Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ NGUYỄN THANH TRÀ ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI KHI HỒN CẢNH THAY ĐỔI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ THỊ THANH BÌNH Học viên: LÊ NGUYỄN THANH TRÀ Lớp: Cao học Luật Kinh tế, Khóa 25 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Hà Thị Thanh Bình Kết nghiên cứu nêu luận văn khơng chép từ cơng trình nghiên cứu khác chưa công bố Các nội dung tham khảo, kế thừa luận văn trích dẫn tham chiếu đầy đủ Mọi liệu thông tin nêu luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm cam đoan nêu Tác giả Lê Nguyễn Thanh Trà DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân LTM Luật Thương mại PICC Bộ Nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỔI 1.1 Cơ sở lý luận điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Cơ chế điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi 12 1.1.3 Phân biệt điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi với trường hợp bất khả kháng .18 1.1.4 Vai trò việc điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi 21 1.2 Các nguyên tắc điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi .22 1.2.1 Điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi ngoại lệ nguyên tắc hiệu lực bắt buộc hợp đồng 23 1.2.2 Nguyên tắc công điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi 24 1.2.3 Nguyên tắc thiện chí điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi 25 1.3 Quyền áp dụng chế điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi 26 1.3.1 Được quyền áp dụng chế điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi loại hợp đồng thương mại 26 1.3.2 Khơng có quyền thoả thuận loại trừ áp dụng chế điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi 28 Kết luận chương 30 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN CƠNG NHẬN HỒN CẢNH THAY ĐỔI TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI .31 2.1 Điều kiện cơng nhận hồn cảnh thay đổi hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam 31 2.1.1 Hoàn cảnh thay đổi nguyên nhân khách quan xảy sau giao kết hợp đồng thương mại 31 2.1.2 Các bên lường trước thay đổi hoàn cảnh thời điểm giao kết hợp đồng thương mại 34 2.1.3 Hoàn cảnh thay đổi lớn 36 2.1.4 Gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên tiếp tục thực 37 2.1.5 Bên bị ảnh hưởng có nghĩa vụ nỗ lực ngăn chặn giảm thiểu thiệt hại 38 2.2 Điều kiện cơng nhận hồn cảnh thay đổi hợp đồng thương mại theo pháp luật quốc tế .39 2.2.1 Theo pháp luật Ý 39 2.2.2 Theo Bộ Nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 42 2.3 Bất cập kiến nghị hoàn thiện điều kiện cơng nhận hồn cảnh thay đổi hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam 46 2.3.1 Điều kiện thay đổi hoàn cảnh nguyên nhân khách quan xảy sau giao kết hợp đồng thương mại 46 2.3.2 Điều kiện thời điểm giao kết hợp đồng thương mại, bên lường trước thay đổi hoàn cảnh 46 2.3.3 Điều kiện hoàn cảnh thay đổi lớn 48 2.3.4 Điều kiện gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên tiếp tục thực 49 Kết luận Chương 50 CHƯƠNG CÁCH THỨC ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỔI 51 3.1 Cách thức điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi theo pháp luật Việt Nam 51 3.1.1 Đàm phán lại hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi 51 3.1.2 Yêu cầu Toà án chấm dứt sửa đổi hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi 57 3.2.3 Nghĩa vụ tiếp tục thực hợp đồng thương mại thời gian đàm phán lại Toà án giải vụ việc .60 3.2 Cách thức điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi theo pháp luật quốc tế .61 3.2.1 Theo pháp luật Ý 61 3.2.2 Theo Bộ Nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 65 3.3 Bất cập kiến nghị hoàn thiện cách thức điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi theo pháp luật Việt Nam 68 3.3.1 Trong phương thức đàm phán lại hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi 68 3.3.2 Trong phương thức chấm dứt hợp đồng thương mại Toà án 69 3.3.3 Trong phương thức sửa đổi hợp đồng thương mại Toà án .70 3.3.5 Khuyến khích bên tiếp tục đàm phán 72 3.3.6 Áp dụng biện pháp tạm thời xảy hoàn cảnh thay đổi 73 3.3.7 Bổ sung thẩm quyền Trọng tài thương mại việc chấm dứt, sửa đổi hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi 74 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tồn cầu hố kinh tế khiến mối quan hệ giao thương liên quốc gia ngày mở rộng, đặt nhu cầu hài hồ hố chế định pháp luật nước việc điều chỉnh hợp đồng thương mại Đã có nhiều quy tắc Cơng ước quốc tế đời như: Công ước viên mua bán hàng hoá quốc tế năm 1980 (CISG)1, Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu (PECL)2, Bộ Nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế (PICC)3, cho phép thương nhân lựa chọn áp dụng tiến hành ký kết hợp đồng thương mại Tuy nhiên rào cản ngơn ngữ, văn hố, tập quán thương mại sở quốc khác, mà thương nhân có mong muốn sử dụng pháp luật nước để an tâm điều chỉnh giao dịch Vì vậy, nhu cầu hài hồ hố quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại quốc gia nói chung pháp luật điều chỉnh hợp đồng thương mại nói riêng mục tiêu cải tiến lập pháp nhiều nước Trong thực tiễn thương mại quốc tế pháp luật hợp đồng thương mại nhiều quốc gia, chế định điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi cho phép bên đàm phán lại, đề nghị sửa đổi nội dung hợp đồng thương mại, chấm dứt hợp đồng thương mại mà không bị áp dụng chế tài liên quan đến vi phạm hợp đồng sử dụng phổ biến Việt Nam không nằm ngồi xu hướng đó, quy định điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi nội luật hóa Bộ luật dân 2015 (BLDS 2015) điều 420 với tư cách quy định chung điều chỉnh cho tất loại hợp đồng có hợp đồng thương mại Quy định Điều 420 BLDS 2015 với tên gọi “Thực hợp đồng hồn cảnh thay đổi bản” cịn gây tranh cãi vấp phải nhiều ý kiến phản biện Nhiều viết từ diễn đàn pháp luật bàn luận tính khả thi điều CISG thuật ngữ viết tắt cho United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods Công ước Liên Hiệp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phát triển Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) ký kết Viên vào năm 1980, hiệp ước quy định luật mua bán hàng hóa quốc tế thống Tính đến năm 2019, phê chuẩn 93 quốc gia chiếm tỷ lệ đáng kể hoạt động thương mại giới, làm cho trở thành pháp luật quốc tế thống thành công PECL thuật ngữ viết tắt Principles of European Contract Law – Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu, soạn thảo Ủy Ban Luật hợp đồng Châu Âu Phần I II Bộ nguyên tắc thông qua vào năm 1999 Phần III sửa đổi vào năm 2002 PICC thuật ngữ viết tắt Principles of International Commercial Contracts - Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế ban hành Viện Quốc tế Nhất thể hóa pháp luật tư (UNIDROIT) PICC lần ban hành vào năm 1994, sửa đổi, bổ sung vào năm 2004, 2010, 2016 khoản với tiêu đề “Điều 420 BLDS không khả thi Việt Nam”4 Bên cạnh đó, xoay quanh việc áp dụng Điều 420 BLDS 2015 để điều chỉnh cho hợp đồng thương mại, phát sinh bất cập như: Điều 420 BLDS 2015 khơng có quy định cho phép thẩm quyền Trọng tài thương mại việc chấm dứt, sửa đổi hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi Điều gây khó khăn cho quan trọng tài nhận yêu cầu giải tranh chấp hợp đồng thương mại liên quan đến hoàn cảnh thay đổi Hơn nữa, Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu phân tích đặc trưng điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi so với điều chỉnh hợp đồng dân nói chung Vì lẽ đó, lựa chọn thực đề tài “Điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi”, tác giả mong muốn làm rõ đặc thù chế điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi dựa áp dụng điều 420 BLDS 2015 hợp đồng thương mại Đồng thời, sở tìm hiểu quy định thực tiễn áp dụng quy định điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi pháp luật quốc tế, luận văn nêu lên học kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam với bất cập tồn kiến nghị hồn thiện pháp luật Tình hình nghiên cứu Chủ đề nghiên cứu điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi nhiều nhà khoa học pháp lý nước quan tâm, góc độ khác Ở nước ngồi Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi như: Christoph Brunner (2009), Force Majeure and Hardship under General Contract Principles, Kluwer Law International, The Netherlands Cơng trình nghiên cứu gồm chương viết tổng hợp, so sánh đúc kết tác giả, bàn luận vấn đề pháp lý xoay quanh điều khoản bất khả kháng - Force Majeur điều khoản điều chỉnh hợp đồng thương mại hồn cảnh khó khăn - Hardship giao dịch thương mại quốc tế Trong sách mình, tác giả lựa chọn khai thác khía cạnh pháp lý hai điều khoản phạm vi công cụ PICC, PECL, CISG ICC 2003 https://danluat.thuvienphapluat.vn/dieu-420-blds-2015-khong-kha-thi-o-viet-nam-170255.aspx, truy cập ngày 16/08/2020 Fabio Bortoloti, Dorothy Ufot (2019), Hardship and Force Majeure in International Commercial Contracts 2018, Kluwer Law International, UK Các học giả cơng trình nghiên cứu trình bày nội dung điều khoản điều chỉnh hợp đồng thương mại hồn cảnh khó khăn – Hardship clauses điều khoản điều chỉnh hợp đồng trường hợp bất khả kháng – Force Majeur dựa quy tắc Phòng thương mại quốc tế ICC5 Harold Ullman (1998), Enforcement of Hardship Clauses in the French and Emerican legal systems, CWSL Scholarly Commons, US Bài nghiên cứu phân tích thực thi điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh khó khăn – Hardship hệ thống pháp luật Pháp hệ thống pháp luật Mỹ với đề cập liên quan đến định nghĩa điều khoản Hardship, hệ pháp lý thực trạng thực thi quan tư pháp bao gồm Toà án quan Trọng tài việc công nhận Hardship hai hệ thống pháp luật Các cơng trình khơng nghiên cứu quy định điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi theo quy định pháp luật Việt Nam Ở nước: Trên phương diện nghiên cứu lý luận Việt Nam, chủ đề điều chỉnh hợp đồng hồn cảnh thay đổi khơng phải quan tâm Nội dung đặt dự thảo BLDS 2015, nằm quy định “Thực hợp đồng” Do vậy, khoảng thời gian trước BLDS 2015 Quốc Hội thức thơng qua, chủ đề dành nhiều quan tâm học giả, số nhà nghiên cứu vấn, buổi tọa đàm,… nhằm đóng góp ý kiến cho dự thảo BLDS 2015 Tiêu biểu kể đến sau: Lê Minh Hùng (2015), Hiệu lực Hợp đồng, Nxb Hồng Đức Đây cơng trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu chuyên sâu hiệu lực hợp đồng Cơng trình đề cập đến hiệu lực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi, tác giả khái lược lịch sử quy định điều chỉnh hợp đồng hồn cảnh thay đổi Việt Nam, nêu Phịng Thương mại Quốc tế (tiếng Anh: International Chamber of Commerce, ICC) tổ chức kinh doanh đại diện lớn nhất, tiêu biểu giới Hàng trăm nghìn cơng ty thành viên 130 quốc gia có lợi ích trải rộng khắp lĩnh vực doanh nghiệp tư nhân ICC có ba hoạt động chính: thiết lập quy tắc, giải tranh chấp, vận động sách Bởi cơng ty thành viên hiệp hội tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế, ICC có quyền lực việc đưa quy tắc chi phối hoạt động kinh doanh xuyên biên giới Mặc dù quy tắc tự nguyện, chúng quan sát vô số hàng ngàn giao dịch hàng ngày trở thành phần thương mại quốc tế 66 Về nghĩa vụ bên bị ảnh hưởng phải tiếp tục thực hợp đồng thương mại thời gian đàm phán PICC quy định theo khoản (2) Điều 6.2.3 PICC “Bản thân yêu cầu đàm phán lại không cho phép bên bất lợi từ chối thực hiện.” Theo đó, PICC cho thân yêu cầu đàm phán lại không cho phép bên bất lợi tự động từ chối thực nghĩa vụ theo hợp đồng thương mại Lý cho điều nằm nguyên tắc tiếp cận PICC hoàn cảnh Hardship coi ngoại lệ nguyên tắc hiệu lực bắt buộc hợp đồng Do đó, PICC ln cẩn trọng việc ràng buộc thực hợp đồng để loại trừ nguy bên bị ảnh hưởng lạm dụng chế Hardship Về nghĩa vụ bên phải đàm phán thiện chí hợp tác, không trực tiếp quy định Điều 6.2.3 PICC, dựa nguyên tắc chung thiện chí đối xử công theo Điều 1.7 PICC nghĩa vụ hợp tác theo Điều 5.1.393 PICC, bên phải hợp tác đàm phán lại cách thiện chí cơng 3.2.2.2 u cầu Tồ án giải Quyền yêu cầu Toà án giải bên PICC quy định khoản (3) Điều 6.2.3 PICC cho phép hai bên u cầu Tồ án giải khơng đạt thành công đàm phán lại Việc bên phải đợi trước khởi kiện tòa tùy thuộc vào mức độ phức tạp vấn đề cần giải hoàn cảnh cụ thể vụ việc Thẩm quyền cho Toà án để giải vụ việc liên quan đến hoàn cảnh Hardship quy định khoản (4) Điều 6.2.3 PICC Theo đó, Tồ án quyền định chấm dứt hợp đồng thương mại để giải vụ việc xét thấy hợp lý Việc xác định thời điểm chấm dứt hợp đồng thương mại để giải hệ liên quan đến chấm dứt hợp đồng thường mại Toà án ấn định theo quy định khoản điểm (a), khoản (4) Điều 6.2.3 PICC: việc chấm dứt diễn “vào ngày điều khoản ấn định” Toà án Một khả khác Tồ án sửa đổi nội dung hợp đồng thương mại nhằm khôi phục trạng thái cân bên quy định điểm (b), khoản (4) Điều 6.2.3 PICC Khi định sử dụng cách thức sửa đổi hợp đồng thương mại, Toà án tìm cách phân bổ cơng khoản thiệt hại bên Điều có khơng, tùy thuộc vào chất khó khăn, có liên quan đến chi phí 93 Xem quy định trích dẫn chi tiết tiểu mục 1.2.3 chương luận văn 67 giá Tuy nhiên, có, việc điều chỉnh khơng thiết phản ánh đầy đủ tổn thất thay đổi hoàn cảnh gây ra, ví dụ, Tồ án phải xem xét mức độ mà bên chấp nhận rủi ro mức độ mà bên có quyền nhận hợp đồng thương mại thực Khoản (4) Điều 6.2.3 PICC nói rõ Tồ án chấm dứt sửa đổi nội dung hợp đồng thương mại điều hợp lý Thậm chí, tình xảy mà việc chấm dứt điều chỉnh hợp đồng thương mại khơng phù hợp Và đó, giải pháp hợp lý Toà án hướng dẫn bên tiếp tục đàm phán nhằm đạt thỏa thuận việc điều chỉnh hợp đồng xác nhận điều khoản hợp đồng chúng tồn tại.94 Có thể thấy cách thức điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi theo PICC pháp luật Việt Nam có nhiều điểm tương đồng Tuy nhiên, so với pháp luật Việt Nam PICC có cải tiến hoàn thiện quy định giải thích áp dụng chế Một số vấn đề pháp luật Việt Nam kế thừa quy định PICC sau: Thứ nhất, yêu cầu đàm phán lại bên bị ảnh hưởng gửi đến bên lại PICC yêu cầu bên bị ảnh hưởng “phải dựa vào đó” để chứng minh bên đáp ứng đủ điều kiện để viện dẫn hoàn cảnh Hardship Đây địi hỏi quan trọng góp phần đem lại thành cơng cho đàm phán Vì rằng, viện dẫn hồn cảnh khó khăn nêu cách xác đáng, rõ ràng đề nghị đàm phán mà bên cịn lại cố ý bỏ qua, khơng hợp tác cho vi phạm ngun tắc thiện chí Từ đó, bên cịn lại phát sinh trách nhiệm hành vi vi phạm Thứ hai, PICC ấn định thẩm quyền cho Toà án giải hệ pháp lý chấm dứt hợp đồng thương mại hồn cảnh thay đổi thơng qua quy định “chấm dứt hợp đồng vào ngày điều khoản ấn định” Quy định trao cho Toà án trách nhiệm rõ ràng việc giải hệ pháp lý đảm bảo “hợp lý” định chấm dứt hợp đồng thương mại mà Toà án đưa Thứ ba, PICC không dành ưu tiên áp dụng chấm dứt hợp đồng thương mại so với sửa đổi hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam mà giao quyền Được dịch từ phần bình luận PICC Điều 6.2.3 cập nhật 2016, tr.226 Website UNIDROIT https://www.unidroit.org/instruments/commercial-contracts/unidroit-principles-2016, truy cập ngày 20/08/2020 94 68 định hoàn tồn cho Tồ án xem xét tính “hợp lý” để lựa chọn Điều giúp phát huy tinh thần ý nghĩa chế điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi việc trì hiệu lực hợp đồng thương mại lâm vào hồn cảnh khó khăn Thứ tư, trường hợp chấm dứt sửa đổi hợp đồng thương mại không đem lại “sự hợp lý” cho việc giải tranh chấp PICC khuyến khích bên tiếp tục đàm phán 3.3 Bất cập kiến nghị hoàn thiện cách thức điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi theo pháp luật Việt Nam Cách thức điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi theo pháp luật Việt Nam tồn bất cập cần sửa đổi hoàn thiện Cụ thể: 3.3.1 Trong phương thức đàm phán lại hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi Thứ nhất, Điều 420 BLDS 2015 áp dụng hợp đồng thương mại nói riêng hợp đồng nói chung cịn bất cập việc chưa xác định rõ ràng nghĩa vụ tham gia đàm phán bên lại nhận yêu cầu đàm phán Như phân tích tiểu mục 3.1 chương này, nghĩa vụ tham gia đàm phán bên lại ràng buộc thơng qua ngun tắc thiện chí khoản 3, Điều BLDS 2015 Tuy nhiên, nghĩa vụ nên quy định cụ thể điều khoản Vì rằng, thực tế khó để viện dẫn ngun tắc thiện chí để u cầu bên cịn lại chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ thiện chí hợp đồng thương mại Ngồi ra, quy định cụ thể nghĩa vụ tham gia đàm phán bên lại điều khoản góp phần gia tăng giá trị thực thi cho quyền yêu cầu đàm phán lại bên bị ảnh hưởng Bởi lẽ, trao cho bên bị ảnh hưởng quyền yêu cầu đàm phán đồng thời lại không ràng buộc nghĩa vụ tham gia bên cịn lại quyền mà pháp luật trao cho vơ nghĩa Do đó, tác giả đề xuất khoản 2, Điều 420 BLDS 2015 nên sửa đổi lại với nội dung bổ sung sau: “Trong trường hợp hồn cảnh thay đổi bản, bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền yêu cầu bên đàm phán lại hợp đồng thời hạn hợp lý và, bên có nghĩa vụ tham gia đàm phán lại thời hạn hợp lý sau nhận yêu cầu đàm phán.” Thứ hai, pháp luật chưa có quy định hướng dẫn “thời hạn hợp lý” mà bên bị ảnh hưởng gửi yêu cầu đàm phán Theo quan điểm tác giả, nên bổ sung nội 69 dung diễn giải cho “thời hạn hợp lý” khoản Điều 420 sau: “Thời hạn hợp lý mà bên có lợi ích bị ảnh hưởng hoàn cảnh thay đổi gửi yêu cầu đàm phán cho bên tính từ thời điểm có đủ xác định hoàn cảnh thay đổi trước bên có lợi ích bị ảnh hưởng hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng.” Ngoài ra, quy định hướng dẫn “thời hạn hợp lý” để bên tiến hành đàm phán lại, pháp luật bỏ ngõ Theo quan điểm tác giả, nên bổ sung nội dung diễn giải cho “thời hạn hợp lý” khoản Điều 420 sau: “Thời hạn hợp lý mà bên tiến hành đàm phán lại tính từ thời điểm bên cịn lại nhận yêu cầu đàm phán lại thời điểm bên bị ảnh hưởng hoàn thành xong nghĩa vụ bên mình.” Sự bổ sung giải thích “thời hạn hợp lý” khoản 2, khoản Điều 420 BLDS 2015 áp dụng cho loại hợp đồng nói chung cho hợp đồng thương mại nói riêng giúp hoàn thiện cách thức điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Thứ ba, pháp luật chưa có quy định hướng dẫn nội dung đàm phán lại cho hợp đồng nói chung hợp đồng thương mại nói riêng hồn cảnh thay đổi Vì nội dung đàm phán có sở xuất phát từ yêu cầu đàm phán nên pháp luật cần quy định sở để giới hạn nội dung yêu cầu đàm phán Cụ thể: PICC quy định yêu cầu đàm phán lại, bên bị ảnh hưởng phải nêu rõ sở đáp ứng đủ điều kiện viện dẫn hoàn cảnh Hardship Tiếp thu cách quy định này, Điều 420 nên bổ sung quy định đòi hỏi nội dung yêu cầu đàm phán phải nêu rõ dựa để đáp ứng đủ điều kiện viện dẫn điều khoản Ngồi ra, u cầu đàm phán, bên có lợi ích bị ảnh hưởng nêu đề xuất sửa đổi nội dung hợp đồng giới hạn phạm vi sửa đổi điều khoản có liên quan đến mục đích “cân quyền lợi ích hợp pháp bên hoàn cảnh thay đổi bản” Vì lẽ trên, đề xuất bổ sung nội dung sau vào khoản Điều 420 BLDS 2015: “Yêu cầu đàm phán lại phải dựa vào đáp ứng đủ điều khiện theo khoản Điều này, đồng thời nội dung sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên hồn cảnh thay đổi bản.” 3.3.2 Trong phương thức chấm dứt hợp đồng thương mại Toà án Thứ nhất, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể thẩm quyền Toà án việc giải hệ pháp lý chấm dứt hợp đồng thương mại hoàn 70 cảnh thay đổi Điều này, gây ảnh hưởng đến hiệu phương thức chấm dứt hợp đồng thương mại Toà án giải cho vụ việc liên quan đến hoàn cảnh thay đổi Vì rằng, Tồ án chấm dứt khơng đồng thời giải thỗ đáng hệ pháp lý có liên quan việc chấm dứt hợp đồng thương mại mối quan hệ tranh chấp tiếp diễn Do đó, tiếp thu cách quy định PICC, pháp luật Việt Nam nên quy định cụ thể thẩm quyền Toà án việc giải hệ pháp lý chấm dứt hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi điều khoản Ngoài ra, hệ pháp lý liên quan đến lợi ích đáng bên cịn lại chấm dứt hợp đồng nói chung hợp đồng thương mại nói riêng hồn cảnh thay đổi bản, pháp luật Việt Nam chưa có quy định hướng dẫn Tồ án giải Trong khi, bên cịn lại khơng có lỗi gây thay đổi hồn cảnh họ thực theo hợp đồng thương mại lại phải gánh chịu ảnh hưởng bất lợi việc chấm dứt hợp đồng thương mại mang lại Vì vậy, thiết nghĩ pháp luật Việt Nam cần ban hành Nghị hướng dẫn cho Toà án giải hệ pháp lý liên quan đến lợi ích đáng bên cịn lại Đó có bồi hồn chi phí hỗ trợ bên cịn lại nhận lợi ích vật chất bù đắp cho thiệt hại xảy hợp đồng thương mại chấm dứt xét thấy hợp lý đáng Vì lẽ trên, tác giả kiến nghị bổ sung nội dung quy định điểm a khoản Điều 420 BLDS 2015 sau: “a) Chấm dứt hợp đồng thời điểm xác định giải hệ liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp bên.” 3.3.3 Trong phương thức sửa đổi hợp đồng thương mại Toà án Thứ nhất, pháp luật Việt Nam chưa có quy định hướng dẫn Toà án sửa đổi hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi Các vấn đề liên quan đến mục đích, giới hạn nội dung sửa đổi hợp đồng thương mại Toà án chưa quy định Vì mà nay, Tồ án Việt Nam áp dụng sửa đổi hợp đồng thương mại giải tranh chấp thấy thực tế Bên cạnh đó, tranh luận liên quan đến quyền tự hợp đồng bên hợp đồng thương mại bị hạn chế, hay thiên lệch phán xét dẫn đến bất công cho bên hợp đồng thương mại,… đặt Như đề cập phần rút kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam sở tham khảo quy định pháp luật Ý PICC tiểu mục 3.2 chương này, tác giả đề xuất quy định hướng dẫn liên quan sửa đổi hợp đồng thương mại sau: 71 Về giới hạn nội dung sửa đổi hợp đồng thương mại, Tồ án khơng phép sửa đổi lại tồn nội dung hợp đồng thương mại, làm thay đổi chất hợp đồng thương mại mà bên giao kết trước Việc sửa đổi bổ sung nội dung hợp đồng thương mại phải giữ nguyên sở tảng trọng yếu hợp đồng thương mại Tồ án khơng áp đặt ý chí cho bên dựa quan điểm thay đổi khác xa với ý chí ban đầu mà bên hướng tới giao kết như: thay đổi đối tượng hợp đồng thương mại hay áp đặt cho bên nghĩa vụ mà bên chưa nhắc đến Về mục đích sửa đổi hợp đồng thương mại, tiếp thu từ pháp luật Ý, việc sửa đổi hợp đồng thương mại để thiết kế lại giá trị nghĩa vụ thực hợp đồng thương mại lại giống thời điểm giao kết mà để loại bỏ phần gây khó khăn q mức vượt qua ngồi phạm vi rủi ro thông thường hợp đồng thương mại Trạng thái “cân quyền lợi ích hợp pháp bên hoàn cảnh thay đổi bản” đảm bảo sửa đổi đủ để khôi phục trạng thái cân giới hạn rủi ro thông thường hợp đồng thương mại Với ý nghĩa này, sửa đổi hợp đồng thương mại Toà án cần đảm bảo phân chia thiệt hại cho bên hoàn cảnh thay đổi phải hợp lý phù hợp với chất hợp đồng thương mại Nếu từ ký kết hợp đồng thương mại, bên chấp nhận gánh phần nhiều rủi ro thiệt hại xảy để đạt lợi ích mà bên muốn có, Tồ án sửa đổi hợp đồng thương mại phải giữ nguyên chất Bên cạnh đó, thật cần thiết để lưu ý rằng, trình thẩm phán sửa đổi hợp đồng thương mại phải gắn liền với diễn giải Tức là, sửa đổi hợp đồng thương mại phải ln bao hàm q trình giải thích mục đích ý định bên, điều kiện xung quanh thỏa thuận để tránh khỏi sai lầm lạm dụng quyền kết sửa đổi không đạt hiệu thực thi Thứ hai, ưu tiên Toà án áp dụng chấm dứt sửa đổi hợp đồng thương mại hồn cảnh thay đổi thơng qua điều kiện “Toà án sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi” không phù hợp Bởi lẽ, vai trò quan trọng chế điều chỉnh hợp đồng thương mại hồn cảnh thay đổi trì hiệu lực hợp đồng thương mại Do đó, dành ưu tiên chấm dứt hợp đồng thương mại ngược lại 72 với tinh thần chế, làm hạn chế phát huy vai trò chế áp dụng PICC quy định khơng có ưu tiên mà trao cho Toà án quyền tự lựa chọn định ngang hai phương thức Thêm vào đó, nhiều trường hợp việc ưu tiên chấm dứt hợp đồng gây hệ tiêu cực Có thể kể đến trường hợp hai bên muốn chấm dứt hợp đồng hoàn cảnh thay đổi để thoát khỏi nghĩa vụ bên thứ ba Lúc này, việc chấm dứt hợp đồng thương mại ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp bên thứ ba hợp đồng thương mại Trong đó, phương thức sửa đổi hợp đồng thương mại dường biện pháp tốt mà Tồ án áp dụng tình để bảo vệ lợi ích cho tất bên hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi thay cho việc chấm dứt hợp đồng thương mại Vì lẽ trên, tác giả đề xuất loại trừ nội dung “Toà án định việc sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi.” khỏi khoản 3, Điều 420 BLDS 2015 3.3.5 Khuyến khích bên tiếp tục đàm phán Một khuyến khích bên tiếp tục đàm phán sau đàm phán thất bại lần q trình Tồ án giải tranh chấp không đề cập quy định pháp luật Việt Nam Một cho phép Tồ án hướng dẫn bên tiếp tục đàm phán lại quy định PICC Khoản (4) Điều 6.2.3 PICC quy định Toà án chấm dứt sửa đổi nội dung hợp đồng thương mại xét thấy “hợp lý” Nếu tình xảy mà việc chấm dứt sửa đổi hợp đồng thương mại không phù hợp giải pháp hợp lý Toà án hướng dẫn bên tiếp tục đàm phán nhằm đạt thỏa thuận việc điều chỉnh hợp đồng thương mại Tiếp thu quan điểm tiến PICC, đối chiếu với bối cảnh tư pháp Việt Nam, việc khuyến khích bên tiếp tục đàm phán lại q trình giải tranh chấp Tồ án hướng tiếp cận tốt Sự khuyến khích giúp nâng cao ý thức Tồ án vài trò hỗ trợ, định hướng cho bên hoà giải, thương lượng đàm phán lại Việc bên nỗ lực đàm phán lại hướng dẫn Toà án cách thức phù hợp mềm dẻo để bảo vệ tốt quyền 73 lợi ích hợp pháp cho bên hồn cảnh thay đổi gìn giữ mối quan hệ hợp tác lâu dài kinh doanh thương mại Thêm vào đó, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP hồ giải thương mại ban hành ngày 24 tháng 12 năm 2017 có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 04 năm 2017 sở pháp lý quy định cho phương thức hoà giải tranh chấp lĩnh vực kinh doanh thương mại Đây cách thức phù hợp mà bên hợp đồng thương mại lựa chọn để giải tranh chấp hồn cảnh thay đổi Các bên thoả thuận giải tranh chấp hoà giải thương mại để tiến hành đàm phán lại vai trò dẫn dắt kiểm sốt hồ giải viên thương mại Trên sở tự nguyện, bình đẳng, hồ giải viên thương mại giúp bên đạt kết đàm phán phù hợp cho thay đổi hoàn cảnh Phương thức đem lại tinh gọn thủ tục giải pháp kịp thời để giải tranh chấp hợp đồng thương mại xảy hoàn cảnh thay đổi 3.3.6 Áp dụng biện pháp tạm thời xảy hoàn cảnh thay đổi Khoản Điều 420 BLDS 2015, áp dụng hợp đồng thương mại, buộc bên phải tiếp tục thực hợp đồng thương mại, trình đàm phán sửa đổi, chấm dứt hợp đồng thương mại Toà án giải vụ việc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Theo quan điểm tác giả, ràng buộc cần thiết pháp luật để đảm bảo nguyên tắc hiệu lực bắt buộc hợp đồng thương mại Quy định nhằm loại trừ khả bên viện dẫn chế để thoái thác thực nghĩa vụ, tạm dừng thực nghĩa vụ hoàn cảnh thay đổi Tuy nhiên, ràng buộc nghĩa vụ tiếp tục thực cứng nhắc, thực tế gây ảnh hưởng đến giá trị thực thi chế điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi Cụ thể, theo quy định Điều 203 BLTTDS 2015 vụ tranh chấp hợp đồng thương mại giải theo thủ tục tố tụng thông thường có thời hạn chuẩn bị xét xử thường bốn tháng có tình tiết để đáp ứng giải theo theo thủ tục rút gọn Điều 317 BLTTDS 2015 tháng Đây khoảng thời gian dài so với thời hạn thực hợp đồng thương mại nhiều trường hợp mà nghĩa vụ bên bị ảnh hưởng hồn thành xong trước Tồ án có kết giải tranh chấp Và hệ là, vấn đề liên quan đến cân lợi ích bên khó khăn Hoặc, gây thiệt hại “nghiêm trọng” không đáng có ngăn chặn kịp thời việc thực nghĩa vụ Do đó, theo quan điểm tác giả, phải 74 pháp luật nên trao cho Toà án quyền định áp dụng biện pháp tạm thời giải tranh chấp hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi như: giãn cách thời hạn thực nghĩa vụ, giảm số lượng hàng hoá phải giao, cho phép giao nhiều đợt, toán thành nhiều đợt,…mang ý nghĩa cho phép tạm ngừng, làm giảm hiệu suất thực nghĩa vụ bên bị ảnh hưởng tình Tồ án xét thấy phù hợp để hạn chế thiệt hại thuận lợi giải hệ sau Từ lẽ nêu trên, để nâng cao hiệu cách thức điều chỉnh hợp đồng nói chung hợp đồng thương mại nói riêng hoàn cảnh thay đổi bản, tác giả đề xuất bổ sung vào khoản Điều 420 nội dung sau: “Trong trường hợp xét thấy cần thiết để đảm bảo quyền lợi tốt cho hai bên, trình giải vụ việc, Tồ án quyền định tạm ngừng thực hợp đồng giảm hiệu suất thực hợp đồng có kết giải vụ việc.” 3.3.7 Bổ sung thẩm quyền Trọng tài thương mại việc chấm dứt, sửa đổi hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi Điều 420 BLDS 2015 áp dụng hợp đồng thương mại có bất cập khơng quy định thẩm quyền Trọng tài thương mại việc chấm dứt sửa đổi hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi Bất cập trường hợp bên thoả thuận giải tranh chấp Trọng tài thương mại theo khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 201095 mà tranh chấp rơi vào trường hợp cần thiết để điều chỉnh hợp đồng thương mại hồn cảnh thay đổi Trọng tài lại khơng có thẩm quyền để áp dụng sửa đổi hay chấm dứt hợp đồng thương mại theo khoản 3, Điều 420 BLDS 2015 Mặt khác, trường hợp này, theo Điều Luật Trọng tài thương mại năm 201096, Tồ án khơng có thẩm quyền để giải điều chỉnh hợp đồng thương mại hồn cảnh thay đổi Vì vậy, tác giả kiến nghị pháp luật Việt Nam cần ban hành văn hướng dẫn áp dụng Điều 420 BLDS 2015 hợp đồng thương mại, cần bổ sung quy định thẩm quyền Trọng tài thương mại chấm dứt, sửa đổi hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi Khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định: “Tranh chấp giải trọng tài bên có thoả thuận trọng tài.” 96 Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quy định: “Trong trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện tồ án tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực được.” 95 75 Kết luận chương Trong pháp luật Việt Nam, khoản 2, khoản 3, khoản Điều 420 BLDS 2015 áp dụng hợp đồng thương mại, quy định cách thức điều chỉnh hợp đồng thương mại hồn cảnh thay đổi Theo đó, hợp đồng thương mại xảy hoàn cảnh thay đổi bản, bên bị ảnh hưởng quyền yêu cầu bên đàm phán lại thời hạn hợp lý Trường hợp bên không đạt thoả thuận bên quyền yêu cầu Toà án chấm dứt hợp đồng thương mại thời điểm sửa đổi hợp đồng thương mại để cân quyền lợi ích hợp pháp bên hoàn cảnh thay đổi Toà án sửa đổi hợp đồng thương mại trường hợp việc chấm dứt hợp đồng thương mại gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng thương mại sửa đổi Lưu ý rằng, thời gian đàm phán lại, Toà án giải vụ việc, bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng thương mại khơng có thoả thuận khác So với cách thức điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi pháp luật Ý PICC, pháp luật Việt Nam cần tiếp thu học kinh nghiệm Đối với pháp luật Ý, cần học hỏi cách định nghĩa “trạng thái cơng bằng” cho mục đích sửa đổi nội dung hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi để thiết kế lại giá trị nghĩa vụ thực hợp đồng thương mại nhằm giảm bớt khó khăn q mức vượt qua ngồi phạm vi rủi ro thông thường hợp đồng thương mại Đối với quy định PICC cần học hỏi: i) yêu cầu đàm phán “phải dựa vào đó” để viện dẫn chế; ii) ấn định Tồ án có thẩm quyền giải hệ chấm dứt hợp đồng thương mại; iii) Toà án không ưu tiên áp dụng chấm dứt hợp đồng thương mại so với sửa đổi hợp đồng thương mại; iv) Toà án hướng dẫn bên tiếp tục đàm phán chấm dứt sửa đổi hợp đồng thương mại không đem lại “sự hợp lý” Pháp luật Việt Nam tồn bất cập cách thức điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi Trên sở tiếp thu kinh nghiệm quy định thực tiễn áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi từ pháp luật Ý PICC, tác giả có kiến nghị để giải bất cập tồn pháp luật Việt Nam 76 KẾT LUẬN Điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi thừa nhận pháp luật quốc tế, tiêu biểu kể đến pháp luật Ý Bộ Nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế Đây chế cho phép bên đàm phán lại yêu cầu Toà án sửa đổi, chấm dứt hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi đến mức làm cân giá trị nghĩa vụ bên hợp đồng thương mại Cơ chế đóng vai trị đảm bảo ngun tắc cơng bằng, thiện chí pháp luật hợp đồng sử dụng ngoại lệ nguyên tắc hiệu lực bắt buộc hợp đồng Nó mở hội cho hợp đồng thương mại tiếp tục thực hoàn cảnh thay đổi xảy thiện chí, cơng cho bên Trong pháp luật Việt Nam, chế điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi quy định Điều 420 BLDS 2015 áp dụng hợp đồng thương mại Theo đó, hồn cảnh thay đổi phải đáp ứng đủ điều kiện để coi “thay đổi bản” gồm: thay đổi hoàn cảnh nguyên nhân khách quan xảy sau giao kết hợp đồng thương mại mà bên lường trước thời điểm giao kết, hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức bên biết trước hợp đồng thương mại không giao kết giao kết với nội dung hoàn toàn khác tiếp tục thực hợp đồng thương mại mà khơng có sửa đổi gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên Khi điều kiện thay đổi hoàn cảnh công nhận thay đổi bản, bên áp dụng cách thức điều chỉnh hợp đồng thương mại như: tiến hành đàm phán lại yêu cầu Toà án chấm dứt, sửa đổi hợp đồng thương mại Trong thời gian đàm phán lại thời gian Toà án giải vụ việc, bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng thương mại, trừ có thoả thuận khác Có thể thấy, chế điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi pháp luật Việt Nam quy định cụ thể Tuy nhiên, pháp luật thiết lập quy phạm việc thực pháp luật gặp khó khăn, từ đó, bộc lộ bất cập tồn pháp luật địi hỏi hướng dẫn, sửa đổi hồn thiện Trên sở tiếp thu quy định thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Ý Bộ Nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế, tác giả kiến nghị hoàn thiện pháp luật nước sau: Để hồn thiện điều kiện cơng nhận hồn cảnh thay đổi bản, pháp luật Việt Nam cần: Thứ nhất, kiến nghị sửa đổi khoản a, Điều 420 BLDS 2015 để áp dụng 77 chung cho loại hợp đồng có hợp đồng thương mại liên quan đến việc cho phép thay đổi hoàn cảnh xảy trước thời điểm giao kết hợp đồng mà bên bị ảnh hưởng biết đến sau giao kết hợp đồng thuộc phạm vi áp dụng chế Thứ hai, kiến nghị ban hành văn hướng dẫn áp dụng điều kiện công nhận hoàn cảnh thay đổi theo Điều 420 BLDS 2015 dành riêng cho hợp đồng thương mại liên quan đến vấn đề pháp lý (i) đòi hỏi bên bị ảnh hưởng hợp đồng thương mại lường trước hoàn cảnh thay đổi (ii) xây dựng tiêu chí để đánh giá “lường trước” hoàn cảnh thay đổi thời điểm giao kết hợp đồng thương mại iii) hướng dẫn đánh giá mức độ thay đổi “lớn” hoàn cảnh hợp đồng thương mại phép áp dung chế Đồng thời, giải thích “thiệt hại nghiêm trọng” theo điểm d, khoản 1, Điều 420 BLDS áp dụng hợp đồng thương mại Để hoàn thiện cách thức điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi: Thứ nhất, kiến nghị sửa đổi nội dung khoản 2, khoản 3, khoản Điều 420 BLDS 2015 Cụ thể: khoản Điều 420 BLDS 2015 i) bổ sung quy định xác định nghĩa vụ tham gia đàm phán bên lại nhận yêu cầu đàm phán từ bên bị ảnh hưởng; ii) bổ sung quy định cụ thể “thời hạn hợp lý” mà bên bị ảnh hưởng gửi yêu cầu đàm phán bên tiến hành đàm phán lại ; iii) bổ sung quy định hướng dẫn nội dung yêu cầu đàm phán lại Tại khoản Điều 420 BLDS 2015 iii) bổ sung quy định thẩm quyền Toà án việc giải hệ pháp lý chấm dứt hợp đồng hoàn cảnh thay đổi (iv) loại trừ nội dung “Toà án định việc sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi” Tại khoản Điều 420 BLDS 2015; v) bổ sung nội dung cho phép Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm hạn chế thiệt hại Thứ hai, kiến nghị ban hành văn hướng dẫn áp dụng cách thức điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi theo Điều 420 BLDS 2015 dành riêng cho hợp đồng thương mại sau: vi) hướng dẫn Toà án sửa đổi hợp đồng thương mại liên quan đến mục đích, giới hạn nội dung sửa đổi việc sửa đổi phải với diễn giải; vii) khuyến khích bên tiếp tục đàm phán lại trình giải tranh chấp Tồ án giải thơng qua phương thức hoà giải thương mại; viii) bổ sung thẩm quyền Trọng tài thương mại phép chấm dứt sửa đổi hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ Dân luật Bắc Kỳ 1931; Bộ Dân luật Sài Gòn 1972; Bộ luật Dân 1995 (Bộ luật số 44-L/CTN) ngày 28/10/1995; Bộ luật Dân 2005 (Bộ luật số 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005; Bộ luật Dân 2015 (Bộ luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Luật Thương mại 1997 (Luật số 58/L-CTN) ngày 10/05/1997; Luật Thương mại 2005 (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005; Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi bổ sung năm 2010 (Luật số 61/2010/QH12) ngày 24/11/2010; Luật Đấu thầu năm 2013 (Luật số 43/2013/QH13) ngày 26/11/2013; 10 Luật Xây dựng năm 2014 (Luật số 50/2014/QH13) ngày 18/06/2014; 11 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 (Luật số 54/2010/QH12) ngày 17/06/2010; 12 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015; 13 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 24 tháng 12 năm 2017 quy định hoà giải thương mại; 14 Codice Civile 1942; 15 Principles of International Commercial Contracts 2016; B TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt 16 Đỗ Văn Đại (2015), “Bàn thêm điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi”, Nghiên cứu lập pháp, số 13/2015, tr 31- 40; 17 Phạm Hoàng Giang (2016), “Sự phát triển pháp luật hợp đồng từ nguyên tắc tự giao kết hợp đồng đến ngun tắc cơng bằng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10, tr.28; 18 Nguyễn Minh Hằng Trần Thị Giang Thu (2016), “Đề xuất diễn giải áp dụng Điều 420 Bộ luật dân năm 2015 thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 86/2016; 19 Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 20 Lê Minh Hùng (2015), Hiệu lực Hợp đồng, Nxb Hồng Đức; 21 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam Dân Luật lược Khảo Quyển II: Nghĩa vụ khế ước, Bộ Quốc gia giáo dục; 22 Phạm Duy Nghĩa (2003), “Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, số (38-46), tr 39; 23 Hoàng Phê (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng; 24 Yves-Marie Laithier (2012), Kỷ yếu Toạ đàm “Sửa đổi Bộ luật dân sự( phần hợp đồng)”, Nhà pháp luật Việt – Pháp, Hà Nội; Tài liệu tham khảo tiếng Anh 25 Christoph Brunner (2009), Force Majeure and Hardship under General Contract Principles, Kluwer Law International, The Netherlands; 26 Fabio Bortoloti, Dorothy Ufot (2019), Hardship and Force Majeure in International Commercial Contracts 2018, Kluwer Law International, UK; 27 Harold Ullman (1998), Enforcement of Hardship Clauses in the French and Emerican legal systems, CWSL Scholarly Commons, US; 28 Hugues Bouthinon-Dumas (2001), “Les contrats relationnels et la theorie de l`imprevision”, Revue internationale de droit économique, No.2001/3, tr.5; 29 Ingeborg Schewenzer (2008), Force Majeure and Hardship in international sales contracts, 39 VUWLR; 30 Rodrigo Momberg Uribe (2011), The effect of a change of circumstances on the binding force of contracts - Comparative perspectives, Intersentia, Chile; Tài liệu từ Internet 31 Daniel Girsberger and Paulius Zapolskis (2012), Fundamental alteration of the contractual equilibrium under hardship exemption, địa https://www.mruni eu/upload/iblock/434/7_Girsberger.pdf, truy cập ngày 20/08/2020 32 Đỗ Văn Đại (2015),“Cần khôi phục lại phạm vi điều chỉnh nguyên tắc “thiện chí, trung thực”, http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Can-khoi-phuc - lai-pham-vi-dieu-chinh-cua-nguyen-tac-thien-chi-trung-thuc/218048.vgp, truy cập ngày 20/08/2020; 33 Hồ Thị Vân Anh (2019), “Một số bất cập quy định chấm dứt hợp đồng theo quy định pháp luật dân Việt Nam”, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/ tinchitiet.aspx?tintucid=210239, truy cập ngày 16/08/2020; 34 Kalina Varbanova (2014), Hardship as one of the main principles of European contract law địa http://dare.uva.nl/cgi/arno/show.cgi?fid=546116 ngày truy cập 17/07/2020; 35 Mustapha Mekki (2010), “Hardship and modification (or “revision”) of the contract”, tr.6-7 Truy cập https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id= 1542511 , ngày 17/08/2020; 36 Siddhant Nanodkar & Divya Tyai, Analysis of the Principle of Hardship in Law of Contracts, https://www.academia.edu/20411887/Analysis_of_the_Principle _of_Hardship_in_Law_of_Contracts, truy cập ngày 16/08/2020; 37 Taylor v Caldwell (1863) Truy cập https://www.bailii.org/ew/cases/EWHC/QB/ 1863/J1.html, truy cập ngày 22/08/2020; 38 UNIDROIT (International Institute for the Unification of Private Laws), Membership, truy cập httpJKKwww.unidroit.orgKabout7unidroitKmembership, truy cập ngày 19/08/2020; 39 Bình luận PICC phiên cập nhật 2016, https://www.unidroit.org/instruments /commercial-contracts/unidroit-principles-2016, truy cập ngày 19/08/2020; 40 Bộ luật Dân Ý năm 1942 dịch https://www.simone.it/newdiz/newdiz php?action=view&dizionario=2&id=227 , truy cập ngày 02/10/2020.); 41 Dịch viết https://iccwbo.org/publication/icc-force-majeure-and-hardshipclauses/, truy cập ngày 22/08/2020; 42 http://fdvn.vn/tong-hop-20-ban-an-toa-an-nhan-dinh-ve-su-kien-bat-kha-khangva-hoan-canh-thay-doi-co-ban/, truy cập ngày 20/08/2020; 43 https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-012018kdtmpt-ngay-22012018ve-tranh-chap-hop-dong-tin-dung-30034, truy cập vào ngày 20/08/2020; 44 https://danluat.thuvienphapluat.vn/quyet-dinh-giam-doc-tham-so-07-2008-kdtm-gdt -ngay-20-6-2008-ve-vu-an-tranh-chap-h-93706.aspx, truy cập ngày 10/09/2020 ... chung điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi Chương Điều kiện cơng nhận hồn cảnh thay đổi hợp đồng thương mại Chương Cách thức điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi CHƯƠNG... “Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản” điều chỉnh chung cho tất loại hợp đồng, có hợp đồng thương mại 1.1.2 Cơ chế điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi Khi bên giao kết hợp đồng thương. .. tắc điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế Ở Việt Nam, chế điều chỉnh hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi quy định Điều 420 BLDS 2015 áp dụng hợp đồng thương mại Cơ chế điều chỉnh hợp đồng thương