1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nuôi tôm tại tỉnh Trà Vinh

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 605,38 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của luận án này là đánh giá thực trạng, phân tích các nhân tố ảnh hưởng, đề xuất giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển nuôi tôm, góp phần thực hiện chiến lược tái cơ cấu ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh tỉnh Trà Vinh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÂM THỊ MỸ LAN PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM TẠI TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 62 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2021 Cơng trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN: GS.TS Lê Thế Giới : TS Lê Bảo Phản biện 1: ……………………………….……………………… Phản biện 2: …………………………………………….………… Phản biện 3: …………………………………………….………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ kinh tế họp Đại học Đà Nẵng vào ngày …… tháng …… năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Học liệu Truyền thông - Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sở hữu đường bờ biển dài 3260 km (Tổng cục Thống kê, 2019) Việt Nam đất nước đầy tiềm để phát triển thủy sản nói chung ni trồng thủy sản (NTTS) nói riêng, với nhiều chủng loại, phân bố miền Bắc, Trung, Nam Hơn 10 năm qua ngành NTTS Việt Nam, đặc biệt nuôi tơm (NT) phát triển cách vượt bậc, có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Ngành tơm tiên phong q trình mở rộng thị trường tiêu thụ khắp Châu Lục Năm 2019, tơm Việt Nam có mặt 99 thị trường, đạt kim ngạch xuất 3,38 tỷ đô la Mỹ với số thị trường chủ lực như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Australia, Brazil, Mexico Trong đó, tơm thẻ chân trắng chiếm 70%, tôm sú chiếm 20,5% sản phẩm tôm biển tơm chiếm 9,5% (VASEP, 2019) Nhìn chung, diện tích sản lượng tơm ni tăng thời gia qua tập trung chủ yếu tỉnh ven biển vùng ĐBSCL Năm 2019, diện tích ni tơm đạt 720 nghìn ha, sản lượng tơm nước lợ ước đạt 750 nghìn 98,3% so với năm 2018, tôm sú ước đạt 270.000 tấn, tôm chân trắng đạt 480.000 (Tổng Cục Thủy Sản, 2019) Tuy nhiên, phát triển NT tỉnh đối mặt khó khăn, thách thức như: diện tích NT có qui mơ nhỏ (trung bình 0,49ha/hộ với mức cao 3ha/hộ thấp 0,12ha/hộ, chiếm khoảng 50,52% tổng diện tích đất nơng nghiệp), phân tán, chưa có quy hoạch, suất thấp, NT phát triển tự phát, mang tính phong trào; Chất lượng sản phẩm chưa đủ yêu cầu thị trường, việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm; Cơ sở hạ tầng thấp kém, tổ chức sản xuất nhiều bất cập Để khai thác lợi tỉnh nhằm phát triển lồi tơm thích hợp, thực chiến lược tái cấu tỉnh Trà Vinh theo định hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; nhằm đạt mục tiêu kế hoạch hành động phát triển ngành tôm tỉnh Trà Vinh đến năm 2025: “Phát triển ngành tôm Trà Vinh trở thành ngành công nghiệp sản xuất mũi nhọn, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ môi trường sinh thái; nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất sức cạnh tranh sản phẩm tơm Việt Nam; mang lại lợi ích cho người dân, doanh nghiệp kinh tế tỉnh nhà”(UBND tỉnh Trà Vinh, 2018), cần nghiên cứu nhằm thúc đẩy phát triển NT huyện ven biển theo hướng bền vững Chính lẽ đó, việc triển khai thực nghiên cứu "Phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh" cần thiết Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng, phân tích nhân tố ảnh hưởng, đề xuất giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển ni tơm, góp phần thực chiến lược tái cấu ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh tỉnh Trà Vinh 2.2 Mục tiêu cụ thể Để thực mục tiêu tổng quát trên, nghiên cứu giải mục tiêu cụ thể sau: (1) Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến PTNT ứng với điều kiện Việt Nam Trà Vinh (2) Đánh giá thực trạng PTNT tỉnh Trà Vinh thời gian qua (3) Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới PTNT tỉnh Trà Vinh (4) Đề xuất số giải pháp quan trọng nhằm đẩy mạnh PTNT tỉnh Trà Vinh tương lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển NTNT, tập trung vào hoạt động nuôi tôm sú tôm thẻ chân trắng với điều kiện cụ thể địa phương Luận án tập trung vào nghiên cứu vấn đề kinh tế ngành địa phương 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: việc nghiên cứu tiến hành địa phương có hoạt động nuôi tôm vùng nước mặn, nước lợ ven biển tỉnh Trà Vinh Phạm vi nghiên cứu luận án không bao gồm hoạt động nuôi tôm nước vốn mạnh Trà Vinh - Phạm vi thời gian: Các liệu thứ cấp sử dụng cho nghiên cứu thu thập giai đoạn từ 2008 - 2019, liệu sơ cấp tiến hành điều tra năm 2017-2018, đề xuất giải pháp có ý nghĩa đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính đinh lượng Luận án sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để phân tích liệu thứ cấp (tần suất, tỷ lệ, số trung bình, độ lệch chuẩn, ) kết hợp với số liệu sơ cấp điều tra từ 300 nông hộ nuôi tôm huyện ven biển đến phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh Đóng góp luận án Tác giả kế thừa nghiên cứu có liên quan trước đây, luận án luận giải làm sáng tỏ khái niệm, xây dựng mơ hình, phân tích thực tế liên quan đến đề tài Một số đóng góp luận án sau: - Luận giải làm rõ khái niệm, nội dung, hệ thống tiêu đo lường liên quan đến phát triển lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nói chung tơm nói riêng - Xây dựng mơ hình nghiên cứu mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến PTNT áp dụng phạm vi nước địa phương vùng nuôi cụ thể - Để lượng hóa mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến PTNT Trà Vinh, luận án sử dụng mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến PTNT Từ kết ước lượng mơ hình xác định yếu tố thúc đẩy kìm hãm phát triển NT tỉnh Trà Vinh thời gian qua - Xác định kênh phân phối tôm thẻ chân trắng, đối tượng tôm nuôi phát triển trà Vinh Đồng thời, luân án phân tích chi phí, giá trị gia tăng, tỷ lệ lợi nhuận bên tham gia vào chuỗi giá trị - Làm rõ thành cơng, hạn chế tìm nguyên nhân gây hạn chế việc PTNT tỉnh Trà Vinh thời gian qua - Nghiên cứu xác định mong muốn, nguyện vọng người ni sách cụ thể để giúp họ PTNT tương lai Đồng thời, việc thực thi sách liên quan đến PTNT nay, tác giả tìm mặt hạn chế chưa hiệu - Dựa sở khoa học kết nghiên cứu, luận án đề xuất nhóm giải pháp cho PTNT tỉnh Trà Vinh tương lai Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án trình bày chương sau: Chương Cơ sở lý luận phát triển nuôi tôm Chương Thiết kế nghiên cứu Chương Thực trạng phát triển nuôi tôm địa bàn tỉnh Trà Vinh thời gian qua Chương Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi tôm từ kết nghiên cứu Chương Các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh thời gian tới CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nuôi tôm 1.1.1 Một số khái niệm phát triển nuôi tôm 1.1.1.1 Sơ lược tôm 1.1.1.2 Đặc điếm sinh học tơm 1.1.1.3 Các mơ hình ni tơm 1.1.1.4 Phát triển 1.1.1.5 Phát triển nuôi tôm 1.1.1.6 Đặc điểm phát triển nuôi trồng thủy sản 1.1.1.7 Đặc điểm phát triển ni tơm 1.1.2 Nội dung tiêu chí đánh giá phát triển nuôi tôm 1.1.2.1 Mở rộng quy mô nuôi trồng: Các chủ thể tham gia nuôi tôm thực cách mở rộng diện tích mặt nước; gia tăng hệ số sử dụng diện tích mặt nước gia tăng số lượng nơng hộ ni tơm 1.1.2.2 Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất: Các chủ thể tham gia nuôi tôm thực cách đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nuôi tôm Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nuôi tôm 1.1.2.3 Thúc đẩy chuyển dịch cấu nuôi tơm: Tiêu chí đánh giá dịch chuyển cấu số lượng diện tích chuyển đổi, tỷ lệ diện tích chuyển đổi; sản lượng hay giá trị sản lượng thay đổi hình thức tổ chức sản xuất 1.1.2.4 Phát triển dịch vụ phục vụ nuôi tôm: Hệ thống dịch vụ phục vụ chia thành 02 nhóm bao gồm: (1) Nhóm hỗ trợ đầu vào, (2) Nhóm hỗ trợ đầu 1.1.2.5 Đánh giá hiệu kết nuôi tôm: Các tiêu thường sử dụng để đánh giá nội dung phát triển sản lượng, giá trị 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi tôm 1.1.3.1 Nguồn lực lao động 1.1.3.2 Ngành phụ trợ liên quan 1.1.3.3 Đầu vào trực tiếp 1.1.3.4 Điều kiện thị trường 1.1.3.5 Nguồn vốn đầu tư 1.1.3.6 Điều kiện tự nhiên 1.1.3.7 Cấu trúc ngành cạnh tranh 1.1.4 Nhân tố đo lường phát triển nuôi tôm 1.1.4.1 Kết hoạt động sản xuất 1.1.4.2 Kết thị trường 1.2 Kinh nghiệm phát triển ni tơm ngồi nƣớc 1.2.1 Kinh nghiệm ngồi nước 1.2.1 Chú trọng cơng tác quy hoạch phát triển nuôi tôm 1.2.2 Ứng dụng khoa học cơng nghệ q trình phát triển 1.2.3 Kiểm sốt ngun nhân gây bệnh cho tơm 1.2.4 Đảm bảo VSATTP cho sản phẩm tôm nuôi 1.2.2 Kinh nghiệm nước 1.2.2.1 Kinh nghiệm tỉnh Khánh Hòa 1.2.2.2 Kinh nghiệm tỉnh Bình Định 1.2.2.3 Kinh nghiệm tỉnh Sóc Trăng 1.2.2.4 Kinh nghiệm tỉnh Bạc Liêu 1.3 Những học kinh nghiệm rút cho Trà Vinh CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 Mơ hình nghiên cứu 2.1.1 Khung nghiên cứu 2.1.2 Mơ hình đa nhân tố 2.1.2.1 Cách tiếp cận mơ hình định nghĩa biến Tác giả tiếp cận mô hình kim cương Michael E.Porter (2012), dựa vào mơ hình gốc trên, đồng thời kế thừa nghiên cứu trước với đặc thù vùng nghiên cứu, cụ thể hóa mở rộng thành 07 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến PTNT tỉnh Trà Vinh 2.1.2.2 Xây dựng mơ hình nghiên cứu Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu Điều kiện tự nhiên Nguồn vốn đầu tư KQ hoạt động Nguồn lực lao động Phát triển Đầu vào trực tiếp nuôi tôm KQ thị trường Điều kiện thị trường Phụ trợ & liên quan Cấu trúc &sự c tranh Nguồn: Đề xuất tác giả 2.1.2.3 Mối quan hệ khái niệm mơ hình nghiên cứu H1: Điệu kiện tự nhiên có tác động tích cực đến việc PTNT H2: Nguồn vốn đầu tư có tác động tích cực đến việc PTNT H3: Nguồn lao động có tác động tích cực đến việc PTNT H4: Các yếu tố đầu vào trực tiếp có tác động tích cực đến việc PTNT H5: Điều kiện thị trường có tác động tích cực đến việc PTNT H6: Sự liên kết chuỗi có tác động tích cực đến việc PTNT H7: Sự cạnh tranh có tác động tích cực đến việc PTNT 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp 2.2.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp dùng để bổ sung thông tin liệu thứ cấp chưa cung cấp nhằm, kết hợp điều kiện chọn mẫu tác giả chọn cỡ mẫu nghiên cứu 300 quan sát 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 2.2.2.1 Phân tích thống kê mơ tả Nhằm đánh giá xu hướng phát triển thông qua việc đo lường tiêu đánh giá phát triển qui mô nuôi, phát triển kênh tiêu thụ, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, kết ni tơm, từ đánh giá mức độ nhân tố ảnh hưởng đến PTNT 2.2.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach' Alpha Tác giả lấy tiêu chuẩn hệ số Cronbach alpha lớn 0,60 nhỏ 0,90 Ngoài ra, hệ số tương quan biến biến tổng phải lớn 0,30 2.2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 2.2.2.4 Phân tích nhân tố khẳng định CFA 11 cho đất canh tác chủ yếu nuôi theo kinh nghiệm người thân truyền lại hỏi thăm kinh nghiệm nông hộ lân cận, người quen sở kinh doanh thức ăn, thuốc thủy sản Ứng dụng công nghệ phục vụ giai đoạn ni trồng chủ yếu máy móc thiết bị đại Về máy móc phục vụ cho công tác nuôi tôm vùng nuôi gồm loại như: máy quạt khí, máy sục khí, máy trộn thức ăn, máy xay thức ăn, máy lặn, xuồng máy, thiết bị kiểm tra chất lượng nước Qua khảo sát người ni trang bị đầy đủ máy móc cần thiết phục vụ cho ni tơm 3.3 Thúc đẩy chuyển dịch cấu nuôi Hiện Trà Vinh có hình thức ni ni quảng canh cải tiến (QCCT), nuôi bán thâm canh (BTC), nuôi thâm canh (TC) nuôi siêu thâm canh (STC) Tuy nhiên tỷ lệ diện tích ni hình thức có thay đổi giai đoạn 2015 – 2019 Trong năm gần tốc độ chuyển đổi từ nuôi BTC sang TC có chiều hướng tăng lên cịn chậm khó khăn nguồn vốn đầu tư Tôm chân trắng đối tượng nuôi chủ lực, người dân quan tâm phát triển, Năm 2017, Trà Vinh phát triển mơ hình ni tơm chân trắng theo hình thức siêu thâm canh, công nghệ cao với tổng diện tích khoảng 145, thả ni 37,2 ha/năm với số lượng giống 744 triệu con, sản lượng thu hoạch 1.500 Đến năm 2019 có 1.394 lượt hộ thả ni theo hình thức STC, diện tích 440 với số lượng giống 791,55 triệu Sản lượng thu hoạch 12.438 Đây điểm thuận lợi cho việc phát triển ngành nuôi tôm tỉnh Trà Vinh năm tới 3.4 Phát triển dịch vụ phục vụ ni tơm a) Nhóm hỗ trợ đầu vào 12 Phát triển giống đảm bảo cung cấp đủ số lượng gia tăng chất lượng Năm 2019, địa bàn tỉnh Trà Vinh có 74 sở sản xuất giống thủy sản hoạt động Đối tượng sản xuất tơm sú 72 sở, chiếm 97,3% , cung cấp 1.000 triệu con/năm tôm thẻ nguồn giống phụ thuộc gần hoàn toàn từ tỉnh ngoài, chủ yếu tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận Bạc Liêu, tỉnh có sở đưa vào hoạt động đáp ứng 60 triệu con/năm chiếm 1,28% số lượng giống thả, nên công tác quản lý nguồn gốc, chất lượng giống gặp nhiều khó khăn Số lượng cửa hàng cung cấp yếu tố đầu vào cho NTTS tỉnh dồi dào, phân bố khắp vùng ni Ngồi ra, sở kinh doanh hỗ trợ cho người nuôi nhiều cách thức sử dụng sản phẩm hỗ trợ kỹ thuật cho nông hộ Năm 2019, 83% số sở kinh doanh thức ăn, thuốc thủy sản qua kiểm tra thực tốt quy định Nhà nước, xếp loại A 17% số sở xếp loại B chưa chấp hành tốt quy định thiếu thông tin pháp luật Trong số sở xếp loại B sở vừa kinh doanh thức ăn sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường Điều ảnh hưởng đến đến q trình ni nơng hộ, dịch bệnh mơi trường xử lý không đạt tiêu chuẩn ảnh hưởng đến vụ sau b) Nhóm hỗ trợ đầu Qua kết phân tích cho thấy giá trị gia tăng trung bình tơm tác nhân nơng dân cao nhất, đạt giá trị 66,50 triệu đồng/tấn, chiếm 35,76% giá trị gia tăng toàn chuỗi, tác nhân nhà máy chế biến với giá trị gia tăng 45,62 triệu 13 đồng/tấn (chiếm 24,53%), tác nhân vựa 40,83 triệu đồng/tấn (chiếm 21,95%), thương lái tác nhân có giá trị gia tăng đạt thấp so với tác nhân khác chuỗi: đạt 33,03 triệu đồng/tấn (chiếm 17,76%) c) Nhóm hỗ trợ vốn Hệ thống liên kết kinh tế  Liên kết ngang chuỗi tôm tỉnh Trà Vinh Phần lớn nông hộ nuôi tôm tiếp cận thông tin giá cả, thị trường từ thương lái/người thu gom (chiếm 80,26%), kênh dễ tiếp cận lại dễ bị ép giá Bảng 3.2 Sự liên kết ngang tỉnh Trà Vinh Liên kết người nuôi Số hộ tham gia Tỷ lệ (%) Phối hợp xử lý ô nhiễm 142 47 Phối hợp xử lý dịch bệnh 129 43 Phối hợp mua giống 99 33 Phối hợp mua vật tư 59 20 Phối hợp bán tôm đầu 46 15 Phối hợp cung cấp lao động 36 12 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2018 Tại vùng nghiên cứu, có 40% số hộ tham gia liên kết để xử lý ô nhiễm môi trường ni, xử lý dịch bênh Ngồi tra, hộ cịn liên kết mua giống vật tư phục vụ nuôi, bán tôm đầu cung cấp lao động Nhưng mối liên kết ngang hộ lỏng lẻo, không mang đến hiệu quả, họ liên kết việc xử lý ô nhiễm, ngăn ngừa bệnh dịch ao ln liền kề nên dễ lây lan dịch bệnh nên cần có phối hợp xử lý để giảm tỷ lệ thiệt hại 14  Liên kết dọc chuỗi tôm tỉnh Trà Vinh Bảng 3.3 Sự phát triển liên kết dọc tỉnh Trà Vinh 2016 Liên kết hộ nuôi với Số hộ tham gia 2018 Tỷ lệ (%) Số hộ tham gia Tỷ lệ (%) Cung cấp thức ăn, hóa chất 148 49 217 72 Nhà cung cấp giống 52 17 74 25 Thương lái 48 16 74 25 Nhà máy chế biến 38 13 62 21 Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2018 Liên kết dọc chủ yếu giữa: hộ ni đại lý cung cấp thức ăn hóa chất Theo khảo sát, số hộ tham gia vào liên kết ngày nhiều tỷ lệ hộ tham gia tăng từ 49% lên 72% qua năm 2016 2017 Liên kết giúp hộ nuôi giải bớt áp lực thiếu vốn khơng đầu tư vào mua thức ăn, hóa chất họ phải trả mức giá cao so với mua tiền mặt Liên kết với nhà máy chế biến có xu hướng giảm xuống, nơng hộ thương lái khơng có liên kết với hoạt động theo kiểu thuận mua - vừa bán 3.5 Đánh giá hiệu kết nuôi tôm 3.5.1 Các tiêu sản lượng nuôi tôm Sau 10 năm sản lượng nuôi tôm tỉnh tăng gấp 2,5 lần, tốc độ tăng bình quân, đạt 9,39% Tốc độ tăng bình quân sản lượng ngành ni tơm sú có su hướng giảm, ngành ni tơm thẻ có xu hướng tăng mạnh, đạt 65,51% Tốc độ tăng bình quân diện tích ni (0,31%) thấp tốc độ tăng sản lượng, chứng tỏ nuôi tôm tỉnh Trà Vinh phát triển theo chiều sâu Nhờ tăng đầu 15 tư, áp dụng tiến kỹ thuật, lựa chọn giống tôm hợp lý, nguồn giống chất lượng giúp ngành ni tơm tỉnh Trà Vinh có phát triển định 3.5.2 Các tiêu giá trị Giá trị sản xuất Sau 10 năm giá trị sản xuất ngành NTTS tăng xấp xỉ gấp lần, lĩnh vực ni tơm tăng lần Lĩnh vực nuôi tôm đạt giá trị cao lĩnh vực nuôi trồng thủy sản khác Mặc dù, tỷ lệ sản lượng ngành nuôi tôm năm gần (chiếm 35,69%), giá trị mà mang lại cao nhiều (chiếm 50%) Có thành cơng nông hộ nuôi tôm chuyển đổi lồi ni hợp lý, sản phẩm tơm ni chủ yếu xuất nước nên giá trị sản phẩm cao Giá trị gia tăng Xét giai đoạn 2015-2019 giá trị ngành NTTS có tốc độ tăng 10,44% giá trị ngành tơm có tốc độ tăng 12,89% Nuôi tôm ngành mang nhiều rủi ro nên giá trị gia tăng ngành ni tơm có tăng mức tăng biến động nhiều qua năm Thu nhập hỗn hợp Thu nhập nuôi tôm cao, so sánh với thu nhập bình quân đầu người cao gấp 7,3 lần so sánh với GRDP bình quân đầu người cao gấp 5,8 lần Điều cho thầy việc phát triển ni tơm góp phần tăng trưởng kinh tế cho địa phương Hiệu tài 16 CHƢƠNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm đối tƣợng khảo sát 4.2 Kết xây dựng thang đo sơ Đối tượng khảo sát nơng hộ có tham gia ni tôm từ năm trở lên huyện ven biển tỉnh Trà Vinh, kết thu sàng lọc liệu cịn 86 mẫu phân tích 4.2.1 Kết phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha Kết phân tích thang đo nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi tôm gồm nhân tố tương ứng với 34 biến quan sát Trong đó, thang đo điều kiện tự nhiên gồm 04 biến đo lường; Đối với thang đo nguồn vốn đầu tư với 04 biến quan sát; Thang đo nguồn lực lao động với biến quan sát; Thang đo điều kiện yếu tố đầu vào với biến quan sát; Đối với thang đo điều kiện thị trường với 04 biến quan sát; Thang đo ngành phụ trợ & liên quan với biến; Thang đo cấu trúc ngành & liên quan với biến đo lường Vậy, nhân tố ảnh hưởng đển phát triển nuôi tôm với khái niệm thành phần ĐKTN, NVĐT, NLLĐ, ĐVTT, ĐKTT, NPT&LQ CT&SCT, sau phân tích Cronbach’s alpha cịn lại 31 biến quan sát đạt độ tin cậy cao, thang đo tiếp tục đưa vào phân tích EFA để đánh giá tính hội tụ khái niệm Đối với thang đo hiệu suất hoạt động có biến quan sát; Đối với thang đo hiệu suất thị trường có biến quan sát 4.2.2 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phân tích EFA lần thang đo nhân tố ảnh hưởng đến PTNT, gồm nhân tố rút trích, tương ứng với tổng phương sai trích đạt 63,507% Trong đó, biến quan sát PTR3 loại khỏi khái niệm đo lường không thỏa điều kiện 17 Kết phân tích EFA lần cuối cho thấy có 07 nhân tố trích ra, ứng với phương sai trích đạt 65,322% (cao so với ban đầu) lớn 60%, hệ số tải nhân tố biến đạt từ 0,6 trở lên, Eigenvalue = 1,612 dừng lại nhân tố, nhân tố đạt tính hội tụ phù hợp với mơ hình lý thuyết ban đầu, nhiên có điều chỉnh thứ tự biến nghiên cứu thức tiếp tục kiểm định với mẫu lớn nghiên cứu thức Đối với thang đo PTNT: kết EFA thể thang đo có phương sai trích đạt 64,133% > 60% Kết cho thấy biến quan sát giải thích khái niệm PTNT cao phần riêng sai số Thang đo trích thành nhân tố mang tính phân biệt đặc trưng cho hai khái niệm hiệu suất hoạt động kết thị trường, điều phù hợp với nghiên cứu Delaney cộng (1996), Huselid (1995) Do đó, nghiên cứu thức thang đo đa hướng kết hoạt động kinh doanh gồm khái niệm thành phần hiệu suất hoạt động kết thị trường tiếp tục kiểm định phân tích nhân tố khẳng định (CFA) với số mẫu lớn Các thang đo khái niệm mơ hình nghiên cứu thay đổi, cập nhật điều chỉnh để đưa vào nghiên cứu thức thực chương 4, dựa biến quan sát thang đo sơ làm sở xây dựng bảng hỏi cho nghiên cứu thức 4.3 Thiết kế bƣớc nghiên cứu thức Nghiên cứu thức tác giả tiến hành thông qua bước Nghiên cứu dùng phương pháp phân tích định lượng thang đo nghiên cứu định lượng thức thang đo mức độ 4.3.1 Phân tích nhân tố khẳng định CFA Tính đơn hướng: Các số chi-square = 930.585, df = 635, P = 0.00, Chi-square/df = 1.465 < số GFI = 0.865, TLI = 18 0.931, CFI = 0.937, RMSEA = 0.039 ≤ 0.08 Vì liệu xem phù hợp với thị trường Bảng 4.1 Độ tin cậy tổng hợp phƣơng sai trích Nhân tố CR AVE CTR LDD PTR DDV TTR TNH NGV NT 0,800 0,849 0,834 0,848 0,838 0,820 0,815 0,729 0,502 0,531 0,503 0,582 0,565 0,537 0,525 0,574 Nguồn: Tính tốn từ tác giả Qua phân tích CFA, với kiểm tra độ tin cậy, phương sai trích tính phân biệt khái niệm mơ hình lý thuyết cho thấy thang đo khái niệm mơ hình nghiên cứu đạt tính đơn hướng, giá trị hội tụ tính phân biệt Mơ hình lý thuyết ban đầu đảm bảo độ phù hợp để đưa vào kiểm định Kết phân tích CFA chứng minh nhân tố PTNT mơ hình nhân tố bậc xây dựng từ 02 nhân tố thành phần KQHĐ KQTT Vậy với nhóm nhân tố đo 38 báo, sau phân tích CFA cho thấy thang đo phù hợp dùng để phân tích SEM 4.3.2 Kiểm định mơ hình nhân tố 4.3.2.1 Mơ hình SEM Kết SEM cho thấy Chi-square = 930.585, bậc tự df = 635, Chi-square/df = 1.465 < 3, số TLI = 0.931, CFI = 0.937 ≥ 0.9 RMSEA = 0.039 < 0.08 Các giá trị đạt yêu cầu 19 mơ hình phù hợp với liệu thu thập từ thị trường Bảng 4.2 Kết ƣớc lƣợng mơ hình lý thuyết (chuẩn hóa) Ƣớc Sai số Giá trị Giá trị Kết Mối quan hệ lƣợng chuẩn tới hạn p luận (ML) (SE) (CR) PTNT LĐ 0,122 0,068 1,798 0,072 BB PTNT PTr 0,227 0,075 3,029 0,002 CN PTNT ĐV 0,111 0,049 2,271 0,023 CN PTNT TTr 0,169 0,071 2,376 0,017 CN PTNT TN 0,174 0,072 2,427 0,015 CN PTNT NV 0,088 0,041 2,133 0,033 CN PTNT CTr 0,290 0,075 3,895 *** CN KQHĐ PTNT 1,000 CN KQTT PTNT 0,990 0,127 7,829 *** CN Nguồn: Tổng hợp phân tích từ tác giả Kết ước lượng chuẩn hóa cho thấy mối quan hệ nhân tố mơ hình có ý nghĩa thống kê (p value 0.05 Tiến hành chạy SEM lần hai 4.3.2.2 Kiểm định bootstrap Kết phân tích Bootstrap (N= 600) cho thấy, giá trị tuyệt đối CR mối quan hệ khái niệm nhỏ (|CR| ≤ 2) Vì vậy, kết luận ước lượng mơ hình nghiên cứu lý thuyết đáng tin cậy Phương pháp chứng tỏ mơ hình lý thuyết tin cậy mẫu lớn 4.4 Kiểm định giả thuyết đánh giá nhân tố ảnh hƣởng 4.4.1 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kết kiểm định giả thuyết, cho thấy giả thuyết có 06 giả thuyết chấp nhận (H1, H2, H4, H5, H6, H7) có 01 giả thuyết khơng chấp nhận (H3) 20 4.4.2 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng Tổng hợp giả thuyết, cho thấy giả thuyết có 06 giả thuyết chấp nhận (H1, H2, H4, H5, H6, H7) có 01 giả thuyết không chấp nhận (H3) Kết ước lượng: giá trị tương quan số dương mức độ tác động đến PTNT nhóm nhân tố tác động thuận chiều, theo thứ tự tăng dần sau: Nguồn vốn đầu tư (0,141) tiếp đến điều kiện yếu tố đầu vào (0,156) tiếp đến điều kiện tự nhiên (0,163) tiếp đến điều kiện thị trường (0,166) tiếp đến điều kiện ngành phụ trợ liên quan (0,249) tác động mạnh cấu trúc ngành cạnh tranh (0,330) với độ tin cậy 95% Các yếu tố giữ lại yếu tố mức độ quan trọng tiêu chí khác 21 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM TẠI TỈNH TRÀ VINH 5.1 Cơ sở cho việc đề xuất giải pháp 5.1.1 Xu hướng thay đổi môi trường hoạt động NTTS 5.1.1.1 Điều kiện tự nhiên biến đổi 5.1.1.2 Thay đổi yếu tố người 5.1.1.3 Xu hướng thị trường 5.1.2 Một số chủ trương, sách Trung ương, địa phương phát triển nuôi tôm 5.2 Các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh 5.2.1 Đẩy mạnh công tác quy hoạch quản lý quy hoạch: nhằm tổ chức lại vùng nuôi tôm, đặc biệt vùng nuôi chủ lực theo hướng tạo mối liên kết chặt chẽ, hài hịa lợi ích người ni với doanh nghiệp chế biến, xuất thủy sản 5.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất: nhằm triển khai quy hoạch, đầu tư nâng cấp hạ tầng thủy lợi giao thông đầu mối, nguồn điện ba pha vùng sản xuất tôm công nghiệp, tập trung; nâng cao kỹ thuật canh tác cho người nuôi; nâng cao trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật; nâng cao cách thức tổ chức sản xuất 5.2.3 Nhóm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu tôm nuôi: mục tiêu phát triển mơ hình ni tơm theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, lựa chọn vật nuôi phù hợp với đặc điểm vùng 5.2.4 Nhóm giải pháp phát triển dịch vụ phục vụ nuôi tôm: mục tiêu tăng tỷ lệ diện tích ni có sử dụng giống đạt chất lượng; cung cấp nguồn cung cấp thức ăn, thuốc, chế phẩm đạt chất lượng; 22 nâng cao khả vay vốn từ ngân hàng; ổn định thị trường tại, mở rộng thị trường tiềm năng; củng cố mối liên kết dọc; xây dựng ý thức trách nhiệm gắn với lợi ích người dân mối liên kết 5.2.5 Nhóm giải pháp gia tăng kết hiệu sản xuất nuôi tôm: (1) Nâng cấp hệ thống ao nuôi, thiết kế đảm bảo đủ điều kiện nuôi theo hướng VietGAP, đồng thời hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ NT; (2) Mở rộng diện tích NT, khai thác hết tiềm lực đất, mặt nước; (3) Nhằm đáp ứng đủ vốn cho người NT cần tăng cường nguồn vốn vay thức, nguồn vốn ưu đãi để giảm gánh nặng lãi vay; (4) Ổn định nguồn cung ứng giống nâng cao chất lượng giống nhằm giảm tỷ lệ hao hụt; (5) Cân đối phần ăn cho tôm hợp lý hơn, ổn định nguồn cung ứng thức ăn nhằm giảm chi phí đầu vào; (6) Thực cách phịng trừ dịch bệnh, chăm sóc đạt hiệu 23 KẾT LUẬN Kết đạt đƣợc 1) Phát triển nuôi tôm trình lớn lên, tăng tiến mặt hoạt động nuôi tôm địa phương quốc gia thời kỳ định Phát triển nuôi tôm gồm nội dung 2) Trà Vinh tập trung nuôi tôm huyện (Châu Thành, Trà Cú, Cầu Ngang, Duyên hải) Trong năm gần đây, số hộ nuôi tôm có tăng lên so với năm trước đó, số hộ mạnh dạn đầu tư ni theo hình thức siêu thâm canh, ni ứng dụng cơng nghệ cao Diện tích ni hình thức có thay đổi giai đoạn 2015 – 2019 Mối liên kết ngang hộ lỏng lẻo, khơng mang đến hiệu quả, chưa có chế ràng buộc doanh nghiệp chế biến với hộ nông dân Thu nhập nuôi tôm cao góp phần tăng trưởng kinh tế cho địa phương 3) Trong nhóm nhân tố tác giả đề xuất, có nhóm nhân tố tác động đến phát triển nuôi tôm Theo số liệu thu thập vùng nghiên cứu, chưa có sở để chứng minh mối quan hệ yếu tố lao động PTNT, theo đánh giá người dân tình hình lao động địa phương thuận lợi như: lực lượng lao động dồi dào, giá thuê lao động rẻ, trình độ chung đáp ứng cơng việc Hơn nữa, nhân tố lao động cần việc PTNT nghiên cứu số báo khơng có độ tin cậy nên nhân tố bị bác bỏ Khi loại nhân tố lao động, kết mơ hình tăng lên khơng nhiều, thế, cần nghiên cứu phạm vị chọn mẫu rộng lớn khu vực hay nước, để đánh giá tác động nhân tố 4) Trên sở đánh giá thực trạng, phân tích tiềm năng, đánh giá nhân tố ảnh hưởng từ thành cơng, hạn chế xác 24 định nguyên nhân hạn chế, luận án đề xuất số nhóm giải pháp nhằm PTNT tỉnh Trà Vinh gồm: (i) Nhóm giải pháp tăng quy mơ ni tơm; (ii) Nhóm giải pháp nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất; (iii) Nhóm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu tôm nuôi; (iv) Nhóm giải pháp phát triển dịch vụ phục vụ ni tơm; (v) Nhóm giải pháp gia tăng kết hiệu sản xuất NT Hạn chế hƣớng nghiên cứu Trong nghiên cứu bên cạnh kết đạt được, nghiên cứu số hạn chế định sau: - Số mẫu nghiên cứu nhỏ, hướng nghiên cứu tăng số mẫu để tăng độ tin cậy thang đo - Đối tượng thu thập thông tin nông hộ nên nhận thức tiếp nhận câu hỏi có khác hộ nên kết có sai lệch - Nhân tố lao động cần phát triển nuôi tôm nhiên nghiên cứu số báo khơng có độ tin cậy nên nhân tố bị loại bỏ Cần nghiên cứu phạm vị chọn mẫu rộng lớn khu vực hay nước, để đánh giá tác động nhân tố DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đề tài nghiên cứu [1] Lâm Thị Mỹ Lan (2019) Phân tích chuỗi giá trị tơm thẻ chân trắng tỉnh Trà Vinh Chủ nhiệm đề tài Cấp Trường Đại học Trà Vinh Tạp chí khoa học [2] Lâm Thị Mỹ Lan (2018) Hiệu tài tác nhân tham gia chuỗi giá trị tơm sú tỉnh Trà Vinh Tạp chí Tài chính, Kỳ 2, Tháng 12/2018 (695), tr 104 – 108 [3] Lâm Thị Mỹ Lan (2019) Thực trạng giải pháp hồn thiện chuỗi giá trị tơm thẻ chân trắng tỉnh Trà Vinh Tạp chí Cơng thương, Số 2, tháng 2/2019, tr 88 – 95 [4] Lâm Thị Mỹ Lan (2019) Phát triển chuỗi giá trị mơ hình ni tơm thẻ chân trắng tỉnh Trà Vinh Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, Số 536, tháng 3/2019, tr 64 – 66 [5] Lâm Thị Mỹ Lan (2019) Phân tích hiệu kinh tế mơ hình ni tơm thâm canh huyện ven biển tỉnh Trà Vinh Tạp chí Kinh tế dự báo, Số 30 (712), tháng 10/2019, tr 42-45 [6] Lâm Thị Mỹ Lan (2020) Thực trạng phát triển nuôi tôm địa bàn tỉnh Trà Vinh Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn, Số 1, kỳ 1, tháng 1/2020, tr 139 – 144 Hội thảo quốc tế /quốc gia [7] Le The Gioi and Lam Thi My Lan (2019) Factors affecting prawn farming development in Tra Vinh province The international conference on management and business, COMB116/ 2019, p 358 - 371 ... đẩy mạnh phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh thời gian tới 5 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nuôi tôm 1.1.1 Một số khái niệm phát triển nuôi tôm 1.1.1.1... sở lý luận phát triển nuôi tôm Chương Thiết kế nghiên cứu Chương Thực trạng phát triển nuôi tôm địa bàn tỉnh Trà Vinh thời gian qua Chương Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi tôm từ... tỏ nuôi tôm tỉnh Trà Vinh phát triển theo chiều sâu Nhờ tăng đầu 15 tư, áp dụng tiến kỹ thuật, lựa chọn giống tôm hợp lý, nguồn giống chất lượng giúp ngành nuôi tôm tỉnh Trà Vinh có phát triển

Ngày đăng: 21/04/2021, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN