TÌM HIỂU LUẬT AN NINH MẠNG NĂM 2018

65 16 0
TÌM HIỂU LUẬT AN NINH MẠNG NĂM 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BẮC GIANG SỞ TƯ PHÁP TÌM HIỂU LUẬT AN NINH MẠNG NĂM 2018 Bắc Giang, năm 2019 LỜI NĨI ĐẦU Thể chế hóa đầy đủ, kịp thời chủ trương, đường lối Đảng an ninh mạng nêu số văn như: Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 Hội nghị TW4 khóa XI xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020; Nghị số 28-NQ/TW Hội nghị TW VIII khóa XI chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới; Chỉ thị số 46-CT/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm an ninh trật tự tình hình mới, khẳng định vấn đề an ninh mạng vấn đề phức tạp, cần trọng giải đồng bộ, hiệu quả; Chỉ thị số 28-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 15-CT/TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác bảo đảm an tồn thơng tin mạng; Chỉ thị số 30-CT/TW Bộ Chính trị ban hành phát triển tăng cường quản lý báo chí điện tử, mạng xã hội loại hình truyền thơng khác Internet; Nghị định 101/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết trách nhiệm thực biện pháp ngăn chặn hoạt động sử dụng không gian mạng để khủng bố, Luật An ninh mạng Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua ngày 12/6/2018 Chủ tịch nước ký Lệnh công bố ngày 25/6/2018 (Lệnh số 06/2018/L-CTN), Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019 Để góp phần trang bị phổ biến quy định Luật An ninh mạng năm 2018 đến báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật, cán bộ, cơng chức, viên chức tồn thể Nhân dân địa bàn tỉnh, Sở Tư pháp tỉnh Bắc Giang biên soạn phát hành sách "Tìm hiểu Luật An ninh mạng năm 2018" Cuốn tài liệu gồm phần: Phần I: Giới thiệu chung Phần II: Những nội dung Luật Trong trình biên soạn tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận trao đổi, chỉa sẻ góp ý q bạn đọc để chúng tơi hoàn chỉnh tài liệu hơn, phục vụ tốt cho nhân dân sở Sở Tư pháp trân trọng giới thiệu ! SỞ TƯ PHÁP TỈNH BẮC GIANG Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG Sự cần thiết ban hành Luật 1.1 Đáp ứng yêu cầu công tác an ninh mạng bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội Cùng với q trình hội nhập quốc tế, phát triển cơng nghệ thông tin, đặc biệt cách mạng công nghệ 4.0, thực trạng, tình hình diễn khơng gian mạng đặt yêu cầu cấp thiết công tác an ninh mạng bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, cụ thể: Thứ nhất, phòng ngừa, đấu tranh, làm thất bại hoạt động sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia, chống nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tuyên truyền phá hoại tư tưởng, phá hoại nội bộ, phá hoại khối đại đoàn kết tồn dân tộc, kích động biểu tình, phá rối an ninh không gian mạng lực thù địch, phản động Thứ hai, phòng ngừa, ngăn chặn, ứng phó, khắc phục hậu hoạt động cơng mạng, khủng bố mạng, phịng, chống chiến tranh mạng hoạt động công mạng nhằm vào hệ thống thông tin nước ta gia tăng số lượng mức độ nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội Trong đó, khủng bố mạng lên thách thức toàn cầu, chiến tranh mạng nguy đe dọa an ninh quốc gia Những vấn đề đặt vấn đề phải chủ động phịng ngừa, ngăn chặn, ứng phó, có phương án chuẩn bị sẵn sàng để kịp thời xử lý tình xấu xảy Thứ ba, phòng ngừa, ngăn chặn, loại bỏ tác nhân tiến hành hoạt động gián điệp mạng, sử dụng không gian mạng để chiếm đoạt thông tin, tài liệu bí mật nhà nước, đặc biệt hoạt động xâm nhập, công vào hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; đồng thời, hạn chế tiến tới khơng cịn tình trạng đăng tải bí mật nhà nước mạng internet chủ quan thiếu kiến thức an ninh mạng Thứ tư, bảo vệ hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia áp dụng biện pháp cần thiết, tương xứng Đây hệ thống thông tin mục tiêu quan trọng quốc gia, sở hạ tầng quan trọng quốc gia, quan chứa đựng bí mật nhà nước, bị công, xâm nhập, phá hoại, chiếm đoạt thơng tin gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng chủ quyển, lợi ích, an ninh quốc gia, gây rối loạn trật tự an toàn xã hội nên cần có biện pháp bảo vệ chặt chẽ, tương xứng mức độ cao so với mục tiêu cần bảo vệ quan trọng Việc bảo vệ hệ thống thông tin không bao gồm hoạt động kiểm tra, đánh giá trình vận hành, áp dụng tiêu chuẩn an ninh mạng phù hợp, riêng biệt mà phải tiến hành hoạt động thẩm định từ xây dựng hồ sơ thiết kế, vận hành hệ thống thông tin để sớm phát hiện, loại bỏ nguy đe dọa an ninh mạng Để góp phần cải cách thủ tục hành chính, tránh trùng lặp thẩm quyền quản lý nhà nước, hướng tới mục tiêu quan quản lý nhà nước hệ thống thông tin, Luật An ninh mạng quy định Chính phủ quy định chi tiết Danh mục hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia, trường hợp hệ thống thông tin phân loại theo quy định luật khác mà trùng với hệ thống thông tin thuộc Danh mục hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia theo quy định Luật An ninh mạng áp dụng quy định Luật an ninh mạng; Bộ Công an thẩm định lực, điều kiện doanh nghiệp cung cấp dịch vụ an tồn thơng tin mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia Thứ năm, quy định thống thực phịng ngừa, ứng phó nguy cơ, cố an ninh mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia Hoạt động ứng cứu cố an tồn thơng tin mạng theo quy định Luật An tồn thơng tin mạng phát huy vai trò bảo đảm 03 thuộc tính thơng tin tính ngun vẹn, tính bảo mật tính khả dụng, chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, xử lý cố, huy động lực lượng ứng phó, loại bỏ tác nhân gây hại tồn sẵn bên hệ thống thông tin hành vi vi phạm pháp luật không gian mạng ảnh hưởng tới hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia Phòng ngừa, ứng phó nguy cơ, cố an ninh mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia quy trình thống Việc phân tích cố an ninh mạng liên quan trực tiếp tới dấu vết trường dấu hiệu phạm tội, góp phần vào cơng tác điều tra, xử lý hành vi vi phạm quan chức Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng Do đó, thống đầu mối giám sát, dự báo, ứng phó diễn tập ứng phó khẩn cấp cố an ninh mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia cấp bách, cần thiết, không trùng dẫm với ứng cứu cố an tồn thơng tin mạng Thứ sáu, quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an ninh mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia Tham khảo kinh nghiệm nước cho thấy, số quốc gia giới xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an ninh mạng để áp dụng cho mục tiêu, đối tượng yêu cầu bảo vệ an ninh mạng cụ thể Ở nước ta, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an tồn thơng tin mạng ban hành rộng rãi, áp dụng chung cho tồn xã hội, mang tính phổ thơng, đại chúng Tuy nhiên, hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia, tiêu chuẩn an tồn thơng tin mạng, cần có quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an ninh mạng mức độ cao để đáp ứng yêu cầu đặt Thứ bảy, triển khai công tác bảo vệ an ninh mạng hệ thống quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương Hiện nay, hệ thống thông tin quan nhà nước tồn nhiều lỗ hổng bảo mật không khắc phục, nhận thức cán bộ, nhân viên nhiều hạn chế, chưa nhận thức mức độ cần thiết công tác an ninh mạng Trong đó, cơng nghệ thơng tin ứng dụng rộng rãi từ Trung ương đến địa phương, phủ điện tử hệ thống điều khiển, xử lý tự động xuất ngành, cấp, lĩnh vực Hệ thống thông tin quan nhà nước đối tượng hoạt động công mạng, xâm nhập mạng, gián điệp mạng; tình trạng đăng tải thơng tin, tài liệu bí mật nhà nước mạng internet tồn Do đó, tình hình thực tiễn đặt u cầu triển khai công tác bảo vệ an ninh mạng lực lượng an ninh mạng từ Trung ương đến địa phương Thứ tám, đặt móng triển khai công tác nghiên cứu, dự báo, phát triển giải pháp bảo đảm an ninh mạng Hiện nay, công tác chưa trọng, nhà nước chưa có định hướng quản lý, bảo đảm an ninh mạng xu hướng cơng nghệ có khả thay đổi tương lai cách mạng công nghiệp lần thứ 4, điện toán đám mây, liệu lớn, liệu nhanh Tham khảo kinh nghiệm nước cho thấy, số quốc gia xây dựng nhiều đạo luật chuyên ngành an ninh mạng, tập trung nâng cao lực dự báo, chia sẻ thông tin tăng cường lực an ninh mạng Thứ chín, thường xuyên kiểm tra, đánh giá thực trạng an ninh mạng hệ thống thông tin bộ, ngành, địa phương Mặc dù Chính phủ giao Bộ Cơng an chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan triển khai nhiều kế hoạch kiểm tra, đánh giá thực trạng an ninh mạng hàng chục bộ, ngành, địa phương hoạt động đột xuất, chưa triển khai năm, không tạo thành trách nhiệm ý thức kiểm tra, đánh giá an ninh mạng định kỳ Trong đó, quan chủ quản hệ thống thông tin chưa nhận thức rõ trách nhiệm mình, chưa chủ động triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng cách chiếu lệ, hình thức Để phịng ngừa, hạn chế nguy an ninh mạng, cần xây dựng quy trình, chế kiểm tra, đánh giá thực trạng an ninh mạng phù hợp, thống phạm vi nước Thứ mười, xây dựng chế chia sẻ thông tin, thông báo tình hình an ninh mạng để nâng cao nhận thức an ninh mạng, chủ động phòng ngừa nguy an ninh mạng xảy Việc chia sẻ thơng tin, thơng báo tình hình an ninh mạng thực quan chức để tổ chức, cá nhân nâng cao nhận thức, áp dụng biện pháp phòng tránh nghiên cứu, tham khảo 1.2 Phịng ngừa, ứng phó với nguy đe dọa an ninh mạng Các nguy đe dọa an ninh mạng tồn là: (1) Thông qua khơng gian mạng thực âm mưu “diễn biến hịa bình”, phá hoại tư tưởng, chuyển hóa chế độ trị nước ta; (2) Đối mặt với công mạng quy mô lớn, cường độ cao; (3) Mất kiểm sốt an ninh, an tồn thơng tin mạng 1.3 Khắc phục tồn tại, hạn chế liên quan bảo vệ an ninh mạng Một là, chồng chéo, trùng dẫm thực chức năng, nhiệm vụ bảo vệ an ninh mạng bộ, ngành chức năng; tồn cách hiểu chưa rõ ràng an ninh mạng an tồn thơng tin mạng Cần thống nhận thức rằng, an ninh mạng bao gồm hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội theo chức năng, nhiệm vụ Bộ Công 10 - Ngăn chặn việc chia sẻ thơng tin, xóa bỏ thơng tin có nội dung tun truyền chống Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Thơng tin khơng gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự cơng cộng; Thơng tin khơng gian mạng có nội dung làm nhục, vu khống; Thông tin không gian mạng có nội dung xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; Thơng tin khơng gian mạng có nội dung bịa đặt, sai thật gây hoang mang Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động quan nhà nước người thi hành công vụ, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân khác thông tin khác có nội dung xâm phạm an ninh quốc gia dịch vụ hệ thống thông tin quan, tổ chức trực tiếp quản lý chậm 24 kể từ thời điểm có yêu cầu lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Cơng an quan có thẩm quyền Bộ Thông tin Truyền thông lưu nhật ký hệ thống để phục vụ điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật an ninh mạng thời gian theo quy định Chính phủ; - Khơng cung cấp ngừng cung cấp dịch vụ mạng viễn thông, mạng Internet, dịch vụ gia tăng cho tổ chức, cá nhân đăng tải không gian mạng thông tin có nội dung tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Thơng tin khơng gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng; Thơng tin khơng gian mạng có nội dung làm nhục, 51 vu khống; Thông tin không gian mạng có nội dung xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; Thơng tin khơng gian mạng có nội dung bịa đặt, sai thật gây hoang mang Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động quan nhà nước người thi hành công vụ, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân khác thông tin khác có nội dung xâm phạm an ninh quốc gia có yêu cầu lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an quan có thẩm quyền Bộ Thơng tin Truyền thơng Đối với doanh nghiệp nước nước cung cấp dịch vụ mạng viễn thông, mạng Internet, dịch vụ gia tăng không gian mạng Việt Nam có hoạt động thu thập, khai thác, phân tích, xử lý liệu thông tin cá nhân, liệu mối quan hệ người sử dụng dịch vụ, liệu người sử dụng dịch vụ Việt Nam tạo phải lưu trữ liệu Việt Nam thời gian theo quy định Chính phủ Đối với doanh nghiệp ngồi nước quy định khoản phải đặt chi nhánh văn phòng đại diện Việt Nam Như vậy, doanh nghiệp nước nước cung cấp dịch vụ mạng viễn thông, mạng internet dịch vụ gia tăng khơng gian mạng Việt Nam có trách nhiệm xác thực thông tin người dùng đăng ký tài khoản số; bảo mật thông tin, tài khoản người dùng trường hợp phục vụ điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật 52 an ninh mạng, lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng quyền yêu cầu cung cấp thông tin người dùng Mặt khác, thông tin cá nhân vi phạm pháp luật loại liệu quan trọng phục vụ điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật Lực lượng bảo vệ pháp luật phép yêu cầu cung cấp thông tin trường hợp phục vụ xử lý vi phạm pháp luật Các quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 văn có liên quan quy định rõ việc quản lý, sử dụng thông tin cung cấp để phục vụ điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật Trước hoạt động vi phạm pháp luật không gian mạng diễn nghiêm trọng, phức tạp, yêu cầu bảo đảm sở, điều kiện để điều tra, xử lý nhanh chóng, hiệu lực lượng bảo vệ pháp luật cần thiết, cấp bách, có trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ngồi nước Có thể thấy, tất quốc gia giới coi an ninh quốc gia điều kiện tiên hàng đầu Do đó, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ không gian mạng phải phối hợp với quan chức quốc gia giới bảo vệ an ninh quốc gia, phòng chống tội phạm Khoản Điều 26 Luật An ninh mạng quy định rõ trường hợp phải cung cấp thông tin cho lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng Đây hai điều kiện đồng thời, tức có hành vi vi phạm pháp luật an ninh mạng xảy ra, lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng có văn yêu cầu doanh nghiệp nêu cung cấp thông tin hành vi vi phạm pháp luật Cần đặc biệt 53 lưu ý rằng, thông tin cung cấp thông tin liên quan tới hành vi vi phạm pháp luật Doanh nghiệp phải chịu điều chỉnh theo quy định doanh nghiệp nước cung cấp dịch vụ mạng viễn thông, mạng internet dịch vụ gia tăng không gian mạng Việt Nam có hoạt động thu thập, khai thác, phân tích, xử lý liệu người dùng Việt Nam Quy định khơng áp dụng tồn doanh nghiệp mà doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng viễn thông, mạng internet dịch vụ gia tăng không gian mạng Việt Nam, phải kèm theo điều kiện có hoạt động thu thập, khai thác, phân tích, xử lý liệu người dùng Việt Nam Quy định phù hợp với yêu cầu bảo vệ an ninh mạng Đồng thời, Luật An ninh mạng quy định cụ thể 03 loại liệu cần lưu trữ là: Thông tin cá nhân người sử dụng dịch vụ; Dữ liệu mối quan hệ người sử dụng dịch vụ; Dữ liệu người sử dụng dịch vụ Việt Nam tạo Như vậy, khơng phải tồn liệu truyền đưa không gian mạng phải lưu trữ Việt Nam Quy định không làm ảnh hưởng tới lưu thông liệu số, cản trở hoạt động doanh nghiệp 4.5 Nghiên cứu, phát triển an ninh mạng Điều 27 Luật An ninh mạng quy định, nội dung nghiên cứu, phát triển an ninh mạng bao gồm: 54 - Xây dựng hệ thống phần mềm, trang thiết bị bảo vệ an ninh mạng; - Phương pháp thẩm định phần mềm, trang thiết bị bảo vệ an ninh mạng đạt chuẩn hạn chế tồn điểm yếu, lỗ hổng bảo mật, phần mềm độc hại; - Phương pháp kiểm tra phần cứng, phần mềm cung cấp thực chức năng; - Phương pháp bảo vệ bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đời sống riêng tư; khả bảo mật truyền đưa thông tin không gian mạng; - Xác định nguồn gốc thông tin truyền đưa không gian mạng; - Giải nguy đe dọa an ninh mạng; - Xây dựng thao trường mạng, môi trường thử nghiệm an ninh mạng; - Sáng kiến kỹ thuật nâng cao nhận thức, kỹ an ninh mạng; - Dự báo an ninh mạng; - Nghiên cứu thực tiễn, phát triển lý luận an ninh mạng Bên cạnh đó, Luật quy định quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có quyền nghiên cứu, phát triển an ninh mạng 4.6 Nâng cao lực tự chủ an ninh mạng Điều 28 Luật An ninh mạng quy định Chính phủ thực biện pháp nâng cao lực tự chủ an ninh mạng cho quan, tổ chức, cá nhân, gồm: Thúc đẩy chuyển giao, 55 nghiên cứu, làm chủ phát triển công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, ứng dụng để bảo vệ an ninh mạng; Thúc đẩy ứng dụng công nghệ mới, công nghệ tiên tiến liên quan đến an ninh mạng; Tổ chức đào tạo, phát triển sử dụng nhân lực an ninh mạng; Tăng cường môi trường kinh doanh, cải thiện điều kiện cạnh tranh hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất sản phẩm, dịch vụ, ứng dụng để bảo vệ an ninh mạng 4.7 Bảo vệ trẻ em không gian mạng Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đồng thời thể sách bảo vệ trẻ em Nhà nước ta, Điều 29 Luật An ninh mạng quy định, trẻ em có quyền bảo vệ, tiếp cận thông tin, tham gia hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, giữ bí mật cá nhân, đời sống riêng tư quyền khác tham gia không gian mạng Đây quy định tiến Luật an ninh mạng Theo đó, Luật quy định cụ thể trách nhiệm chủ quản hệ thống thông tin, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng viễn thông, mạng Internet, dịch vụ gia tăng không gian mạng; quan, tổ chức cá nhân tham gia hoạt động không gian mạng; quan, tổ chức, cha mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em cá nhân khác liên quan; lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng quan chức Bảo đảm hoạt động bảo vệ an ninh mạng Nguồn nhân lực bảo vệ an ninh mạng yếu tố định thành bại công tác bảo vệ an ninh mạng Chương V Luật An ninh mạng quy định đầy đủ nội dung bảo đảm triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng, 56 xác định lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng, ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực an ninh mạng chất lượng cao, trọng giáo dục, bồi dưỡng, phổ biến kiến thức an ninh mạng Về lực lượng bảo vệ an ninh mạng: Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng bố trí Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng Lực lượng bảo vệ an ninh mạng bố trí Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quan, tổ chức quản lý trực tiếp hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia Tổ chức, cá nhân huy động tham gia bảo vệ an ninh mạng (Điều 30) Về bảo đảm nguồn nhân lực bảo vệ an ninh mạng: Cơng dân Việt Nam có kiến thức an ninh mạng, an tồn thơng tin mạng, công nghệ thông tin nguồn lực bản, chủ yếu bảo vệ an ninh mạng; Nhà nước có chương trình, kế hoạch xây dựng, phát triển nguồn nhân lực bảo vệ an ninh mạng; Khi xảy tình nguy hiểm an ninh mạng, khủng bố mạng, công mạng, cố an ninh mạng nguy đe dọa an ninh mạng, quan nhà nước có thẩm quyền định huy động nhân lực bảo vệ an ninh mạng Luật quy định thẩm quyền, trách nhiệm, trình tự, thủ tục huy động nhân lực bảo vệ an ninh mạng thực theo quy định Luật An ninh quốc gia, Luật Quốc phòng, Luật Công an nhân dân quy định khác pháp luật có liên quan (Điều 31) Theo đó, Luật quy định cụ thể việc tuyển chọn, đào tạo, phát triển lực lượng bảo vệ an ninh; giáo dục, bồi dưỡng 57 kiến thức, nghiệp vụ an ninh mạng; phổ biến kiến thức an ninh mạng kinh phí bảo vệ an ninh mạng Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân quy định rõ Chương VI, tập trung vào trách nhiệm lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng bố trí Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng Theo chức năng, nhiệm vụ giao, bộ, ngành chức có trách nhiệm thực đồng biện pháp phân cơng để hướng tới khơng gian mạng nguy cơ, hạn chế tối đa hành vi vi phạm pháp luật khơng gian mạng tí nguy cơ, hạn chế tối đa hành vi vi phạm pháp luật không gian mạng 6.1 Trách nhiệm Bộ Công an Bộ Công an giao nhiệm vụ Điều 36 Luật giao nhiệm vụ cụ thể 16 điều luật Luật Theo đó, Điều 36 Luật An ninh mạng quy định Bộ Công an chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước an ninh mạng có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây, trừ nội dung thuộc trách nhiệm Bộ Quốc phịng Ban Cơ yếu Chính phủ: - Ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hướng dẫn thi hành văn quy phạm pháp luật an ninh mạng; - Xây dựng, đề xuất chiến lược, chủ trương, sách, kế hoạch phương án bảo vệ an ninh mạng; 58 - Phòng ngừa, đấu tranh với hoạt động sử dụng khơng gian mạng xâm phạm chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội phòng, chống tội phạm mạng; - Bảo đảm an ninh thông tin không gian mạng; xây dựng chế xác thực thông tin đăng ký tài khoản số; cảnh báo, chia sẻ thông tin an ninh mạng, nguy đe dọa an ninh mạng; - Tham mưu, đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, định việc phân công, phối hợp thực biện pháp bảo vệ an ninh mạng, phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng trường hợp nội dung quản lý nhà nước liên quan đến phạm vi quản lý nhiều Bộ, ngành; - Tổ chức diễn tập phịng, chống cơng mạng; diễn tập ứng phó, khắc phục cố an ninh mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia; - Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật an ninh mạng 6.2 Trách nhiệm Bộ Quốc phòng Điều 37 Luật An ninh mạng quy định Bộ Quốc phịng chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước an ninh mạng phạm vi quản lý có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hướng dẫn thi hành văn quy phạm pháp luật an ninh mạng phạm vi quản lý; 59 - Xây dựng, đề xuất chiến lược, chủ trương, sách, kế hoạch phương án bảo vệ an ninh mạng phạm vi quản lý; - Phòng ngừa, đấu tranh với hoạt động sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia phạm vi quản lý; - Phối hợp với Bộ Cơng an tổ chức diễn tập phịng, chống cơng mạng, diễn tập ứng phó, khắc phục cố an ninh mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia, triển khai thực công tác bảo vệ an ninh mạng; - Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật an ninh mạng phạm vi quản lý 6.3 Trách nhiệm Bộ Thông tin Truyền thông Điều 38 Luật An ninh mạng quy định Bộ Thơng tin Truyền thơng có trách nhiệm: - Phối hợp với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng bảo vệ an ninh mạng; - Phối hợp với quan liên quan tổ chức tuyên truyền, phản bác thơng tin có nội dung chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Yêu cầu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng viễn thông, mạng Internet, dịch vụ gia tăng không gian mạng, chủ quản hệ thống thông tin loại bỏ thơng tin có nội dung vi phạm pháp luật an ninh mạng dịch vụ, hệ 60 thống thông tin doanh nghiệp, quan, tổ chức trực tiếp quản lý 6.4 Trách nhiệm Ban Cơ yếu Chính phủ Điều 39 Luật An ninh mạng quy định Ban Cơ yếu Chính phủ có trách nhiệm: - Tham mưu, đề xuất Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành trình quan có thẩm quyền ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch mật mã để bảo vệ an ninh mạng thuộc phạm vi Ban Cơ yếu Chính phủ quản lý; - Bảo vệ an ninh mạng hệ thống thông tin yếu thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ sản phẩm mật mã Ban Cơ yếu Chính phủ cung cấp theo quy định Luật này; - Thống quản lý nghiên cứu khoa học, công nghệ mật mã; sản xuất, sử dụng, cung cấp sản phẩm mật mã để bảo vệ thông tin thuộc bí mật nhà nước lưu trữ, trao đổi không gian mạng 6.5 Trách nhiệm Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Điều 40 Luật An ninh mạng quy định phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm thực cơng tác bảo vệ an ninh mạng thông tin, hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý; phối hợp với Bộ Công an thực quản lý nhà nước an ninh mạng Bộ, ngành, địa phương 6.6 Trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ không gian mạng 61 Điều 41 Luật An ninh mạng quy định cụ thể trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ không gian mạng Việt Nam, bao gồm: - Cảnh báo khả an ninh mạng việc sử dụng dịch vụ khơng gian mạng cung cấp hướng dẫn biện pháp phòng ngừa; - Xây dựng phương án, giải pháp phản ứng nhanh với cố an ninh mạng, xử lý điểm yếu, lỗ hổng bảo mật, mã độc, công mạng, xâm nhập mạng rủi ro an ninh khác; xảy cố an ninh mạng, triển khai phương án khẩn cấp, biện pháp ứng phó thích hợp, đồng thời báo cáo với lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng theo quy định Luật này; - Áp dụng giải pháp kỹ thuật biện pháp cần thiết khác nhằm bảo đảm an ninh cho q trình thu thập thơng tin, ngăn chặn nguy lộ, lọt, tổn hại liệu; trường hợp xảy có nguy xảy cố lộ, lọt, tổn hại liệu thông tin người sử dụng, cần đưa giải pháp ứng phó, đồng thời thơng báo đến người sử dụng báo cáo với lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng theo quy định Luật này; - Phối hợp, tạo điều kiện cho lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng bảo vệ an ninh mạng Đồng thời quy định trách nhiệm Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng viễn thông, mạng Internet, dịch vụ gia tăng không gian mạng Việt Nam 62 6.7 Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân sử dụng không gian mạng Điều 42 Luật An ninh mạng quy định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân sử dụng không gian mạng bao gồm: - Tuân thủ quy định pháp luật an ninh mạng; - Kịp thời cung cấp thông tin liên quan đến bảo vệ an ninh mạng, nguy đe dọa an ninh mạng, hành vi xâm phạm an ninh mạng cho quan có thẩm quyền, lực lượng bảo vệ an ninh mạng; - Thực yêu cầu hướng dẫn quan có thẩm quyền bảo vệ an ninh mạng; giúp đỡ, tạo điều kiện cho quan, tổ chức người có trách nhiệm tiến hành biện pháp bảo vệ an ninh mạng MỤC LỤC Lời nói đầu 63 Phần I: Giới thiệu chung Cơ sở ban hành Luật Đặc xá Mục tiêu, quan điểm đạo Luật 13 Bố cục Luật Đặc xá năm 2018 .15 Phần II: Những nội dung Luật .18 Những quy định chung .18 Bảo vệ an ninh mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia .26 Phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng .33 Hoạt động bảo vệ an ninh mạng 46 Bảo đảm hoạt động bảo vệ an ninh mạng 56 Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân 57 64 Chịu trách nhiệm xuất ĐẶNG VĂN NGUYÊN Giám đốc Sở Tư pháp Chịu trách nhiệm nội dung LÊ ANH TUẤN Phó Giám đốc Sở Tư pháp Biên soạn NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH In cuốn, khổ 14,5cm x 20,5cm Tại Cơng ty TNHH Tính tốn, In Thương mại Bắc Giang Số 22, đường Ngô Văn Cảnh, phường Ngô Quyền, TP Bắc Giang Giấy phép xuất số: 106/GP-STTTT ngày 17/9/2018 Do Sở TT&TT tỉnh Bắc Giang cấp In xong nộp lưu chiểu năm 2019 65 ... vệ an ninh mạng; phối hợp với quan chức bảo vệ an ninh mạng; - Tăng cường hợp tác quốc tế an ninh mạng 1.4 Về nguyên tắc bảo vệ an ninh mạng (Điều 4) Luật An ninh mạng quy định việc bảo vệ an ninh. .. pháp luật (Điều 9) Bảo vệ an ninh mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia (Chương II) 26 Chương II Luật An ninh mạng quy định bảo vệ an ninh mạng hệ thống thông tin quan trọng an ninh. .. tranh bảo vệ an ninh mạng Điều 22 Luật An ninh mạng quy định, đấu tranh bảo vệ an ninh mạng hoạt động có tổ chức lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thực không gian mạng nhằm bảo vệ an ninh

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:15

Mục lục

  • 1.1. Đáp ứng yêu cầu của công tác an ninh mạng trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội

  • 1.2. Phòng ngừa, ứng phó với các nguy cơ đe dọa an ninh mạng

  • 1.3. Khắc phục tồn tại, hạn chế liên quan bảo vệ an ninh mạng

  • 1.4. Thể chế hóa đầy đủ, kịp thời các chủ trương, đường lối của Đảng về an ninh mạng

  • 1.5. Bảo đảm sự phù hợp với quy định của Hiến pháp năm 2013 về quyền con người, quyền cơ bản của công dân và bảo vệ Tổ quốc

  • 1.6. Bảo đảm sự phù hợp với thông lệ quốc tế

  • Chịu trách nhiệm xuất bản

  • Giám đốc Sở Tư pháp

  • Chịu trách nhiệm nội dung

  • Phó Giám đốc Sở Tư pháp

  • NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan