Vì trong cấu tạo trong của thân non phần thịt vỏ có diệp lục nên thân non tham gia quang hợp được.[r]
(1)ƠN TẬP KIỂM TRA GIŨA HỌC KÌ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS nhắc lại: Các tế bào thực vật rễ, thân, lớn lên phân chia có ý nghĩa cây?
2 Các thành phần chủ yếu tế bào ( Học hình 7.4) SGK trang 24) Thành phần quan trọng tế bào
3 Rễ có miền? Chức miền rễ?
4 Nêu cấu tạo thân non
6 Có loại rễ biến dạng nào? Chức loại rễ biến dạng? Cho ví dụ?
7 Kể tên loại thân mà em biết, nêu ví dụ
9 Thân non có màu xanh có tham gia quang hợp khơng? Vì sao?
- GV cho HS ghi nhận
- HS trả lời
1.Tế bào phân chia lớn lên giúp sinh trưởng phát triển
2
- Vách tế bào - Màng sinh chất
- Chất tế bào (lục lạp,…) - Nhân
- Không bào chứa dịch tế bào Rễ gồm miền:
- Miền trưởng thành có mạch dẫn, có chức dẫn truyền - Miền hút có nhiều lơng hút, có chức hấp thụ nước muối khống
- Miền sinh trưởng nơi tế bào phân chia làm cho rễ dài - Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ
4 Thân non gồm phần chính: - Vỏ
+ Biểu bì + Thịt vỏ - Trụ
+ Bó mạch ( mạch rây ngòai, mạch gỗ trong) + Ruột
6
- Rễ củ: dự trữ chất dinh dưỡng ( cải củ, cà rốt)
- Rễ móc: bám vào trụ, giúp leo lên( trầu không, vạn niên thanh)
- Rễ thở: giúp hô hấp khơng khí ( bụt mọc, bần) - Giác mút: lấy thức ăn từ chủ ( tơ hồng, tầm gửi)
- Thân đứng:
+ Thân gỗ: đa, si, bàng + Thân cột: cau, dừa
+ Thân cỏ: mần trầu, xấu hổ
- Thân leo: đậu Hà Lan, mướp, mồng tơi - Thân bò: rau má, muống, rau lang
9
(2)