Định nghĩa khái niệm là thao tác logic nhằm vào nội hàm của khái niệm để định ra phần cơ bản nhất trong nội hàm ấy sao cho từ đó có thể suy ra được những phần còn lại khác trong nội [r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LOGIC HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI
Câu 1: Khái niệm gì? Cấu trúc khái niệm? Lấy ví dụ minh hoạ
Khái niệm tư tưởng phản ánh thuộc tính, mối liên hệ chất, tất yếu vật tượng thực
Cấu trúc khái niệm:
Nội hàm khái niệm: tồn thuộc tính chất vật tượng phản ánh khái niệm
Ngoại diên khái niệm: tập hợp vật tượng có chứa thuộc tính phản ánh khái niệm
Quan hệ nội hàm ngoại diên khái niệm:
Giữa khái niệm có quan hệ giống lồi nội hàm ngoại diên có quan hệ tỷ lệ nghịch Ngoại diên rộng nội hàm hẹp ngược lại
Quy luật cho thấy lượng thông tin chứa khái niệm phạm vi lớp đối tượng rộng ngược lại lượng thông tin chứa khái niệm nhiều phạm vi đối tượng hẹp
Câu 2: Phép phân chia khái niệm gì? Các quy tắc phân chia khái niệm? Lấy ví dụ minh hoạ
Phép phân chia khái niệm thao tác logic nhằm vào ngoại diên để nhóm họp khái niệm thành nhóm riêng biệt dựa chuẩn xác định
Các quy tắc phân chia khái niệm: Quy tắc 1: Phân chia phải cân đối
Tổng ngoại diên khái niệm thành phần phân chia phải ngoại diên khái niệm bị phân chia
X = a + b + c… (Trong đó: X khái niệm bị phân chia; a, b, c … khái niệm thành phần) Nếu ngoại diên khái niệm bị phân chia nhỏ tổng ngoại diên khái niệm thành phần phép phân chia thừa thành phần (X < a + b + c…)
Nếu ngoại diên khái niệm bị phân chia lớn tổng ngoại diên khái niệm thành phần phép phân chia thiếu thành phần (X > a + b + c…)
(2)Trong trình phân chia ta có nhiều cách phân chia khác tuỳ theo sở lựa chọn Nhưng phép phân chia phải giữ nguyên sở không mắc lỗi logic Quy tắc 3: Các khái niệm thành phần phân chia phải loại trừ (nằm quan hệ không hợp)
Quy tắc 4: Phân chia phải liên tục không vượt cấp Nghĩa phải phân chia từ khái niệm giống với lồi gần gũi khơng chuyển sang lồi xa vi phạm phép phân chia lẫn lộn giống loài
Câu 3: Định nghĩa khái niệm gì? Các qui tắc định nghĩa khái niệm?
Định nghĩa khái niệm thao tác logic nhằm vào nội hàm khái niệm để định phần nội hàm cho từ suy phần cịn lại khác nội hàm khái niệm vào phân biệt đối tượng nằm ngoại diên khái niệm với đối tượng khác không nằm ngoại diên khái niệm
Các qui tắc định nghĩa khái niệm:
Quy tắc 1: Định nghĩa phải cân đối, ngoại diên khái niệm định nghĩa phải vừa ngoại diên khái niệm dùng để định nghĩa
X = Y: Định nghĩa cân đối Nếu X > Y: Định nghĩa hẹp Nếu X < Y: Định nghĩa rộng
Quy tắc 2: Định nghĩa khơng vịng quanh (khái niệm cần định nghĩa nó) Quy tắc 3: Định nghĩa pahri rõ ràng, xác, ngắn gọn, tránh lối ví von hình tượng nghệ thuật nêu dấu hiệu thứ sinh
Quy tắc 4: Định nghĩa không nên phủ định Khi xây dựng định nghĩa không nên sử dụng, cách phủ định khái niệm đối lập với khái niệm cần định nghĩa, chưa vạch nội hàm khái niệm định nghĩa không vạch dấu hiệu chất đối tượng
Câu 4: Phân loại phán đoán Cho ví dụ minh hoạ? Có loại phán đán logic học:
Phán đoán khẳng định chung (loại A): Là loại phán đoán chất khẳng định lượng chung (toàn thể)
(3)Quan hệ:
Ví dụ: Tất sinh viên đồn viên
Phán đốn phủ định chung (loại E): Là phán đốn có chất phủ định lượng chung (tồn thể)
Cơng thức: Tất S không P Ký hiệu: E
Quan hệ:
Ví dụ: Tất sinh viên lớp A khơng Đảng viên
Phán đốn khẳng định riêng (loại I): Là phán đốn có chất khẳng định lượng riêng Công thức: Một số S P
Ký hiệu: I Quan hệ:
Ví dụ: Một số người Việt Nam sống nước
Phán đoán phủ định riêng (loại O): Là phán đoán cho chất phủ định lượng riêng Công thức: Một số S khơng P
(4)Ví dụ: Một số sinh viên thuê nhà
Câu 5: Trình bày quan hệ phán đốn hình vng logic?
Xét phán đoán đơn dạng A, E, I, O ta đặt chung đỉnh hình vng cạnh đường chéo hình vng biểu diễn quan hệ phán đoán
– Quan hệ phụ thuộc: quan hệ cặp phán đốn A I, E O Trong đó, A,E phán đoán chi phối; I (O) phán đoán phụ thuộc
o Là quan hệ phán đoán chung phán đoán riêng chất o Đặc trưng giá trị logic:
Nếu giá trị logic phán đốn chi phối ch giá trị logic phán đoán phụ thuộc tương ứng ch
Nếu giá trị logic phán đốn phụ thuộc gi giá trị logic phán đoán chi phối tương ứng gi
Nếu biết giá trị logic phán đoán chi phối gi khơng suy giá trị logic phán đoán phụ thuộc tương ứng
Nếu biết giá trị logic phán đoán phụ thuộc ch khơng suy giá trị logic phán đoán chi phối tương ứng
o Bảng giá trị logic:
– Quan hệ đối lập chung: quan hệ cặp phán đoán A – E quan hệ đối lập chung thuật ngữ logic
Quan hệ đối lập chung quan hệ phán đoán lượng chung chất đối lập
(5)gi khơng thể suy giá tị logic phán đốn cịn lại phán đốn khơng thể ch nên biết phán đốn có giá trị ch tất yếu giá trị logic phán đốn lại gi
Bảng giá trị logic:
– Quan hệ đối lập riêng: quan hệ cặp phán đoán I – O quan hệ đối lập riêng thuật ngữ logic
Quan hệ đối lập riêng quan hệ phán đoán lượng riêng chất đối lập
Đặc trưng giá trị logic: phán đốn có quan hệ đối lập riêng gi ch Do vậy, biết phán đốn có giá trị logic gi giá trị logic phán đốn cịn lại ch, không ngược lại
Bảng giá trị logic:
– Quan hệ mâu thuẫn: quan hệ cặp phán đoán A O (hoặc E I) quan hệ mâu thuẫn chúng thuật ngữ logic
Quan hệ mâu thuẫn quan hệ phán đoán khác lượng chất Đặc trưng giá trị logic: phán đoán có quan hệ mâu thuẫn khơng thể ch gi Vì biết giá trị logic phán đốn ch giá trị logic phán đốn cịn lại gi ngược lại
Bảng giá trị logic:
Câu 6: Tính chu diên thuật ngữ phán đốn gì? Xác định tính chu diên của (S, P) A, E, I, O
(6) Một thuật ngữ gọi không chu diên phán đốn nói đến phần ngoại diên khái niệm Không chu diên ký hiệu –
Bảng tính chu diên:
Phán đốn Ký hiệu Cơng thức Tính chu diên
S P Quan hệ Khẳng định
chung A Mọi S P
+ – +
– Phụ thuộc – Đồng
Phủ định chung E Mọi S không P + + Tách rời
Khẳng định
riêng I Một số S P
– + –
– Bao hàm – Giao
Phủ định riêng O Một số S không P – + – Bao hàm
– Giao Câu 7: Trình bày số loại phán đốn phức: liên kết (phép hội), phân liệt (phép tuyển), kéo theo (điều kiện)?
Phán đoán liên kết:
Phán đoán liên kết phản ánh tồn vật thực khách quan Liên từ logic thường dùng: chẳng những… mà còn; và, đồng thời, song…
Công thức: a ∧ b
Đặc trưng giá trị logic: tính chân thực hay giả dối cuả phán đoán phức hợp liên kết phụ thuộc vào tính chân thựa hay giả dối phán đoán thành phần Phán đoán phức hợp liên kết mang giá trị chân thực phán đốn thành phần có giá trị chân, có giá trị giả trường hợp lại
Bảng giá trị logic:
a ch ch gi gi
b ch gi ch gi
a ∧ b ch gi gi gi
Phán đoán phân liệt:
(7) Phân loại: gồm có phân liệt liên kết phân liệt tuyệt đối Phân liệt liên kết:
Là phán đoán thành cách kết hợp phán đoán đơn liên từ logic “hoặc”, cho phép đối tượng đồng thời có thuộc tính phán đốn đơn Cơng thức: a ∨ b
Đặc trưng giá trị logic: giá trị logic phán đoán phân liệt liên kết gi phán đoán thành phần gi ch tất trường hợp khác
Bảng giá trị logic:
a ch ch gi gi
b ch gi ch gi
a ∨ b ch ch ch gi
Phân liệt tuyệt đối:
Là phán đoán tạo thành cách kết hợp phán đoán liên từ logic hoặc, chỉ… Trong thuộc tính đối tượng khơng thể đồng thời có thuộc tính phán đoán thành phần mà lựa chọn mà thơi
Cơng thức: a (kí hiệu) b
Đặc trưng giá trị logic: phán đoán phân liệt tuyệt đối chân thực thành phần ch, thành phần lại gi mang giá trị gi thành phần ch hay gi Bảng giá trị logic:
a ch ch gi gi
b ch gi ch gi
a (kí hiệu) b gi ch ch gi
Phán đốn có điều kiện:
Phán đốn có điều kiện phản ánh quan hệ kéo theo tồn vật tượng tượng khách quan
Liên từ logic thường dùng: nếu… thì, hễ… là, cứ… Cơng thức: a → b
Đặc trưng giá trị logic: giá trị logic phán đốn có điều kiện gi phán đoán điều kiện ch phán đoán hệ gi ch tất trường hợp khác
(8)a ch ch gi gi
b ch gi ch gi
a → b ch gi ch ch
Chú ý: phán đoán có điều kiện có dạng như: điều kiện đủ, điều kiện cần, điều kiện cần đủ
Câu 8: Suy luận gì? Cấu trúc suy luận? Lấy ví dụ minh hoạ
Suy luận hình thức tư duy, nhờ đó, người ta rút phán đoán từ hay nhiều phán đốn theo quy tắc định
Ví dụ: Mọi người phải chết Tần Thuỷ Hoàng người
Suy ra: Tần Thuỷ Hoàng phải chết
Cấu trúc suy luận: Mỗi phép suy luận gồm phận:
Tiền đề: tri thức, phán đốn xuất phát để từ tìm tri thức, phán đốn phản ánh đối tượng
Kết luận: tri thức, phán đoán rút từ tiền đề
Cơ sở logic: tổng hợp quy luật logic kết hợp với cấu logic phán đoán để tạo quy tắc xác định cho phép người ta đưa câu kết luận từ tiền đề cho
Câu 9: Tam đoạn luận gì? Cấu trúc tam đoạn luận? Lấy ví dụ minh hoạ
Tam đoạn luận phép suy luận gián tiếp từ tiền đề phán đoán đơn, kết luận rút phán đoán đơn
Ví dụ: Mọi sinh viên phải học triết học Quang sinh viên
Quang phải học triết học
Mỗi tam đoạn luận gồm phán đoán cấu tạo từ thuật ngữ logic:
Thuật ngữ làm chủ từ cho câu kết luận gọi thuật ngữ nhỏ Ký hiệu S Thuật ngữ làm vị từ cho câu kết luận gọi thuật ngữ lớn Ký hiệu P
(9)quan hệ thuật ngữ bên câu kết luận
Câu 10: Nêu quy tắc chung tam đoạn luận? Lấy ví dụ minh hoạ
Quy tắc 1: Trong tam đoạn luận tồn thuật ngữ, vậy, khơng sử dụng hay nhiều thuật ngữ
Nếu sử dụng thuật ngữ khơng tam đoạn luận mà suy luận trực tiếp
Nếu sử dụng thuật ngữ tiền đề khơng có sở logic liên kết thuật ngữ tiền đề lại với để rút câu kết luận
Ví dụ: Ngan ăn giun M1 P
Người ăn ngan S M2 Cá ăn giòi M1 P
Người ăn cá S M2
Quy tắc 2: Thuật ngữ M phải chu diên lần tiền đề Nếu khơng khơng thể làm sở liên kết thuật ngữ bên (S P) câu kết luận
Ví dụ: Một số giáo viên đảng viên Anh A giáo viên
Không rút kết luận từ tiền đề
Quy tắc 3: Thuật ngữ khơng chu diên tiền đề khơng thể chu diên câu kết luận
Quy tắc 4: Nếu tiền đề phán đoán phận khơng thể rút câu kết luận Ví dụ: Một số người người da vàng
Một số người người da đỏ
Không rút kết luận từ tiền đề
Quy tắc 5: Nếu phán đoán tiền đề phủ định khơng rút câu kết luận Ví dụ: Sứ khơng kim loại
Sứ không dẫn điện
Không rút kết luận từ tiền đề
(10)Mọi kim loại dẫn điện Có chất lỏng dẫn điện
Quy tắc 7: Nếu có tiền đề phán đốn phủ định câu kết luận phán đoán phủ định
Ví dụ: Mọi lồi cá thở mang Rùa không thở mang
Rùa cá
Quy tắc 8: Từ tiền đề khẳng định khơng thể có câu kết luận phủ định Ví dụ: Mọi sinh viên phải học triết học
Tôi sinh viên
(11)Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh,
nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh
nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học
trường chuyên danh tiếng I. Luyện Thi Online
- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học - Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.
II Khoá Học Nâng Cao HSG
- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em HS THCS lớp 6, 7, 8, yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG
- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia
III. Kênh học tập miễn phí
- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động
- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh
Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai
Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%
Học Toán Online Chuyên Gia
Kê