NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH

27 2 0
NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH A THƠNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên chủ nhiệm đề tài: CN Lê Văn Phúc Cơ quan chủ trì đề tài: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Bình Cấp quản lý đề tài: Cấp tỉnh Tính cấp thiết đề tài Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước, kinh tế nước nói chung Quảng Bình nói riêng có nhu cầu lớn vốn đầu tư phát triển Vốn đầu tư phát triển ngày đóng vai trị quan trọng thực tái cấu kinh tế, phát huy tối đa lợi so sánh vùng, ngành, tạo khả kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu bền vững Thời gian qua, Quảng Bình ban hành nhiều sách huy động nguồn vốn thuộc thành phần kinh tế nước thu số kết lĩnh vực đầu tư phát triển Song đến so với mặt chung nước, Quảng Bình tỉnh có điểm xuất phát tích lũy từ nội kinh tế thấp Tổng ngân sách dành cho đầu tư phát triển nhỏ, thu hút vốn chưa nhiều, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Việc sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư tỉnh cịn nhiều hạn chế, tình trạng lãng phí vốn đầu tư, thất cịn xảy Đây vấn đề xúc cần thiết phải đưa hệ thống giải pháp để đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn vốn địa bàn Bởi vậy, vấn đề cấp thiết Đảng quyền tỉnh Quảng Bình cần phải có giải pháp có tính đột phá để thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư sử dụng có hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh Với lý trên, Sở Kế hoạch Đầu tư lựa chọn nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu, đề xuất giải pháp huy động vốn sử 16 dụng có hiệu quả15các nguồn lực đầu tư địa bàn tỉnh Quảng Bình” Mục tiêu đề tài - Đánh giá tình hình thực tế phát triển kinh tế - xã hội thực trạng huy động vốn đầu tư vào tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010- 2013 - Đề xuất giải pháp có tính khả thi để huy động nguồn vốn đầu tư ngồi nước vào tỉnh Quảng Bình nhằm phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đồng thời đề xuất giải pháp sử dụng có hiệu nguồn vốn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến hoạt động huy động, quản lý sử dụng vốn đấu tư - Phạm vi nội dung nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế xã hội lĩnh vực liên quan đến huy động, quản lý sử dụng vốn đầu tư + Về không gian: Hoạt động huy động, quản lý sử dụng vốn đầu tư địa bàn tỉnh Quảng Bình + Về thời gian: Đánh giá tình hình huy động sử dụng vốn đầu tư địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010-2013 Nghiên cứu đề xuất giải pháp huy động, quản lý sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu đề tài Để giải mục tiêu nội dung nghiên cứu nêu trên, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp phân tích chuẩn tắc phân tích thực chứng nghiên cứu kinh tế - xã hội - Các phương pháp thống kê mô tả phương pháp thống kê phân tích, tổng hợp, diễn dịch quy nạp,… Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm từ công tác huy động, quản lý sử dụng vốn đầu tư địa phương khác - Phương pháp điều tra, khảo sát: Thông qua phiếu điều tra, khảo sát thu từ cán công nhân viên làm quan nhà nước, ý kiến chuyên gia doanh nghiệp hoạt động kinh doanh địa bàn công tác huy động, quản lý sử dụng vốn đầu tư tỉnh Quảng Bình - Nguồn số liệu sử dụng đề tài liệu sơ cấp bao gồm bảng hỏi liệu thứ cấp như: Kế thừa cơng trình nghiên cứu trước đó; tổng hợp nguồn số liệu thông qua báo cáo, tổng kết sở, ban, ngành tỉnh; lấy thông tin thông qua phương tiện thông tin đại chúng: Báo chí, Internet Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết đề tài sở khoa học cho việc định hướng chiến lược đầu tư, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm, hàng năm tỉnh Quảng Bình, đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho quan hoạch định sách quan quản lý nhà nước cấp tỉnh Quảng Bình số tỉnh khác 15 16 Kinh phí thực đề tài: 683.880.000 đồng 10 Thời gian thực đề tài: 18 tháng (4/2013 - 9/2014, gia hạn đến 6/2015) 11 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài chia làm chương: - Chương 1: Lý luận chung vốn đầu tư, huy động sử dụng vốn đầu tư - Chương 2: Thực trạng huy động, quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư địa bàn tỉnh Quảng Bình - Chương 3: Các giải pháp huy động sử dụng hiệu vốn đầu tư vào tỉnh Quảng Bình B NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ, HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ Lý luận chung vốn đầu tư 1.1 Khái niệm đặc điểm vốn đầu tư 1.1.1 Khái niệm vốn đầu tư Vốn đầu tư tiền tích luỹ xã hội, đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tiền tiết kiệm dân vốn huy động từ nguồn khác liên doanh, liên kết tài trợ nước nhằm để tái sản xuất, tài sản cố định để trì hoạt động sở vật chất kỹ thuật có, để đổi bổ sung sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế, cho ngành sở kinh doanh dịch vụ, thực chi phí cần thiết tạo điều kiện cho bắt đầu hoạt động sở vật chất kỹ thuật bổ sung đổi 1.1.2 Đặc điểm vốn đầu tư - Đầu tư coi yếu tố khởi đầu phát triển sinh lời - Đầu tư đỏi hỏi khối lượng vốn lớn - Quá trình đầu tư phải trải qua trình lao động dài đưa vào sử dụng - Đầu tư lĩnh vực có rủi ro lớn 1.1.3 Phân loại vốn đầu tư - Nguồn vốn nước: Nguồn vốn ngân sách nhà nước; Nguồn vốn từ khu vực tư nhân; Thị trường vốn nước - Nguồn vốn nước ngoài: Nguồn vốn ODA; Nguồn vốn tín dụng từ NHTM quốc tế; Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư địa phương 1.2.1 Nhân tố từ môi trường kinh tế vĩ mô 1.2.1.1 Nhân tố nội địa phương tiếp nhận vốn - Lợi so sánh địa phương Địa phương muốn phát triển kinh tế cần có nhiều yếu tố điều kiện khác như: vị trí địa lý thuận lợi, địa chất nơi ổn định, quy mô thị trường rộng lớn, nguồn 15 nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ, nguồn tài nguyên phong 16 phú… - Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế xã hội phát triển tạo động lực thu hút nhà đầu tư có nhìn thiện cảm địa phương Kinh tế - xã hội phát triển với sách ưu đãi thu hút đầu tư “lôi kéo” nhiều nhà đầu tư - Sự phát triển định chế tài Các định chế tài như: thị trường vốn, tín dụng, thị trường chứng khốn, sàn giao dịch, hình thành phát triển với dịch vụ tài tiền tệ đa dạng, linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn tiết kiệm nhanh chóng chuyển đến nơi cần vốn, thúc đẩy cung cầu vốn để sẵn sàng tài trợ cho dự án đầu tư phát triển - Năng lực tư tưởng nhận thức lãnh đạo, hoạt động quan xúc tiến địa phương Tư tưởng nhận thức, thái độ lãnh đạo địa phương yếu tố tác động mạnh đến thu hút vốn đầu tư vào địa phương Hoạt động có hiệu quan xúc tiến đầu tư địa phương có vai trị quan trọng nhân tố quan trọng để thu hút nguồn vốn 1.3 Các nội dung huy động vốn đầu tư 1.3.1 Quy hoạch phát triển Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng lãnh thổ luận chứng phát triển kinh tế - xã hội tổ chức không gian hoạt động kinh tế - xã hội hợp lý quốc gia lãnh thổ thời gian xác định 1.3.2 Lĩnh vực đầu tư cần thu hút Lĩnh vực đầu tư cần thu hút lĩnh vực công, nông nghiệp, xây dựng dịch vụ mà địa phương có tiềm nhu cầu cần thu hút đầu tư Việc xác định lĩnh vực đầu tư cần thu hút đảm bảo cho địa phương phát triển hướng, phù hợp với mục tiêu địa phương mục tiêu phát triển quốc gia, phát huy lợi so sánh địa phương 1.3.3 Lựa chọn nhà đầu tư để thu hút Đối tượng nhà đầu tư cần thu hút nước hay nước ngồi Là cơng ty nhà nước hay cơng ty tư nhân, công ty lớn công ty vừa nhỏ Qua triển khai hoạt động marketing cho phân đoạn nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Để tối đa hoá hiệu thu hút nguồn lực hạn chế địa phương, địa phương cần tập trung vào số nhà đầu tư, số quốc gia cụ thể phù hợp với ngành, lĩnh vực cần thu hút 1.3.4 Chính sách để thu hút vốn đầu tư - Cải cách thủ tục hành Thủ tục hành yếu tố định môi trường đầu tư kinh doanh có thuận lợi hay khơng, yếu tố nhà đầu tư xem xét trước tiên định đầu tư Vì địa phương cần lưu ý cải cách thủ tục hành nhanh, linh hoạt, thơng thống, thống nhất, thay đổi, cơng khai, minh bạch 15 dẫn nhà đầu tư 16 yếu tố lớn hấp - Chính sách ưu đãi đầu tư Một hệ thống sách ưu đãi hiệu phải đạt mục tiêu tăng đầu tư với chi phí thấp Điều đỏi hỏi việc xây dựng đề xuất hệ thống sách ưu đãi đầu tư phải đảm bảo: tính chọn lọc; tính rõ ràng, tính đơn giản; gọn, bình đẳng; minh bạch; phải đảm bảo không thấp quy định chung sách ưu đãi Chính Phủ Hệ thống sách ưu đãi đầu tư phải dựa sở xác định lĩnh vực đầu tư nên ưu đãi lĩnh vực ưu tiên đầu tư Các sách khuyến khích ưu đãi đầu tư bao gồm nhiều loại khác sau: Chính sách thuế ưu đãi tài chính, sách đất đai, sách tín dụng, sách sản phẩm, sách cơng nghệ - Chính sách hỗ trợ đầu tư Công tác hỗ trợ sau đầu tư công tác hỗ trợ nhà đầu tư giai đoạn nhà đầu tư triển khai dự án thực dự án Đây hoạt động giúp cho nhà đầu tư triển khai dự án sau định đầu tư Chính sách hỗ trợ đầu tư bao gồm hoạt động tư vấn thủ tục hành cho nhà đầu tư, hỗ trợ nhà đầu tư tìm kiếm đối tác kinh doanh, tìm hiểu thị trường, tìm kiếm đối tác, chuẩn bị tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực cho họ - Đào tạo nguồn nhân lực Nhu cầu lực lượng lao động địa phương bao gồm lao động phổ thông, công nhân kỹ thuật cán quản lý lớn Vì từ đầu thành lập q trình phát triển, cơng tác quy hoach đào tạo nguồn nhân lực cần phải đặt để cung cấp nguồn lao động kịp thời, đầy đủ có hiệu quả, giảm bớt gánh nặng cho doanh nghiệp kinh doanh địa phương, góp phần thu hút đầu tư manh mẽ - Phát triển sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng nhân tố đặc biệt quan trọng định môi trường đầu tư địa phương có thuận lợi hay khơng Đặc biệt giai đoạn đầu trình tiếp cận với nhà đầu tư mà sở hạ tầng cịn yếu gây khó khăn việc thu hút đầu tư Vì vậy, phải hồn thiện sở hạ tầng với tốc độ cao mang lại hiệu thiết thực điểm đặc biệt quan trọng định phần môi trường đầu tư địa phương 1.3.5 Thực xúc tiến đầu tư Xúc tiến đầu tư hoạt động nhằm giới thiệu, quảng cáo hội đầu tư hỗ trợ đầu tư đất nước hay địa phương Để cho hoạt động xúc tiến đầu tư đạt hiệu cao mong muốn cần phải tuân theo quy trình rõ ràng Một quy trình xúc tiến đầu tư bao gồm khâu từ lập kế hoạch, xác định đối tác, chuẩn bị thông tin cuối thực việc xúc tiến đầu tư Chương THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀSỬ DỤNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH Kinh nghiệm số địa phương việc huy động sử 15 triển kinh tế 16 dụng vốn để phát Tiềm nguồn lực để phát triển kinh tế tỉnh Quảng Bình 2.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý - Địa hình Địa hình tỉnh chia tiểu vùng: Vùng núi cao; Vùng gò đồi trung du tập; Vùng đồng ven biển vùng cát ven biển - Khí hậu Quảng Bình nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, khí hậu Quảng Bình chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô mùa mưa 2.2 Tài nguyên thiên nhiên du lịch Quảng Bình có đường bờ biển dài 116,04km với vùng đặc quyền lãnh hải gần 20.000 km2 Vùng biển có số ngư trường có nhiều loại hải sản quý cho phép Quảng Bình phát huy mạnh biển để phát triển kinh tế tổng hợp biển Quảng Bình có nguồn tài ngun khoáng sản phong phú đa dạng chủng loại, phân bố nhiều nơi địa bàn tỉnh, quy mơ trữ lượng lớn, chất lượng tốt, có ý nghĩa cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, như: Inmenít (Titan), đá vơi xi măng, sét xi măng, sét gạch ngói, cao lanh, cát thạch anh trắng,… Quảng Bình tỉnh nằm phần đơng dãy Trường Sơn với điều kiện tự nhiên đa dạng tạo thành khu vực tài nguyên du lịch tự nhiên thuộc loại độc đáo có giá trị lớn Việt Nam, bao gồm: Di sản thiên nhiên giới Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, có động Phong Nha coi "đệ động", động Sơn Đoòng hang động lớn giới,…; có nhiều bãi tắm đẹp, nhiều điểm du lịch biển tiếng như: cửa Nhật Lệ, khu du lịch Vũng Chùa – Đảo Yến, bãi tắm Đá Nhảy, ; Suối nước khống nóng Bang nguồn nước khống Việt Nam có nhiệt độ sơi lỗ phun đạt đến 105oC, Quảng Bình nơi bồi tụ nhiều giá trị văn hóa dân tộc với nhiều giá trị văn hóa có khả khai thác phát triển du lịch như: Các di tích gắn với Danh nhân văn hóa tiếng lịch sử Việt Nam Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Cảnh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp… Nhiều lễ hội truyền thống như: Hội bơi trải truyền thống (Lệ Thuỷ, Đồng Hới, Quảng Ninh), lễ hội Rằm tháng Ba (Minh Hóa), lễ hội đập trống người Macoong… Ngồi ra, Quảng Bình lưu giữ điệu dân ca Lệ Thuỷ, hát Kiều Quảng Kim, hát “sim” người Bru - Vân Kiều Có thể thấy, tài nguyên du lịch Quảng Bình đa dạng phong phú có khả khai thác để phát triển sản phẩm du lịch hấp dẫn, có khả cạnh tranh cao khơng vùng mà cịn tầm quốc gia quốc tế Thực trạng phát triển kinh tế kết cấu hạ tầng tỉnh Quảng Bình 3.1 Thực trạng phát triển ngành cơng nghiệp tỉnh Quảng Bình Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân thời kỳ 20062010 tăng 18,57% Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 20112014 9,28% Cơ cấu sản xuất cơng nghiệp có thay đổi, tỷ trọng giá trị 15 sản xuất công nghiệp nhà nước giảm, tỷ trọng cơng nghiệp ngồi nhà nước 16 tăng lên trình đổi xếp doanh nghiệp chủ trương khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước 3.2 Thực t rạng phát triển ngành dịch vụ tỉnh Quảng Bình Các ngành dịch vụ phát triển mạnh, dần đáp ứng nhu cầu đời sống tăng trưởng kinh tế Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội tăng bình qn hàng năm 2001-2010 tăng 18,2%, giai đoạn 2011-2013 tăng 20,5% Xuất nhập khẩu: Tổng kim ngạch xuất giai đoạn 2006-2010 đạt 386,25 triệu USD, tăng 290,9 triệu USD so thời kỳ 2001-2005 Từ năm 2011-2013, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, giá số mặt hàng xuất giảm, năm 2013 kim ngạch xuất giảm 7% so năm 2010 Kim ngạch nhập năm năm 2006 đạt 19,12 triệu USD, năm 2014 đạt 64,5 triệu USD Du lịch: Lượng khách du lịch đến tỉnh tăng mức ổn định, bình quân giai đoạn 2006-2010 lượng khách đến tăng 25,3%, giai đoạn 2011-2014 lượng khách du lịch đến Quảng Bình tăng mạnh, đặc biệt năm 2014 Quảng Bình đón gần triệu lượt khách Ở vùng du lịch trọng điểm Phong Nha Kẻ Bàng, Vũng Chùa - Đảo Yến, Nhật Lệ - Bảo Ninh nhiều nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế trong, ngồi tỉnh có nhiều dự án đầu tư phát triển du lịch 3.3 Thực trạng phát triển ngành nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình - Trồng trọt, chăn nuôi Sản xuất trồng trọt tiếp tục phát triển theo hướng hàng hoá, chất lượng, giá trị Giữ ổn định 28.000 ha/năm diện tích sản xuất lúa; trọng đạo phát triển vùng lúa thâm canh cao sản (30.000 ha/năm); diện tích có giá trị thu nhập 50 triệu đồng/ha/năm ngày mở rộng (12.850 ha) Chăn nuôi tiếp tục phát triển theo hướng chất lượng, giá trị, chăn nuôi trang trại, gia trại, bán cơng nghiệp, đảm bảo an tồn dịch bệnh, vệ sinh môi trường trọng đầu tư - Sản xuất thuỷ sản Sản lượng khai thác năm 2013 44.850 tấn, đạt 135,9% kế hoạch, tăng 10,1% so năm 2010 Tồn tỉnh có 4.119 tàu cá, tổng cơng suất 245.567 CV; hoạt động quản lý tàu cá, bảo vệ nguồn lợi thủy sản đạo thực có hiệu quả, góp phần hạn chế ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản an toàn cho ngư dân Hạ tầng nuôi trồng thủy sản tiếp tục quan tâm đầu tư xây dựng mới, nâng cấp Chế biến thuỷ sản nội địa trì; sản lượng chế biến cá khô, mắm 2011-2013 đạt 2.650 tấn, nước mắm 8,2 triệu lít; chế biến xuất 524 tơm, mực đơng, gia công 3.200 thủy sản ), sản lượng, chất lượng loại cá khô, nước mắm, mắm đảm bảo, tiêu thụ tốt, góp phần giải đầu cho đánh bắt việc làm cho ngư dân - Sản xuất lâm nghiệp Sản xuất lâm nghiệp tiếp tục chuyển đổi theo hướng lâm nghiệp giá trị Công tác xã hội hố nghề rừng có chuyển biến tích cực với tham gia thành phần kinh tế Khoanh ni phục hồi, chăm sóc, giao khốn bảo vệ rừng đạo triển khai theo tiêu Chương trình bảo vệ phát triển 15 diện tích rừng trồng tăng nhanh hàng năm, đặc biệt rừng 16 rừng góp phần đưa kinh tế (diện tích rừng trồng 97.957ha) Công tác đạo khai thác sản phẩm từ rừng hợp lý có hiệu nâng cao giá trị từ rừng khai thác gỗ rừng tự nhiên, rừng trồng, nhựa thông, song mây đảm bảo nguyên liệu cho nhà máy chế biến gỗ rừng tự nhiên rừng trồng, sản xuất dăm giấy 3.4 Thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng tỉnh Quảng Bình - Hạ tầng kinh tế + Giao thơng Hệ thống hạ tầng giao thông tỉnh bước hình thành đồng bao gồm đường sắt, đường bộ, đường thủy đường hàng không Hầu hết tuyến đường quan trọng đầu tư cải tạo, nâng cấp như: Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 12A, Nhiều cơng trình quan trọng khác tỉnh xây dựng đưa vào sử dụng như: Sân bay Đồng Hới với lực 500.000 hành khách/năm, cảng Hòn La giai đoạn cho tàu 20.000 cập cảng; khôi phục, nâng cấp cảng Gianh cho tàu 1.000 cập cảng với lực bốc xếp 100.000 tấn/năm góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH nhanh giai đoạn 2006-2013 Nhiều cơng trình, dự án triển khai xây dựng nhằm tạo tiền đề cho phát triển KT-XH nhanh thời gian tới như: Tỉnh lộ 565 (Tỉnh lộ 16 cũ), đường từ Khu kinh tế Hòn La đến khu xi măng tập trung Văn Hóa, Châu Hóa, Tiến Hóa, đường tỉnh lộ 562 (Tỉnh lộ 20 cũ), đường Mai Thủy-An Thủy, + Nông nghiệp Công suất tưới tiêu ngày tăng, tỷ lệ diện tích lúa tưới chủ động năm 2006 đạt 80%, năm 2013 tăng lên 90,6%, diện tích lúa Đơng Xn tưới đạt gần 100% diện tích Đến nay, địa bàn tỉnh có 123 hồ chứa, 65 đập dâng lớn nhỏ, 164 trạm bơm điện với tổng dung tích hồ đập gần 343 triệu m3 nước Trong năm qua kiên cố hóa 300km kênh mương, ngày đáp ứng tốt cho sản xuất nơng nghiệp Tồn tỉnh đầu tư xây dựng 10,183 km đê, đê biển 5,32km, đê, kè sông 4,86km, nâng tổng chiều dài tuyến đê xây dựng kiên cố lên 197 km + Về thuỷ sản Tồn tỉnh có 4.119 tàu đánh cá lớn nhỏ với tổng công suất 245.567 CV 1.597 thuyền đánh cá thủ cơng, có 180 tàu đánh cá xa khơi với cơng suất bình qn 45CV + Cơng nghiệp Đã đầu tư đổi thiết bị phát triển số sở, lực sản xuất tăng lên lớn Công suất số sở sản xuất chủ yếu sau: nước khoáng Bang 20 triệu lít/năm; bia: 25triệu lít/năm; xi măng 1,9 triệu tấn/năm, clinke 0,3 triệu tấn/năm; gạch ceramic 1,7 triệu m 2/năm; + Thương mại du lịch Hệ thống chợ phát triển, đến năm 2013 toàn tỉnh có 123 chợ, trung tâm thương mại, tập trung Đồng Hới Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ có 238 sở với 2766 phòng 5.470 giường + Cấp, thoát nước Đến hệ15thống cấp nước huyện, thành phố hoạt động 16 phát huy hiệu Việc đầu tư hệ thống thoát nước giải tình trạng ngập úng cục nhiều nơi tỉnh đặc biệt thành phố Đồng Hới đáp ứng yêu cầu + Điện lực Mạng lưới truyền tải phát triển xuống tất huyện thị, đến năm 2013 có 100% số xã có điện, 98,7% số xã có điện lưới quốc gia Sản lượng điện cung ứng ngày tăng, năm 2005 đạt 202 triệu kWh, đến năm 2013 đạt 500 triệu kWh + Thông tin truyền thông Đến hết năm 2013, tồn tỉnh có 44 bưu cục, 91 điểm bưu điện văn hóa xã, 150 đại lý bưu chuyển phát, 870 trạm thu phát sóng thơng tin di động, 124 trạm chuyển mạch PSTN truy nhập DSLAM, 159/159 xã phường thị trấn có máy điện thoại cố định Sóng điện thoại di động phủ hầu hết địa bàn dân cư tập trung toàn tỉnh - Hạ tầng xã hội + Giáo dục đào tạo Đến 100% số xã có trường Tiểu học, 95% số xã có trường THCS, huyện có từ - trường THPT, trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, trường Đại học, trường Trung cấp chuyên nghiệp, trường Trung cấp nghề, Trung tâm dạy nghề huyện + Khoa học công nghệ Đến tồn tỉnh có 31 đơn vị nghiên cứu triển khai chuyển giao tiến kỹ thuật, có 18 phịng thí nghiệm hoạt động + Y tế Đến năm 2013 có 114/159 xã (71,7%) trạm y tế đạt chuẩn quốc gia Các bệnh viện tuyến huyện nâng cấp trang bị thiết bị đại, phục vụ tốt công tác khám chữa bệnh cho nhân dân vùng Đến có 100% xã có trạm y tế, huyện có 01 bệnh viện 1-2 phịng khám khu vực + Văn hố, thể thao Các cơng trình phục vụ hoạt động văn hóa, thể thao quan tâm đầu tư, bước thực xã hội hóa đầu tư, nên thời gian qua đầu tư xây dựng nhiều công trình phục vụ thể thao như: Bể bơi, sân quần vợt, nhà đa phục vụ nhu cầu luyện tập thi đấu thể thao tỉnh, huyện, - Phát triển hạ tầng đô thị khu dân cư Hệ thống hạ tầng đô thị mở rộng, chỉnh trang theo quy hoạch phê duyệt, mặt đô thị ngày khởi sắc Các cơng trình hạ tầng quan tâm đầu tư nâng cấp, hệ thống giao thông, điện chiếu sáng, tỷ lệ thị hóa ngày nâng lên: năm 2005 đạt 14% đến năm 2013 đạt 19% - Phát triển hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp Nhằm tạo bước đột phá phát triển kinh tế, xã hội, thời gian qua, tỉnh trọng đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới Khu công nghiệp cảng biển Hòn La, dự án hạ tầng chủ yếu đường giao thông, cấp điện, cấp nước hoàn thành, đáp ứng việc kêu gọi, thu hút dự án đầu tư 15 huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế - 16 Thực trạng xã hội tỉnh Quảng Bình 4.1 Kết huy động sử dụng vốn đầu tư tỉnh Quảng Bình - Tổng vốn đầu tư vào tỉnh Quảng Bình Bảng: Vốn đầu tư địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010-2013 Đơn vị tính: triệu đồng 2010 2011 2012 2013 Tổng số Trung ương quản lý Địa phương quản lý 3.412.120 237.725 3.174.395 3.809.983 4.314.818 5.141.745 265.523 280.771 473.332 3.544.460 4.034.047 4.668.413 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình Tổng vốn đầu tư phát triển thực năm 2011-2015 23.745 tỷ đồng, bố trí cho 2.713 chương trình, dự án tổng số 14 ngành, lĩnh vực, bao gồm: + Vốn ngân sách nhà nước: 8.968 tỷ đồng, bố trí cho 2.367 dự án, chiếm 37,6% tổng nguồn vốn đầu tư; nguồn bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương 4.055 tỷ đồng, đầu tư cân đối ngân sách địa phương 4.913 tỷ đồng + Vốn trái phiếu Chính phủ: 2.443 tỷ đồng, bố trí cho 191 dự án, chiếm 10,3% tổng nguồn vốn đầu tư + Nguồn thu để lại cho đầu tư chưa đưa vào cân đối ngân sách địa phương (xổ số kiến thiết, khoản thu phí, lệ phí để lại cho đầu tư): 404 tỷ đồng, bố trí cho 55 dự án, chiếm 1,7% tổng nguồn vốn đầu tư + Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển 3.725 tỷ đồng, chiếm 15,6% tổng nguồn vốn đầu tư + Nguồn vốn ODA 2.011 tỷ đồng, chiếm 8,49% tổng nguồn vốn đầu tư + Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: 1.349 triệu đồng, bố trí cho dự án, chiếm 0,01% tổng nguồn vốn đầu tư + Nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước 126,7 tỷ đồng, chiếm 0,5% tổng nguồn vốn đầu tư + Nguồn vốn tư nhân dân cư 6.147 tỷ đồng, chiếm 25,8% tổng nguồn vốn đầu tư Giai đoạn 2011-2015 có 360 cơng trình khởi cơng sử dụng vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước, 261 dự án hồn thành, bàn giao đưa vào sử dụng giai đoạn 2011-2015, 99 dự án chuyển tiếp sang giai đoạn 2016-2020 Nguồn vốn đầu tư phát triển tỉnh giai đoạn 2011-2015 bố trí để thực mục tiêu theo Kết luận 39-KL/TW Bộ Chính trị phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Trung Bộ, Nghị Đại hội Tỉnh Đảng lần thứ XV kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2011-2015; phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng, kinh tế xã hội, thúc đẩy sản xuất – kinh doanh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, đảm bảo quốc phòng - an ninh, trật tự an toàn xã hội Việc quản lý, điều hành chấp hành quy định quản lý kế hoạch vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2011-2015: Sau ba năm triển khai tái cấu đầu tư công, kết rõ nét tỷ trọng đầu tư công/GDP giảm Cơ chế quản lý vốn đầu tư ngân sách nhà nước tỉnh đổi mới, khắc phục tình trạng 15 đầu tư dàn trải, phân tán Công tác quản lý đầu tư phát triển nguồn ngân sách 16 nhà nước mục tiêu, kiểm soát chặt chẽ nguồn vốn bố trí, điều chuyển vốn đảm bảo ngành, lĩnh vực; nâng cao hiệu sử dụng vốn, khơng cịn tình trạng phải đình hỗn dự án đầu tư - Tình hình huy động vốn nước Bảng: Vốn đầu tư phát triển địa bàn phân theo ngành kinh tế (theo giá hành) Đơn vị tính: Triệu đồng 2010 2011 2012 2013 Tổng số 3.766.696 3.898.493 4.314.818 5.141.745 Nông nghiệp 176.304 189.576 218.147 259.860 lâm nghiệp Khai khoáng 33.876 40.712 44.859 49.813 Công nghiệp chế 471.716 410.604 451.202 502.294 biến, chế tạo Sản xuất phân * Hỗ trợ giải phóng mặt * Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, kỹ thuật hàng rào dự án ngồi khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế * Hỗ trợ kinh phí đào tạo lao động Ngồi sách hỗ trợ đầu tư trên, dự án trọng điểm, có tính đột phá phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh có sách ưu đãi đặc biệt riêng - Về nguồn nhân lực + Cơ chế, sách phát triển đào tạo nhân lực Dưới lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, quan quản lý nhà nước tỉnh Quảng Bình thực tổ chức quản lý, đào tạo nhân lực theo Luật, Nghị định văn quy phạm pháp luật liên quan từ Trung ương đến địa phương; áp dụng đầy đủ chế độ người lao động với sở đào tạo, sử dụng lao động + Đặc điểm phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Quảng Bình dồi Năm 2013, lao động độ tuổi tỉnh 529.023 người, chiếm 61,27% tổng dân số (dân số 863.350 người) Trong lực lượng lao động nữ 257.716 người (48,7%) Lực lượng lao động khu vực nông thôn chiếm 85,16%; khu vực thành thị, chiếm 14,84% + Trình độ chuyên môn, kỹ thuật Năm 2013, số lượng lao động qua đào tạo toàn tỉnh 269.459 người Trong số lượng cán có trình độ từ cao đẳng trở lên tồn tỉnh 59.480 người, đó: đại học: 1.870 người; đại học 30.440 người; cao đẳng 27.170 người Tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực hạn chế, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 52% tổng số lao động tham gia hoạt động ngành kinh tế, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề 29% + Đặc điểm tâm lý xã hội kỹ mềm nhân lực Lực lượng lao động Quảng Bình, phần lớn làm việc khu vực Nhà nước chủ yếu; lực lượng lao động khu vực Nhà nước cịn ít, việc chấp hành ý15thức tổ chức, kỷ luật, pháp luật lao động người lao động 16 cịn hạn chế, chưa thích ứng với chế thị trường Đối với lực lượng lao động nhà nước chủ yếu lao động tự do, số lao động làm việc doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn theo phân công doanh nhân, có hướng dẫn họ ln có tinh thần hợp tác, phối hợp để hồn thành cơng việc giao, đức tính người lao động cần cù, chịu khó, thơng minh + Năng lực đào tạo địa bàn tỉnh Hệ thống trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Trung cấp nghề tỉnh cịn mỏng Đến năm 2013 tồn tỉnh có 01 Trường Đại học; 03 Trường Trung cấp chuyên nghiệp (01Trường Trung cấp Kinh tế, 01 Trường Trung cấp Kỹ thuật Công Nông nghiệp, 01 Trường Trung cấp Y tế 01 Trường Trung cấp Luật), 01 Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh, Trường Chính trị tỉnh có 23 sở dạy nghề, gồm: Trường Trung cấp nghề, 08 Trung tâm dạy nghề 13 sở dạy nghề khác Hàng năm sở đào tạo nghề cho hàng chục ngàn lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tỉnh Quảng Bình tăng đáng kể 10 năm trở lại Bình quân năm đào tạo trình độ đại học, trung học chuyên nghiệp cho 6.400 lao động, đào tạo nghề cho 11.000 lao động Với mức thu nhập thấp, độ tuổi lao động trẻ khu vực nơng thơn có khả cung cấp lượng lao động lớn cho khu vực sản xuất khác Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nguồn nhân lực tỉnh cịn thiếu số lượng, chất lượng thấp, cấu chưa đồng - Về xúc tiến thu hút đầu tư + Xây dựng hình tượng xây dựng quan hệ Trong thời gian qua, Sở Kế hoạch Đầu tư, Trung tâm XTĐT tỉnh Quảng Bình thường xuyên cộng tác, phối hợp với Thời báo Kinh tế Việt Nam, Tạp chí Vietnam Business Forum, Báo Đầu tư, giới thiệu tiềm năng, hội đầu tư, quảng bá hình ảnh tỉnh Các quan chuyên môn tỉnh thường xuyên đăng tải, cập nhật, cải tiến nội dung hình thức trang tin đơn vị với nội dung quảng bá, giới thiệu tiềm hội đầu tư tỉnh, chế sách Trung ương địa phương Hằng năm, tỉnh Quảng Bình tổ chức gặp gỡ với nhà đầu tư nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trình đầu tư tỉnh, cử người tham gia Đoàn xúc tiến vận động đầu tư Đầu tư kinh phí cho hoạt động xây dựng tờ rơi, xuất đĩa CD nhiều thứ tiếng, gửi nơi nước Hệ thống ấn phẩm, tài liệu quảng bá phục vụ xúc tiến đầu tư ngày đầu tư có chất lượng + Tổ chức hội thảo, tiến hành vận động đầu tư Trong năm qua, tỉnh Quảng Bình thực nhiều hoạt động xúc tiến thu hút đầu tư cho phát triển kinh tế địa phương Tình tổ chức nhiều hội thảo hội nghị diễn đàn để thu hút vốn đầu tư nước nước ngồi, cụ thể: Tổ chức thành cơng nhiều hội thảo xúc tiến đầu tư tỉnh, thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, hội nghị xúc tiến đầu tư 15 vào tỉnh Quảng Bình,… Tổ chức nhiều chuyến xúc tiến đầu tư, tham dự hội 16 nghị, hội thảo nước như: Australia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Séc, nước Trung Đông,… Ngồi hội nghị, hội thảo, Quảng Bình tổ chức nhiều tiếp xúc với tập đoàn đầu tư lớn đạt nhiều ký kết quan trọng Điển hình, Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch Tập đồn Dầu khí Việt Nam làm chủ đầu tư với công suất 1.200MW, tổng vốn đầu tư gần 34.000 tỷ đồng Dự án xây dựng kho ngoại quan hệ thống đường ống dẫn dầu sang Lào Laos Petro với tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 200 triệu USD (khoảng 4.200 tỷ đồng) Dự án Quần thể khu du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng (Công ty Tập đoàn Sungroup) với tổng vốn đầu tư 3.000 tỷ đồng, dự kiến xây dựng hệ thống cáp treo dài 10,6km hệ thống du lịch, nghĩ dưỡng, Kết quả, đến tháng 9/2014, địa bàn tỉnh thu hút 297 dự án dự án đầu tư, với số vốn đăng ký khoảng 117.922 tỷ đồng, đó: 67 dự án triển khai, hoạt động với vốn đăng ký đầu tư 26.846 tỷ đồng; 59 dự án cấp GCNĐT chưa triển khai với vốn đăng ký 9.742 tỷ đồng; 60 dự án UBND tỉnh chấp nhận chủ trương đầu tư với vốn đăng ký khoảng 60.000 tỷ đồng 111 dự án đăng ký đầu tư với tổng số vốn chưa đầy đủ 21.334 tỷ đồng Phân tích kết khảo sát thực tế huy động sử dụng vốn đầu tư tỉnh Quảng Bình Đánh giá chung tình hình huy động sử dụng vốn đầu tư vào tỉnh Quảng Bình thời gian qua 6.1 Những thành công công tác huy động sử dụng vốn đầu tư - Những thành công Thứ nhất, số dự án đầu tư vốn đầu tư tăng Tỉnh huy động lượng vốn đầu tư đáng kể dân cư, từ nhà đầu tư nước Thứ hai, lượng vốn từ dự án đầu tư chiếm tỉ trọng lớn ngày trở thành phận quan trọng tổng mức đầu tư toàn xã hội Thứ ba, thu hút vốn đầu tư thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Ngày có nhiều dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp, hoạt động dịch vụ Điều chứng tỏ việc thu hút dự án đầu tư tỉnh theo định hướng phát triển dịch vụ, công nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế để thực mục tiêu CNH-HĐH Thứ tư, thu hút vốn đầu tư góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tăng thu nhập cho người lao động, giảm tỉ lệ hộ nghèo cho tỉnh Thứ năm, vốn đầu tư vào tỉnh đóng góp vào nguồn thu ngân sách tỉnh Quảng Bình, bao gồm: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài nguyên,… có xu hướng ngày tăng hoạt động doanh nghiệp ngày vào ổn định qua thời hạn miễn, giảm thuế - Nguyên nhân thành công + Trước hết, thay đổi sách chế đầu tư khuyến khích nhà đầu tư nước thực đầu tư ngày gia tăng + Việc huy 15 động vốn thực xuất phát từ đường lối phát triển 16 kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện thực tế địa phương + Công tác quản lý Nhà nước tăng cường Tỉnh thực định hướng đầu tư việc quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm chủ yếu; xác định rõ ngành nghề ưu tiên phát triển trước mắt, ngành nghề cần trọng phát triển lâu dài theo cấu kinh tế thống + Kinh tế tăng trưởng tương đối ổn định, thu nhập dân cư bước cải thiện tăng khả tích luỹ vốn cho kinh tế Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp tập trung đầu tư bước đầu phát huy tác dụng tích cực việc thu hút chủ đầu tư + Kết cấu hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông đường cải thiện đáng kể, nhiều tuyến đường địa bàn tỉnh cải tạo nâng cấp, mở rộng + Việc thực chương trình tổng thể cải cách hành 10 năm 2001-2010 đem lại kết khả quan, xây dựng TTHC cấp tỉnh, huyện, xã tất lĩnh vực đầu tư, xây dựng, đăng kí kinh doanh, hải quan, lao động, môi trường 6.2 Những tồn nguyên nhân huy động sử dụng vốn đầu tư - Những tồn Bên cạnh thành cơng đạt được, q trình thu hút vốn đầu tư phát triển vào tỉnh Quảng Bình bộc lộ nhiều hạn chế: + Số lượng dự án FDI ít, quy mơ dự án nhỏ + Vốn đầu tư số dự án thực thấp so với số đăng kí + Số vốn huy động dành cho đầu tư phát triển cịn tăng chậm + Mất cân đối vốn đăng ký vốn thực + Nhiều dự án chậm triển khai + Chưa thu hút dự án đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật, lực cạnh tranh yếu - Nguyên nhân khách quan + Kinh tế địa phương có điểm xuất phát thấp, qui mơ nhỏ bé, thiết bị công nghệ lạc hậu, chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao, khả cạnh tranh thị trường - Thị trường tiêu thụ hàng hoá tỉnh khu vực miền Trung hạn hẹp, sức mua thấp + Khu vực miền trung từ trước đến có quy mơ tốc độ phát triển kinh tế chậm hai đầu đất nước, sở hạ tầng yếu kém, chưa đồng + Các địa phương nước có cạnh tranh gay gắt việc thu hút đầu tư nước, cách đưa ngày nhiều ưu đãi đầu tư riêng địa phương Quảng Bình tỉnh sau việc phát triển kinh tế lại chưa tận dụng tối đa kinh nghiệm địa phương nước + Quảng Bình nằm Bắc Trung Bộ, xa cực tăng trưởng, không nằm vùng kinh tế trọng điểm ưu tiên phát triển nước phí liên quan đến đầu tư cao 15 chủ quan 16 - Nguyên nhân + Cải cách thủ tục hành chưa tốt + Hoạt động xúc tiến thu hút vốn FDI cịn hiệu + Chính sách thu hút đầu tư chưa hấp dẫn + Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật nhiều yếu + Chất lượng đội ngũ quản lý hạn chế + Chất lượng lao động cịn thấp + Giải phóng mặt cịn gặp nhiều khó khăn Lợi thế, hạn chế, hội thách thức tỉnh Quảng Bình 7.1 Lợi So với tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nước, Quảng Bình có số lợi phát triển thời kỳ tới sau: - Lợi vị trí địa kinh tế, địa trị gắn kết phát triển kinh tế vùng biên giới kinh tế biển - Lợi tài nguyên khoáng sản sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt xi măng, quỹ đất tài nguyên rừng - Có Di sản Thiên nhiên giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tiềm du lịch nguồn lao động dồi - Có Khu Kinh tế Hòn La Trường Đại học với số chương trình, dự án lớn Trung ương điều kiện để tạo bứt phá phát triển kinh tế phát triển nguồn nhân lực 7.2 Hạn chế khó khăn - Nằm vùng chịu ảnh hưởng tượng bất lợi thiên nhiên - Kinh tế chậm phát triển, xuất phát điểm thấp - Trình độ nguồn nhân lực cịn thấp 7.3 Cơ hội - Nước ta trở thành thành viên WTO - Khoa học công nghệ giới nước phát triển nhanh vũ bão tạo điều kiện cho Quảng Bình tắt, đón đầu q trình phát triển - Bộ Chính trị có Nghị số 39-NQ/TW phát triển kinh tế - xã hội vùng miền Trung; Chính phủ định số 113/2005/QĐ-TTg Chương trình hành động thực Nghị 39-NQ/TW; Chiến lược biển Việt Nam Bộ Chính trị Nghị Chính phủ có Chương trình hành động thực Trong tương lai địa bàn tỉnh xuất nhiều cơng trình trọng điểm quốc gia - Sau 25 năm đổi mới, phát triển chưa đạt mong muốn song đạt thành tựu tích luỹ nhiều kinh nghiệm bước đầu; hệ thống sở hạ tầng, đô thị tỉnh lỵ quan tâm đầu tư theo hướng đại; cấu kinh tế tỉnh có chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, thị trường ngày phát triển đa dạng 7.4 Thách thức Thách thức mà Quảng Bình cần phải tính đến phát triển thời gian tới: - Những biến đổi xu thế giới tác động ảnh hưởng lớn đến Việt Nam nói chung Quảng Bình nói riêng - Sự cạnh tranh thu hút đầu tư, nhân tài, nguồn vốn hỗ trợ từ bên 15 Bình tỉnh 16 Quảng - Thách thức hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội chưa đồng - Thách thức nguy biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường gia tăng khả bảo vệ môi trường, thách thức phát triển kinh tế phải đảm bảo bền vững, công xã hội - Khủng hoảng kinh tế, lượng, lương thực toàn cầu Chương CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ VÀO TỈNH QUẢNG BÌNH Căn đề xuất giải pháp 1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình 1.2 Dự báo xu hướng phát triển, biến động nước giới ảnh hưởng đến huy động vốn đầu tư 1.3 Dự báo nhu cầu huy động vốn nước Để đạt mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2016-2020 tốc độ tăng trưởng kinh tế dự báo, ước tính nhu cầu đầu tư thời kỳ 2016-2020 khoảng 33 nghìn tỷ đồng, tăng gấp 1,7 lần thời kỳ 2011-2015 Để đáp ứng nhu cầu đầu tư, dự kiến thu hút vốn đầu tư từ ngân sách thời kỳ 2016-2020 khoảng 31%; huy động nguồn vốn tín dụng với tỷ trọng 12% thời kỳ 2016-2020 Tương ứng với thời kỳ trên, huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ODA 36,5% Cơ cấu đầu tư tập trung ưu tiên cho chương trình mục tiêu quan trọng, đầu tư cho ngành công nghiệp, xây dựng chiếm 35-37%, giao thông bưu điện chiếm 23-25%, nông lâm ngư chiếm 7%, giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao chiếm 5-6% 1.4 Xây dựng ngành nghề lĩnh vực ưu tiên đầu tư tỉnh Quảng Bình 1.5 Những học kinh nghiệm số địa phương cho tỉnh Quảng Bình việc huy động sử dụng vốn để phát triển kinh tế Các giải pháp huy động sử dụng hiệu vốn đầu tư vào tỉnh Quảng Bình 2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế tỉnh Quảng Bình - Tăng cường quản lý nhà nước phát triển nhân lực + Nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý + Xây dựng, hồn thiện sách thúc đẩy phát triển nhân lực + Thực tốt công tác quy hoạch phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực + Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có, bao gồm: Nâng cao trình độ học vấn nhân lực; Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn-kỹ thuật nhân lực; Tạo mơi trường làm việc bình đẳng để khuyến khích người lao động phát huy hết lực, sở trường công tác + Nâng cao 15 công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn 16 nhân lực: Thực quy trình tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, quan tâm giải tốt mối quan hệ sử dụng bồi dưỡng lao động; Tăng cường công tác tư vấn, hướng nghiệp đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường, tạo liên kết, hợp tác doanh nghiệp, nhà nước với sở đào tạo + Tăng cường nâng cao thể lực cho nguồn nhân lực: Đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao quần chúng nâng cao thể lực, sức khoẻ nhân lực, cải tạo tầm vóc người Việt Nam; Tăng cường sở vật chất nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân địa bàn; Cải thiện điều kiện làm việc, ổn định tinh thần, nâng cao sức khỏe cho người lao động - Giải pháp huy động nguồn lực, đảm bảo vốn cho phát triển nhân lực + Huy động nguồn vốn đảm bảo cho yêu cầu phát triển nguồn nhân lực: Tăng ngân sách nhà nước cho phát triển nhân lực; Đẩy mạnh xã hội hoá để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực; Giải pháp huy động chuyên gia, nhà quản lý; Xây dựng chế, sách độ đãi ngộ, tuyển dụng trí thức trẻ, nhà quản lý có trình độ đại học trở lên tăng cường làm cán chủ chốt cấp xã, phường, thị trấn; Có phương án cụ thể đạo thực giải pháp bố trí đội ngũ cán trẻ, có lực trình độ, có phẩm chất đạo đức làm việc chương trình, dự án phát triển, nhà máy sử dụng công nghệ kỹ thuật tiếp xúc, làm việc với chuyên gia nước nước ngồi nhằm nâng cao trình độ lực quản lý, kinh nghiệm chuyên môn,… 2.