Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
285,5 KB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG Số: /BC-BCT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 BÁO CÁO TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI THÁNG ĐẦU NĂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN THÁNG CUỐI NĂM 2017 PHẦN THỨ NHẤT BỐI CẢNH TÌNH HÌNH THÁNG ĐẦU NĂM 2017 Ngành Công Thương bước vào năm 2017 với số thuận lợi phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức Kinh tế giới khởi sắc hầu hết khu vực, với chuyển biến tích cực nhờ đà tăng trưởng khả quan Trung Quốc, châu Âu Nhật Bản Theo đó, IMF dự báo, kinh tế tồn cầu tăng trưởng 3,5% năm 2017 (giữ nguyên mức dự báo báo cáo Triển vọng Kinh tế toàn cầu đưa hồi tháng 4) Hoạt động thương mại đầu tư toàn cầu phục hồi trở lại yếu tố tác động tích cực đến sản xuất nước Tuy nhiên, căng thẳng địa - trị, chủ nghĩa bảo hộ gia tăng làm gián đoạn tiến trình phục hồi thương mại tồn cầu ảnh hưởng tới hội xuất Việt Nam số nước khu vực Kinh tế nước bước cải thiện, đối mặt với khó khăn, thách thức để đạt mục tiêu đề Tăng trưởng kinh tế tháng năm 2017 cải thiện đáng kể tăng trưởng GDP quí III cao nhiều so với quí I quí II (GDP quí I, II, III tăng trưởng là: 5,15%, 6,28%, 7,46%, Tính chung tháng GDP tăng 6,41%); lạm phát bình qn có chiều hướng chậm lại có khả kiểm soát theo mục tiêu 4% Quốc hội, nhiên bối cảnh giá hàng hóa giới biến động khó lường, giá lương thực, thực phẩm nước tăng trở lại, với việc thực lộ trình tăng giá hàng hóa, dịch vụ, đòi hỏi Bộ, ngành cần phải tiếp tục theo dõi sát để giữ vững mục tiêu kiểm sốt lạm phát Nhìn chung, tháng đầu năm 2017 kinh tế Việt Nam có số kết bật cải thiện môi trường kinh doanh, phát triển doanh nghiệp, công nghiệp, xuất khẩu, thu hút khách quốc tế đầu tư nước ngoài, nhiên với mục tiêu đạt tăng trưởng kinh tế 6,7% nhiều khó khăn thách thức, địi hỏi cấp, ngành, người dân, doanh nghiệp đồng lịng, tâm đạt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo, đạo liệt ngành, địa phương tập trung thực đồng bộ, có hiệu Nghị số 01/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2017, đồng thời ban hành Chỉ thị số 24/CT-TTg nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng ngành, lĩnh vực nhằm thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2017 Nhờ đó, tình hình kinh tế - xã hội chuyển biến tích cực Kết đạt ngành công thương tháng đầu năm sau: PHẦN THỨ HAI ĐÁNH GIÁ CÁC MẶT CÔNG TÁC CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG THÁNG ĐẦU NĂM 2017 VÀ DỰ KIẾN CẢ NĂM 2017 I Về sản xuất công nghiệp Chỉ số sản xuất cơng nghiệp tồn ngành (IIP) tháng đầu năm 2017 tiếp tục xu hướng tăng trưởng khá, tháng sau cao tháng trước, đặc biệt tăng trưởng vượt bậc tháng: 9T/2017 tăng 7,9%; 8T/2017 tăng 6,7%; 7T/2017 tăng 6,5%; 6T/2017 tăng 6,2%, cao mức tăng 5,7% 5T/2017, 5,1% 4T/2017; 4,1% 3T/2017; 3,3% 2T/2017 Qua đó, thấy tăng trưởng sản xuất công nghiệp ngày cải thiện đáng kể, mức tăng trưởng toàn ngành cao 0,5 điểm % so với mức tăng kỳ năm trước cao 1,2 điểm % so với 8T năm 2017 Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục tăng trưởng cao (cao so với mức tăng kỳ) động lực tăng trưởng chung toàn ngành, phù hợp với định hướng tái cấu mơ hình tăng trưởng (hạn chế phụ thuộc vào khai thác tài nguyên, thiên nhiên) Kết phần phản ánh giải pháp thúc đẩy hỗ trợ sản xuất thời gian qua Bộ Công Thương phát huy tác dụng Về tình hình tiêu thụ: Chỉ số tiêu thụ tồn ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo 8T/2017 tăng 9,8% (cao mức tăng 8,3% kỳ năm 2016 so với 2015) tháng đầu năm, tiêu thụ ngành thuận lợi có xu hướng tăng, tất ngành thuộc nhóm ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo có mức tăng trưởng tiêu thụ cao so với kỳ mức từ 5,5% đến 30%, nhiều ngành đạt tăng trưởng mức số, điển hình như: Dệt, sản xuất trang phục, sản xuất da sản phẩm có liên quan, sản xuất thuốc, hóa dược dược liệu, sản xuất sản phẩm từ cao su plastic, sản xuất kim loại, sản xuất sản phẩm điện tử, mát vi tính sản phẩm quang học, sản xuất giường tủ, bàn ghế Một số ngành gặp khó khăn thị trường tiêu thụ tháng đầu năm cải thiện (sản xuất đồ uống; sản xuất sản phẩm thuốc ) Về tình hình tồn kho: Chỉ số tồn kho thời điểm 01/9/2017 tăng 9,9% so với năm 2016 (cùng kỳ năm 2016 tăng 9%) Xét ngành thuộc nhóm cho thấy mức tăng tồn kho hợp lý, phù hợp với tình hình sản xuất, tiêu thụ ngành mức tồn kho theo kế hoạch để chuẩn bị cho vụ tiêu thụ thời gian tới Tuy nhiên, có số sản phẩm có mức tồn kho cao, cụ thể như: tồn kho ngành sản xuất đồ uống, sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học cho thấy thị trường tiêu thụ cải thiện nhiều, ngành số khó khăn định Tình hình cụ thể ngành sau: Nhóm ngành khai khống Sản xuất ngành khai khống cịn gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng tiếp tục suy giảm so với kỳ Chỉ số sản xuất ngành khai khoáng 9T/2017 giảm 8,1% so với kỳ năm 2016 (cùng kỳ giảm 4,1%) 1.1 Đối với dầu thơ khí Trong tháng 9, ngoại trừ tiêu khai thác khí khơng hồn thành kế hoạch đề (bằng khoảng 88% kế hoạch tháng - so với kế hoạch Chính phủ giao bổ sung), tiêu cịn lại hồn thành vượt mức kế hoạch từ 2%-21% kế hoạch đề Sản lượng khai thác dầu thô nước tháng đạt 1,06 triệu tấn, vượt 1,4% kế hoạch tháng, tính chung tháng đầu năm ước đạt 10,24 triệu tấn, vượt 3,0% so với kế hoạch giao bổ sung tháng vượt 10,0% so với kế hoạch Chính phủ giao đầu năm Khai thác dầu thơ ngồi nước ước đạt 11,7 triệu tấn, giảm 10,3% so với kỳ Khai thác dầu thơ khí cịn gặp nhiều khó khăn do: (1) Một số mỏ đạt sản lượng khai thác tháng thấp so với kế hoạch đề ra, gồm: mỏ Bạch HổRồng (VSP) (9 tháng ước đạt 3,59 triệu tấn/kế hoạch 3,70 triệu tấn, (hụt 105 nghìn tấn, ≈ 97,2% KH); cụm mỏ Sử Tử Đen- Sư Vàng- Sư Tử Trắng- Sư Tử Nâu (lô 15-1), 97,7% kế hoạch (ước tháng đạt 1,94 triệu tấn/kế hoạch 1,98 triệu tấn)…(2) Một số mỏ nước có độ ngập nước cao ảnh hưởng lớn đến sản lượng khai thác dầu tháng cuối năm 2017 năm tiếp theo, gồm: Hải Sư Trắng, Tê Giác Trắng, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Rạng Đông, Hải Thạch- Mộc Tinh (lô 05-2&05-3)…; (3) Công tác phát triển lô: 67- Peru, Junin 2- Venezuela tạm dừng chưa xác định thời gian triển khai trở lại; (4) Sản lượng huy động khí từ EVN đạt thấp so với kế hoạch Chính phủ giao bổ sung (tăng 1,0- 1,5 tỷ m3 so với kế hoạch đầu năm) tình hình thủy văn thuận lợi, EVN/A0 ưu tiên huy động sản lượng điện từ nhà máy thủy điện Dự báo tháng cuối năm giá dầu thô diễn biến khó lường, tình hình khai thác khó khăn mùa gió chướng tác động đến khả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, Bộ Công Thương tiếp tục đạo PVN tập trung nguồn lực, phối hợp chặt chẽ với Nhà thầu Dầu khí nước ngồi có kế hoạch cụ thể chi tiết bảo đảm khai thác 1,3 triệu dầu thơ khoảng tỷ m3 khí so với kế hoạch giao, qua phấn đấu năm đạt 13,58 triệu dầu thô 9,8-9,9 tỷ m3 1.2 Đối với than đá Sản lượng than khai thác tăng trưởng thấp, tháng 2017 sản lượng than ước đạt 28,6 triệu tấn, tăng 1,9% so với kỳ năm 2016, 71,3% kế hoạch năm Trong đó, sản lượng than Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản 25,14 triệu tấn, giảm 1,6% so với kỳ năm trước Sản lượng than tăng trưởng thấp chủ yếu nhu cầu than cho điện xi măng giảm mạnh Thị trường tiêu thụ than TKV tiếp tục gặp khó khăn Ở nước, EVN điều chỉnh mua than từ TKV từ 19,92 triệu xuống 17,92 triệu tấn, tiêu thụ than TKV giảm triệu Dự kiến tháng cuối năm giảm tiếp khoảng 1,3 triệu dự báo tăng trưởng nhiệt điện thấp so với kế hoạch Thị trường có thêm đơn vị cung cấp than cho nhà máy nhiệt điện (dự kiến khoảng 2,5 triệu năm 2017) ngồi TKV Tổng cơng ty Đơng Bắc Bên cạnh đó, than tiêu thụ nước khơng đạt kế hoạch hộ xi măng, hoá chất phân bón, hộ khác hộ gặp khó khăn công tác tiêu thụ sản phẩm nên phải giảm sản lượng sản xuất; Than xuất chưa đạt kế hoạch thị trường giới suy giảm; sách hạn chế xuất than nên hộ sử dụng than nước ngồi tìm kiếm nhà cung cấp khác từ năm 2016 Than xuất vào thị trường Trung Quốc bị hạn chế hàng rào kỹ thuật phía Trung Quốc nên chưa thực Vì tháng cuối năm tiêu thụ than khó khăn, khơng điều chỉnh giảm sản lượng tồn kho than tăng cao Năng lực sản xuất ngành dư địa để gia tăng sản lượng Tuy nhiên, việc gia tăng sản lượng tùy thuộc vào nhu cầu thị trường (đặc biệt hộ tiêu thụ lớn nước) Trong nhu cầu thị trường nước cịn thấp, xuất gặp khó khăn giá thành cao, nguồn cung thị trường dồi Trong trường hợp EVN, PVN nhận than theo kế hoạch đăng ký từ đầu năm có kế hoạch nhận thêm sản lượng khai thác tăng thêm theo đạo Thủ tướng Chính phủ Dự kiến sản lượng khai thác than toàn ngành năm 2017 đạt 39 triệu 1.3 Đối với loại khoáng sản khác Trong tháng năm 2017, khai thác chế biến khống sản nói chung khắc phục số khó khăn, số sản xuất ngành khai khoáng khác tháng tăng 4,2% so với kỳ - Sản xuất, tiêu thụ alumin tháng tăng trưởng cao so với kỳ, sản xuất tăng giá sản phẩm tăng, dự án Alumin Nhân hoạt động tốt so với kế hoạch dự kiến, tháng sản xuất Alumin quy đổi đạt 768.400 đạt 78,4% kế hoạch 199,2% so với kỳ Dự kiến năm sản lượng alumin tăng thêm 100 nghìn so với kế hoạch năm đạt khoảng 1.080 ngàn góp phần vào tốc độ tăng trưởng sản xuất toàn ngành - Khai thác quặng Apatit giảm (giảm khoảng 5% so với kỳ nguyên nhân nhu cầu tiêu thụ phân bón giảm - Đến ngày 20/9/2017 xuất khoảng 700.000 quặng sắt loại, đạt 35% khối lượng kim ngạch xuất đạt 32 triệu USD Bộ Công Thương tiếp tục khẩn trương rà soát hồ sơ để doanh nghiệp sớm thực đơn hàng xuất mức tối đa theo nhu cầu thị trường Nhóm ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo Sản xuất cơng nghiệp nhóm ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo điểm sáng dẫn dắt tăng trưởng toàn ngành, tháng đầu năm ngành xu hướng tăng trưởng tháng sau cao tháng trước đặc biệt tăng trưởng cao so với kỳ năm 2016: Chỉ số sản xuất cơng nghiệp IIP 9T/2017 nhóm tăng 12,8% so kỳ (cùng kỳ tăng 10,4%); Chỉ số sản xuất cơng nghiệp IIP 8T/2017 nhóm tăng 10,8% so kỳ (cùng kỳ tăng 9,7%); Chỉ số sản xuất cơng nghiệp IIP 7T/2017 nhóm tăng 10,6% so kỳ ( kỳ tăng 9,9%); Chỉ số sản xuất cơng nghiệp IIP 6T/2017 nhóm tăng 10,5% so kỳ (cùng kỳ tăng 10,2%); 5T/2017 tăng 9,7%; 4T/2017 tăng 9,2%; 3T/2017 tăng 8,3%; 2T/2017 tăng 7,9%) Trong bối cảnh ngành khai khống giảm, nhóm đóng vai trị quan trọng, điểm sáng dẫn dắt tăng trưởng tồn ngành Tình hình cụ thể số ngành sau: 2.1 Nhóm hàng dệt may, da giày - Ngành dệt may: Trong tháng đầu năm, cầu dệt may có xu hướng giảm Ảnh hưởng cầu giới giảm, kim ngạch xuất hầu hết quốc gia cạnh tranh xuất hàng dệt may với Việt Nam giảm (Trung Quốc giảm khoảng 8%; Bangladesh giảm 3,2%; Indonesia giảm khoảng 6% ) Trong bối cảnh đó, ngành dệt may Việt Nam vượt qua khó khăn, thách thức để đạt tốc độ tăng trưởng tương đối khả quan Cụ thể là: Sản lượng sản xuất sản phẩm chủ yếu ngành dệt may tháng năm 2017 tiếp tục tăng so với kỳ năm 2016, cụ thể: sản lượng vải loại tăng khoảng 15%; sản lượng quần áo loại tăng khoảng 9% Về xuất khẩu, ước tính kim ngạch xuất tháng đạt 19,26 triệu USD, tăng 8,6% so với kỳ năm 2016; xuất xơ, sợi đạt 2,62 tỷ USD, tăng 23,3% so với kỳ năm 2016 Ngành dệt may tiếp tục gặp khó khăn như: khả quốc gia cạnh tranh xuất với Việt Nam tiếp tục hỗ trợ dệt may thơng qua sách thuế, phá giá đồng nội tệ… để kéo khách hàng, đơn hàng nhằm đẩy mạnh xuất Trong đó, tình hình đàm phán đơn hàng Việt Nam gặp khó khăn (đối với doanh nghiệp lớn nhỏ): khách hàng yêu cầu giảm giá khoảng 10%, đơn hàng bị chia nhỏ theo mã sản phẩm làm tăng chi phí sản xuất; Việc thiếu đơn hàng cho sản xuất kinh doanh tiếp tục tăng; Chi phí đầu vào tiếp tục có xu hướng tăng… Mặt hàng sợi phải đối mặt với khó khăn giá sợi giảm Thổ Nhĩ Kỳ áp thuế bán chống phá giá ngành sợi Trung Quốc có nhiều thay đổi sách ngành dệt may, giảm lượng nhập sợi từ Việt Nam khiến cho doanh nghiệp hàng đầu sợi Việt Nam bị lỗ; ngành may nhiều doanh nghiệp lớn có đơn hàng đến hết năm doanh nghiệp nhỏ thiếu đơn hàng chủ yếu là: sơ mi, quần, jacket, veston Sức mua thị trường lớn Hoa Kỳ, Châu Âu giảm, thị trường Nhật cầm chừng Tuy nhiên, ngành dệt may khai thác tốt thị trường Hàn Quốc, Trung Quốc, đặc biệt khai thác tốt thị trường nước liên minh Kinh tế Á - Âu Nga số nước khác Dự kiến sản lượng số sản phẩm ngành sau: vải dệt từ sợi tự nhiên đạt 369,61 triệu m2, vải dệt từ sợi tổng hợp sợi nhân tạo đạt khoảng 728 triệu m 2, quần áo mặc thường ước đạt 3.900 triệu Xuất năm dự kiến tăng khoảng 9% Trong ngành, - Ngành da giày Tính chung tháng đầu năm 2017 sản lượng giày dép da tăng nhẹ so với kỳ năm 2016 Cụ thể là, sản lượng sản xuất giày dép da ước đạt 197 triệu đôi, tăng 5% so với kỳ năm 2016 Về xuất khẩu, ước đạt 10,6 tỷ USD, tăng 12,7% so với kỳ năm 2016 Trung Quốc tiếp tục chủ trương cắt giảm ưu đãi đầu tư lĩnh vực da giày để tập trung cho ngành có cơng nghệ cao hơn, nên có khả số đơn hàng gia công giầy dép, túi xách chuyển dịch từ Trung Quốc sang Việt Nam Tuy nhiên, thị trường có nhiều biến động, doanh nghiệp phải ln bám sát thị trường, nắm bắt thông tin nhằm điều chỉnh định hướng sản xuất, kinh doanh kịp thời Dự kiến sản lượng giày dép da loại năm 2017 đạt 275,9 triệu đôi, xuất đạt khoảng 2.2 Nhóm sản xuất đồ uống: Sản lượng tăng thấp so kỳ, số sản xuất đồ uống tháng tăng 5%, thấp mức tăng 9,6% kỳ năm trước Nguyên nhân chủ yếu do: + Đối với bia: tác động từ sách phịng chống tác hại đồ uống có cồn đến hành vi mức tiêu dùng người uống bia thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt tăng 5% từ ngày 01/01/2017 (mức tăng từ 55% lên 60%) Áp lực cạnh tranh ngày lớn hãng bia, đặc biệt xâm nhập thị trường hãng bia tiếng với lợi mặt thương hiệu tiềm lực tài + Đối với nước giải khát: thị trường đánh giá tiềm sản xuất đồ uống có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại Một phần phải cạnh tranh với sản phẩm nước uống đóng chai ngoại nhập ạt chiếm lĩnh thị trường Dự báo thời gian tới, nước bị tính thuế tiêu thụ đặc biệt 10% Bộ Tài đề nghị bổ sung nước vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt bao gồm loại nước có ga, khơng ga, tăng lực, thể thao, trà, cà phê uống liền đóng gói theo dây chuyền sản xuất nước + Đối với rượu, sản xuất rượu công nghiệp nước gặp nhiều khó khăn, lượng sản xuất giảm so với kỳ năm 2016 nhu cầu tiêu thụ rượu công nghiệp sản xuất nước giảm thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt tăng theo lộ trình Dự kiến sản xuất ngành chế biến thực phẩm đạt mục tiêu tăng trưởng năm 8% Tuy nhiên, ngành đồ uống tình hình thời tiết mát, sản xuất cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp có vốn nước ngồi, dự kiến sản xuất tăng trưởng năm 5% 2.3 Ngành sản xuất thuốc lá: tính chung tháng đầu năm 2017, sản lượng thuốc đạt khoảng 4.091,1 triệu bao, tăng nhẹ so với kỳ 2016 Dự báo, ngành sản xuất thuốc gặp nhiều khó khăn thời gian tới thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt sản phẩm thuốc điếu dự kiến tiếp tục tăng tình trạng nhập lậu thuốc cịn diễn biến phức tạp Sản lượng sản xuất sản phẩm ngành tăng trưởng không cao Dự báo, thời gian tới, ngành sản xuất thuốc gặp nhiều khó khăn như: Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt sản phẩm thuốc điếu dự kiến tiếp tục tăng, nhập lậu thuốc diễn biến phức tạp Vì vậy, dự kiến sản lượng ngành thuốc năm 2017 đạt 5.554,2 triệu bao, tăng trưởng khoảng 4% 2.4 Ngành giấy: Trong tháng đầu năm, tình hình sản xuất tiêu thụ ngành giấy ổn định, riêng giấy in giấy viết có mức tiêu thụ tốt học sinh bước vào năm học Chỉ số sản xuất giấy sản phẩm từ giấy tăng khoảng 10% so với kỳ năm ngoái (sản lượng sản xuất giấy riêng Tổng công ty Giấy tăng khoảng 3%) Trong tháng cuối năm, bên cạnh thuận lợi ngành giấy phải đối mặt với với cạnh tranh gay gắt với giấy nhập Cụ thể là: Thuế nhập giấy từ nước ASEAN, Trung Quốc 0% Nhật Bản 1%, lượng giấy nhập liên tục tăng giá bán giảm để chiếm lĩnh thị trường Tiêu thụ giấy in, viết (đặc biệt mặt hàng giấy Tissue) bị cạnh tranh mạnh thị trường, giá bán giảm; bên cạnh việc xuất hàng giả, hàng nhái có chiều hướng tăng yếu tố làm giảm sản lượng tiêu thụ ngành Với yếu tố trên, đòi hỏi ngành giấy phải tập trung nguồn lực phấn đầu hoàn thành mục tiêu kế hoạch đề từ đầu năm, tăng trưởng đạt % 2.5 Nhóm hàng điện tử, máy vi tính thiết bị điện: Nhóm hàng thiết bị điện nhu cầu tiêu thụ nội địa bước vào giai đoạn bão hòa nên tăng trưởng sản xuất không cao Chỉ số sản xuất ngành thiết bị điện tăng 7,8% Xuất nhóm hàng điện thoại di động linh kiện, máy vi tính linh kiện điện tử tăng trưởng cao khiến cho sản xuất tăng cao (tăng 25,1%), Hiện nay, Tập đồn Samsung có nhà máy Việt Nam chuyên sản xuất sản phẩm điện tử, thiết bị điện tử thông minh, điện gia dụng, nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ với tổng vốn đầu tư 15 tỉ USD Đến nay, Samsung Việt Nam xuất sản phẩm tới 52 quốc gia vùng lãnh thổ, kim ngạch năm 2016 đạt khoảng 40 tỉ USD, tạo việc làm cho gần 137.000 lao động Dự kiến đến cuối năm nay, số lao động Samsung nâng lên 150.000 người; kim ngạch xuất đạt 50 tỉ USD; tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm Samsung Việt Nam đạt khoảng 50% Đây yếu tố đóng góp tích cực vào tăng trưởng ngành điện tử 2.6 Ngành thép: Trong tháng năm 2017, sản xuất kinh doanh ngành gặp nhiều khó khăn, hiệu sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp ngành hạn chế Tuy nhiên, sản xuất ngành đạt mức tăng trưởng khá, số sản phẩm sắt thép thô; thép cán; thép thanh, thép góc có mức tăng trưởng cao (tăng khoảng 11%-28% so với kỳ) Một số sản phẩm ngành có đà tăng trưởng tốt Tuy nhiên, doanh nghiệp ngành thép tiếp tục sách chiết khấu bảo lãnh giá, điều làm cho thị trường thép nước gặp khó khăn Cùng với đó, thép cuộn ngoại nhập với giá rẻ gây khó khăn cho nhà sản xuất nội địa Các doanh nghiệp cần giữ ổn định thị trường; bãi bỏ sách bảo lãnh giá, giảm hạn chế sách hỗ trợ bán hàng; thường xuyên trao đổi thông tin với để phối hợp, giữ vững môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh Đồng thời, thúc đẩy hợp tác nhà sản xuất với nhau, tạo chuỗi liên kết đồng bền vững nhà sản xuất khâu luyện cán thép Sản xuất thép năm 2017 gia tăng sản lượng nhà máy Formosa vào hoạt động đóng góp vào giá trị sản xuất toàn ngành, dự kiến tăng 1,5 triệu thép Với đóng góp Formosa dự án thép khác (Posco FS, Hòa Phát, Việt Đức…) dự kiến sản lượng thép sản xuất loại toàn ngành năm 2017 tăng khoảng 20% Sản lượng số sản phẩm chủ yếu ngành năm 2017 là: sắt thép thô đạt khoảng 5,880 triệu tấn, thép cán đạt khoảng 6,422 triệu tấn, thép thanh, thép góc đạt khoảng 5,390 triệu 2.7 Ngành phân bón, hóa chất: Do ảnh hưởng thời tiết biến động thất thường tác động làm giảm suất khu vực sản xuất trồng trọt thúc đẩy nhu cầu tăng đầu tư phân bón để bảo vệ suất trồng, vậy, sản xuất phân bón tăng, tính chung tháng đầu năm 2017, ước sản lượng phân đạm urê tăng khoảng 16%; phân DAP tăng 43,8% so với kỳ so với kỳ Nhập phân bón tháng đầu năm 2017 tăng 42,9% số lượng 39,2% trị giá Một số sản phẩm ngành tăng trưởng tốt, dự kiến ngành có khả đạt mục tiêu kế hoạch năm, cụ thể: sản lượng sản xuất ure 2,38 triệu tấn; sản lượng sản xuất DAP 325.400 tấn; sản lượng sản xuất phân lân 1,8 triệu 2.8 Sản xuất ô tô: Sản xuất ô tô tháng năm 2017 đạt thấp so với kỳ (bằng khoảng 95% so với kỳ) phải cạnh tranh với ô tô nhập khẩu, nhu cầu tiêu thụ giảm tâm lý đợi đến năm 2018 thuế nhập ô tô 0% (theo hiệp định thương mại tự AFTA), dẫn đến nhà máy phải điều chỉnh sản xuất để phù hợp với nhu cầu thị trường Vì vậy, để đạt mục tiêu kế hoạch ngành cần nỗ lực đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Dự kiến sản lượng sản xuất đạt khoảng 230 nghìn Nhóm ngành sản xuất phân phối điện: Ngành điện đảm bảo cung cấp điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội sinh hoạt nhân dân Công tác vận hành lưới điện ổn định cấp điện cho phụ tải mùa khô trì Việc khai thác nguồn điện thực tối ưu Theo đó, sản xuất ngành trì tăng trưởng khá, tốc độ tăng trưởng cịn thấp mức tăng thời điểm năm trước Chỉ số sản xuất ngành sản xuất phân phối điện tháng 2017 tăng 8,9%, thấp mức tăng 11,8% kỳ tháng năm 2016 so với năm 2015 Nguyên nhân ngành điện tăng trưởng thấp so với kỳ nhu cầu tiêu thụ điện nhóm quản lý tiêu dùng dân cư tăng thấp (khoảng 3,9%, thấp nhiều so với mức tăng kỳ năm 2016 9,94%), nhóm chiếm khoảng 33% tổng sản lượng điện thương phẩm Điện thương phẩm cho nhóm cơng nghiệp - xây dựng tăng cao 12,27% (cùng kỳ năm 2016 tăng 11,5%) Việc xây dựng kế hoạch sản xuất năm 2017 dựa khả khai thác nguồn điện theo dự báo tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ điện kinh tế - xã hội Tuy nhiên, năm 2017 thời tiết mát mẻ, nhu cầu tiêu dùng điện thấp, đặc biệt tiêu thụ điện nhóm quản lý tiêu dùng dân cư tăng thấp nhiều so với kỳ khiến nhu cầu phụ tải tăng thấp so với kế hoạch, dự kiến tháng cuối năm đột biến, tình hình tiêu thụ điện tháng cuối năm năm trước, khả điện sản xuất phân phối điện tăng khoảng 9,4 - 9,8% Nhận xét chung: Tăng trưởng sản xuất công nghiệp ngày cải thiện, tháng đầu năm 2017 số sản xuất cơng nghiệp tồn ngành tăng cao so với mức tăng kỳ năm trước (tăng 0,5 điểm phần trăm), đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục tăng trưởng cao (cao so với mức tăng kỳ) động lực tăng trưởng chung toàn ngành Mặc dù tăng trưởng sản xuất công nghiệp bị ảnh hưởng sụt giảm ngành khai khoáng ngành sản xuất, phân phối điện bản, sản lượng sản xuất đạt vượt mức tiêu kế hoạch, tiêu thụ ổn định, Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp khai khống nỗ lực, phấn đấu đạt tiêu Chính phủ giao - Dự báo sản xuất cơng nghiệp tháng cuối năm tăng trưởng tích cực, yếu tố thuận lợi từ kinh tế giới kinh tế nước sau: + Các kinh tế lớn giới có chuyển biến tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nước; + Kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định tăng trưởng GDP có bứt phá; + Tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp có nhiều cải thiện, với xu hướng tích cực tháng sau cao tháng trước Nhiều ngành sản xuất vào vụ sản xuất để chuẩn bị cho dịp cuối năm nên sản xuất tăng cao; + Ngành dầu khí dự kiến khai thác dầu thơ nước phấn đấu hồn kế hoạch Chính phủ giao khai thác tăng thêm khoảng 1,3 triệu dầu thơ Chính phủ cho phép xuất số loại quặng tồn kho tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất; Nhà máy Formosa vào hoạt động từ tháng dự kiến sản xuất 1,5 triệu thép năm 2017, góp phần thúc đẩy tăng trưởng tồn ngành + Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với xu hướng tăng trưởng đóng góp vào tăng trưởng chung tồn ngành cơng nghiệp + Các nhóm hàng dệt may, da giày…một số doanh nghiệp lớn có đơn hàng đến cuối năm, nhu cầu khách hàng tăng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển + Việc tham gia Hiệp định Thương mại tự mở nhiều hội thương mại đầu tư cho doanh nghiệp Việt Nam + Những ngành kinh doanh có điều kiện quy định cụ thể giúp doanh nghiệp thuận lợi hoạt động sản xuất kinh doanh Với yếu tố trên, Bộ Công Thương cho khả từ đến hết năm, tiêu sản xuất cơng nghiệp đạt mức sau: Chỉ số sản xuất cơng nghiệp IIP tồn ngành năm 2017 tăng khoảng 8,35% - 8,5% so với kỳ năm 2016 Trong đó: - IIP nhóm ngành khai khống năm đạt khoảng 93,5% - 94,9 - IIP nhóm ngành công nghiệp chế biến chế tạo đạt khoảng 12,5% - 13% - IIP nhóm ngành sản xuất phân phối điện đạt khoảng 9,4 - 9,8% II Về xuất nhập Xuất nhập cán cân thương mại 1.1 Xuất Theo số liệu ước liên Bộ, kim ngạch xuất tháng đầu năm 2017 ước đạt 154,03 tỷ USD, tăng 19,8% so với kỳ Trong đó, khối doanh nghiệp nước xuất 43,16 tỷ USD, tăng 16,8% so với kỳ, khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đạt 110,86 tỷ USD (tính dầu thơ xuất khẩu) tăng 21,0% Đi vào chi tiết nhóm hàng mặt hàng sau: a) Nhóm hàng nơng sản, thủy sản Trong tháng đầu năm 2017, Kim ngạch xuất ước đạt 19,33 tỷ USD, chiếm 12,55% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 18,9% so với kỳ Trong đó, mặt hàng rau quả, gạo, hạt điều, thủy sản…tăng trưởng cao với tốc độ tăng trưởng 20% - Đối với mặt hàng rau quả: Rau mặt hàng có kim ngạch tăng trưởng mạnh nhóm nơng, thủy sản Kim ngạch xuất ước đạt 2,67 tỷ USD, tăng 45,6% so với kỳ Đóng góp vào tăng trưởng xuất mặt hàng trình hội 10 dựng phương án thối vốn trình Bộ Cơng Thương xem xét, thực thối vốn theo đạo Thủ tướng Chính phủ - Đối với Tổng công ty Máy động lực Máy nông nghiệp Việt Nam – CTCP (VEAM), đạo Bộ phận đại diện vốn nhà nước VEAM xây dựng phương án thoái vốn nhà nước theo quy định Quyết định số 562/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Phương án cổ phần hóa Công ty mẹ - Tổng công ty Máy động lực Máy nông nghiệp Việt Nam Đến nay, Bộ phận đại diện vốn nhà nước VEAM báo cáo Bộ phương án thoái vốn nhà nước, Bộ thẩm định báo cáo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án thoái vốn nhà nước VEAM (Văn số 4633/BCTTC ngày 26 tháng năm 2017 Bộ Cơng Thương phương án thối vốn nhà nước VEAM) Thủ tướng có ý kiến phương án thoái vốn Nhà nước VEAM Hiện nay, phận đại diện phần vốn nhà nước VEAM triển khai thực phương án thoái vốn nhà nước theo đạo Thủ tướng Chính phủ Bộ Cơng Thương Dự kiến, hoàn thành năm 2017 đầu năm 2018 - Đối với Tổng công ty Máy Thiết bị công nghiệp - CTCP (MIE), Bộ Công Thương đạo Bộ phận đại diện vốn nhà nước VEAM xây dựng phương án thoái vốn nhà nước Đến nay, MIE báo cáo Bộ kế hoạch lộ trình tái cấu giai đoạn 2017-2020 Hiện Bộ thẩm định đạo Bộ phận đại diện vốn nhà nước MIE hoàn thiện phương án thối vốn nhà nước báo cáo Bộ để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Đối với Tập đồn Dệt May Việt Nam, Tổng công ty Thép Việt NamCTCP, Công ty cổ phần Xây dựng Xuất nhập tổng hợp, Công ty cổ phần Giao nhận kho vận ngoại thương, Công ty cổ phần Nhựa Việt Nam, Công ty cổ phần Nông thổ sản Việt Nam, Công ty cổ phần đầu tư Xây lắp Vật liệu xây dựng, Bộ Công Thương đạo Người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp chuẩn bị, hồ sơ để bàn giao quyền chủ sở hữu vốn nhà nước cho Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) quản lý theo đạo Thủ tướng Chính phủ Văn số 9091/VPCP-ĐMDN ngày 25 tháng 10 năm 2016 Văn phịng Chính phủ việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước Ngày 18 tháng năm 2017, Bộ Cơng Thương chủ trì họp với SCIC Lãnh đạo doanh nghiệp cổ phần nêu để thống việc bàn giao quyền sở hữu vốn nhà nước Theo báo cáo doanh nghiệp ý kiến SCIC, việc bàn giao gặp nhiều khó khăn số doanh nghiệp cịn nhiều vướng mắc tài chưa xử lý, số doanh nghiệp chưa hồn thành việc tốn cơng tác cổ phần hóa như: Tập đồn Dệt May Việt Nam, Tổng công ty Thép Việt Nam- CTCP, Công ty cổ phần Giao nhận kho vận ngoại thương…Đến nay, Bộ Công Thương hồn thành việc bàn giao Cơng ty cổ phần Nhựa Việt Nam cho SCIC quản lý theo quy định 23 PHẦN THỨ BA PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH CÔNG TÁC THÁNG CUỐI NĂM 2017 tháng cuối năm 2017, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng yếu tố sau: Trên giới, kinh tế toàn cầu dự báo lấy lại đà tăng trưởng với phục hồi mang tính chu kỳ lĩnh vực đầu tư, sản xuất chế tạo thương mại IMF dự báo tăng trưởng toàn cầu tăng từ 3,1% năm 2016 lên 3,5% năm 2017 3,6% năm 2018 Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế toàn cầu phải đối mặt với số rủi ro suy giảm do: sách hướng tới bảo hộ thu hẹp dòng chu chuyển thương mại vốn đầu tư quốc gia; rủi ro tài Trung Quốc kinh tế nổi; bất trắc sách kinh tế (nhất nước Mỹ); bất ổn địa trị, xu hướng bảo hộ mậu dịch giới gia tăng, thị trường tài tồn cầu diễn biến phức tạp Những rủi ro bên bên liên quan đến chuyển đổi cấu kinh tế chậm, suất lao động thấp, giải ngân vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước chậm, thiếu vốn để đầu tư phát triển vào sở hạ tầng bối cảnh hạn chế ngân sách nợ công mức độ cao, ảnh hưởng tiêu cực cách mạng công nghiệp 4.0 thị trường lao động diện Việt Nam ngành thâm dụng lao động dần tự động Tuy nhiên, với liệt đạo Chính phủ, nỗ lực cấp, ngành, đồng lòng doanh nghiệp, người dân, dự báo kinh tế Việt Nam tiếp tục đà phục hồi tích cực thời gian tới cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, triển vọng hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp tục khởi sắc Triển vọng khả quan kinh tế tồn cầu tín hiệu tích cực từ kinh tế chủ chốt giúp Việt Nam đẩy mạnh xuất Những cải thiện mạnh mẽ thể chế, sách, mơi trường đầu tư, kinh doanh Chính phủ liệt đạo năm 2016, 2017 tiếp tục phát huy hiệu tháng cuối năm 2017, kỳ vọng thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tăng mức độ gia nhập thị trường gia tăng vốn đầu tư cho kinh tế Với tâm định phấn đấu hoàn thành tiêu kế hoạch năm 2017 Quốc hội, Chính phủ giao cho ngành Cơng Thương, Bộ Cơng Thương xác định tập trung thực với nỗ lực tâm cao nhất, thẳng vào vấn đề cụ thể để giải khó khăn vướng mắc doanh nghiệp, từ khơi dậy mở rộng lực sản xuất nước, khơi thông thị trường đẩy mạnh xuất Các giải pháp cụ thể xác định cho tháng cuối năm sau: I Về sản xuất công nghiệp Giải pháp cụ thể số ngành công nghiệp 1.1 Đối với ngành khai khoáng - Đối với dầu thơ: 24 + Duy trì khai thác an tồn, hiệu mỏ tại, thực tốt công tác quản lý mỏ Tối ưu công tác sửa chữa bảo dưỡng mỏ để đảm bảo thời gian hoạt động hệ thống khai thác ổn định, hiệu quả, hạn chế tối đa thời gian dừng khai thác mỏ kế hoạch + Tập trung bổ sung khoan đan dày giếng mới, khoan cắt thân hai, sửa chữa giếng (khoảng 70 giếng) triển khai giải pháp kỹ thuật khác tập trung vào số mỏ lớn: Bạch Hổ, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Sư Tử Trắng, Sư Tử Nâu, Tê Giác Trắng, Chim Sáo, + Nâng cao hiệu công tác sửa chữa giếng, thời gian dừng mỏ để bảo dưỡng sửa chữa, tốc độ suy giảm tự nhiên mỏ, mức độ gia tăng ngập nước số mỏ: Chim Sáo - Dừa Lô 12W, Đại Hùng Lô 05-1a, Tê Giác Trắng Lô 16-1, Lô PM3-CAA/46CN + Đối với PVN: Tiếp tục phối hợp với Nhà thầu khẩn trương triển khai công việc cần thiết để phấn đấu đạt mục tiêu gia tăng sản lượng khai thác vượt so với kế hoạch Chính phủ giao đầu năm nguyên tắc đảm bảo an toàn mỏ, tránh xảy hệ lụy ảnh hưởng hệ số thu hồi dầu bảo đảm hiệu kinh tế Định kỳ hàng tháng, có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ sản lượng khai thác; đánh giá điều kiện, rủi ro giải pháp thực hiện; Chỉ đạo phối hợp với PVEP, Vietsovpetro rà soát dự án chưa cần thiết, để tập trung nguồn vốn ưu tiên đầu tư vào việc khoan giếng đan dày, sửa chữa giếng,… để gia tăng sản lượng khai thác dầu khí; Chỉ đạo đơn vị thành viên (Tổng cơng ty Phân bón Hóa chất dầu khí, Tổng cơng ty Khí Việt Nam) huy động khí tối đa cho hộ tiêu thụ (Nhà máy đạm Phú Mỹ, hộ tiêu thụ công nghiệp,…) tháng cuối năm 2017 - Đối với khí: - Chỉ đạo PVN giám sát chặt chẽ tiến độ dự án đầu tư khởi cơng hồn thành năm 2017 Tập trung đẩy nhanh tiến độ dự án chuỗi khí điện Lô B, Cá Voi Xanh, dự án nhiệt điện: Long Phú 1, Sơng Hậu 1, Thái Bình - Chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam: huy động tối đa cơng suất nhà máy nhiệt điện khí PVN EVN khu vực Đông Nam Bộ tháng cuối năm 2017 - Đối với than: + Tập trung sản xuất tối đa than chất lượng cao cho thị trường xuất để bù đắp sản lượng tiêu thụ giảm nhu cầu hộ điện giảm; + Tập trung vốn đầu tư để hoàn thành dự án đầu tư mỏ than, dự án hạ tầng phục vụ sản xuất than phải hoàn thành năm 2017 theo Kế hoạch + Chủ động, tích cực làm việc với Nhà máy điện để ký kết hợp đồng mua bán than dài hạn 25 + Tăng cường quản lý tài nguyên, chất lượng sản phẩm, giảm tỷ lệ tổn thất khai thác theo Quy hoạch; kiểm sốt chặt chẽ cơng tác nghiệm thu khối lượng mỏ theo quy định hành + Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, kiểm tra, kiểm soát, bảo vệ tài nguyên ranh giới cấp phép khai thác ranh giới quản lý tài nguyên; thực nghiêm Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 26 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính Phủ việc tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động sản xuất, kinh doanh than + Thực giải pháp an tồn, bảo vệ mơi trường sản xuất, kinh doanh than Để tháo gỡ khó khăn cho ngành, Bộ Cơng Thương đề xuất với Chính phủ: Ưu tiên sử dụng nguồn than Antraxit sản xuất nước, hạn chế hập nhập loại than để giảm lượng than tồn kho Cho phép TKV xuất loại than mà không phụ thuộc vào hạn ngạch để TKV chủ động sản xuất tiêu thụ cân đối tài - Đối với khai thác, chế biến khoáng sản khác: + Tổ chức vận hành Nhà máy sản xuất Alumin (Tân Rai, Nhân Cơ) ổn định khối lượng chất lượng sản phẩm (đặc biệt tỷ lệ cỡ hạt micron); Điều hành tăng sản xuất Alumin nhà máy Nhân Cơ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm giá tăng tăng thêm sản lượng 100.000 Tập trung điều hành kiểm soát chặt chẽ giá thành sản phẩm dự án Tân Rai để đạt mục tiêu năm 2017 có lãi + Tập trung đẩy mạnh sản xuất số khoáng sản khác đồng, kẽm giá sản phẩm tăng cao góp phần thúc đẩy tăng trưởng tăng doanh thu cho doanh nghiệp + Tập trung tìm kiếm thị trường để đẩy mạnh xuất tối đa loại đá hoa trắng dạng khối tinh quặng sắt tồn kho Thủ tướng Chính phủ cho phép xuất Ngồi ra, Bộ Cơng Thương tiếp tục đề xuất với Chính phủ tháo gỡ khó khăn cho số doanh nghiệp khai thác chế biến khống sản có giá trị để đóng góp tăng trưởng cho ngành cơng nghiệp khai khống, cụ thể sau: + Tinh quặng ilmenit (titan): Thủ tướng Chính phủ có văn số 7187/VPCP-CN ngày 10/7/2017 giao Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường UBND tỉnh kiểm tra lại khối lượng thực tế tồn đến thời điểm nay, cân đối nhu cầu sử dụng nước, đề xuất Thủ tướng Chính phủ tháo gỡ khó khăn Bộ Cơng Thương hồn thành việc kiểm tra khối lượng quặng thực tế báo cáo Thủ tướng Chính phủ Nếu phép xuất tinh quặng ilmenit quặng đuôi loại (hiện tồn kho khoảng 1,3 triệu tấn) giá trị xuất ước đạt 2.650 - 3.300 tỷ đồng 26 + Đá ốp lát (granit, gabro) dạng khối: Nếu phép xuất đá ốp lát dạng khối (hiện tồn kho khoảng 528 nghìn m 3) giá trị ước đạt 7.000 - 11.600 tỷ đồng + Đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét việc khởi động lại dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê để đáp ứng nhu cầu quặng sắt cho Trung tâm gang thép lớn vào hoạt động như: Gang thép Hòa Phát, Fomosa, Dung Quất Nếu Chính phủ chấp thuận cho tái khởi động lại dự án góp phần tăng trưởng cơng nghiệp năm 2017 năm + Đề nghị Chính phủ đạo Bộ Tài nguyên Môi trường xử lý sớm việc xem xét, cấp phép khai thác mỏ, đặc biệt mỏ hoạt động hết thời hạn giấy phép 2.2 Đối với nhóm ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo: Tập trung trì thúc đẩy tốc độ tăng trưởng ngành có tốc độ tăng trưởng tốt, tháo gỡ khó khăn cho ngành có mức tăng trung bình thấp Các giải pháp cụ thể cho ngành sau: - Hóa chất, phân bón: + Tập trung xử lý dự án thua lỗ, trì sản xuất ổn định, triệt để tiết giảm chi phí, mở rộng thị trường, đa dạng hoá sản phẩm nhằm tăng hiệu sản xuất, tăng tổng sản lượng cơng nghiệp Đồng thời, bố trí xếp cán quản lý đủ lực để tổ chức sản xuất, nâng cao hiệu quản lý kinh doanh + Tạo điều kiện thơng thống sách đầu tư, sản phẩm để thúc đẩy nhanh dự án thành phần kinh tế trình đầu tư chuẩn bị đầu tư + Trong dài hạn, tạo chế thơng thống thúc đẩy Dự án thuộc thành phần kinh tế trình chuẩn bị đầu tư như: Dự án nâng công suất Nhà máy NH3 sản xuất phân bón NPK hóa học Tổng Cơng ty Phân bón Hóa chất dầu khí, Dự án sản xuất phân bón phức hợp Cơng ty CP Phân bón dầu khí Cà Mau, Dự án sản xuất phân NPK hóa học cơng suất 100.000 tấn/năm Cơng ty CP Phân bón Hóa chất Đức Giang, Dự án sản xuất axit phốtphoríc nhiệt cơng suất 70.000 tấn/năm Công ty CP Nam Tiến Lào Cai, Dự án nâng công suất sản xuất xút từ 80.000 tấn/năm lên 100.000 tấn/năm Công ty CP Hữu hạn Vedan Việt Nam, Dự án nâng công suất lên 153.000 formalin/năm Cty Hoá chất Keo kỹ thuật Đồng Nai Để giải khó khăn cho ngành, đề nghị Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ Tài số nội dung sau: - Bộ Tài sớm báo cáo để Chính phủ trình Quốc hội sửa đổi Luật số 71/2014/QH13 theo hướng đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng với mức thuế suất 0% - 5% theo đạo Thủ tướng 27 - Đề nghị Bộ Tài báo cáo Chính phủ trình Quốc hội sửa Luật số 106/2016/QH13 Luật 107/2016/QH13 sau: + Sửa Luật số 106/2016/QH13: Mục 1, điều 1: “23 Sản phẩm xuất tài nguyên khoáng sản chưa qua chế biến thành sản phẩm khác sản phẩm nguyên liệu xuất hàng hóa chế biến từ tài ngun, khống sản có tổng trị giá tài ngun, khống sản cộng với chi phí lượng chiếm từ 51% giá thành trở lên” trừ phân bón Ure DAP Mục 3, điều 1: “b) Dự án khai thác tài nguyên, khoáng sản cấp phép từ ngày 01 tháng 07 năm 2016 dự án đầu tư sản xuất sản phẩm hàng hóa mà tổng trị giá tài nguyên, khoáng sản cộng với chi phí lượng chiếm từ 51% giá thành sản phẩm trở lên theo dự án đầu tư” trừ dự án phân bón Ure DAP + Sửa Luật 107/2016/QH13 Nghị định 122/2016/NĐ-CP: mặt hàng phân bón sản xuất nước thuộc nhóm 31.01 31.02, 31.03, 31.04, 31.05 áp dụng mức thuế suất xuất 0% - Dệt may, Da giày: + Tổ chức chương trình phối hợp thúc đẩy tiêu thụ nội địa, sử dụng sản phẩm nhau, hoạt động nhằm hưởng ứng Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” nhằm thúc đẩy tiêu dùng nội địa + Để hỗ trợ xuất khẩu, tích cực triển khai hoạt động đưa hàng Việt Nam nước ngồi thơng qua thực Đề án Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp mạng phân phối nước giai đoạn đến năm 2020, kết nối cung cầu với hệ thống siêu thị có vốn đầu tư nước ngồi diện Việt Nam, tham gia hoạt động tổ 36 hoạt động xúc tiến thương mại khác + Cải cách thể chế hành chính, giảm thiểu đến mức tối đa thủ tục liên quan đến cấp phép đầu tư, thuế, hải quan, thủ tục kiểm tra chuyên ngành dệt may theo tinh thần Nghị 19/NQ-CP Chính phủ + Sửa đổi, bổ sung số văn pháp luật với mục tiêu giảm tối đa chi phí, thời gian thủ tục hành chính, mang lại lợi cho ngành dệt may, như: ban hành Thông tư quy chuẩn quy định mức giới hạn việc kiểm tra hàm lượng formaldehyt amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm azo sản phẩm dệt may Để giải số khó khăn cho ngành, đề nghị Thủ tướng Chính phủ đạo: Bộ Lao động Thương binh Xã hội xem xét, nghiên cứu có điều chỉnh giảm tỷ lệ BHXH phù hợp cho doanh nghiệp dệt may, da giày trước áp lực nguồn chi lương, nhân công, sản xuất cạnh tranh ngồi nước ngày gia tăng 28 Bộ Tài nghiên cứu, rà sốt sách thuế, phí áp dụng ngành dệt may, da giày nhằm điều chỉnh phù hợp để hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào Các Bộ, ngành tiếp tục triển khai liệt giải pháp ngăn chặn hàng nhập lậu tiểu ngạch, trốn thuế - Ngành Rượu-Bia-Nước giải khát: + Các doanh nghiệp cần: Tập trung sản xuất sản phẩm có lợi thị trường để đáp ứng nhu cầu thị trường giai đoạn tới; Thực việc kiểm sốt chi phí, triển khai áp dụng định mức kinh tế kỹ thuật để kiểm soát, rà sốt lại khâu q trình sản xuất, lưu thơng để tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất, quản lý; Đẩy mạnh tìm kiếm khách hàng mới, đẩy mạnh xuất khẩu, quảng bá thương hiệu nước ngồi; Nghiên cứu sản phẩm mới, sản phẩm có tiềm năng, có khả cạnh tranh với sản phẩm ngoại nhập Kiến nghị Chính phủ giải dứt điểm vấn đề truy thu thuế tiêu thụ đặc biệt doanh nghiệp ngành Bia (Habeco Sabeco) - Ngành Thuốc lá: + Các doanh nghiệp cần chủ động củng cố, phát triển thị phần tiêu thụ sản phẩm thuốc điếu theo hướng bền vững; Chú trọng đảm bảo chất lượng nguyên phụ liệu thành phẩm tất khâu sản xuất, bảo quản lưu thông; Tập trung nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu phù hợp với nhu cầu khách hàng; Tăng cường gắn kết đơn vị sản xuất nguyên liệu đơn vị thuốc điếu để tạo điều kiện phát triển bền vững trồng thuốc lá; Tiếp tục hoàn thiện phương án sản xuất sản phẩm mới, cải tiến chất lượng sản phẩm; Chú trọng công tác nghiên cứu – phát triển, tạo tảng nâng cao lực cạnh tranh Để hỗ trợ doanh nghiệp ngành phát triển, đề nghị Ban đạo 389 Quốc gia đạo liệt Bộ, ngành, quan liên quan tăng cường triển khai cơng tác phịng chống hoạt động buôn bán thuốc nhập lậu biên giới điểm bán lẻ - Sắt thép: + Tiếp tục áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại theo quy định WTO để bảo vệ ngành thép Việt Nam trước nguy đe dọa sản phẩm thép nước Đặc biệt, nhanh chóng ngăn chặn sản phẩm thép cuộn sử dụng xây dựng bị gian lận dạng thép khác để trốn thuế + Tiến tới không cho phép hoạt động nhà máy sản xuất phơi có quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu không chuyển đổi cơng nghệ, thiết bị; khuyến khích doanh nghiệp có tiềm lực tài chính, kinh nghiệm đầu tư xây dựng Khu liên hợp thép lớn theo công nghệ lị cao sản xuất phơi thép từ quặng sắt - luyện thép - đúc liên tục - cán nóng 29 + Tăng cường công tác quản lý thị trường để phát hàng nhái, hàng giả thương hiệu thép có uy tín Việt Nam Bên cạnh cần kiểm soát chặt việc nhập sản phẩm thép để tránh gian lận thương mại + Các doanh nghiệp chủ động theo dõi sát thông tin thị trường ngồi nước để có kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp; tăng cường công tác tiêu thụ sản phẩm, giảm tồn kho, trì hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động; cân đối đủ nguyên liệu, vật tư cho sản xuất; đẩy mạnh công tác quảng bá thương hiệu… Nhằm tháo gỡ khó khăn cho ngành, đề nghị Chính phủ đạo Bộ, ngành: Xem xét áp dụng thuế xuất phôi thép để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất thép cán nước Nghiên cứu điều chỉnh Nghị định 38/2015/NĐ-CP Thông tư số 41/2015/TT-BTNMT theo hướng đơn giản đơn giản hóa thủ tục giảm bớt áp lực tài cho doanh nghiệp đảm bảo yếu tố bảo vệ môi trường nhập thép phế liệu Tăng cường công tác quản lý thị trường để phát hàng nhái, hàng giả thương hiệu thép có uy tín Việt Nam Bên cạnh cần kiểm soát chắt việc nhập sản phẩm thép để tránh gian lận thương mại lẫn tránh thuế.… Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ giải ngân dự án đầu tư công, giảm lãi suất cho vay, ổn định tỷ giá nhằm giúp tăng nhu cầu thép, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất thép giảm giá thành, đẩy mạnh sản xuất - Sản xuất xe có động cơ: Có biện pháp để kiểm sốt tốt lượng ô tô nhập hỗ trợ cho sản xuất nước Tập trung vào vào giải pháp cụ thể sau: + Hỗ trợ để thúc đẩy nhanh dự án Thaco Thành Công (Tập đồn Thành Cơng ký thỏa thuận hợp tác với Hyundai Motor Hàn Quốc việc hợp tác sản xuất xe du lịch Hyundai Việt Nam Tập đoàn Trường Hải tiến hành khởi công xây dựng Nhà máy sản xuất ô tô Mazda Khu phức hợp Chu Lai Đây tín hiệu tốt cho việc tăng sản lượng ô tô sản xuất, lắp ráp nước thời gian tới) + Sớm ban hành Nghị định quy định điều kiện kinh doanh sản xuất, lắp ráp, nhập dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tơ, tạo hành lang pháp lý nhằm khuyến khích phát triển sản xuất, lắp ráp kinh doanh xe ô tô nước theo định hướng Chiến lược, Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Thủ tướng Chính phủ phê duyệt + Điều chỉnh thuế nhập linh kiện phụ tùng theo nguyên tắc thấp mức thuế nhập ô tô thành phẩm theo cam kết ký 30 + Nghiên cứu khả áp dụng mức thuế tiêu thụ đặc biệt xe có tỷ lệ nội địa hóa cao (khơng đánh thuế tiêu thụ đặc biệt phần giá trị tạo nước) + Xây dựng chuỗi cung ứng ngành ô tô cho doanh nghiệp sản xuất lắp ráp tơ ngồi nước + Về dài hạn, có chế sách thu hút đầu tư từ Tập đoàn đa quốc gia đầu tư dự án có qui mơ lớn Việt Nam, đặc biệt tập trung vào thương hiệu dòng xe chưa có khu vực ASEAN, nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp nước tham gia sâu vào chuỗi sản xuất ô tô đa quốc gia - Sản xuất linh kiện điện tử: Đối với nhóm ngành tiếp tục tổ chức kết nối hỗ trợ doanh nghiệp nước tham gia vào chuỗi cung ứng cho nhà máy Samsung - Cơ khí chế tạo cơng nghiệp hỗ trợ: + Triển khai thực hiệu đề án hỗ trợ ngành công nghiệp hỗ trợ theo Chương trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ phê duyệt số ngành trọng điểm công nghiệp ô tô, điện tử, dệt may da giày + Hợp tác với tổ chức, cá nhân nước để thu hút vốn nguồn lực phục vụ hoạt động phát triển công nghiệp hỗ trợ + Xây dựng gói tín dụng ưu đãi cho ngành công nghiệp chế biến chế tạo thông qua ngân hàng thương mại + Tạo đơn hàng cho sản phẩm khí trọng điểm Chính phủ ưu tiên định thầu nước doanh nghiệp có khả đáp ứng u cầu cơng trình trọng điểm quốc gia để tạo đơn hàng lớn cho phát triển ngành - Đối với nhóm ngành sản xuất xi măng, máy phát điện, biến điện, thiết bị điện loại phụ thuộc nhiều vào tăng trưởng lĩnh vực xây dựng cơng trình, nhà Do vậy, với kỳ vọng tăng đầu tư lĩnh vực thời gian tới cải thiện tốc độ tăng sản xuất nhóm ngành Giải pháp phát triển thương mại 3.1 Về xuất nhập - Về phát triển sản xuất, tạo nguồn hàng xuất + Bộ Công Thương tập trung rà soát dự án, đặc biệt dự án sản xuất hàng xuất khẩu, kịp thời tháo gỡ khó khăn để sớm đưa dự án vào vận hành, tạo nguồn hàng cho xuất + Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai thực tái cấu ngành nông nghiệp, hướng tới mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng, sản xuất sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường nhập 31 + Đơn giản hóa giảm bớt quy định điều kiện kinh doanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia nhập thị trường; hoàn thiện chế, sách nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất khẩu, nhập - Về cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành + Tập trung đạo cải cách thủ tục hành chính, rà sốt danh mục mặt hàng quy trình cấp giấy phép nhóm hàng quản lý theo hình thức giấy phép theo hướng giảm thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ, tạo thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp + Bộ Công Thương tiếp tục nghiên cứu bổ sung, sửa đổi Nghị định số 109/2010/NĐ-CP văn pháp luật có liên quan để phù hợp với tình hình thực tế để góp phần tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy xuất gạo + Tổ chức triển khai Chiến lược phát triển thị trường xuất gạo sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm định hướng phát triển thị trường xuất gạo với quy mô, cấu thị trường, cấu chủng loại sản phẩm xuất hợp lý, bền vững hiệu - Về nghiên cứu, dự báo, cảnh báo hàng hóa xuất + Theo dõi sát tình hình kinh tế, thương mại nước để kịp thời có phản ứng sách với diễn biến Kịp thời đạo giải pháp cụ thể, liệt, có định hướng để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu, phát triển thị trường + Bộ Công Thương đạo quan Thương vụ nước chủ động nắm bắt thông tin, vấn đề phát sinh ảnh hưởng đến xuất Việt Nam thay đổi sách nước nhập khẩu, rào cản kỹ thuật, rủi ro toán, hoạt động tuyên truyền thiếu thiện chí hàng hóa xuất Việt Nam để giúp Chính phủ, Bộ, ngành, Hiệp hội doanh nghiệp có phản ứng kịp thời - Về phát triển thị trường, xúc tiến thương mại + Lựa chọn mặt hàng mạnh để xúc tiến xuất vào thị trường theo giai đoạn cụ thể nhằm phát triển thị trường xuất theo hướng đa dạng hóa thị trường, tìm kiếm khả mở rộng thị trường xuất tiềm đồng thời củng cố mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường truyền thống, thị trường đối tác FTA Một số mặt hàng cần thúc đẩy xuất thời gian tới gạo, rau quả, sữa sản phẩm sữa, sản phẩm chăn nuôi, thủy sản, cà phê, hạt tiêu vào thị trường Trung Quốc; tôm, hoa vào thị trường Úc; dệt may, giày dép, đồ gỗ, thủy sản, rau vào thị trường Liên minh Kinh tế Á-Âu; nông sản, vật liệu xây dựng vào thị trường ASEAN + Tiếp tục tổ chức tuyên truyền rộng rãi ưu đãi FTA ký, đặc biệt FTA với Liên minh Kinh tế Á Âu Hàn Quốc, hướng tận dụng cách tận dụng ưu đãi FTA, quy tắc xuất xứ làm để đáp ứng quy tắc xuất xứ 32 + Rà soát, đơn giản hóa quy trình cấp C/O; Áp dụng khai báo C/O điện tử; mở rộng việc thí điểm cấp C/O qua mạng Internet + Tham gia hệ thống Cơ chế Một cửa Quốc gia triển khai thí điểm chế tự chứng nhận xuất xứ ASEAN; tiếp tục nghiên cứu giảm tiêu chí tự chứng nhận xuất xứ để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia chế - Về tháo gỡ rào cản, tạo điều kiện cho hàng hóa xuất đặc biệt nông sản, thủy sản thâm nhập vào thị trường + Tiếp tục tích cực phối hợp Bộ, ngành liên quan triển khai thỏa thuận hợp tác thúc đẩy thương mại nông lâm thủy sản với Trung Quốc; ghi nhớ thương mại gạo với nước nhập gạo Mỹ La tinh, Châu Phi, Châu Á, Bên cạnh đó, kỳ họp Ủy ban liên Chính phủ với nhiều nước, Bộ Công Thương đưa nội dung tháo gỡ rào cản thị trường, giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nông lâm thủy sản để trao đổi thống với đối tác + Chú trọng công tác hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với biện pháp phòng vệ thương mại: Hỗ trợ Hiệp hội, doanh nghiệp thơng tin cảnh báo cách phịng tránh, xử lý vụ kiện phòng vệ thương mại; Rà sốt biện pháp phịng vệ thương mại mà nước áp dụng để phát điểm không phù hợp với quy định WTO Với số rào cản giải qua thương lượng, chủ động báo cáo Chính phủ cho phép đưa vụ việc Cơ quan Giải Tranh chấp WTO để xử lý + Làm việc với quan liên quan nước nhập để đẩy nhanh tốc độ xem xét Báo cáo phân tích nguy dịch hại quy định kiểm dịch thực vật (PRA) cấp phép nhập thức cho số nông sản, thủy sản Việt Nam vào thị trường năm 2017 3.2 Về phát triển thị trường nước Về giải pháp cho nhóm ngành - Các nhóm hàng lương thực, thực phẩm, lưu trú ăn uống đạt mức tăng tốt (trên 10,74%) mặt giá thấp (làm giảm giá trị hàng hóa) Đây nhóm hàng thiết yếu nên việc đẩy mạnh tiêu dùng khó khăn điều kiện đời sống vật chất người dân đạt mức tốt (hầu khơng cịn tình trạng thiếu ăn với đối tượng có thu nhập ổn định Đối với nhóm đối tượng có thu nhập q thấp, cịn thiếu ăn, giải pháp nhóm trợ cấp trực tiếp qua sách an sinh xã hội tạo cơng ăn việc làm, điều đòi hỏi nỗ lực nhiều Bộ, ngành nhằm tăng trưởng sản xuất, tăng việc làm thu nhập cho người dân) - Đối với nhóm hàng có mức tăng trung bình gồm hàng may mặc, đồ dùng dụng cụ, trang thiết bị gia đình, phương tiện lại, du lịch (tăng từ 7,75-9,6%): nhóm hàng để thúc đẩy tiêu thụ nhà sản xuất, kinh doanh cần có đổi công nghệ, mẫu mã giảm giá bán sản phẩm thơng qua việc tiết giảm chi phí, đồng thời có Chương trình khuyến mại tốt Từ 33 phía Nhà nước, cần có sách hỗ trợ thuế, phí để hỗ trợ doanh nghiệp giảm giá thành thúc đẩy tiêu dùng, bên cạnh đó, theo chức nhiệm vụ, Bộ Công Thương hỗ trợ doanh nghiệp triển khai Chương trình xúc tiến thương mại nội địa (Hội chợ hàng tiêu dùng; đưa hàng vùng nông thôn; tuần lễ hàng khuyến mại ) - Đối với nhóm hàng có mức tăng thấp gồm vật phẩm văn hóa, giáo dục du lịch (chỉ tăng 4,84%): để thúc đẩy tăng trưởng nhóm đề nghị Bộ Văn hóa, thể thao du lịch cần đẩy mạnh triển khai nhiều Chương trình văn hóa, giải trí có chất lượng tốt, phù hợp với nhu cầu mang tính đại chúng, thu hút quan tâm người dân - Đối với ngành du lịch, để đẩy mạnh doanh thu du lịch ngành du lịch cần tiếp tục có cải cách lớn việc tổ chức tour du lịch, cần thiết kế tour hấp dẫn (chất lượng tốt, giá hợp lý), tìm hiểu thị hiếu nhóm khách để khai thác hiệu nguồn du lịch sinh thái, du lịch văn hóa có tiềm Việt Nam Về giải pháp nhằm thúc đẩy sức mua thị trường nước - Tiếp tục phối hợp với Bộ ngành, địa phương theo dõi diễn biến thị trường mặt hàng thiết yếu, xử lý vấn đề phát sinh thị trường có biến động bất thường Thực báo cáo thường kỳ Tổ Điều hành thị trường nước lên Thủ tướng Chính phủ - Tham mưu lãnh đạo Bộ ký ban hành Chỉ thị Tết nhằm đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa thiết yếu tháng cuối năm 2017 dịp Tết Nguyên Đán Mậu Tuất 2018 - Phối hợp với địa phương xây dựng, triển khai kế hoạch dự trữ hàng hóa phục vụ Tết Nguyên Đán Mậu Tuất 2018 thực Chương trình bình ổn thị trường năm 2017-2018 - Tiếp tục triển khai Chương trình hỗ trợ tiêu thụ loại nơng sản sản xuất tập trung, có sản lượng lớn, mang tính mùa vụ cao địa phương; hỗ trợ hàng hóa sản xuất nước thơng qua hoạt động kết nối cung cầu trực tiếp cho doanh nghiệp thu mua phân phối, xuất với vùng sản xuất, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất thị trường nước kết nối vào hệ thống phân phối doanh nghiệp có hệ thống phân phối đa quốc gia, cụ thể: - Làm việc với Sở Công Thương số địa phương sản xuất nơng sản tập trung, có sản lượng nơng sản lớn công tác hỗ trợ đầu ra, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tăng giá trị chuỗi nơng sản đồng thời góp phần bình ổn giá nông sản - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại nội địa thông qua hoạt động: tổ chức chương trình quảng bá, khuyến mại, hội chợ lớn kết hợp với Chương trình bình ổn thị trường dịp cuối năm 2017,… 34 - Tiếp tục đẩy mạnh thực Chương trình hành động Bộ Cơng Thương hưởng ứng Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” thông qua việc triển khai Quyết định số 533/QĐ-BCT ngày 24 tháng 02 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Công Thương, đồng thời tiếp tục tập trung triển khai 71 dự án, nhiệm vụ thực Đề án Phát triển thị trường nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2014 – 2020 (Quyết định số 634/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ) - Bảo đảm cung ứng tốt mặt hàng trọng yếu xăng dầu, phân bón, lương thực, thực phẩm để thị trường phát triển lành mạnh, kiểm sốt chặt chẽ chất lượng hàng hóa vệ sinh an tồn thực phẩm hàng hố lưu thơng thị trường Về giải pháp tăng cường quản lý hoạt động bán lẻ doanh nghiệp FDI Đẩy nhanh việc hoàn thiện ban hành Nghị định thay Nghị định số 23/2007/NĐ-CP hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp FDI Việt Nam Theo đó, sớm triển khai có hiệu quy định Kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT) dự án lập sở bán lẻ sở bán lẻ thứ (xem xét theo nhà đầu tư theo thương hiệu, khắc phục tượng số nhà đầu tư nước né tránh ENT cách lập nhiều pháp nhân khác để lập sở bán lẻ đầu tiên) nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi ích mà Việt Nam đạt cam kết quốc tế mở cửa thị trường bán lẻ Đề xuất Chính phủ giao Bộ Tài chính: Bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật quản lý thuế, phòng ngừa ngăn chặn hiệu hành vi chuyển giá doanh nghiệp FDI mà không ảnh hưởng tới thu hút đầu tư nước ngoài; tăng cường công tác tra, kiểm tra thuế, giá Thực kiểm tra việc chấp hành pháp luật hoạt động bán lẻ FDI nhượng quyền thương mại thương hiệu bán lẻ nước Việt Nam (theo kế hoạch chủ trì Thanh tra Bộ) Về giải pháp liên quan tới phát triển hạ tầng thương mại Tiếp tục xây dựng thực quy hoạch liên quan tới phát triển hạ tầng thương mại nhằm hỗ trợ phát triển hệ thống phân phối bán buôn, bán lẻ: - Tiếp tục theo dõi, tập hợp xử lý đề xuất quy hoạch logistics địa phương theo Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 (được phê duyệt Quyết định số 1012/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ) quy hoạch khác có liên quan Bộ phê duyệt như: Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam, Quy hoạch phát triển siêu thị, trung tâm thương mại,… - Tiếp tục theo dõi, đạo, hướng dẫn địa phương triển khai thực công tác phát triển quản lý hạ tầng thương mại theo Nghị định số 35 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ, Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ - Tiếp tục thúc đẩy phát triển sở hạ tầng thương mại nông thôn: tiếp tục phối hợp với đơn vị liên quan hướng dẫn địa phương thực Tiêu chí số sở hạ tầng thương mại nông thôn (theo Quyết định số 4800/QĐ-BCT ngày tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Công Thương việc hướng dẫn thực Tiêu chí sở hạ tầng nơng thơn) nhằm thúc đẩy đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo hạ tầng thương mại khu vực nơng thơn, góp phần thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, nơng sản sản phẩm địa phương Căn vào hướng dẫn Bộ Công Thương, địa phương xây dựng hướng dẫn riêng cho phù hợp với thực tiễn, nhu cầu địa phương Việc triển khai tiêu chí góp phần huy động nguồn lực đầu tư phát triển sở hạ tầng thương mại nông thôn, tạo tiền đề vật chất cho hoạt động lưu thông hàng hóa - Tiếp tục phối hợp với bộ, ngành, địa phương việc rà soát, điều chỉnh xây dựng quy hoạch phát triển hạ tầng thương mại; tham gia, kiến nghị sửa đổi, bổ sung văn pháp luật có liên quan để khuyến khích thu hút đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng thương mại (tham gia ý kiến dự thảo Nghị định sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn để thay cho Nghị định 210/2013/NĐ-CP; tham gia ý kiến trình xây dựng dự luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa ) Về giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thương mại - Tiếp tục triển khai “Dự án đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thương mại nông thôn” theo Quyết định số 23/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010-2015 định hướng đến 2020” (Quyết định số 23/QĐ-TTg) - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực phân phối bán lẻ thơng qua chương trình xúc tiến thương mại quốc gia chương trình đào tạo thỏa thuận với phía Nhật Bản, Hàn Quốc Thúc đẩy phát triển sản xuất - thương mại theo mơ hình chuỗi theo Quyết định số 23/QĐ-TTg Nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất – thương mại theo mơ hình chuỗi, gắn kết chặt chẽ khâu từ trình sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nói chung sản phẩm nơng sản nói riêng, Bộ tiếp tục chủ động phối hợp với Bộ, ngành, địa phương việc tổ chức triển khai giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa theo hướng bền vững Triển khai đạo Chính phủ việc thực số nội dung Quyết định số 23/QĐ-TTg giai đoạn 2016-2020, Bộ tiếp tục thực dự án xây dựng, nhân rộng mơ hình tiêu thụ nơng sản cung ứng vật tư nông nghiệp Phát triển thương mại biên giới, miền núi 36 Tập trung hoàn thành Kế hoạch tuyên truyền công tác phát triển thương mại biên giới năm 2017 Bộ Công Thương Theo dõi, kiểm tra, giám sát việc đảm bảo tiến độ hoàn thành đề án, nhiệm vụ theo Kế hoạch thực Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo năm 2017 Tiếp tục triển khai thực Dự án xây dựng “Chợ kiểu mẫu biên giới Campuchia” (chợ Đa) theo kế hoạch thời gian dự kiến khởi công cuối năm 2017 Xây dựng “Quy hoạch phát triển kho hàng hóa cửa khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” để trình Lãnh đạo Bộ phê duyệt tháng 12/2017 Xây dựng “Quy hoạch phát triển chợ biên giới Việt Nam – Trung Quốc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Hồn thiện 02 Đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại biên giới Việt Nam - Lào đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” “Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại biên giới Việt Nam - Campuchia đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035”: dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ vào cuối năm 2017./ Nơi nhận: - Ban Kinh tế Trung ương; - Bộ KHĐT; - VP TƯ Đảng; - VP Chính phủ; - UB Kinh tế Quốc hội; - Mạng diện rộng VPCP; - Lãnh đạo Bộ; - Đảng uỷ Bộ; - Các Vụ (qua mạng nội bộ); - Lưu: VT, KH (14) KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đỗ Thắng Hải 37 ... đầu năm sau: PHẦN THỨ HAI ĐÁNH GIÁ CÁC MẶT CÔNG TÁC CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG THÁNG ĐẦU NĂM 2017 VÀ DỰ KIẾN CẢ NĂM 2017 I Về sản xuất công nghiệp Chỉ số sản xuất công nghiệp toàn ngành (IIP) tháng đầu. .. kiến tháng cuối năm khơng có đột biến, tình hình tiêu thụ điện tháng cuối năm năm trước, khả điện sản xuất phân phối điện tăng khoảng 9, 4 - 9, 8% Nhận xét chung: Tăng trưởng sản xuất công nghiệp. .. thuận lợi hoạt động sản xuất kinh doanh Với yếu tố trên, Bộ Công Thương cho khả từ đến hết năm, tiêu sản xuất cơng nghiệp đạt mức sau: Chỉ số sản xuất công nghiệp IIP toàn ngành năm 2017 tăng