Đề cương ôn thi học kì 1 môn Sử lớp 11 năm 2016 - 2017 đầy đủ chi tiết | Lớp 11, Lịch sử - Ôn Luyện

7 8 0
Đề cương ôn thi học kì 1 môn Sử lớp 11 năm 2016 - 2017 đầy đủ chi tiết | Lớp 11, Lịch sử - Ôn Luyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Phường hội, thương hội: là tổ chức của những người lao động thủ công cùng làm một nghề, nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, chống sự áp bức, sách nhiễu của các lãnh chúa; p[r]

(1)

CHỦ ĐỀ: ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN

CHỦ ĐIỂM 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐƠNG NAM Á

1 Sự đời vương quốc cổ Đông Nam Á a Điều kiện tự nhiên

- Gió mùa kèm theo mưa thích hợp cho phát triển lúa nước - Địa hình bị chia cắt, nhỏ, manh mún

b Sự đời quốc gia cổ

- Điều kiện hình thành:

+ Sự xuất kĩ thuật luyện kim + Sự phát triển nông nghiệp lúa nước

+ Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Trung Hoa

- Quá trình hình thành: số vương quốc hình thành giai đoạn này: Cham-pa, Phù Nam, Ka-lin-ga…

c Kinh tế, trị - xã hội

- Thủ công nghiệp: kĩ thuật luyện kim (đúc đồng, rèn sắt…), dệt, làm gốm… phát triển

- Nông nghiệp: trồng ăn củ, quả, nông nghiệp lúa nước…

- Thương nghiệp: buôn bán theo đường biển phát đạt, hình thành số thành thị – hải cảng lớn

- Là quốc gia nhỏ, phân tán địa bàn hẹp

2 Sự hình thành phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á a Sự hình thành

- KN “Quốc gia phong kiến dân tộc”: quốc gia lấy tộc đông phát triển làm nồng cốt

- Thời gian hình thành: TK VII – TK X - Tên địa bàn số quốc tiêu biểu: + Cam-pu-chia người Khơ-me + Sri Kret-tria lưu vực sông I-ra-oa-đi

+ Ha-ri-pun-giay-a, Đva-ra-va-ti hạ lưu sông Mê Nam + Sri-vi-giay-a, Ma-ta-ram In-đô-nê-xi-a…

b Giai đoạn phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á

- Thời gian: nửa sau TK X đến nửa đầu TK XVIII

- Tên địa bàn số quốc gia tiêu biểu: Đại Việt, Ăng-co, Pa-gan, Tơ-gu, Mơ-giơ-pa-hít, Lan Xang…

- Những nét chính:

(2)

+ Chính trị ổn định, theo thể chế phong kiến trung ương tập quyền + Văn hóa: xây dựng văn hóa riêng đậm đà sắc dân tộc

c Thời kì suy thối

- Thời gian: nửa sau TK XVIII đến TK XIX - Những nét chính:

+ Kinh tế trì trệ

+ Chính trị khủng hoảng

 Các nước tư phương Tây nhịm ngó, xâm nhập

CHỦ ĐIỂM 2: VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO 1 Vương quốc Cam-pu-chia

- Ở Campuchia, tộc người chiếm đa số tộc Khơ-me

- Địa bàn sinh tụ phía Bắc nước Cam-pu-chia ngày nay, cao nguyên Cò Rạt mạn trung lưu sông Mê Công

- Các giai đoạn phát triển lịch sử :

+ Thế kỉ VI, Vương quốc Campuchia hình thành

+ Từ năm 802 – 1432 : Thời kì Ăng-co giai đoạn phát triển Vương quốc Campuchia, kinh đô Ăng-co Triều đại thịnh đạt thời vua Giay-a-vác-man VII Biểu phát triển :

 Kinh tế: nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ công nghiệp phát triển

 Xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc lớn

 Chinh phục nước láng giềng: Chămpa, Mianma… trở thành cường quốc khu vực

+ Cuối kỉ XIII, Campuchia bắt đầu suy yếu bị Vương quốc Thái công xâm lược Pháp (1863)

- Văn hóa: Chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Đạt thành tựu văn hóa tiêu biểu sau :

+ Chữ viết : Trên sở chữ Phạn cổ Ấn Độ, sáng tạo chữ viết riêng dân tộc

+ Văn học dân gian văn học viết: phát triển rực rỡ với truyện thần thoại, truyện cười…phản ánh tình cảm người

+ Tơn giáo: tiếp thu Hin-đu giáo Phật giáo

+ Kiến trúc: xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc Hin-đu giáo Phật giáo, tiêu biểu quần thể kiến trúc Ăng-co Vát Ăng-co Thom

