1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả các thực hành của xây dựng tinh gọn trong quản lý tiến độ thi công

109 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - LÊ HÙNG ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC THỰC HÀNH CỦA XÂY DỰNG TINH GỌN TRONG QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THI CÔNG Chuyên ngành : QUẢN LÝ XÂY DỰNG Mã ngành: 60.58.03.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp HỒ CHÍ MINH, Tháng 06 Năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA – Tp.HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Hoài Long Cán chấm nhận xét 1: TS Trần Đức Học Cán chấm nhận xét 2: TS Chu Việt Cường Luận văn Thạc sĩ bảo vệ trường Đại học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia_ TPHCM vào ngày 24 tháng 07 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm: PGS.TS Phạm Hồng Luân PGS.TS Lương Đức Long TS Trần Đức Học TS Chu Việt Cường TS Đỗ Tiến Sỹ Xác nhận chủ tịch hội đồng đánh giá luận văn trưởng khoa quản lý chuyên ngành CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS.TS PHẠM HỒNG LUÂN PGS TS NGUYỄN MINH TÂM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Lê Hùng Anh MSHV : 7140089 Ngày, tháng, năm sinh : 11/11/1986 Nơi sinh : An Giang Chuyên ngành : Quản lý xây dựng Mã ngành : 60.58.03.02 I TÊN ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC THỰC HÀNH CỦA XÂY DỰNG TINH GỌN TRONG QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THI CÔNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG - Xác định liệu thực hành Xây dựng tinh gọn để quản lý tiến độ thi công dự án xây dựng công ty A Đánh giá mức độ sử dụng thường xuyên việc sử dụng thực hành Phân tích làm rõ thực hành giúp cải thiện tiến độ thi công, đảm bảo chất lượng thi công III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 30/06/2017 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 01/06/2018 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Lê Hoài Long Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN ĐÀO TẠO TS LÊ HỒI LONG PGS.TS LƯƠNG ĐỨC LONG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS TS NGUYỄN MINH TÂM Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Bách Khoa TPHCM mở khóa học cao học ngành Quản lý xây dựng để cung cấp kiến thức nâng cao cho người theo đuổi chuyên ngành quản lý dự án xây dựng Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy TS Lê Hoài Long Thầy quan tâm, động viên tận tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho Tôi suốt trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Quản lý xây dựng, thầy cô thỉnh giảng đầy nhiệt huyết việc truyền dạy kiến thức hữu ích cho học viên Tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới Anh, Chị, bạn lớp cao học Quản lý xây dựng khóa 2014, Anh/Chị đồng nghiệp, cộng tác viên, người giúp đỡ Tôi nhiều trình thu thập liệu để thực luận văn Sau cùng, Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ, người thân, đồng hành giúp đỡ Tơi q trình thực luận văn Với kiến thức kinh nghiệm hạn chế, Luận văn khơng tránh khỏi sai sót định Kính mong q Thầy, Cơ bạn đọc thơng cảm đóng góp ý kiến để Tơi bổ sung hồn thiện Trân trọng ! Tp.HCM, ngày … Tháng … Năm 2018 Lê Hùng Anh Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hồi Long TĨM TẮT Xây dựng tinh gọn vấn đề quan tâm giai đoạn gần đây, mục tiêu hướng đến tương lai Xây dựng tinh gọn cách tiếp cận hướng tới việc thiết kế hệ thống sản xuất để tối thiểu hóa việc lãng phí vật liệu, thời gian nỗ lực xây dựng, nhằm tối đa hóa lợi ích cho khách hàng Tương tự vậy, dự án xây dựng xem thành cơng bàn giao thời hạn, đạt chất lượng tốt với chi phí sản xuất nhỏ Qua việc tổng hợp, kế thừa từ nghiên cứu trước, nghiên cứu tìm phương pháp thực hành Xây dựng tinh gọn thường ứng dụng công tác quản lý tiến độ, chất lượng thi công Một bảng câu hỏi khảo sát với 21 phương pháp thực hành thiết kế để thực khảo sát với đối tượng xác định Bộ liệu thu thập được, nghiên cứu thực phương pháp phân tích thống kê để xếp hạng yếu tố tác động tích cực tìm nhân tố tác động tích cực việc sử dụng phương pháp thực hành Xây dựng tinh gọn quản lý tiến độ thi công, chất lượng cơng trình, là; (1)“nhân tố tác động giảm lãng phí” mã hóa “GIAMLP”, (2) “nhân tố tác động giảm tồn kho” mã hóa “GIAMTK”, (3)“nhân tố tác động giảm phế phẩm” mã hóa “GIAMPP”, (4)“nhân tố tác động tăng suất” mã hóa “TANGNS”, (5)“nhân tố tác động tối ưu hóa” mã hóa “TOIUUHOA” Tiếp tục thực phân tích tương quan phân tích hồi quy tuyến tính, nghiên cứu thể mơ hình cho thấy mức độ đóng góp nhân tố đến quản lý tiến độ, chất lượng thi công, có nhân tố đóng góp vào mơ hình là; (1) “GIAMLP”, (2)“GIAMTK”, (3)“GIAMPP”, (4)“TANGNS”, (5)“TOIUUHOA” Qua nghiên cứu giải thỏa đáng mục tiêu đề là; “Phân tích làm rõ thực hành giúp cải thiện tiến độ thi công, đảm bảo chất lượng thi công” Từ kết mơ hình hồi quy tuyến tính, thành phần bên dự án có nhìn rõ hiệu việc sử dụng phương pháp thực hành Xây dựng tinh gọn quản lý tiến độ, chất lượng thi cơng, qua tìm cách cải thiện hiệu cơng việc dự án, đóng góp cho thành cơng chung dự án Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long ABSTRACT Lean construction which takes special concerns recent periods is our goal in the future It is an approach towards the design of production systems to minimize waste of materials, time and effort in the building, in order to maximize the benefit to customers Similarly, a construction project is considered successful when it is delivered on time, with the best quality at the lowest cost of production By inheriting from previous researches, this research shows the Lean construction practices often applied in the schedule-quality management A main questionnaire including 21 positive impact elements had been designed to survey determined objects With the collected data, the statistics methods were executed to rank positive impact elements and find out there main positive impact factors of Lean construction practices commonly used on the schedule-quality management , that factors are; (1)“positive impact factor on reduce-waste” encoded “GIAMLP”, (2) “positive impact factor on reduce-inventory encoded “GIAMTK”, (3)“positive impact factor on reduce-demolished” encoded “GIAMPP”, (4)“positive impact factor on productivity”, encoded “TANGNS”, (5)“positive impact factor on optimize” encoded “TOIUUHOA” Continuing to perform correlate analyze and linear regression analyze, this research represents the model which shows the Lean construction practices often applied in the schedule-quality management, there factors contributing to the model, it is ; (1)“GIAMLP”, (2)“GIAMTK”, (3)“GIAMPP”, (4)“TANGNS”, (5)“TOIUUHOA” By this work, this research satisfactorily resolved the main purpose suggested was ; “Analysis clarify the practices can help improve the construction schedule, construction quality assurance” From the Linear regression model, participants in construction projects may have a clearly view of effectiveness of the use of lean construction practices in managing the progress and quality of construction, have solutions to improve efficiency themselves, contribute to the general success of project Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hồi Long LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Tất tài liệu tham khảo, trích dẫn, số liệu khảo sát, trung thực xác, có nguồn gốc rõ ràng; kết phân tích, nhận định dựa phạm vi kiến thức cá nhân Tất số liệu kết hồn tồn khơng lấy từ nghiên cứu người khác Tp.HCM, ngày … Tháng … Năm 2018 Lê Hùng Anh Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp nghiên cứu 1.5.1 Đóng góp mặt học thuật 1.5.2 Đóng góp mặt thực tiễn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Khái niệm Lean – Tinh gọn đặc trưng 2.2 Khái niệm Xây dựng tinh gọn 2.3 Quan điểm thực Xây dựng tinh gọn 2.4 Định nghĩa Phương pháp ứng dụng - thực hành (practices) 2.5 Một số nghiên cứu tương tự liên quan 2.6 Các Phương pháp thực hành Xây dựng tinh gọn ứng dụng quản lý tiến độ thi công 12 2.6.1 Nhóm phương pháp tác động đến giảm lãng phí 12 2.6.2 Nhóm phương pháp tác động đến giảm tồn kho 13 2.6.3 Nhóm phương pháp tác động đến giảm phế phẩm 14 2.6.4 Nhóm phương pháp tác động đến tăng suất để tăng sản lượng………………………………………………….…………………………… 15 2.6.5 Nhóm phương pháp tác động đến việc tận dụng thiết bị mặt (tối ưu hóa) 16 2.7 Thực trạng xây dựng Việt Nam 20 2.8 Giai đoạn thi công xây dựng, lắp dựng cơng trình 21 2.9 Thực trạng công tác quản lý dự án công ty A 21 2.9.1 Giới thiệu công ty A 21 2.9.2 Phân tích thực trạng cơng ty thời gian qua 22 2.10 Tổng kết chương 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Quy trình nghiên cứu 25 3.2 Xác định Phương pháp thực hành 26 3.3 Quy trình thu thập liệu 27 3.3.1 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát khảo sát sơ 27 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long 3.3.2 Xác định số lượng mẫu 31 3.3.3 Thu thập liệu 31 3.4 Phương pháp công cụ nghiên cứu 32 3.4.1 Phương pháp trị trung bình 33 3.4.2 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 33 3.4.3 Phân tích nhân tố PCA 34 3.4.4 Phân tích tương quan mơ hình hồi quy tuyến tính 35 3.4.5 Phần mềm hỗ trợ 36 3.5 Tổng kết chương 36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Kết thu thập liệu 38 4.2 Thống kê mô tả đối tượng khảo sát 38 4.2.1 Kinh nghiệm làm việc ngành quản lý xây dựng 38 4.2.2 Thời gian công tác công ty 39 4.2.3 Vai trò tham gia dự án 40 4.3 Kết xếp hạng phương pháp thực hành sử dụng thường xuyên Xây dựng tinh gọn quản lý tiến độ thi công 41 4.4 Kiểm định độ tin cậy thang đo 43 4.4.1 Thang đo nhóm phương pháp tác động đến giảm lãng phí 44 4.4.2 Thang đo nhóm phương pháp tác động đến giảm tồn kho 44 4.4.3 Thang đo nhóm phương pháp tác động đến giảm phế phẩm 45 4.4.4 Thang đo nhóm phương pháp tác động đến tăng suất để tăng sản lượng 45 4.4.5 Thang đo nhóm phương pháp tác động đến việc tận dụng thiết bị mặt (tối ưu hóa) 46 4.5 Phân tích nhân tố PCA 46 4.6 Phân tích tương quan hồi quy tuyến tính 54 4.6.1 Phân tích tương quan 54 4.6.2 Phân tích hồi quy 56 4.6.3 Giải thích kết mơ hình hồi quy 62 4.7 Tổng kết chương 63 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết Luận 65 5.2 Kiến nghị 66 5.2.1 Kiến nghị chung 66 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long 5.2.2 Giới hạn đề tài 66 5.2.3 Kiến nghị cho nghiên cứu tương lai 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 71 Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát 71 Phụ lục 2: Kết kiểm độ tin cậy thang đo 75 Phụ lục 3: Kết phân tích PCA 76 Phụ lục 4: Kết phân tích tương quan Pearson 79 Phụ lục 5: Kết phân tích hồi quy 80 Phụ lục 6: Một vài hình ảnh chuyên gia q trình vấn ……………….92 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG …………………………………………………………95 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long GIAMTK 000 000 000 000 000 Y1 147 147 147 147 147 147 TANGNS 147 147 147 147 147 147 GIAMLP 147 147 147 147 147 147 GIAMPP 147 147 147 147 147 147 TOIUUHOA 147 147 147 147 147 147 GIAMTK 147 147 147 147 147 147 N Model Summaryb Model R R Square 802a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 642 630 Change Statistics R Square Change 304 642 F Change 50.680 df1 Durbin-Watson df2 Sig F Change 141 000 a Predictors: (Constant), GIAMTK, TANGNS, GIAMLP, TOIUUHOA, GIAMPP b Dependent Variable: Y1 ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 23.418 4.684 Residual 13.031 141 092 Total 36.449 146 F 50.680 Sig .000b a Dependent Variable: Y1 b Predictors: (Constant), GIAMTK, TANGNS, GIAMLP, TOIUUHOA, GIAMPP T r a n g 81 | 95 2.017 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Correlations Collinearity Statistics Coefficients B Std Error Beta (Constant) -.826 177 TANGNS 171 044 GIAMLP 191 GIAMPP Zero-order Partial Part Tolerance VIF -4.657 000 228 3.896 000 547 312 196 740 1.351 043 258 4.385 000 569 346 221 734 1.362 189 040 281 4.664 000 613 366 235 696 1.437 TOIUUHOA 132 040 197 3.319 001 552 269 167 720 1.389 GIAMTK 110 038 171 2.895 004 528 237 146 729 1.372 a Dependent Variable: Y1 Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) TANGNS GIAMLP GIAMPP TOIUUHOA GIAMTK 5.880 1.000 00 00 00 00 00 00 031 13.778 00 27 13 04 07 44 029 14.271 01 04 02 25 75 02 023 15.851 07 00 57 02 10 44 022 16.498 09 33 02 68 07 08 015 19.516 83 35 25 00 01 01 a Dependent Variable: Y1 T r a n g 82 | 95 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value Maximum Mean Std Deviation N 71 2.56 1.94 400 147 -.557 747 000 299 147 Std Predicted Value -3.078 1.552 000 1.000 147 Std Residual -1.831 2.458 000 983 147 Residual a Dependent Variable: Y1 T r a n g 83 | 95 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long T r a n g 84 | 95 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long T r a n g 85 | 95 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long Biến Y2 Descriptive Statistics Mean Y2 Std Deviation N 2.03 590 147 TANGNS 3.4365 66705 147 GIAMLP 3.4473 67567 147 GIAMPP 3.5935 74611 147 TOIUUHOA 3.3605 74281 147 GIAMTK 3.6236 77761 147 Correlations Y2 Y2 TANGNS GIAMLP GIAMPP TOIUUHOA GIAMTK 1.000 542 580 529 529 600 TANGNS 542 1.000 265 437 394 290 GIAMLP 580 265 1.000 361 392 420 GIAMPP 529 437 361 1.000 362 394 TOIUUHOA 529 394 392 362 1.000 364 GIAMTK 600 290 420 394 364 1.000 000 000 000 000 000 TANGNS 000 001 000 000 000 GIAMLP 000 001 000 000 000 GIAMPP 000 000 000 000 000 TOIUUHOA 000 000 000 000 000 GIAMTK 000 000 000 000 000 Pearson Correlation Y2 Sig (1-tailed) T r a n g 86 | 95 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long Y2 147 147 147 147 147 147 TANGNS 147 147 147 147 147 147 GIAMLP 147 147 147 147 147 147 GIAMPP 147 147 147 147 147 147 TOIUUHOA 147 147 147 147 147 147 GIAMTK 147 147 147 147 147 147 N Model Summaryb Model R R Square 798a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 637 624 Change Statistics R Square Change 362 637 F Change 49.418 df1 Durbin-Watson df2 Sig F Change 141 000 a Predictors: (Constant), GIAMTK, TANGNS, GIAMLP, TOIUUHOA, GIAMPP b Dependent Variable: Y2 ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 32.363 6.473 Residual 18.467 141 131 Total 50.830 146 F 49.418 Sig .000b a Dependent Variable: Y2 b Predictors: (Constant), GIAMTK, TANGNS, GIAMLP, TOIUUHOA, GIAMPP T r a n g 87 | 95 1.894 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Correlations Collinearity Statistics Coefficients B (Constant) Std Error Beta -1.222 211 TANGNS 228 052 GIAMLP 238 GIAMPP Zero-order Partial Part Tolerance VIF -5.789 000 258 4.367 000 542 345 222 740 1.351 052 273 4.600 000 580 361 234 734 1.362 114 048 144 2.367 019 529 195 120 696 1.437 TOIUUHOA 128 048 161 2.690 008 529 221 137 720 1.389 GIAMTK 224 045 296 4.971 000 600 386 252 729 1.372 a Dependent Variable: Y2 Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) TANGNS GIAMLP GIAMPP TOIUUHOA GIAMTK 5.880 1.000 00 00 00 00 00 00 031 13.778 00 27 13 04 07 44 029 14.271 01 04 02 25 75 02 023 15.851 07 00 57 02 10 44 022 16.498 09 33 02 68 07 08 015 19.516 83 35 25 00 01 01 a Dependent Variable: Y2 Residuals Statisticsa T r a n g 88 | 95 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long Minimum Predicted Value Maximum Mean Std Deviation N 58 2.88 2.03 471 147 -.881 1.234 000 356 147 Std Predicted Value -3.088 1.801 000 1.000 147 Std Residual -2.433 3.410 000 983 147 Residual a Dependent Variable: Y2 T r a n g 89 | 95 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long T r a n g 90 | 95 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long T r a n g 91 | 95 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long Phụ lục 6: Một vài hình ảnh chuyên gia trình vấn P a g e 92 | 92 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long T r a n g 93 | 95 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long T r a n g 94 | 95 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long LÝ LỊCH TRÍCH NGANG LÝ LỊCH SƠ LƯỢC I - Họ Tên: LÊ HÙNG ANH Giới tính: Nam Ngày, Tháng, Năm sinh: 11/12/1986 Nơi sinh: An Giang Địa liên lạc: 49/5 Bông Sao, Phường 5, Quận 8, Tp.HCM Số điện thoại: 0919 203 340 Email: hunganh.le86@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO II - 2006 – 2010: Sinh viên ngành Xây dựng Dân dụng & Công nghiệp - Khoa Xây dựng - Trường Đại Học Văn Lang - 2014 – 2018: Học viên cao học ngành Quản Lý Xây Dựng - Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng - Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM III Q TRÌNH CƠNG TÁC - 2010 – 2012: Công ty Cổ phần Xâu dựng số 14 - 2012 – 2016: Công ty Cổ phần Xây dựng Gamma - 2016 – nay: Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va T r a n g 95 | 95 ... 2.6 Các phương pháp thực hành Xây dựng tinh gọn ứng dụng quản lý tiến độ thi công …………………………………………………………………… 17 Bảng 3.1 Các phương pháp thực hành Xây dựng tinh gọn áp dụng quản lý tiến độ thi công. .. Xây dựng tinh gọn quản lý tiến độ thi công Đề tài tập trung giải mục tiêu:  Xác định liệu thực hành Xây dựng tinh gọn để quản lý tiến độ thi công dự án xây dựng công ty A  Đánh giá mức độ sử dụng... đến hiệu chưa mong muốn Do đó, mục tiêu nghiên cứu ? ?Đánh giá hiệu thực hành Xây dựng tinh gọn quản lý tiến độ thi công? ?? làm sáng tỏ đóng góp Xây dựng tinh gọn việc quản lý tiến độ thông qua đánh

Ngày đăng: 21/04/2021, 11:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w