1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI .CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Ngành đào tạo: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

58 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Trình độ đào tạo: TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Ngành đào tạo: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Mã ngành: 424802 Đối tượng tuyển sinh: - Tốt nghiệp Trung học phổ thông tương đương; trường hợp tốt nghiệp trung học sở tương đương phải học bổ sung thêm phần văn hố phổ thơng - nhóm 1, theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Độ tuổi: Từ 18 trở lên; - Sức khỏe: Theo tiêu chuẩn quy định hành Thời gian đào tạo: 02 năm (Ban hành kèm theo thông tư số ……….của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Tham khảo trang Web của Bộ GDĐT; Thông tư số 59/2011/TT/BGDĐT VIII Đề cương chi tiết các học phần Ngành đào tạo: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - Tên Tiếng Anh: INFORMATICS APPLICATION - Mã ngành: 424802 - Chuyên ngành : TIN HỌC ỨNG DỤNG Thời gian đào tạo: 02 năm Loại hình đào tạo: CHÍNH QUY Đới tượng tủn sinh: Khới lượng kiến thức tồn khoá: 96 ĐVHT Giới thiệu chương trình: - Bằng cấp sau tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp - Đào tạo kỹ thuật viên Công nghệ thông tin có đủ lực tham gia hoạt động nghề nghiệp cơng ty, xí nghiệp, doanh nghiệp có u cầu - Nội dung khố học bao gồm kiến thức kiến thức chuyên môn về: Kỹ thuật mạng: tham gia thiết lập, cài đặt, quản trị mạng LAN Các dịch vụ Internet cho doanh nghiệp tổ chức, Lập trình: tự phân tích, thiết kế lập trình ứng dụng quản lý cho công ty, quan nhỏ doanh 58 nghiệp gia đình; có khả lập trình theo đặc tả có sẵn, bảo trì hệ thống xây dựng, Về sử dụng phần mềm: sử dụng thành thạo phần mềm văn phòng, đồ hoạ, khai thác sử dụng tài nguyên Internet Người học trang bị kiến thức kỹ giao tiếp, ngoại ngữ, giáo dục thể chất, pháp luật, quốc phòng - an ninh - Đào tạo kỹ thuật viên ngành tin học ứng dụng, chuyên ngành Tin học quản lý văn phòng - Những lợi ích mà chương trình mang lại cho người học: có nhiều hội làm việc cơng ty, xí nghiệp, doanh nghiệp … có nhu cầu tin học nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển kinh tế xã hội bảo vệ đất nước với thu nhập ổn định hội học tập nâng cao, liên thông sau tốt nghiệp Mục tiêu đào tạo a) Về kiến thức - Nắm hoạt động thành phần máy tính - Năm thuật toán giải thuật sở liệu - Có khả tiếp tục học tập trình độ cao b) Về kỹ - Xây dựng phần mềm quản lý vừa nhỏ - Xây dựng trang Web cho doang nghiệp vừa nhỏ - Lắp ráp máy tính mạng máy tính - Sử dụng thành thạo phần mềm văn phòng đồ hoạ - Sử dụng khai thác tốt dịch vụ Internet - Quản lý kỹ thuật phòng máy - Tham gia hướng dẫn Trung tâm tin học, trường học - Tham gia cơng việc văn phịng cơng ty máy tính, quan - Được tiếp tục học liên thông lên Cao đẳng ngành cơng nghệ thơng tin c) Về thái đợ - Có phẩm chất đạo đức tốt, có lương tâm nghề nghiệp, có ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp; có sức khoẻ để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Hình thành cho học sinh tính cần cù, chịu khó, tỉ mỉ, khéo léo nghề nghiệp, tận tình với cơng việc - Ln nêu cao ý thức an tồn cộng đồng Khung chương trình đào tạo 8.1 Cấu trúc kiến thức của chương trình đào tạo STT Thời gian Số tiết (giờ) ĐVHT (1200) (80) 435 23 Nội dung Văn hóa phổ thơng (Nếu có) Các học phần chung 58 Các học phần sở Các học phần chuyên môn Thực tập sở Thực tập tốt nghiệp Tổng số 345 720 14 tuần = 560 07 tuần = 280 (1200) + 2.340 18 38 11 (80) + 96 8.2 Các học phần của chương trình và phân bổ thời lượng TT I II II.1 II.2 III Tên học phần Văn hóa phổ thơng (Nếu có) Tốn Vật lý Hóa học Ngữ văn Các học phần chung Các học phần bắt buộc Giáo dục quốc phịng Chính trị Giáo dục thể chất Tin học Tiếng Anh sở Pháp luật Các học phần tự chọn Kỹ giao tiếp Các học phần sở Ứng dụng văn phịng Bảng tính Excel Cấu trúc máy tính Lập trình Cấu trúc liệu giải thuật Cơ sở liệu Tổng số tiết (giờ) /đvht Phân bổ thời lượng dạy học (đvht) HK-I HK-II HK-III HK-IV (LT/TH) (LT/TH) (LT/TH) (LT/TH) 1200/80 480/32 240/16 240/16 240/16 435/23 405/21 75/4 90/5 60/2 60/3 90/5 30/2 30/2 30/2 345/18 60/3 45/2 60/3 60/3 15/60 60/30 10/50 30/30 60/30 30/0 (Tự chọn 01 học phần) 30/0 30/30 15/30 30/30 30/30 75/4 45/30 45/3 30/15 IV Các học phần chuyên môn IV.1 Các học phần bắt buộc 675/35 Tiếng Anh chuyên ngành 75/4 Hệ quản trị CSDL Microsoft Access 60/3 30/30 Phân tích thiết kế hệ thống 45/3 45/0 Vẽ kỹ thuật máy tính 60/3 30/30 Mạng máy tính 60/3 30/30 720/38 45/30 58 Bảo trì hệ thống 60/3 30/30 Lập trình Web 75/4 45/30 Đồ họa ứng dụng 60/3 30/30 Quản trị mạng 60/3 30/30 10 Lập trình Windows 75/4 45/30 11 Excel nâng cao 45/2 15/30 IV.2 Các học phần tự chọn 45/3 (Tự chọn 01 học phần) 12 Thiết kế ứng dụng với ASP.NET V Thực tập sở 560/ 11 560/ 11 VI Thực tập tốt nghiệp 280/ 280/ 45/3 15/30 Tổng cộng (Tiết /ĐVHT) 2.340 Tiết/ 96 ĐVHT 8.3 Thi tốt nghiệp TT Mơn thi Chính trị Lý thuyết tổng hợp, gồm học phần: Cơ sở liệu, Kiến trúc máy tính, Phân tích thiết kế hệ thống, Mạng máy tính, Lập trình sở… Thực hành nghề nghiệp, gồm học phần: Lập trình Web, Lập trình Windows, Quản trị mạng, Excel nâng cao, Photoshop, CorelDraw,… Hình thức thi (Viết, vấn đáp,) Thi viết Thời gian (phút) 150 phút Thi viết 150 phút Thi vấn đáp Không 60 phút; gồm: Chuẩn bị bài: 45 phút, trả lời: 15 phút CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN 9.1 Văn hóa phổ thơng Trường hợp đối tượng đầu vào tuyển học sinh tốt nghiệp trung học sở tương đương t phải học bổ sung thêm phần văn hố phổ thơng – Nhóm 1, theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 16/2010/ TT-BGDĐT ngày 28 - - 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; phụ lục II “Quy định khối lượng kiến thức học phần văn hóa phổ thơng” Kết thúc khóa học phải thi mơn sau: STT Mơn thi Hình thức thi Thời gian Toán Thi viết 150 phút Vật lý Thi viết 120 phút Hóa học Thi viết 120 phút 58 Ngữ văn Thi viết 150 phút 9.2 Nội dung các học phần chung các học phần chuyên ngành Nội dung học phần chung thực theo Thông tư số 16/2010/TTBGDĐT ngày 28 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nội dung học phần chung học phần chuyên ngành cụ thể: Tên học phần: GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG Sớ tiết (giờ)/ĐVHT : 75/4; Thời điểm thực hiện: Học kỳ thứ 1; Thời gian: Số tiết (giờ)/tuần: 25, tổng số tuần; Mục tiêu của học phần: Khẳng định chuẩn đầu học phần Sau học học phần người học có kỹ kiến thức quân cần thiết, biết thực thao tác kỹ thuật như: Điều lệ đội ngũ, bắn súng AK, ném lựu đạn… Điều kiện tiên quyết: Không; Mô tả học phần Học phần giới thiệu vấn đề truyền thống quân đội Nhân dân Việt Nam nghĩa vụ người niên nghiệp bảo vệ Tổ quốc Phân bổ thời gian: (tiết/giờ) Lý thuyết Bài tập Thực hành, thực tập Tổng số 15 60 75 Nội dung chi tiết học phần: Nội dung học phần gồm kiến thức kỹ quân cần thiết, làm sở để người học thực nhiệm vụ quân nhà trường Biết vận dụng nghề nghiệp chuyên mơn phục vụ quốc phịng sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang nhân dân bảo vệ Tổ quốc Sau học xong học phần này, người học thực thao tác kỹ thuật về: Điều lệ đội ngũ, bắn súng AK, ném lựu đạn, chiến thuật tiến cơng phịng ngự chiến đấu rèn luyện tác phong quân sinh hoạt, học tập, góp phần giữ vững trật tự, an ninh Nhà trường 10 Phương pháp dạy học: Thuyết trình, giáo viên làm mẫu học sinh làm theo, chia nhóm luyện tập 11 Đánh giá học phần: Thi thực hành 12 Trang thiết bị dạy học: Giáo trình, giáo án, súng AK, đạn, lựu đạn gỗ 13 Yêu cầu về giáo viên: Có trình độ lực chun mơn, kinh nghiệm, tâm huyết với nghề 14.Tài liệu tham khảo [1] - Bài giảng Giáo dục q́c phịng - Nhà xuất giáo dục , 2006 [2] - Giáo trình Giáo dục q́c phịng - Nhà xuất giáo dục, 2006 58 [3] - Đề cương Giáo dục q́c phịng - Nhà xuất giáo dục, 2006 Tên học phần: Chính trị Sớ tiết (giờ)/ ĐVHT : ĐVHT (chia kỳ) Thời điểm thực hiện: Học kỳ thứ Thời gian: + Lý thuyết: 67 tiết + Thảo luận kiểm tra: 23 tiết Mục tiêu của học phần: Sau học học phần người học có kỹ kiến thức quân cần thiết để vận dụng vào thực tiễn rèn luyện đạo đức, học tập công tác thân Điều kiện tiên quyết: Để tiếp thu mơn học này, người học cần kế thừa, hồn thiện chương trình mơn Giáo dục cơng dân nhà trường trung học phổ thông Mô tả học phần Gồm 19 với nội dung Triết học Mác-Lênin, Kinh tế trị Mác -Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh Phân bổ thời gian: (tiết/giờ) Lý thuyết Bài tập Thực hành, thực tập Tổng số 60 30 90 Nội dung chi tiết học phần Nội dung học phần gồm kiến thức nguyên lý, lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Stt Tên Phân phối thời gian Chính trị kỳ TS LT BT TL KT Bài Chủ nghĩa vật khoa học 1.1 Vật chất 1.1.1 Bản chất Thế giới 0,5 1.1.2 Phạm trù vật chất 1.1.3 Vận động vật chất 0,5 1.1.4 Không gian thời gian 0,5 1.1.5 Tính thống Thế giới 0,5 1.2 Ý thức 1.2.1 Phạm trù ý thức 0,25 1.2.2 Nguồn gốc ý thức 0,5 1.2.1 Bản chất ý thức 0,25 1.3 Quan hệ vật chất ý thức 1.3.1 Những quan điểm khác 0,25 1.3.2 Triết học Mác-Lênin 0,25 58 1.3.3 Ý nghĩa phương pháp luận Bài Những nguyên lý quy luật bản của phép biện chứng vật 2.1 Hai nguyên lý tổng quát phép biện chứng vật 2.1.1 Mối liên hệ phổ biến 2.1.2 Sự phát triển 2.2 Thế giới vận động phát triển theo quy luật 2.2.1 Phạm trù quy luật 2.2.2 Quy luật tự nhiên quy luật xã hội 2.2.3 Tính khách quan quy luật vai trò người 2.3 Những quy luật phép biện chứng vật 2.3.1 Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập 2.3.2 Quy luật từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại 2.3.3 Quy luật phủ định phủ định Bài Nhận thức luận khoa học hoạt động thực tiễn của người 3.1 Bản chất nhận thức 3.1.1 Những quan điểm khác 3.1.2 Quan điểm triết học Mác-Lênin chất nhận thức 3.2 Thực tiễn vai trò nhận thức 3.2.1 Phạm trù thực tiễn 3.2.2 Vai trò thực tiễn nhận thức 3.3 Hai giai đoạn trình nhận thức 3.3.1 Trực quan sinh động 3.3.2 Tư trừu tượng 3.3.3 Sự thống biện chứng nhận thức cảm tính nhận thức lý tính 3.4 Chân lý 3.4.1 Khái niệm chân lý 3.4.2 Một số đặc trưng chân lý 3.5 Quan hệ đổi nhận thức với đổi xã hôi nước ta 3.5.1 Thực tiễn cách mạng đòi hỏi đổi nhận thức 3.5.2 Nội dung phương hướng đổi nhận thức 58 0,5 1,5 0,5 0,5 0,25 0,25 1 0,5 1 0,5 0,5 1,5 0,5 1,5 0,5 0,5 0,5 1,5 3.5.3 Phải làm để đổi nhận thức Bài 4.Tự nhiên xã hội Những ảnh hưởng của môi trường- sinh thái dân số đối với xã hội 4.1 Tác động qua lại tự nhiên xã hội 4.1.1 Khái niệm tự nhiên xã hội 4.1.2 Sự tác động biện chứng tự nhiên xã hội 4.2 Môi trường- sinh thái ảnh hưởng xã hội 4.2.1 Khái niệm mội trường- sinh thái 4.2.2 Vai trò môi trường sinh thái xã hội 4.3 Dân số ảnh hưởng xã hội 4.3.1 Vai trò dân số xã hội 4.3.2 Sự “bùng nổ” dân số 4.3.3 Ngăn chặn gia tăng dân số Bài Lĩnh vực kinh tế của đời sống xã hội quy luật bản của vận động phát triển của xã hội 5.1 Lĩnh vực kinh tế đời sống xã hội 5.1.1 Sản xuất cải vật chất yêu cầu khách quan tồn phát triển xã hội 5.1.2 Cấu trúc vai trò phương thức sản xuất 5.2 Những quy luật vận động phát triển xã hội 5.2.1 Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất 5.2.2 Quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Bài Cấu trúc xã hội: giai cấp các tổ chức trị- xã hội 6.1 Khái niệm cấu trúc xã hội hai loại cấu trúc xã hội 6.1.1 Khái niệm cấu trúc xã hội 6.1.2 Cấu trúc xã hội phi giai cấp 6.1.3 Cấu trúc xã hội có giai cấp 6.2 Giai cấp đấu tranh giai cấp 6.2.1 Vấn đề giai cấp 6.2.2 Vấn đề đấu tranh giai cấp 6.3 Nhà nước 6.3.1 Nguồn gốc, chất, đặc trưng chức 58 1 1 1 0,25 0,75 1 1 1 nhà nước 6.3.2 Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam 6.4 Dân tộc, quan hệ dân tộc 6.4.1 Khái niệm trình đời dân tộc 6.4.2 Tính giai cấp vấn đề dân tộc dân tộc Việt Nam 6.5 Gia đình 6.5.1 Khái niệm, lịch sử gia đình 6.5.2 Vị trí gia đình phát triển xã hội 6.5.3 Gia đình chủ nghĩa xã hội Bài Con người, nhân cách, mối quan hệ cá nhân xã hội 7.1 Bản chất người 7.1.1 Khái niệm người 7.1.2 Bản chất người 7.2 Nhân cách 7.2.1 Khái niệm cấu trúc nhân cách 7.2.2 Những tiền đề trình hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa 7.3 Quan hệ cá nhân với tập thể, cá nhân xã hội 7.3.1 Quan hệ cá nhân với tập thể 7.3.2 Quan hệ cá nhân xã hội 7.3.3 Xây dựng quan hệ đắn cá nhân xã hội giai đoạn nước ta Bài Ý thức xã hội- Đời sống tinh thần của người 8.1 Nội dung, chất tính độc lập tương đối ý thức xã hội 8.1.1 Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội 8.1.2 Tính giai cấp ý thức xã hội xã hội có giai cấp 8.1.3 Ý thức dân tộc 8.1.4 Tính độc lập tương đối sức mạnh cải tạo ý thức xã hội 8.2 Hình thái ý thức xã hội 8.2.1 Ý thức trị 8.2.2 Ý thức pháp quyền 8.2.3 Ý thức đạo đức 58 1 1 1 4 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 8.2.4 Ý thức khoa học 8.2.5 Ý thức tôn giáo Bài Thời đại 9.1 Thời đại nội dung thời đại 9.1.1 Cơ sở xác định phân chia thời đại 9.1.2 Nội dung thời đại 9.2 Các giai đoạn thời đại 9.2.1 Giai đoạn 1: Từ 1917 đến kết thúc chiến tranh giới thứ hai 1945 9.2.2 Giai đoạn 2: Từ sau 1945 đến đầu năm 70 9.2.3 Giai đoạn 3: Từ năm 70 đến cuối năm 80 9.2.4 Giai đoạn 3: Từ đầu năm 90 9.3 Những mâu thuẫn đặc điểm thời đại 9.3.1 Những mâu thuẫn thời đại 9.3.2 Đặc điểm xu chủ yếu giai đoạn thời đại Tổng cộng kỳ Bài 10 Chủ nghĩa tư bản 10.1 Chủ nghĩa tư tự cạnh tranh 10.1.1 Sản xuất hàng hóa đời chủ nghĩa tư 10.1.2 Bản chất chủ nghĩa tư 10.1.3 Q trình lưu thơng tư phân chia giá trị thặng dư xã hội tư 10.2 Chủ nghĩa tư độc quyền 10.2.1 Những đặc điểm kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền 10.2.2 Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 10.3 Vai trò lịch sử chủ nghĩa tư 10.3.1 Chủ nghĩa tư tạo nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế 10.3.2 Chủ nghĩa tư gây hậu nặng nề cho nhân loại 10.3.3 Chủ nghĩa tư tạo tiền đề vật chất đầy đủ tiền đề xã hội muồi cho đời xã hội Bài 11 Chủ nghĩa xã hội 11.1 Tính tất yếu đặc trưng chủ nghĩa xã hội 11.1.1 Tính tất yếu chủ nghĩa xã hội 58 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0.25 0.25 0.25 0,5 0,5 45 33 1 1 0,5 1,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 1,5 0,5 Thời gian: Số tiết (giờ)/tuần: tổng số 18 tuần Mục tiêu học phần Giúp cho người học quản trị xây dựng ứng dụng sở liệu Microsoft Access Người học phải nắm khái niệm thao tác sở liệu Microsoft Access Người học phải xây dựng ứng dụng Microsoft Access biết modules Access Basic Điều kiện tiên quyết Phải học xong học phần: Tin học văn phòng, Cơ sở liệu Mô tả học phần Học phần cung cấp cho học sinh kiến thức kỹ việc khai thác sử dụng hệ quản trị CSDL Microsoft Access Phân bổ thời gian: (tiết/giờ) Lý thuyết Bài tập Thực hành, thực tập Tổng số 30 30 60 Nội dung chi tiết học phần Chương 1: Mở đầu Giới thiệu Access: Các khái niệm sở liệu: Chương 2: Table Relationship Cấu trúc table Tạo table wizard Thiết kế Table - chế độ Design view Chế độ Datasheet: Sao chép, xóa, dổi tên table: Quan hệ table Chương 3: Một Số Thao Tác Trên Cơ Sở Dữ Liệu: Tổng quan Import Attach: Export: Export sang sở liệu khác Access Sửa chữa Database hỏng Chương 4: Query Khái niệm Tạo - xem kết Query Đặt điều kiện Query Các phép toán: Xem câu lệnh SQL phát sinh Tổng hợp liệu Select Query 58 Crosstab Query: Các loại Query Wizard khác Các loại Action Query 10 Query Union Chương 5: Form Tạo Form wizard Lưu xem kết Form Thiết kế Form Chương 6:Report Tạo report Wizard Lưu xem kết Report Thiết kế Report In Report Chương 7: Truyền tham số Tên đầy đủ đối tượng Truyền tham số từ tham số vào Query Truyền tham số từ Form vào Query Truyền tham số thành phần Form Chương 8: Macro: Khái niệm Tạo Macro Thi hành Macro Action Action Argument Macro Group Macro có điều kiện Macro Autoexec Áp dụng Macro vào Form Report Chương 9: Tạo các menu cho người sử dụng: Các loại menu tự tạo Tạo menu menu Buildder Hiển thị tắt menu toàn cục Gắn menu tự tạo vào Form Report Sửa chửa menu Sao chép Menu Bar Chương 10: Lập trình Module với Access Basic: Giới thiệu Access Basic Các module thủ tục Access Basic Module Form Report Module toàn cục 58 Mở sửa chữa module Phạm vi thủ tục hàm Biến hàm kiểu liệu Kiểu liệu người dùng định nghĩa Khai báo tham số cho hàm thủ tục 10 Cấu trúc rẽ nhánh 11 Cấu trúc lặp 12 Bẫy lỗi Chương 11: Các hàm thơng dụng Access Nhóm hàm sở liệu Nhóm hàm xử lí số Nhóm hàm xử lí chuổi định dạng Nhóm hàm ngày Nhóm hàm nhập liệu Nhóm hàm thống kê Nhóm hàm kiểm tra liệu rỗng Nhóm hàm chuyển đổi kiểu Nhóm hàm bẩy lỗi 10.Nhóm hàm hệ thống 11.Một số hàm khác 10 Phương pháp dạy học: Thuyết trình, giảng giải, giáo viên làm mẫu học sinh làm theo 11 Đánh giá học phần: Thi thực hành 12 Trang thiết bị dạy học: Giáo trình, giáo án, máy tính, máy chiếu 13 u cầu giáo viên: Có trình độ đại học ngành CNTT, tâm huyết với nghề, có kiến thức phân tích thiết kế hệ thống, xây dựng phần mềm, sử dụng thành thạo hệ quản trị CSDL 14 Tài liệu tham khảo: [1] Giáo trình Microsoft Access Trươờng ĐH Khoa Học Tự Nhiên [2] Quản trị sở liệu với Microsoft Access [3] Sử dụng Microsoft Access Tên học phần: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG Số tiết (giờ)/ĐVHT: 45/3 Thời điểm thực hiện: Học kỳ I năm thứ hai Thời gian: Số tiết (giờ)/tuần: tổng số 18 tuần Mục tiêu học phần 58 + Cung cấp kiến thức phân tích, thiết kế hệ thống thơng tin tin học hố cơng tác quản lý nghiệp vụ tổ chức, doanh nghiệp + Rèn luyện tư khoa học hệ thống + Tiếp cận với thực tế Điều kiện tiên quyết Sinh viên phải học xong môn: Cơ sở liệu, Hệ quản trị sở liệu Access Lập trình Mơ tả học phần Các kiến thức ngơn ngữ mơ hình hố thống UML phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng 8.Phân bổ thời gian: (tiết/giờ) Lý thuyết Bài tập Thực hành, thực tập Tổng số 30 15 45 Nội dung chi tiết học phần Chương I Tổng quan về phân tích thiết kế hệ thớng 1.1 Những vấn đề hệ thống thông tin (HTTT) 1.2 Chu trình phát triển phần mềm Chương II Phát triển hệ thống thông tin 2.1 Bản chất việc phát triển HTTT tổ chức 2.2 Các cách tiếp cận phát triển HTTT 2.3 Vòng đời phát triển HTTT 2.4 Các phương pháp xây dựng HTTT 2.5 Vai trò người tham gia phát triển HTTT 2.6 Phụ lục chương - Một nghiên cứu hệ thống Chương III Xác định yêu cầu hệ thống 3.1 Nội dung xác định yêu cầu thông tin hệ thống 3.2 Các phương pháp truyền thống xác định yêu cầu 3.3 Phương pháp xác định yêu cầu hệ thống 3.4 Các khái niệm sử dụng khảo sát 3.5 Các công việc sau khảo sát 3.6 Mơ hình nghiệp vụ - biểu đồ phân rã chức 3.7 Xác định phạm vi hệ thống Chương IV Mơ hình hoá tiến trình – Phân tích chức nghiệp vụ hệ thớng 4.1 Nội dung mơ hình hố tiến trình 4.2 Biểu đồ luồng liệu 4.3 Các loại biểu đồ luồng liệu khác 4.4 Các hướng dẫn để cấu trúc biểu đồ luồng liệu 4.5 Sử dụng biểu đồ luồng liệu cơng cụ phân tích 4.6 Ví dụ, kiểm tra 58 Chương V Mơ hình liệu quan niệm - Phân tích hệ thớng về liệu 5.1 Nội dung mơ hình hố liệu quan niệm 5.2 Mơ hình liệu thực thể - mối quan hệ 5.3 Các khái niệm ký pháp 5.4 Mơ hình hoá trường hợp mở rộng 5.5 Các qui tắc nghiệp vụ 5.6 Xây dựng mơ hình liệu quan niệm 5.7 Vai trị CASE mơ hình hố liệu quan niệm Chương VI Thiết kế giao diện đối thoại 6.1 Nội dung thiết kế giao diện đối thoại 6.2 Các phương pháp thiết bị tương tác 6.3 Thiết kế tương tác 6.4 Kiểm soát truy nhập người sử dụng 6.5 Thiết kế đối thoại 6.6 Kiểm tra Chương VII Mơ hình hoá liệu logic 7.1 Nội dung thiết kế mơ hình liệu logic 7.2 Các loại mơ hình sở liệu logic 7.3 Mơ hình sở liệu quan hệ 7.4 Q trình xây dựng mơ hình liệu logic 7.5 Ví dụ, tập, kiểm tra 10 Phương pháp dạy học: Thuyết trình, giảng giải, chia nhóm học sinh làm tập lớn 11 Đánh giá học phần: Thi viết 12 Trang thiết bị dạy học: Giáo trình, giáo án, máy tính, máy chiếu 13 u cầu giáo viên: Có trình độ đại học ngành CNTT, tâm huyết với nghề, có khả phân tích xây dựng phần mềm, sử dụng thành thạo hệ quản trị CSDL, ngơn ngữ lập trình, ngơn ngữ UML 14 Tài liệu tham khảo: [1] Giáo trình Nhập mơn UML Huỳnh Văn Đức Lao động xã hội 2003 [2] Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML Đặng Văn Đức Giáo dục 2002 [3] Phân tích thiết kế hệ thống thông tin đại Nguyễn Văn Vỵ, Thống Kê, 2002 Tên học phần: BẢO TRÌ HỆ THỐNG Số tiết (giờ)/ĐVHT: 60/3 58 Thời điểm thực hiện: Học kỳ I năm thứ hai Thời gian: Số tiết (giờ)/tuần: tổng số 18 tuần Mục tiêu học phần Giúp sinh viên làm chủ hệ thống máy tính, sinh viên phải xử lý cố hệ thống máy tính Điều kiện tiên quyết Xếp vào kỳ, sau sinh viên học môn học: Kiến trúc máy tính, Hệ điều hành, Cơ sở liệu, Mô tả học phần: Học phần cung cấp cho học sinh kiến thức an tồn bảo mật thơng tin máy tính, thuật tốn mã hóa Phân bổ thời gian: (tiết/giờ) Lý thuyết Bài tập Thực hành, thực tập Tổng số 30 30 60 Nội dung chi tiết học phần: 1: Chuẩn bị hệ thớng máy tính 1.1 Điều kiện an tồn bảo trì máy tính 1.2 Tháo lắp máy tính, thiết lập thơng số CMOS 2: Cài đặt hệ điều hành 2.1 Chuẩn bị đĩa cứng 2.2 Cài đặt HĐH 3: Cài đặt số ứng dụng bản 3.1 Chuẩn bị chương trình cài đặt 3.2 Cài đặt MS OFFICE 3.3 Cài đặt số Font tiếng Việt 3.4 Cài đặt ngôn ngữ lập trình (Visual, Oracle ) 3.5 Cài đặt số ứng dụng khác (Auto Cad, PhotoShop ) 4: Cài đặt số thiết bị ngoại vi 4.1 Chuẩn bị thiết bị chương trình điều khiển 4.2 Cài đặt Máy in 4.3 Cài đặt CDROM 4.4 Cài đặt Modem 4.5 Cài đặt Card mạng 4.6 Cài đặt Sound Card 5: Bảo trì phần cứng 5.1 Bảo dưỡng phần cứng định kỳ 5.2 Sử dụng chương trình chẩn đốn thông dụng 5.3 Một số cố thường gặp cách giải 6: Bảo trì phần mềm 58 6.1 Một số cố thường gặp cách giải 6.2 Phịng chống virus máy tính 6.3 Sử dụng tiện ích DISKEDIT NU 10 Phương pháp dạy học: Thuyết trình, giảng giải 11 Đánh giá học phần: Thi viết 12 Trang thiết bị dạy học: Giáo trình, giáo án, máy tính, máy chiếu 13 Yêu cầu giáo viên: Có trình độ đại học ngành CNTT, tâm huyết với nghề, có kiến thức kỹ sửa chữa láp ráp máy tính 14 Tài liệu tham khảo [1] Đĩa cứng người bạn đường bạn – Nhà xuất Samis 1997 [2] Inside PC – Người dịch: Nguyễn Kim Đan [3] Repair Upgrate your PC - Người dịch: Phùng Khơi Hồng Việt [4] PC Architecture - Người dịch: Nguyễn Kim Đan Tên học phần: LẬP TRÌNH WEB Số tiết (giờ)/ĐVHT: 75/4 Thời điểm thực hiện: Học kỳ I năm thứ hai Thời gian: Số tiết (giờ)/tuần: tổng số 18 tuần Mục tiêu học phần - Môn học cung cấp cho sinh viên kỹ kiến thức cần thiết để phát triển ứng dụng Web từ đến nâng cao công nghệ HTML ASP Điều kiện tiên quyết Sinh viên phải có kiến thức cấu trúc liệu, sở liệu, mạng máy tính, lập trình hướng đối tượng Mơ tả học phần Cung cấp cho học sinh kiến thức WWW, HTML, lập trình Web động với ASP Học phần gồm có chương 8.Phân bổ thời gian: (tiết/giờ) Lý thuyết Bài tập Thực hành, thực tập Tổng số 45 30 75 Nội dung chi tiết học phần Phần I: Tổng quan về World Wide Web tìm hiểu HTML Chương 1: Tổng quan về World Wide Web 1.1 Nguồn gốc World Wide Web 1.2 Cơ chế hoạt động Chương 2: Tìm hiểu HTML 58 2.1 Giới thiệu 2.2 Các tag định dạng văn 2.3 Tạo liên kết 2.4 Tạo lập danh sách (List) 2.5 Tạo khung (Frame) 2.6 Tạo bảng (Table) 2.7 Tạo From Phần II: Lập trình Web ASP Chương 3: Lập trình Web 3.1 JavaScript 3.2 VBScript ActiveX 3.3 Tóm tắt cú pháp đặc trưng VBScript Chương 4: Lập trình ASP 4.1 Giới thiệu ASP (Active Server Pages) 4.2 Lập trình Script máy chủ 4.3 Web Server IIS 4.4 Cài đặt chạy ứng dụng ASP 4.5 Cấu hình cho Website IIS 4.6 Viết file cho ASP 4.7 Dùng trình duyệt truy cập Website 4.8 Tham chiếu đối tượng 4.9 Các đối tượng 10 Phương pháp dạy học: Thuyết trình, giảng giải 11 Đánh giá học phần: Thi thực hành 12 Trang thiết bị dạy học: Giáo trình, giáo án, máy tính, máy chiếu 13 Yêu cầu giáo viên: Có trình độ đại học ngành CNTT, tâm huyết với nghề, có kỹ thiết kế lập trình Web 14 Tài liệu tham khảo [1] APTECH-HTML, DHTML AND JAVA SCRIPT [2] Lê Đình Huy, NXB Thống kê – Giáo trình Thiết kế Lập trình ứng dụng Web, 2004 [3] Database lập trình ASP Tên học phần: ĐỒ HỌA ỨNG DỤNG Số tiết (giờ)/ĐVHT: 60/3 Thời điểm thực hiện: Học kỳ I năm thứ Thời gian: Số tiết (giờ)/tuần: 03 tổng số 18 tuần 58 Mục tiêu học phần Cung cấp cho học sinh số kiến thức đồ họa nhằm phục vụ cho trình thiết kế, sáng tác học tập Điều kiện tiên quyết: Học xong tin học đại cương Mô tả học phần: Học phần bao gồm chương Chương I – Giới thiệu CorelDRAW Chương II – Bắt đầu với CorelDRAW Chương III – Cơng cụ tạo hình Chương IV – Các hiệu ứng đặc biệt Chương V – In ấn kết xuất vẽ Phân bổ thời gian: (tiết/giờ) Lý thuyết Bài tập Thực hành, thực tập Tổng số 30 30 60 Nội dung chi tiết học phần Chương I Giới thiệu về CorelDRAW Cài đặt CorelDRAW Sử dụng giao diện CorelDRAW Chương II Bắt đầu với CorelDRAW Những thao tác Công cụ hỗ trợ đo đạc vẽ Xem hình Thao tác đối tượng Bài tập Chương III Công cụ tạo hình Tạo hình đơn giản Các thuộc tính đối tượng Đường, đường bao chổi vẽ Kết hợp hình đơn giản Quản lý xếp đối tượng Bài tập Chương IV Các hiệu ứng đặc biệt Hiệu ứng Drop Shadow Hiệu ứng Transparency Hiệu ứng Blend Contour Hiệu ứng Evenlope Distortion Xén hình ảnh PowerClip Bài tập Chương V In ấn kết xuất bản vẽ In ấn kết xuất vẽ với CorelDRAW 58 - In vẽ - Định dạng layout trước in - Xem trước in - In với máy in ảo Post Script - Kết xuất vẽ sang định dạng khác 10 Phương pháp dạy học: Thuyết trình, giảng giải, giáo viên làm mẫu học sinh làm theo 11 Đánh giá học phần: Thi thực hành 12 Trang thiết bị dạy học: Giáo trình, giáo án, máy tính, máy chiếu 13 u cầu giáo viên: Có trình độ đại học ngành CNTT, tâm huyết với nghề, có kiến thức kỹ chuyên sâu đồ họa thiết kế máy tính 14 Tài liệu tham khảo [1] Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Giáo trình CorelDRAW, NXB Giáo dục Tên học phần: QUẢN TRỊ MẠNG Số tiết (giờ)/ĐVHT: 60/3 Thời điểm thực hiện: Học kỳ I năm thứ hai Thời gian: Số tiết (giờ)/tuần: tổng số 18 tuần Mục tiêu học phần - Cung cấp kỹ thiết lập quản trị mạng máy tính cục - Trình bày, luyện tập thao tác quản trị mạng Windows Server - Giới thiệu số công cụ quản trị mạng Điều kiện tiên quyết Môn học giảng dạy sau sinh viên nắm nội dung mơn học Mạng máy tính Mô tả học phần - Giới thiệu quản trị mạng - Môi trường Windows Server 2003 - Thiết lập cấu hình dịch vụ mạng - Thiết lập cấu hình ứng dụng mạng - Một số cơng cụ quản trị mạng Phân bổ thời gian: (tiết/giờ) Lý thuyết Bài tập Thực hành, thực tập Tổng số 30 30 60 Nội dung chi tiết học phần Chương - Giới thiệu về quản trị mạng 1.1 Kiến trúc Mạng máy tính 58 1.2 Nhiệm vụ quản trị Mạng máy tính 1.3 Mơi trường truyền vật lý Chương - Môi trường Windows Server 2003 2.1 Giới thiệu Windows Server 2003 2.2 Quản trị user group 2.3 Chính sách nhóm (Group policy) 2.4 Giới thiệu an toàn mạng Windows Server 2003 Chương - Thiết lập cấu hình các dịch vụ mạng 3.1 Nhắc lại kiến trúc mạng TCP/IP 3.2 Thiết lập địa IP 3.3 Thiết lập cấu hình DHCP 3.4 Thiết lập cấu hình DNS Chương - Thiết lập cấu hình ứng dụng mạng 4.1 Thiết lập cấu hình ứng dụng mạng 4.2 Cài đặt IIS (internet Information Services 6) 4.3 Thiết lập cấu hình FTP Sites 4.4 Thiết lập cấu hình Web Sites 4.5 Thiết lập cấu hình Mail service 4.6 Thiết lập cấu hình DFS Chương – Một số công cụ quản trị mạng 5.1 Quản lý đĩa 5.1 Remote Installation Service (RIS) 5.3 Sao lưu liệu 10 Phương pháp dạy học: Thuyết trình, giảng giải 11 Đánh giá học phần: Thi viết 12 Trang thiết bị dạy học: Giáo trình, giáo án, máy tính, máy chiếu 13 u cầu giáo viên: Có trình độ đại học ngành CNTT, tâm huyết với nghề, có kỹ chuyên sau quản trị mạng, quản trị mail 14 Tài liệu tham khảo [1] Kathy Ivens, et al- Windows Server 2003: The Complete Reference McGraw Hill, 2003 [2] MicroSoft - Course 2274 - Managing a windows server 2003 environment [3] Microsoft Official Cirriculum, 2003 Training Guide - MCSA/MCSE Exam 70-290 Syngress [4] MicroSoft - Course 2278 - Planing and Maintaining a Microsoft Windows Server 2003 Network Infrastructure Microsoft Official Cirriculum, 2003 Training Guide - MCSA/MCSE Exam 70-291 Syngress 58 Tên học phần: LẬP TRÌNH WINDOWS Sớ tiết (giờ)/ĐVHT: 75/4 Thời điểm thực hiện: Học kỳ I năm thứ hai Thời gian: Số tiết (giờ)/tuần: tổng số 18 tuần Mục tiêu học phần: Trang bị cho sinh viên kiến thức vấn đề: Lập trình hướng đối tượng, đối tượng Visual Basic (Visual C, Delphi) thuộc tính chúng Các biến, lệnh điều khiển, hàm, thủ tục Visual Basic (Visual C, Delphi) Qua đó, sinh viên có khả áp dụng vào thực tế cơng việc, giải u cầu lập trình Windows Hiểu cách lập trình Windows ngôn ngữ Visual Basic (hoặc Visual C, Delphi) Nắm vững đối tượng cách truy xuất ngôn ngữ Điều kiện tiên quyết: Đã học xong môn học sở ngành Mô tả học phần: Chương trình bao gồm phần: Giới thiệu chung Đối t ượng Visual Basic Biến-Kiểu liệu-Mảng-Hằng Các cấu trúc điều khiển Visual Basic Các lệnh hàm Thủ tục-Hàm Đối tượng DriveListBox, DirListBox, FileListBox, Các Common Dialog, Xử lý File, Dùng Form dạng MDI, Phân bổ thời gian: (tiết/giờ) Lý thuyết Bài tập Thực hành, thực tập Tổng số 30 15 30 75 Nội dung chi tiết học phần Chương Giới thiệu chung 1.1 Lập trình Windows 1.2 Các Control chuẩn Windows 1.3 Giới thiệu Visual Basic Chương Đối tượng Visual Basic 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm đối tượng chương trình 2.3 Các đối tượng ToolBox 2.4 Truy xuất đến đối tượng 2.5 Property đối tượng-Sử dụng Properties Windows 58 2.6 Method đối tượng 2.7 Sự kiện đối tượng 2.8 Tìm hiểu số đối tượng 2.9 Viết lệnh cho đối tượng Chương Kiểu liệu-Hằng biến-Mảng 3.1 Biến (Variable) 3.2 Các kiểu liệu 3.3 Mảng (array) 3.4 Hằng (constant) 3.5.Tìm hiểu số đối tượng Chương Các cấu trúc điều khiển Visual Basic 4.1 Cấu trúc rẽ nhánh 4.2 Cấu trúc lập 4.3 Nhãn 4.4 Bẫy lỗi xử lý lỗi 4.5 Tìm hiểu số đối tượng Chương Các lệnh hàm bản 5.1 Các lệnh 5.2 Các hàm Chương Thủ tục hàm Thủ tục 6.2 Hàm Chương Đối tượng DriveListBox, DirListBox, FileListBox, Các Common Dialog 7.1 Đối tượng DriveListBox 7.2 Đối tượng DirListBox 7.3 Đối tượng FileListBox 7.4 Đồng ba đối tượng DriveListBox, DirListBox, FileListBox 7.5 Một số lệnh liên quan đến thư mục, tập tin 7.6 Đối tượng Common Dialog Chương Xử lý File 8.1 Xử lý file dạng text 8.2 Đặc điểm file dạng Text 8.3 Các bước xử lý File 8.4 Xử lý File truy xuất ngẫu nhiên Chương Dùng Form Dạng MDI 9.1 Khái niệm mdi window 9.2 Tạo form dạng mdi 9.3 Tạo form dạng cửa sổ mdi 58 9.4 Tạo Form chạy chương trình 9.5 Xét kiểu form 9.6 Một số kiện form 10 Phương pháp dạy học: Thuyết trình, giảng giải 11 Đánh giá học phần: Thi thực hành 12 Trang thiết bị dạy học: Giáo trình, giáo án, máy tính, máy chiếu 13 Yêu cầu giáo viên: Có trình độ Đại học CNTT, tâm huyết với nghề, có kỹ phân tích thiết kế hệ thống, lập trình Windows 14 Tài liệu tham khảo [1] Peter Wright, Beginning Visual Basic [2] John Connell, Beginning Visual Basic Database Programmig [3] Đặng Quế Vinh, Lập trình Visual Basic 6.0 bản, NXB KHKT [4] Đậu Quang Tuấn, Lập trình CSDL Visual Basic 6.0, NXB Trẻ Tên học phần: EXCEL NÂNG CAO Số tiết (giờ)/ĐVHT: 45/2 Thời điểm thực hiện: Học kỳ I năm thứ hai Thời gian: Số tiết (giờ)/tuần: tổng số 18 tuần Mục tiêu học phần + Cung cấp kiến thức nâng cao bảng tính Excel + Sử dụng hàm nâng cao để áp dụng cơng việc liệt kê, tính tốn Điều kiện tiên quyết Đã học Tin học đại cương, sinh viên phải nắm kiến thức hệ điều hành Window 9X Mô tả học phần: Cung cấp cho học sinh kiến thức kỹ nâng cao Microsoft Excel Phân bổ thời gian: (tiết/giờ) Lý thuyết Bài tập Thực hành, thực tập Tổng số 15 30 45 Nội dung chi tiết học phần Phần I: Các tính cao cấp của Excel 1.1 Đặt mật cho tập bảng tính 1.2 Làm chủ tính lập dàn Excel (Outlining) 1.3 Thiết lập giá trị giới hạn cho ô Phần II: Hàm 2.1 Hàm thống kê điều kiện 2.2 Các dạng vùng tiêu chuẩn 58 2.3 Hàm thống kê nhiều điều kiện 2.4 Hàm tham chiếu Phần III: Lọc liệu 3.1 Sử dụng Auto Filter 3.2 Sử dụng Advanced Filter Phần IV: Sắp xếp liệu thống kê theo nhóm 4.1 Sắp xếp thứ tự CSDL 4.2 Tính Subtotals Phần V: Hộp hội thoại Form Phân tích liệu 5.1 Hộp hội thoại Form 5.2 Sử dụng Pivot Table để phân tích bảng tính Phần VI: Liên kết bảng tính 6.1 Dán liên kết 6.2 Tổng hợp liệu từ nhiều bảng khác Phần VII: Tạo biểu đồ 10 Phương pháp dạy học: Thuyết trình, giảng giải 11 Đánh giá học phần: Thi thực hành 12 Trang thiết bị dạy học: Giáo trình, giáo án, máy tính, máy chiếu… 13 Yêu cầu giáo viên: Có trình độ độ đại học ngành CNTT, tâm huyết với nghề 14 Tài liệu tham khảo [1] Hoàng Đức Hải, Nguyễn Đình Tê, Giáo trình Windows, Word, Excel, Nhà xuất Giáo Dục - Hà Nội, 2000 [2] Nhóm tác giả Elicom, Microsoft Office 2000 thơng qua hình ảnh (Tập 1, 2), Nhà xuất Thống Kê, 1999 [3] Giáo trình tin học bản, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2009 [4] Trần Văn Tư, Nguyễn Ngọc Tuấn, Hoàng Phương, Microsoft Office – Word 2000 toàn tập, Nhà xuất Thống Kê, 1999 58 ... - Đào tạo kỹ thuật viên ngành tin học ứng dụng, chuyên ngành Tin học quản lý văn phịng - Những lợi ích mà chương trình mang lại cho người học: có nhiều hội làm việc cơng ty, xí nghiệp, doanh nghiệp. .. - Tham gia hướng dẫn Trung tâm tin học, trường học - Tham gia cơng việc văn phịng cơng ty máy tính, quan - Được tiếp tục học liên thông lên Cao đẳng ngành công nghệ thơng tin c) Về thái đợ... bài: 45 phút, trả lời: 15 phút CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN 9.1 Văn hóa phổ thông Trường hợp đối tượng đầu vào tuyển học sinh tốt nghiệp trung học sở tương đương t phải học bổ sung thêm phần văn hoá phổ

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w