2 Vương quốc Lào

- Cư dân cổ người Lào Thơng, chủ nhân văn hóa đồ đá, đồ đồng

(3)

- Các giai đoạn phát triển lịch sử :

+ Trước kỉ XIV : Tổ chức xã hội sơ khai mường cổ

+ Năm 1353, Pha Ngừm thống Mường cổ thành lập Vương quốc Lan Xang (Triệu voi)

+ Thế kỉ XV - XVII giai đoạn thịnh đạt Vương quốc Lan Xang, thời vua Xu-li-nha Vông-xa Biểu thịnh đạt:

 Tổ chức máy nhà nước chặt chẽ : chia nước thành mường,

đặt quan cai trị

 Xây dựng quân đội nhà vua trực tiếp huy

 Buôn bán với nước láng giềng châu Âu Là trung tâm Phật

giáo

 Giữ quan hệ hòa hiếu với nước láng giềng Kiên chống xâm

lược Mi-an-ma

+ Thế kỉ XVIII, Lan Xang suy yếu (chia thành nước : Luông Pha-bang, Viêng Chăn, Chăm-pa-xắc) bị Xiêm thơn tính bị Pháp xâm lược (1893)

- Văn hóa: Chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Đạt thành tựu văn hóa tiêu biểu sau :

+ Chữ viết: sở nét cong người Cam-pu-chia Mi-an-ma, người Lào sáng tạo chữ viết riêng

+ Văn học dân gian văn học viết phát triển

+ Đời sống văn hóa: thích ca hát, nhảy múa, sống hồn nhiên… + Tôn giáo: tiếp thu Hin-đu giáo Phật giáo

+ Kiến trúc: xuất số cơng trình kiến trúc Hin-đu giáo Phật giáo, điển hình Thạt Luổng

CHỦ ĐỀ: TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI

CHỦ ĐIỂM 1: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ kỉ V đến kỉ XIV) 1 Sự hình thành vương quốc phong kiến Tây Âu

a Hồn cảnh hình thành

- Thế kỉ III, đế quốc Rô-ma lâm vào suy thoái, xã hội rối ren

- Cuối kỉ V, người Giéc-man từ phương Bắc thời kì chế độ cơng xã ngun thủy tan rã tràn vào Rô-ma Năm 476, đế quốc Rô ma bị diệt vong, chế độ chiếm nô kết thúc, thời đại phong kiến châu Âu hình thành châu Âu

b Sự hình thành quan hệ phong kiến

(4)

+ Thủ tiêu máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc như: vương quốc người Ăng-glô Xắc- xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Gốt, Đông Gốt

+ Chiếm ruộng đất chủ nô Rô-ma cũ chia cho

+ Thủ lĩnh họ tự xưng vua, phong tước như: nam tước, công tước, bá tước…

+ Từ bỏ tôn giáo nguyên thủy tiếp thu Ki-tô giáo - Kết quả:

+ Hình thành tầng lớp q tộc vũ sĩ, tăng lữ, quan lại có đặc quyền, giàu có trở thành lãnh chúa phong kiến.

+ Nô lệ, nông dân biến thành nông nô lệ thuộc vào lãnh chúa.

+ Quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu bắt đầu hình thành, điển hình Vương quốc Phơ-răng

2 Xã hội phong kiến Tây Âu 1 Khái niệm lãnh địa

Lãnh địa khu đất rộng, có ruộng đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng rú, sông đầm…Trong khu đất lãnh chúa có lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, thơn xóm nơng dân…

b Đặc điểm lãnh địa

* Đặc điểm đời sống kinh tế: Là đơn vị kinh tế riêng biệt đóng kín, tự

cấp, tự túc

- Nông dân lãnh địa nhận ruộng để cày cấy nộp tô, họ bị buộc chặt vào

lãnh chúa

- Cùng với sản xuất lương thực, nơng nơ cịn dệt, làm giày dép, đóng đồ đạc,

rèn vũ khí cho lãnh chúa

- Lãnh chúa nông nô khơng phải mua bán, trao đổi với bên ngồi

(trừ muối, sắt, tơ lụa, đồ trang sức…)

* Đặc điểm đời sống trị: Mỗi lãnh địa đơn vị trị độc lập: - Lãnh chúa nắm quyền trị, tư pháp, tài chính, có qn đội, chế độ thuế

khóa riêng, tiền tệ riêng

- Mỗi lãnh địa lâu đài bất khả xâm phạm,có hào sâu , tường cao,có kị

sĩ bảo vệ…

* Quan hệ lãnh địa

- Đời sống lãnh chúa:

(5)

- Cuộc sống nông nô:

+ Nông nô người sản xuất lãnh địa Họ bị gắn chặt phụ thuộc vào lãnh chúa Họ nhận ruộng đất cày cấy phải nộp tơ nặng, ngồi họ phải nộp nhiều thứ thuế khác(thuế thân, cưới xin )

+ Mặc dù có gia đình riêng, có nơng cụ gia súc, phải sống túp lều tối tăm, bẩn thỉu

- Cuộc đấu tranh nông nô:

+ Do đời sống nơng nơ khổ cực, bị lãnh chúa đánh đập, họ vùng dậy đấu tranh chống lại lãnh chúa

+ Hình thức: đốt kho tàng, bỏ trốn vào rừng, khởi nghĩa ( khởi nghĩa Giắc-cơ-ri Pháp năm 1358, Oát Tay-lơ Anh năm 1381)

3 Sự xuất thành thị trung đại a Nguyên nhân xuất thành thị

- Sản xuất phát triển có nhiều biến đổi, xuất tiền đề kinh tế hàng hóa, sản phẩm xã hội ngày nhiều

- Thị trường buôn bán tự do, khơng bị đóng kín lãnh địa

- Thủ cơng nghiệp diễn q trình chun mơn hóa mạnh mẽ, nhiều người bỏ ruộng đất, khỏi lãnh địa

b Sự đời thành thị

- Thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sơng nơi có đơng người qua lại lập xưởng sản xuất bn bán bên ngồi lãnh địa

- Tại nơi cư dân ngày đông lên, trở thành thị trấn nhỏ, sau phát triển thành thành thị

c Hoạt động thành thị

- Cư dân thành thị chủ yếu thợ thủ công thương nhân

- Phường hội, thương hội: tổ chức người lao động thủ công làm nghề, nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, chống áp bức, sách nhiễu lãnh chúa; phát triển sản xuất, bảo vệ quyền lợi người thợ thủ cơng Người ta cịn đặt qui chế riêng gọi Phường quy

- Vai trò thương nhân: thu mua hàng hóa nơi sản xuất, bán cho người tiêu thụ tổ chức hội chợ để thúc đẩy thương mại

d Vai trò thành thị

- Phá vỡ kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển

(6)

- Góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phơng kiến phân quyền, thống quốc gia, dân tộc

CHỦ ĐIỂM 2: TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI 1 Những phát kiến địa lí

a Nguyên nhân phát kiến địa lí

- Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu hương liệu, vàng bạc, thị trường cao - Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm

b Điều kiện: khoa học - kỹ thuật có bước tiến bộ:

- Ngành hàng hải có hiểu biết địa lí, đại dương, sử dụng la bàn… - Kĩ thuật đóng tàu có bước tiến quan trọng, đóng tàu lớn đi xa dài ngày đại dương lớn

c Các phát kiến địa lí lớn

- Năm 1487, B.Đi-a-xơ vịng cực Nam lục địa châu Phi, đặt tên mũi Bão Tố sau đổi thành mũi Hảo Vọng

- Tháng – 1492, C.Cô-lôm-bô từ Tây Ban Nha đến Cu Ba số đảo thuộc vùng biển Ăng-ti Ông người phát châu Mĩ

- Năm 1497, Va-xcô Ga-ma đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ (5- 1498)

- Năm 1519, Ph.Ma-gien-lan người thực chuyến vòng quanh giới đường biển (1519 - 1521)

d Hệ phát kiến địa lí

- Đem lại hiểu biết trái đất, đường mới, dân tộc Tạo điều kiện cho giao lưu văn hóa, văn minh khác

- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thị trường giới mở rộng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư đời

- Tuy nhiên có hạn chế làm nảy sinh q trình cướp bóc thuộc địa buôn bán nô lệ

2 Sự nảy sinh chủ nghĩa tư Tây Âu (đọc thêm) 3 Phong trào Văn hóa Phục hưng

a Hồn cảnh đời

- Giai cấp tư sản lực kinh tế, song chưa có địa vị xã hội tương ứng, muốn xóa bỏ chướng ngại phong kiến, muốn có văn hóa riêng

(7)

b Thành tựu

- Có tiến khoa học - kĩ thuật : y học, toán học

- Văn học - nghệ thuật phát triển phong phú với tài Lê-ô-na Vanh-xi, Sếch-xpia…

c Nội dung ý nghĩa phong trào Văn hóa Phục hưng

- Lên án giáo hội Ki-tô, công vào trật tự phong kiến, đề cao giá trị người, xây dựng giới quan tiến

- Đây đấu tranh công khai giai cấp tư sản lĩnh vực văn hóa tư tưởng, chống lại hệ phong kiến lỗi thời Giáo hội Thiên Chúa giáo

- Mở đường cho phát triển cao văn hóa loài người

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan