(Thảo luận Chính phủ điện tử) Trình bày quan điểm về tác động của mạng xã hội trực tuyến đến mức độ dân chủ trong xã hội. Liên hệ tại Việt Nam

30 65 0
(Thảo luận Chính phủ điện tử) Trình bày quan điểm về tác động của mạng xã hội trực tuyến đến mức độ dân chủ trong xã hội. Liên hệ tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày quan điểm về tác động của mạng xã hội trực tuyến đến mức độ dân chủ trong xã hội. Liên hệ tại Việt Nam Trình bày quan điểm về tác động của mạng xã hội trực tuyến đến mức độ dân chủ trong xã hội. Liên hệ tại Việt Nam Trình bày quan điểm về tác động của mạng xã hội trực tuyến đến mức độ dân chủ trong xã hội. Liên hệ tại Việt Nam Trình bày quan điểm về tác động của mạng xã hội trực tuyến đến mức độ dân chủ trong xã hội. Liên hệ tại Việt Nam Trình bày quan điểm về tác động của mạng xã hội trực tuyến đến mức độ dân chủ trong xã hội. Liên hệ tại Việt Nam Trình bày quan điểm về tác động của mạng xã hội trực tuyến đến mức độ dân chủ trong xã hội. Liên hệ tại Việt Nam Trình bày quan điểm về tác động của mạng xã hội trực tuyến đến mức độ dân chủ trong xã hội. Liên hệ tại Việt Nam

