1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chất lượng điện năng khi tích hợp nguồn năng lượng mặt trời công suất lớn vào lưới điện khu vực tỉnh đắklắk

93 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 6,6 MB

Nội dung

Luận văn nghiên cứu các tác động của nhà máy điện mặt trời có công suất lớn khu vực tỉnh Đắk Lắk quy hoạch năm 2025 đối với hệ thống điện bởi các yếu tố như cường độ bức xạ mặt trời sự cố ngắn mạch khu vực lân cận nhà máy ứng dụng các thiết bị STATCOM và BESS để nâng cao ổn định hệ thống điện Luận văn thực hiện mô hình hóa thiết bị điện cấu trúc lưới thiết bị BESS STATCOM ứng dụng thuật toán lựa chọn điểm làm việc cực đại MPPT mô hình toán học của pin mặt trời mô hình thiết bị biến đổi thành điện một chiều mô hình động của inverter và hệ thống điều khiển Sự dao động của điện áp và tần số trong hệ thống được nghiên cứu bằng cách thay đổi cường độ bức xạ mặt trời mô phỏng sự cố 3 pha trên đường dây có đấu nối với nhà máy điện mặt trời Các kết quả nghiên cứu cho thấy hệ thống sẽ bị ảnh hưởng về tần số điện áp khi điện mặt trời có công suất lớn đấu nối vào lưới

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN VIẾT THÀNH NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG KHI TÍCH HỢP NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI CÔNG SUẤT LỚN VÀO LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN VIẾT THÀNH NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG KHI TÍCH HỢP NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI CÔNG SUẤT LỚN VÀO LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 60 52 02 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH THÀNH VIỆT Đà Nẵng - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả ḷn văn TRẦN VIẾT THÀNH TRANG TÓM TẮT TIẾNG ANH NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG KHI TÍCH HỢP NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI CÔNG SUẤT LỚN VÀO LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC TỈNH ĐẮK LẮK Học viên: Trần Viết Thành Mã số: 60.52.02.02 ĐHĐN Chuyên nghành: Kỹ thuật điện Khóa: 2016-2018 (K33.KTĐ - NT) Trường Đại học Bách khoa – Tóm tắt – Luận văn nghiên cứu tác động nhà máy điện mặt trời có cơng suất lớn khu vực tỉnh Đắk Lắk (quy hoạch năm 2025) hệ thống điện yếu tố cường độ xạ mặt trời, cố ngắn mạch khu vực lân cận nhà máy, ứng dụng thiết bị STATCOM BESS để nâng cao ổn định hệ thống điện Luận văn thực mơ hình hóa thiết bị điện, cấu trúc lưới, thiết bị BESS, STATCOM, ứng dụng thuật toán lựa chọn điểm làm việc cực đại MPPT, mơ hình tốn học pin mặt trời, mơ hình thiết bị biến đổi thành điện chiều, mơ hình động inverter hệ thống điều khiển Sự dao động điện áp tần số hệ thống nghiên cứu cách thay đổi cường độ xạ mặt trời, mô cố pha đường dây có đấu nối với nhà máy điện mặt trời Các kết nghiên cứu cho thấy hệ thống bị ảnh hưởng tần số, điện áp điện mặt trời có cơng suất lớn đấu nối vào lưới Từ khóa - Điện mặt trời; BESS; MPPT; cường độ xạ mặt trời, STATCOM, hệ thống điện RESEARCH ELECTRICITY QUALITY WHEN INTEGRATED LARGE – SCALE SOLAR ENERGY SOURCES IN THE REGION OF DAK LAK PROVINCE Abstract - In this master thesis investigated the impacts of Impact of large-scale photovoltaic power plant in Dak Lak province (planning 2025) on power systems by factors such as the intensity of solar radiation, short circuit, the application of STATCOM and BESS devices to improve the stability of the power system The paper makes modeling equipments, grid structure, BESS and STATCOM equipments, Maximum power point tracking algorithm application MPPT, photovoltaic cell mathematical model, dynamic model of inverter and control system Voltage and frequency oscillation in the power system were investigated by changing the intensity of solar radiation, simulating three-phase faults on the transmission line connected to the photovoltaic power plant The study results show that the system will be affected by the frequency and voltage when solar power is connected to the grid Key Words - Photovoltaic power; BESS; MPPT; photovoltaic power; STATCOM, power system MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN TRANG TÓM TẮT TIẾNG ANH MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI 1.1 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC PIN QUANG ĐIỆN 1.1.1 Cấu tạo tế bào quang điện 1.1.2 Nguyên lý làm việc tế bào quang điện 1.1.3 Mạch điện (mơ hình) tương đương pin quang điện 1.2 CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI 1.2.1 Tổng quan nhà máy điện mặt trời quang điện nối lưới trực tiếp 1.2.2 Công nghệ nhà máy điện mặt trời 1.2.2.1 Pin quang điện 1.2.2.2 Bộ nghịch lưu – Inverter 11 1.2.2.3 Hệ thống giá đỡ, phao đỡ 17 1.2.2.4 Máy biến áp trung 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 18 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH HĨA CÁC THIẾT BỊ VÀ QUY ĐỊNH ĐẤU NỐI NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI 20 2.1 TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM PSS/E 20 2.1.1 Các tốn mà phần mềm PSS/E giải 21 2.1.2 Một số khả đặc biệt chương trình PSS/E 22 2.2 MƠ HÌNH HĨA THIẾT BỊ 22 2.2.1 Mơ hình Photovoltaic Arrays (PV) 22 2.2.1.1 Thuật toàn chọn điểm làm việc cực đại 24 2.2.1.2 Tích hợp mơ hình mơ hình động PV PSS/E 24 2.2.2 Mơ hình Battery Energy Storage System - BESS 25 2.2.2.1 Mơ hình trào lưu cơng suất thiết bị BESS 26 2.2.2.2 Mơ hình động thiết bị BESS 26 2.2.3 Mơ hình thiết bị STATCOM 27 2.2.3.1 Các phương pháp điều khiển STATCOM 29 2.2.3.2 Đặc tính V-A STATCOM: 30 2.2.3.3 Mơ hình hàm truyền điều khiển 31 2.3 CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐẤU NỐI NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI VÀO HỆ THỐNG ĐIỆN 31 2.3.1 Yêu cầu kỹ thuật đấu nối nhà máy điện mặt trời theo truyền tải điện Quốc gia Việt Nam 31 2.3.2 Yêu cầu kỹ thuật đấu nối nhà máy điện mặt trời theo truyền tải điện Quốc gia Ai Cập 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG KHI TÍCH HỢP NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI CƠNG SUẤT LỚN VÀO LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC TỈNH ĐẮK LẮK 38 3.1 NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG KHI TÍCH HỢP NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI CƠNG SUẤT LỚN VÀO HỆ THỐNG 38 3.1.1 Ảnh hưởng mây che giảm cường độ xạ 39 3.1.2 Ảnh hưởng trường hợp cố ngắn mạch lưới 220kV 42 3.1.2.1 Trường hợp cắt loại trừ cố pha mạch đường dây 220kV KrongBuk-Chư Sê 42 3.1.2.2 Trường hợp cắt loại trừ cố pha mạch đường dây 220kV KrongBuk-Nha Trang 46 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG 49 3.2.1 Ứng dụng thiết bị STATCOM 50 3.2.1.1 Ảnh hưởng mây che giảm cường độ xạ 51 3.2.1.2 Ảnh hưởng trường hợp cố ngắn mạch lưới 220kV 53 3.2.2 Ứng dụng thiết bị BESS 60 3.2.2.1 Ảnh hưởng mây che giảm cường độ xạ 60 3.2.2.2 Ảnh hưởng trường hợp cố ngắn mạch lưới 220kV 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC PHẢN BIỆN (BẢN SAO) TRANG TÓM TẮT TIẾNG ANH NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG KHI TÍCH HỢP NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI CÔNG SUẤT LỚN VÀO LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC TỈNH ĐẮK LẮK Học viên: Trần Viết Thành Chuyên nghành: Kỹ thuật điện Mã số: 60.52.02.02 Khóa: 2016-2018 (K33.KTĐ - NT) Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN Tóm tắt – Luận văn nghiên cứu tác động nhà máy điện mặt trời có cơng suất lớn khu vực tỉnh Đắk Lắk (quy hoạch năm 2025) hệ thống điện yếu tố cường độ xạ mặt trời, cố ngắn mạch khu vực lân cận nhà máy, ứng dụng thiết bị STATCOM BESS để nâng cao ổn định hệ thống điện Luận văn thực mơ hình hóa thiết bị điện, cấu trúc lưới, thiết bị BESS, STATCOM, ứng dụng thuật tốn lựa chọn điểm làm việc cực đại MPPT, mơ hình tốn học pin mặt trời, mơ hình thiết bị biến đổi thành điện chiều, mơ hình động inverter hệ thống điều khiển Sự dao động điện áp tần số hệ thống nghiên cứu cách thay đổi cường độ xạ mặt trời, mô cố pha đường dây có đấu nối với nhà máy điện mặt trời Các kết nghiên cứu cho thấy hệ thống bị ảnh hưởng tần số, điện áp điện mặt trời có cơng suất lớn đấu nối vào lưới Từ khóa - Điện mặt trời; BESS; MPPT; cường độ xạ mặt trời, STATCOM, hệ thống điện RESEARCH ELECTRICITY QUALITY WHEN INTEGRATED LARGE – SCALE SOLAR ENERGY SOURCES IN THE REGION OF DAK LAK PROVINCE Abstract - In this master thesis investigated the impacts of Impact of large-scale photovoltaic power plant in Dak Lak province (planning 2025) on power systems by factors such as the intensity of solar radiation, short circuit, the application of STATCOM and BESS devices to improve the stability of the power system The paper makes modeling equipments, grid structure, BESS and STATCOM equipments, Maximum power point tracking algorithm application - MPPT, photovoltaic cell mathematical model, dynamic model of inverter and control system Voltage and frequency oscillation in the power system were investigated by changing the intensity of solar radiation, simulating three-phase faults on the transmission line connected to the photovoltaic power plant The study results show that the system will be affected by the frequency and voltage when solar power is connected to the grid Key Words - Photovoltaic power; BESS; MPPT; photovoltaic power; STATCOM, power system DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PV: Photovoltaic - Pin lượng mặt trời PF%: PoWer Factor: Hệ số công suất cosphi IEEE: Institute of Electrical and Electronics Engineers MPPT : Lựa chọn thời điểm làm việc cực đại BESS: Battery Energy Storage System – Hệ thống lưu điện STATCOM: Máy bù đồng tĩnh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU AC: Xoay chiều DC: Một chiều P: Công suất tác dụng Q: Công suất phản kháng V: Vận tốc f: Tần số U: Điện áp DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu Trang 1.1 Đặc tính hiệu suất loại pin quang điện 11 1.2 Bảng thơng số số loại inverter 14 2.1 Điện áp cho phép vận hành lưới điện truyền tải 32 2.2 Thời gian tối thiểu trì vận hành phát điện của, nhà máy điện mặt trời tương ứng với dải tần số hệ 32 thống điện 2.3 Mức nhấp nháy điện áp 34 2.4 Thời gian cho phép vận hành nhà máy điện mặt trời theo điện áp 36 2.5 Phạm vi điện áp tần số cho phép nhà máy điện mặt trời hịa lưới 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 Tên hình Cấu tạo Pin quang điện Nguyên lý làm việc Pin Quang điện Sự dịch chuyển electron Mạch điện tương đương đơn giản Pin Mặt trời a) Dòng điện ngắn mạch; b) Điện áp hở mạch Pin mặt trời Đặc tính U-I Pin Quang điện 4 5 6 Tổng công suất lắp đặt nhà máy điện mặt trời CSP giới 1.8 Tổng công suất lắp đặt nhà máy điện mặt trời PV giới 1.9 Sơ đồ tổng quan nhà máy điện mặt trời nối luới 1.10 Phân loại công nghệ pin quang điện Thị phần loại công nghệ pin quang điện giới năm 1.11 2015 1.12 1.13 1.14 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 Trang Cấu trúc PV đấu nối lưới a) Central Inverter b) String Inverter Đường cong công suất hai loại inverter với cách ghi cơng suất danh định khác Góc đặt tối ưu cho pin mặt trời Mơ hình thiết bị PV Mơ hình điều khiển điện mặt trời [8] Mơ hình thiết bị BESS Mơ hình thiết bị Dynamic BESS Ngun lý máy điện đồng Mơ hình STATCOM sơ đồ tương đương Mơ hình ngun lý làm việc thiết bị STATCOM theo phương pháp điều khiển dòng bù qua điện áp Mơ hình ngun lý làm việc thiết bị STATCOM theo phương pháp điều khiển điện áp dc nghịch lưu Mơ hình STATCOM sơ đồ tương đương Đặc tính V-A STATCOM Sơ đồ khối hàm truyền STATCOM mơ hình hóa PSS/E Cấu trúc đấu nối nhà máy điện mặt trời đến lưới 10 10 12 13 17 23 25 25 26 27 28 29 29 30 30 31 35 66 1400 PV-MW 1200 PV-MVAr 1000 PV Output 800 600 400 200 -200 Tim e (s ec) 10 Hình 3.50 Đáp ứng cơng suất phát Solar Bn Đôn 750 Without-FACTS STATCOM BESS 700 Power flow of Solar-KrongBuk(MVA) 650 600 550 500 450 400 350 300 250 Time (sec) 10 Hình 3.51 Dao động cơng suất mạch đường dây đấu nối từ Solar Buôn Đônđến TBA 220kV KrongBuk 260 Without-FACTS STATCOM BESS Voltage of 220kV KrongBuk S/S(kV) 240 220 200 180 160 140 Time (sec) Hình 3.52 Dao động điện áp 220kV KrongBuk 10 67 0.3 Without-FACTS 0.25 STATCOM BESS Frequency (Hz) 0.2 0.15 0.1 0.05 -0.05 -0.1 0.8 1.2 1.4 Tim e (s ec) 1.6 1.8 Hình 3.53 Dao động tần số 220kV PV STATCOM out(MVAr) and BESS Out(MW) 500 STATCOM-Qout 400 BESS-Charging BESS-Qout 300 200 100 -100 -200 Tim e (s ec) 10 Hình 3.54 Đáp ứng công suất phản kháng STATCOM BESS (nạp) Relative Angle of BuonKuop-H1(Degree) 30 Without-FACTS STATCOM 25 BESS 20 15 10 0.5 1.5 2.5 Tim e (s ec) 3.5 Hình 3.55 Dao động góc roto máy phát Bn Kuốp-H1 4.5 68 Nhận xét Qua kết khảo sát trường hợp nguy hiểm trình vận hành Qua kết phân tích Solar Bn Đơn có cơng suất lớn đấu nối vào hệ thống điện quốc gia có ảnh hưởng lớn đến hệ thống điện quốc gia điện áp tần số, nhiên dao động điện áp tần số khơng vi phạm an tồn hệ thống điện theo quy định truyền tải điện quốc gia Ảnh hưởng cường độ xạ, với hai giải pháp thực bên nhận thấy trường hợp cường độ xạ mặt trời thay đổi đột ngột gây gián đoạn phát công suất nhà máy điện mặt trời Khi giảm cường độ xạ mặt trời từ 1000W/m2 xuống 0W/m2 vòng phút kéo theo công suất đầu bị thay đổi giảm xạ mặt trời So sánh trường hợp có khơng có lắp đặt thiết bị hỗ trợ, kết mô cho thấy trình dao động thiết bị BESS ổn định tần số tốt, độ lệch tần số thấp Trong STATCOM khơng tham gia vào việc ổn định tần số Điều có nghĩa hệ thống bị cơng suất tác dụng thiết bị BESS tham gia hỗ trợ bù đắp phần lượng cơng suất Trong STATCOM với chức phát/thu công suất phản kháng không tham gia hỗ trợ công suất tác dụng Đối với ổn định điện áp, thời điểm xạ giảm 0, STACOM giữ điện áp tốt cho độ vọt điện áp thấp so với BESS Tuy nhiên giai đoạn trở xác lập, BESS điều khiển biên độ điện áp trở xác lập với đáp ứng thời gian nhanh so với STATCOM Với trường hợp ngắn mạch tính tốn cho thấy cố cơng suất phát nhà máy Solar Buôn Đôn giảm xuống thấp, phục hồi cố loại trừ Trong thời gian cố công suất phát nhà máy có dao động, sau cố loại trừ công suất nhà máy trở ổn định Sự phục hồi công suất nhà máy Solar Buôn Đôn không giống nhà máy điện quay phục hồi nhanh Với lưới điện có tham gia STATCOM BESS dao động hệ thống cải thiện nhiều Theo kết mô phỏng, BESS kiểm soát ổn định tốt so với STATCOM xét tiêu chí đáp ứng tần số hệ thống dao động góc roto tổ máy phát gần khu vực nhà máy BESS hỗ trợ cơng suất phản kháng cịn hỗ trợ công suất tác dụng Đổi lại điện áp thiết bị STATCOM linh hoạt ổn định tốt thiết bị BESS thời gian cố cho độ vọt lố điện áp thấp, ưu điểm đáp ứng thời gian cung cấp đến giá trị công suất đại STATCOM nhanh Giai đoạn sau cố BESS STATCOM đánh giá KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương tác giả sử dụng phần mềm PSS/E để mô phỏng, phân tích trường hợp nguy hiểm ảnh hưởng đến tần số, điện áp hệ thống đấu nối nhà máy điện mặt trời công suất lớn vào hệ thống Kịch mô cường độ xạ thay đổi đột ngột từ 1000W/m2, cố ngắn mạch đường dây truyền tải gần khu vực đấu nối nhà máy gây dao động 69 điện áp, tần số hệ thống Nhưng dao động nằm phạm vi cho phép vận hành hệ thống điện Để nâng cao chất lượng điện năng, ổn định hệ thống điện tác giả đưa hai giải pháp ứng dụng thiết bị STATCOM, BESS để giảm dao động tần số, điện áp hệ thống xảy cố 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trên sở nghiên cứu tác giả xây dựng mơ hình thiết bị PV, STATCOM, BESS phần mềm PSS/E–33, khảo sát phân tích ổn định hệ thống qua trường hợp tiêu cực trình vận hành Tác giả sâu phân tích kịch cường độ xạ mặt trời thay đổi đột ngột từ 1000W/m2 xuống W/m2, ngắn mạch pha đường dây truyền tải đấu nối gần nhà máy điện mặt trời Trong trình vận hành nhà máy điện khơng tránh khỏi trường hợp mây chê bóng thay đổi độ rọi lượng mặt trời đến hệ thống điện mặt trời Luận văn xem xét tính tốn trường hợp theo hướng tiêu cực Với thời gian mây che phủ lượng xạ mặt trời, giảm mạnh từ 1000 W/m2 xuống W/m2 trì thời gian đến phút phục hồi trở lại sau Khi thay đổi đột ngột cường độ xạ gây dao động tần số, nhiên tần số phục hồi lại sau khoảng 20s, biên độ dao động nằm quy định vận hành Với biên độ điện áp thời điểm cường độ xạ mặt trời giảm có dao động lớn tăng vọt đột ngột, điều có nghĩa cường độ xạ mặt trời giảm lượng công suất tác dụng truyền tải từ nhà máy điện mặt trời đến trạm biến áp 220kV, nên tổn thất điện áp tuyến đường dây giảm đột ngột dẫn đến điện áp tăng vọt Sau thời gian dao động ngắn điện áp dần phục hồi ổn định chế độ vận hành bình thường Với kịch ngắn mạch đường dây truyền tải điện gần khu vực đấu nối nhà máy điện mặt trời Solar Buôn Đôn Tại thời điểm cố xảy dẫn đến lượng công suất tác dụng phát giảm sụt đột ngột khoảng 400MW, sau loại trừ cố ngắn mạch lượng công suất phục hồi dần công suất phát ban đầu 1000MW Riêng công suất phản kháng có dao động, sụt giảm thời gian cố, nhiên sau loại trừ cố lượng cơng suất phản kháng phát từ nhà máy có dao động nhằm điều khiển ổn định điện áp sau loại trừ cố Khi xảy cố tần hệ thống dao động khoảng 0,25 Hz so với ban đầu (tần số ổn định) Sau thời gian loại trừ cố cần khoảng 4s tần số dần mức ổn định ban đầu Trong thời gian bị cố điện áp nút 220kV nhà máy Solar Buôn Đơn trạm biến áp 220kV Krong Buk có giảm thấp khoảng 120kV – 140kV Biên độ điện áp giảm thấp phụ thuộc vào vị trí cố ngắn mạch Sau loại trừ cố điện áp có dao động nằm phạm vi an toàn, đảm bảo vận hành hệ thống sau khoảng vài chu kỳ điện áp dần điện áp ban đầu Đồng thời với kịch ngắn mạch tạo dao động góc roto máy phát gần khu vực đấu nối với nhà máy điện mặt trời Các kết phân tích thấy nhà máy Solar Buôn Đôn tạo ảnh hưởng 71 điện áp tần số đến hệ thống, nhiên dao động nằm phạm vi cho phép thông tư 25/2016/TT – BCT [9] Tuy nhiên, để nâng cao ổn định tần số điện áp tích hợp nguồn điện mặt trời công suất lớn luận văn ứng dụng thiết bị STATCOM BESS để nâng cao ổn định  Trường hợp ứng dụng thiết bị STATCOM đặt 220kV nhà máy điện mặt trời Buôn Đôn Trong vấn đề ổn định tần số độ lệch tần số khơng cải thiện so với không ứng dụng giải pháp, thiết bị STATCOM phát lượng cơng suất phản kháng để ổn định dao động điện áp nên vấn đề tần số thiết bị không đáp ứng yêu cầu Với vấn đề ổn định điện áp thiết bị STATCOM làm việc hiệu nhanh chóng đưa điện áp với điện áp vận hành ban đầu Góc dao động roto máy phát gần khu vực đấu nối phần cải thiện so với không ứng dụng giải pháp  Trường hợp ứng dụng thiết bị BESS đặt 220kV nhà máy điện mặt trời Buôn Đôn Trong vấn đề ổn định tần số thiết bị việc hiểu so với thiết bị STATCOM BESS có khả phát công suất tác dụng bù lượng công suất tác dụng nhà máy điện mặt trời trường hợp nguy hiểm dẫn làm giảm dao động tần số hệ thống, làm giảm dao động góc roto tổ máy phát Ngồi khả phát công suất tác dụng ổn định tần số thiết bị BESS điều khiển phát công suất phản kháng nâng cao ổn định điện áp, nhiên linh hoạt thiết bị BESS vấn đề ổn định điện áp không thiết bị STATCOM Kiến nghị Qua kết phân tích tác giả nhận thấy với mục tiêu để nâng cao ổn định điện áp tần số thiết bị BESS chiếm ưu điểm so với thiết bị STATCOM Với tính tốn phân tích nhận xét trên, để nâng cao ổn định tần số điện áp tích hợp nguồn điện mặt trời cơng suất lớn thiết bị BESS chiếm ưu điểm so với STATCOM Vì vậy, luận văn kiến nghị ứng dụng thiết bị BESS cho việc hỗ trợ ổn định tần số điện áp cho hệ thống điện có kết nối NMĐ mặt trời cơng suất lớn Ngồi ra, đặc tính thiết bị BESS có khả nạp xả lượng cần thiết, BESS phù hợp với việc hỗ trợ nhà máy điện mặt trời công suất lớn hệ thống Ngồi ổn định, BESS hỗ trợ chạy phủ đỉnh (san đồ thị phụ tải) – giảm tổn thất truyền tải, tăng khả phát cơng suất (cung cấp dự phịng quay) Trên sở kịch mô phỏng, đánh giá phân tích ảnh hưởng điện mặt trời đến chất lượng điện áp đề cập chương 3, hướng nghiên cứu mở rộng hồn thiện cho đánh giá tác động thị thường điện, công tác vận hành… 72 Đề tài tiếp tục nghiên cứu phát triển để thực có ý nghĩa mặt thực tiễn, có khả ứng dụng cao thực tế Do thời gian khả hạn chế tác giả, nên có số vấn đề chưa khai thác triệt để, nhiều hướng nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng điện mặt trời công suất lớn nối lưới 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt [1] Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 [2] Đề án Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016 – 2025, có xét đến 2035 [3] Quyết định số 25/2016/TT – BCT ngày 30/11/2016 thông tư quy định hệ thống truyền tải điện II Tiếng Anh [4] Jinhui Xue; Zhongdong Yin; Bingbing Wu; Jun Peng; “Design of PV Array Model Based On EMTDC/PSCAD” in Power and Energy Engineering Conference, 2009, Page(s): – [5] PSS/E documentation, version 32.0.0 [6] P Eguia, A Etxegarai, E Torres, J.I San Martín, I Albizu “Use of Generic Dynamic Models for Photovoltaic Plants” in International Conference on Renewable Energies and Power Quality, ISSN 2172-038 X, No.13, April 2015 [7] Trishan Esram; Patrick L Chapman;” Comparison of Photovoltaic Array Maximum Power Point Tracking Techniques” in IEEE Transactions on Energy Conversion, VOL 22, NO 2, JUNE 2007 [8] Tae-Yeop Kim; Ho-Gyun Ahn; Seung-Kyu Park; Youn-Kyu Lee; “ A Novel Maximum Power Point Tracking Control For Photovoltaic Power Systems Under Rapidly Changing Solar Radiation” in IEEE International Symposium on Industrial Electronics Proceedings, 2001, VOL 2, Pages(s):1011-1014 III Trang Web [9] http ://gepower.com/prod_serv/products/utility_software/en/downloads/ GE_Solar_Modeling-v1.pdf &' DAl HQC PaNANc TRIJoNG DAI IIgc sAcH KHoA ( o\(; tlo,\ ri ttcll clltr* N(;l'i'l ) l[' t N \\l t)0 l+P -'t'q'tlo HO SO HQI DONG DANH GIA LUAN II?nh Ph(rc vAx rHAc sY Hgc vi6n: TrAn Vi6t tnAnn M Ili0n ban FIOi d6ng BAng di0m ctra hgc vi0n cao hgc Li l1ch khoa hgc cua hgc vien Bi0n bin ki6m Phi0u NhPn x6t M tr M NHA.N XET HQ VA TT 'i'S -l'S 'Irin Vinh f inh TRACH NHIE,M TRONG HQI DONG Cht) tich I)fin nh$rr lllti0rt xdt Lltt'tlt IIoi dong { X _ frirth 'frLrng Ili6u "l'S Doiin Arrh -) -1 ruN luin \ K I'hcht bi€n I X ; l?hcin bien X K { Thu kl, Itoi cling ,l fS.'l'htlcir t t

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN