1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động luận tội trong tố tụng hình sự việt nam

120 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN KHỐT LUẬN VĂN CAO HỌC HOẠT ĐỘNG LUẬN TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN KHOÁT HOẠT ĐỘNG LUẬN TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Hình Sự Mã số : 60380104 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ THÀNH DƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu khoa học độc lập thân với hướng dẫn khoa học Ts Lê Thành Dương Những thông tin, số liệu luận văn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 11 năm 1012 Tác giả Nguyễn Văn Khoát DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ 10 11 12 Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình Hội đồng xét xử Hội đồng Thẩm phán Kiểm sát viên Kiểm sát điều tra Kiểm sát xét xử Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao Toà án nhân dân tối cao Thực hành quyền công tố Uỷ ban kiểm sát CHỮ VIẾT TẮT BLHS BLTTHS HĐXX HĐTP KSV KSĐT KSXX VKSND VKSNDTC TANDTC THQCT UBKS DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Biểu 1: Mẫu 136 - Hướng dẫn viết Luận tội Biểu 2: Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân Biểu 3: Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Biểu 4: Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Bảng 1: Bảng thống kê số lượng án hình đưa truy tố, xét xử sơ thẩm nước từ năm 2008 đến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ LUẬN TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 01 1.1 Lý luận chung luận tội luận tội 01 1.1.1 Khái niệm luận tội 01 1.1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động luận tội 02 1.1.3 Bản chất, giá trị pháp lý ý nghĩa luận tội 04 1.1.4 Khái lược lịch sử luận tội Việt Nam 08 1.2 Nội dung yêu cầu luận tội 15 1.2.1 Nội dung luận tội 15 1.2.2 Yêu cầu luận tội 16 1.3 Kỹ xây dựng luận tội 22 1.3.1 Kỹ xây dựng luận tội 22 1.3.2 Kỹ trình bày luận tội Kiểm sát viên phiên tồ hình sơ thẩm 43 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LUẬN TỘI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG LUẬN TỘI CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TỊA XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ SƠ THẨM 50 2.1 Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hình ngành Kiểm sát nhân dân từ năm 2008 đến 50 2.1.1 Thực trạng tổ chức máy, lực lượng đơn vị thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử Viện kiểm sát nhân dân cấp 50 2.1.2 Kết công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sơ thẩm Viện kiểm sát nhân dân cấp từ năm 2008 đến 65 2.2 Chất lƣợng luận tội Kiểm sát viên phiên tồ xét xử vụ án hình sơ thẩm 66 2.2.1 Thực trạng luận tội Kiểm sát viên phiên xét xử vụ án hình sơ thẩm 68 2.2.2 Những ưu điểm nguyên nhân đạt hoạt động luận tội Kiểm sát viên phiên xét xử vụ án hình sơ thẩm 71 2.2.3 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế hoạt động luận tội Kiểm sát viên phiên xét xử vụ án hình sơ thẩm 76 2.3 Một số giải pháp - kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng hoạtđộngluận tội Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp phiên tịa xét xử vụ án hình sơ thẩm 83 2.3.1 Yêu cầu việc nâng cao chất lượng hoạt động luận tội theo yêu cầu cải cách tư pháp 83 2.3.2 Một số giải pháp chung nhằm nâng cao chất lượng hoạt động luận tội Kiểm sát viên phiên xét xử vụ án hình sơ thẩm 85 2.3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động luận tội Kiểm sát viên phiên xét xử vụ án hình sơ thẩm 90 PHẦN KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với việc tiến hành cải cách kinh tế, cải cách hành chính, Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh thực việc cải cách tư pháp Đây yêu cầu khách quan công đổi hội nhập quốc tế để đáp ứng tình hình thực tiễn giai đoạn nước ta cần phải tăng cường cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình Nhằm để thực hố công cải cách tư pháp đề ra, ngày 02/01/2002, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 08/NQ-TW Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, định hướng: “Viện kiểm sát nhân dân cấp thực tốt chức công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp…Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố Kiểm sát viên phiên tòa, đảm bảo tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác… Việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tịa…” Ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tiếp tục ban hành Nghị số 49-NQ/TW Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, nhấn mạnh “….Đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao tính tranh tụng phiên tịa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp…” Thực việc thể chế hoá quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước ta, thời gian vừa qua pháp luật hình sự, tố tụng hình cơng cụ sắc bén, hữu hiệu Đảng, Nhà nước công đấu tranh phịng chống tội phạm, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, củng cố trì trật tự pháp luật, ổn định xã hội Các quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, lực cơng tác q trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Đồng thời, thực nghiêm túc, có hiệu 02 Nghị nêu Bộ trị Là quan Quốc hội thành lập, thừa hành quyền lực từ Quốc hội, chức Viện kiểm sát nhân dân quy định Điều 137 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) Điều luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật” Hiện nước ta, Viện kiểm sát nhân dân quan có chức thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra kiểm sát xét xử vụ án hình Khi thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phiên toà, Kiểm sát viên tham gia phiên tồ có nhiệm vụ quyền hạn đọc cáo trạng, tham gia xét hỏi, thực việc luận tội phát biểu quan điểm tranh luận, đối đáp với bên bào chữa người tham gia tố tụng khác Ngồi ra, Kiểm sát viên cịn có nhiệm vụ kiểm sát hoạt động xét xử, kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng phiên tồ Trong luận tội Viện kiểm sát phiên tồ hình có vị trí đặc biệt quan trọng, thể tập trung vai trị cơng tố Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân lẽ qua thể quan điểm Viện kiểm sát vụ án: Có tội hay khơng có tội, tội gì, tính chất mức độ, vai trò trách nhiệm bị cáo nguyên nhân, điều kiện phạm tội đường lối xử lý Do vậy, năm qua Viện kiểm sát tập trung trang bị kiến thức cho đội ngũ Kiểm sát viên Kiểm sát viên vươn lên đảm đương tốt nhiệm vụ Tuy nhiên, thực tế cịn khơng phiên tồ vai trị mờ nhạt Kiểm sát viên lại thể thể tập trung hoạt động luận tội tranh luận nên chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Điều ảnh hưởng định đến chất lượng hiệu hoạt động hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân nói chung, chất lượng hiệu hoạt động luận tội Kiểm sát viên phiên tịa xét xử vụ án hình sơ thẩm nói riêng Để nâng cao chất lượng, hiệu công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án hình nói chung thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử nói riêng phiên tồ hình sự, nhằm đáp yêu cầu thực tiễn đặt yêu cầu công cải cách tư pháp nay, có nhiều nội dung cần phải quan tâm Trong đó, nội dung trọng tâm cần Viện kiểm sát cấp quan tâm thực nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan tư pháp, việc nâng cao chất lượng luận tội, tranh luận, đối đáp Kiểm sát viên phiên hình sơ thẩm Bởi vì, phiên tồ xét xử vụ án hình giai đoạn tố tụng cơng khai, thường có tham gia đầy đủ bên, nhằm làm sáng tỏ thật khách quan vụ án, thông qua việc xem xét, đánh giá lại cách toàn diện chứng cứ, tài liệu thu thập vụ án Qua việc xét hỏi, luận tội, tranh luận đối đáp bên phiên mà hành vi phạm tội, người phạm tội xác minh cụ thể, đồng thời làm rõ nguyên nhân, điều kiện phạm tội, tính chất, mức độ phạm tội tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ có ảnh hưởng đến trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân bị cáo Trên sở đó, Hội đồng xét xử án người, tội pháp luật bị cáo, không làm oan người vô tội bỏ lọt tội phạm Chính vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động luận tội Kiểm sát viên phiên tồ xét xử vụ án hình sơ thẩm việc lựa chọn vấn đề “Hoạt động luận tội tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài Luận văn thạc sỹ Luật học đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động luận tội xét tiến trình tố tụng luận tội Kiểm sát viên bị cáo phiên hành vi pháp lý Kiểm sát viên mà pháp luật quy định để thực chức buộc tội bị cáo Xét mục đích, nội hàm luận tội luận cứ, quan điểm Viện kiểm sát Kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố nhà nước trình bày phiên tồ vụ án hình nhằm làm sáng tỏ tình tiết khách quan vụ án, sở để Hội đồng xét xử giải vụ án người, tội, pháp luật, không để xảy oan sai cho người vô tội bỏ lọt tội phạm Vì vấn đề thu hút nhà nghiên cứu lý luận người hoạt động thực tiễn quan tâm nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài thể nhiều công trình khoa học cơng bố sách, báo, tạp chí chuyên ngành luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, số giáo trình giảng dạy pháp luật Có thể nêu sau: Dương Thanh Biểu (2007), Tranh luận phiên tòa sơ thẩm, NXB Tư pháp, Hà Nội; Nguyễn Đức Mai (2007), Tranh tụng phiên tịa sơ thẩm hình theo tinh thần cải cách tư pháp, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tịa án nhân dân số 17; Võ Thị Hồng Luyến (2011), Một số 93 PHẦN KẾT LUẬN “Hoạt động luận tội tố tụng hình Việt Nam” đề tài nghiên cứu mang tính thời sự, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn, q trình hồn thiện pháp luật tố tụng hình sự, trình đổi cải cách tư pháp mạnh mẽ quan tư pháp Vấn đề Hoạt động luận tội tố tụng hình Việt Nam luận văn nghiên cứu bình diện rộng, ba hoạt động ban hành quy định pháp luật tố tụng hình liên quan đến hoạt động luận tội, phân tích, giải thích luật tố tụng hình thực tiễn áp dụng luật tố tụng hình liên quan đến vấn đề này, sở mối quan hệ chặt chẽ, thống ba hoạt động Cách nghiên cứu không cho phép làm rõ vấn đề cách cụ thể hoạt động luận tội riêng biệt mà làm rõ mối liên hệ biện chứng, thống toàn hoạt động luận tội Kiểm sát viên phiên tồ xét xử sơ thẩm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam Luận văn bước đầu nghiên cứu lý luận chung Hoạt động luận tội quy định tố tụng hình Việt Nam, sở trình bày rõ cứ, sở lý luận, pháp lý hoạt động luận tội quy định cụ thể pháp luật tố tụng hình nước ta văn pháp luật khác có liên quan Cũng sở lý luận chung, luận văn phân tích, đánh giá hoạt động vận dụng pháp luật vào hoạt động luận tội chủ thể hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phiên tồ hình sơ thẩm, từ góp phần hồn thiện thêm lý luận hoạt động luận tội số tác giả nước xây dựng phát triển Luận văn nhược điểm, hạn chế thực tiễn hoạt động luận tội Kiểm sát viên địa phương, đơn vị nước thời gian qua Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục nhược điểm, hạn chế Kiểm sát viên phiên xét xử hình sơ thẩm, làm cho kỹ nghiên cứu hồ sơ, kỹ xây dựng luận tội, trình bày luận tội kỹ khác trình thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử Kiểm sát viên ngày 94 nâng lên, góp phần bảo đảm cho cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói riêng bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa nói chung nước ta Hoạt động luận tội tố tụng hình Việt Nam vấn đề không mới, vấn đề khó khăn, phức tạp nên luận văn chắn cần phải hoàn thiện thêm Luận văn thực với nỗ lực nghiên cứu cá nhân tác giả, đồng thời với quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Lãnh đạo Giảng viên Khoa Hình - Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt quan tâm, trực tiếp hướng dẫn đầy nhiệt tình trách nhiệm TS Lê Thành Dương - Viện trưởng Viện Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm Tp Hồ Chí Minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam 1999 (2009), NXB Chính trị quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Bộ luật tố tụng hình nước CHXHCN Việt Nam 2003 (2005), NXB Lao động, Tp Hồ Chí Minh Hiến pháp nước Việt nam dân chủ cộng hoà năm 1946 Hiến pháp nước Việt nam dân chủ cộng hoà năm 1959 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nghị định số 312/TTg, ngày 2/7/1959 Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 11 Nghị số 821/2009/NQ-UBTVQH12, ngày 17/9/2009 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 12 Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 10/02/2004 Hội đồng Thẩm phán TANDTC Những quy định chung BLTTHS 2003 13 Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán TANDTC Hướng dẫn số quy định phần xét xử sơ thẩm 14 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán TANDTC Hướng dẫn áp dụng số quy định BLDS 2005 bồi thường thiệt hại hợp động 15 Quyết định số 02/2004/QĐ-VKS-V9 ngày 13/10/2004 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao cấu tổ chức, máy Viện kiểm sát nhân dân cấp 16 Quy chế số 121/2004/QC-VKSTC Viện trưởng VKSNDTC 17 Quy chế số 960/QC-VKSTC ngày 17/9/2007 Công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình 18 Thơng tư số 21/TTg ngày 07/6/1950 Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 19 Sắc lệnh số 33C ngày 13/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh 20 Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh II Nghị Đảng cộng sản Việt Nam 21 Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” 22 Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” III Tạp chí chuyên ngành, sách báo tài liệu khác 23 Báo cáo tổng kết Ngành Kiểm sát nhân dân năm 2008, 2009, 2010, 2011 tháng đầu năm 2012 24 Cục Thống kê tội phạm (2010), Nguồn Hồ sơ vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tối cao 25 Dương Thanh Biểu (2007), Tranh luận phiên tòa sơ thẩm, NXB Tư pháp, Hà Nội 26 Dương Thanh Biểu (2007), Kỹ tranh luận Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm hình liên quan đến phụ nữ, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 27 Đặng Thành Khoa (2011), “Nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên tịa hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (13), tr 20-23 28 Đinh Văn Quế (2007), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 29 Đinh Văn Quế (2004), “Một số vần đề thủ tục xét hỏi phiên tòa sơ thẩm hình theo Bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (08) Tr 19-22 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật tố tụng hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 31 Ghôgin (1981), Những vấn đề lý luận luật hình sự, tố tụng hình tội phạm học, NXB Thanh niên, Hà Nội 32 Nguyễn Đức Mai (2009), “Đặc điểm mơ hình tranh tụng phương hướng hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân (23), tr 32-35 33 Nguyễn Ngọc Anh (2009), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Mạnh Hà (2009), “Nâng cao trách nhiệm Kiểm sát viên tranh luận phiên tịa xét xử vụ án hình nhằm đáp ứng nhu cầu cải cách tư pháp nay”, Tạp chí Kiểm sát (10), tr 5-8 35 Nguồn Hồ sơ vụ án hình Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát Tp Hồ Chí Minh, (2010) 36 Lê Cảm (2011), “Hoàn thiện nguyên tắc tranh tụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam theo tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát (11), tr 7-11 37 Lê Thúc Anh (2008), “Một số suy nghĩ tranh tụng phiên tòa cải cách tư pháp”, Tạp chí Tịa án nhân dân (01), tr 28-31 38 Lê Đức Thọ (2008), Xét hỏi, tranh luận nâng cao tính tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm, Luận văn thạc sỹ Luật học khóa 9, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 39 Phan Hữu Thư (2001), Kỹ hành nghề Luật sư, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 40 Phạm Hồng Hải (2004), “Tiến tới xây dựng tố tụng hình Việt Nam theo kiểu tranh tụng”, Tạp chí Luật học (19), tr 6-9 41 Phịng Thơng kê (2009), Nguồn Hồ sơ vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hậu Giang 42 Phòng Thơng kê (2009), Nguồn Hồ sơ vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Kiên Giang 43 Phịng Thơng kê (2009), Nguồn Hồ sơ vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Tháp 44 Trần Duy Bình (2011), “Thực trạng số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát (8), tr 22-25 45 Trần Văn Độ (2004), “Bản chất tranh tụng phiên tòa”, Tạp chí Khoa học Pháp lý (04), tr 12-16 46 Trần Thị Hương (2011), “Giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát (18), tr 17-21 47 Trường ĐTBDNV Kiểm sát Hà Nội (2011), Tập giảng lớp Đào tạo Kiểm sát viên, tr 45-51 48 Viện Ngôn ngữ học (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh niên, Hà Nội, tr 120 49 Viện Ngôn ngữ học Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học (2006), NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 59 50 Trần Ngọc Đường (2007), Khái niệm Pháp lý văn pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội IV Báo điện tử 51 http://www.phapluatvietnam.vn 52 http://www.cpv.org.vn 53 http://www.tapchikiemsat.org.vn PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC - 01 Mẫu số 136 -Theo Quyết định số 960/2007/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Hướng dẫn viết luận tội HƢỚNG DẪN VIẾT LUẬN TỘI Cơ cấu luận tội gồm có ba phần: - Phần mở đầu; - Phần nội dung; - Phần kết luận PHẦN MỞ ĐẦU Phần trình bày nội dung sau đây: Bắt đầu vào luận tội câu: “Thưa Hội đồng xét xử” Tiếp Kiểm sát viên tự giới thiệu đại diện Viện kiểm sát nhân dân…….thực hành quyền cơng tố phiên tồ sơ thẩm xét xử hình vụ án (nêu họ, tên bị cáo, vụ án có nhiều bị cáo nêu họ tên bị cáo đồng phạm) bị truy tố tội (các tội) Nêu mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, tầm quan trọng việc xét xử vụ án Giới thiệu tóm tắt tội danh vụ án, bị cáo đưa xét xử (chú ý không vào nội dung vụ án) Với trách nhiệm, quyền hạn người thực hành quyền công tố Nhà nước, chúng tơi trình bày quan điểm việc xử lý bị cáo (các bị cáo) giải vụ án sau: (Toàn phần mở đầu viết ngắn gọn) PHẦN NỘI DUNG Đây phần quan trọng luận tội, yêu cầu phải chuẩn bị kỹ, khách quan, đầy đủ, có sức thuyết phục cao, xét xử vụ án nghiêm trọng phức tạp, vụ án tổ chức xét xử lưu động có đơng đảo nhân dân đến nghe Phần bao gồm vấn đề sau đây: 1- Phân tích đánh giá chứng cứ: Trên sở hồ sơ vụ án kết thẩm vấn phiên toà, cần đánh giá khách quan, toàn diện đầy đủ để xác định thật vụ án, xác định tội phạm xảy kẻ phạm tội, hành vi phạm tội diễn nào? Nêu chứng chứng minh (lời khai, kết giám định, chứng từ…có nêu bút lục Chú ý nêu hành vi phạm tội viện dẫn chứng chứng minh Sau chứng minh toàn hành vi phạm tội, lưu ý hậu tội phạm, ý thức chủ quan) Nếu có lời bào chữa bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác phải lập luận bác bỏ chấp nhận viện dẫn chứng chứng minh Từ Kiểm sát viên đánh giá tổng hợp, kết luận việc phạm tội, kẻ phạm tội viện dẫn chứng để chứng minh tội phạm như: Các biên khám nghiệm, kiểm tra, thu giữ vật chứng, giám định pháp y, sổ sách, chứng từ, lời khai bị cáo, người bị hại, người liên quan, nhân chứng…Trước Cơ quan điều tra phiên tồ (có phân tích, đánh giá mâu thuẫn để kết luận đúng, sai rõ ràng) Trên sở đánh giá toàn chứng vụ án, Kiểm sát viên khẳng định nội dung truy tố cáo trạng hồn tồn có vấn đề cần phải thay đổi như: rút định truy tố, thay đổi tội danh, khung hình phạt nhẹ hơn…Đối với vấn đề, tình tiết phát phiên tồ làm thay đổi nội dung, tính chất vụ án chưa thẩm tra đầy đủ, chưa có đủ khơng kết luận mà phải đề nghị Hội đồng xét xử hỗn phiên tồ để điều tra xác minh Khi phân tích đánh giá chứng vụ án có nhiều bị cáo phạm nhiều tội, phải tuân theo quy định từ tội phạm nghiêm đến tội nghiêm trọng Có thể xếp thành nhóm tội phạm có liên quan chặt chẽ với để phân tích đánh giá, như: tội Giết người Cướp tài sản, tội Đưa hối lộ nhận hối lộ…Hết sức tránh việc chép nội dung cáo trạng vào nội dung luận tội 2- Phân tích, đánh giá tính chất, mức độ phạm tội, vai trị, vị trí trách nhiệm bị cáo (hoặc bị cáo): - Trên sở đánh giá chứng để phân tích đánh giá chung tính chất, mức độ vụ án, tính chất hành vi thủ đoạn phạm tội, xem xét mục đích động phạm tội, mức độ hậu tác hại hành vi phạm tội gây (chú ý phân tích đánh giá hậu tác hại mặt kinh tế, trị, trật tự trị an…) Cần đánh giá mức, khơng thổi phồng Phân tích tình tiết tăng nặng vụ án (chú ý coi tình tiết tăng nặng theo quy định khoản Điều 48 Bộ luật hình sự) Phân tích tình tiết giảm nhẹ vụ án (chú ý áp dụng tình tiết giảm nhẹ phải theo quy định khoản 1,2 Điều 46 Bộ luật hình sự) Xác định ngun nhân, điều kiện, hồn cảnh…phạm tội - Đánh giá, xác định vai trò, vị trí trách nhiệm bị cáo vụ án Khi đánh giá, phân tích vấn đề cần tuân theo trật tự tội nghiêm trọng trước, nghiêm trọng sau; bị cáo xếp theo thứ tự vai trị, vị trí vụ án cáo trạng (nếu phiên tồ khơng có diễn biến thay đổi đáng kể) Đối với bị cáo phải phân tích tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ áp dụng họ Khi phân tích, xác định vai trị, vị trí bị cáo xong kết luận bị cáo phạm tội (hoặc tội gì), tội (hoặc tội đó) quy định điều, khoản nào, điểm Bộ luật hình - Nêu thiếu sót, sơ hở, vi phạm lĩnh vực quản lý kinh tế, quản lý xã hội…là nguyên nhân, điều kiện tội phạm phát sinh Từ có kiến nghị với quan, đơn vị …rút kinh nghiệm, đề biện pháp khắc phục, sửa chữa 3- Đề nghị xử lý: Trên sở đánh giá, phân tích tính chất, mức độ, hậu vụ án, mục đích động phạm tội, thủ đoạn thực tội phạm, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ vụ án, vai trò, vị trí bị cáo vụ án tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ áp dụng cho bị cáo; nguyên nhân, điều kiện phạm tội…và có ý đến phục vụ tình hình đấu tranh chống tội phạm nói chung, loại tội nói riêng; tình hình thực nhiệm vụ trị địa phương…mà đề nghị xử lý bị cáo Khi đề nghị xử lý phải theo thứ tự sau: - Đề nghị hình phạt trước, bị cáo trước (theo trật tự nêu phần đánh giá vai trị, vị trí bị cáo) Bị cáo phạm nhiều tội phải đề nghị cho tội riêng biệt tổng hợp hình phạt theo quy định Điều 50 Bộ luật hình Nếu bị cáo chấp hành án khác phải đề nghị tổng hợp hình phạt theo quy định Điều 51 Bộ luật hình - Hình phạt bổ sung: Tất bị cáo bị xét xử tội phạm mà theo quy định Bộ luật hình sự, việc áp dụng hình phạt bổ sung bắt buộc phải đề nghị áp dụng Nếu đề nghị không áp dụng phải nêu rõ lý Đối với hình phạt bổ sung mà luật quy định (tuỳ nghi) phải cân nhắc để định tội nào, với bị cáo áp dụng; tội nào, với bị cáo khơng áp dụng - Các biện pháp tư pháp quy định Điều 41, 42, 43, 44 Bộ luật hình Chú ý đề nghị bồi thường thiệt hại cần cụ thể, tránh nêu chung chung PHẦN KẾT LUẬN Phần nêu: - Lưu ý Hội đồng xét xử yêu cầu, mục đích, tầm quan trọng…của việc xét xử vụ án để có định xác - Lưu ý Hội đồng xét xử quan điểm phát sinh phiên toà, thay đổi định truy tố Viện kiểm sát phiên tồ (nếu có) để Hội đồng xét xử lưu ý, quan tâm nghị án Phần cần ngắn, gọn Chú ý: Luận tội Kiểm sát viên dự thảo trình nghiên cứu hồ sơ, chuẩn bị thực hành quyền công tố Dự thảo phải đánh máy Lãnh đạo đơn vị cho ý kiến Tại phiên toà, Kiểm sát viên phải bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với diễn biến phiên tồ, tránh tình trạng phiên tồ có diễn biến khác Kiểm sát viên không sửa đổi, bổ sung vào dự thảo luận tội, mà đọc nguyên văn dự thảo Sau xét xử phải hoàn chỉnh dự thảo, ký tên Kiểm sát viên lưu vào hồ sơ kiểm sát PHỤ LỤC - 02: HỆ THỐNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO VKSQSTW Các đơn vị trực thuộc VKSNDTC Vụ THQCT KSĐT án KT, CV (Vụ 1) Vụ THQCT KSĐT án HSTTXH (Vụ 1A) Vụ THQCT KSĐT án TN (Vụ 1B) Vụ THQCT KSĐT án MT (Vụ 1C) Vụ THQCT KSĐT án AN (Vụ 2) Vụ THQCT KSXXHS (Vụ 3) Vụ KS việc TGTG & THAHS (Vụ 4) Vụ KS việc giải án dân (Vụ 5) Vụ Khiếu tố (Vụ 7) Viện Khoa học kiểm sát (Vụ 8) Vụ Tổ chức, cán (Vụ 9) Vụ Kiểm sát thi hành án dân (Vụ 10) Vụ Kế hoạch - Tài (Vụ 11) Vụ KS việc GQ án HC-KT-LĐ việc khác theo quy định pháp luật (Vụ 12) Vụ Hợp tác quốc tế Cục Điều tra (Cục 6) Viện THQCT KSXXPT Hà Nội (VPT1) Viện THQCT KSXXPT Đà Nẵng (VPT2) Viện THQCT KSXXPT Tp.HCM (VPT3) Ban tra Văn phòng Viện KSND tối cao Cục Thống kê tội phạm Trƣờng ĐTBDNVKS Hà Nội Phân hiệu Trƣờng ĐTBDNVKS Tp.HCM Báo Bảo vệ pháp luật Tạp chí Kiểm sát VKSND cấp tỉnh VKSQSTW Quân khu VKSND cấp huyện VKSQSTW Khu vực PHỤ LỤC - 03 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH Viện trƣởng UBKS VKSND Tỉnh S Phòng THQCT &KSXX sơ thẩm án KT, chức vụ Phòng THQCT &KS KSXX sơ thẩm án TTXH Phịng THQC &KSĐT KSXX án An ninh, Mơi trƣờng Phó Viện trƣởng Phó Viện Viện Trưởng trƣởng Phó Viện trƣởng Phó Viện trƣởng Phịng THQCT & KSXX phúc thẩm, GĐT, tái thẩm Văn phòng tổng hợp Phòng Tổ chức cán Phòng KS vụ việc dân Phòng KS vụ việc kinh tế, lao động, hành Phịng giam giữ cải tạo thi hành án hình Phòng kiểm sát thi hành án dân Phòng khiếu nại, tố cáo Phịng Thống kê & Cơng nghệ thông tin PHỤ LỤC - 04 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN VIỆN TRƢỞNG PHÓ VIỆN TRƢỞNG Bộ phận Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam Các phận chức khác (tổ chức, văn phịng,…) PHĨ VIỆN TRƢỞNG Bộ phận kiểm sát việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh doanh thƣơng mại lao động PHỤ LỤC - 05 Bảng thống kê số lƣợng án hình đƣa truy tố, xét xử từ năm 2008 đến tháng 06/2012 Số bị cáo Toà Tổngsố vụ Số TT Ghi tun khơng tội Tồ xét xử Số vụ TA trả Tổng số bị cáo Hsơ cho VKS xét xử để ĐTBS Năm 2008 58.738 99.289 47 2.969 Năm 2009 59.140 100.630 29 2.692 Năm 2010 52.797 89.457 20 2.155 Năm 2011 59.197 102.774 16 2.202 tháng/2012 29.890 53.289 1.167 119 (Bị cáo) 11.185 (vụ) Tổng số năm 259.762 (vụ) 445.457 (Bị cáo) ... NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ LUẬN TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Lý luận chung luận tội 1.1.1 Khái niệm luận tội Luận tội thuật ngữ pháp lý sử dụng lĩnh vực tố tụng hình trình tự xét... LÝ VỀ LUẬN TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 01 1.1 Lý luận chung luận tội luận tội 01 1.1.1 Khái niệm luận tội 01 1.1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động luận tội 02 1.1.3 Bản... án hình sơ thẩm việc lựa chọn vấn đề ? ?Hoạt động luận tội tố tụng hình Việt Nam? ?? làm đề tài Luận văn thạc sỹ Luật học đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động luận

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w