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA MXH TRỰC TUYẾN VÀ MỨC ĐỘ DÂN CHỦ 1.1 Một số khái niệm vấn đề liên quan 1.1.1 Mạng xã hội trực tuyến .5 1.1.2 Dân chủ .5 1.1.2.1 Khái niệm dân chủ 1.1.2.2 Biểu dân chủ lĩnh vực 1.1.3 Dân chủ điện tử 1.1.3.1 Khái niệm dân chủ điện tử 1.1.3.2 Cấu trúc dân chủ điện tử 1.2 Những vai trò MXH trực tuyến hỗ trợ nâng cao mức độ dân chủ XH 1.2.1 Mở rộng nâng cao mức độ dân chủ 1.2.2 Tăng cường tham gia trị 1.2.3 Trao quyền cho phụ nữ .9 PHẦN 2: LIÊN HỆ VẤN ĐỀ TÁC ĐỘNG CỦA MXH TRỰC TUYẾN TỚI MỨC ĐỘ DÂN CHỦ TẠI VIỆT NAM 10 2.1 Thực trạng MXH dân chủ Việt Nam .10 2.1.1 Thực trạng việc sử dụng MXH trực tuyến Việt Nam 10 2.1.2 Mức độ dân chủ Việt Nam 12 2.2 Tác động MXH trực tuyến tới mức độ dân chủ VN 14 2.2.1 Những tác động tích cực MXH trực tuyến tới mức độ dân chủ VN 14 2.2.1.1 Mức độ dân chủ VN trước MXH trực tuyến trở thành kênh thông tin, địa cung cấp dịch vụ công .14 2.2.1.2 Hiệu việc ứng dụng MXH trực tuyến vào mức độ dân chủ VN 15 2.2.2 Những tác động tiêu cực MXH trực tuyến tới mức độ dân chủ VN 18 2.3 Đánh giá thực trạng tác động MXH trực tuyến tới mức độ dân chủ Việt Nam 20 2.3.1 Thành tựu nguyên nhân 20 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .22 PHẦN 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MỨC ĐỘ DÂN CHỦ QUA MXH TRỰC TUYẾN TẠI VN 23 3.1 Định hướng nâng cao mức độ dân chủ MXH Việt Nam 23 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tác động MXH trực tuyến tới mức độ dân chủ VN .24 3.3 Kiến nghị với phủ, quan chức 26 KẾT LUẬN 28 LỜI MỞ ĐẦU Sự cấp thiết đề tài Vấn đề dân chủ vấn đề thường bắt gặp quốc gia theo chế độ xã hôi chủ nghĩa Theo C.Mác Ăng-ghen khẳng định rằng: dân chủ hình thái biểu quyền lực nhà nước mà nhân dân phải tổ chức kiểm soát Là hệ học trị, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rằng: “Dân chủ có nghĩa dân chủ dân làm chủ” Và bác đà định hướng phát triển dất nước ta sở dân chủ - dân chủ dân làm chủ, lấy dân làm gốc Chính mà nước ta, địa vị cao thuộc nhân dân, nhân dân chủ Với bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ 4.0 tạo nhiều chuyển đổi số, cách mạng cải biến phương thức hoạt động đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp Mà hệ cách mạng công nghệ 4.0 cải tổ, phát triển vượt bậc mạng xã hội trực tuyến nhiều tảng khác có tác động to lớn đến nhiều mặt đời sống, kinh tế, xã hội hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam Mạng xã hội trực tuyến trở thành thuật ngữ phổ biến với tính đa dạng cho phép người dùng kết nối, chia sẻ, tiếp nhận thơng tin cách nhanh chóng, hiệu quả, Nhưng liền với có ảnh huwognr tiêu cực MẠNg xã hội trực tuyến tới xã hội kể tới như: việc nắm bắt thơng tin sai thật, bị dẫn dắt tư tưởng sai trái, phản động quyền, Với ảnh hưởng tích cực tiêu cực mạng xã hội trực tuyến tới đời sống xã hội câu hỏi đặt mạng xã hội trực tuyến có ảnh hưởng tích cực hay tác động tiêu cực đến Việt Nam mức độ nào, mà đặc biệt có tác động mức độ dân chủ Việt Nam? Và để trả lời cho câu hỏi nhóm 04 định nghiên cứu đề tài: “Trình bày quan điểm tác động mạng xã hội trực tuyến đến mức độ dân chủ xã hội Liên hệ Việt Nam.” Mục tiêu nghiên cứu - Chỉ thực trạng mạng xã hội trực tuyến mức độ dân chủ Việt Nam - Chỉ tác động mạng xã hội trực tuyến tới mức độ dân chủ Việt Nam -Đưa giải pháp nâng cao mức độ dân chủ qua mạng xã hội trực tuyến Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Các nhân tố mạng xã hội trực tuyến ảnh hưởng đến mức độ dân chủ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: Việt Nam - Đối tượng: người dân Việt Nam - Thời gian: từ ngày 1/3 đến ngày 30/3 Kết cấu thảo luận - Phần mở đầu - Phần1: Cơ sở lý thuyết mối quan hệ MXH trực tuyến mức độ dân chủ - Phần 2: Thực trạng MXH trực tuyến tác động đến mức độ dân chủ tai Việt Nam - Phần 3: Giải pháp nhằm nâng cao mức độ dân chủ trực tuyến Việt Nam - Phần kết luận PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA MXH TRỰC TUYẾN VÀ MỨC ĐỘ DÂN CHỦ 1.1 Một số khái niệm vấn đề liên quan 1.1.1 Mạng xã hội trực tuyến Mạng xã hội hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ, trao đổi thông tin Dịch vụ mạng xã hội trực tuyến dịch vụ cung cấp tổ chức, doanh nghiệp thiết lập mạng xã hội có giấy phép thiết lập mạng xã hội, gồm dịch vụ cụ thể tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn, trị chuyện, chia sẻ thơng tin dạng âm thanh, hình ảnh… Hiện nay, mạng xã hội trực tuyến cung cấp miễn phí có thu phí Các dịch vụ mạng xã hội phổ biến Facebook, Youtube, Twitter, Instagram… Ở Việt Nam, dịch vụ mạng xã hội trên, biết đến dịch vụ Zalo, Lotus, Gapo… Ngày nhiều tổ chức, doanh nghiệp quan tâm đến dịch vụ mạng xã hội trực tuyến 1.1.2 Dân chủ 1.1.2.1 Khái niệm dân chủ Theo quan niệm nhà nghiên cứu dân chủ việc quyền lực thuộc nhân dân Nhân dân chủ thể sáng tạo lịch sử Nhân dân tự quy định, tự định lấy sống vận mệnh C.Mác Ph.Ăng-ghen cho rằng, dân chủ hình thái biểu quyền lực nhà nước mà nhân dân phải tổ chức kiểm soát V.I.Lê-nin đặc biệt nhấn mạnh tham gia quần chúng vào cơng việc quản lý nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa luận đề ngắn gọn, cô đọng, lột tả thực chất, chất dân chủ Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh,“dân chủ có nghĩa dân chủ dân làm chủ” Người khẳng định đồng thời vị lực nhân dân tư cách chủ thê, người chủ xã hội, chủ nhà nước Chỉ với luận điểm này, Người thực cách mạng nhận thức dân chủ, so với tư tưởng dân chủ thời phong kiến dân chủ tư sản Các nhà tư tưởng với ý thức hệ phong kiến quan niệm dân chủ chủ dân Dưới chế độ phong kiến quyền lực quyền uy tập trung tay nhà vua Dân thần dân, thảo dân, bề tự nhiên chịu ơn huệ bị trói buộc luật lệ quyền lực cho thiểu số người giàu có 1.1.2.2 Biểu dân chủ lĩnh vực a Dân chủ trị Trong quốc gia dân chủ, địa vị cao thuộc nhân dân, nhân dân chủ Bởi thế, thực dân chủ trị phải bảo đảm phát hụy quyền làm chủ nhân dân Phải thể chế hóa qun dân chủ trị quyền làm chủ dân qua Hiến pháp đạo luật, qua thể chế bầu cử để dân tự lựa chọn người xứng đáng làm đại diện cho mình, Ủy quyền kèm theo kiểm tra, giám sát thực quyền Dân chủ từ Chủ tịch nước, trưởng tất công chức, viên chức phải người phục vụ dân, chịu kiểm tra, giám sát, đánh giá, bãi miễn dân theo luật định b Dân chủ kinh tế Quan trọng bảo đảm công ăn việc làm cho người dân, phải tơn trọng lợi ích, trước hết lợi ích vật chất để ai có cơm ăn, có áo mặc, có nhà ở, học hành, chăm sóc sức khỏe Lợi ích phải phân phối cơng bằng, khơng chia theo lỗi bình qn Nhà nước phải có kế hoạch, sách lo cơng ăn việc làm cho người dân, khuyến khích người dân chủ động tự lo việc làm, quan tâm xóa đói, giảm nghèo khuyến khích người dân làm giàu, miễn làm giàu đáng sức lao động mình, pháp luật cho phép Dân chủ kinh tế phải gắn liền với dân chủ trị, phải tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát để khơng xảy tình trạng quan liêu, lãng phí, tham ô, gây tổn hại tới lợi ích người dân lợi ích chung xã hội c Dân chủ xã hội Dân chủ phải thể quản lý xã hội, giải vấn đề xã hội, thực thi sách xã hội an sinh xã hội cho người dân Phải bảo đảm cho người dân an sinh an ninh Dân chủ lĩnh vực xã hội địi hỏi Chính phủ trách nhiệm nặng nề, phải thường xuyên quan tâm giải cách thiết thực, cụ thể, nhân dân d Dân chủ văn hóa, tinh thân Theo nghĩa rộng, văn hóa tinh thần bao gồm giáo dục, khoa học kỹ thuật cơng nghệ Muốn có dân chủ văn hố phải thực giải phóng tư tưởng, giải phóng ý thức xã hội, bảo đảm tự tư tưởng có người ta nghĩ thật, nói thật, tránh rơi vào tình trạng phân thân sống giả dối 1.1.3 Dân chủ điện tử 1.1.3.1 Khái niệm dân chủ điện tử Dân chủ điện tử hay dân chủ số thuật ngữ sử dụng áp dụng công nghệ thông tin để tăng cường tham gia người dân vào q trình dân chủ Khó có thê đưa định nghĩa rõ ràng toàn diện dân chủ điện tử Thuật ngữ bao gồm hai thành phần: “điện tử” có nghĩa thành phân trực tuyến "dân chủ" đề cập đến học thuyết hệ thống quản trị Dân chủ điện tử khái niệm tương đối lỏng lẻo mối quan hệ với cơng nghệ Internet – lĩnh vực thay đổi có phần thất thường Do đó, mơ tả xác cấu thành "điện tử" dân chủ điện tử có nguy bị lỗi thời khung thời gian ngắn Hơn nữa, "dân chủ" khái niệm rộng, theo số lý thuyết có thê kết hợp lại Dân chủ điện tử phủ điện tử khơng đồng nghĩa Trên thực tế, thích hợp xem xét phủ điện tử phần dân chủ điện tử Chính phủ điện tử chủ yếu liên quan tới hiệu cung cấp thông tin dịch vụ công cho người dân Theo truyền thông, tương tác phủ - cơng dân dựa trật tự phân cấp, tử xuông Ngược lai, dân chủ điện tử xây dựng dựa sáng kiến phủ điện tử, chẳng hạn cung cấp dịch vụ trực tuyến tiếp cận thông tin, kết hợp với tham gia công dân giáo dục công dân Nó liên quan đến việc phân phối, kiểm sốt định quyền lực thơng qua trì kết nối ngang, đa chiều công dân, khu vực thứ ba phủ,… 1.1.3.2 Cấu trúc dân chủ điện tử Dân chủ điện tử chia thành hai phần: phần “chiến thuật" hay ngắn hạn phần "chiến lược" hay dài hạn Các biện pháp ngắn hạn làm thay đổi chút phần ngồi, bề thay đưa thay đối phổ biến hơn, tạo thành khía cạnh chiến lược, dài hạn dân chủ điện tử Chính phủ điện tử phần lớn việc trì tính chất từ xuống tương tác phủ công dân, cải thiện chất lượng tương tác cách đáng kể Cải cách phủ điện tử thường biện minh lợi ích dễ dàng định lượng 1.2 Những vai trị MXH trực tuyến hỗ trợ nâng cao mức độ dân chủ XH 1.2.1 Mở rộng nâng cao mức độ dân chủ Chính phủ có trách nhiệm việc đảm bảo người dân, cộng đồng, doanh nghiệp xã hội cung cấp thông tin đầy đủ để họ đưa định xác kịp thời sống Đề nâng cao tiếp cận tới dịch vụ thơng tin cơng cộng người dân, phủ phải đảm bảo bình đẳng tiếp cận cơng nghệ thông tin tránh giãn cách lớn công nghệ số vùng miễn đối tượng xã hội khác Thông qua công nghệ thông tỉn, theo định nghĩa mở bao gồm ti-vi, đài điện thoại - cơng chúng có thê dễ dàng truy cập đến thông tin dịch vụ công Qua việc cung cấp cho dân chúng thông tin chi tiết hoạt động ching phủ địa điểm người dân tích cực tham gia hoạt động 1.2.2 Tăng cường tham gia trị Cơng nghệ thơng tin làm cho người dân tồn giới tham gia vào tiến trình trị, có quyền phát biểu ý kiến mình, tham gia vào q trình phát triển trị cuối gây ảnh hưởng đến trình đưa định, Cơng nghệ thơng tin mở nhiều kênh tham gia mà thường khơng có cơng bố với cộng đồng dân cư Nhiều ví dụ khắp giớiddax ch thấy tiềm công nghệ thông tin việc thay đổi xã hội qua việc tham gia nhiểu người khác từ thành phần văn hoá xã hội khác nhau, tầng lớp xã hội tôn giáo khác Việc tích hợp cơng nghệ Việc tích hợp cơng nghệ thơng tin thủ tục quy trình phủ hỗ trợ tính mở, tính minh bạch độ tin cậy phủ Vì ngày có nhiều thơng tin cung cấp cho người dân ngày tham gia nhiều vào trình hoạch định sách tổng thể Đây xem cần thiết quan chức phủ 1.2.3 Trao quyền cho phụ nữ Chính phủ phải đặc biệt quan tâm tạo điều kiện cho phụ nữ không tiếp cận công nghệ thông tin, mà cịn giáo dục đào tạo cơng nghệ thông tin Công nghệ thông tin đặc biệt quan trọng việc nâng cao tiếng nói phụ nữ nước phát triển, người khử thường bị lập, thường xuất phát ngôn Công nghệ thông tin tạo nhiều hội cho người phụ nữ cải thiện ,sống mặt kinh tế, trị xã hội Ngồi ra, sách nhằm cung cấp tín dụng cho phụ nữ đóng vai trị quan trọng việc xóa đói, giảm nghèo Chính phủ điện tử cung cấp dịch vụ marketing khuyến cho công việc kinh doanh phụ nữ làm hàng thủ công, dệt may mỹ nghệ truyền thống Những phụ nữ làm nghề nơng tăng suất lợi nhuận thơng qua việc truy cập thông tin Kỹ thuật nơng nghiệp tiên tiến Chính phủ điện tử sử dụng để tăng cường tham gia phụ nữ tiến trình trị, giúp phụ nữ thực thi quyền mình, nâng cao chất lượng hoạt động cán nữ giới phổ biến kiến thức cung cấp kênh để phụ nữ tham gia vào q trình hoạch định sách với việc trọng vào mối quan tâm phụ nữ phần quan trọng phủ điện tử PHẦN 2: LIÊN HỆ VẤN ĐỀ TÁC ĐỘNG CỦA MXH TRỰC TUYẾN TỚI MỨC ĐỘ DÂN CHỦ TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng MXH dân chủ Việt Nam 2.1.1 Thực trạng việc sử dụng MXH trực tuyến Việt Nam Trong thời đại bùng nổ công nghệ số 4.0, tảng mạng xã hội trực tuyến trở nên phổ biến hết Do tiện lợi, mạng xã hội trở thành phần tất yếu đời sống sử dụng tiện ích ưa chuộng Mạng xã hội khiến thứ chuyển dịch dần từ offline sang online Hầu hết thống kê cho giới trẻ thành phần sử dụng mạng xã hội, chí thực trạng nghiện mạng xã hội, sống ảo người trẻ Tuy nhiên, thống kê từ năm trước Hiện năm 2021, nhìn chung ta nhận thói quen sử dụng mạng xã hội người lớn, ông bà, bố mẹ tăng nhanh cách đáng kể Theo báo cáo Digital 2020 We are social, Việt Nam có 96,9 triệu dân; số lượng thuê bao di động 145,8 triệu thuê bao (chiếm tỷ lệ 150% so với tổng dân số nước, tăng 6,2 triệu người tương ứng 10% so với năm 2019); số lượng người dùng internet 68,17 triệu người (chiếm tỷ lệ 70% số dân); số lượng người dùng mạng xã hội 65 triệu người (chiếm tỷ lệ 67% số dân) Bình quân người dùng 2,1 thiết bị di động 2.2.1.2 Hiệu việc ứng dụng MXH trực tuyến vào mức độ dân chủ VN - Người dân dễ dàng tiếp cận thơng tin tình hình chung Quốc gia - Tạo nên không gian tương tác chiều: Bộc lộ, truyền tải ý kiến quan điểm cá nhân a Việc cung cấp thông tin tới người dân nhanh chóng, xác (dân biết) - Người dân có quyền biết thơng tin, tình hình kinh tế trị quốc gia, quốc tế nên ứng dụng mạng xã hội, điều giúp cho người dân nâng cao nhận thức, tư người dân, có quyền sử dựng dịch vụ cơng nhà nước cung cấp + Điển tham gia người dân thông qua phản biện giám sát xã hội mang tính xã hội sâu sắc, thực chất thực quyền lực trị, phát huy dân chủ quyền làm chủ nhân dân, nêu cao ý thức trách nhiệm nhân dân việc tham gia xây dựng Đảng, quản lý Nhà nước, góp ý kiến với cán bộ, công chức quan Nhà nước Mọi đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước Việt Nam phục vụ lợi ích nhân dân nhân dân Nhân dân khơng có quyền mà cịn có trách nhiệm tham gia hoạch định thi hành chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước Nhân dân nhạy cảm việc phát chủ trương, sách sai cần bổ sung, điều chỉnh, phát triển Phản biện xã hội trở thành nhu cầu thiết yếu đòi hỏi tất yếu trình lãnh đạo, điều hành đất nước hợp quy luật, hợp lòng dân, khắc phục tệ quan liêu xã hội + Giám sát phản biện xã hội không thu hút nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn, mà cịn khích lệ đơng đảo nhân dân đóng góp ý kiến nội dung, phương hướng, chủ trương, sách, hình thức, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục, khoa học - công nghệ, y tế, môi trường, an ninh quốc phòng, trật tự xã hội, xây dựng Đảng hệ thống trị Để nâng cao ba thành tố Chính phủ điện tử (là tương tác người dân), Đảng Chính phủ Việt Nam ban hành sách pháp luật hỗ trợ cho hoạt động Chính phủ điện tử  Một số Luật Giao dịch điện tử, tảng cho tất giao dịch điện tử khu vực tư nhân nhà nước Từ tháng 1/2006, Thủ tướng Chính phủ khai trương trang web Chính phủ kênh thơng tin dành cho Chính phủ (www.vietnam.gov.vn www.chinhphu.vn) Chương trình Cải cách hành tiền đề để Chính phủ điện tử gần với người dân Đặc biệt, qua năm thực Quyết định số 217-QĐ/TƯ việc ban hành Quy chế Giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội, Quyết định số 218-QĐ/TƯ ban hành quy định việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng quyền, Bộ Chính trị (khóa XII) thực vào sống nhân dân, bước mang lại hiệu rõ rệt việc nâng cao ý thức phản biện sách phản biện người dân 63 tỉnh, thành phố tổ chức 721 giám sát, cấp huyện tổ chức 6.404 cuộc, cấp xã tổ chức 49.564 giám sát  Trong thời kì dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, phủ tận dụng mạng xã hội phương tiện kết nối với người dân, thông tin ca nhiễm mới, biện pháp phịng chống dịch tình hình giới ln cập nhật thường xun Thơng tin bệnh nhân lộ trình di chuyển họ thông tin công khai đem lại hiệu việc phòng dịch Việt Nam nước kiểm soát dịch tốt giới, nhờ hiệu mạng xã hội - Hiện nay, quan điểm sai trái, thù địch chủ yếu xuất phát tán mạng xã hội Chính vậy, mạng xã hội trận địa để triển khai đấu tranh, phản bác quan điểm sai trái, thù địch trực tiếp, kịp thời, hiệu Trong đó, bên cạnh việc đấu tranh trực diện với quan điểm sai trái, thù địch, cần chủ động khai thác, chuyển tải thơng tin tích cực, tạo nên mơi trường thơng tin lành mạnh, góp phần ổn định dư luận, củng cố niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, Chính phủ thành tựu đạt đất nước b Trong việc giúp người dân truyền đạt ý kiến cá nhân - Những năm gần đây, mạng xã hội (MXH) có bước phát triển mạnh mẽ, tác động lớn đến đời sống xã hội hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam MXH trở thành thuật ngữ phổ biến với tính đa dạng cho phép người dùng kết nối, chia sẻ, tiếp nhận thông tin cách nhanh chóng, hiệu - Văn hóa MXH phận văn hóa cộng đồng có ảnh hưởng ngày lớn đến văn hóa cộng đồng Nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, MXH cho phép người dùng kết nối, tương tác với bạn bè, gia đình, cộng đồng ngày thuận tiện Bên cạnh đó, người dân dễ dàng việc bộc lộ cảm xúc cá nhân, chia sẻ quan điểm Người dân dễ dàng chia sẻ tình cảm, niềm vui, buồn… với cộng đồng Sự tham gia cá nhân vào công việc chung cộng đồng thúc đẩy Thực tế từ MXH phát triển, việc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, “dân chủ dân làm chủ” thực sinh động Công tác xã hội cứu trợ thiên tai, xóa đói giảm nghèo… có nhiều khởi sắc Nội lực cộng đồng phát huy hiệu công phát triển kinh tế- xã hội Các hình thức kinh doanh online MXH cá nhân doanh nghiệp ngày phát triển, mang tính chuyên nghiệp - MXH góp phần tích cực vào phát triển nhận thức, tư kỹ sống người dân MXH ngày trở thành nơi cung cấp tin tức, kiến thức tất lĩnh vực đời sống xã hội Chỉ với vài thao tác đơn giản, người dùng nhận thông tin cập nhật kịp thời lĩnh vực, vấn đề mà quan tâm theo dõi Qua giúp họ nắm bắt xu đời sống phục vụ cho công việc sống Bên cạnh đó, MXH có nhiều trang dạy kỹ sống ngoại ngữ, nấu ăn, sửa chữa, giao tiếp, tâm lý, thể thao… giúp người dùng có kỹ cần thiết sống đại mà không cần đến lớp hay đóng học phí - Bất kỳ với điện thoại thơng minh, máy tính bảng hay máy tính cá nhân có kết nối internet tham gia vào MXH Với nội dung phong phú cách thức sử dụng dễ dàng, mạng xã hội mang lại nhiều tiện ích, bật là: MXH ngày góp phần quan trọng việc củng cố niềm tin quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng, Nhà nước điều hành Chính phủ Trong năm qua, tình trạng quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, hách dịch số quan, đơn vị, địa phương làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín quyền, làm suy giảm niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước Vì vậy, việc xây dựng quyền gần dân, thấu hiểu tâm tư nguyện vọng nhân dân chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta Ngày nay, với phát triển khoa học cơng nghệ, vai trị MXH quan, tổ chức nhà nước sử dụng cách có hiệu quả, giúp thu hẹp khoảng cách với người dân Ví dụ tháng 10/2015, Chính phủ lập 02 tài khoản Facebook “Thơng tin Chính phủ” “Diễn đàn Cạnh tranh quốc gia” với kỳ vọng giúp người dân tiếp cận kịp thời văn bản, quy phạm pháp luật ban hành, thông tin thời trị, kinh tế- xã hội, hoạt động lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việc không đáp ứng nhu cầu thông tin người dân, khuyến khích người dân đồng hành phủ, góp phần thiết thực định hướng dư luận MXH Ngoài trang thơng tin cịn cho phép người dân đưa ý kiến phản hồi vấn đề nhắc tới 2.2.2 Những tác động tiêu cực MXH trực tuyến tới mức độ dân chủ VN Bên cạnh mặt tích cực, MXH tồn khơng yếu tố tiêu cực, ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường xã hội, lợi ích cộng đồng an ninh trật tự, điển hình là: - MXH trở thành công cụ hàng đầu để lực thù địch lợi dụng tiến hành phá hoại tư tưởng việc khiến người dân dễ tiếp cận thơng tin sai lệch, thiếu kiểm sốt + Nhiều người lợi dụng MXH để đăng tải thơng tin sai lệch, chống đối gây bất ổn tình hình an ninh trị, trật tự xã hội, gây hoang mang tư tưởng, dư luận Nhân dân Hành vi xâm phạm an ninh, chống phá Đảng, Nhà nước không gian mạng với thủ đoạn ngày tinh vi, nguy hiểm Các đối tượng bất mãn, hội trị lực lượng thù địch triệt để sử dụng MXH, facebook, blog, đăng bài, đưa hình ảnh sai thật, nói xấu đất nước, phỉ báng chế độ, chia rẽ nội bộ, xun tạc, bơi nhọ, hạ uy tín đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước; xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức thông qua lập sử dụng hàng ngàn website, MXH, blog, diễn đàn trực tuyến như: “Dân làm báo”, “Quan làm báo”… + Các đối tượng liên tục mở chiến dịch tuyên truyền chống phá với phương thức chủ yếu như: Tuyên truyền phá hoại tư tưởng, công chia rẽ nội bộ, xuyên tạc, bịa đặt, bơi nhọ, hạ uy tín lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lực lượng vũ trang; kêu gọi tập hợp lực lượng, hình thành cơng khai hóa tổ chức trị đối lập trá hình khơng gian mạng; sử dụng internet để công khai bày tỏ quan điểm đối lập, lôi kéo, phát triển lực lượng hoạt động chống phá; lợi dụng vấn đề nhạy cảm trị - xã hội Lợi dụng sơ hở, thiếu sót triển khai sách phát triển kinh tế- xã hội quyền cấp, vụ phức tạp Đồng Tâm (Hà Nội), ô nhiễm môi trường biển Formosa gây tỉnh miền Trung, việc thảo luận dự luật đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt… để kích động dư luận, hình thành tâm lý phản kháng, tư tưởng bất mãn, chống đối, tiến tới kêu gọi biểu tình, bạo loạn lật đổ chế độ + Phần đông người sử dụng mạng xã hội cho “mình thích đăng” trường hợp vô hại Một số trường hợp đơn tượng xã hội, ví câu chuyện sử dụng cách học tiếng Việt theo sách công nghệ, mạng xã hội xuất nhiều thơng tin mang tính chất châm biếm, chế giễu, phản đối đồng tình… nhiều người tham gia lại lấy làm niềm vui để bình luận bày tỏ kiến chia sẻ vơ tình hay cố ý để thúc đẩy người khác quan điểm với - MXH làm gia tăng nguy lộ lọt bí mật nhà nước tính lan truyền cao có phần khó kiểm sốt Trong số 35 triệu người dân Việt Nam sử dụng MXH, có khơng người cán bộ, đảng viên, làm việc quan, đơn vị có liên quan đến bí mật nhà nước Nhiều người có thói quen thích chia sẻ thơng tin sống, công việc, hoạt động quan, đơn vị lên MXH sử dụng MXH làm công cụ liên lạc, trao đổi Trong đó, hiểu biết cơng tác bảo vệ bí mật nhà nước số cán bộ, đảng viên chưa cao, trách nhiệm ý thức bảo mật chưa tốt, làm gia tăng nguy lộ lọt bí mật nhà nước Lợi dụng vụ lộ lọt bí mật nhà nước internet, nhiều đối tượng đăng tải lại tài liệu mật MXH, tạo diễn đàn xun tạc, nói xấu quyền - MXH tác động tiêu cực phát triển văn hóa MXH phát triển làm gia tăng nguy xói mịn sắc văn hóa dân tộc Khi MXH phát triển dịng chảy bá quyền, xâm lăng văn hóa trở nên mạnh mẽ cường độ, mở rộng quy mô, tác động đến hầu hết cá nhân, số người trẻ Xuất trào lưu tuyên truyền, cổ vũ lối sống, giá trị phương Tây, tôn thờ tự cá nhân, lối sống thực dụng, văn hóa đồi trụy, bạo lực… ngược lại truyền thống văn hóa dân tộc Tình trạng nhiễu loạn thơng tin, thật giả lẫn lộn MXH mức báo động, ảnh hưởng đến giá trị văn hóa tốt đẹp cộng đồng Hoạt động tung tin đồn, giật gân câu “like” MXH ngày gia tăng, gây hoang mang dư luận Một số vụ việc MXH (như BOT giao thông) thu hút số lượng lớn người quan tâm, theo dõi, hình thành tâm lý đám đơng, áp lực dư luận, tạo giá trị lệch lạc hay khuynh hướng phức tạp văn hóa ứng xử - MXH trở thành công cụ, môi trường “màu mỡ” để tội phạm lợi dụng hoạt động Với đặc tính ảo, MXH thường xuyên đối tượng phạm tội hình sự, kinh tế, ma túy lợi dụng để hoạt động với thủ đoạn tạo tài khoản ảo để kết bạn, làm quen sau lừa đảo chiếm đoạt tiền, tài sản; tiến hành đánh cắp mật khẩu, chiếm giữ quyền kiểm soát tài khoản trái phép để thu thập thông tin cá nhân, thông tin bí mật tài chính, từ tìm cách đánh cắp, trục lợi Một số đối tượng sử dụng MXH làm cơng cụ liên lạc q trình mua bán, vận chuyển loại hàng cấm, ma túy, vũ khí, vật liệu nổ hoạt động phạm tội khác 2.3 Đánh giá thực trạng tác động mạng xã hội trực tuyến tới mức độ dân chủ Việt Nam 2.3.1 Thành tựu nguyên nhân - Hạ tầng kỹ thuật CNTT đầu tư theo hướng đại, kết nối, liên thơng Cơng tác xây dựng phủ điện tử, tiến tới phủ số triển khai Các quan, đơn vị đưa vào sử dụng mạng nội kết nối Trung ương với tỉnh, thành phố quan với nhau; nhiều quan, đơn vị có kết nối Internet, phủ sóng Wifi Chính phủ nhiều tỉnh, thành phố xây dựng cổng thơng tin điện tử, có hệ thống tiếp nhận phản ánh, kiến nghị tổ chức, doanh nghiệp người dân Về bản, cán bộ, công chức, viên chức hệ thống trị từ Trung ương đến sở trang bị máy tính có cấu hình cao, có hịm thư điện tử công vụ mạng nội bộ, mạng Internet, phần đơng có điện thoại cố định điện thoại di động có kết nối mạng, có thư điện tử, việc gửi, nhận văn điện tử, trao đổi công việc qua thư điện tử, cổng thông tin điện tử, mạng xã hội gần trở thành thói quen công việc sinh hoạt ngày - Nhiều quan, đơn vị, tổ chức hệ thống trị triển khai nghiên cứu, ứng dụng phầm mềm nắm bắt tình hình nhân dân, thực hành dân chủ, xử lý mâu thuẫn xã hội Năm 2017, Ban Dân vận Trung ương phối hợp với Tập đoàn Viettel nghiên cứu, ứng dụng phần mềm nắm bắt tình hình nhân dân phản ánh nhanh vấn đề mà nhân dân quan tâm báo điện tử, mạng xã hội (REPUTA) Năm 2019, Ban Tuyên giáo Trung ương xây dựng hệ thống thông tin điện tử tuyên giáo (VCNET) để trợ giúp quản lý, điều hành, tác nghiệp tất công tác ngành tun giáo tồn quốc, với nhiều tính năng, có khả tương tác qua Web điện thoại Chính phủ tỉnh, thành phố xây dựng phần mềm tiếp nhận phản ánh, kiến nghị người dân, doanh nghiệp, tổ chức - Hoàn thiện Bộ luật có liên quan: Khơng người dùng mạng xã hội cho giới ảo, phát ngơn, làm tùy thích mà khơng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, điều sai lầm Các quan an ninh nay, biện pháp nghiệp vụ hỗ trợ cơng nghệ thơng tin, việc phát hiện, truy tìm, xác định hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân phát tán hình ảnh, thơng tin sai thật nhanh chóng tìm để chịu trách nhiệm trước pháp luật Ngày 12 tháng năm 2018, Luật An ninh mạng Quốc hội Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua, theo nội dung luật khơng cấm cá nhân hay tổ chức tham gia mạng xã hội Song, phải hoạt động theo quy định pháp luật; Điều 16 Tổ chức, cá nhân soạn thảo, đăng tải, phát tán thơng tin khơng gian mạng có nội dung quy định khoản 1, 2, 3, Điều phải gỡ bỏ thông tin có yêu cầu lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Mạng xã hội xem nơi chứa đựng tất thông tin thu thập từ đầy đủ nguồn liệu đáng tin không đáng tin lại đăng tải đa phần không qua kiểm chứng Ngồi thơng tin mang tính tun truyền, giáo dục cho điều tích cực mạng lại tràn lan thông tin thiếu trách nhiệm, vô ý thức Thậm chí có ác ý cho mục đích cá nhân hay tổ chức bia đặt, xuyên tạc sai thật gán ghép với ý đồ xấu cho mục đích phá hoại có mưu đồ phá hoại dân chủ Việt Nam Bên cạnh đó, lợi dụng tính “xã hội”của trang mạng, số đối tượng phản động, chống đối Nhà nước dễ dàng trà trộn vào đám đông lành mạnh để thông tin bịa đặt luận điệu phản động vô số viết, lời lẽ, dẫn chứng thuyết phục Khơng người dễ dàng bị hoả mù, lung lạc tư tưởng, sai lệch nhận thức, hô hào người thân cộng đồng có hành động khơng đắn, chống phá quyền nhân dân, tham gia biểu tình, đập phá tài sản nhà nước, tạo xáo trộn xã hội Như vụ việc Formosa Hà Tĩnh, hay vụ việc qua hai ngày 10 11 tháng năm 2018 số địa phương nước, ví dụ điển hình cho lợi dụng mạng xã hội tinh vi nhóm đối tượng phản động Những việc dẫn chứng chân thực cho việc mạng xã hội “ăn mòn” nhân cách người, gây hệ lụy khơn lường ngồi đời thực, gây bất ổn trị, trật tự an tồn xã hội, phá hoại phát triển kinh tế Từ gâu ảnh hưởng xấu tới việc thực dân chủ Việt Nam, làm sai lệch tư người dân PHẦN 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MỨC ĐỘ DÂN CHỦ QUA MXH TRỰC TUYẾN TẠI VN 3.1 Định hướng nâng cao mức độ dân chủ MXH Việt Nam - Với khả kết nối, lan tỏa thơng tin nhanh chóng, rộng khắp, mạng xã hội tiện ích kèm trở thành kênh giao tiếp thông dụng nhiều người Tuy nhiên, bên cạnh giá trị lợi ích đáng ghi nhận, phát triển nhanh đến mức khó kiểm sốt mạng xã hội đưa tới nhiều hệ lụy Trong đó, đáng báo động tình trạng xuống cấp đạo đức văn hóa ứng xử, vi phạm pháp luật, giới trẻ - Theo báo cáo số văn minh không gian mạng - Digital Civility Index (DCI) Microsoft công bố năm 2020, Việt Nam thuộc tốp nước có mức độ văn minh thấp Dù khảo sát thực với 25 quốc gia, vùng lãnh thổ giới mang tính chất tham khảo, số phần gióng lên hồi chng báo động tình trạng ứng xử phản văn hóa có chiều hướng ngày gia tăng người Việt mạng xã hội, người trẻ Đắm chìm giới ảo, phận người trẻ sẵn sàng bất chấp, thách thức bỏ qua quy tắc đạo đức, chuẩn mực văn hóa sống thực để đổi lấy lượt view , like , share mạng, nhằm mục đích tăng thu nhập sức ảnh hưởng - Do người cách dùng MXH cách mực nên làm giảm giá trị thật - ảo MXH Sử dụng mạng xã hội cách lành mạnh, có ý thức, người trẻ biết chọn lựa chia sẻ thông tin cách có trách nhiệm, làm cho mơi trường mạng trở thành nơi lan tỏa giá trị sống tích cực, giúp ích cho giới trẻ cộng đồng Bàn việc làm môi trường mạng xuất phát từ việc nâng cao văn hóa ứng xử giới trẻ mạng xã hội vấn đề đặt nhiều hội thảo, tọa đàm, nhiều nghiên cứu chuyên gia lĩnh vực truyền thơng xã hội, văn hóa, tâm lý Vai trị giáo dục gia đình, nhà trường xã hội phối kết hợp để hình thành nhân cách, định hướng hệ giá trị sống cho người trẻ, giúp họ có “bộ lọc” văn hóa tham gia mơi trường mạng đề cập nhiều Tuy nhiên, giải pháp cần thực thường xuyên, đồng bộ, phải qua trình lâu dài nhìn thấy hiệu Trước mắt, bối cảnh công nghệ phát triển vũ bão, mạng xã hội ngày giới trẻ coi “cơm ăn, nước uống” muốn chấn chỉnh hành vi lệch chuẩn đạo đức đòi hỏi răn đe nghiêm minh pháp luật Bên cạnh việc đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến Luật An ninh mạng đến người trẻ, giúp họ hiểu điều cấm liên quan văn hóa ứng xử mơi trường mạng (như xúc phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm người khác, thông tin bịa đặt, sai thật, phá hoại phong mỹ tục ); cịn cần có vào rốt ráo, thường xuyên liên tục lực lượng chức để phát trường hợp vi phạm xử lý sai phạm Bên cạnh đó, dù có số cá nhân vi phạm bị xử phạt xem ra, mức phạt cịn nhẹ khơng đáng kể so với nguồn lợi kinh tế mà họ thu được, dẫn đến tình trạng “nhờn luật” Do đó, mức độ, hình thức xử phạt cần mạnh nghiêm khắc nữa, đủ để cảnh tỉnh, có tính răn đe đối tượng có ý định vi phạm Theo nhiều chuyên gia, cần có thêm hàng rào kỹ thuật để tự động lọc bỏ video hay thông tin đăng tải có nội dung nhạy cảm, xấu độc, dễ ảnh hưởng xấu tới tâm lý người tiếp nhận Đồng thời, phải tính đến biện pháp để định danh cách triệt để người sử dụng mạng Đây giải pháp hữu hiệu để làm tăng tính trách nhiệm người dùng, có người trẻ, buộc họ phải suy nghĩ kỹ trước bấm nút like, share, phát tán thơng tin mơi trường mạng, không cẩn thận dễ vi phạm pháp luật bị xử lý Chỉ người sử dụng mạng xã hội ý thức trách nhiệm mình, tự điều chỉnh hành vi, mạng xã hội khơng cịn “đất” cho nội dung vơ bổ, nhảm nhí, hành xử lệch chuẩn đạo đức, vi phạm phong mỹ tục 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tác động MXH trực tuyến tới mức độ dân chủ VN - Đẩy mạnh việc học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để củng cố vững giới quan vật biện chứng phương pháp luận biện chứng vật nhận thức, phân tích, đánh giá hoạt động thực tiễn, nhằm đấu tranh chống lại quan điểm sai trái lực thù địch, phản động - Tích cực học tập, quán triệt Cương lĩnh, đường lối, chiến lược, sách lược Đảng, Nhà nước lĩnh vực; chủ động nghiên cứu nâng cao lực chuyên môn, tạo dựng cho thân tảng tri thức trị - xã hội đắn, khoa học, cách mạng, đủ trình độ đấu tranh với lực thù địch, phản động mạng xã hội - Thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện phong cách tư duy, phong cách ứng xử, phong cách làm việc, phong cách diễn đạt, phong cách sinh hoạt… theo phong cách Hồ Chí Minh, để hình thành kỹ phân tích, đánh giá, phản biện, đấu tranh vừa lịch sự, khiêm tốn, trí tuệ, thuyết phục nhẹ nhàng, kiên trì, vừa kiên quyết, triệt để, cách mạng… bảo đảm giành thắng lợi “mặt trận” mạng xã hội trước lực thù địch - Mỗi cấp ủy, tổ chức sở Đảng, quyền, đồn thể sinh hoạt, cơng tác cần thường xuyên tổ chức sinh hoạt nhằm kịp thời trao đổi, làm rõ, vạch trần chất, âm mưu, thủ đoạn từ thông tin xấu xa, độc hại, ác ý lực thù địch, phản động Cần dựa vào tài liệu, thơng tin thống, hướng dẫn quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể cấp để tổ chức cung cấp nhanh cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức luận cứ, thông tin xác đáng dựa vào đó, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch, thông tin xấu độc mạng internet, mạng xã hội -Thực nghiêm quy định Đảng, Nhà nước, quy định cơng tác bảo vệ trị nội bộ; cơng tác bảo vệ bí mật nhà nước, bí mật công tác Đồng thời, thực quy định quan chun mơn quy trình, biện pháp tiếp cận thông tin, xử lý thông tin sử dụng thông tin để phản bác lại luận điệu sai trái mạng xã hội, bảo đảm chức năng, nhiệm vụ, thời điểm, đối tượng, nội dung, mục tiêu đặt - Mỗi cán bộ, đảng viên tham gia mạng xã hội phải trọng thường xuyên nắm bắt tình hình tư tưởng, dư luận xã hội cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân địa phương, quan, đơn vị nơi sinh sống, cơng tác, nắm bắt khơng gian mạng xã hội Qua đó, kịp thời phát hiện, góp ý, phê bình,… khơng để đồng chí, đồng nghiệp bị lơi kéo, dụ dỗ mà cố ý vơ tình ủng hộ, chia sẻ, loan truyền thông tin phản động, độc hại mạng xã hội - Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với cá nhân, tổ chức, quan, đơn vị chuyên môn, hữu quan việc cung cấp, chia sẻ thông tin, xử lý thông tin, giúp cho công tác phát hiện, phân tích mức độ, diễn biến, âm mưu, thủ đoạn lực thù địch nhanh chóng, xác lựa chọn phương án đấu tranh mạng xã hội kịp thời, hiệu - Trên sở nắm vững tuân thủ quy định Luật An ninh mạng, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức cần biến trang mạng xã hội thành kênh thơng tin, tun truyền thường xun thơng tin thống chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Đồng thời, chủ động thường xun tham gia phân tích, bình luận, chia sẻ viết điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt, mơ hình mới, cách làm hay quan, đơn vị, địa phương cá nhân tham gia thực phong trào thi đua yêu nước - Tích cực tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng; giữ vững lĩnh trị, tính tiên phong, gương mẫu người đảng viên; nêu cao ý thức tự lực, tự cường vượt qua cám dỗ vật chất, danh lợi; kiên gan, bền chí trước thủ đoạn, mưu mơ thâm độc kẻ thù 3.3 Kiến nghị với phủ, quan chức - Tiếp tục phát huy dân chủ rộng rãi - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm phát huy vai trò cấp ủy, huy tổ chức đơn vị việc phòng, chống tác động tiêu cực mạng xã hội - Đổi nội dung, hình thức, phương pháp phòng, chống tác động tiêu cực mạng xã hội đến niên quân đội - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực lượng niên quân đội đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi thông tin xấu độc mạng xã hội - Các tổ chức, quan chức nhà nước đồn thể trị - xã hội từ Trung ương tới sở lập diễn đàn, xây dựng nhóm, cộng đồng riêng mà nịng cốt cán bộ, nhân viên mình, đồng thời kết nạp thêm thành viên, người theo dõi, huy động đông đảo người truy cập tham gia cung cấp thơng tin tích cực, thống Thơng qua tương tác, chia sẻ nhóm này, mặt cung cấp, chia sẻ, lan tỏa thông tin tích cực, đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, mặt khác phát vấn đề, việc cộm liên quan đến lĩnh vực, địa bàn để kịp thời kiểm tra xác minh, có biện pháp xử lý, giải kịp thời, thỏa đáng + Cùng với phát huy vai trị cán bộ, đảng viên, đồn viên, phải đặc biệt coi trọng phát huy vai trò người có uy tín ảnh hưởng lớn mạng xã hội (KOLs, influencers, Vbloger, Youtubers), trí thức, nhà khoa học, nhà báo, văn nghệ sĩ Họ nắm giữ tài khoản mạng xã hội có lượng người theo dõi, tương tác lớn, nguồn thơng tin có ảnh hưởng tới người dùng khác hành vi sử dụng mạng xã hội Phát huy vai trò người có uy tín mạng xã hội theo hướng tích cực tạo ảnh hưởng tốt tới cộng đồng mạng, chí hiệu nhiều thơng tin báo chí thống + Bên cạnh việc phát huy lợi Facebook hoạt động Fanpage, Youtube, Zalo, cần tận dụng số diễn đàn có số lượng thành viên đơng đảo, có tác động đến cộng đồng dư luận xã hội, như: Twitter, Instagram, Zingme, Otofun.vn, Clip.vn, Check in Vietnam, Beat.vn, Lamchame.com,… để đăng tải thơng tin tích cực Thành lập Fanpage, Group Facebook, Zalo… phục vụ cho nhóm đối tượng khác (độ tuổi, ngành nghề, sở thích ), đồng thời xây dựng trang Facebook cá nhân làm “vệ tinh” nhằm phục vụ “chiến dịch” chia sẻ thông tin Xây dựng số tài khoản mạng xã hội, website, blog có đầu tư thích đáng từ quan chức năng, tạo thành kênh truyền thơng có sức hút để đăng tải thơng tin tích cực Cần phát huy vai trị người người điều hành website, blog, fanpages nhóm sở thích việc đăng tải thơng tin tích cực mạng Nên tổ chức phát động viết tin, bài, ảnh, quay video clip đưa thơng tin tích cực ngành lĩnh vực khác lên mạng xã hội, góp phần đẩy lùi thơng tin xấu độc mạng xã hội + Để phản bác quan điểm sai trái, thù địch mạng xã hội, lực lượng nòng cốt đội ngũ chuyên gia, người làm báo, cần có lực lượng tuyên truyền viên đăng tải, biết tương tác, chia sẻ viết phân tích, vạch trần chất thơng tin xấu, độc mạng xã hội Chủ động sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật thu thập, nắm bắt nguồn phát tán thông tin sai trái, thù địch lúc, nơi; đo đếm, định lượng tốc độ lan truyền thông số cụ thể; tính tốn, đánh giá mức độ nguy hiểm thơng tin xấu độc Từ đưa biện pháp phù hợp, nhanh chóng ngăn chặn lan truyền thông tin sai trái từ xuất hiện, giúp kiểm sốt tình hình sớm KẾT LUẬN Nhận thức xu phát triển mạnh mẽ Cách mạng cơng nghiệp 4.0, có phát triển bùng nổ mạng xã hội, Việt Nam có chủ trương ứng dụng, phát triển mạng xã hội tất lĩnh vực, song có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên ứng dụng quản lý hành chính, cung cấp dịch vụ cơng, trước hết lĩnh vực liên quan tới doanh nghiệp, người dân Xây dựng sở liệu số Chính phủ cấp quyền, tạo điều kiện để cơng dân cập nhật thơng tin cần thiết hoạt động máy nhà nước Đầu tư xây dựng sở hạ tầng thu thập, quản lý liệu giao dịch tảng internet quan nhà nước.Ta thấy dân chủ điện tử Việt Nam bước hoàn thiện, mang lại thành tựu định Tuy nhiên, tất người dân Việt Nam tiếp cận đến mạng xã hội, hay đơn giản thiết bị kết nối internet Vì cịn nhiều vấn đề bất cập mà người dân khơng thể thực quyền dân chủ thơng qua mạng xã hội, hay phương tiện truyền thông, người dân trực tiếp đến quan hành để làm thủ tục góp ý Như vậy, việc sử dụng mạng xã hội công tác tuyên truyền Đảng tất yếu khách quan xu đảo ngược Nhận thức đắn mặt tính cực tiêu cực mạng xã hội, tích cực tìm hiểu, học hỏi kỹ năng, nguyên tắc sử dụng mạng xã hội, quy định pháp luật, quy tắc cộng đồng, nâng tầm văn hóa sử dụng mạng xã hội điều kiện tiên để cán tuyên truyền tận dụng mạng xã hội để nâng cao chất lượng, hiệu công tác tuyên truyền Đảng thời kỳ BẢNG ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN Nhóm ST T 28 29 30 31 32 33 34 35 36 MÃ SV 18D280021 18D280072 18D280022 18D280023 18D190088 18D190208 18D190209 18D190092 18D280030 HỌ TÊN ĐÁNH GIÁ Nguyễn Thị Mai Linh Nguyễn Thị Mỹ Linh Phùng Thị Phương Linh (NT) Trần Phương Linh Phạm Thành Long Lê Thị Luyến Lê Thị Tuyết Mai Đặng Phương Nam Lương Anh Ngọc Nhóm Trưởng ... tài: ? ?Trình bày quan điểm tác động mạng xã hội trực tuyến đến mức độ dân chủ xã hội Liên hệ Việt Nam. ” Mục tiêu nghiên cứu - Chỉ thực trạng mạng xã hội trực tuyến mức độ dân chủ Việt Nam - Chỉ tác. .. Chỉ tác động mạng xã hội trực tuyến tới mức độ dân chủ Việt Nam -Đưa giải pháp nâng cao mức độ dân chủ qua mạng xã hội trực tuyến Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Các nhân tố mạng xã hội trực tuyến. .. thuyết mối quan hệ MXH trực tuyến mức độ dân chủ - Phần 2: Thực trạng MXH trực tuyến tác động đến mức độ dân chủ tai Việt Nam - Phần 3: Giải pháp nhằm nâng cao mức độ dân chủ trực tuyến Việt Nam -

Ngày đăng: 21/04/2021, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA MXH TRỰC TUYẾN VÀ MỨC ĐỘ DÂN CHỦ.

    • 1.1 Một số khái niệm và vấn đề liên quan

    • 1.1.1 Mạng xã hội trực tuyến

    • 1.1.2 Dân chủ

    • 1.1.2.1 Khái niệm dân chủ

    • 1.1.2.2 Biểu hiện của dân chủ trong các lĩnh vực

    • 1.1.3 Dân chủ điện tử

    • 1.1.3.1 Khái niệm về dân chủ điện tử

    • 1.1.3.2 Cấu trúc của dân chủ điện tử

    • 1.2 Những vai trò của MXH trực tuyến hỗ trợ nâng cao mức độ dân chủ trong XH.

    • 1.2.1 Mở rộng nâng cao mức độ dân chủ.

    • 1.2.2 Tăng cường tham gia chính trị

    • 1.2.3 Trao quyền cho phụ nữ

    • PHẦN 2: LIÊN HỆ VẤN ĐỀ TÁC ĐỘNG CỦA MXH TRỰC TUYẾN TỚI MỨC ĐỘ DÂN CHỦ TẠI VIỆT NAM

      • 2.1 Thực trạng MXH và dân chủ tại Việt Nam

      • 2.1.1 Thực trạng của việc sử dụng MXH trực tuyến tại Việt Nam

      • 2.1.2 Mức độ dân chủ tại Việt Nam

      • 2.2 Tác động của MXH trực tuyến tới mức độ dân chủ tại VN

      • 2.2.1 Những tác động tích cực của MXH trực tuyến tới mức độ dân chủ tại VN.

      • 2.2.1.1 Mức độ dân chủ của VN trước khi MXH trực tuyến trở thành một kênh thông tin, địa chỉ cung cấp dịch vụ công

      • 2.2.1.2 Hiệu quả của việc ứng dụng MXH trực tuyến vào mức độ dân chủ tại VN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan