Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
159,5 KB
Nội dung
HƯỚNGDẪNTỰĐÁNHGIÁHƯỚNGDẪNTỰĐÁNHGIÁ Số: 7880/BGDĐT-KTKĐCLGD Số: 7880/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 08 tháng 9 năm 2009 ngày 08 tháng 9 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo HƯỚNGDẪNTỰĐÁNHGIÁHƯỚNGDẪNTỰĐÁNHGIÁ A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỰĐÁNHGIÁ A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỰĐÁNHGIÁ Quy trình kiểm định: 1.Tự đánh giá; 2. Đăng ký Quy trình kiểm định: 1.Tự đánh giá; 2. Đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục; 3. Đánhgiá ngoài và kiểm định chất lượng giáo dục; 3. Đánhgiá ngoài và đánhgiá lại; 4. Công nhận và cấp giấy chứng nhận đánhgiá lại; 4. Công nhận và cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Như vậy, tựđánhgiá là khâu đầu tiên trong quy Như vậy, tựđánhgiá là khâu đầu tiên trong quy trình kiểm định chất lượng giáo dục. trình kiểm định chất lượng giáo dục. Đó là quá trình nhà trườngtự xem xét, nghiên cứu Đó là quá trình nhà trườngtự xem xét, nghiên cứu các tiêu chuẩn đánhgiá chất lượng giáo dục trường các tiêu chuẩn đánhgiá chất lượng giáo dục trường phổ thông theo từng cấp học để phổ thông theo từng cấp học để mô tả hiện trạng, mô tả hiện trạng, phân tích, đánhgiá để chứng minh nhà trường đạt phân tích, đánhgiá để chứng minh nhà trường đạt hoặc không đạt hoặc không đạt . Trên cơ sở đó, nhà trường chỉ ra . Trên cơ sở đó, nhà trường chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu và xây dựng kế hoạch những điểm mạnh, điểm yếu và xây dựng kế hoạch cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục. cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục. Tựđánhgiá thể hiện tính tự chủ và tính tự chịu trách Tựđánhgiá thể hiện tính tự chủ và tính tự chịu trách nhiệm của nhà trường trong toàn bộ hoạt động giáo nhiệm của nhà trường trong toàn bộ hoạt động giáo dục theo chức năng, nhiệm vụ được giao. dục theo chức năng, nhiệm vụ được giao. Tựđánhgiá là một quá trình liên tục cần nhiều công Tựđánhgiá là một quá trình liên tục cần nhiều công sức, thời gian, có sự tham gia của các đơn vị và cá sức, thời gian, có sự tham gia của các đơn vị và cá nhân trong nhà trường. Tựđánhgiá đòi hỏi tính nhân trong nhà trường. Tựđánhgiá đòi hỏi tính khách quan, trung thực và công khai. Các giải thích, khách quan, trung thực và công khai. Các giải thích, nhận định, kết luận đưa ra trong quá trình tựđánh nhận định, kết luận đưa ra trong quá trình tựđánhgiá phải dựa trên các minh chứng cụ thể rõ ràng, giá phải dựa trên các minh chứng cụ thể rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy, bao quát đầy đủ các tiêu chí đảm bảo độ tin cậy, bao quát đầy đủ các tiêu chí trong tiêu chuẩn đánhgiá chất lượng giáo dục trong tiêu chuẩn đánhgiá chất lượng giáo dục trường phổ thông. Để nhà trường có chất lượng giáo trường phổ thông. Để nhà trường có chất lượng giáo dục theo yêu cầu và bền vững, giải pháp mang tính dục theo yêu cầu và bền vững, giải pháp mang tính lâu dài là xây dựng lâu dài là xây dựng văn hoá chất lượng văn hoá chất lượng giáo dục giáo dục trong nhà trường. trong nhà trường. B. QUY TRÌNH TỰĐÁNHGIÁ B. QUY TRÌNH TỰĐÁNHGIÁ 1. Thành lập Hội đồng tựđánh giá. 1. Thành lập Hội đồng tựđánh giá. 2. Xác định mục đích, phạm vi tựđánh giá. 2. Xác định mục đích, phạm vi tựđánh giá. 3. Xây dựng kế hoạch tựđánh giá. 3. Xây dựng kế hoạch tựđánh giá. 4. Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh 4. Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng. chứng. 5. Đánhgiá mức độ đạt được theo từng tiêu chí. 5. Đánhgiá mức độ đạt được theo từng tiêu chí. 6. Viết báo cáo tựđánh giá. 6. Viết báo cáo tựđánh giá. 7. Công bố báo cáo tựđánh giá. 7. Công bố báo cáo tựđánh giá. I. Thành lập Hội đồng tựđánhgiá I. Thành lập Hội đồng tựđánhgiá 1. 1. Hiệu trưởng nhà trường ra quyết định thành Hiệu trưởng nhà trường ra quyết định thành lập Hội đồng tựđánhgiá nhà trường lập Hội đồng tựđánhgiá nhà trường ( ( PL PL 1) 1) . . 2. Hội đồng tựđánhgiá có ít nhất 07 thành viên 2. Hội đồng tựđánhgiá có ít nhất 07 thành viên gồm: gồm: a) Chủ tịch Hội đồng tựđánhgiá là Hiệu a) Chủ tịch Hội đồng tựđánhgiá là Hiệu trưởng nhà trường; trưởng nhà trường; b) Phó Chủ tịch Hội đồng tựđánhgiá là Phó b) Phó Chủ tịch Hội đồng tựđánhgiá là Phó Hiệu trưởng nhà trường; Hiệu trưởng nhà trường; c) Thư ký Hội đồng tựđánhgiá là thư ký Hội c) Thư ký Hội đồng tựđánhgiá là thư ký Hội đồng trường hoặc giáo viên có uy tín của đồng trường hoặc giáo viên có uy tín của nhà trường; nhà trường; d) Các thành viên khác gồm d) Các thành viên khác gồm : : - Đại diện Hội đồng trường đối với trường - Đại diện Hội đồng trường đối với trường công lập (Hội đồng quản trị đối với trường công lập (Hội đồng quản trị đối với trườngtư thục); tư thục); - Các tổ trưởng tổ chuyên môn, giáo viên - Các tổ trưởng tổ chuyên môn, giáo viên có uy tín, tổ trưởng tổ văn phòng; có uy tín, tổ trưởng tổ văn phòng; - Đại diện các tổ chức đoàn thể; đại diện - Đại diện các tổ chức đoàn thể; đại diện một số phòng, ban, tổ Giáo vụ; một số phòng, ban, tổ Giáo vụ; - Quản lý học sinh, tổ Quản lý nội trú (nếu - Quản lý học sinh, tổ Quản lý nội trú (nếu có). có). Thành lập Hội đồng tựđánhgiá Thành lập Hội đồng tựđánhgiá 3. Để triển khai hoạt động tựđánh giá, Chủ tịch 3. Để triển khai hoạt động tựđánh giá, Chủ tịch Hội đồng thành lập nhóm thư ký và các nhóm Hội đồng thành lập nhóm thư ký và các nhóm công tác: công tác: - Nhóm thư ký có từ 2 đến 3 người. Nhóm trưởng - Nhóm thư ký có từ 2 đến 3 người. Nhóm trưởng là một thành viên trong Hội đồng tựđánh giá. là một thành viên trong Hội đồng tựđánh giá. - Các nhóm công tác, mỗi nhóm có từ 2 đến 4 - Các nhóm công tác, mỗi nhóm có từ 2 đến 4 người để thực hiện những nhiệm vụ cụ thể do người để thực hiện những nhiệm vụ cụ thể do Chủ tịch Hội đồng phân công. Nhóm trưởng là Chủ tịch Hội đồng phân công. Nhóm trưởng là một thành viên trong Hội đồng tựđánh giá. một thành viên trong Hội đồng tựđánh giá. 4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng tựđánh giá: 4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng tựđánh giá: a) - Phổ biến quy trình tựđánhgiá và yêu cầu các bộ a) - Phổ biến quy trình tựđánhgiá và yêu cầu các bộ phận, cá nhân của nhà trường phối hợp thực hiện; phận, cá nhân của nhà trường phối hợp thực hiện; - Xây dựng kế hoạch tựđánh giá; - Xây dựng kế hoạch tựđánh giá; - Thu thập thông tin, minh chứng; - Thu thập thông tin, minh chứng; - Rà soát các hoạt động giáo dục, đối chiếu, so - Rà soát các hoạt động giáo dục, đối chiếu, so sánh kết quả tựđánhgiá với các tiêu chuẩn đánh sánh kết quả tựđánhgiá với các tiêu chuẩn đánhgiá chất lượng giáo dục do Bộ GD&ĐT ban hành; giá chất lượng giáo dục do Bộ GD&ĐT ban hành; - Đánhgiá mức độ nhà trường đạt được theo từng - Đánhgiá mức độ nhà trường đạt được theo từng tiêu chí; tiêu chí; - Viết báo cáo tựđánh giá; - Viết báo cáo tựđánh giá; - Tổ chức thực hiện việc duy trì cơ sở dữ liệu về - Tổ chức thực hiện việc duy trì cơ sở dữ liệu về chất lượng giáo dục gồm các thông tin chung, kết chất lượng giáo dục gồm các thông tin chung, kết quả điều tra thực trạng và các vấn đề khác nhằm hỗ quả điều tra thực trạng và các vấn đề khác nhằm hỗ trợ việc duy trì, nâng cao chất lượng nhà trường. trợ việc duy trì, nâng cao chất lượng nhà trường. 4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng tựđánh giá: 4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng tựđánh giá: b) Yêu cầu lãnh đạo, giáo viên, nhân viên và học b) Yêu cầu lãnh đạo, giáo viên, nhân viên và học sinh của nhà trường thực hiện kế hoạch cải tiến sinh của nhà trường thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng đã đề ra trong báo cáo tựđánh giá; chất lượng đã đề ra trong báo cáo tựđánh giá; c) Đề nghị lãnh đạo nhà trường thuê chuyên giatư c) Đề nghị lãnh đạo nhà trường thuê chuyên giatư vấn hỗ trợ việc triển khai hoạt động tựđánhgiá vấn hỗ trợ việc triển khai hoạt động tựđánhgiá (nếu cần thiết). (nếu cần thiết). 5. Hội đồng tựđánhgiá làm việc theo nguyên tắc 5. Hội đồng tựđánhgiá làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ và thảo luận để đi đến thống tập trung dân chủ và thảo luận để đi đến thống nhất; mọi quyết định chỉ có giá trị khi ít nhất 2/3 nhất; mọi quyết định chỉ có giá trị khi ít nhất 2/3 thành viên trong Hội đồng nhất trí. thành viên trong Hội đồng nhất trí. II. Xác định mục đích, phạm vi tự II. Xác định mục đích, phạm vi tựđánhgiáđánhgiá 1. Mục đích: 1. Mục đích: - Nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục nhà - Nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường; trường; - Để giải trình với các cơ quan chức năng, xã hội về - Để giải trình với các cơ quan chức năng, xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục trường phổ thông; thực trạng chất lượng giáo dục trường phổ thông; - Để cơ quan chức năng đánhgiá và công nhận - Để cơ quan chức năng đánhgiá và công nhận trường phổ thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo trường phổ thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. dục. 2. Phạm vi của tựđánhgiá bao quát toàn bộ các 2. Phạm vi của tựđánhgiá bao quát toàn bộ các hoạt động giáo dục của trường theo từng tiêu chí hoạt động giáo dục của trường theo từng tiêu chí của tiêu chuẩn đánhgiá chất lượng giáo dục trường. của tiêu chuẩn đánhgiá chất lượng giáo dục trường. [...]... CÁO TỰĐÁNHGIÁ I ĐẶT VẤN ĐỀ - Bối cảnh chung của nhà trường (thông tin về cơ sở vật chất, vấn đề quản lý chất lượng giáo dục, tài chính, vv ) - Mục đích, lý do tựđánh giá, quy trình tựđánh giá, phương pháp và công cụ đánhgiá - Kết quả của quá trình tựđánh giá, những vấn đề nổi bật trong báo cáo tự đánhgiá II.TỰ ĐÁNHGIÁ Đây là phần chính của bản báo cáo Phần này mô tả chi tiết kết quả tựđánh giá. .. hoạch cải tiến; tựđánhgiá theo từng tiêu chí (đạt hoặc không đạt) dựa trên kết quả đạt được của từng Phiếu mô tả tiêu chí Kết quả đánhgiá từng tiêu chí được tổng hợp vào Bảng tổng hợp kết quả tựđánhgiá (PL 5) VII Công bố báo cáo tựđánhgiá 1 Dự thảo báo cáo tựđánhgiá được công bố công khai trong thời gian 15 ngày làm việc tại nhà trường để lấy ý kiến góp ý Hội đồng tựđánhgiá tiến hành thu... Hội đồng tựđánhgiá Phụ lục 2 Kế hoạch tựđánhgiá Phụ lục 3 Bảng mã các thông tin và minh chứng Phụ lục 4 Phiếu đánhgiá tiêu chí Phụ lục 5 Bảng tổng hợp kết quả TĐG của nhà trường Phần 3 Phụ lục Phụ lục 6 Mẫu bìa chính và phụ của Báo cáo tựđánhgiá Phụ lục 7 Danh sách và chữ ký của các thành viên Hội đồng tự đánhgiá Phụ lục 8 Mẫu Mục lục Phụ lục 9 Quy định về trình bày Báo cáo tựđánhgiá Phụ lục... chung của nhà trường; Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính C CẤU TRÚC BÁO CÁO TỰĐÁNHGIÁ Phần 2 Tựđánhgiá Phần này nhằm mô tả hiện trạng, so sánh, đánh giá, phân tích các mặt hoạt động giáo dục của nhà trường theo tiêu chuẩn đánhgiá chất lượng giáo dục trường phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành để chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân, kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục Nội dung... làm căn cứ, minh hoạ cho các nhận định trong báo cáo tựđánhgiá 4 Trong trường hợp không thể tìm được thông tin, minh chứng cho một tiêu chí nào đó, Hội đồng tựđánhgiá phải làm rõ lý do trong báo cáo V Đánhgiá mức độ đạt được tiêu chí Việc đánhgiá mức độ đạt được của tiêu chí được thực hiện thông qua Phiếu đánhgiá tiêu chí (PL 4) Phiếu đánhgiá tiêu chí là tài liệu ghi nhận kết quả làm việc của... và bìa phụ; Danh sách và chữ ký thành viên Hội đồng tựđánh giá; Mục lục; Danh mục các chữ viết tắt (nếu có); Bản tổng hợp kết quả đánhgiá chất lượng giáo dục trường phổ thông theo từng tiêu chí C CẤU TRÚC BÁO CÁO TỰĐÁNHGIÁ Nội dung chính của báo cáo tựđánhgiá gồm: Phần I Cơ sở dữ liệu của nhà trường Phần này cung cấp các thông tin khái quát về trường dưới dạng một bản báo cáo điều tra thực trạng...III Xây dựng kế hoạch tựđánhgiá Kế hoạch tựđánhgiá (PL 2) do Chủ tịch Hội đồng tựđánhgiá phê duyệt bao gồm các nội dung: 1 Mục đích và phạm vi tựđánh giá; 2 Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên; 3 Dự kiến các nguồn lực và thời điểm cần huy động; 4 Xác định công cụ đánh giá; 5 Dự kiến các thông tin và minh chứng cần thu thập cho từng tiêu chí;... đánhgiá của nhà trường, lần lượt xem xét tất cả các tiêu chí Cần dựa vào các chỉ số để mô tả và đánhgiá các tiêu chí Việc đánhgiá các tiêu chí trong tiêu chuẩn đánhgiá chất lượng giáo dục trường phổ thông của từng cấp học do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành, gồm các mục sau đây: - Mô tả hiện trạng: Trong mục mô tả hiện trạng, nhà trường mô tả, phân tích, đánhgiá hiện trạng của nhà trường theo nội... 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì nhà trường đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục theo các điều khoản tại Chương III của quy định trên Nếu nhà trường chưa có đủ điều kiện thì gửi báo cáo tựđánhgiá cho cơ quan chủ quản để báo cáo và có kế hoạch cam kết phấn đấu nâng cao chất lượng để đạt tiêu chuẩn đánhgiá chất lượng giáo dục C CẤU TRÚC BÁO CÁO TỰĐÁNHGIÁ Trang bìa chính và bìa... theo từng tiêu chí và là cơ sở để tổng hợp thành báo cáo tựđánhgiá Tiêu chí được xác định là đạt khi tất cả các chỉ số của tiêu chí đều đạt Chỉ số được đánhgiá là đạt khi đạt tất cả các yêu cầu của chỉ số VI Viết báo cáo tựđánhgiá Báo cáo tựđánhgiá là một bản ghi nhớ quan trọng nhằm cam kết thực hiện các hoạt động cải tiến chất lượng giáo dục cho từng tiêu chí mà kế hoạch đã đề ra Báo cáo mô . tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỰ ĐÁNH GIÁ A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỰ ĐÁNH GIÁ Quy trình. đồng tự đánh giá nhà trường lập Hội đồng tự đánh giá nhà trường ( ( PL PL 1) 1) . . 2. Hội đồng tự đánh giá có ít nhất 07 thành viên 2. Hội đồng tự đánh giá