hoặc sử dụng Việt Nam; p) Các ngành, nghề cấm kinh doanh khác quy định luật, pháp lệnh nghị định chuyên ngành Phụ lục 3: Danh mục lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện Lĩnh vực đầu tư có điều kiện (khoản Điều 29 Luật Đầu tư 2005) bao gồm: a Lĩnh vực tác động đến quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội; b Lĩnh vực tài chính, ngân hàng; c Lĩnh vực tác động đến sức khỏe cộng đồng; d Văn hóa, thơng tin, báo chí, xuất bản; e Dịch vụ giải trí; f Kinh doanh bất động sản; g Khảo sát, tìm kiếm, thăm dị, khai thác tài ngun thiên nhiên; môi trường sinh thái; h Phát triển nghiệp giáo dục đào tạo; i Một số lĩnh vực khác theo quy định pháp luật ... tục đăng ký ngành, nghề kinh doanh đăng ký thay đổi, bổ sung ngành, nghề kinh doanh theo pháp luật Việt Nam 20 1.5.1 Thủ tục đăng ký ngành, nghề kinh doanh theo pháp luật Việt Nam 20 1.5.2... định pháp luật đăng ký ngành, nghề kinh doanh Việt Nam Chương 2: Thực tiễn đăng ký ngành, nghề kinh doanh Việt Nam Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam đăng ký ngành, nghề kinh. .. ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp; ngành, nghề kinh doanh có liên quan đến ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp ngành, nghề kinh doanh khơng liên quan đến ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp Khoản