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác xúc tiến đầu tư địa bàn tỉnh Quảng Bình - Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư có trọng điểm Xu hướng xúc tiến đầu tư nhằm có chiến lược tập trung nhằm tập trung nguồn lực xúc tiến vào việc thu hút dòng đầu tư định xác định trước dòng đầu tư chung Đối với Quảng Bình, việc cần xác định vị trí tỉnh so với đối thủ cạnh tranh địa phương khác nước nhằm xác định điểm mạnh điểm yếu – có nghĩa cần xác định khả lợi thu hút tỉnh Quảng Bình Dựa phân tích lợi cạnh tranh môi trường đầu tư Quảng Bình, tỉnh có nhiều lợi như: Lợi vị trí địa lý; Hạ tầng đồng bộ; Nguồn tài nguyên có tiềm phong phú, tiềm du lịch sinh thái, du lịch động, du lịch biển du lịch nhân văn; Môi trường kinh tế - trị ổn định Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt tỉnh, tỉnh Quảng Bình phải trọng xác định không ngành mà hoạt động, khu vực kinh tế mới, để nâng lợi tỉnh lên mức tối đa Việc xác định sản phẩm lĩnh vực để tập trung vào cần thiết địa phương Khi xác định ngành mũi nhọn điều quan trọng phải xác định phân đoạn thị trường có tiềm đầu tư - Hồn thiện kỹ thuật xúc tiến đầu tư 15và kỹ thuật tạo dựng hình ảnh: Xây dựng hiệu tập 16 + Chiến lược trung làm thông điệp gửi đến nhà đầu tư tỉnh Quảng Bình cần thiết nhằm nâng cao hình ảnh tỉnh Quảng Bình giới đầu tư nói chung khu vực trọng điểm nói riêng Các hiệu phải đảm bảo yêu cầu sau: Phản ánh nhà đầu tư tìm kiếm Khẩu hiệu cần thể cho nhà đầu tư thấy tỉnh Quảng Bình giúp họ thỏa mãn nhu cầu cách Chẳng hạn nhấn mạnh vào nguồn tài nguyên tiềm phong phú, tiềm du lịch động tỉnh Quảng Bình với hiệu gắn liền với thương hiệu di sản giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng như: Quảng Bình - Vương quốc Hang động Phản ánh lợi riêng tỉnh Quảng Bình Khẩu hiệu phải xác chân thực quán + Sử dụng hiệu cơng cụ tạo dựng hình ảnh: Quảng cáo; Quan hệ cộng đồng; Website; Tổ chức hội thảo, hội nghị đầu tư; Xây dựng quan hệ vận dộng đầu tư + Chiến lược kỹ thuật vận động nhà đầu tư nước (FDI) tiềm năng, bao gồm: Xây dựng sở liệu nhà đầu tư, đó: Tỉnh Quảng Bình cần có phận xây dựng sở liệu nhà đầu tư tiềm năng, sở phối hợp xin số liệu từ quan XTĐT nước Các sở liệu kho tàng thơng tin để quan XTĐT xây dựng trì mối liên hệ có ý nghĩa với nhà đầu tư; Triển khai chiến lược xúc tiến đầu tư loại hình doanh nghiệp cụ thể: Giải pháp để thu hút công ty lớn đầu tư vào tỉnh: Xây dựng mối quan hệ cá nhân với người định chủ chốt công ty mục tiêu cách thức hiệu để khơi dậy quan tâm họ Giải pháp để thu hút doang nghiệp vừa nhỏ: Cách thức tiếp thị gián tiếp thích hợp trực tiếp chi phí nguồn lực thông qua sử dụng Internet, tổ chức hội nghị, hội thảo đầu tư + Nâng cấp dịch vụ hỗ trợ đầu tư: Đa số nhà đầu tư khẳng định thỏa mãn yêu cầu nhà đầu tư phương thức Marketing hữu hiệu Dịch vụ đầu tư thời điểm nhà đầu tư tiềm tới thăm địa điểm xúc tiến đầu tư tiếp tục suốt thời gian thực dự án Vì vậy, tỉnh cần làm tốt dịch vụ đầu tư trước sau dự án cấp phép - Hoàn thiện tổ chức quan xúc tiến đầu tư Hiện nay, để dự án đầu tư thực hiện, nhà đầu tư phải đến nhiều cửa, nhiều đầu mối, quan thực thủ tục hành riêng lẽ, độc lập theo chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Tư vấn xúc tiến đầu tư chưa có chức kết nối, phối hợp, liên thơng thủ tục hành đầu tư, hình thức tổ chức XTĐT chế hoạt động phối hợp Sở ngành liên quan XTĐT mang tính đơn phương, thiếu chặt chẽ, chưa phù hợp với tình hình nhu cầu XTĐT giai đoạn Cơ quan chủ trì đề tài đề xuất thành lập "Trung tâm Xúc tiến Hỗ trợ đầu tư" sở Trung tâm tư vấn XTĐT để thực nhiệm vụ XTĐT thủ tục đầu tư theo chế "Một cửa liên thông - Một đầu mối" theo nghĩa, nhằm tạo điều kiện tối đa cho nhà đầu tư việc thực thủ tục,15khắc phục hạn chế thủ tục hành 16 đầu tư 2.3 Giải pháp nâng cao số thành phần Chỉ số PCI tỉnh Quảng Bình thời gian tới - Chỉ số tiếp cận đất đai ổn định sử dụng đất + Công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh đến năm 2020 quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện, cấp xã + Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xây dựng bảng giá đất hàng năm phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Rà soát, thống kê thu hồi đất dự án không triển khai theo quy định pháp luật - Chỉ số chi phí khơng thức + Tổ chức thực tốt mơ hình "một cửa", “một cửa liên thơng”, lĩnh vực đầu tư, xây dựng, đất đai, thuế, tài + Kiểm tra, giám sát phận liên quan đến việc giải thủ tục cho người dân doanh nghiệp Thực có hiệu chương trình, kế hoạch phịng, chống tham nhũng - Chỉ số chi phí thời gian để thực quy định nhà nước Thường xuyên kiểm tra, hoạt động phận cửa; xử lý nghiêm cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên vi phạm Triển khai có hiệu dịch vụ cơng trực tuyến Thực nghiêm quy định thời gian giải công việc sở, ban, ngành, địa phương - Chỉ số tính minh bạch tiếp cận thơng tin + Thực công khai thủ tục, dịch vụ hành cơng trang tin điện tử tỉnh Từng bước mở rộng việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến thông qua mạng internet + Công khai kiến nghị kết giải kiến nghị doanh nghiệp, người dân; đối thoại với doanh nghiệp, người dân - Chỉ số chi phí gia nhập thị trường doanh nghiệp + Nâng cao chất lượng công tác đăng ký kinh doanh, cấp giấy chứng nhận đầu tư Thực công tác đăng ký kinh doanh, đăng ký mã số thuế qua mạng + Tổ chức hội nghị đối thoại doanh nghiệp định kỳ hàng năm Xây dựng chế theo dõi, xử lý khó khăn, vướng mắc kiến nghị doanh nghiệp + Tập trung đạo thực nhanh chóng yêu cầu thủ tục đất đai, bồi thường giải phóng mặt thủ tục liên quan đến tài nguyên môi trường cho doanh nghiệp địa bàn - Chỉ số thiết chế pháp lý + Tiến hành rà soát văn liên quan đến môi trường đầu tư, kinh doanh nâng cao số PCI tỉnh + Nâng cao tính minh bạch, khách quan hoạt động xét xử tòa án vụ kiện doanh nghiệp - Chỉ số tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh Đổi cơng tác tổ chức cán bộ, có chế lựa chọn người có lực, trình độ tham gia vào máy hành nhà nước Tổ chức đối thoại với doanh nghiệp để kịp thời giải quyết, tháo gỡ khó khăn vướng mắc doanh nghiệp 15 huy động vốn đầu tư theo hình thức hợp tác công tư 16 2.4 Giải pháp PPP cho phát triển sở hạ tầng tỉnh Quảng Bình Tỉnh cần tập trung đầu tư cơng trình giao thông quan trọng đến vùng trọng điểm kinh tế, tuyến đường ven biển, tuần tra biên giới, cơng trình sở hạ tầng khu kinh tế, cơng nghiệp, cơng trình thuỷ lợi tạo nguồn nước, cơng trình cấp nước thị Tập trung đầu tư hạ tầng đô thị để đô thị trở thành trung tâm KTXH vùng Tăng đầu tư cho ngành giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học cơng nghệ, xố đói giảm nghèo Cơ sở hạ tầng KCN cần có đồng với sở hạ tầng hàng rào KCN Cần tập trung vận động nguồn vốn ODA vào phát triển sở hạ tầng đặc biệt đường giao thơng cấp nước Khuyến khích việc đầu tư theo mơ hình hợp tác cơng tư PPP (bao gồm: BOT, BT, BTO,…) để gia tăng tham gia khu vực kinh tế tư nhân vào đầu tư sở hạ tầng, xem giải pháp tối ưu cho phát triển sở hạ tầng tỉnh Quảng Bình - Quan hệ đối tác cơng - tư dự án đầu tư sở hạ tầng Trong mơ hình PPP, việc xác lập quan hệ đối tác thông thường qua hợp đồng ràng buộc mặt pháp lý số chế khác, đồng ý chia sẻ trách nhiệm liên quan đến việc thực quản lý dự án sở hạ tầng Quan hệ đối tác xây dựng chuyên môn đối tác đáp ứng nhu cầu xác định rõ ràng thông qua việc phân bổ thích hợp về: tài nguyên, nguồn lực; rủi ro; trách nhiệm; chế độ khen thưởng - Tăng cường hợp tác, phát huy ưu điểm mô hình PPP Tăng cường hợp tác cơng tư để phát huy ưu điểm lớn loại hình hợp tác giảm gánh nặng rủi ro ngân sách Vì mục tiêu lợi nhuận nên nhà đầu tư tư nhân phải tìm cách để dự án vận hành hiệu Thêm vào đó, với việc tham gia khu vực tư nhân, sáng tạo, trách nhiệm giải trình minh bạch có khả cải thiện - Kêu gọi dự án đầu tư áp dụng hình thức đối tác cơng tư Quảng Bình + Cần xác định mục tiêu chiến lược lực tất cấp: Cơ quan chịu trách nhiệm dự án kết cấu hạ tầng tư nhân vận hành phải đủ lực quản lý trình thương mại có liên quan hợp tác bình đẳng với đối tác khu vực tư nhân + Phân tích rủi ro lựa chọn dự án hợp tác PPP: Việc lựa chọn mơ hình cụ thể phân bổ rủi ro kèm xác định dựa đánh giá lợi ích cơng cộng Ngun tắc minh bạch tài phải bảo đảm + Tăng cường mơi trường thể chế: Có biện pháp hiệu để bảo đảm tính tồn vẹn, trách nhiệm khu vực công khu vực tư nhân, thiết lập thủ tục phù hợp để bảo đảm tính minh bạch q trình hợp tác + Có chế rõ ràng: Để tối ưu hóa tham gia khu vực tư nhân địi hỏi quan có thẩm quyền trao đổi rõ ràng mục tiêu sách kết cấu hạ tầng đưa chế tham vấn đối tác công - tư mục tiêu dự án riêng lẻ + Khuyến khích hoạt động kinh doanh có trách nhiệm: Thực biện pháp để khu15vực tư nhân tham gia, nhà thầu phụ đại diện không 16 tiến hành hành vi khơng minh bạch để có hợp đồng, giành quyền kiểm soát tài sản ủng hộ, không tham gia thực hành vi trình vận hành kết cấu hạ tầng họ 2.5 Giải pháp quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư tỉnh Quảng Bình - Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước + Thực đổi chủ trương, định hướng đầu tư phát triển giai đoạn 2016-2020: Các ngành, cấp, địa phương, đơn vị phải thay đổi tư duy, đổi công tác quản lý đầu tư tình hình mới, xây dựng thực tốt kế hoạch đầu tư công trung hạn năm 2016-2020 theo Luật Đầu tư cơng có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Với việc xây dựng thực kế hoạch đầu tư trung hạn vừa bảo đảm cân đối kinh tế lớn phạm vi tỉnh, vừa tạo chủ động cho sở, ngành, địa phương biết cấp mình, quan có vốn, đầu tư cơng trình kế hoạch năm tới, để có định hướng đầu tư đắn, hiệu hơn, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải Sự đổi mang tính đột phá chấm dứt chế xin - cho, tăng cường tính cơng khai, minh bạch bố trí vốn đầu tư công, hạn chế tiêu cực, tham nhũng phân bổ nguồn lực Nhà nước Tăng cường đổi công tác thẩm định nguồn vốn cân đối vốn, coi nội dung quan trọng công tác thẩm định chương trình, dự án đầu tư + Nâng cao trách nhiệm quan quản lý nhà nước, chủ đầu tư nhằm tăng cường hiệu công tác thẩm định, phân bổ, quản lý, sử dụng, toán vốn đầu tư: Xem xét kỹ lưỡng việc thẩm định chủ trương đầu tư bố trí vốn chuẩn bị đầu tư dự án thuộc nguồn ngân sách nhà nước; Lựa chọn đơn vị tư vấn đủ lực để chuẩn bị đầu tư dự án; Tăng cường phối hợp chặt chẽ đơn vị quản lý nhà nước toán, tạm ứng thu hồi tạm ứng vốn + Nâng cao khả đầu tư từ NSNN thông qua phát triển nguồn thu, tăng thu ngân sách hàng năm từ kinh tế địa phương: Tăng cường kiểm soát, thu đúng, thu đủ, thu kịp thời nguồn thu từ thuế phí vào ngân sách nhà nước, quản lý chặt chẽ nguồn thu, chống thất thu; Kiểm soát chặt chẽ nguồn thu để lại chưa đưa vào cân đối ngân sách thu cấp quyền sử dụng đất, thu xổ số kiến thiết, thu phí lệ phí phí sử dụng bến bãi qua cửa Quốc tế Cha Lo, phí Phong Nha - Kẻ Bàng, phí bảo trì đường Tích cực quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư từ thu cấp quyền sử dụng đất; Tạm ứng vốn nhàn rỗi kho bạc nhà nước để đầu tư phát triển Tăng cường huy động nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu Trung ương + Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt, giám sát đánh giá đầu tư dự án đầu tư: Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát có chế tài xử phạt theo quy định hành nhà nước quản lý đầu tư 15 thường xuyên công tác giám sát đánh giá đầu tư thông qua 16 xây dựng, thực để đánh giá tình hình thực dự án đồng thời xem xét trách nhiệm chủ đầu tư, tư vấn công tác quản lý đầu tư xây dựng - Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA + Bổ sung hoàn thiện quy định pháp lý làm sở để tăng cường quản lý vốn ODA, tăng cường giám sát hoạt động đầu tư nguồn vốn ODA: Chính phủ cần phải rà sốt quy định văn pháp quy hành, sở nghiên cứu, sọan thảo trình Quốc hội ban hành Luật Tài nhà nước (Tài cơng) Luật quản lý nợ, có quy định quản lý sử dụng vốn ODA + Bổ sung, hồn chỉnh chế, sách quản lý, sử dụng vốn ODA, đặc biệt sách tài Về giải ngân vốn ODA, tăng cường kiểm soát trước, kiểm tra sau khoản chi từ nguồn vốn nước Kiểm soát việc rút vốn quan liên quan, xác định thời gian xử lý hồ sơ rút vốn Về sách thuế dự án ODA, cần tạo điều kiện cho đơn vị chủ động việc xây dựng kế hoạch nộp thuế; đồng thời, tạo mặt thuế tất dự án đầu tư từ nguồn vốn khác Về vốn đối ứng, đảm bảo đủ vốn đối ứng cho chương trình /dự án ODA; đồng thời, nâng cao tính chủ động cho đơn vị việc xây dựng kế hoạch vốn đối ứng cho dự án Về chế cho vay lại, cần sửa đổi quy chế cho vay lại nguồn vốn vay /viện trợ nước ngồi Chính phủ theo hướng tạo khung pháp lý chung điều kiện cho vay lại cho chủ đầu tư Về quỹ tích luỹ trả nợ nước ngoài, ban hành quy chế lập, sử dụng quản lý quỹ tích luỹ trả nợ nước ngồi để quản lý khoản vốn thu hồi từ dự án sử dụng ODA hình thức cho vay lại Chính phủ + Chấn chỉnh tất khâu từ quy hoạch, kế hoạch, xây dựng chiến lược đầu tư, thu hút vốn, tiếp nhận vốn, tổ chức thực dự án, nghiệm thu, bàn giao, tốn dự án, cơng trình Trong khâu thu hút vốn ODA: phải tăng cường đàm phán, đàm phán khéo léo, có trách nhiệm để đạt yêu cầu lãi suất, thời hạn vay, điều kiện giải ngân, Trong tổ chức thực hiện: cần có mơ hình quản lý dự án phù hợp, xác định rõ tính pháp lý ban quản lý dự án + Tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm toán dự án Tăng cường hoạt động giám sát hoạt động đầu tư nguồn vốn ODA: Kiểm toán Nhà nước quan tra, kiểm tra tài cần tăng cường họat động chuyên môn để thẩm định, đánh giá, phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật; kiên xuất toán khoản chi sai mục đích, khơng khối lượng, đơn giá, khơng tiêu chuẩn định mức, dự toán 2.6 Giải pháp hỗ trợ công tác thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Quảng Bình - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao tính minh bạch 16 chất lượng công 15 vụ Một là, thủ trưởng quan phải nhận thức vai trị cơng tác cải cách TTHC, coi cải cách TTHC nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, xuyên suốt công việc quan Hai là, làm tốt công tác tuyên truyền để cán quan nhận thức tầm quan trọng, hiểu rõ vai trò cần thiết phải thực cải cách TTHC quan, đơn vị Ba là, sử dụng hệ thống thư điện tử việc hướng dẫn người dân doanh nghiệp Bốn là, đơn giản hoá giảm bớt cách triệt để thủ tục không cần thiết, kiên xử lý nghiêm trường hợp sách nhiễu, cửa quyền, quan liêu thiếu trách nhiệm cán công quyền Năm là, cần thực tốt công tác xã hội hóa cải cách TTHC theo hướng thủ tục nhà nước khơng cần thiết phải làm giao cho tư nhân thực Sáu là, đổi lề lối làm việc nay, khắc phục số trường hợp cán có thái độ vơ cảm trước khó khăn nhà đầu tư Khắc phục số tượng quan liêu, cửa quyền, hách dịch đùn đẩy khó khăn, khơng quan làm đầu mối chịu trách nhiệm - Hồn thiện sách khuyến khích ưu đãi đầu tư + Về sách thuế: Để phù hợp với định hướng phát triển chung tồn tỉnh thời gian đến tỉnh Quảng Bình cần ưu tiên lựa chọn lĩnh vực Quảng Bình có lợi thế, du lịch, công nghiệp hỗ trợ công nghiệp kỹ thuật cao chủ đạo phát triển, lĩnh vực áp dụng sách thuế ưu đãi Hoặc đơn vị có đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế khó khăn, đặc biệt khó khăn + Về sách đất đai: Phải hướng tới tạo thuận lợi cho doanh nghiệp có nhiều ưu đãi như: miễn, giảm tiền thuê đất nhiều hơn, kéo dài thời hạn cho thuê đất, giải nhanh vướng mắc giải phóng mặt Tăng số tiền hỗ trợ bồi thường giải phóng mặt dự án có suất đầu tư lớn, có khả đem lại hiệu kinh tế - xã hội cho tỉnh - Thực tốt mối liên kết, hợp tác với địa phương lân cận nước đặc biệt vùng Bắc Trung Bộ thu hút đầu tư + Liên kết, hợp tác với địa phương thu hút đầu tư: Tăng cường phối hợp ngành tỉnh, tỉnh Quảng Bình với tỉnh phía Bắc, phía Nam trình phát triển thời gian tới nhằm đảm bảo lựa chọn hướng thích hợp với ngành, tỉnh, tránh đầu tư tràn lan, chồng chéo, trùng lặp, xác lập cân đối cung cầu, nâng cao hiệu đầu tư Đồng thời tăng cường phối hợp tỉnh với Bộ ngành Trung ương từ khâu nghiên cứu, hình thành dự án, phù hợp với quy hoạch phát triển tỉnh đảm bảo nguồn vốn, phương án cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo môi trường sinh thái tái định cư giải pháp cần thiết thực quy hoạch thời gian tới, + Hợp tác, liên kết vùng Bắc Trung Bộ thu hút đầu tư: Để khai thác tốt lợi thế, cần đẩy mạnh hợp tác địa phương Vùng, nhằm tạo 15 đồng thuận hướng tới xây dựng khu vực có mơi trường đầu tư hấp dẫn, 16 nâng cao cạnh tranh lành mạnh xây dựng thương hiệu cho khu vực để đưa nơi trở thành điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư - Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch Thực thống quy định Luật Đầu tư Luật Quy hoạch công tác quy hoạch Hợp tác với tổ chức quốc tế để tiến hành đào tạo, nâng cao lực quy hoạch sách sử dụng đất để phát triển hạ tầng tỉnh hạ tầng KCN, KKT Kêu gọi tổ chức tư vấn nước để thực quy hoạch quan trọng địa bàn toàn tỉnh Đẩy nhanh tiến độ xây dựng, phê duyệt quy hoạch cịn thiếu rà sốt, bổ sung, điều chỉnh loại quy hoạch duyệt cho phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh quy hoạch quốc gia ngành kinh tế Cần định hướng quy tụ dự án đầu tư tập trung vào KKT, KCN xây dựng phù hợp theo quy hoạch - Nâng cao nhận thức, tạo đồng thuận công tác thu hút vốn đầu tư Cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục trị, tư tưởng, nâng cao phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, công chức tỉnh làm thay đổi tư duy, nhận thức đáp ứng yêu cầu đổi Tạo đồng thuận thống cao nhận thức từ lãnh đạo tỉnh tới Sở, ban, ngành, UBND cấp thu hút đầu tư yếu tố định cho tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo Tuyên truyền để nâng cao nhận thức cán bộ, nhân dân chế độ, sách bồi thường giải phóng mặt bằng, làm cho nhân dân có nhận thức đầy đủ chế độ, sách nhà nước liên quan tới việc thu hồi đất thực dự án đầu tư, phát triển kinh tế - Gắn huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế với công tác bảo vệ môi trường + Ưu tiên thu hút dự án công nghệ tiên tiến, tỉnh cần có chủ trương hạn chế thu hút dự án đầu tư thuộc ngành nghề có khả gây ô nhiễm môi trường, công nghệ thấp thâm dụng nhiều lao động, ưu tiên dự án có cơng nghệ cao + Ưu tiên thu hút dự án phát triển cơng nghiệp mơi trường: Giải pháp sách phát triển ngày nhiều, đa dạng doanh nghiệp môi trường, nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường hoạt động BVMT tỉnh, vùng khu vực lân cận, hướng tới xuất + Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: Tỉnh cần phải tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường; tuyên truyền Luật Bảo vệ môi trường nhằm xác định rõ tầm quan trọng bậc công tác bảo vệ môi trường trình phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao nhận thức khuyến khích cộng đồng dân cư việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng cường nhận thức phát triển bền vững - Một số giải pháp khác + Khuyến khích doanh nghiệp địa bàn tỉnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp: Phát hành trái phiếu doanh nghiệp kênh huy động vốn quan trọng mẻ15cho đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh, đồng thời thúc 16 đẩy thị trường vốn địa phương phát triển Cơ sở pháp lý cho hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp lý Nghị định số 52/2006/NĐ-CP ngày 19/5/2006 phát hành trái phiếu doanh nghiệp + Đổi hồn thiện hệ thống tín dụng ngân hàng Quảng Bình: Một là, NHTM vận dụng chế huy động tiền gửi linh hoạt Hai là, hồn thiện sách tín dụng ngân hàng đầu tư ngành kinh tế Ba là, mở rộng tín dụng trung, dài hạn đồng thời gắn với tín dụng ngắn hạn ngành cơng nghiệp Bốn là, phát triển mạng lưới ngân hàng tổ chức tín dụng để giúp cho người dân, sở sản xuất, loại hình doanh nghiệp dễ dàng vay vốn gửi tiết kiệm cách thuận tiện + Đẩy mạnh hoạt động thuê mua tài để huy động vốn cho phát triển kinh tế: Nhu cầu vốn để đầu tư máy móc thiết bị phục vụ sản xuất lơn, song cịn khó khăn định việc huy động vốn nguồn vốn tự có, vay tín dụng ngân hàng hay phát hành trái phiếu doanh nghiệp Do vậy, hoạt động TMTC giải pháp cần thiết có tính khả thi cao thời gian tới nhằm huy động mạnh mẽ vốn đầu tư phát triển DN nói riêng phát triển kinh tế Quảng Bình nói chung + Huy động nguồn vốn dân, doanh nghiệp ngồi Nhà nước: Khuyến khích tầng lớp nhân dân làm giàu biết cách làm giàu đáng Khuyến khích vận động nhân dân thực hành tiết kiệm để tích lũy vốn cho đầu tư phát triển Đẩy mạnh phong trào Nhà nước nhân dân làm, ý lĩnh vực đông đảo nhân dân đồng tình ủng hộ như: làm đường giao thơng nơng thơn, vĩa hè thị, kiên cố hóa kênh mương; điện, nước nông thôn, bảo vệ môi trường, xã hội hóa giáo dục, cơng tác nhân đạo từ thiện, đền ơn đáp nghĩa KẾT LUẬN Trong năm qua thực đường lối phát triển kinh tế Đảng Nhà nước, Quảng Bình nỗ lực phấn đấu vượt bậc để đạt thành tựu định phát triển kinh tế - xã hội, tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối ổn định Tuy nhiên, so sánh với lợi tiềm Quảng Bình phát triển chưa tương xứng Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng phát triển chưa tương xứng với tiềm chưa huy động tối đa nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển thiếu giải pháp đồng để khuyến khích triệt để tiết kiệm, tăng tích lũy cho đầu tư phát triển Qua nghiên cứu, đề tài khái quát tiềm nguồn lực để phát triển kinh tế tỉnh Quảng Bình; phân tích thực trạng phát triển kinh tế - xã hội kết cấu hạ tầng tỉnh Quảng Bình thời gian qua Đề tài phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình, bao gồm: Thực trạng nội dung thu hút đầu tư vào tỉnh Quảng Bình (Về cải cách thủ tục hành chính, sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư, phát triển nguồn nhân lực sách xúc tiến thu hút vốn đầu tư) kết huy động vốn đầu tư tỉnh Quảng Bình (Tổng vốn đầu tư vào tỉnh Quảng Bình, tình hình huy động 16 vốn nước15và tình hình huy động vốn nước ngồi) Trên sở phân tích thực trạng, đề tài làm sáng tỏ thành công, hạn chế công tác thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Quảng Bình nguyên nhân dẫn đến thành cơng hạn chế đó, từ đưa đề xuất giải pháp như: Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; dự báo xu hướng phát triển, biến động nước giới ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Quảng Bình; Dự báo nhu cầu huy động vốn nước vào tỉnh Quảng Bình thời gian tới; Xây dựng ngành nghề, lĩnh vực ưu tiêu đầu tư tỉnh Quảng Bình ... USD, tăng 290,9 triệu USD so thời kỳ 2001-2005 Từ năm 2011-2013, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, giá số mặt hàng xuất giảm, năm 2013 kim ngạch xuất giảm 7% so năm 2010 Kim ngạch nhập... tế địa phương: Tăng cường kiểm so? ?t, thu đúng, thu đủ, thu kịp thời nguồn thu từ thuế phí vào ngân sách nhà nước, quản lý chặt chẽ nguồn thu, chống thất thu; Kiểm so? ?t chặt chẽ nguồn thu để lại... dụng vốn ODA, đặc biệt sách tài Về giải ngân vốn ODA, tăng cường kiểm so? ?t trước, kiểm tra sau khoản chi từ nguồn vốn nước Kiểm so? ?t việc rút vốn quan liên quan, xác định thời gian xử lý hồ sơ rút

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan